1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao kĩ năng thực hành Tin học cho học sinh Trường Trung học Cơ sở”

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,9 MB
File đính kèm Sang kien kinh nghiệm.zip (2 MB)

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao kĩ năng thực hành Tin học cho học sinh Trường Trung học Cơ sở” MỤC LỤC A. PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ B. PHẦN THỨ HAI: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TIN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lí luận 1. 2 Cơ sở pháp lí 1.3 Cơ sở thực tiển 1.3.1 Trang thiết bị phục vụ hoạt động thực hành Tin học ảnh hưởng đến kĩ năng thực hành Tin học của học sinh Trung học Cơ sở. 1.3.2 Sự phát triển tâm sinh lí trong thời kì dậy thì ảnh hưởng đến kĩ năng thực hành Tin học của học sinh Trung học Cơ sở. 1.3.3 Gia đình ảnh hưởng đến kĩ năng thực hành Tin học của học sinh Trung học Cơ sở. 1.3.4 Internet ảnh hưởng đến kĩ năng thực hành Tin học của học sinh Trung học Cơ sở. 1.3.5 Phương pháp dạy học môn Tin học ảnh hưởng đến kĩ năng thực hành Tin học của học sinh. 1.3.6 Số lượng học sinh trong lớp ảnh hưởng đến kĩ năng thực hành Tin học của học sinh. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO KĨ NĂNG THỰC HÀNH TIN HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Tổng quan về tình hình thị trấn 2.2 Tổng quan về Trường Trung học cơ sở 2.3 Phân tích tình hình và kết quả hoạt động 2.4 Một số tồn tại 2.5 Một số vấn đề đặt ra trong hoạt động nâng cao kĩ năng thực hành Tin học cho học sinh Trường Trung học cơ sở Huyện Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH NÂNG CAO KĨ NĂNG THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các thành viên, tổ chức nhà trường trong hoạt động nâng cao kĩ năng thực hành Tin học cho học sinh 3.1.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo toàn diện của chi bộ Đảng 3.1.2 Xây dựng khối đoàn kết, thống nhất trong tập thể sư phạm 3.1.3 Phát huy vai trò tiên phong của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (Chi Đoàn trường trung học cơ sở ) trong hoạt động nâng cao kĩ năng thực hành Tin học cho học sinh 3.1.4 Phát huy vai trò của Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh (Liên đội trường trung học cơ sở ) trong hoạt động kĩ năng thực hành Tin học cho học sinh 3.1.5 Giáo viên chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao kĩ năng thực hành Tin học cho học sinh 3.1.6 Phát huy vai trò tự học tập của tập thể học sinh 3.1.7 Phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh – các tổ chức tại thị trấn 3.2 Cải thiện số lượng máy vi tính, nâng cấp cấu hình máy vi tính, xây dựng hệ thống máy vi tính đồng bộ 3.3 Thiết kế kế hoạch bài dạy đáp ứng tốt 3.3.1 Thiết kế kế hoạch bài dạy 3.3.2 Phương pháp giảng dạy 3.3.3 Một số kế hoạch bài dạy 3.4 Quay phim màn hình các thao tác thực hành bài tập 3.4.1 Sử dụng phần mềm quay phim màn hình để giúp tất cả học sinh quan sát, làm mẫu các thao tác thực hành. 3.4.2 Sử dụng phần mềm Demo Builder quay phim màn hình 3.4.2.1 Cài đặt phần mềm 3.4.2.2 Sử dụng phần mềm Demo Builder 3.5 Xây dựng hệ thống bài tập thích hợp với tình hình phòng máy, tình hình học sinh của trường 3.5.1 Một số yêu cầu khi xây dựng hệ thống bài tập 3.5.2 Một số bài tập 3.6 Tăng cường thời gian thực hành trên máy vi tính cho học sinh ngay trong tiết lí thuyết. 3.8 Xây dựng websites cung cấp hệ thống bài học, bài tập, thông tin, … CHƯƠNG IV: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Một số kiến nghị 4.2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 4.2.2 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 4.2.3 Đối với nhà trường Trung học Cơ sở 4.2.4 Đối với giáo viên – Giáo viên chủ nhiệm 4.2.5 Đối với Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 4.2.6 Đối với gia đình 4.2.7 Đối với các ban nghành đoàn thể 4.2.8 Đối với học sinh Trường Trung học Cơ sở PHỤ LỤC 1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY 1.1 Bài: Học gõ mười ngón. 1.2 Bài: Tìm kiếm và thay thế. 1.3 Bài: Bảng điểm của em. 1.4 Bài: Bài câu lệnh điều kiện. 2. BÀI TẬP 2.1 Trình bày cô đọng bằng bảng 2.1.1 Bài tập 1. 2.1.2 Bài tập 2. 2.2 Xử lý dãy số trong chương trình 3. Phim hướng dẫn kĩ năng.

A PHẦN THỨ NHẤT PHẦN MỞ ĐẦU Trang 12 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với phát triển nhảy vọt khoa học cơng nghệ nói chung ngành in học nói riêng, với tính ưu việt, tiện dụng ứng dụng rộng rãi, tin học ngày phần thiếu nhiều ngành công xây dựng phát triển xã hội Hơn cịn sâu vào đời sống người Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Do vậy, Việt Nam nói chung ngành giáo dục đào tạo nói riêng phải đầu tư phát triển mặt Đặc biệt nguồn nhân lực tức phải đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học công nghệ để làm chủ hồn cảnh cơng tác hoạt động xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để đáp ứng yêu cầu trên, môn Tin học đưa vào giảng dạy trường phổ thông với vai trị mơn học tự chọn Mơn học tự chọn Tin học trường phổ thông hành có nhiệm vụ trang bị cho học sinh hiểu biết công nghệ thông tin vai trị xã hội đại Mơn học giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải vấn đề theo quy trình cơng nghệ kĩ sử dụng máy tính phục vụ học tập sống Trang 13 Từ năm học 2006-2007, môn Tin học Trung học Cơ sở môn học tự chọn cho trường có điều kiện với thời lượng hai tiết tuần với tất lớp cấp học Là môn học đưa vào trường phổ thơng có đặc thù riêng liên quan chặt chẽ với sử dụng máy tính, cách suy nghĩ giải vấn đề theo quy trình cơng nghệ, coi trọng làm việc theo nhóm Đặc trưng mơn Tin học kiến thức lí thuyết đôi với thực hành, đặc biệt lứa tuổi học sinh Trung học Cơ sở phần thực hành chiếm thời lượng nhiều Thế nhiều lý khách quan chủ quan, phận học sinh Trung học Cơ sở yếu kĩ thực hành Tin học Thậm chí cịn có số học sinh ngại thực thao tác máy mà chủ yếu quan sát học sinh khác nhóm thực hành Với vai trị giáo viên môn Tin học giảng dạy Trường Trung học Cơ sở *** ***, nhận thức rõ trách nhiệm đặt lên vai Phải có biện pháp nâng cao kĩ thực hành Tin học cho em Qua q trình giảng dạy mơn Tin học cho khối lớp sáu, lớp bảy, lớp tám lớp chín, quan tâm giúp đỡ Ban Giám Hiệu nhà trường, quý đồng nghiệp với nhiệt huyết tuổi trẻ, mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao kĩ thực hành Tin học cho học sinh Trường Trung học Cơ sở” để làm sáng kiến kinh nghiệm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất lý giải biện pháp thực việc nâng cao kĩ thực hành Tin học cho học sinh Trường Trung học Cơ sở *** *** – Huyện **** ***** – Thành phố Hồ Chí Minh, từ góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Trang 14 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định sở khoa học hoạt động thực hành Tin học học sinh Trường Trung học Cơ sở 3.2 Phân tích thực trạng việc thực hành Tin học học sinh Trường Trung học Cơ sở *** *** – Huyện **** ***** – Thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất lý giải số biện pháp thực nâng cao kĩ thực hành Tin học cho học sinh trường trung học sở *** *** – Huyện **** ***** – Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trường trung học sở *** *** – Huyện **** ***** – Thành phố Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Những biện pháp nâng cao kĩ thực hành Tin học cho học sinh Trung học Cơ sở *** *** – Huyện **** ***** – Thành phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu Quyết định Thủ Tướng Chính phủ, Nghị Đại hội Đảng, Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật Giáo dục, Điều lệ trường trung học, Hướng dẫn thực nhiệm vụ Công nghệ Thông tin năm học 2011 - 2012 Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Phịng giáo dục đào tạo huyện **** ***** Trang 15 Tài liệu, báo chí (báo điện tử), 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, đàm thoại, trao đổi, khảo sát 6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỡ trợ Thống kê, tốn học, biểu bảng, sơ đồ B PHẦN THỨ HAI PHẦN NỘI DUNG Trang 16 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TIN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lí luận “Học với hành phải đôi Học mà không hành vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy.” Lời dạy Bác có ý nghĩa quan trọng việc học ngày Bên cạnh đó, đặc trưng mơn Tin học khoa học gắn liền với công nghệ, mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tin học, phát triển tư thuật toán, rèn luyện kĩ giải vấn đề, mặt khác phải trọng đến rèn luyện kĩ thực hành, ứng dụng, tạo điều kiện để học sinh thực hành, nắm bắt tiếp cận công nghệ Tin học phục vụ học tập đời sống Cơ sở pháp lí Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng Nhà nước có chủ trương vận dụng cơng nghệ - thơng tin số lĩnh vực Bước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương nhấn mạnh cụ thể hoá nhiều nghị Đảng Chính phủ Nghị số 26-NQ/TW, ngày 30-3-1991 Bộ Chính trị khoa học cơng nghệ nghiệp đổi nêu : "Tập trung sức phát triển số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn điện tử, tin học, " Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) ngày 30-7-1994 xác định : "Ưu tiên ứng dụng phát triển công nghệ Trang 17 tiên tiến, công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hoá tin học hoá kinh tế quốc dân" Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh : "Ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu kinh tế Hình thành mạng thơng tin quốc gia liên kết với số mạng thông tin quốc tế" Để thể chế hố mặt Nhà nước, Chính phủ ban hành Nghị số 49/CP ngày 04 tháng năm 1993 "Phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 90" Thực chủ trương Đảng Nhà nước, từ năm 70 công nghệ thông tin nước ta ứng dụng phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhận thức tồn xã hội vai trị ý nghĩa quan trọng công nghệ thông tin nâng lên bước Nguồn nhân lực công nghệ thông tin tăng lên đáng kể Nghị số 07/2000/NQ-CP ngày 05 tháng năm 2000 Chính phủ xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 - 2005 tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước đầu tư, kinh doanh, sản xuất cung ứng dịch vụ phần mềm Đảng Nhà nước tiếp tục có chủ trương sách đầu tư phát triển đắn ứng dụng công nghệ thông tin Với Chỉ thị số 58CT/TW trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố rõ “ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước” Nhằm tăng cường Trang 18 giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục, Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ giáo dục Đào tạo rõ “nâng cao nhận thức vai trị cơng nghệ thông tin ứng dụng phát triển công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tạo bước chuyển trình đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập quản lí giáo dục” Phấn đấu thực mục tiêu cụ thể ngành tổ chức tốt việc dạy học tin học tất cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập tin học nhà trường, 1.3 Cơ sở thực tiển 1.3.1 Trang thiết bị phục vụ hoạt động thực hành Tin học ảnh hưởng đến kĩ thực hành Tin học học sinh Trung học Cơ sở Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thực hành Tin học kể đến phịng học, máy vi tính, máy điều hịa, bàn ghế, … Phịng máy có diện tích đủ rộng để chứa máy vi tính phục vụ học tập cho học sinh Đồng thời phải thơng thống để khơng khí lưu thơng tốt, giải phóng nóng tránh ngột ngạt Phịng máy rộng rãi, gọn gàng tạo cảm giác thoải mái cho học sinh, thêm phần hứng thú động lực học tập Phòng máy nhỏ hẹp, chứa nhiều máy tính xếp sát tạo khơng khí ngột ngạt, nóng từ máy tính tỏa q trình hoạt động khơng lưu thơng tốt, gây cảm giác nóng mệt mỏi cho học sinh, làm ảnh hưởng đến kĩ thực hành học sinh Bên cạnh đó, việc xếp máy vi tính sát nhau, khơng có bàn phân chia rõ ràng gây nên va chạm học sinh với lúc thực hành làm giảm ý, tập trung vào thao tác giảng Trang 19 Hệ thống điều hịa khơng khí tốt, giúp triệt tiêu khơng khí nóng từ máy tính tỏa ra, tạo cảm giác mát mẽ, dễ chịu góp phần đáng kể ý học sinh, ảnh hưởng tốt đến kĩ thực hành Tin học học sinh Hệ thống điều hịa khơng khí chưa đạt, khơng đảm bảo làm mát phịng máy, nóng từ máy tính từ học sinh làm cho khơng khí lúc nóng lúc lạnh, nơi nóng nơi lạnh ảnh hưởng đến khả học tập học sinh, ảnh hưởng đến kĩ thực hành Và lâu dài, ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe học sinh Bàn ghế có độ cao thích hợp, chắn, có phân cách rõ ràng, rộng rãi tạo cảm giác thoải mái cho học sinh thực hành Tránh va chạm học sinh ngồi cạnh Máy vi tính hoạt động tốt, đủ số lượng, giúp em thực tốt phần thực hành Hình thành kĩ thực hành Tin học nhanh chóng, hiệu Máy vi tính có cấu hình tốt, cài hệ điều hành mới, phần mềm phù hợp với sách giáo khoa giúp cho việc thực hành học sinh trôi chảy, tiết kiệm thời gian, nâng cao kĩ thực hành Màn hình máy vi tính hiển thị tốt, to, rõ, màu sắc tươi sáng đem lại cảm giác thoải mái học sinh phải học lâu bên máy vi tính Tránh mỏi mắt, giảm thị lực hay chứng bệnh mắt ngồi lâu bên máy vi tính Máy vi tính mới, đẹp, cấu hình mạnh, hoạt động nhanh tạo hứng thú cho học sinh thực hành Các em tiếp thu tốt hơn, kĩ thực hành học sinh khắc sâu Máy vi tính hoạt động khơng ổn định, hay bị treo, hư hỏng làm hứng thú học sinh, gián đoạn thực hành, gây ảnh hưởng không tốt đến kĩ thực hành tin học học sinh Trang thiết bị phục vụ thực hành Tin học có tác động lớn đến kĩ thực hành Tin học học sinh Trung học Cơ sở Trang 20 1.3.2 Sự phát triển tâm sinh lí thời kì dậy ảnh hưởng đến kĩ thực hành Tin học học sinh Trung học Cơ sở Với đặc điểm lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi bậc trung học sở, giai đoạn phát triển thay đổi mạnh mẽ thể chất lẫn tâm lý em Các em hiếu động, hay bắt chước, muốn tự khẳng định Chính mà em ln muốn đạt kĩ thao tác máy, thành thạo sử dụng máy tính, ln muốn đạt điểm cao, tạo ấn tượng với bạn bè Tâm lý giúp em cố gắng học hỏi, tiếp thu để nâng cao kĩ thực hành Tin học Bên cạnh đó, muốn tự khẳng định kĩ mình, khiến em ngại sai lầm, ngại thực hành sai, tâm lý sợ bạn bè chế nhạo dẫn đến phận học sinh không dám thực hành để che giấu khuyết điểm Trong giai đoạn này, hệ xương em phát triển không đồng bộ, nên tạo “vụng về” thao tác thực hành máy tính Đồng thời giai đoạn này, em hiếu động, tiếp thu nhanh, thích tìm tịi, học hỏi Do đó, giáo viên khơng theo sát, học sinh không tập trung vào thực hành kĩ học mà tập trung vào thông tin khác thu hút Các em học sinh lứa tuổi hướng dẫn giáo dục đúng, em phát huy khả học tập 1.3.3 Gia đình ảnh hưởng đến kĩ thực hành Tin học học sinh Trung học Cơ sở Để học tốt môn Tin học, nâng cao kĩ thực hành Tin học đòi hỏi học sinh phải thường xuyên luyện tập thực hành thao tác máy vi tính Trang 21

Ngày đăng: 22/02/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w