1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ - Phần 2: Chế định hợp đồng kinh doanh quốc tế potx

92 887 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢOVăn bản luật quốc tế -Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG- Convention on Contract for International Sale of Goods -Bộ Nguyên tắc Unidroit

Trang 1

PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Tài liệu giảng dạy lớp cao học QTKD 8D

tháng 8/2012

TS Nguyễn Minh Hằng Trường ĐH Ngoại Thương

Trang 2

Phần 2 CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG

KINH DOANH QUỐC TẾ

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản luật Việt Nam

-Luật Thương mại năm 2005

-Luật Doanh nghiệp năm 2005

-Bộ luật dân sự năm 2005

-Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

-Luật trọng tài thương mại 2010

-Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt

Nam (VIAC) 2011

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản luật quốc tế

-Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa

quốc tế (CISG- Convention on Contract for International Sale of Goods)

-Bộ Nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế,

2004 (PICC- Principles on International Commercial

Contract)

-Công ước New- york năm 1958 về công nhận và thi hành

các phán quyết của trọng tài nước ngoài

-Công ước Washington 1965 về giải quyết tranh chấp giữa

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách tham khảo

– Nguyễn Thị Mơ, Giáo trình pháp luật trong hoạt động

kinh tế đối ngoại, Nhà xuất bản giáo dục, 2010

– Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại

quốc tế, NXB Công an nhân dân, 2010

– Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật Thương

mại quốc tế (đồng chủ biên: TS Trần Thị Hòa Bình,

TS Trần Văn Nam), NXB Lao động-xã hội, 2005

– Nguyễn Thị Hường, Giáo trình kinh doanh quốc tế,

NXB Lao động xã hội, 2003

– Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam- Bản án và

bình luận bản án, NXB Ctrị quốc gia, 2008

Trang 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách tham khảo

– Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh

Sơn, Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Công

– Bộ Tư pháp, Cẩm nang pháp luật kinh

doanh dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa,

2009

– PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Nguyễn

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách tham khảo

– PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chấp từ hợp

đồng xuất nhập khẩu- án lệ trọng tài và kinh

nghiệm, NXB Chính trị quốc gia 2002

– VCCI, 50 Phán quyết của trọng tài quốc tế chọn

lọc, Hà Nội 2002

– UNCTAD và VIAC, Trọng tài và các phương pháp

giải quyết tranh chấp lựa chọn, 2003

– Nguyễn Vũ Hoàng, Giải quyết tranh chấp TMQT

bằng con đường Tòa án, NXB Thanh niên 2003

– VCCI & DANIDA, Các quyết định trọng tài quốc

tế chọn lọc, NXB Tư pháp, 2007

Trang 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

KẾT CẤU

• Khái niệm và bản chất của HĐKDQT

• Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi

giao kết và thực hiện hợp đồng KDQT

Trang 11

Khái niệm và bản chất của

Trang 12

KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG

Trang 14

HĐTM hay HĐDS?

• HĐ vay vốn giữa công ty Prudential và

Vietcombank?

• HĐ mua bán nhà giữa ông A và ông B

• HĐ vay vốn giữa Vietcombank và ông

A?

• HĐ bảo hiểm nhân thọ giữa Prudential

và ông B?

Trang 15

Đặc điểm của HĐKDQT (so

sánh với HĐ nội)

• Về chủ thể

• Vể hình thức

• Về mục đích

• Về đối tượng của hợp đồng

• Về đồng tiền thanh toán

• Về luật điều chỉnh hợp đồng

• Về cơ quan giải quyết tranh chấp

• Về ngôn ngữ hợp đồng

Trang 16

Các vấn đề thảo luận: khó khăn, rủi ro từ HĐ “ngoại”

Chủ thể, kiểm tra tư cách của chủ

Trang 17

HĐKDQT và HĐTMQT

• Hai khái niệm này được sử dụng với

nghĩa như nhau

• K/n HĐTMQT được sử dụng rộng rãi

hơn (international commercial

contracts)

Trang 18

Phân loại HĐKDQT

• Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

• Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế

• Hợp đồng đầu tư quốc tế

• Các hợp đồng quốc tế liên quan đến

quyền sở hữu trí tuệ

Trang 19

Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện HĐKDQT

- Thông qua những tranh chấp thường

thấy trong thực tiễn

Trang 20

Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện HĐKDQT

Vấn đề 1: Kiểm tra tư cách chủ thể của đối tác, đặc biệt là đối tác nước ngoài Vấn đề 2: Hợp đồng có bắt buộc phải

được giao kết bằng văn bản? Có nhất thiết phải có chữ ký và con dấu?

Vấn đề 3: Cần chú ý gì để tránh nguy cơ hợp đồng vô hiệu?

Trang 21

Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện HĐKDQT

Vấn đề 4: Những chú ý trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng

Vấn đề 5: Những chú ý khi soạn thảo

các điều khoản của hợp đồng

Vấn đề 6: Những biện pháp cần làm khi

có vi phạm hợp đồng

Trang 22

Vấn đề 1: Kiểm tra tư cách chủ thể của đối tác, đặc biệt là đối tác nước

Trang 23

Bài học từ Unimex Thái Bình

• Unimex Thái Bình đã có gần 50 năm

kinh nghiệm kinh doanh XNK

• Sơ suất khi ký kết HĐ = thiệt hại

hàng tỷ đồng của Nhà nước

• Giám đốc bị truy cứu TN hình sự

Trang 24

Bài học từ Unimex Thái Bình

(tiếp)

Unimex Thái Bình bán 10.000MT gạo

cho PAL- Algérie, CIF Incoterms 1990

Unimex TB ký HĐ thuê tàu ARS của

Samoa Network (SN) của Singapore,

cước đã trả hơn 300.000 USD

SN nhận hàng và biến mất

Mất 10.000MT gạo và cả 300.000USD

tiền cước

Trang 25

Bài học từ Unimex Thái Bình

Trang 26

Bài học từ Unimex Thái Bình

(tiếp)

Lỗi của Unimex Thái Bình?

- Quá tin tưởng vào đối tác (do VOSA

giới thiệu)

- Không kiểm tra tư cách pháp lý của

SN

- Không đọc kỹ HĐ (C/O)

Trang 27

Bài học từ Unimex Thái Bình

• Kiểm tra tư cách pháp lý của đối tác

nước ngoài như thế nào?

Trang 28

Đối tác mới – Phải tìm hiểu gì?

• Phải tìm hiểu tư cách pháp lý

• Phải tìm hiểu năng lực tài chính

• Phải tìm hiểu xem đối tác có chức

năng kinh doanh trong lĩnh vực tương ứng không

Trang 30

Hợp đồng bằng văn bản

• Như thế nào là văn bản?

• Ký hợp đồng qua fax có được công

nhận là văn bản không?

• Hợp đồng trao đổi qua phương tiện

điện tử (email, website) có được coi là văn bản không?

(Điều 3-khoản 15 LTMVN 2005; Điều

1.11 PICC)

Trang 32

Vấn đề 3: nguy cơ hợp đồng

vô hiệu?

• Các trường hợp hợp đồng vô hiệu?

• Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu

Trang 34

Tại sao HĐ vô hiệu?

Ai là người có thẩm quyền đại diện công

ty ký kết hợp đồng?

Đại diện theo pháp luật

Đại diện ủy quyền

• Ủy quyền thường xuyên

• Ủy quyền vụ việc

Hậu quả của việc hợp đồng vô hiệu: hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền

và nghĩa vụ

Trang 37

Bài học từ Công ty TNHH Dũng Hải

• Công ty Dũng Hải (Hải Phòng) chuyên KD sắt

• Đại diện của cty Stamcor là Vương Thị Hằng-

đồng hương của GĐ Đặng Minh Hải

• Đối tác yêu cầu ký HĐ gấp

Trang 38

Bài học từ Công ty TNHH Dũng Hải (tiếp)

• Hợp đồng có nhiều chi tiết mâu thuẫn,

mơ hồ:

– “Thỏa thuận trọng tài” nhưng lại quy định

“tranh chấp được xét xử bằng tòa án KT”

– Chất lượng thép không được quy định rõ – HĐ không có bản tiếng Việt.

• Dũng Hải nhận được hàng toàn là thép

phế liệu, không thể sử dụng được.

Trang 39

Bài học từ Công ty TNHH Dũng Hải (tiếp)

• Có khởi kiện được không?

• Nếu có thể thì cơ hội thắng kiện là bao

nhiêu?

Trang 40

Thận trọng khi đàm phán

hợp đồng qua trao đổi thư từ

• Ưu điểm: tiết kiệm chi phí gặp gỡ, đi

Trang 41

Offer + Acceptance = Contract?

- Một cty Mỹ gửi đơn chào mua (offer)

bằng Fax cho cty Pháp : mua 300 khăn quàng lụa các loại, dành cho phụ nữ, giá

là 20 USD/p, giao hàng FCA Paris

- Cty Pháp trả lời (acceptance) bằng fax

với nội dung: đồng ý bán 300 khăn

quàng lụa dành cho phụ nữ, trong đó,

150 khăn có họa tiết hình lá (50 xanh lá cây, 50 xanh da trời, 50 xanh nước

biển), 150 khăn có họa tiết hình hoa (50 vàng, 50 đỏ, 50 da dam) Giá là 20

USD/p và đk giao hàng là FCA Paris,

giao cho AirFrance

- Giữa hai bên đã có HĐ chưa?

Trang 42

Thận trọng khi đàm phán

hợp đồng qua trao đổi thư từ

Biện pháp phòng ngừa rủi ro:

– Lưu giữ đầy đủ các tài liệu trao đổi giữa

các bên

– Cần có thư xác nhận (confirmation

letter) để khẳng định lại những nội dung

đã thỏa thuận

Trang 43

Thận trọng khi đàm phán hợp đồng qua trao đổi thư từ

Hình thức:

Chào hàng + Chấp nhận chào hàng = Hợp đồng

Chào hàng có chữ ký của hai bên = Hợp

Trang 44

Chấp nhận có điều kiện

• Chúng tôi chấp nhận các điều khoản

của chào hàng của Quý Công ty và cam kết sẽ trình chào hàng này lên Hội đồng quản trị trong hai tuần tới

Trang 46

Chú ý các điều khoản bất

bình đẳng

Trang 47

Hợp đồng mẫu - rủi ro gì?

• Do đối tác soạn thảo  bảo vệ quyền

lợi cho ai?

• Cần nghiên cứu thật kỹ để phát hiện

các “bẫy pháp lý”

Trang 48

Điều khoản lạm dụng

• Điều khoản quy định thời hạn quá

ngắn để thông báo khiếm khuyết hàng hóa

• Điều khoản phạt với mức phạt quá cao

cho một bên

Trang 49

Điều khoản hạn chế trách

nhiệm của nhà SX

• “Nhà sản xuất được miễn tất cả các thiệt

hại phi vật chất do sản phẩm của mình

gây ra »

• « Trong mọi trường hợp, trách nhiệm của

nhà SX không vượt quá 30,000 USD »

Trang 50

Các điều khoản bất bình đẳng

Hợp đồng đại lý

• Trong thời hạn của Hợp đồng, Bên A có

quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng nếu Bên B vi phạm bất kỳ một nghĩa vụ nào theo Hợp đồng này

• Trong thời hạn của Hợp đồng, Bên B

nếu muốn đơn phương chấm dứt Hợp

đồng phải báo trước cho bên B ít nhất

là 1 (một) tháng và phải nộp phạt một khoản tiền là 20 triệu đồng

Trang 51

Vấn đề 5: Chú ý khi soạn thảo từng điều khoản HĐ

• Các điều khoản thường gặp

• Các điều khoản cần lưu ý

Trang 52

-Điều khoản giá cả -Điều khoản thanh toán -Điều khoản giao hàng

CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ DỰ PHÒNG

(tư duy ktế và có dự phòng) -Điều khoản điều chỉnh giá-Điều khoản phạt

-Điều khoản bảo hành CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ TÍNH

PHÒNG NGỪA

(tư duy pháp lý)

-Điều khoản sửa đổi HĐ -Điều khoản bất khả kháng -Điều khoản hủy bỏ HĐ

-Điều khoản về bảo mật

Trang 53

Điều khoản tên hàng

- Ghi chính xác, đầy đủ để tránh hiểu

lầm

- Nên ghi cả tên thương mại và tên khoa

học hay tên thông dụng

- Nếu là hàng đồng loại thì tên hàng

thường được gắn liền với công dụng,

năng suất, đặc điểm, loại hàng để phân biệt với các hàng đồng loại khác

- Đảm bảo sự thống nhất về tên hàng

giữa các chứng từ, tài liệu

Trang 54

Tên hàng

• Gạo

• Gạo trắng

• Gạo trắng Việt Nam

• Gạo trắng Việt Nam vụ mùa đông

xuân

Trang 55

Điều khoản về số, trọng lượng

Trang 56

Điều khoản về chất lượng

Cách quy định về chất lượng

- Quy định theo tiêu chuẩn?

- Quy định theo mô tả?

- Quy định theo mẫu?

Trang 57

Giá trị của các giấy chứng nhận

Trang 58

Ví dụ - tranh chấp về chất lượng

Hợp đồng ký ngày 4/10/1993:

- Người bán: VN

- Người mua: Nga

- Đối tượng HĐ: 110 MT lạc nhân

- ĐK giao hàng: CIF cảng Vladivostok.

- Phẩm chất: 6 chỉ tiêu, trong đó độ ẩm

< 9%

- Kiểm tra phẩm chất tại nước người bán

Trang 59

Ví dụ - tranh chấp về chất lượng

Thực hiện Hợp đồng:

- 18/3/1994: NB giao hàng trong 7

containers, lấy Clean B/L

- Trước khi giao hàng, NB đã mời

Vinacontrol ktra và cấp GCNPC

- 25/4/1994: hàng đến cảng Vladivostok

- 26/5/1994: NM mời Công ty giám định

đến giám định 2 cont theo tiêu chuẩn quốc gia Nga, BBGĐ kết luận: lạc kém phẩm chất, độ ẩm 13%, mốc, mọc

mầm 5 cont còn lại được chở bằng

Trang 60

- NM Nga giao toàn bộ lô lạc cho người

mua lại nội địa Người này thấy lạc

không sử dụng được đã tự động hủy lô lạc.

Trang 61

Ví dụ - tranh chấp về chất lượng

Yêu cầu của NM Nga:

- NM Nga khiếu nại NB VN thay thế hàng

đúng phẩm chất hoặc trả lại tiền

Vấn đề tranh chấp:

- Giá trị của GCNPC của NB?

- Giá trị của các BBGĐ của NM?

Trang 62

Điều khoản giá cả

- Quy định chính xác và cố định:

- Rủi ro gì?

- Quy định giá xác định sau: giá phải trả

được tính theo giá có hiệu lực vào ngày giao hàng

- Rủi ro gì?

- Kết hợp cả hai phương pháp trên:

- Quy định giá cụ thể

Trang 63

Vấn đề 6: Cần làm gì khi có

vi phạm HĐ

• Thu thập chứng từ

• Xác định lỗi thuộc về ai? Người XK,

Người chuyên chở? Người bảo hiểm?

• Xác định mức độ thiệt hại

• Trường hợp miễn trách?

• Xác định phương thức và cơ quan giải

quyết tranh chấp (phần III)

Trang 64

hỏng, nhiều bao bột mỳ bị ướt, có bao

bị rách, bột mỳ rơi ra ngoài, có bao bột

mỳ bị cứng, vón cục và có dấu hiệu

Trang 65

- 50 bao ướt bị tổn thất toàn bộ

- 100 bao rách đóng lại được 50 bao

- 100 bao cứng, vón cục đóng lại được 50

bao

Trang 67

Alexandre (chuyển tải tại Istambun)

- Bảo hiểm: đkC+mất cắp+ không giao

hàng

Trang 68

Xác định chủ thể bị khiếu nại

Ví dụ 2:

- NB Nga giao hàng, được cấp B/L sạch

- Cảng Istambun: người chuyển tải từ

chối chuyên chở tiếp do thấy hàng hóa

có dấu hiệu hư hỏng NB Nga ký thư

bảo đảm cho người chuyển tải.

- Hàng đến cảng Alexandre: NM giám

định hàng, cho thấy: tất cả bao bì đều

bị rách vỡ, rút ruột, thiếu hụt 23MT so với B/L Nguyên nhân: bao bì bị ăn

mòn do sunphát và bị rách trong lúc

khuân vác

Trang 69

Xác định thiệt hại

- Bên bị vi phạm chỉ có thể đòi bồi

thường nếu có thiệt hại xảy ra.

- Nghĩa vụ CM thiệt hại: thuộc về bên bị

vi phạm CM bằng những bằng chứng, chứng từ, lập luận cụ thể

- Ví dụ:

- Thiệt hại do hàng hóa kém phẩm chất?

- Thiệt hại do giao hàng chậm?

Trang 70

Xác định thiệt hại

- Các thiệt hại được bồi thường: các thiệt

hại trực tiếp, thực tế

- Những thiệt hại nào được bồi thường?

- Thiệt hại trực tiếp là gì?

- Thiệt hại thực tế là gì?

Trang 71

Những thiệt hại được bồi thường

- Thu nhập bị bỏ lỡ (lãi mất hưởng)

- Thiệt hại tinh thần:

- Là những thiệt hại trừu tượng, khó tính

toán

Trang 72

Lãi mất hưởng- khó CM

- Chủ ngựa ký HĐ với người chuyên chở

để chở con ngựa quý đến trường đua

- Con ngựa được đưa đến trường đua

chậm trễ và không tham gia được vào cuộc đua

- Giải thưởng của cuộc đua: 1 triệu bảng

Anh

- Chủ ngựa đòi bồi thường thiệt hại: 1

triệu bảng Anh- lãi mất hưởng

- Tính khoản lãi mất hưởng như thế nào

cho hợp lý?

Trang 73

Thiệt hại trực tiếp

- Thiệt hại trực tiếp:

- Thiệt hại do hành vi vi phạm của bên kia

trực tiếp gây ra

- Thiệt hại gián tiếp:

- Thiệt hại không do hành vi vi phạm của

bên kia gây ra hoặc thiệt hại là một hậu quả gián tiếp của hành vi vi phạm

- Không bồi thường thiệt hại gián tiếp

Trang 74

- Thiệt hại phi thực tế:

- Là thiệt hại do bên bị vi phạm tự thổi

phồng lên, không có căn cứ

- Là thiệt hại nằm ngoài nhãn quan của các

bên

Trang 75

Ví dụ về các khoản được bồi thường

- A nhập sợi từ B Hàng giao kém phẩm chất.

- A phải tái chế sợi: chi phí là x USD

- Trong thời gian tái chế 2 tuần, A phải giảm

công suất hoạt động của nhà máy vì không

đủ sợi dệt Lãi mất hưởng: y USD

- Tiến độ dệt không như dự kiến nên A giao

vải chậm cho khách hàng nước ngoài và

phải chịu phạt z USD

- Do có những khoản chi ngoài dự kiến, A trả

lương chậm cho công nhân Họ đình công,

gây thiệt hại t USD

Trang 76

Xác định lỗi thuộc về ai

- Lỗi của bên vi phạm?

- Lỗi của bên bị vi phạm?

- Nếu cả hai bên đều có lỗi: phải chịu

trách nhiệm theo tỷ lệ lỗi của mình Ví dụ

Trang 77

Ví dụ về lỗi của cả hai bên

- HĐ giữa NB Thụy Sĩ, NM Hà Lan

- Đối tượng HĐ: bột công nghiệp, quy

cách phẩm chất đượng quy định chi tiết trong HĐ, trong đó có độ hòa tan = t

- ĐK giao hàng: CIF cảng Rotterdam

Hàng được giao từ nhà SX tại Canada

đến thẳng Rotterdam

- Nhận hàng, NM giám định, thấy độ hòa

tan không phù hợp với HĐ, đòi hủy HĐ, trả lại hàng

Trang 78

Ví dụ về lỗi của cả hai bên

- NB cử chuyên gia sang Hà Lan để giám

định đối tịch tại một Phòng thí nghiệm độc lập Kết quả gây tranh cãi:

- Nếu ktra theo phương pháp Bắc Mỹ: độ

hòa tan = t (phù hợp HĐ)

- Nếu ktra theo phương pháp Châu Âu: độ

hòa tan < t (không phù hợp với HĐ).

- HĐ không quy định về phương pháp kiểm

tra phẩm chất

Trang 79

Ví dụ về lỗi của cả hai bên

- Trọng tài của ICC ra phán quyết: HĐ vô

hiệu do nhầm lẫn

- Thiệt hại ai phải chịu? Lỗi thuộc về ai?

- Lỗi của NB?

- Lỗi của NM?

- Phân chia lỗi?

- Phân chia trách nhiêm?

Trang 80

Có tồn tại trường hợp miễn

trách không?

• Bất khả kháng

• Lỗi của bên bị vi phạm

• Lỗi của bên thứ ba

Trang 81

Trường hợp bất khả kháng

- Khái niệm: Đ.79 k.1- CISG

- Đặc điểm: (4)

- Xảy ra sau khi ký HĐ

- Là hiện tượng khách quan, xảy ra ngẫu

nhiên, bất thường, ngoài ý muốn của các bên

- Không lường trước được

- Không khắc phục được

Trang 86

Lỗi của bên thứ ba

- Bên thứ ba này có thể là ai?

- Có phải TH nào bên vi phạm cũng được

miễn trách do lỗi của bên thứ ba

không?

Trang 87

Lỗi của bên thứ ba

Tình huống

Người Bán

Người Mua

Trang 88

Tư duy pháp lý cần phải có khi giao kết

và thực hiện các HĐKDQT

1 Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ BẢN,

CẦN THIẾT về hợp đồng nói chung và hợp đồng

KDQT nói riêng

2 Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH TẾ và

tư duy PHÁP LÝ

Trang 89

Kết hợp tư duy kinh tế

và tư duy pháp lý

• Tư duy kinh tế:

– tìm kiếm và tối đa hóa lợi nhuận

Lợi nhuận = Củ cà rốt

• Tư duy pháp lý:

– tuân thủ pháp luật

– tránh các rủi ro pháp lý

– Tránh sự can thiệp của pháp luật

Pháp luật = Cây gậy

Ngày đăng: 25/03/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w