Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhàSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhà
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I Lý do chọn đề tài
1 Cơ sở lí luận
Trong báo cáo của UNESCO [4,66,67,83]: “Học tập – một kho báu tiềm ẩn”
đã xác định các trụ cột của giáo dục như sau: “Học để hiểu, học để làm, học đểhợp tác, cùng chung sống và học để làm người”, hướng tới xây dựng một xã hộihọc tập Muốn thực hiện được điều này, trong dạy học hiện nay, một trong nhữngmục tiêu quan trọng là phải hình thành phương pháp tự học ở người học Học sinhkhông chỉ học tri thức của mà còn học cả cách tìm ra tri thức và những kỹ năng cầnthiết để có thể tự học tập một cách độc lập và chủ động Như vậy, kiến thức chưaphải là đích cuối cùng mà thông qua kiến thức học thúc đẩy được động cơ, hìnhthành được phương pháp, kỹ năng học
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta cũng rất coi trọng sức mạnh nội lực – tựhọc của con người Nghị quyết Trung ương II khóa VIII (12/1996) đã khẳng định:
“Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rènluyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học; từng bước áp dụng các phương pháptiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tậptrung nâng cao chất lượng, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên,rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh nhiên…” Muốn thực hiện được điều này,trong dạy học hiện nay, một trong những mục tiêu quan trọng là phải hình thànhphương pháp tự học ở người học Học sinh không chỉ học tri thức của mà còn học
cả cách tìm ra tri thức và những kỹ năng cần thiết để có thể tự học tập một cáchtích cực, chủ động và độc lập Như vậy, có thể nói tự học là một trong những kĩnăng quan trọng của giáo dục, là năng lực cần có của mỗi học sinh Đặc biệt, đối vớichương trình phổ thông mới thì việc tự học là một trong năng lực quan trọng và cầnthiết đối với học sinh
2 Cơ sở thực tiễn
Tuy nhiên, đối với học sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng, khả năng
Trang 2tự học còn chưa tốt, các em chưa có ý thức, kĩ năng, phương pháp cũng như kinhnghiệm Điều đó dẫn đến hoạt động tự học của học sinh hiện nay vẫn còn nhiều bấtcập Trong hoạt động dạy học nói chung và dạy học môn Ngữ văn cấp THCS nóiriêng, học sinh vẫn học theo lối ghi chép máy móc, học nhồi nhét, thụ động Khảnăng tự học - yếu tố nội lực ở học sinh vẫn ở dưới dạng tiềm năng Việc rènphương pháp tự học cho học sinh trong môn Ngữ văn còn gặp không ít khó khăn.Thực tế hiện nay cho thấy, số học sinh yêu thích môn Ngữ văn ngày càng ít đi, một
số ít bộ phận học sinh có ý thức học thì chúng ta lại chưa phát huy được niềm đam
mê học Văn ở các em
Trong hai năm học vừa qua, do tình hình đại dịch Covid diễn biến phức tạpnên hoạt động dạy học đã bị ảnh hưởng rất lớn Thay vì dạy học trực tiếp nhưtrước, đã có nhiều thời điểm trong năm học chúng ta phải chuyển sang hình thứcdạy học trực tuyến Trong bối cảnh dạy học trực tuyến, việc tự học lại càng trởnên cần thiết và cấp bách Theo tinh thần Công văn 4040/BGDĐT – GDTrH ngày16/9/2021, hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS,THPT năm học 2021 – 2022 ứng phó với dịch Covid – 19 thì sự giảm tải đã đượcthể hiện rất rõ ở tất cả các môn học Trong đó, bộ môn Ngữ văn có rất nhiều cácđơn vị bài học đã được chuyển thành hình thức tự đọc, tư học, tự làm nên càng làmcho vai trò của hoạt động tự học trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Làm thế nào
để học sinh THCS có thói quen tự học? Đây là một bài toán mà các giáo viên cầnđặc biệt quan tâm và cũng là vấn đề mà bản thân tôi vô cùng trăn trở, khi giáo viên
và học sinh chỉ có thể tương tác với nhau qua màn hình nhỏ Nhằm đáp ứng đượcnhững đòi hỏi đó và góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập cho học sinhhiện nay, tôi đã thực hiện đề tài: “Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trunghọc cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhà” với mong muốn góp một số ý kiếnnhỏ của mình trong việc rèn kỹ năng tự học, phát triển năng lực học tập cho họcsinh, nâng cao chất lượng dạy học
Trang 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu
1 Khái niệm tự học
Tự học là hoạt động nhận thức có tính độc lập cao do cá nhân tự tri giác, tiếpthu, lĩnh hội các kiến thức, các kinh nghiệm thông qua các hình thức, thao tác trí tuệkhác nhau nhằm hoàn thiện, nâng cao trình độ, năng lực người học, biến những trithức của nhân loài thành tri thức của bản thân Tự học có thể thông qua các phươngpháp và hình thức khác nhau như: Tự học qua sách vở, giáo trình; tự học qua mạng xãhội, qua tạp chí sách báo
2 Những lợi ích của việc tự học
Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namthông qua năm 2019 quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, chủđộng, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khảnăng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”
Tự học giúp con người có được ý thức tốt nhất trong quá trình học: chủ độngsuy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề từ đó tự họcgiúp ta tiếp thu được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hìnhtivi, từ bạn bè hoặc từ những người xung quanh, những kinh nghiệm sống của nhândân Tự học giúp ta có thể chủ động ghi nhớ các bài giảng trên lớp, tiết kiệm được thờigian, có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc bài học Qua tựhọc, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta có thể nhanh chóng hìnhthành kĩ năng, củng cố và nâng cao kiến thức đã học Vì vậy, chủ động tự học sẽgiúp ta tìm ra được phương pháp học tốt nhất mang lại hiệu quả cao cho chính bảnthân mình Tự học là cách tốt nhất giúp ta tiến bộ hơn trong học tập, mang lại một kếtquả học tập cao nhất có thể Tự học sẽ giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đãhọc một cách hữu ích hơn trong cuộc sống Ngoài ra, tự học còn giúp con người trởnên năng động, sáng tạo, tích cực, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác.Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống của chính mình,
Trang 4những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn Tự học giúp con người chủ độngtrong việc tìm kiếm thông tin, tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và có thể tự rút rađược những bài học cho riêng mình
II Thực trạng về vấn đề kĩ năng tự học của học sinh
tự học - yếu tố nội lực ở học sinh vẫn ở dưới dạng tiềm năng Việc rèn phương pháp
tự học cho học sinh trong môn Ngữ văn còn gặp không ít khó khăn Thực tế hiện naycho thấy, số học sinh yêu thích môn Ngữ văn ngày càng ít đi, một số ít bộ phận họcsinh có ý thức học thì chúng ta lại chưa phát huy được niềm đam mê học Văn ở các
em Mặt khác, Ngữ Văn là môn học có khối lượng kiến thức khá rộng, mỗi tuần ở cáckhối 6, 7, 8 chiếm số lượng 4 tiết/tuần riêng khối 9 có 5 tiết/tuần Với số lượng trên tathấy môn Ngữ Văn chiếm số lượng tiết nhiều nhất trong tất cả các môn học Trongkhi đó, ở các tiết dạy trên lớp, giáo viên tuy có dành thời gian rèn kỹ năng tự học chohọc sinh nhưng chưa nhiều, chủ yếu tập trung hướng dẫn học sinh tìm kiếm, khaithác kiến thức mới, giải quyết một số bài tập ở sách giáo khoa Vì vậy, đòi hỏi họcsinh phải có phương pháp tự học ở nhà thật tốt mới có thể nắm kiến thức trên lớp,giáo viên cần chú trọng rèn kỹ năng tự học cho học sinh, đặc biệt là tự học ở nhà
Cùng với đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa và trước yêu cầu đổimới phương pháp dạy học hiện nay, thì việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữvăn bước đầu cũng đã có những thành công nhất định Nhiều thầy cô giáo dạy Ngữvăn cũng đã rất nhiệt tình, tích cực tìm tòi nghiên cứu, đề xuất và thực hiện cácphương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinhtrong việc học Ngữ văn cấp THCS Thực trạng lên lớp theo kiểu thầy giảng, trò nghe,thầy đọc trò chép đã giảm đáng kể, không khí giờ Ngữ văn đã có sự biến đổi tíchcực Theo đó, khâu hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà cũng được các
Trang 5thầy cô quan tâm hơn Vì thế, việc rèn luyện kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinhTHCS được nâng lên đáng kể Qua thực tế giảng dạy của bản thân và dự giờ đồngnghiệp, tôi nhận thấy rằng ở tiết học nào học sinh học bài, làm bài ở nhà tốt dưới
sự hướng dẫn tích cực của giáo viên thì tiết học đó học sinh hoạt động sôi nổi, tíchcực, chủ động hơn, hiệu quả giờ học cao hơn Rõ ràng tiết học đó phát huy được khảnăng tự học của học sinh
Bên cạnh những điểm đã làm được như đã nêu trên, việc rèn luyện kỹ năng
tự học ở nhà môn Ngữ văn cho học sinh vẫn còn gặp nhiều hạn chế Để tiến hànhthực hiện đề tài này, tôi tiến hành khảo sát thực tế học, làm bài tập ở nhà của họcsinh một số lớp ở trường tôi qua hình thức trắc nghiệm và qua các bài tập, bài kiểmtra Sau đây là các số liệu khảo sát một số lớp khối 8 năm học 2020 – 2021:
12/50(24%)
10/50(20%)8A2 21/51 (41,1%) 18/51 (35,3%) 7/51 (13,7%) 5/51
(9,8%)8A3 14/45 (31,1%) 16/45 (35,5%) 8/45
(17,8%)
7/45(15,6%)
12/50(24%)
5/50(10%)
(49%)
17/51(33,3%)
9/51(17,6%)
0/51(0%)
(20%)
15/45(33,3%)
16/45(35,5%)
5/45(11,2%)
Bảng 3: Làm bài tập
Lớp Không làm bài Làm chiếu lệ Làm hết Làm hết và làm
thêm ở sách khác
Trang 68A1 8/50
(16%)
19/50(38%)
15/50(30%)
8/50(16%)
(46%)
17/51(33,3%)
11/51(21,5%)
0/51(0%)
(13,3%) 10/45 (22,2%)
24/45(53,3%)
5/45 (11,2%)Qua kết quả khảo sát, tôi thấy thực trạng học bài cũ, soạn bài, làm bài tập đốivới bộ môn Ngữ Văn ở các lớp học sinh của trường tôi còn thấp và không đồng đềugiữa các lớp Đặc biệt, số học sinh không làm và làm chiếu lệ vẫn chiếm tỉ lệ cao.Thực trạng đó sẽ làm cho học sinh có thói quen xấu như: căn bệnh ỷ lại, thiếu suynghĩ, thiếu chí tiến thủ, thiếu tự giác, thiếu tích cực trong việc chiếm lĩnh kiến thức,rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, phương pháp để làm bài tập Với yêu cầu đổimới giáo dục, thực trạng đó chưa đáp ứng được chất lượng học tập của học sinh, mụcđích giáo dục của ngành Để khắc phục thực trạng trên, việc đặt vấn đề rèn luyện kĩnăng tự học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp và sau bài học, tiết học là một vấn
đề có tính cấp bách đối với học sinh THCS hiện nay
2 Nguyên nhân của thực trạng
- Đối với giáo viên
Giáo viên chưa tạo cho học sinh niềm tin, tình yêu, sự đam mê đối với văn học.Chưa tìm tòi nhiều phương pháp dạy học mới, phù hợp kích thích tính tích cực, chủđộng của học sinh
Giáo viên chưa thực sự chú trọng đến tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng tựhọc Ngữ văn THCS thông qua hoạt động tự học và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
Số tiết học sinh học bài và chuẩn bị bài chu đáo dưới sự hướng dẫn tích cực, cẩnthận của giáo viên còn ít, hầu như chỉ tập trung ở những tiết thao giảng, thực tập.Tình trạng giáo viên hướng dẫn học sinh học ở nhà qua loa, chiếu lệ vẫn còn xảy ranhiều, kiểu như “Về nhà các em nhớ học bài cũ và soạn bài mới chuẩn bị cho tiếtsau”, hay “Các em làm bài tập còn lại ở sách giáo khoa và đọc trước bài mới”, …Làm như vậy thì giáo viên đỡ vất vả, mất ít công sức nhưng chưa tạo được hứng thú
Trang 7học tập cho học sinh, chưa thể hiện được sự ràng buộc với học sinh trong việc giaonhiệm vụ học tập về nhà, đặc biệt chưa cho học sinh nhận thức được tầm quantrọng của việc học ở nhà, và đồng thời chưa thể hiện được vai trò, trách nhiệm củagiáo viên trong việc hướng dẫn học sinh tự học Vì thế, việc hình thành và rèn luyện
kỹ năng tự học qua hoạt động học ở nhà còn chưa thường xuyên và đồng đều ở họcsinh, hiệu quả học tập môn Ngữ Văn chưa cao
Một số giáo viên còn quá cứng nhắc trong việc hướng dẫn học sinh tự học,chuẩn bị bài ở nhà như: yêu cầu học sinh phải giải toàn bộ bài tập, trả lời hết tất cảcác câu hỏi có ở sách giáo khoa không kể khó hay dễ, không quan tâm đến đối tượnghọc sinh Giáo viên không định hướng trọng tâm kiến thức, kỹ năng cho học sinh
Ngoài ra, giáo viên tuy có hướng dẫn học sinh học ở nhà nhưng lại lỏng lẻo ởkhâu kiểm tra: giáo viên chủ yếu kiểm tra số lượng bài tập học sinh hoàn thành màchưa chú trọng đến chất lượng làm bài của học sinh tạo cơ hội cho các em chép bàitheo tài liệu, chép lại bài của bạn để đối phó
Giáo viên chưa có biện pháp để động viên kích thích sự hứng thú học tập hoặcchưa có biện pháp nhắc nhở, răn đe kịp thời, chưa tạo được động lực học tập cho họcsinh nên chưa phát huy được tính tích cực, tự giác, tự học của học sinh trong quátrình học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà
Trong các tiết dạy học, thời gian cho dành cho hoạt động hướng dẫn tự học ởnhà và kiểm tra hoạt động này không nhiều Vì vậy, nhiều giáo viên còn xem nhẹ khâuhướng dẫn học sinh tự học ở nhà và ngay cả khâu kiểm tra cũng còn qua loa, chiếu lệ,mang tính hình thức Điều này dẫn đến việc rèn kỹ năng tự học kém hiệu quả
- Đối với học sinh
Nhiều em học sinh còn chưa xác định được vai trò, tầm quan trọng của vấn đề
tự học Chưa xác định chính xác động cơ học tập vì thế chưa nỗ lực, cố gắng hếtmình trong quá trình tự học ở nhà
Một bộ phận không nhỏ học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, không có khả năng vậndụng kiến thức, không rèn từ, rèn câu, rèn viết mà chỉ học thuộc lòng văn mẫu, bàimẫu và sao chép một cách rập khuôn máy móc theo một bài mẫu hoặc dàn ý có sẵn
Trang 8với mục đích là đối phó Khả năng viết bài, tạo lập văn bản giống như việc làm bàicủa các môn khoa học Lịch sử, Địa lí.
Một số nữa thì ham chơi, lười học, cha mẹ buông lỏng không kèm cặp nênkhông tập trung học bài, thậm chí không học bài ở nhà Tình trạng học sinh đi học vềkhông nhìn đến sách vở, hôm sau lại mang cặp đến trường không phải là hiếm gặp.Điều này khiến cho việc rèn kỹ năng tự học môn Ngữ Văn gặp không ít khó khăn
- Đối với phụ huynh
Ngày nay, do tâm lí chung của một bộ phận phụ huynh bị ảnh hưởng bởi xu thếphát triển của nền kinh tế thị trường nên chỉ hướng việc học của con cái vào một sốmôn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, tin học Vì các bậc phụ huynh vẫn cho rằng đó lànhững môn học có lợi cho công việc, cho việc chọn nghề sau này Từ đó dẫn đếnviệc các cháu ít hoặc không chú trọng đến môn Ngữ văn
Ngoài những nguyên nhân xuất phát từ giáo viên và học sinh, ta còn nhậnthấy rằng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học ở nhà môn Ngữ văn THCS nhằm rèn
kỹ năng tự học còn chung chung, còn ít, còn hiếm Điều này cũng phần nào gây khókhăn cho giáo viên trong quá trình dạy học
Trên đây là thực trạng thường thấy khi hướng dẫn học sinh học bài, làm bài tập
ở nhà khiến cho việc rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh đạt hiện quả chưa cao Từnhững hạn chế nêu trên đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động tự học ở nhà môn Ngữ Văn cấp THCS của học sinh góp phần thúcđẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập, phát huyđược yếu tố nội lực của bản thân mỗi học sinh
III Rèn luyện kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhà
1 Định hướng những biện pháp rèn kỹ năng tự học môn ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà
Định hướng cho các biện pháp rèn kỹ năng tự học môn Ngữ Văn THCS quahoạt động học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
Trang 91.1 Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Dự thảo “Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổthông sau 2015” nêu rõ một trong những quan điểm nổi bật là phát triển chương trìnhnhằm định hướng năng lực cho học sinh nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phứchợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định Ngoài những năng lực chung như: nănglực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lý bản thân,năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, … môn Ngữ Văn cấp THCS còn hướng tới hainăng lực đặc thù là năng lực giao tiếp tiếng Việt và năng lực thưởng thức Vănhọc/cảm thụ thẩm mỹ Vì vậy hướng dẫn học sinh học, chuẩn bị bài ở nhà trongmôn Ngữ văn THCS chú trọng phát triển năng lực cho học sinh
1.2 Xuất phát từ các mục tiêu biên soạn sách giáo khoa
Sách giáo khoa là sự cụ thể hóa yêu cầu về kiến thức và kỹ năng quy địnhtrong chương trình giáo dục của các môn học, đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học.Điều 32 Luật Giáo dục năm 2019, khẳng định: “Sách giáo khoa đề sử dụng chínhthức thống nhất, ổn định trong giảng dạy, học tập ở nhà trường và các cơ sở giáo dụckhác.” Giáo viên hướng dẫn học sinh học ở nhà cần bám sát mục tiêu cần đạt, cácphần, các mục của nội dung bài học và các hệ thống câu hỏi gợi ý, tìm hiểu ở sáchgiáo khoa Tuy nhiên không quá lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa
1.3 Cần bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng
Để hoạt động dạy – học môn Ngữ Văn THCS nói chung và hoạt động hướngdẫn học sinh học ở nhà nói riêng đạt được những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiếnthức, kỹ năng, dạy – học không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáokhoa; giáo viên cần bám vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỗi bài học, tiết học.Việc khai thác sâu về kiến thức, kỹ năng cần phải phù hợp với khả năng tiếp nhận củađối tượng học sinh
1.4 Hướng dẫn sử dụng phương pháp tự học phải phù hợp với từng phân
môn
Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THCS có cấu trúc tích hợp ba phân
Trang 10môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, giáo viên cầnchú trọng tính tích hợp đó bởi ba phân môn này không hề tách biết mà luôn hỗ trợ, bổsung cho nhau nhằm hình thành và rèn các kỹ năng cần thiết như nghe, nói, đọc, viết,
kỹ năng giao tiếp, … Tuy nhiên cũng cần lưu ý đến phương pháp học tập cho từngphân môn bởi mỗi phân môn có những nét đặc thù riêng
1.5 Cần xuất phát từ đối tượng học sinh
Tuy cùng có chương trình học tập giống nhau, độ tuổi tương đối như nhaunhưng mức độ tiếp nhận, lĩnh hội tri thức của mỗi học sinh mỗi khác Ngoài ra, hoàncảnh, điều kiện để học tập khác nhau cũng phần nào ảnh hưởng đến thời gian và sựtiếp nhận, lĩnh hội tri thức của học sinh Vì vậy, khi hướng dẫn học sinh học ở nhà,người dạy cần quan tâm đến việc phân loại học sinh để giao bài và hướng dẫn các
em phương pháp học tập phù hợp tránh quá dễ hoặc quá khó gây tình trạng nhàmchán hoặc chán nản đối với học sinh
2 Các biện pháp sử dụng nhằm rèn kỹ năng tự học môn ngữ văn cho học sinh qua hoạt động tự học ở nhà
2.1 Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu, lòng đam mê đối với môn học
Trước hết, muốn học sinh có ý thức tự học tốt đối với môn Ngữ văn cần phảicác em phải bồi dưỡng tinh yêu văn học Vì vậy, giáo viên cần tạo cho học sinh niềmtin, sự yêu thích, đam mê Muốn làm được điều này không chỉ ngày một, ngày hai
mà phải là một quá trình kiên trì, bền bỉ của người dạy
Thông qua các tiết học trên lớp, giáo viên có thể giới thiệu, khẳng định vềtầm quan trọng, giá trị của môn học Ngữ Văn đối với bản thân mỗi người như: mônNgữ Văn giúp chúng ta hình thành và rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; khảnăng giao tiếp, ứng xử với mọi người; hình thành, bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹpnhư tình yêu gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu thiên nhiên, …; hướng chúng tatới những vẻ đẹp của cuộc sống; hình thành những phẩm chất tốt đẹp như khiêm tốn,
tự trọng, giản dị, … Từ đó bồi dưỡng tình yêu, niềm đam mê đối với văn học
Để bồi dưỡng niềm đam mê môn học, sự hứng thú cho học sinh ngay từ việc tổ
Trang 11chức hoạt động khởi động, kiểm tra việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới, qua quátrình học bài mới, hoạt động ngoại khóa cũng phải tạo được cảm hứng, sự lôi cuốnngười học.
Ví dụ sau khi dạy xong văn bản “Những câu hát về tình cảm gia đình” giáoviên có thể hỏi bài cũ:
+ Em hãy đọc thuộc một bài ca dao về tình cảm gia đình và cho biết tình cảm
đó được thể hiện như thế nào trong bài ca dao?
+ Sau khi đọc và cảm nhận bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình em nhậnthấy tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình như thế nào?
Từ các hoạt động ấy, giáo viên có thể cho học sinh thấy cái hay, cái đẹp, sứcmạnh của Văn học, khẳng định, nhấn mạnh vai trò của môn học và bồi dưỡng tình yêuđối với môn Ngữ Văn cho học sinh Khi học sinh đã có tình yêu, sự đam mê thì việcrèn luyện kỹ năng tự học ở nhà sẽ giảm bớt khó khăn
2.2 Tăng cường giáo dục sự tự giác, tích cực học tập và ý chí tự học cho học sinh
Xây dựng kế hoạch học tập là bước quan trọng trong quá trình tự học Kỹ năngnày bao gồm kỹ năng thực hiện, xác định và lựa chọn vấn đề tự học Thứ tự các việccần làm, sắp xếp thời gian cho từng công việc một cách hợp lý với điều kiện vàphương tiện hiện có
Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hợp lý sẽ giúp học sinh tránh được lãngphí thời gian, nâng cao hiệu quả học tập
Nội dung kế hoạch: Tùy vào mục đích cụ thể mà người học có thể lập kếhoạch dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn Kế hoạch dài hạn được lập ra để thực hiệntrong một thời gian khá dài như một năm hoặc một kỳ Kế hoạch trung hạn thường là
kế hoạch thực hiện trong một tháng hoặc một tuần Còn kế hoạch ngắn hạn chỉ thựchiện trong một ngày, tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể
Đối với học sinh THCS, đặc biệt là trong môn Ngữ Văn, kế hoạch thườngnên xây dựng trong một tuần dựa trên kế hoạch của nhà trường và phân phối chương
Trang 12trình của môn học, khối học Đặc biệt phải dựa trên cơ sở sự hướng dẫn việc học bài,chuẩn bị bài về nhà của thầy cô.
Giáo viên giới thiệu về phương pháp tự học, tầm quan trọng của tự học cho học sinh.Giúp học sinh thấy được vai trò của việc tự học ở nhà, từ đó định hướng cho học sinhcần phải nỗ lực, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, thường xuyên rèn luyện kỹnăng tự học tránh lối học thụ động, máy móc; xác định cho học sinh rằng rèn kỹ năng tựhọc là nhằm hướng tới cái đích cao hơn là hình thành năng lực tự học, đáp ứng đòihỏi của xã hội, giúp học sinh có thể học mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh và có thể họctập suốt đời như lời khẳng định của Lê - nin “Học, học nữa, học mãi” Giáo dục ý thức
tự học có thể thực hiện qua khâu hướng dẫn học sinh học bài, làm bài, chuẩn bài ở nhà;qua các tiết học về Chương trình địa phương phần Tập làm văn hoặc qua các tiết họcvăn Nghị luận có ở lớp Ngữ văn lớp 7, lớp 8 và lớp 9
Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hợp lý sẽ giúp học sinh tránh được lãngphí thời gian, nâng cao hiệu quả học tập
Nội dung kế hoạch: Tùy vào mục đích cụ thể mà người học có thể lập kếhoạch dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn Kế hoạch dài hạn được lập ra để thực hiệntrong một thời gian khá dài như một năm hoặc một kỳ Kế hoạch trung hạn thường là
kế hoạch thực hiện trong một tháng hoặc một tuần Còn kế hoạch ngắn hạn chỉ thựchiện trong một ngày, tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể
Trang 13Đối với học sinh THCS, đặc biệt là trong môn Ngữ Văn, kế hoạch thườngnên xây dựng trong một tuần dựa trên kế hoạch của nhà trường và phân phối chươngtrình của môn học, khối học Đặc biệt phải dựa trên cơ sở sự hướng dẫn việc học bài,chuẩn bị bài về nhà của thầy cô.
Đây là Kế hoạch học bài ở nhà cho học sinh của môn Ngữ văn 7 tuần 12
- Thamkhảo một
số bài viết
về hai bàithơ, vềthơ củaBác
- Học cácmôn khác
- Họccác môn khác
thành bàitập phầnTiếng Việt
- Ôn tậpcác
kiếnthức, kỹ
tiếng Việtchuẩn bịkhiểm tra
- Học cácmôn khác
Chuẩn
-bị bàimới cho tiết Thành ngữ
- Học các môn khác
Chuẩn
bị bàimới
- Họccác môn học khác
- Họccác môn khác
thêm sáchthamkhảo NgữVăn
- Xem lại việc chuẩn bịbài mới
- Học cácmôn họckhác
2.4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà bằng hệ thống câu hỏi, bài tập (đề cương)
Để phát huy tối đa năng lực tự học và thúc đẩy học sinh tận dụng hết thời gian
tự học, giáo viên cần giao nhiệm vụ học tập cụ thể cho học sinh Có như thế các emmới định hướng được cụ thể các nhiệm vụ mình cần làm tiếp theo Sau khi đã tiếpnhận được kiến thức cũ một cách khái quát, hệ thống các em có thể tìm hiểu kiến thứcmới Khi có sự chuẩn bị ở nhà, việc học trên lớp sẽ trở nên hiệu quả hơn
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà không nên chỉ bằng lời nói trên lớp, bởi rất
có thể “lời nói gió bay”, nhất là đối với những em có ý thức học tập chưa cao và cuốigiờ học thường kém tập trung Do vậy, cần tường minh hóa hướng dẫn đó bằng văn
Trang 14bản Song song với từng bài học trong từng tuần, giáo viên nên thiết kế hệ thốngcâu hỏi để học sinh tự học Hệ thống câu hỏi đó bao gồm hỏi cả những kiến thức bài
cũ và cả kiến thức bài mới nhằm giúp học sinh vừa có thể ôn tập, khái quát, luyệntập, vận dụng thực hành kiến thức cũ vừa có những định hướng cho kiến thức trọngtâm của bài mới
Giáo viên nên chuẩn bị sẵn câu hỏi, bài tập và giao cho học sinh vào cuối tiếthọc trong khâu củng cố và dặn dò học ở nhà
Yêu cầu hệ thống câu hỏi bài tập:
+ Đối với bài cũ cần chú trọng phát triển năng lực hệ thống, khái quát, tổnghợp, năng lực giải quyết bài tập, tình huống gắn với thực tế
+ Đối với việc chuẩn bị bài mới thì câu hỏi đưa ra cho học sinh vừa có tácdụng tạo sự hứng thú, vừa có tác dụng hướng học sinh đi vào trọng tâm bài học đồngthời có tác dụng chuẩn bị cho hoạt động khám phá của giáo viên và học sinh trên lớp
Cụ thể như đọc trước bài học, trả lời các câu hỏi, ở sách giáo khoa, hoặc bài tập màgiáo viên yêu cầu
Trong thời gian học trực tuyến, để kiểm tra kiến thức và yêu cầu học sinh
tự học ở nhà, tôi đã sử dụng nhiều phần mềm giao bài tập như:
- Phần mềm Azota:
Tôi thường sử dụng phần mềm Azota để gửi các câu hỏi cho học sinh
chuẩn bị bài tập ở nhà và yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo
nhóm hoặc cá nhân Sau đó, học sinh gửi sản phẩm học tập của nhóm hoặc
của cá nhân qua Azota để giáo viên kiểm tra đánh giá
Hình ảnh giáo viên gửi câu hỏi trên phần mềm Azota để học sinh chuẩn bị bài
Ví dụ 2:
* Có thể sử dụng hệ thống câu hỏi sau để hướng dẫn học sinh chuẩn bị
bài “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh trong sách Ngữ văn 7:
(1) Tóm tắt những nét cơ bản về cuộc đời, con người và sự nghiệp văn học của nhàthơ Xuân Quỳnh
Trang 15(2) Vì sao Xuân Quỳnh được xem là nhà thơ nữ tiêu biểu của thơ ca hiện đại ViệtNam.
(3) Âm thanh tiếng gà trưa đã khơi dậy trong lòng người lính trẻ những cảm xúc gì?(4) Hình ảnh người bà qua cảm nhận của người lính hiện lên ra sao?
(5) Em thấy tình bà cháu trong bài thơ có gì đặc biệt?
(6) Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, những biện pháp nghệ thuật đặc
sắc trong bài thơ
(7) Hãy tìm đọc bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt và những bài viết về bài thơ
này và nhận xét về điểm giống, khác nhau trong hai bài thơ
Ví dụ 3:
Để kiểm tra bài cũ Văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải trong sáchNgữ văn 9, giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi sau, với yêu câu trả lời ngắn gọnbằng dàn ý:
(1) Nhắc lại hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ gợi cho em
2.4.1 Tăng cường rèn luyện, bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng tự học ở nhà
Để chất lượng và hiệu quả học tập Ngữ văn THCS được nâng lên thì học sinhcần có kỹ năng tự học tốt Việc rèn luyện, bồi dưỡng phương pháp và kỹ năng tự học
ở nhà là một yếu tố quan trọng đem lại hiệu quả cao
2.4.2 Kỹ năng ghi chép, ghi nhớ kiến thức
Đặc trưng của môn Ngữ Văn thường ghi chép nhiều, khó nhớ Một số em đã rấtchăm chỉ học tập nhưng thành tích chưa cao Các em thường học bài nào biết bài
Trang 16nấy, học phần sau không biết liên hệ phần trước, không biết hệ thống kiến thức, liênkết kiến thức với nhau, không biết tích hợp kiến thức đã học ở bài trước vào bàisau Vì vậy, rèn cho các em kỹ năng ghi chép, hệ thống, tổng hợp là điều cần thiếtgiúp các em học tập tốt, phát huy tốt vai trò tự học, đặc biệt là tự học ở nhà.
Vậy làm thế nào để ghi chép, hệ thống hóa kiến thức, ghi nhớ kiến thức có hiệuquả? Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, dàn ý, đặc biệt là bản đồ tư duy đề ghi chép, hệthống kiến thức là những kỹ năng rất hữu ích giúp học sinh tự học ở nhà tương đốitốt Sau mỗi bài học, mỗi phần, giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho học sinh tự hệ thốngkiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ Mỗi bài học được ghi, vẽ lại trên một tranggiấy rồi kẹp thành tập Việc làm này sẽ giúp các em dễ ôn tập, xem lại kiến thức khicần một cách nhanh chóng, dễ dàng Ngoài ra, có thể dùng những kỹ năng này để tìmhiểu trước bài mới, hoặc để tư duy một vấn đề mới Ta có thể nhận thấy, qua việchướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ, bảng biểu sẽ giúp học sinh phát triển tư duy lôgic,củng cố, khắc sâu kiến thức, kỹ năng ghi chép, từ đó kỹ năng tự học của học sinhqua hoạt động học ở nhà cũng nâng cao hiệu quả
Ví dụ 3:
- Trình bày dưới dạng bảng biểu:
Khi hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”Ngữ văn 8, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, so sánh hai nhân vật Đôn - ki – hô
- tê và Xan - chô Pan - xa bằng cách lập bảng so sánh:
- Trình bày bằng bản đồ tư duy
Để tiến hành tiết “Ôn tập về thơ” trong Ngữ Văn 9, giáo viên có thể gợi ý cho
Trang 17học sinh ôn lại kiến thức bằng lập bản đồ tư duy như sau:
2.4.3 Kỹ năng hợp tác
Giáo viên yêu cầu học sinh tham gia, đóng góp trực tiếp vào quá trình học tập,đồng thời yêu cầu học sinh phải làm việc cùng nhau để đạt được kết quả học tậptrung, trong quá trình hợp tác mỗi cá nhân tìm thấy lợi ích cho mình và cho tất cảcác thành viên trong nhóm Trong hình thức học tập này, ngoài việc học theo nhóm
ở trên lớp, hoạt động học ở nhà giáo viên cũng cần chia nhóm để học sinh có thểgiúp đỡ, hỗ trợ nhau học tập
Việc chia nhóm học sinh có thể dựa theo địa bàn dân cư, cũng có thể dựa vào đối tượng học sinh để thuận lợi cho việc hợp tác trong học tập.
Có thể khẳng định rằng, nếu công việc này được giáo viên làm một cách đều đặn
và tâm huyết thì khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh sẽ được nâng cao.Đây cũng là một trong những hình thức tốt để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ Văn
ở trường THCS Bởi bất cứ một công việc gì khi đã có sự hợp tác chuẩn bị kĩ lưỡngthì chắc chắn hiệu quả sẽ tốt hơn Nếu phát huy được kỹ năng học hợp tác thì vấn đề
Trang 18trọng tâm của bài học sẽ được mổ xẻ một cách sâu sắc hơn Quan trọng khi thực hiệnđiều này, giáo viên phải nắm sát đối tượng để khuyến khích, động viên học sinh sinhmột cách kịp thời, chân thành kể cả học sinh làm tốt và học sinh làm chưa tốt.
2.4.3 Kỹ năng đọc, tham khảo tài liệu
Hiện nay có nhiều công cụ tài liệu hỗ trợ để học sinh có thể học tâp học tậpnhư sách tham khảo, trong môn Ngữ văn có văn mẫu, sách giải bài tập tiếng Việt, sáchhọc tốt Ngữ văn … Sách tham khảo sẽ là công cụ bổ trợ để giúp học sinh tiến bộhơn.Về việc có nên khuyến khích học sinh đọc văn mẫu hay không, có ý kiến chorằng “Nên tham khảo sách văn mẫu nhưng phải biết biến của người thành của mình,
đó là học ở cách diễn đạt, ở cách triển khai kết cấu bài làm” Hiện nay, có những sáchvăn mẫu chắt lọc một số bài văn hay của học sinh thì cũng nên đọc Hay như cácsách Nghị luận Xã hội và các dạng đề Nghị luận Xã hội cập nhật thông tin xã hội,
đề bài thiết thực hơn, phong phú hơn và nhiều cách diễn đạt hơn.Việc đọc tham khảo
sẽ giúp học sinh có thêm ngữ liệu viết văn cũng như học thêm cách thức diễn đạt Tuynhiên, nếu không biết lựa chọn sách để đọc, sử dụng sách tham khảo không đúng mụcđích, không đúng cách thì đó chỉ là một công cụ dùng để đối phó
Sau đây, tôi xin đưa ra một số giải pháp có thể sử dụng để hướng dẫn học sinhđọc thêm sách tham khảo ở nhà có hiệu quả nhằm rèn kỹ năng tự học, nâng cao hiệuquả học tập:
- Hướng dẫn lựa chọn sách:
Sách tham khảo cho Ngữ văn THCS có bày bán trên thị trường khá nhiều, chọnđược quyển sách có chất lượng, nội dung vừa đảm bảo về độ sâu vừa đảm bảo vềchiều rộng không phải dễ dàng Việc chọn sách đối với học sinh là rất khó Học sinhhiện nay ít đọc sách tham, nhất là môn Ngữ văn Chính điều này khiến nhiều học sinh
có những lỗ hổng lớn về kiến thức
Chọn sách tham khảo cần lưu ý rằng không chỉ chọn sách thuộc môn Ngữ văn
mà còn nên chọn các cuốn sách thuộc khoa học xã hội có liên quan đến văn học nhưLịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân nhằm có một cái nhìn toàn diện về kiến thứcNgữ văn Bởi trên thực tế không có môn học nào tồn tại một cách độc lập, giữa