1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ph t va socrat1 chua xac dinh

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 316,37 KB

Nội dung

PH?T VÀ SOCRAT1 PHẬT VÀ SOCRATE CHÍNH TRỊ CON NGƯỜI (1) CỬA Ô THÀNH QUỐC THẦN THÁNH, ĐÀN BÀ, GIA ĐÌNH Tác giả PHẠM TRỌNG LUẬT Thực hiện ebook Tducchau (TVE) Ngày hoàn thành 06/01/2009 http //www thuvi[.]

PHẬT VÀ SOCRATE: CHÍNH TRỊ CON NGƯỜI (1) CỬA Ơ THÀNH QUỐC: THẦN THÁNH, ĐÀN BÀ, GIA ĐÌNH   Tác giả: PHẠM TRỌNG LUẬT Thực ebook: Tducchau (TVE) Ngày hoàn thành: 06/01/2009 http://www.thuvien-ebook.com (Nguồn: http://amvc.free.fr)                        MỤC LỤC LỜI NGỎ 1- ĐẠO PHẬT, CHÍNH TRỊ VÀ TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ 2- SOCRATE VÀ «TRIẾT LÝ NHÂN SỰ» 3- PHẬT VÀ CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT 4- PHẬT VÀ SOCRATE: HAI CUỘC ĐỜI, MỘT NGHỊCH LÝ 5- TƠN GIÁO, CHÍNH TRỊ: DANH VÀ THỰC 6- SOCRATE TRƯỚC LOẠI THẦN NGƯỜI 7- ĐỨC PHẬT TRƯỚC LOẠI NGƯỜI THẦN 8- SOCRATE, ARISTOPHANE, GIA ĐÌNH, NỮ GIỚI 9- ĐỨC PHẬT, KHỔNG TỬ, GIA ĐÌNH, NỮ GIỚI CHÚ THÍCH LỜI NGỎ Đạo đạo, đời đời! Chúng ta thừa hưởng từ Tây phương đối lập khơng có nơi, thời Và đây, lúc tôn giáo đối kháng với trị, nhà nước với nhà thờ, đạo với đời Mặt khác, nhà trị mơ mộng tụ tập đơng đảo quần chúng dự án hay đường lối trị đó, ngun nghĩa từ religion - dù xuất phát từ relegere (tập hợp) hay religare (nối kết) - lại khơng nói lên giấc mơ hay sao? Như vậy, tơn giáo trị thời xa xưa, xa xưa chăng? Có thể Dù sao, xuống cấp đời sống trị lục địa dường mời gọi nối lại đàm thoại hai thái cực, chiều hướng vượt thoát quan niệm thống trị từ thời Machiavelli cịn tác hại: trị đơn nghệ thuật giành giật quyền mục đích tự   Trong bối cảnh tồn cầu hố ngày nay, đọc triết lý trị Âu Mỹ qua nhãn quan tôn giáo gốc Á Đông đạo Phật thử nghiệm theo chiều hướng Và khởi từ chỗ phải bắt đầu, nghĩa từ Cổ Hy Lạp Với tất giới hạn hiểu biết người viết, tiểu luận mang tham vọng đối chiếu «đạo giáo» Đức Phật với «triết lý trị»  Socrate nhằm giải đáp, trước hết cho thân, hai câu hỏi: trị gì? triết lý trị gì? Nó gồm có phần Trong phần đầu giới thiệu hôm - Cửa Ô Thành Quốc -, mời bạn đọc rảo bước chung quanh xứ Athènes ông Socrate hay xứ Sâkya Siddhartha, gặp gỡ vài hữu hay địch thủ họ, để thử nhận diện cửa vào trung tâm xã hội người Đến phần hai, mà chúng tơi hy vọng trình bày ngày không xa – Trung Tâm Thành Quốc -, bước vào trung tâm Athènes hay Sâkya, để thử nhìn «những vấn đề trị» mà người công dân nơi phải đương đầu, nhãn quan đối chiếu Socrate Phật, hai bốn nhà hiền triết đưa «chiều kích người» vào góc đời Tất tên Hy Lạp viết dạng Pháp ngữ, tên Ấn Độ Pali Và chuyện đời xưa, song đôi chỗ xui khiến độc giả băn khoăn nhìn nơi thân cận hơn, âu khơng chuyện ngẫu nhiên Tim bạn, tim tim «có vấn đề» Thơng cảm vậy! Phạm Trọng Luật   1- ĐẠO PHẬT, CHÍNH TRỊ VÀ TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ Đức Phật tên thật Siddhârtha, thuộc dịng họ Gautama (560 480 trước Tây lịch) Ngài trai vua Suddhodana hoàng hậu Mâyâ vương quốc Sâkya «Con vua lại làm vua» Nhưng ông vua này, vào năm 29 tuổi, từ bỏ ngai vàng, cung điện lẫn vợ đẹp, thơ, để tìm giải đáp cho câu hỏi: kiếp người lại đầy bao đau khổ? Theo truyền thuyết, để can ngăn, vua cha Suddhodana đề nghị nhường cho thái tử tu thay Song Siddhârtha trả lời: «Phụ vương bảo đảm làm vua, thoát khỏi tuổi già, bệnh tật chết chăng?» [01], chí Cịn phản trị hành động này? Bởi ý nghĩa gì, khơng phải quyền hành tổ chức xã hội hoàn toàn bất lực trước mối khắc khoải sống chết hữu? Nhưng giác ngộ năm sau, thay tan biến vào núi rừng Ấn Độ để tu ẩn tu tiên người ta chờ đợi, Siddhârtha lại trở với xã hội loài người vào năm 35 tuổi Nếu diễn tả phúng dụ triết học cổ điển Platon, kết hợp với chí hướng cứu khổ Đức Phật, nghịch lý chuyện kẻ sinh tăm tối, sau bước khỏi hang để nhìn thấy ánh mặt trời, lại chui trở vào động để truyền giảng chân lý, dường thề không trở cõi sáng nữa, dù người gian cam sống mê tối Dù xuất phát từ động nữa, cịn gần với trị hành động này? Bởi ý nghĩa gì, khơng phải số phận cá nhân hoàn toàn gắn chặt vào cộng đồng? Tựu trung, có trị người - với tư cách người - luôn mang chiều kích tập thể Sống đơn độc hoang đảo, có ta với ta, ưu tư Robinson Crusoé sống thân Chính trị xuất ngày kia, với dấu chân đồng loại cát, xác nhận tồn đồng thời ta tha Bởi cuối vết tích gây hoảng loạn này, chẳng sau lên đầu Robinson hai câu hỏi: một, phải hành xử với lạc thổ dân ăn thịt người (chiến, hồ, «tẩu vi thượng sách»)?; hai, phải thiết lập quan hệ với Thứ Sáu (tao chủ mày tớ, thầy anh trò, hay, hai ta làm đồng minh, hữu)? Dù sao, nhờ trở mà có Phật; khơng, có kẻ giác ngộ mà có lẽ chẳng người biết đến tên, ngồi thân quyến thuộc Nhờ mà có Pháp: Đức Phật khơng để lại tác phẩm nào, thông qua giảng đệ tử ghi lại phổ biến mà học thuyết Ngài lưu truyền Nhờ mà có Tăng Ni, với chức hai mặt tách rời: tu hành để đạt đến giác ngộ tiếp giảng cho chúng sinh đường thoát khổ Cuối cùng, nhờ mà ngày có quốc gia Phật giáo, dân tộc Phật tử với 500 triệu người sống đạo mặt đất Đức Phật nhà trị theo nghĩa thường tình, điều chắn Ngài từ bỏ báu Song dù muốn dù không, Đức Phật khơng đụng đầu trị suốt 45 năm truyền đạo! Ngoài số hành động giảng đương thời Ngài có liên hệ trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề quyền [02], phát triển đạo Phật nhiều kỷ để lại câu hỏi lịch sử: xuất phát từ Ấn Độ, đạo Phật lại dần chân đứng nơi sinh? Nói lịch sử, lời giải đáp nghiêm túc cho câu hỏi khơng thể khơng đồng thời bao hàm nhiều đánh giá tiềm chuyển đổi xã hội nghĩa trị - đạo Phật, truyền thống tổ chức đất nước Ấn Độ cách 25 kỷ Thật ra, Đức Phật may mắn số bậc hiền minh khác giới: Ngài sống đến năm 80 tuổi Jésus «khơng làm trị», khơng kêu gọi lật đổ đế quốc La Mã Ngài nói lịng bác ái, tội tổ tơng, ngày phán xét cuối Tuy vậy, Jésus bị đế quốc La Mã đóng đinh thánh giá vào năm 30 tuổi! Socrate (469 - 399 trước Tây lịch) «khơng làm trị», suốt đời tơn trọng luật pháp thành quốc Ông luẩn quẩn đặt câu hỏi lăng nhăng (con người gì?, cơng gì?, v v ) Tuy vậy, Socrate bị dân chủ xứ Athènes bắt uống thuốc độc tuổi 70 Đâu ranh giới «chính trị» «phi trị»? Trực tiếp hơn, «chính trị» thực chất gì, mà xưa làm cho bậc thánh thiện lẫn bao kẻ ngu ngơ dễ mạng thế, không may bị hệ lụy? Tất nhiên, người nghiên cứu đặt câu hỏi cho Phật tử - tăng ni cư sĩ Nhưng đừng thất vọng mà nên biết trước nhiều bậc chân tu mỉm cười giữ im lặng Bởi lời giải đáp có lẽ thuộc vào loại «sa mạc ý kiến», khơng đưa đến «sự chấm dứt khổ đau, an tĩnh, thâm nhập, giác ngộ Niết Bàn» [03]: đạo Phật giải luận [sotériologie], nữa, «một giải luận trạng thái khiết», loại văn hố «chưa thấy cần thiết phải khai triển triết lý hay học thuyết trị theo nghĩa Tây phương từ này!» [04] Tốt hơn, nên thử đặt vấn đề với đồ đệ Socrate, loại người vừa có đủ hiếu kỳ để luôn tự hỏi chất vấn kẻ khác gì?, đồng thời có đủ bao dung khai phóng để bàn cãi giải đáp chưa hồn chỉnh - vĩnh viễn khơng hồn chỉnh! Trên chiều hướng, có lẽ người tìm hiểu nên tìm giải đáp cho khúc mắc khác, liên hệ đến triết gia Một mặt, Socrate không để lại tác phẩm nào; hậu biết đến Ông nhân vật lịch sử với đôi nét hoang đường, qua hài kịch Aristophane (450 - 386 trước Tây lịch), vài tác phẩm Xenophon (430 - 354 trước Tây lịch), chủ yếu đối thoại Platon (427 - 347 trước Tây lịch), với năm ba nhận định Aristote sau (384 - 322 trước Tây lịch) Trong nguồn tư liệu đồng thời kể trước, Aristophane kẻ đối lập với Socrate, Platon Xenophon lại học trò Ngày nay, khuynh hướng chung nhà nghiên cứu Socrate xem tác phẩm Xenophon đối thoại đầu tay Platon tương đối trung thực với tư tưởng Ông hết Mặt khác, khơng có hệ thống tư tưởng hồn chỉnh gọi chủ thuyết Socrate «Nếu triết lý «học thuyết», Socrate khơng phải triết gia» [05] Đúng hơn, Ông thuộc loại triết gia lông thứ tư lang thang ngả đời, với kiến thức «tơi khơng biết cả», «điều tơi khơng biết, không tưởng biết» [06] Ấy mà kẻ chưa lập thuyết lại hậu phong làm ông tổ triết lý trị nói chung, cha đẻ triết lý trị cổ Hy Lạp nói riêng, nhờ nhờ đặt số câu hỏi xem móng cho việc tổ chức đời sống cơng cộng thành quốc Vậy «triết lý trị» thực chất gì?   - SOCRATE VÀ «TRIẾT LÝ NHÂN SỰ» Cổ Hy Lạp có triết học rực rỡ Trước Socrate, triết lý bao gồm hai khuynh hướng chính: một, người phát biểu giới tự nhiên; và, hai, nhà tư biện thần thánh Con nhà điêu khắc bà đỡ, Socrate thời trẻ thuộc khuynh hướng thứ nhất; quen thuộc với tác phẩm Anaxagore (500 - 428 trước Tây lịch) Archélaos (trong kỷ thứ V trước Tây lịch), Ơng cịn giao lưu với trường phái biện sĩ [sophistique] Điều tai hại quãng đời này, tương đối không dài, nuôi dưỡng nhiều ngộ nhận xuyên tạc người thực Ông, đến mức trở thành tội trạng dẫn Ông đến án tử Chỉ vào khoảng 40 tuổi, Socrate xuất nhân vật công cộng Athènes, Ông nghe bạn Chéréphon thuật lại lời phán thần Apollon đền Delphes, cho «Socrate bậc hiền trí thành quốc» Ý thức sâu sắc dốt nát thân, Ông chứng ngộ lời phán khơng thể có nghĩa khác là: «sự hiền minh tự biết khơng biết chi cả» Từ đấy, lấy câu văn cổ khắc trán tường đền Delphes «Hãy tự biết mình, tự khắc biết vũ tr ln thn thỏnhằ [ôConnais-toi toi-mờme, et tu connaợtras l'univers et les dieux»] - làm phương châm, Socrate tin từ sứ mạng hay thiên chức Ông cho người đời tìm thấy Con Người, thơng qua cố gắng tự khảo không nhân nhượng chân tướng ta, «chính ý thức chân thật mà biết hư vô xuất hiện» [07] Và từ sau đó, giống Đức Phật giác ngộ, Socrate từ chối bàn giới tự nhiên (vũ trụ hữu hạn hay vô biên; vật chất đất, nước, khí hay lửa, v v ?), «khơng ích lợi cho tâm hồn người cả» [08] Mặt khác, Ông tránh tự nguyện bàn thần linh, sợ vi phạm đến điều huyền bí nghiêm cấm: thật muốn tiết lộ điều gì, thiên thần có đủ phương cách để thông báo, người không cần phải tự lực tìm hiểu Socrate chốc trở thành đại diện ưu tú loại biểu văn triết học cổ đại mà đời sau, để gọi cho danh, Aristote đặt tên triết lý nhân [la philosophie des affaires humaines] Thật ra, hậu chưa đánh giá quán mệnh danh «bước ngoặt» Socrate Một mặt, dù suy diễn tiền khoa học nữa, học thuyết vũ trụ, thiên thể, vật chất, chuyển động, v v sử dụng nhiều kỷ sau số giả thuyết mà môn khoa học cần phải kiểm chứng; ngày nay, biết quan trọng giả thuyết khám phá khoa học (vai trò thuyết nguyên tử Démocrite (460 - 370 trước Tây lịch) lịch sử khoa vật lý thí dụ) Mặt khác, người hiếu kỳ lại không phép vừa nghiên cứu thiên nhiên hay thần thánh, vừa tìm hiểu người? Nhưng chuyện bao đời sau Trở thời đại Socrate, trọng tâm triết lý nhân tất nhiên phải người Song từ người lại cá thể biệt lập, đối tượng tên gọi định X, Y chẳng hạn, mà thật người tập thể, thành viên mà họ gọi thành quốc [polis] Bởi người Hy Lạp trước kia, người xuất phát từ đâu, nhận thức họ gặp sinh vật gọi người, cá thể ln ln mang kích thước tập thể Nói cách khác, đây, người tự nhiên người sinh ra, lớn lên chết bên cộng đồng Hãy dừng lại phút khái niệm tự nhiên [phusis] cổ Hy Lạp Một mặt, «tự nhiên đặc tính (loại) vật, cách thức biểu hành xử nó, (loại) vật xem sản phẩm thần thánh người» Mặt khác, «tự nhiên có nghĩa tăng trưởng, đó, mà vật lớn thành, thành tăng trưởng, tính chất vật tăng trưởng kết thúc - nghĩa làm mà có vật đồng loại phát triển đầy đủ có đủ khả làm làm tốt» [09] Như vậy, kích thước tập thể đường ranh để người Hy Lạp thời xưa phân định người tự nhiên gọi politès (con dân thành quốc), mặt với thú vật, mặt khác với thần linh, mà họ gộp chung nhãn hiệu idiotès Bởi có thiên thần, súc vật khơng cần đến, đó, vừa sống bên hay bên xã hội, vừa khơng màng tìm hiểu hay luận bàn tồn thành quốc với vấn đề liên hệ - mà thời người xưa phân biệt làm politika (công việc thành quốc), politikê (loại kiến thức liên quan đến thành quốc) hay politeia (sự tổ chức thành quốc), thứ mà ngày thường có khuynh hướng giản lược vào hai khái niệm «chính trị» «chính trị học» Nói cách khác, người Hy Lạp cổ đại, có quy luật gọi luật tự nhiên người, quy luật sống xã hội, đối lập với quy định khác có giá trị nhân tạo, đó, đáng xem quy ước hay luật lệ [nomos] Điều không thiết phải liên hệ hay trùng hợp với định nghĩa quan điểm tác giả thuộc thời Phục Hưng, kỷ Khai Sáng sau này, trạng thái tự nhiên [état de nature], Hobbes, Locke, Rousseau, sở đó, quyền tự nhiên [droit naturel] Grotius, Pufendorf, Hobbes, Locke, Paine, người Song lại chuyện 2000 năm tới Tựu trung, cánh cửa thành quốc ngõ vào triết lý nhân Socrate Nó lăng kính xun qua Ơng nhận diện xác định người, mà giá trị nhân hiền minh [sagesse], đạo hạnh [vertu], cơng [justice], v v [10] Và cơng chẳng hạn ý niệm khơng định nghĩa dứt khốt, mà việc truy tìm giải đáp cho loại câu hỏi mn đời ấy, lúc đầu tiên đề cho việc tổ chức thành quốc, trở thành cứu cánh tự thân Khởi hành từ vấn đề trị - cơng gì? - Socrate lại tìm thấy giải đáp cho khắc khoải nhân sinh khác - đâu lối sống cao đẹp nhất? triết học Cha đẻ triết lý trị, Tây Phương, Socrate cịn hình tượng truyền thống triết lý nói chung   ... nh? ?t? tri? ?t học Cha đẻ tri? ?t lý trị, T? ?y Ph? ?ơng, Socrate cịn hình t? ?ợng truyền thống tri? ?t lý nói chung   - PH? ? ?T VÀ CON ĐƯỜNG GIẢI THO? ?T Đức Ph? ? ?t, t? ??p thể Ph? ? ?t tử, người làm đối t? ?ợng giải tho? ?t. .. nhiên Tim bạn, tim t? ?i tim «có vấn đề» Thơng cảm vậy! Ph? ??m Trọng Lu? ?t   1- ĐẠO PH? ? ?T, CHÍNH TRỊ VÀ TRI? ?T LÝ CHÍNH TRỊ Đức Ph? ? ?t tên th? ?t Siddhârtha, thuộc dòng họ Gautama (560 480 trước T? ?y lịch)... trưởng, đó, mà v? ?t lớn thành, thành t? ?ng trưởng, t? ?nh ch? ?t v? ?t tăng trưởng k? ?t thúc - nghĩa làm mà có v? ?t đồng loại ph? ?t triển đầy đủ có đủ khả làm làm t? ? ?t? ? [09] Như vậy, kích thước t? ??p thể đường ranh

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN