Luận văn : Thực trạng của mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo ở VN trong thời gian qua
Trang 1Lời nói đầu
Việt Nam đã có chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế- xã hội từ sau Đạihội Đảng toàn quuốc lần thứ VI Nền kinh tế luôn đạt tăng trởng kinh tế cao,
ổn định trên 7%/ năm, tăng gấp hơn 3 lần xo với1990, từ thu nhập quốc dânchỉ đạt hơn 10 tỷ $ đầu những năm 90, đến nay thu nhập quốc dân đạt gần50tỷ$ Việt Nam luôn coi trọng tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội,trong quá trình phát triển kinh tế, chúng ta không ngừng tăng đầu t phát triểndịch vụ xã hội cơ bản, thc hiện nhiều chiến lợc mang tính chất quyết định để
đảm bảo xã hội phát triển bền vững, ở đó con ngời là mục tiêu phát triển củaxã hội Một trong những chơng trình lớn đó là chơng trình xóa đói giảmnghèo quốc gia, nhờ vậy mà tỷ lệ nghèo đói giảm rõ rệt trong quá trình pháttriển kinh tế đến cuối năm 2004 theo chuẩn cũ Việt Nam chỉ còn dới 10%dân số trong ngỡng nghèo đói Tuy nhiên chúng ta vẫn còn những hạn chếnhất định mà muốn đa đất nớc phát triển thành một nuớc công nghiệp thìchúng ta còn rất nhiều việc phải làm, đòi hỏi Đảng và Nhà Nớc phải có nhiềuchính sách phát triển hợp lý đất nớc phù hợp với điều kiện khách quan
Xóa đói giảm nghèo là việc không thể thiếu trong quá trình phát triển
đất nớc, mặc dù chúng ta đã và đang làm, thành tựu đạt đợc là không thể phủnhận, nhng cũng còn những tồn tại nh: giảm nghèo cha bền vững, tỷ lệ táinghèo vẫn cao……
Đề tài: quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo trong
điều kiện phát triển kinh tế ở Việt Nam Cũng chỉ muốn tiếp cận một phầnnào đó trong cách giải quyết mối quan hệ tăng trởng kinh tế-xóa đói giảmnghèo, để từ đó có cái nhìn tổng quát về một chơng trình quốc gia, đó là ch-
ơng trình: xóa đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế của ViệtNam
Đề tài hoàn thành với sự hớng dẫn của: GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng.
Giảng viên khoa kế hoạch & phát triển trờng Đại Học Kinh Tế QuốcDân- HN
Chơng1 những vấn đề lý luận chung về tăng trởng
kinh tế với xóa đói giảm nghèo
1.Tăng trởng và phát triển kinh tế với mức độ đáp ứng phúc lợi cho con ngời.
Trang 2Ví dụ năm 1960 khoảng cách lợng tơng đối và tuyệt đối giữa câc nớc
có thu nhập thấp với các nớc có thu nhập cao là1/10-1/9 và6000$ Nhng đếnnăm 1998 khoảng cách đó là1/5 và 13000$ Rõ ràng lợng tơng đối có xu h-ớng giảm xong lợng tuỵệt đối có xu hớng tăng lên
(báo cáo của ngân hàng thế giới năm 2000)
1.1.2 Phát triển kinh tế:đợc hiểu là quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm
về quy mô sản lợng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội
Phát triển kinh tế bao gồm tăng cả của cải vật chất, dịch vụ và sự biến
đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội
Tức là phát triển kinh tế đi đôi với cải thiện diều kiện sống của nhândân và đặc biệt có sự thay đổi trong cơ cấu ngành, hàng hóa tăng thêm ởnhững sản phẩm công nghiệp,sự đóng góp ngày càng nhiều của dịch vụ vàonền kinh tế chứ không đơn thuần chỉ ở những sản phẩm nông nghiệp
Phát triển kinh tế thể hiện sự chuyển biến của nền kinh tế từ trạng tháithấp lên trạng thái cao hơn.Mà ở đây sự tiến bộ về các mặt xã hội đợc chútrọng:giảm nghèo, giảm bất bình đẳng…
ý nghĩa:
Trang 3Phát triển kinh tế cho ta biết tăng trởng kinh tế đi kèm vơí nó các vấn
đề xã hội đợc giải quyết nh vấn đề bất bình đẳng, vấn đề về nghèo đói,vấn đềgiải quyết việc làm…
1.1.3 Phân biệt tăng trởng và phát triển kinh tế.
Tăng trởng kinh tế thuần túy phản ánh sự tăng thêm về thu nhập trong
đó phát triển kinh tế phản ánh sự tăng thêm về mọi mặt của nền kinh tế:thunhập, thay đổi cơ cấu kinh tế, thay đổi về mặt xã hội
Tăng trởng kinh tế thuần túy phản ánh sự thay đổi về lợng trong quátrình phát triển, trong khi đó phát triển kinh tế phản ánh cả sự thay đổi về l-ợng và sự thay đổi về chất:
Phát triển kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế –xã hội
Phát triển kinh tế luôn nhấn mạnh yếu tố con ngời trong quá trình pháttriển, ở đó con ngời đợc coi là phơng tiện thực hiện các mục tiêu phát triển,mặt khác con ngời là mục tiêu của sự phát triển
1.2 Nghèo đói và phơng pháp tiếp cận.
Định nghĩa chung về nghèo đói do hội nghị chống đói nghèo khu vựcChâu á- Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc Thái Lan tháng9/1993:nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thỏa mãncác nhu cầu cơ bản của con ngời mà các nhu cầu này đã đợc xã hội thừa nhậntùy theo sự phát triển kinh tế – xã hội và phong tục tập quán của địa phơng
1.2.1Theo phơng pháp xác định chuẩn đói nghèo của quốc tế: có các
đờng đói nghèo khác nhau.
Đờng đói nghèo ở mức thấp gọi là đờng đói nghèo về lơng thực thựcphẩm:theo mức chuẩn của các nớc đang pát triển cũng nh tổ chức y tế thếgiới là mức calo tối thiểu càn thiết cho mỗi thể trạngcon ngời là2100Kcalo/ngời /ngày.Những ngời nào có mức chi tiêu dới mức chi tiêu cầnthiết để đạt lợng Kcalo này gọi là ngời nghèo về lơng thực thực phẩm
Đờng đói nghèo thứ hai ở mức cao hơn là đói nghèo chung: bao gồmcả mặt lơng thực thực phẩm và phi lơng thực thực phẩm:ở đây đói nghèochung tính thêm các chi phí cho các mặt hàng phi lơnh thực thực phẩm.ởViệt Nam năm 1993 1,16 triệu đồng/ngời /năm.Từ năm 1998 đến cuối năm
2004 là 1.79 triệu/ngời/năm
1.2.2 Nghèo đói theo phơng pháp tiếp cận của chơng trình xóa đói giảm nghèo quốc gia: Căn cứ vào quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế, nguồn
Trang 4lực tài chính và mức sống thực tế của ngời dân từng vùng,căn cứ vào mứcchuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2001-2005.Chơng trình xóa đóigiảm nghèo đa ra các mức chuẩn nghèo khác nhau cho từng vùng nh sau:80nghìn đồng /ngời /tháng ở các vùng hải đảo,vùng núi nông thôn.100 nghìn
đồng/ngời/tháng cho các vùng nông thôn đồng bằng.150 nghìn đồng/ngời/tháng ở khu vực thành thị
1.3 Tăng trởng kinh tế với vấn đề đáp ứng phúc lợi cho con ngời.
1.3.1Ai có lợi từ tăng trởng kinh tế.
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nớc đang phát triển đều nhấn mạnh
đến tầm quan trọng của tăng trởng, coi đó là điều kiện thiết yếu cho sự pháttriển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.Sau một thời gian ở nhiều quốcgia tốc độ tăng trởng kinh tế đợc cải thiện rõ rệt nhng đời sống nhân dân vẫn
ở mức nghèo khổ, thất nghiệp gia tăng.Vậy tại làm sao tăng trởng kinh tế đợccải thiện mà đời sống nhân dân không đợc cải thiện? Việc nghiên cứu triểnkhai từ những năm 50 đến cuối những năm 60 số liệu thống kê về thu nhập
về thu nhập của Ân Độ và các nớc phát triển cho thấy một thực tế là khôngchỉ có vấn đề về sự bất bình đẳng của các nớc nghèo khổ cao hơn các nớcgiàu có nh đã đợc dự đoán, mà còn nảy sinh các vấn đề khác nh sự bất bình
đẳng tiếp tục tăng lên rõ rệt ở các nớc đang phát triển,số đông ngời dân ở cácnớc hầu nh không có lợi ích gì do tăng trởng đem lại
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến kết quả nh vậy? Từ quan sát thực tếcác nhà kinh tế cho rằng những nớc có tăng trởng kinh tế đã sử dụng thunhập vào các mục đích khác mà không hớng vào mục tiêu cải thiện đời sốngnhân dân nh:Các chính phủ sử dụng khoản thu nhập vào để tăng cờng đầu t
hệ thống quân sự, vào những dự án lớn thực chất phô trơng thế lực quân sựquốc gia và danh tiếng quốc gia mà không chú trọng đến lợi ích của ngờidân.Hoặc các chính phủ giành tỷ trọng đầu t cao còn dành cho tiêu dùng ítnên ảnh hởng tới đời sống nhân dân.Và còn một nguyên nhân nữa cũng cầntính đến đó là sự bất bình đẳng trong phân phối
Trang 5tất yếu của quá trình phát triển kinh tế, hình thức phân phối này dựa vào cácyếu tố sản xuất:vốn, trình độ ngời lao đọng, nó phụ thuộc vào quyền sở hữutài sản(vốn lao động, trí tuệ )quyết định mỗi cá nhân nhận đợc bao nhiêu vàgiá cả của vốn,lao động cũng quyết định mỗi cá nhân nhận đợc baonhiêu.Đây là hình thức phân phối nếu không bị bóp méo bởi thị trờng thi tăngtrởng kinh tế sẽ đem lại cải thiện đời sống nhân dân.
Nhng chính quyền sở hữu tài sản lại gây ra sự bất bình đẳng bởi vìnhững ngời sở hữu tài sản không phải là những ngời nghèo
Phân phối lại thu nhập là giải pháp điều tiết phân phối lần đầu,hìnhthức này nhằm điều chỉnh lại thu nhập , bằng các biện pháp nh:thuế, trợcấp,chi tiêu của chính phủ Đây là hinh thức không đem lại thu nhập cho đa
số nhân dân
Vậy viêc phân phối nh thế nào tùy thuộc vào mỗi quốc gia mà ngờidân có đợc hởng lợi ích từ tăng trởng kinh tế hay không
2.Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo.
2.1Xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản công bằng xã hội và tăng ởng bền vững.
tr-Trớc hết mỗi quốc gia cần phải nhận thức đợc rằng xóa đói giảmnghèo không chỉ là nhiêm vụ truóc mất ma còn là nhiệm vụ lâu dài.Tức là tr-
ớc tiên là xóa đói giảm nghèo sau đó dần dần xóa hẳn sự nghèo đói,giảmkhoảng cách giàu nghèo
Xóa đói giảm nghèo không chỉ đơn thuần là việc phân phối lại sao cho
đem lại lợi ích cho ngời dân mà phải tạo đợc động lực tăng trởng để cho ngờinghèo chủ động vơn lên thoát nghèo, ở đây tăng trởng kinh tế tạo ra mặtbằng đồng đều cho phát triển,tạo thêm lực lợng sản xuất rồi rào và đảm bảo
sự ổn định trong giai đoạn cấch cánh của nền kinh tế
Do đó xóa đói giảm nghèo là mục tiêu của tăng trởng, đồng thời nó là
điều kiện cho tăng trởng và bền vững Trong ngắn hạn khi phân phối mộtphần đáng kể trong thu nhập xã hội cho chơng trình xóa đói giảm nghèo thìnguồn lực dàng cho tăng trởng bị ảnh hởng, xong xét một cách toàn diện vàlâu dàI thì kết quả của xóa đói giảm nghèo, lại tạo tiền đề cho tăng trởngnhanh và bền vững
2.2Chơng trình xóa đói giảm nghèo phải đợc coi là bộ phận của chiến lợc và kế hoạch phát triển quuốc gia.
Trang 6Xóa đói giảm nghèo phải đợc quan tâm ngay từ khi xây dung chiến
l-ợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn,trung hạn và hàng năm Coi đó
là nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội của đất nớc,Nhà nớc có cách chính sách, biện pháp điều tiết hợp lý các nguồn lực, nhằm
hỗ trợ sản xuất,xây dựng cơ sở hạ tầng, lập các quỹ cứu trợ xã hội để một mặtvừa tạo cơ hội chop hat triển kinh tế vùa kết hợp giảI quyết nghèo đói Để ng-
ời nghèo không cảm thấy bị loại khỏi quá trình phat triển của đất nớc, do đóthu hút ngời nghèo cùng tham gia phát triển quốc gia
Xóa đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trởngkinh tế trên diệnrộng với chất lợng cao và bền vững để cộng đồng nói chung và ngời nghèonói riêng tiếp cận các cơ hội phát triển sản xuất, kinh doanh và hởng thụ từthàng quả tăng trởng.Để làm đợc điều đó trớc hết phải tập trung chuyển dịchcơ cấu và đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề,tạo cơ hộinhiều hơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển Coi tăng trởng kinh tế
là điều kiện quan trọng để xóa đói giảm nghèo trên diện rộng
2.3 Xóa đói giảm nghèo là công việc lâu dài trong quá trình phat triển
đát nớc:thực hiện nhà nớc và nhân dân cùng làm, đặc biệt là sự cố gắng củachính những ngời nghèo
Chính Phủ phả giúp gỡ bỏ rào cản ngăn cách xã hội và kinh tế để xóa
đói giảm nghèo
Xóa đói giảm nghèo đợc coi là sự nghiệp bản thân của ngời nghèo,cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vơn lên đẻ thoát nghèo là động lực, là
điều kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nớc
Nhà Nớc sẽ trợ giúp ngời nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh táinghèo khi gặp rủi ro Bên cạnh sự hỗ trợ trực tiếp về vật chất, thì việc tạo việclàm cho ngời nghèo bằng cách hớng dẫn họ sản xuất kinh doanh, phát triểnkinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện để xóa đói giảmnghèo thành công nhanh và bên vững
Trang 7Chơng 2 Thực trạng của mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong
thời gian qua
1.Tăng trởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo trong bối cảnh kinh
tế –xã hội của đất n ớc.
1.1Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam: Bắt đầu từ những năm 90 việt
nam đẩy mạnh công cuộc cải cách về luật pháp thể chế, chuyển dịch cơ cấukinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình mở cửa hội nhập với kinh té thế giới và khuvực, nhờ đó nhờ đó đã thực hiện thành công kiềm chế lạm phát , duy trì ổn
định kinh tế vĩ mô và đạt mức tăng trởng bình quân cao 7,5%/năm trong thờigian dài và hớng tới tăng trởng bình quân 8,5% trong giai đoạn 2001-2005.Cải cách trong nông nghiệp và nong thôn đá giuúp tăng nhanh giá trịsản xuất nông nghiệp, sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời từ 303kg/ng-ời/năm năm 1990 lên 444kg/ngời/năm năm 2000 và hiện nay binh quân đầungời của nớc ta đã trên 500kg/ngời/ năm.Phát triển nguồn nhân lực, sức khỏecộng đồng, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể,chỉ số phát triển con ng-
ời Việt Nam (HDI) tăng từ 0,456(xếp thứ120) năm1990 iên0,688(xếp thứ101trên162 nớc)năm2000 và hiện nay chi số HDIcủa Việt Nam gần 0,7 Mặc
dù đạt nhiều thành tựu quan trọng nhng tình hình kinh tế xã hội đất nớc connhiều tồn tại nh: thu nhập một bộ phận lớn dân c vẫn giáp danh với mứcnghèo và dễ bị tác động bởi các tác động bởi các biến động do thiên tai, mấtviệc làm, giá nông sản bấp bênh…thêm nữa trình độ học vấn kém, tình trạng
vệ sinh và môi trờng xuống thấp làm cho ngời nghèo khó vơn lên thoátnghèo Vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều vấn đề nảy sinh nhgiải quyết số công nhân bị giảm biên chế,áp lực tạo viêc làm ngày cànglớn…
1.2Thực hiên chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đi đôI với xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2010.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn2001-2010tăng trởng kinh tế nhanh ổn định đi đôi với cải thiện đời sống vật chất, vănhóa và tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng cho công nghiệp hóa, hiện đạihóa, dân giàu nớc mạnh, xã hội dân chủ văn minh, hình thành thể chế kinh tế
Trang 8thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , bảo vệ duy trì nguồn tài nghuyên vàvăn hóa dân tộc cho thế hệ mai sau Để đạt muc tiêu này cần phải tiếp tụcchuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng hiệu quả và khả năngcạnh tranh của nền kinh tế.Mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế, tăng cờngcơ sở hạ tầng kinh tế –xã hội, cải tiến hệ thống giáo dục, đào tạo để nângcao nguồn nhân lực.
1.2Tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội.
Đây là điều kiện không thể khác trong định hớng phát triển của đất
n-ớc tăng trởng phải đi đôi với công bằng và tiến bộ , bảo vệ môi trờng , tạothêm việc làm, cải thiện sức khẻo cộng đồng, xóa bỏ đói nghèo và ngăn chặnkịp thời các tệ nạn xã hội Tăng trởng kinh tế sẽ tạo nguồn lực cho xóa đóigiảm nghèo đồng thời có các chính sách phân bổ nguồn lực và chính sách xãhội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo tiếp cận các cơ hội cải thiệncuộc sống của mình tăng thêm nhận thức và nỗ lực vơn lên tự thoát nghèo
2.Những đánh giá mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo của Việt Nam trong thời gian qua.
2.1Những thành tựu xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trởng
và phát triển kinh tế.
2.1.1Tăng trởng đI đôI với tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho
đại bộ phận dân c.
Sau khi thực hiện cảI cách nền kinh tế ( đại hội đảng 6-1986)Việt Nam
có những thay đổi tiến bộ vow phát triển kinh tế Gai đoạn 1991-1995 tốc độtăng trởng GDPbình quân năm là 8,18%, giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng tr-ởng bình quân GDP là6.95%/năm mặc dù chịu ảnh hởng nặng nề từ sự khủnghoảng nền kinh tế khu vực, giai đoạn 2001-2003 tăng GDP là 7,06%, năm2004tăng GDP là 7.5% và năm 2005 GDP ớc đạy 8-8.5%
Nhờ có thành quả của tăng trởng kinh tế, đời sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân nâng lên đáng kể, đến nay nớc ta t một nớc phảI nhập khẩu l-
ơng thực vào những năm đầu thập kỷ 90 đến nay đã là nớc xuất khẩu đứngthứ hai trên thế giới, chung ta thực hiên phổ cập giáo dục tiểu học
Tỷ lệ học sinh học trung học cơ sở không ngừng tăng lên và chúng ta
đang hớng tới phổ cập trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông và đạihọc không ngừng đợc nâng cao, có nhiều loại hình đào tao phù hợp với địnhhớng lập nghiệp của thanh niên, bên cạnh đó ytế cộng đồng không ngừng đợc
Trang 9mở rộng chất lợng nâng lên đáng kể Tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn cũ tính dêncuối năm 2004 nớc ta chỉ còn dới 10%, chúng ta u tiên xóa đói giảm nghèo
và đã có những chính sách cụ thể Kết quả cụ thể nh sau
Thực tế tăng trởng kinh tế làm cho nhiều ngời, nhiều hộ gia đình, có
điều kiện, có vốn, có lao động, có kinh nghiệm và biết càch lam ăn, biết đầu
t phát triển kinh doanh và nhanh chóng trở thành hộ giàu, ngời giàu Kháchquan cho thấy có nhiều hộ gia đình thu nhập 100 triệu/năm không phảI làkhong có kể cả ở những vùng nông thôn, vùng khó khăn, tính chung trong20% hộ có thu nhập cao có tới 34,1% có nhà cao tầng thu nhập bình quân
đầu ngời ở vùng đồng bằng sông hồng là 827,5 nghìn đồng/ngời/ tháng, vùng
đông bắc là 586,5 ngàn, vùng tây bắc là 447 ngàn, vùng băc trung bộ là518,5 ngàn, duyên hảI nam trung bộ là 658,3ngàn, tây nguyên 543 ngàn,
đông nam bộ là1.495,3ngàn, đồng bằng sông cửu long 877,6 ngàn( theothống kê của chơng trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 2003) đến năm 2004thi nhập bình quânđầu ngời cả nớc gần 640$/ngời/năm
Thực tế tăng trởng kinh tế làm giảm tỷ lệ nghèo đói nhng về chất lợngcuộc sống và mức độ nghèo tơng đối xo với nhốm giàu và khá thì xu hớnggay gắt hơn Chỉ xét vow thu nhập thấy trong khi các hộ giàu có tiết kiệm đểtích lũy thì mức độ thiếu hụt của các hộ nghèo ngày càng gay gắt hơn Theo
số liệu điều tra cho thấy 2001-2002 thu nhập bình quân của những ngờinghèo là 107.7 ngàn/ ngời/ tháng Năm 2003-2004 xu hớng có tăng lên nhngcũng chỉ hơn 200ngàn/ngời/tháng
Trang 10Sự bất bình đẳng cũng có xu hớng tăng giữa các vùng khi so sánhthành thị và nông thôn Khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa thành thị vànông thôn tăng từ 1,95lần năm 1995 2,26 lần năm 2002 đến năm 2004 tỷ lệnày vẫn có xu hớng tăng lên Nừu chỉ xem xét giữa nhóm giàu và nhómnghèo mức độ thu nhập tăng nhanh từ 4,3 lần năm 1992 lên 8,14 lần năm2002.
2.1.3Việt Nam coi giải pháp đầu t giảm nghèo đói là đầu t để tăng ởng kinh tế.
tr-Thực hiện nhất quán quan điểm phát triển kinh tế đI đôI với phát triểnxã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp để xóa đói giảm nghèo Coi một bộphận dân c giàu trớc là cần thiết để phát triển thực hiện đồng bộ giảI phápxoad đói giảm nghèo cho các hộ nghèo, các xã nghèo, các vùng khó khăn.Xóa đói giảm nghèo đợc thực hiện xã hội hóa cao, từ đó phát huy cả nguồnlực xã hội cho phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo Chính vì vậy tỷ lệnghèo đói giảm nhanh ở các tỉnh, các vùng, cả thành thị và nông thôn, giảm
từ 30% đầu những năm 90 xuống dới 10% vào cuối năm 2003
Khi cuộc sống của những ngời nghèo đợc nâng cao dẫn đến tiêu dùngcá nhân cũng tăng lên do vậy thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế, từ nền kinh tế nông nghiệp là ngành chính thi nay tỷ trọng nôngnghiệp có xu hớng ngày càng giảm thay vào đó là sự đóng góp của côngnghiệp, dịch vụ với tỷ trọng ngày càng lớn và đất nớc đang trong quá trínhxây dựng nền tảng cho công nghiệp hóa
2.2 Những khó khăn trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng ởng và phát triển kinh tế với xóa đói giảm nghèo.
tr-2.2.1 Nghèo đói tập trung ở những vùng có điều kiện sống khó khăn( những vùng không có điều kiện phát triển).
Đa số ngời nghèo sinh sống trong các vùng tài nguyên thiên nhiên rấtnghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh ở vùng núi, vùng sâu, vùng xahoặc ở các vùng đồng bằng sông cửu long, miền trung do biến động của thờitiết( bão ,lụt, hạn hán ) khiến cho các điều kiện sinh sống và sản xuất củangời dân càng thêm khó khăn.Đặc biệt sự kém phát triển về cơ sở hạ tầng củacác vùng nghèo đã làm cho vùng này càng bị tách biệt với các vùng khác.năm 2000 khoảng 20-30% trong tổng số 1780 xã đặc biệt khó khăn chua có
đờng dân sinh đến xã, 40%các xã cha có đủ phòng học,5% xã cha có trạm y
Trang 11tế xã, 55% xã cha có nớc sạch sinh hoạt, 40%xã cha có đờng điện đến trungtâm xã, 50% xã cha có đủ công trình thủy lợi nhỏ, 20% xã cha có chợ xãhoặc cụm xã….
Bên cạnh đó do điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, số ngời trongdiện cứu trợ đột xuất hàng năm khá cao khoảng 1-1,5 triệu ngời Hàng năm
số hộ tái nghèo trong tổng số hộ thoát nghèo vẫn còn cao
Đói nghèo mang tính chất phân vùng rõ rệt Các vùng núi cao, vùngsâu ,vùng xa, vùng đồng bào ân tộc ít ngời, có tỷ lệ đói nghèo khá cao Có64% ngời ngèo tập trung ở các vùng núi phía bắc, bắc trung bộ, tây nguyên
và duyên hải miền trung Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa
lý cách biệt, khả năng tiếp cân các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiềuhạn chế, hạ tầng cơ sở kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt vàthiên tai thờng xuyên xảy ra
2.2.2Nghèo đói tập trung ở khu vực nông thôn : khu vực mà sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
Nghèo đói là hiện tợng phổ biến ở nông thôn với trên 90% số ngờinghèo sinh sống ở nông thôn Năm 1999 tỷ lệ nghèo đói về lơng thực thựcphẩm ở thành thị là 4,6%, trong khi đó ở khu vực nông thôn là 15,9% và theothống kêđến năm 2002 tỷ lệ này lần lợt là 1,8 và 8,7% Tên 80% số ngờinghèo là ở nông thôn, trìng độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồnlực trong sản xuất(vốn, công nghệ, kỹ thuật ), thị trờng tiêu thụ sản phẩmgặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lợng sản phẩm kém, chủngloại sản phẩm nghèo nàn Những ngời nông dân nghèo thờng không có điềukiện tiếp cận với hệ thống thông tin, khó có khả năng chuyển đổi sang cácngành phi nông nghiệp Phụ nữ nông dân ở vùng sâu, vung xa nhất là nữ chủ
hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi là nhóm ngời nghèo dễ bị tổn thơng nhất Phụnữ nghèo là những ngời lao động rất vất vả nhng thu nhập lại thấp, họ ít cóquyền quýêt định trong gia đình…
Đặc biệt khu vc nông thôn là khu vực chuển dịch cơ cấu còn chậm ởnông thôn ngoài nghề nông ra rất ít khu vực có nghề phụ, do vậy viêc tăngthu nhập ngoài nông nghiệp để cải thiện mức sống là rất khó khăn, lý do nữanghời nông dân ít vốn, ít hiểu biết về công nghệ do vậy việc chuyển dịch cơcấu kinh tế là rất kho khăn…
Trang 122.2.3 ong quá trình phát triển kinh tế đem lại nhiều rủi ro cho con
ng-ời nên có nhiều ngng-ời trở nên nghèo đói khi tham gia vào quá trinh phát triểnkinh tế
Đây là trờng hợp nghèo mà do chính sự phát triển của nền kinh tế đemlại Đó là là nghèo do rủi ro trong làm ăn kinh tế trong quá trình đầu t, họdùng hết vốn của mình để mang ra sản xuất kinh doanh nhng không may bịphá sản họ trở thành những ngời nghèo, thậm trí trở thành gánh nặng cho xãhội bởi vì họ không những làm mất vốn của mình mà của cả những ngời
đónh góp với họ Đây là yếu tố tất yếu khi đất nớc bớc vào nền kinh tế thị ờng Họ là những ngời nông dân tích cóp bấy lâu đợc một số vốn nhất địnhhoặc đó là vốn đi vay để đem vào đàu t nhng bị mất, đây là trờng hợp nghèo
tr-đặc biệt bởi họ không cam chịu cuộc sống khó khăn muốn vơn lên nhngchính mong muốn của họ đã đẩy họ đên nghèo khó
2.3Các tồn tại trong mối quan hệ tăng trởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo.
2.3.1 Tỷ lệ nghèo còn cao
Theo chuẩn nghèo mới của chơng trình xóa đói giảm nghèo quốc gia,mặc dù chuẩn này con thấp xo với các nớc trong khu vực váo đầu năm 2001vẫn còn khoảng 2,8 triệu hộ gia đình nghèo, chiếm khoảng 17% tổng số hộ,trong đó phần lớn là những hộ gặp nhiều khó khăn để giảm nghèo
2.3.2Các cơ chế, chính sách của Nhà Nớc.
Các cơ chế, chính sách xóa đói giảm nghèo và hỗ trợ cho ngời nghèotuy đã đợc triển khai thc hiện, song cha đầy đủ và đồng bộ, cha rõ ràng vàminh bạch ở một số vùng và địa phơng, cha thích ứng với điều kiện cụ thểcủa từng vùng, từng nhóm ngời nghèo, vì vậy hiệu quả hiệu lực cha cao, chatác độnh mạnh tới cộng đồng nghèo Việc tổ chức thực hiện các chính sáchxóa đói giảm nghèo còn yếu kém Các chơng trình xóa đói giảm nghèo, cácchơng trình phát triển kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó khăn , đã thực hiện
có hiệu quả ở một số nơI nhng chua toàn diện vì cha có cơ chế giám sát phùhợp
2.3.3 Còn có sự chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các vùng tronglãnh thổ
Sự chênh lệch mức sống, thu nhập giữa nông thôn và thành thị, gữavùng núi và đồng bằng, giữa các tầng lớp dân c, giữa vùng giàu và vùng
Trang 13nghèo có xu hớng tiếp tục tăng Chênh lệch cũng có xu hớng gia tăng trongnội bộ vùng, đặc biệt là trong đô thị, nghèo đói đô thị đang lan rộng và rấtgay gắt Ngoài ra vùng nghèo là vùng có thu nhập thấp, vì vậy cần có chínhsách để thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào khu vực nông thôn nói chung vàkhu vực nghèo nói riêng.
Ngời nghèo còn hạn chế trong việc tiếp cận và hởng thụ các dịch vụ xãhội cơ bản Khả năng tiếp cận các dịch vụ, lợi ích của tăng trởng và thànhquả của sự phát triển kinh tế mang lại cho mọi công dân một cách kháchquan và công bằng cha cao
2.3.4 Những thành tựu xóa đói giảm nghèo đạt đợc còn thiếu tính bềnvững, nghuy cơ tái nghèo còn cao
Nguy cơ rễ bị tổn thơng của ngời nghèo trớc những rủi ro của cuộcsống (ốm đau, thiên tai, mất mùa, biến động của thị trờng, mất đi ngời trụ cộttrong gia đình,…) còn lớn Hệ thống an sinh xã hội cha phát huy tác dụng ởvùng nông thôn, vùng sâu ,vùng xa Đặc biệt nớc ta nằm trong vùng thờngxuyên xảy ra thiên tai bã lụt và 80% ngời nghèo làm trong nông nghiệp cóthể dẫn đến nghuy cơ tái nghèo
Bên cạnh đó đói nghèo con liên quan mật thiết với tình trạng suy thoáimôi trờng, nghèo đói khiến cho nông dân khai thác quá mức nguồn tàinguyên vốn đã cạn kiệt và càng làm cho nghèo đói trở nên trầm trọng hơn
Mặt khác ở các vùng mièn núi, vùng sâu các công trình cơ sở hạ tầngxây dung phuc vụ cho xóa đói giảm nghèo có thể bị thiệt hại nặng hoặc mấttrắng chỉ sau một đợt thiên tai sảy ra nên việc xóa đói giảm nghèo không cótính bền vững
Một mặt các vùng này còn chịu ảnh hởng của các phong tục tập quánlạc hậu và các tệ nạn xã hội nh buôn bán thuốc phiện khai thác bừa bãikhoáng sản và nạn di dân tự do…
2.3.5 Nguồn lực trong nớc còn hạn hẹp để phục vụ cho xóa đói giảm nghèo.
Thu nhập quốc dân vừa phải đầu t cho sự phát triển chung của đát nớcvừa phải đầu t cho xóa đói giảm nghèo, trong khi đó việc khai thác nguồn lựccha đợc nhiều và cha có hiệu quả Một số định hớng đầu t đang trong quátrình điều chỉnh, khả năng tái đầu t không đáng kể, hệ thống tài chính ngânhàng hoạt động kém hiệu quả Hơn nữa thị trờng tài chính đang hình thành
Trang 14nên huy động đầu t còn yếu, các nguuồn lực cho xóa đói giảm nghèo tuy cótăng lên trong những năm qua nhng vẫn cha đáp ứng yêu cầu của các địa ph-
ơng Địa bàn trọng điểm hiện nay xóa đói giảm nghèo là các vùng cao, vùngsâu có nhiều khó khăn , kết cấu hạ tầng thiếu và lạc hậu, suất đầu t cao, chiphí lớn, khó thu hút khu vực t nhân tham gia đầu t đây là thách thức lớn chocông tác xóa đói giảm nghèo trong thời gian tới
Trang 15Chơng 3 Phơng hớng giải quyết mối quan hệ
giữa tăng trởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo ở
Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất có xu hớngtăng lên, đặc biệt là ở đồng bằng sông cửu long Thiếu đất đai đảm bảo anninh lơng thực của ngời nghèo cũng nh khả năng đa dạng hóa sản xuất, để h-ớng tới sản xuất các loại cây trồng có giá trị cao hơn Đa số những ngờinghèo sản xuất theo hớng tự cung tự cấp do vậy chất lợng sản phẩm không cótính cạnh tranh nên họ không thể thoát khỏi vòng luẩn quẩn của nghèo đói
Ngời nghèo ít có khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng, sự hạn chế củanguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sảnxuất, áp dụng khoa học công nghệ, đa các giống mới vào sản xuất… mặc dùchơng trình xóa đói giảm nghèo quốc gia đã tăng khả năng tiếp cận nguồnvốn tín dụng cho ngời nghèo song vẫn còn nhiều ngời nghèo, ngời rất nghèokhông có khả năng tiếp cận vốn Đặc biệt là sự thiếu thông tin về chính sách,thiếu thông tin về phấp luật và thi trờng đã làm cho ngời nghèo càng nghèohơn
1.2Trình độ học vấn thấp của đại bộ phận lao động việt nam, việc làm thiếu và không ổn định.
Những ngời nghèo là những ngời có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hộikiếm dợc việc làm tôt, ổn định Mức thu nhập của họ chỉ bảo đảm nhu cầudinh dỡng tối thiểu và nh vậy không có điều kiện nâng cao trình độ của mìnhtrong tơng la để thoát khỏi nghèo đói Bên cạnh đó trình độ học vấn thấp có
ảnh hởng đến giáo dục, sinh đẻ, nuôI dỡng con cáI … do đó ảnh hởng đếnthế hệ tơng lai sau này