Chuyên đề thực hành quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một trong những chuyên đề trọng tâm được ngành học mầm non đưa vào để thực hiện. Vì thế trong những năm qua, ngành đã tổ chức nhiều buổi tập huấn, hội thảo về chuyên đề “Thực hành quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non” để giúp giáo viên thực hiện tốt trong thời gian sắp tới.
TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HUỚNG DẪN GIÁO VIÊN XÂY DỰNG MÔI TRUỜNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG CÁC LỚP HỌC *** PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chuyên đề thực hành quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non chuyên đề trọng tâm ngành học mầm non đưa vào để thực Vì năm qua, ngành tổ chức nhiều buổi tập huấn, hội thảo chuyên đề “Thực hành quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” để giúp giáo viên thực tốt thời gian tới Đầu năm học 2021 – 2022 thực chuyên đề theo hướng dẫn ngành hai năm nhận thấy thân số đồng nghiệp trường xây dựng mơi trường học tập cho trẻ cịn nặng hình thức, chạy đua với thời gian tiết dạy, chưa thật lấy trẻ làm trung tâm Vì thế, thân tơi ln trăn trở, tìm tịi suy nghĩ làm để xây dựng môi trường học tập tốt cho trẻ, hiệu theo điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Ở cấp độ quản lý, việc có số biện pháp huớng dẫn giáo viên xây dựng môi truờng lấy trẻ làm trung tâm việc làm cấp bách, cần triển khai mở rộng để tạo môi truờng giáo dục thân thiện giúp trẻ phát triển toàn diện Qua thời gian thử nghiệm, áp dụng, sửa đổi cho phù hợp, đưa kinh nghiệm học tập đuợc từ trường bạn, học rút từ sách tham khảo, giáo trình quốc tế chọn lọc phù hợp, để xây dựng môi trường học tập giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tốt hơn, phát triển toàn diện Điều quan trọng biện pháp chia sẻ bạn giáo viên đồng nghiệp, người hào hứng tơi kết nối để tìm biện pháp hiệu bổ ích cho trẻ Phát sinh từ việc nêu trên, chọn đề tài: “Một số biện pháp huớng dẫn giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm lớp học” để nghiên cứu thực năm học 2021- 2022 II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích để nghiên cứu tìm biện pháp giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động truờng lớp, trẻ đuợc phát triển toàn diện, hoàn chỉnh Ngoài việc nghiên cứu nhằm giúp giáo viên xây dựng tốt môi truờng lấy trẻ làm trung tâm lớp học III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong trình thực đề tài tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp tọa đàm - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn - Phương pháp nghiên cứu biện pháp, bổ sung chỉnh sửa PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục mầm non có vai trị đặc biệt quan trọng, tảng, sở cho giáo dục bậc học sau Chính mà mục đích giáo dục mầm non nhằm hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể phát triển hài hòa cân đối, giáo dục cho trẻ giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn, giúp đỡ người gần gũi xung quanh, thật thà, lễ phép, hồn nhiên, trẻ biết yêu đẹp, biết giữ gìn đẹp tạo đẹp xung quanh Đồng thời mục đích giáo dục nhằm phát triển trẻ trí thơng minh, ham hiểu biết, phát huy tính chủ động tích cực cho trẻ Từ lúc lọt lịng mẹ đến lúc trưởng thành trẻ em phát triển qua nhiều thời kỳ khác Mỗi thời kỳ thời kỳ trước chuẩn bị cho thời kỳ sau Trẻ mầm non (0-6 tuổi) thời kỳ người, phát triển đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh mặt thời kỳ có vị trí quan trọng, đặt tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách mai sau Chính mà người lớn, đặc biệt người giáo viên mầm non người dẫn dắt trẻ bước chập chững đầu đời, phải nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp cho tất môn học để phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ mục tiêu quan trọng mà giáo dục hướng tới Vậy từ tuổi mầm non, trẻ cần phải dạy nào? Làm để trẻ phát huy tính tích cực chủ động phải có chiến lược ni dưỡng, bồi đắp nào, để hỗ trợ kịp thời phát triển trí tuệ, nhân cách, sớm giúp trẻ thành cơng Đa số giáo viên hiểu biết xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cách chuẩn xác, chi tiết Nhưng thực tế, thân nhiều giáo viên thực hiện môi trường cho trẻ đôi lúc rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm, trẻ chưa tham gia nhiều tương tác vào môi trường Bản thân giáo viên tơi hiểu rõ trách nhiệm mình, tơi ln muốn học sinh trải nghiệm, tư duy, thực hành học tập cách thoải mái, khơng gị bó Vậy làm để có thể thưc điều đó? Tơi tìm tịi, học hỏi bạn đồng nghiệp, sách báo, tài liệu tập huấn, để đưa biện pháp, giải pháp giáo dục tốt nhất, tối ưu nhất, để học sinh cảm thấy thoải mái nhất, phát huy khả sáng tạo hoạt động để đạt kết thiết thực cho trẻ mục tiêu đề Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1/ Thuận lợi: - Bằng thực tiễn giảng dạy lớp lãnh đạo cấp tạo điều kiện học lí thuyết, tham quan thực tế trường bạn, thân tơi có chút thuận lợi sâu nghiên cứu lựa chọn đề tài này, nhằm thay đổi quan niệm người dạy người học - “Trẻ trung tâm cho hoạt động xây dựng môi trường học tập lớp” - Bên cạnh ủng hộ, hỗ trợ bạn giáo viên đồng nghiệp trường, phối hợp chung sức quý phụ huynh việc giáo dục trẻ, lấy trẻ làm trung tâm giúp sớm tâm cố gắng hòan thiện đề tài sáng kiến - Tất biện pháp thực nghiên cứu sở lý luận từ: “Chương trình giáo dục mầm non”, “Đồ chơi trị chơi cho trẻ tuổi”, tài liệu tập huấn “Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non”, “Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên MN1-A “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giáo dục phát triển ngôn ngữ” ngành tập huấn sở thực tiễn lớp tơi nên sáng kiến tơi có có đủ tính mới, tính sáng tạo, sở lý luận sở thực tiễn áp dung tốt vào thực tế công việc cho bạn giáo viên đồng nghiệp - Các bạn giáo viên truờng công tác trường bạn chịu khó tìm tịi, học hỏi, thường xuyên truy cập mạng thông tin lắng nghe việc lấy trẻ làm trung tâm Xem việc lấy trẻ làm trung tâm phuơng pháp giáo dục hiệu nên đề tài nghiên cứu dần bạn bổ sung chỉnh sửa hồn thiện từ thực tế cơng việc 2/ Khó khăn: Tuy tơi thực chun đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nói chung thực hành tiêu chí áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng sử dụng môi trường học tập lớp nói riêng hai năm học 2020-2021, 2021-2022 hiệu thời gian qua đạt 60% đến 68% Trẻ đơn chơi, làm quen với môi trường đồ chơi cô làm sẳn Tôi thấy đa số giáo viên quan tâm đến trẻ, trẻ chưa tự mình trải nghiệm, khám phá, kỹ làm việc theo nhóm, tự làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có… Với nội dung thực chưa đủ giáo viên cần áp dụng biện pháp xây dựng môi trường học tập lớp lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động sau: II/ GIẢI PHÁP: Đầu tiên để thực tốt xây dựng môi trường học tập lớp lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng chi tiết nhỏ, lựa chọn môi trường phong phú thuận tiện dựa đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu, hứng thú trẻ Sau đó, tơi lựa chọn vật liệu phù hợp, rẻ tiền, sẳn có địa phương đảm bảo an tồn, có kích thước, trọng lượng, kết cấu phù hợp để thực Bên cạnh đó, tơi ý xếp đồ chơi, đồ dùng, học liệu nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất, không cất đồ chơi vào tủ trưng bày, vào túi mới, không để nơi bẩn, tối tăm Cuối cùng, thiết kế, xây dựng góc hoạt động, tổ chức, hướng dẫn cho trẻ thực có điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động trẻ Biện pháp 1: Thiết kế xây dựng góc hoạt động thân thiện, đảm bảo an toàn phù hợp bên lớp học Qua năm thực thấy không hiệu bố trí góc hoạt động có rộng quá, có hẹp chưa phù hợp với số trẻ nhóm chơi Đầu năm học 2021-2022, tơi xác định số lượng loại hình góc hoạt động phù hợp với không gian số lượng trẻ lớp học Khởi đầu tốt có năm góc hoạt động (thường góc xây dựng, phân vai, học tập, nghệ thuật, thiên nhiên – khám phá), song mở góc hoạt động theo nhu cầu trẻ Do đặc thù lớp hẹp, tơi bố trí góc hoạt động di động thay đổi tùy theo chủ đề lớp mình, có ranh giới riêng góc, có lối lại thuận tiện góc chơi, đủ rộng cho trẻ di chuyển Bố trí bàn ghế phù hợp với góc đảm bảo an tồn cho trẻ Đồ chơi, nguyên vật liệu mở vừa tầm với trẻ Đặt tên góc chơi đơn giản trẻ dễ hiểu, góc chơi có hướng dẫn cách chơi nội qui riêng Biện pháp 2: Thiết kế, xây dựng, bố trí đồ dùng, đồ chơi góc hoạt động lớp học lấy trẻ làm trung tâm Trong thời điểm khác ngày, có lúc tơi khơng cho trẻ chơi góc đến thời gian học tập vui chơi, trẻ sử dụng tất góc Vì thế, tơi xếp, bố trí phù hợp đồ dùng, đồ chơi để đảm bảo hoạt động thú vị có đủ vật liệu, dụng cụ cho trẻ Bên cạnh đó, tơi tận dụng nhiều ngun vật liệu sẵn có địa phương như: dừa, gáo dừa, thùng cattông, giấy báo, hủ sữa chua, dĩa nhựa, que kem để góc chơi thêm phong phú Tơi thường xun ý xây dựng góc kỹ năng, góc tư duy, khám phá trải nghiệm cho trẻ góc mở, trẻ thao tác góc đó, đắm vào hoạt động bạn Trước tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm yếu tố tơi quan tâm phải chuẩn bị môi trường sẵn sàng cho nhu cầu khám phá trẻ Môi trường vật chất phong phú cho trẻ hoạt động thúc đẩy tư tốt cho trẻ Tôi tham mưu với hiệu trưởng phối hợp với giáo viên để thiết kế góc khám phá hành lang lớp cho trẻ hoạt động Tôi hướng dẫn giáo viên tận dụng nhiều đồ dùng, nguyên vật liệu để tìm hiểu đề tài khoa học đơn giản, gần gũi với trẻ Đây góc chơi mà tơi tâm huyết đầu tư từ việc lựa chọn đồ dùng đa dạng, phong phú: nam châm, kính lúp, đèn pin, phễu nhựa, ống xi lanh, ống bơm dung dịch… đến vật liệu từ thiên nhiên như: cành cây, cây, trứng, cát, sỏi, đá cuội… hay nguyên liệu an tồn nhà bếp: muối, đường, xà phịng, dầu ăn… Bên cạnh đó, tơi tham mưu Hiệu trưởng nhà trường hỗ trợ cho dụng cụ thí nghiệm khoa học chuyên biệt, đại cho trẻ mầm non như: Bộ dụng cụ thí nghiệm khoa học STEM thực 90 thí nghiệm dành cho trẻ tuổi, thí nghiệm tìm hiểu nam châm vật lý Tơi tin góc khám phá khoa học đa dạng, hấp dẫn phương tiện, địa điểm hấp dẫn để mời gọi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học Biện pháp 3: Vận dụng “Bộ công cụ hỗ trợ trẻ mầm non làm quen với đọc viết tốn” (ELM) để xây dựng mơi trường học tập lớp lấy trẻ làm trung tâm Đầu năm học 2018-2019, tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn kỹ sử dụng “Bộ công cụ hỗ trợ trẻ mầm non làm quen với đọc viết tốn” Qua hai ngày học, tơi tìm hiểu thực hành thiết kế thẻ hoạt động trò chơi đơn giản phù hợp với nhu cầu khác trẻ Từ đó, tơi vận dụng 120 thẻ hoạt động hỗ trợ trẻ mầm non làm quen với đọc viết toán vào xây dựng góc hoạt động lớp Kết quả, trẻ tham gia hoạt động hào hứng, vui thích, hình thành kỹ đọc, viết, tư tiền đề cho việc học trẻ sau Biện pháp 4: Vận dụng kỹ hợp tác nhóm để giúp trẻ xây dựng môi trường học tập lớp lấy trẻ làm trung tâm Kỹ hợp tác nhóm khơng giúp trẻ xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cách tốt mà biến trẻ thành người lớn, “ hoá thân” thành nhân vật thới giới xung quanh trẻ Đây nói biện pháp vừa giáo dục kỹ cho trẻ vừa phát triển ngôn ngữ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm vừa giải xây dựng môi trường học tập cho trẻ, trình hợp tác giúp trẻ tư duy, suy nghĩ, nảy sinh nhiều tình mà trẻ giải Cô cần ý trẻ xử với nhau, phân vai, nhiệm vụ thành viên phù hợp vừa sức trẻ Biện pháp 5: Sử dụng triệt để sản phẩm trẻ tự làm (rối, tranh ảnh, đồ chơi…) để tạo môi trường học tập, vui chơi lớp cho trẻ Con rối, tranh ảnh, đồ chơi đóng vai trò quan trọng hoạt động học tập, vui chơi trẻ Vì tơi tận dụng triệt để sản phẩm sản phẩm trẻ tự làm tạo môi trường học tập lớp cho trẻ Tôi sử dụng nguyên liệu mở như: tre, bìa cứng, vải vụn, gỗ, hộp xốp, đất trẻ làm thành rối que, rối tay nhân vật, vật xinh xắn theo ý thích trẻ đưa sản phẩm vào góc hoạt động góc học tập (đếm số, so sánh, thêm bớt), góc văn học (kể chuyện, múa rối)… Từ việc làm cụ thể, thấy để làm tốt công tác xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non giáo viên phải nắm nội dung chương trình mà cịn phải nhớ trẻ trung tâm hoạt động Giáo viên chỉ người tạo hội, hướng dẫn, tạo cho trẻ tham gia hoạt động. III/ KẾT QUẢ: Sau thời gian thực biện pháp nêu đạt kết sau: Về hiệu kinh tế: Trong năm học 2020-2021, lớp tơi thực hành tiêu chí áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng sử dụng môi trường học tập lớp đạt 80% ; 90% cháu hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi cách thoải mái, khơng bị gị bó tham gia nhiều hoạt động khác phù hợp với thân; 80% trẻ phát triển tốt kỹ tạo hình, sáng tạo tư Cha mẹ trẻ yên tâm, tin tưởng vào phương pháp giáo dục giáo viên Về hiệu kinh tế, nhận thấy biện pháp thực không tốn kinh tế, tận dụng nguyên vật sẵn có địa phương, tiết kiệm kinh phí cho nhà trường cha mẹ học sinh việc cung cấp đồ dùng trang trí mơi trường học tập cho cháu Tiết kiệm thời gian giáo viên học sinh trẻ tham gia hoạt động tạo sản phẩm sử dụng sản phẩm cho q trình học tập, vui chơi Trẻ tự làm đồ chơi, lại tranh ảnh, số chữ cái… từ nguyên vật liệu phế thải để phục vụ cho góc hoạt động khơng địi hỏi phụ huynh, nhà trường trang bị, tiết kiệm kinh phí mua khoảng 500.000đ/tháng Về hiệu xã hội: Giáo viên có nhiều kinh nghiệm xây dựng môi trường học tập theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, mạnh dạn thực hiện, nhân rộng mơ hình tạo mơi trường học tập thẩm mỹ, phù hợp với độ tuổi, nhiều hình thức tập mở cho trẻ hoạt động đạt hiệu cao Giáo viên, cha mẹ trẻ trẻ cải thiện môi trường thông qua thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ PHẦN III: KẾT LUẬN I/ LỜI KẾT: Với ích ỏi kinh nghiệm, nêu sáng kiến nho nhỏ “Một số biện pháp huớng dẫn giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm lớp học”, sáng kiến nhiều thiếu sót hay kết đạt chưa đầy đủ Vì mong q cơ, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thiện để tơi hồn thành tốt trách nhiệm tiếp tục nâng cao tay nghề Với kết đạt được, tiếp tục cố gắng, phấn đấu tự học tự rèn, nâng cao trình độ chun mơn học hỏi thêm bạn đồng nghiệp, đồng thời mong muốn tiếp tục dẫn thêm Ban lãnh đạo, Tổ mầm non Phòng giáo dục huyện Cái Bè để đạt kết cao II/ Ý NGHĨA: Đây số kinh nghiệm “huớng dẫn giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm lớp học” Trong trình thực cịn nhiều khó khăn Nhưng nổ lực phấn đấu thân, với giúp đỡ Phịng giáo dục phụ huynh học sinh Tơi cố gắng khắc phục khó khăn, thực tốt phát triển vận động cho trẻ tự kỉ để giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, phát triển tiềm năng, hình thành nhân cách hòa nhập với cộng đồng xã hội./ Cái Bè, ngày 05 tháng 03 năm 2022 Người viết Nguyễn Thị Lệ Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giáo dục tích hợp bậc mầm non Tác giả: Nguyễn Thị Hoa – Nhà xuất đại học sư phạm Giáo trình phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn tổ chức thực chương trình GDMN Mẫu giáo lớn (5- tuổi) Chủ biên: Lê Thu Hương Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non Nhà xuất giáo dục Việt Nam MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1-2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2-6 I/ THỰC TRẠNG II/ GIẢI PHÁP 3-6 III/ KẾT QUẢ 6-7 PHẦN III: KẾT LUẬN I/ LỜI KẾT II/ Ý NGHĨA TÀI LIỆU THAM KHẢO