ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN Ý YÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 2018 MÔN NGỮ VĂN – Lớp 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy[.]
PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN Ý N §Ị chÝnh thøc ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN – Lớp (Thời gian làm 90 phút) Phần I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu Câu nghi vấn “Cụ tưởng sung sướng chăng?” dùng để A bộc lộ cảm xúc B hỏi C phủ định D cầu khiến Câu Những từ: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi thuộc trường từ vựng nào? A Trí tuệ người B Tính cách người C Tình cảm người D Năng lực người Câu Trong từ sau từ từ tượng hình? A Móm mém B Ái ngại C Xót xa D Vui vẻ Câu Khi khơng nên nói giảm nói tránh? A Khi cần nói lịch sự, có văn hóa B Khi cần tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ C Khi muốn bày tỏ tình cảm D Khi cần phải nói thẳng, nói thật Câu Câu “Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi” thuộc loại câu nào? A Câu cầu khiến B Câu cảm thán C Câu nghi vấn D Câu trần thuật Câu Kiểu hành động nói thực câu thơ sau: “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” A Hành động hỏi B Hành động bộc lộ cảm xúc C Hành động hứa hẹn D Hành động trình bày Câu Phương tiện dùng để thực hành động nói gì? A Nét mặt B Cử C Ngôn từ D Điệu Câu Có thể sử dụng phương pháp văn nghị luận chứng minh: A Nêu định nghĩa, miêu tả, số liệu, biểu cảm B Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, số liệu… C Nêu định nghĩa, biểu cảm, liệt kê, phân tích D Giải thích, biểu cảm, ví dụ, so sánh… Phần II Đọc – hiểu văn (2,5 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi: "Sáu người, tình cờ số phận, mắc kẹt vào hang tối lạnh Mỗi người que củi nhỏ đống lửa lụi dần Người phụ nữ định quẳng que củi vào lửa, rụt tay lại Bà vừa nhìn thấy khn mặt da đen nhóm người da trắng Người thứ hai lướt qua mặt quanh đống lửa, thấy người số khơng chung nhà thờ với ông ta Vậy củi bị thu Người thứ ba trầm ngâm quần áo nhàu nát Ơng ta kéo áo lên tận cổ, nhìn người đối diện, nghĩ thầm: “Tại lại phải hy sinh củi để sưởi ấm cho heo béo ị, giàu có kia?” Người đàn ơng giàu lui lại chút, nhẩm tính: “Thanh củi tay, phải khó nhọc kiếm được, ta phải chia sẻ với tên khố rách áo ơm lười biếng đó?” Ánh lửa bùng lên lần cuối, soi rõ khuôn mặt người da đen đanh lại, lộ nét hằn thù: “Không, ta không cho phép dùng củi sưởi ấm gã da trắng!” Chỉ cịn lại người cuối nhóm Nhìn người khác trầm ngâm im lặng, tự nhủ: “Mình cho củi, có ném phần họ vào đống lửa trước” Cứ thế, đêm xuống dần Sáu người nhìn căng thẳng, tay nắm chặt củi Đống lửa cịn than đỏ lụi tắt Sáng hơm sau, người cứu hộ tới nơi, sáu chết cóng…" (Theo “Quà tặng sống”) Câu Phương thức biểu đạt sử dụng văn gì? Câu Người viết văn đặt nhân vật vào tình nào? Câu Theo em, văn có nguyên nhân khiến sáu người chết cóng? Câu Hãy đặt nhan đề cho văn trên? Phần III Tập làm văn (5,5 điểm) Câu (1,5 điểm) Em viết đoạn văn trình bày tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi qua hai câu sau: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo…” ( Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi) Câu (4,0 điểm) Hiện nay, học tập số bạn học sinh học vẹt, học tủ dẫn đến kết học tập không tốt Em viết văn nghị luận để khuyên bạn không nên học vẹt, học tủ Họ tên học sinh:…………………………………Giám thị 1: Số báo danh: ……………………………………… Giám thị 2: HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN Phần I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Đáp án C B A Mỗi ý 0,25 điểm D D B C B Phần II Đọc – hiểu văn (2,5 điểm) Câu Phương thức biểu đạt sử dụng văn là: Tự (0,5 đ) Câu Các nhân vật bị đặt vào tình đặc biệt (nguy hiểm): (0,25đ) - Sáu người bị mắc kẹt vào hang tối lạnh (0,25đ) - Đống lửa lại lụi dần người que củi nhỏ tay (0,25đ) Câu Nguyên nhân khiến sáu người chết cóng: - Trước hết hồn cảnh khắc nghiệt: Cái lạnh hang đá làm họ kiệt sức (0,5đ) - Họ khơng chết lạnh hang đá, thời tiết mà cịn chết lạnh từ tâm hồn họ: Đó tính cách hẹp hịi, ích kỷ, thiếu tình u thương người (0,25đ), thiếu tinh thần đoàn kết cộng đồng hồn cảnh khó khăn thử thách (0,25đ) Học sinh đặt nhiều nhan đề khác cần ngắn gọn phù hợp với nội dung văn gây ấn tượng (0,25đ) Câu Phần III Làm văn (5,5 điểm) Câu (1.5đ) * Yêu cầu kĩ năng: ( 0,25đ) - Viết hình thức đoạn văn - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả * Yêu cầu nội dung: (1,25đ) HS nêu ý sau : - Nhân nghĩa vốn quan niệm nho giáo, nói đạo lý, cách ứng xử thường tình người với người.(0,25đ) - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “Yên dân” “trừ bạo” (0,25đ) Yên dân làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc Muốn yên dân phải diệt trừ lực bạo tàn.(0,25đ) - Đặt hồn cảnh Nguyễn Trãi viết “Bình ngơ đại cáo” người dân mà tác giả nói tới người dân Đại Việt bị xâm lược Còn kẻ bạo tàn giặc Minh cướp nước (0,25đ) - Với Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống xâm lược Nhân nghĩa nằm quan hệ người với người mà cịn có quan hệ dân tộc với dân tộc Đây nội dung mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với nho giáo (0,25đ) Câu (4.0đ) * Yêu cầu kĩ (0,5 điểm) - Bài viết thể loại văn nghị luận Lí lẽ chặt chẽ, rõ ràng, có sức truyền cảm, dẫn chứng thuyết phục - Bố cục rõ ràng, đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết * Yêu cầu nội dung: I Mở bài: (0,25 điểm) Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận: không nên học vẹt, học tủ II Thân bài: (3,0 điểm) Giải thích: (0,5 điểm) - Học vẹt: học thuộc lịng, đọc trôi chảy vẹt không hiểu chất - Học tủ: “Học tủ” cách học chọn học phần, thật kĩ mà đoán hỏi đến làm kiểm tra, thi cử… => Học vẹt, học tủ lối học đối phó, máy mọc, thụ động…khơng thực coi việc học để tiếp thu kiến thức, tích lũy nâng cao hiểu biết Nguyên nhân: (0,75 điểm) - Do số học sinh chưa có ý thức học, chưa tự giác, học chống đối, thụ động, không hiểu chất vấn đề… - Do học sinh lười học, ham chơi, khơng có kế hoạch ơn tập, không chịu học nhiều đơn vị kiến thức, muốn học mà đạt kết cao… - Cũng phần áp lực từ cha mẹ, thầy cô…nên phận học sinh cảm thấy mệt mỏi, chán học, học chống đối cách “học tủ” “học vẹt” Tác hại: (1,0 điểm) - Học vẹt dẫn đến tượng “ học trước quên sau”, không nắm vững kiến thức, áp dụng vào thực tế - Học tủ dẫn đến tượng không nắm bắt kiến thức cách đầy đủ, toàn diện…; kết học phụ thuộc vào may mắn, lệch tủ không đạt kết mong muốn,… - “Học vẹt”, “học tủ” lối học sai lệch làm tốn thời gian, công sức mà khơng có hiệu dẫn đến kết học tập ngày sa sút - Việc “học tủ”, “học vẹt” không nguy hại cho thân học sinh mà ảnh hưởng đến xã hội… Giải pháp: (0,75 điểm) - “Học tủ, học vẹt” cách học nguy hại, cần phải loại bỏ Mỗi người cần phải xác định cho học nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội Vì cần phải có kế hoạch học tập cụ thể, chủ động học tập tích lũy tri thức… - Tìm cho thân phương pháp học đắn, học cách tự giác, học đơi với hành, học đến đâu đến - Học sinh cần phải thay đổi cách học tập để lấp đầy tri thức, để hoàn thiện phẩm chất người khơng phải Có tránh cách học vẹt, học tủ… III Kết bài: (0,25 điểm) - Khẳng định vấn đề học vẹt, học tủ lối học đối phó khơng đem lại hiệu học tập - Học sinh cần tránh xa lối học * Cách cho điểm: Điểm – 4: Hiểu đề, đáp ứng tốt yêu cầu kiến thức, kĩ Điểm – 2,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, mắc vài lỗi nhỏ Điểm 1-1,75: Đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, mắc vài lỗi nhỏ Điểm 0,25 – 0,75: Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm 0: Không làm lạc đề * Lưu ý: - Căn vào khung điểm thực tế làm học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm sát với phần, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh - Khuyến khích viết có sáng tạo, lí lẽ, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, lời văn truyền cảm - Sau cộng điểm toàn làm tròn điểm theo nguyên tắc làm tròn đến 0,5 Ví dụ: điểm 4,75 5, điểm 4,25 4,0 ... biểu đạt sử dụng văn gì? Câu Người viết văn đặt nhân vật vào tình nào? Câu Theo em, văn có nguyên nhân khiến sáu người chết cóng? Câu Hãy đặt nhan đề cho văn trên? Phần III Tập làm văn (5,5 điểm)... HS nêu ý sau : - Nhân nghĩa vốn quan niệm nho giáo, nói đạo lý, cách ứng xử thường tình người với người.(0,25đ) - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ? ?Yên dân” “trừ bạo” (0,25đ) Yên dân... viết văn nghị luận để khuyên bạn không nên học vẹt, học tủ Họ tên học sinh:…………………………………Giám thị 1: Số báo danh: ……………………………………… Giám thị 2: HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN