CÔNG TÁC ĐẤT
Lý thuyết
1.1.1 Các phương án đào đất
Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công: Phương án này đòi hỏi nguồn nhân lực lớn, còn kéo dài thời gian thi công.
Phương án đào hoàn toàn bằng máy mang lại năng suất cao và thời gian thi công nhanh chóng nhờ vào tính cơ giới hóa Tuy nhiên, phương pháp này gặp khó khăn trong việc đào đà kiềng do bề ngang hẹp và không thể đạt được cao trình đáy vì bị vướng đầu cọc.
Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công: Khắc phục được nhược điểm của hai phương án trên. a) Chọn phương án phù hợp
Chọn kết hợp giữa cơ giới và thủ công
Dùng máy đào để đào móng: tối ưu hóa thời gian và nhân lực
Đào thủ công đối với đà kiềng b) Áp dụng
Tính thể tích đất đào:
Chiều sâu chôn móng: 1500 mm
Bê tông lót dày: 100 mm
→ Chiều sâu cần đào: 1600 mm
Loại đất là đất sét: Theo TCVN 4447-2012, Bảng 11
(Góc nghiêng lớn nhất của mái dốc là 90, tỷ lệ độ dốc lớn nhất là 1:0.00)
Chọn góc nghiêng của mái dốc là 76, tỷ lệ độ dốc 1:0.25
Do hố móng đào có mái dốc, theo TCVN 4447-2012 thì kích thước hố đào phải lấy lớn hơn kích thước thật của công trình một khoảng 0.3 m
Chọn khoảng thông mỗi bên là 0.3m.
TCVN4447-2012 - Bảng 11 - Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng
Loại đất Độ dốc lớn nhất với độ sâu hố móng (m)
Góc nghiêng của mái dốc
Góc nghiêng của mái dốc
Góc nghiêng của mái dốc
Tỷ lệ độ dốc Đất mượn 56 1:0,67 45 1:1,00 38 1:1,25 Đất cát và cát cuội ẩm 63 1:0,50 45 1:1,00 45 1:1,00 Đất cát pha 76 1:0.25 56 1:0,67 50 1:0,85 Đất thịt 90 1:0,00 63 1:0,50 53 1:0,75 Đất sét 90 1:0,00 76 1:0,25 63 1:0,50
Hoàng thổ và những loại đất tương tự trong trạng thái khô
Chú thích 1: Nếu đất có nhiều lớp khác nhau thì độ dốc xác định theo loại đất yếu nhất.
Chú thích 2: Đất mượn là đất đã nằm ở bãi thải trên 6 tháng không cần nén.
Kích thước hố đào Trục A móng M1: a = 2 + 0.3 x 2 = 2.6 (m) b = 1.5 + 0.3 x 2 = 2.1 (m) c = a + 2B = 2.6 + 2 x 0.4 = 3.4 (m) d = b + 2B = 2.1 + 2 x 0.4 = 2.9 (m)
Kích thước hố đào Trục B móng M2: a = 2.5 + 0.3 x 2 = 3.1 (m) b = 1.5 + 0.3 x 2 = 2.1 (m) c = a + 2B = 3.1 + 2 x 0.4 = 3.9 (m) d = b + 2B = 2.1 + 2 x 0.4 = 2.9 (m)
Tại mặt hố đào, khoảng cách giữa 2 miệng hố đào
Ta sẽ đào hố móng của công trình như sau:
Theo phương dọc công trình, đào riêng lẻ
Theo phương ngang công trình: đào riêng lẻ từng hố móng trục A, B.
Thể tích hố móng đào riêng lẻ:
Bảng 1: Thể tích đào đất hố móng
Móng Kích thước hố móng đào (m) Thể tích hố đào (m 3 ) a b c = a + 2B d = b + 2B h V=h[ab+(a+c)(b+d)+cd]/6
Thể tích đất đào đà kiềng:
Đất sét cho phép đào thẳng với độ sâu 1.5m mà không cần gia cố, với mái dốc tối đa là 90 độ (tỉ lệ 1:0.00) Do kích thước của đà kiềng chỉ là 200x400mm, nên có thể tiến hành đào thẳng cho phần đà kiềng mà không cần tạo độ dốc.
Chúng tôi mở rộng hai bên đà kiềng một đoạn 0.3 mét để thuận tiện cho việc thi công Gạch được sử dụng làm cốp pha cho đà kiềng, giúp tiết kiệm công sức tháo dỡ sau khi lấp đất, vì có thể bỏ phần gạch mà không cần tháo cốp pha.
Đà kiềng theo phương của trục A, trục B:
Thể tích một rãnh đào đà kiềng: Vdk 1 b h L m 3
+ Tổng thể tích đà kiềng cần phải đào theo phương dọc trục:
Tổng thế tích đào đà kiềng: V T V1 t 35.28 m 3
Tổng thể tích đất đào là:
Tính thể tích các cấu kiện chôn trong móng:
Thể tích một móng trục A, B (m 3 )
Bảng 1.2: Thể tích bê tông móng
Móng Kích thước móng (m) Thể tích bê tông móng (m3)
B L H1 H2 Bc Lc V=BLH1+H2(BL+BcLc+(BL+BcLc)^1/2)/3
(0.571, 0.741 sử dụng mô phỏng trong cad và thu được giá trị độ dài)
Thể tích cổ cột: Vcc = 0.1 x 21 + 0.134 x 21 = 4.914 m 3
Thể tích đà kiềng: Đà kiềng dọc:
Thể tích đất đào, đất đắp, đất vận chuyển đi
Tra bảng đất loại I (đất sét) (phụ lục C TCVN 4447 – 2012 CÔNG TÁC ĐẤT THI CÔNG NGHIỆM THU) ta có
độ tơi ban đầu (28%) k1 = 1.28 Độ tơi sau cùng (5%)
Đất công trình trên nền đất sét có hệ số đầm nén K=0.95, tương ứng với k2=1.13 theo bảng hệ chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp, định mức 1776.
Tổng thể tích đất nguyên thể:
Tổng thể tích các cấu kiện:
Thể tích đất sau khi đào lên:
Thể tích đất nguyên thổ cần đầm:
Thể tích đất nguyên thổ dùng cho đầm:
Thể tích đất cần vận chuyển đi:
Chọn máy đào và phương án đào
Do khối lượng đào đất lớn và mặt bằng thi công rộng, việc sử dụng máy đào là cần thiết để đảm bảo tiến độ công trình Tuy nhiên, máy đào không thể đảm bảo độ chính xác trong việc đào hố móng theo kích thước yêu cầu, vì vậy cần kết hợp với phương pháp đào thủ công.
Lựa chọn phương án đào móng bằng máy đào cơ giới mang lại nhiều lợi ích, bao gồm việc đáp ứng tiến độ thi công nhanh chóng, nâng cao hiệu suất làm việc, giảm chi phí so với phương pháp đào thủ công và tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển đất.
Máy đào gầu thuận sở hữu cánh tay đào ngắn và mạnh mẽ, có khả năng đào đất từ cấp I đến IV và hoạt động tự hành hiệu quả mà không cần hỗ trợ từ các máy khác Thiết bị này lý tưởng để đổ đất lên xe chuyển đi, và việc kết hợp với xe chuyển đất cần đảm bảo sự tương thích giữa dung tích gầu và dung tích thùng xe để tối ưu hóa năng suất và giảm thiểu lãng phí Khi được bố trí khoang đào hợp lý, máy đào gầu thuận sẽ đạt năng suất cao nhất trong số các loại máy đào một gầu.
Máy chỉ hoạt động hiệu quả trong môi trường khô ráo Khi tiến hành đào đất, máy cần phải được đặt dưới hố, do đó cần phải mở đường để máy có thể di chuyển lên xuống, điều này dẫn đến việc tốn công sức và chi phí.
Máy đào đứng trên bờ có khả năng khai thác các khu vực có nước ngầm, linh hoạt với mọi loại địa hình mà không cần mở đường xuống hố Thiết bị này có thể tạo ra các hố với vách thẳng đứng hoặc mái dốc, mang lại hiệu quả cao trong công việc đào bới.
Máy đào gầu nghịch đào được những hố có chiều sâu không lớn lắm ( Chọn ô tô tải có dung tích 10.0 m 3
Vận tốc trung bình: v = 20 km/h =5.6 m/s.
Thời gian một chuyến xe: Tch = tđào + tđổ + tvđ+ L/vvđ + L/vv
- Tđổ = 1 phút : thời gian xe đổ đất
Thời gian xúc đất lên xe tch phụ thuộc số gầu đất đổ đầy 1 xe tải ch q 10.00 t 60 60 6.25
Trong đó: q: Dung tích thùng xe ben q 10.00 m 3
N: Năng suất máy đào là 96 (m 3 /h) Giả sử khoảng cách vận chuyển đất là 2km Thời gian xe đi về: dv
Vậy, thời gian một chuyến xe là: T = 6.25+12+1+2= 21.25 (phút)
Số chuyến xe trong 1 ca: n 8 60 22.6 22 21.25
Số chuyến xe cần để chuyển đất xe
Hình 1.4 Xe chở đất 10m 3 c) Công tác đầm đất
Bảng 1.4: Thông số chi tiết Máy lu dắt tay Mikasa 1000KG
Tên sản phẩm Máy lu dắt tay Mikasa 1000KG
Trọng lượng cơ bản 982KG (chưa gồm nhiên liệu và nước tưới đường)
Tốc độ di chuyển 0 ~ 3,6km/h Động cơ Diesel Yanmar D8 (quay nổ)
Lực rung của thiết bị 2200-2400 Lbs (KG)
Dung tích bình chứa nước 35 lít
Dung tích bình chứa dầu thủy lực 15 lít
Dung tích bình chứa nhiên liệu 4,8 lít
Công suất động cơ 5,6 Kw
Trong đó: N = 1 là số lượt đầm
W = 1 : chiều rộng được đầm mỗi lượt (m)
S = 3.6 : vận tốc di chuyển của đầm (km/h)
L = chiều dày lớp đất nền(m)
Đầm cóc (Máy đầm cóc Mikasa MT72)
Năng suất đầm khoảng 7 m 3 /h (Trích giáo trình máy xây dựng “Lê Văn Kiểm” trang 96)
Bảng 1.5: Thông số chi tiết Máy đầm cóc Mikasa MT72
STT Model Máy đầm cóc
1 Động cơ chạy xăng ROBIN EH12D-2D
2 Tần số rung 640-680 lần/phút
5 Hệ thống khởi động Giật nổ
7 Kích thước mặt đầm 720x412x1043 mm
Hình 1.7 Đầm đất bằng Đầm cóc
Hình 1.8 Đầm đất bằng xe lu
- Lớp 1, 2, 3, 4 chúng ta sử dụng phương án đầm cóc
- Lớp 5 chúng ta sử dụng phương án dùng đầm lu
Bảng 1.6: Kích thước hố đào
Móng Kích thước hố móng đào (m) Thể tích hố đào (m 3 ) a b c = a + 2B d = b + 2B h V=h[ab+(a+c)(b+d)+cd]/6
Móng Bề dài Bề rộng H1(m) H2(m)
Bảng 1.8: Chia lớp đầm đất
Lớp đất Bề dày lớp đất Khối lượng đất (m3)
Tổng thể tích hố móng trong đợt 1:
Tổng thể tích cấu kiện trong đợt 1:
Tổng thể tích đất lắp trong đợt 1:
Thể tích đất sau khi đào lên ở dạng tơi xốp:
V2: thể tích đất tơi xốp sau khi đào lên.
V1=V 1 dao: Thể tích đất đào nguyên thổ.
K1: Hệ số độ tơi xốp của đất.
Thể tích đất lấp hố đào:
Thể tích đất nguyên thổ cần đắp:
Thể tích đất nguyên thổ cần đầm:
Thể tích đất nguyên thổ cần đầm tơi xốp:
Vậy thời gian đầm đợt 1:
Thể tích đất nguyên thổ tơi xốp cần đầm trong đợt 2:
2 lap tx dap 1 lap tx 707.87 490.24 217.63( 3)
Vậy thời gian đầm đợt 2:
Tổng thời gian đầm cả 2 đợt :
PHÂN ĐỢT VÀ PHÂN ĐOẠN CÔNG TRÌNH
Phân đợt công trình
Căn cứ vào kết cấu của công trình, quá trình thi công được chia thành các đợt cụ thể Đợt 1 là thi công bê tông lót, tiếp theo là đợt 2 với thi công móng Đợt 3 bao gồm thi công cổ cột và đà kiềng, sau đó là đợt 4 thi công cột trục A và cột trục B (phần dưới) Đợt 5 thực hiện thi công dầm ngang và dầm console phía trước, tiếp theo là đợt 6 thi công cột trục B (phần còn lại) Đợt 7 tập trung vào thi công dầm, bậc khán đài và dầm console phía sau, trong khi đợt 8 là thi công cột đỡ mái Cuối cùng, đợt 9 hoàn thành với thi công dầm, sàn mái và sêno.
Hình 2.1: Sơ đồ phân đợt
Tính khối lượng từng đợt công tác
2.2.1 Khối lượng đợt 1 (Bê tông lót)
Thể tích bê tông lót:
Bê tông lót móng trục A: V A 1.5 0.1 2 2 0.1 2 0.1 0.374( m 3 )
Bê tông lót móng trục B: V B 1.5 0.1 2 2.5 0.1 2 0.1 0.459( m 3 )
Tổng thể tích bê tông lót:V btl V A V B 210.374 0.459 21 17.5( ) m 3
2.2.2 Khối lượng đợt 2 (Thi công móng)
Tổng thể tích bê tông đợt 2 (thể tích bê tông móng lấy ở 1.3.2):
Hình 2.2: Các kích thước của móng và hình dạng cốp pha ngoại thực tế
Hình 2.3: Kích thước cốp pha cấu thành móng trục A
Hình 2.4 Kích thước cốp pha cấu thành móng trục B
Tổng diện tích cốp pha móng
2.2.3 Khối lượng đợt 3 (Thi công cổ cột, đà kiềng)
Thể tích bê tông cổ cột
Tổng thể tích bê tông cổ cột của công trình (lấy ở 1.3.3): Vcc = 4.914 (m 3 )
Diện tích cốp pha cổ cột
Hình 2.5: Hình dạng cốp pha cổ cột (trống ở trên, dưới)Theo trục A:
Hình 2.6: Kích thước cốp pha trục cổ cột A
Hình 2.7: Kích thước cốp pha trục B
Diện tích cốp pha cổ cột:
Thể tích bê tông đà kiềng:
Tổng thể tích bê tông đà kiềng: Vdk a h L Vbtl 2 21 m 3
Diện tích cốp pha đà kiềng (cốp pha gạch):
Tổng diện tích cốp đà kiềng (cốp pha gạch):
Tổng số gạch cần dùng làm cốp pha (gạch 4 lỗ: 190x80x80(mm):
2.2.4 Khối lượng đợt 4 (Thi công cột trục A, và cột trục B phần dưới)
Hình 2.8: Hình dạng cốp pha cột trục A, cột dưới trục B
Các kích thước cổ cột: a 0.571 m b d 0.25 m c 1 m h 2 m
Vậy thể tích bê tông cột trục A:
Các kích thước cổ cột: a 0.741 m b d 0.25 m c 1.093 m h 2(m)
Vậy thể tích bê tông cột trục B:
Tổng thể tích bê tông dùng trong đợt 4:
Hình 2.9: Kích thước cốp pha cấu thành cột A
Hình 2.10: Kích thước cốp pha cột trục B
Tổng diện tích cốp pha dùng trong đợt 4:
2.2.5 Khối lượng đợt 5 (dầm ngang)
Hình 2.11: Phần dầm sẽ đổ trong đợt 5
Thể tích bê tông dầm ngang:
Thể tích bê tông cần đổ cho dầm:
Tổng thể tích bê tông cần đổ: d t 3
Hình 2.12: Kích thước cốp pha dầm ngang Diện tích cốp pha cho dầm:
Tổng diện tích cốp pha:
Thể tích bê tông phần dầm consoles
Hình 2.13: Chi tiết dầm console
Dựa vào hình vẽ dễ dàng tính được thể tích của dầm console:
Tổng khối lượng bê tông: console
Hình 2.14: Các miếng cốp pha cấu thành nên dầm console
Tổng diện tích dầm console:
Thể tích bê tông Phần bản sàn và còn lại của dầm ngang (200x300) tính từ mép khung đến mép khung:
Chiều dài của dầm và bản sản tính từ mép tới mép là: L 5 0.25 4.75 m
Dựa vào hình II.13 và chiều dài ta tính được thể tích bê tông:
Hình 2.15: Các tấm cốp pha cấu thành cấu kiện Diện tính cốp pha cần dùng:
Cốp pha: Sd5 Sd t S 1 consoleSconsole 2 176 37.278 223.44 436.718 m 2
2.2.6 Khối lượng đợt 6 (Cột trục B đợt 2)
Hình 2.16: Phần cột sẽ đổ trong đợt 6
Thể tích bê tông cần đổ cho cột:
Tổng thể tích bê tông cần đổ cho đợt 6:
Hình 2.17: Kích thước cốp pha cấu tạo nên cột
Tổng diện tích cốp pha cho đợt 6:
2.2.7 Khối lượng đợt 7 (thi công dầm bậc khán đài)
Hình 2.18: Phần cấu kiện sẽ thi công trong đợt 7 Để dễ tính toán ta sẽ chia đợt 7 thành 2 phần: Phần khung và phần bậc thang.
Hình 2.19: Ta chia nhỏ phần khung thành 4 phần
Hình 2.20: Kích thước cốp pha cấu tạo nên phần SA Diện tích cốp pha cần dùng:
Thể tích bê tông cần dùng là:
Hình 2.21: Kích thước cốp pha cấu tạo nên phần SB Diện tích cốp pha cần dùng:
Thể tích bê tông cần dùng là:
Hình 2.22: Kích thước cốp pha cấu tạo nên phần S3 Diện tích cốp pha cần dùng:
Thể tích bê tông cần dùng là:
Hình 2.23: Kích thước cốp pha cấu tạo nên phần S4Cốp pha:
Diện tích cốp pha cần dùng:
Thể tích bê tông cần dùng là:
Tổng thể tích bê tông và cốp pha cho phần khung trong đợt 7:
Phần bậc thang (có chiều dài nhịp tính từ mép đến mép là 4.95m):
Hình 2.24: Hình dạng bậc thang và kích thước cốp pha tạo thành bậc thang trên
Để xây dựng bậc thang, cần sử dụng các tấm cốp pha theo thứ tự S1-S8 từ trái sang phải Mỗi nhịp dài 4.95m yêu cầu 1 tấm S1, 1 tấm S2, 11 tấm S3, 12 tấm S4, 1 tấm S5, 12 tấm S6, 1 tấm S7 và 1 tấm S8 Tổng cộng có 22 nhịp được sử dụng trong cấu trúc này.
Thể tích bê tông được tính bằng diện tích mặt bên nhân với chiều dài nhịp Diện tích mặt bên được xác định bằng diện tích tấm cốp pha ngoài biên của khung trừ đi diện tích tấm cốp pha nằm ở phía trong.
Vậy tổng thể tích bê tông cần đổ là:
Hình 2.25: Phần cấu kiện thi công trong đợt 8
Hình 2.26: Kích thước cốp pha
Tổng diện tích cốp pha:
Tổng thể tích bê tông: V d 8 0.25 1.2 2.45 21 15.435( m 3 )
Hình 2.27: Phần cấu kiện thi công trong đợt 9
Hình 2.28: Kích thước cốp pha trong đợt 9
Vậy diện tích cốp pha cần dùng là:
Thê tích bê tông để dễ tính ta chia thành 3 phần: phần khung, phần bản sàn, phần seno.
Thể tích bê tông cần dùng:
Phân đoạn đổ bê tông
2.3.1 Xe vận chuyển bê tông
Xe vận chuyển Bêtông ta sử dụng xe của hãng SHACMAN 10 khối 340HP có các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
Hình 2.29: Xe của hãng SHACMAN 10 khối 340HP
2.3.2 Chọn xe bơm bê tông
Chọn xe bơm bê tông Huyndai HD310
Hình 2.30: xe bơm bê tông Huyndai HD310
Loại phương tiện Xe bơm bê tông Hyundai
Nhãn hiệu số loại phương tiện HYUNDAI KCP
Kích thước bao (DxRxC) (mm) 11700 x 2495 x 2975
Chiều dài cơ sở (mm) 5650 + 1300
Vết bánh xe trước/sau (mm) 2040/1850
3 Thông Số Về Trọng Lượng
Trọng lượng bản thân (kG) 10340
Số người cho phép chở kể cả người lái (người) 2
Trọng lượng toàn bộ (kG) 24470
Loại nhiên liệu, số kỳ, số xilanh, cách bố trí xi lanh, cách làm mát
Diesel, 4 kỳ, 6 xi lanh thẳng hàng
Dung tích xi lanh (cm3) 11149
Công suất lớn nhất (kW)/ Tốc độ quay (v/ph) 25035kW/ 2000 v/ph
2.3.3 Phân đoạn đổ bê tông
Chọn bê tông thương phẩm
Thời gian hoàn thành 1 xe bơm: T T kt T q T b
Tkt - Thời gian kiểm tra độ sụt và lấy mẫu của 1 xe bê tông chọn Tkt = 8 phút.
Tq - Thời gian đưa xe vào vị trí và quay đầu xe ra T q 7 phút.
Tb - Thời gian bơm hết 1 xe bê tông khoảng Tb = 25 phút.
Một ca làm việc 8 tiếng ta có thể bơm được số xe bê tông là
Chọn xe vận chuyển bê tông có dung tích 10m 3 , trung bình 1 ca làm việc có thể đổ được lượng bê tông V = 1210 = 120 m 3
Bảng 2.8: Sơ bộ khối lượng bê tông cho từng phân đoạn: Đợ t Nội dung
Số ca thi công bê tông
Số đợt Khối lượng bê tông trên từng phân đoạn (m 3 )
7 Dầm xiên, bậc thang, đầu thừa 151.232 1.26 2
2.3.4 Biện pháp đổ bê tông Đợt 1: Đổ bê tông lót
Hình 2.31: Đổ bê tông đợt 1 Đợt 2: Đổ bê tông móng
Hình 2.32: Đổ bê tông đợt 2 Đợt 3: Đổ bê tông cổ cột và đà kiềng
Hình 2.33: Đổ bê tông đợt 3 Đợt 4: Đổ bê tông cột A và cột dưới B
Hình 2.34: Đổ bê tông đợt 4 Đợt 5: Đổ bê tông dầm ngang và console
Hình 2.35: Đổ bê tông đợt 5 Đợt 6: Đổ bê tông cột trên B
Hình 2.36: Đổ bê tông đợt 6 Đợt 7: Đổ bê tông dầm xiên, bậc thang và đầu thừa
Hình 2.37: Đổ bê tông đợt 7 Đợt 8: Đổ bê tông cột đỡ mái
Hình 2.38: Đổ bê tông đợt 8 Đợt 9: Đổ bê tông dầm, mái và ceno
Hình 2.39: Đổ bê tông đợt 9
CÔNG TÁC CỐT THÉP VÀ CỐP PHA
Thống kê khối lượng cốt thép
Bảng 3.1: Khối lượng thép theo thể tích bê tông:
Cấu kiện Khối lượng cốt thép (T/m 3 )
Bảng 3.2: Tổng hợp khối lượng từng đợt công tác Đợt Cấu kiện Bê tông (m3) Cốp pha (m2) Cốt thép (Tấn) Gạch (viên)
Phương án chọn cốp pha
- Ván khuôn cần được đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Ván khuôn không được cong vênh.
- Ván khuôn phải cứng chắc, không bị biến dạng khi tiếp xúc với lớp bê tông mới đổ, tải trọng người và thiết bị thi công.
- Đảm bảo đúng hình dạng, kích thước bê tông theo thiết kế.
- Đảm bảo lắp ghép, tháo dỡ dễ dàng.
- Ván khuôn phải kín đảm bảo nước xi măng không bị chảy ra ngoài.
Cốp pha gỗ xẻ được làm từ các tấm ván gỗ dày từ 2,5 đến 4cm, sử dụng gỗ thuộc nhóm VI, VII Các tấm gỗ được liên kết thành từng mảng theo kích thước yêu cầu bằng nẹp gỗ và đinh Tuy nhiên, cốp pha gỗ dễ bị hư hỏng và có số lần sử dụng lại ít, dẫn đến giá thành cao Hiện nay, do yêu cầu bảo vệ môi trường, cốp pha gỗ chủ yếu được sử dụng cho các công trình nhỏ.
Cốp pha gỗ ván ép được sản xuất tại nhà máy với kích thước tiêu chuẩn 1,22 x 2,44 m và độ dày từ 1 đến 2,5 cm, có thể đặt hàng theo kích thước yêu cầu Sản phẩm này kết hợp gỗ ván ép với sườn gỗ hoặc sườn kim loại, tạo ra mảng cốp pha có độ cứng cao Lợi ích của cốp pha gỗ ván ép bao gồm giảm chi phí gia công tại công trường, giá thành hợp lý và bề mặt phẳng nhẵn Việc sử dụng gỗ ván ép không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất khác.
- Cốp pha kim loại: Cốp pha kim loại bao gồm tấm mặt thép đen dày từ 1 đến
Cốp pha thép có kích thước tiết diện 2mm và sườn thép 2x5mm, được liên kết hàn ở mặt sau tấm khuôn, với đa dạng kích thước sản phẩm Các tấm khuôn kết nối với nhau qua các khóa tại các lỗ khoan dọc theo sườn Với tính chất “vạn năng”, cốp pha thép phù hợp cho nhiều loại kết cấu như móng khối lớn, sàn, dầm, cột, và bể Trọng lượng các tấm nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, giúp dễ dàng vận chuyển và lắp đặt bằng tay Hệ số luân chuyển cao giúp giảm chi phí ván khuôn sau thời gian sử dụng, đồng thời đảm bảo an toàn cho công trình thi công, mặc dù cần vốn đầu tư ban đầu lớn cho các dự án quy mô lớn.
Cốp pha Fuvi là loại cốp pha nhựa mới xuất hiện trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây, được sản xuất từ chất dẻo Các bộ phận cơ bản của cốp pha nhựa bao gồm tấm khuôn và chốt khóa, được ghép lại thành các mảng lớn với nhiều hình dạng khác nhau Khi kết hợp với các sườn bằng thép hoặc gỗ xẻ, cốp pha này có khả năng chịu lực tốt Sau khi tháo, cốp pha tạo ra các gờ trên bề mặt bê tông, tăng cường khả năng bám dính giữa bê tông và lớp trát.
Dựa trên các tính năng của từng loại cốp pha đã phân tích và đặc điểm của công trình, việc sử dụng cốp pha gỗ ván ép cho công trình này là sự lựa chọn hợp lý nhất.
Do khối lượng công trình không lớn và thi công liên tục, cần sử dụng ván khuôn có số lần luân chuyển cao để giảm giá thành và chi phí kho bảo quản Thời gian thi công ảnh hưởng lớn đến tiến độ, vì vậy ván khuôn cần có tính chất định hình Việc sử dụng ván khuôn gỗ ép làm cốp pha sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu này.
Vật liệu: Sử dụng ván khuôn bằng gỗ ván ép dày 2 cm.
Kích thước (dài × rộng): 1220mm x 2440mm
Chiều dày: ván phủ phim 20mm
Gỗ ruột: Poplar, keo, cao su, bạch đàn
Loại keo: Keo chống thấm nước WBP (Water Boiled Proof) Melamin và Phenol
Xử lý 4 cạnh: Sơn keo chống thấm nước
Loại phim: Dynea màu đen nhập khẩu Singapore và Malaysia. Độ ẩm: < 12%
Mô đun đàn hồi uốn theo:
+ Chiều dọc: 6100Mpa +Chiều ngang: 5000Mpa
Yêu cầu kỹ thuật đối với cây chống:
Cột chống cần có khả năng chịu đựng tải trọng của cốp pha, bê tông cốt thép và các tải trọng thi công, nhằm đảm bảo độ bền và ổn định cho không gian xây dựng.
Sản phẩm dễ dàng tháo lắp và xếp đặt, thuận tiện cho việc chuyên chở bằng tay hoặc trên các phương tiện cơ giới Nó có khả năng ứng dụng linh hoạt trong nhiều loại công trình và kết cấu khác nhau, cho phép điều chỉnh chiều cao một cách dễ dàng trong quá trình thi công.
Sử dụng lại được nhiều lần.
Phương án và tính toán coppha móng (Đợt 2)
3.3.1 Tính toán ván khuôn móng
Coi sườn đứng như các gối tựa, ván làm việc như một dầm liên tục:
Chọn ván ép phủ phin dày 200mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
Hình 3.1: Hình dạng cốp pha móng a) Tải trọng tác dụng
Tải trọng động do quá trình đổ bê tông q1 4 KN/ m 2
Tải trọng động do đầm rung: q 2 2 KN/ m 2
Khối lượng riêng của bê tông y bt 25(kN m/ 3 )
Tải trọng tiêu chuẩn: tc 2 d1 d 2 q H P P 25x0.7 4 2 23.5(KN / m )
Tải trọng tính toán: tc 2 qtt n q 1.3x23.5 30.55(KN / m )
Lực phân bố trên ván thành rộng 300mm/1000mm dài là:
b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.2: Sơ đồ tính ván khuôn
- Moment lớn nhất tại giữa nhịp
Thỏa điều kiện bền c) Kiểm tra độ võng của ván khuôn
- Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.5m
thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp có kích thước 50 50 2mm làm sườn đứng
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng
Hình 3.3: Sơ đồ tính sườn đứng Lực phân bố trên ván thành rộng 300mm/1000mm dài là:
b) Kiểm tra điều kiện bền
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra điều kiện độ võng
Vậy sườn đứng của cốp pha móng thỏa mãn điều kiện độ võng.
3.3.3 Tính toán thanh chống xiên a) Phương án thanh chống xiên
Chọn thanh chống xiên là thanh thép hộp 20 x 20 x 1.2 mm
Hình 3.4: Sơ đồ tính thanh chống xiên Tải trọng tác động:
Lực dọc tác dụng vào thanh chống xiên 1 góc 45 là:
b) Kiểm tra bền thanh chống xiên
Thanh chống xiên của cốp pha móng phải thỏa mãn điều kiện bền: N
Vậy thanh chống thỏa mãn điều kiện bền.
Cốp pha đợt 3 (cổ cột)
Hình 3.5: Hình dạng cổ cột
Coi các gông cột như các gối tựa, ván làm việc như một dầm liên tục:
Chọn ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5 10 ( 6 kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng
Tải trọng động do quá trình đổ bê tông: q 1 4 KN/ m 2
Tải trọng động do đầm rung: q 2 2 KN/ m 2
H = 0.75m do bán kính bán kính tác dụng của đầm rung lớn hơn 1m
Tải trọng tiêu chuẩn: tc 2 d1 d 2 q H P P 25x0.75 4 2 24.75(KN / m )
Tải trọng tính toán: tc 2 qtt n q 1.3x24.75 32.18(KN / m )
Tải trọng phân bố đều trên chiều dài:
Hình 3.6: Sơ đồ tính ván khuôn cột b) Kiểm tra theo điều kiện bền:
Chọn khoảng cách các gông cột là L
Moment lớn nhất tại nhịp
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra độ võng của ván khuôn
Chọn L = 0.4m là khoảng cách bố trí gông cột
Không thỏa độ võng ván khuôn Chọn lại L = 0.3m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các gông cột là: L0.3( )m
Gông cột được tổ hợp từ 2 thanh thép hộp tạo thành bộ gông kép 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
Ta xem các gông cột làm việc như dầm đơn giản
Ta tính toán theo phương cạnh dài, khoảng cách 2 thanh ty theo phương cạnh dài: 741 mm.
Sơ đồ tính, tải trọng tác dụng và nội lực gông cột
Hình 3.7: Sơ đồ tính gông cột Tải trọng phân bố tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột L00(mm)):
a) Kiểm tra theo điều kiện bền
Moment lớn nhất tại nhịp:
Vậy gông của cột theo phương cạnh dài thỏa mãn điều kiện bền b) Kiểm tra theo điều kiện võng
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn thép hộp có tiết diện: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: P s.99(kN)
- Module đàn hồi: E=2.1 10 (kN/m ) 8 2 a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng max 0.741
N q kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng
Chọn ty giằng có đường kính 16
Cây chống: Hệ giáo nêm
- Sức chịu tải của đầu giáo: P 25( kN )
- Khoảng cách giữa các đầu: L1.2( )m
Chọn thanh chống thép ống kết hợp với đầu chống, chống ở giữa gông và 4 phía cổ cột:
Hình 3.8: Sơ đồ tính thanh chống a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên
P q kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định
Chiếu lên phương ngang ta có:
Cốp pha đợt 4
Hình 3.9: Biện pháp cốp pha cột B Cột trục A có tiết diện thay đổi:250 571 mm 250 1000 mm
Cột trục B có tiết diện thay đổi: 250 741 mm 250 1093 mm
Hai cột có biện pháp cốp pha như nhau Vậy ta chọn cột B để tính toán cốp pha
3.5.1 Tính toán cốp pha thành
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng
Tải trọng động do quá trình đổ bê tông q 1 4 KN/ m 2
Tải trọng động do đầm rung: q 2 2 KN/ m 2
H = 0.75m do bán kính bán kính tác dụng của đàm rung lớn hơn 1m
Tải trọng tiêu chuẩn: tc 2 d1 d 2 q H P P 25x0.75 4 2 24.75(KN / m )
Tải trọng tính toán: tc 2 qtt n q 1.3x24.75 32.18(KN / m )
Tải trọng phân bố đều trên chiều dài:
tt q q b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.10: Sơ đồ tính cốp pha Chọn L là khoảng cách các sườn đứng
Moment lớn nhất tại nhịp:
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn L=0.5m là khoảng cách bố trí sườn đứng
Không thỏa điều kiện chuyển vị.
Không thỏa điều kiện chuyển vị.
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là: l 1 0.25( )m
3.5.2 Tính toán sườn đứng a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các gông cột có khoảng cách là L
Hình 3.11: Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn đứng (khoảng cách giữa các sườn đứng L%0(mm):
b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Moment lớn nhất tại nhịp:
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách giữa các gông cột L=0.6m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn tiết diện thép hộp làm sườn đứng là 50x50x2mm với khoảng cách giữa các gông cột là 600mm
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên gông cột
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản
Với gối tựa là hai đầu của ty giằng Chọn L00(mm).
Hình 3.12: Sơ đồ tính gông cột Tải trọng tập trung tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột l2`0(mm):
Q q L kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.13: Kết quả nội lực từ sap2000 Moment lớn nhất tại nhịp: max 2.46( )
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.14: Chuyện vị của gông cột Thỏa điều kiện chuyển vị.
3.5.4 Tính toán ty giằng a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng
N kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng
Chọn ty giằng có đường kính 16
Hình 3.15: Sơ đồ tính thanh chống đợt 4 a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên
Hình 3.16: Tải trọng ngang tại đầu cây chống
Khi đó: P 1 11.5(kN) b) Kiểm tra điều kiện ổn định
Cốp pha đợt 5 (Phần khung)
Hình 3.17: Biện pháp thi công cốp pha đợt 5
3.6.1 Tính toán ván khuôn thành
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
Phần này bao gồm hai loại dầm: dầm ngang và dầm console Để đảm bảo an toàn và đơn giản, chúng ta sẽ sử dụng chiều cao lớn nhất của dầm console (H`0mm) để tính toán cho cả hai loại dầm Tải trọng tác dụng là yếu tố quan trọng cần xem xét trong quá trình thiết kế.
+ y bt 25(kN m/ 3 ) : Khối lượng riêng của bê tông + H 0.6 (m) : Vì sử dụng đầm dùi và H 0.6 m 0.7 m
+ q d 1 4 kN m / 2 : chấn động do đổ bê tông (bơm cần).
+ q d 1 2 kN m / 2 : tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.18: Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính coppha là dầm liên tục được đặt trên các gối tựa là các sườn ngang có khoảng cách là L
Moment lớn nhất tại nhịp:
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách giữa các sườn ngang L=0.3m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn ngang là: L0.3( )m
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn ngang
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn đứng có khoảng cách là
Hình 3.19: Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách giữa các sườn ngang L00(mm):
tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Moment lớn nhất tại nhịp
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách các sườn đứng là L=0.35m
Thỏa điều kiện chuyển vị của sườn ngang
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là đầu thanh giăng ngang và cố định.
Hình 3.20: Sơ đồ tính sườn đứngTải trọng tập trung tác dụng:
Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.22: Kết quả chuyển vị từ sap2000 Chuyển vị không đáng kể, thỏa điều kiện chuyển vị.
3.6.4 Tính toán ván khuôn đáy
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng
Bảng 3.3: Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm:
STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )
1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x0.6 18
2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x0.6=0.6 0.72
3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x(0.018+0.45)=3.09 3.40
4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2
6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69
7 Tổng 26 31.6 b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.23: Sơ đồ tính cốp pha
Ta có L=0.25(m) (bề rộng dầm):
Moment lớn nhất tại nhịp:
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Khoảng cách bố trí sườn dọc L=0.25m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy khoảng cách giữa các sườn dọc là: L0.25( )m
3.6.5 Tính toán sườn trên (sườn dọc)
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn dưới có khoảng cách bố trí là L.
Hình 3.24: Sơ đồ tính sườn trên Tải trọng phân bố tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các sườn dọc L%0(mm):
2 tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m
b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Moment lớn nhất tại nhịp:
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách các sườn dưới có L=1.5m
Không thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn khoảng cách các sườn dưới có L=1m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp kích thước: 50x100x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống Chọn l 2 e0(mm)
Hình 3.25: Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng tập trung tác dụng lên:
b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.26: Kết quả nội lực từ sap2000
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.27: Kết quả chuyển vị từ sap2000
Thỏa điều kiện chuyển vị.
3.6.7 Kiểm tra cây chống a) Lực tập trung tác dụng lên đầu cây chống
Lực tập trung tác dụng lên cây chống:P2.6( )kN b) Kiểm tra bền cho cây chống
3.6.8 Kiểm tra thanh giằng ngang
Thanh giằng ngang là bộ phận quan trọng được hàn vào hai đầu sườn đứng của cốp pha thành, có chức năng làm gối tựa cho sườn đứng Bộ phận này giúp giữ cho thành cốp pha không bị bung ra trong quá trình đổ bê tông, đảm bảo sự ổn định và an toàn cho công trình.
Chọn thành giằng ngang là thanh thép có: 16 a) Lực tập trung tác dụng vào thanh giằng ngang
Hình 3.29: Lực kéo truyền từ sườn đứng lên giằng ngang b) Kiểm tra bền
Cốp pha đợt 5 (Phần bản sàn)
Hình 3.30: Biện pháp cốp pha cho phần bản sàn
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng
Bảng 3.2: Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm:
STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )
1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x0.08=2 2.4
2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x0.08=0.08 0.096
3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x0.02=0.1 0.11
4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2
6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69
7 Tổng 9.5 12.9 b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.31: Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính copha là dầm liên tục tựa trên các sườn trên (sườn dọc) có khoảng cách bố trí là L
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách sườn dọc có L=0.4m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn trên là: L0.4( )m
3.7.2 Tính sườn trên (sườn dọc)
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn:
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là sườn dưới có khoảng cách L
Hình 3.32: Sơ đồ tính sườn trên Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn trên (khoảng cách giữa các sườn trên L@0(mm):
tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền:
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị:
Chọn khoảng cách giữa các sườn dưới L=1m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn:
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống L00mm
Hình 3.33: Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dưới:
Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền:
Hình 3.34: Kết quả nội lực từ sap2000
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.35: Kết quả chuyển vị từ sap2000 Chuyển vị rất nhỏ, thỏa điều kiện chuyển vị.
Cây chống: Hệ giáo nêm
- Sức chịu tải của đầu giáo: P 25( kN )
- Khoảng cách giữa các đầu: L1.2( )m a) Lực tập trung tác dụng lên đầu cây chống:
Hình 3.36: Diện tích truyền lực từ dầm vào cây chống Lực tập trung tác dụng lên cây chống:
P q S kN b) Kiểm tra bền cho cây chống:
Cốp pha đợt 6 (cột trên trục B)
Hình 3.37: Biện pháp cốp pha đợt 6 Cột trục B có tiết diện thay đổi: 250 1172 mm 250 1550 mm
3.8.1 Tính toán cốp pha thành
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng
25( / 3) y bt kN m : Khối lượng riêng của bê tông 0.7( )
H m : Vì sử dụng đầm dùi và H 2 m 0.7 m
: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).
: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.38: Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính copha là dầm liên tục được đặt trên các gối tựa là sườn đứng có khoảng cách L
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách bố trí các sườn đứng có L=0.3m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là: L0.3( )m
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các gông cột có khoảng cách L
Hình 3.39: Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng phân bố tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các sườn đứng L00(mm):
tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách giữa các gông cột L=0.8m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp kích thước: 60x120x1.8mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên gông cột
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu của ty giằng.
Hình 3.40: Sơ đồ tính gông cộtTải trọng tập trung tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cộtL0(mm):
Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.41: Kết quả nội lực từ sap2000
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.42: Kết quả chuyển vị từ sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.
3.8.4 Tính toán ty giằng a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng
N kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng
Chọn ty giằng có đường kính 16
Hình 3.43: Sơ đồ tính thanh chống đợt 4 a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên:
Hình 3.44: Phản lực ngang tại thanh chống xiên
Khi đó: P 1 11.46( kN ) b) Kiểm tra điều kiện ổn định:
Thanh chống xiên của cốp pha cột trên phải thỏa mãn điều kiện:
Hình 3.45: Sơ đồ tính dây cáp đợt 4 a) Tải trọng tác dụng lên dây cáp
Hình 3.46: Phản lực ngang tại thanh chống xiên Khi đó:
P kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định
Dây cáp của cốp pha cột trên phải thỏa mãn điều kiện:
Cốp pha đợt 7 (dầm xiên khán đài)
Hình 3.47: Biện pháp cốp pha dầm xiên
3.9.1 Tính toán ván khuôn thành
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng
25( / 3) y bt kN m : Khối lượng riêng của bê tông
H = 0.7 (m) : Vì sử dụng đầm dùi
: Chấn động do đổ bê tông (bơm cần).
: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.48: Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa là sườn ngang khoảng cách L
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách sườn ngang L = 0.3m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là: L = 0.3 (m)
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn sườn ngang
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa các sườn dứng được bố trí với khoảng cách L
Hình 3.49: Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách lớn nhất giữa hai sườn ngang L00 (mm):
tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách sườn đứng L=0.8m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cố định Lb0(mm).
Hình 3.50: Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc (khoảng cách hai sườn ngang L00(mm)):
Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.51: Kết quả nội lực từ sap2000
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.52: Kết quả chuyển vị từ sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.
3.9.4 Tính toán ván khuôn đáy
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng
Bảng 3.6: Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm:
STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )
1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x0.7.5 21
2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x0.7=0.7 0.84
3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x(0.02+0.7)=3.6 3.95
4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2
6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69
7 Tổng 29.1 35.3 b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.53: Sơ đồ tính cốp pha
Ta có l1=0.25(m) (bề rộng dầm):
Moment lớn nhất tại nhịp:
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn dọc là: l 1 0.25( ) m
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên trên
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn dưới khoản cách L.
Hình 3.54: Sơ đồ tính sườn trên
Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn trên (khoảng cách giữa các sườn trên L%0(mm):
29.1 0.25 3.64( / ) 35.3 0.25 4.4( / ) tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m
b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.4m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống Chọn l 2 e0(mm).
Hình 3.55: Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc:
b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.56: Kết quả nội lực từ sap2000
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.57: Kết quả chuyển vị từ sap2000
Thỏa điều kiện chuyển vị.
3.9.7 Kiểm tra cây chống a) Lực tập trung tác dụng lên đầu cây chống
Hình 3.58: Lực tập trung truyền vào cây chống Lực tập trung tác dụng lên cây chống:
P kN b) Kiểm tra bền cho cây chống
3.9.8 Kiểm tra cây chống xiên
Chọn thanh chống từ thép hộp có tiết diện: 50 x 50 x 1.8(mm) a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên
Hình 3.58: Sơ đồ tính của thanh chống xiênKhi đó:
Hình 3.59: Phản lực tại đầu cây chống xiên 9.95( )
P kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định
F m Ứng suất cho phép: 210000( kN m / 2 )
Vậy chiếu theo phương ngang ta có:
Thỏa điều kiện bền Chọn thanh chống xiên thép hộp có tiết diện 50x50x1.8mm
Cốp pha đợt 7 (bậc khán đài)
Trong đợt 7 thi công cốp pha, chúng ta sẽ tiến hành kiểm tra các yếu tố như ván thành, cây chống xiên, sườn đứng và sườn ngang Phần bản sản đã được kiểm tra ở đợt 5, do đó không cần thực hiện kiểm tra lại.
25( / 3) y bt kN m : Khối lượng riêng của bê tông 0.3( )
H m : chiều cao bậc thang, sử dụng đầm dùi
: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).
: tải trọng do dầm dùi. a) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.61: Sơ đồ tính cốp pha Chọn L1=0.3(m)
Thỏa điều kiện bền. b) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị:
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn ngang là: L0.3( )m
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn ngang:
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục, đặt trên các gối tựa là các sườn đứng có khoảng cách L.
Hình 3.62: Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách lớn nhất giữa hai sườn ngang L00 (mm):
2 2 tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m
b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị:
Chọn khoảng cách bố trí các sườn đứng L=1.4m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng:
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là cây chống ngang và đầu cố định.
Hình 3.63: Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc:
Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền:
Hình 3.64: Kết quả nội lực từ sap2000
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.65: Kết quả chuyển vị từ sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.
3.10.3 Kiểm tra cây chống xiên:
Chọn thanh chống từ thép hộp có tiết diện: 50 x 100 x 1.8(mm) a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên:
Hình 3.66: Sơ đồ tính của thanh chống xiên
Ta có lực truyền từ mỗi sườn đứng truyền vào thanh xiên:
P kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định:
F m Ứng suất cho phép: 210000( kN m / 2 )
Vậy chiếu theo phương ngang ta có:
Thỏa điều kiện bền Chọn thanh chống xiên thép hộp có tiết diện 50 x 50 x1.8mm
Cốp pha đợt 8 (cốp pha cột đỡ mái)
Hình 3.68: Biện pháp cốp pha đợt 8
3.11.1 Tính toán cốp pha thành
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng
25( / 3) y bt kN m : Khối lượng riêng của bê tông 0.7( )
H m : Vì sử dụng đầm dùi và H 2.45 m 0.7 m
: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).
: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.69: Sơ đồ tính cốp pha Chọn l1 = 0.25(m)
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.3m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là: L0.3( )m
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng:
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các gông cột có khoảng cách L
Hình 3.70: Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn đứng (khoảng cách giữa các sườn đứng L00(mm):
tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách bố trí gông cột L=0.8m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên gông cột
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu của ty giằng.
Hình 3.71: Sơ đồ tính gông cột Tải trọng tập trung tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột L0(mm)):
Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.72: Kết quả nội lực từ sap2000
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.73: Kết quả chuyển vị từ sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.
3.11.4 Tính toán ty giằng a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng
N kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng
Chọn ty giằng có đường kính 16
Hình 3.74: Sơ đồ tính thanh chống đợt 4 a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên
Hình 3.75: Phản lực ngang tại thanh chống xiên
Khi đó: P 1 11.6( kN ) b) Kiểm tra điều kiện ổn định
Thanh chống xiên của cốp pha móng phải thỏa mãn điều kiện:
Hình 3.76: Sơ đồ tính thanh chống đợt 4 a) Tải trọng tác dụng lên dây cáp
Hình 3.77: Phản lực ngang tại thanh chống xiên
Khi đó: P 1 11.6( kN ) b) Kiểm tra điều kiện ổn định
Dây cáp của cốp pha phải thỏa mãn điều kiện:
Cốp pha đợt 9
Hình 3.78: Biện pháp cốp pha cho dầm khung đợt 9
3.12.1 Tính toán ván khuôn thành
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng
25( / 3) y bt kN m : Khối lượng riêng của bê tông 0.7
H (m) : Vì sử dụng đầm dùi
: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).
: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.79: Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục được đặt trên các gối tựa là sườn ngang khoảng cách L
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách bố trí sườn ngang L=0.3m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là: L0.3( )m
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn sườn ngang:
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa sườn đứng khoảng cách L
Hình 3.80: Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách lớn nhất giữa hai sườn ngang L%0 (mm)):
tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.8m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng:
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cố định
Hình 3.81: Sơ đồ tính sườn dọc Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn đứng:
Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.82: Kết quả nội lực từ sap2000
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.83: Kết quả chuyển vị từ sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.
3.12.4 Tính toán ván khuôn đáy
Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):
- Ứng suất cho phép: 18000( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng
Bảng 3.6: Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm:
STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )
1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x1% 30
2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x1=1 1.2
3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x(0.02+1)=5.1 5.60
4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2
6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69
7 Tổng 38.4 46.3 b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.84: Sơ đồ tính cốp pha
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn trên là: L0.25( )m
Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn
Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn dưới khoảng cách L
Hình 3.85: Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn dưới (khoảng cách giữa các sườn dưới L%0(mm):
tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền:
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.8m
Thỏa điều kiện chuyển vị.
Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm
- Cường độ tiêu chuẩn: 210000( kN m / 2 )
- Cường độ chịu cắt: v 121800( kN m / 2 )
- Module đàn hồi: E 210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn
Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống chọn khoảng cách giữa 2 thanh chống L=0.65m
Hình 3.86: Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc (khoảng cách hai sườn dọc l3%0(mm):
Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền
Hình 3.87: Kết quả nội lực từ sap2000
Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị
Hình 3.88: Kết quả chuyển vị từ sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.
3.12.7 Kiểm tra cây chống a) Lực tập trung tác dụng lên đầu cây chống
Hình 3.89: Lực tập trung truyền vào cây chống
Lực tập trung tác dụng lên cây chống: P5.76( )kN b) Kiểm tra bền cho cây chống
3.12.8 Kiểm tra cây chống xiên
Chọn thanh chống từ thép hộp có tiết diện: 50x50x1.8 (mm) a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên
Hình 3.90: Sơ đồ tính của thanh chống xiên
P Q kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định
F m Ứng suất cho phép: 210000( kN m / 2 )
Vậy chiếu theo phương ngang ta có:
Thỏa điều kiện bền Chọn thanh chống xiên thép hộp có tiết diện 50x50x1.8mm
CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 4.1 Cách thức lắp đặt coppha, cốt thép
Sau khi đổ bê tông lót, ta xác định cao trình để đặt cốt thép và coppha móng, rồi tiến hành đổ bê tông móng.
Coppha cột được lắp đặt từ dưới lên, ghép lại thành bốn mặt và sử dụng cầu trục để đưa vào cốt thép đã chuẩn bị sẵn Sau khi định vị tim cột, chân cột được cố định bằng các nẹp (gông) Cột được cân bằng bằng con dọi và sau đó toàn bộ cột được cố định bằng thanh chống.
Bê tông thương phẩm R7 được vận chuyển đến công trường bằng xe trộn và được đổ vào các bộ phận công trình thông qua xe bơm bê tông tự hành Để tránh hiện tượng phân tầng, bê tông được hướng đổ từ thấp lên cao Sau khi đổ, bê tông sẽ được đầm bằng đầm dùi để đảm bảo độ đặc chắc.
Bảo dưỡng bê tông là quy trình quan trọng sau khi đổ bê tông, cần tránh đi lại để không gây chấn động ảnh hưởng đến khối bê tông Sau 24 giờ, tiến hành tưới nước để bảo dưỡng trong vòng 7 ngày Đối với sàn bê tông, cần che phủ bề mặt để ngăn ngừa bốc hơi quá nhanh, có thể sử dụng bao vải để thực hiện việc này.
Khi tháo coppha, cần lưu ý rằng loại nào lắp sau thì tháo trước Việc tháo coppha nên được thực hiện bằng cách sử dụng xà beng để cậy, tránh việc đập hay đục, nhằm bảo vệ chất lượng bê tông.
- Liệt kê các công việc phải thực hiện và trình tự theo các bước sau:
Công việc được tiến hành theo trình tự từ đợt 1 đến đợt 9 Mỗi công tác phải theo được sắp xếp hợp lý ở các mối quan hệ.
- Trong mỗi đợt các công việc cần thực hiện theo phân đoạn.
Các công tác xây dựng được tổ chức theo từng mối quan hệ cụ thể, giúp tối ưu hóa tiến độ Sau khi hoàn thành phân đoạn 1, công tác ở phân đoạn 2 sẽ được triển khai với việc sắp xếp và bố trí nhân công hợp lý Trình tự thực hiện cho cột và móng là cốt thép, cốp pha, bê tông, và tháo cốp pha, trong khi đó, đối với dầm và sàn, trình tự là cốp pha, cốt thép, bê tông, và tháo cốp pha Việc tuân thủ trình tự này góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công.
Bảng tính toán số nhân công và thời gian thực hiện cho từng đợt công việc của đoạn công trình bao gồm các thông tin quan trọng như đợt công việc, phân đoạn công tác, khối lượng, đơn vị, mã hiệu, định mức, số công, thời gian và số nhân công cần thiết.
1 Đào đất hố móng 5.85 100m3 AB.2112
1 Bê tông lót 1 Bê tông lót móng 17.5 m 3 AF.2111
Ván khuôn đài móng 1.046 100m 2 AF.8112
Cốt thép đài móng 5.85 T AF.6113
Bê tông đài móng 73.08 m 3 AF.3111
Tháo ván khuôn đài móng 1.046 100m 2 AF.8112
3 Thi công cổ cột, đà kiềng
1 Cốt thép cổ cột 0.59 T AF.6143
Ván khuôn cổ cột 0.588 100m 2 AF.8341
Bê tông cổ cột 4.914 m 3 AF.3223
Tháo ván khuốn cổ cột 0.588 100m 2 AF.8341
Cốt thép giằng móng 3.47 T AF.6153
Ván khuôn giằng móng xây gạch
Bê tông giằng móng 23.142 m 3 AF.3231
Thi công cột tầng trệt (cột
Tháo ván khuôn cột 1.95 100m 2 AF.8341
Thi công các dầm ngang, dầm console
Tháo ván khuôn dầm 4.367 100m 2 AF.8331
Thi công dầm xiên, bậc thang, đầu thừa
Ván khuôn dầm xiên, bậc thang, đầu thừa 20.921 100m 2 AF.8331
Cốt thép dầm xiêng, bậc thang, đầu thừa 19.477 T AF.6153
Bê tông dầm xiên, bậc thang, đầu thừa 151.232 m 3 AF.3231
Tháo ván khuôn dầm xiên, bậc thang, đầu thừa
8 Thi công cột đỡ mái
Tháo ván khuôn cột 1.68 100m 2 AF.8341
Thi công dầm, mái, ceno
Ván khuôn dầm, sàn mái 12.65 100m 2 AF.8311
Cốt thép dầm, sàn mái 16.152 T AF.6172
Bê tông dầm, sàn mái 134.6 m 3 AF.3231
Tháo ván khuôn dầm, sàn mái 12.65 100m 2 AF.8311
Hình 4.1: Biểu đồ nhân lực
Sử dụng biểu đồ nhân lực để điều chỉnh tiến độ dự án là rất quan trọng Nếu biểu đồ xuất hiện những đỉnh cao hoặc chỗ trũng sâu bất thường, cần điều chỉnh tiến độ bằng cách thay đổi thời gian thực hiện một số công việc để đảm bảo số lượng công nhân hợp lý.
Tính các hệ số K1, K2 max 1
+ K1: Hệ số bất điều hòa.
+ K2: Hệ số phân bố lao động.
+ Amax = 60: số công nhân lớn nhất tại 1 thời điểm nào đó.
+ T: thời gian hoàn thành dự án
+ S = 2358: tổng số nhân công của tiến độ
+ Sdư = 589: tổng số công nhân vượt quá số trung bình
Từ kết quả trên ta thấy:
Hệ số bất điều hòa K1 cao cho thấy sự phân chia nhân lực chưa đồng đều Tuy nhiên, do một số công việc như đóng cốp pha và thi công thép dầm xiên, cầu thang cần nhiều thời gian và nhân lực, nên mức độ này vẫn có thể chấp nhận được.
CHƯƠNG 5: TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG
5.1 Tính toán tổng mặt bằng công trường
Diện tích xây dựng nhà tạm được xác định dựa vào dân số công trường, bao gồm cả công nhân và những người lao động khác Dân số này phụ thuộc vào quy mô, thời gian và địa điểm của công trình Để tính toán chính xác, số lượng lao động trên công trường được phân chia thành 5 nhóm.
Nhóm A: Số công nhân trực tiếp làm việc trên công trường: max 60
A N (số công nhân vào thời điểm cao nhất).
Nhóm B: Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ:
Nhóm C: Số cán bộ kỹ thuật:
Nhóm D: Số nhân viên hành chính:
Nhóm E: Số nhân viên phục vụ:
Tỷ lệ người đau ốm trung bình 2% và nghỉ phép hàng năm là 4%.
Tổng số CBCNV trên công trường:
Công trình sử dụng công nhân địa phương nên sẽ không cần xây dựng nhà ăn và nhà ở cho công nhân.
Tiêu chuẩn nhu cầu nhà tạm trên công trường:
STT Loại nhà Đơn vị tính Tiêu chuẩn
3 Nhà làm việc của cán bộ - 4.00
4 Nhà làm việc của cán bộ lãnh đạo - 16.00
5 Nhà ăn tập thể của công nhân sản xuất chỗ/100 người 40 – 50
6 Nhà giữ trẻ chỗ/1000 20 – 30 người
8 Câu lạc bộ chỗ/100 người 40 – 50
11 Nhà thay quần áo m 2 /30 người 0.4 – 0.5
12 Cửa hàng bách hóa m 2 /1000 người 300
Dựa vào tiêu chuẩn về diện tích ở và diện tích sinh hoạt sẽ tính được diện tích từng loại nhà tạm cần xây dựng:
Loại nhà Đơn vị Tiêu chuẩn Diện tích (m2)
Nhà vệ sinh m2 2.5 m2/20 người/ 1 phòng 27 (2×4.5×3)
+ Diện tích bãi gia công và tập kết cốt thép: 4 8 32m 2
+ Diện tích bãi gia công và tập kết ván khuôn: 3 9 27m 2
5.2 Bố trí tổng mặt bằng tổ chức thi công
Một số yêu cầu về kho bãi:
Kho vật liệu sa khoáng bao gồm cát, sỏi, đá được đổ đống trên mặt bằng đã được san phẳng và đầm kỹ Cần chú ý đến công tác thoát nước mặt, và trong một số trường hợp, cần xây tường chắn để ngăn chặn việc trôi vật liệu Việc bốc chất vật liệu từ đống lên xe tải được thực hiện bằng máy đào gầu nghịch đã được chọn.
Kho vật liệu rời như xi măng, vôi và thạch cao cần được cất giữ trong kho kín, chia ngăn theo Mác và loại Việc xếp chồng không nên cao quá 2m, và sàn kho phải có lớp chống thấm và thông gió Để đảm bảo chất lượng, xi măng cần được cấp phát theo thứ tự thời gian nhập kho, vì nếu để lâu ngày sẽ giảm chất lượng Nếu xi măng không được đóng bao, nên cất chứa trong thùng hoặc xi lô.
Kho gỗ là nơi lưu trữ gỗ được xếp chồng theo loại và kích thước, thường đặt ngoài trời trên các gối kê hoặc giá cao để đảm bảo gỗ mau khô và tránh mối mọt Để ngăn ngừa tình trạng nứt, cần quét vôi vào đầu gỗ Kho gỗ nên được bố trí dọc theo hướng gió chủ đạo và có trang bị chống cháy Các cây gỗ cần được xếp đổi đầu đuôi với khoảng cách khoảng 5cm giữa chúng.
Kho chứa sắt, kết cấu thép và thiết bị bao gồm cốt thép và các loại thép xây dựng, thường được bảo quản tại các bãi ngoài trời trên sân bê tông hoặc sân có rãi đá và có mái che Các loại thép hình và thép thanh được xếp thành từng chồng riêng, trong khi thép tấm được xếp đứng và cuộn thép cùng với thép ống nhỏ được lưu trữ trong kho mái hiên.
Các loại nhiên liệu lỏng và chất nổ cần được bảo quản đặc biệt, thường được chứa trong các bình thủy tinh hoặc kim loại chịu áp suất Những vật liệu này phải được bố trí trong các kho lưu trữ chuyên dụng để đảm bảo an toàn và tuân thủ các quy định về bảo quản.
Nguyên tắc bố trí bố trí kho bãi:
+ Bố trí dọc theo hai bên đường giao thông.
Kết hợp các kho vật liệu xây dựng với kho nguyên liệu sản xuất là một giải pháp hiệu quả Việc bố trí các kho chính nên được thực hiện tập trung trong một khu vực để thuận tiện cho việc bảo quản Đồng thời, các vật liệu trơ như cát, sỏi, đá nên được sắp xếp thành những bãi chứa riêng biệt ngoài khu vực kho chính.
+ Trong khu vực xưởng sản xuất và phụ trợ nên bố trí các kho vật liệu tiêu hao chính ở ngay trong khu vực đó.