ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(107) 2016 13 NHỮNG KHÓ KHĂN KHI HỌC MÔN “DẪN NHẬP NGỮ ÂM ÂM VỊ HỌC” CỦA SINH VIÊN NĂM 2 KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI[.]
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(107).2016 13 NHỮNG KHÓ KHĂN KHI HỌC MÔN “DẪN NHẬP NGỮ ÂM - ÂM VỊ HỌC” CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SOME DIFFICULTIES OF SOPHOMORES OF DANANG UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES IN LEARNING “ENGLISH PHONETICS AND PHONOLOGY” Võ Lê Hà Giang, 1Nguyễn Thị Diệu Thư, 1Nguyễn Thị Tịnh Trúc, 2Nguyễn Thị Thanh Thanh Lớp 13CNA09, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Có quan niệm phổ biến môn chuyên ngành ngoại ngữ thường khó lý thuyết nặng nề Điều thực ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lí hầu hết sinh viên, điển hình sinh viên năm chuyên ngành tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng trình tiếp cận môn “Dẫn nhập ngữ âm – Âm vị học” Vì vậy, viết tập trung làm rõ khó khăn mà sinh viên thường gặp học môn học, đồng thời đề xuất cách khắc phục vấn đề Nhóm tác giả viết tiến hành khảo sát 100 sinh viên năm Khoa Tiếng Anh vấn đề liên quan tới q trình học mơn “Dẫn nhập ngữ âm - âm vị học”, kết cho thấy cịn nhiều sinh viên học yếu mơn Đề xuất rút nên giao cho sinh viên lượng tập nhiều Hi vọng giải pháp tổng hợp trình nghiên cứu giúp sinh viên hứng khởi học tập đạt kết cao Abstract - There is a common belief that specialized knowledge in learning a foreign language is merely theory and hard to acquire This really has a considerable effect on the psychology of almost every student, especially sophomores of English of Danang University of Foreign Language Studies in their process of approaching English Phonetics and Phonology Realizing that this is quite a big issue, we conduct this scientific research to investigate into the learning difficulties that these students may encounter Therefore, we would like to propose a number of ways to tackle the problems effectively We have done a small survey on 100 sophomores of English about how they study English Phonetics and Phonology It comes out that many of them are still bad at this subject To improve the situation, we propose giving them more homework Hopefully, with the findings and suggestions, the students will gain better academic result in learning this subject Từ khóa - sinh viên năm chuyên ngành tiếng Anh; môn Dẫn nhập ngữ âm - âm vị học; khó khăn; thực trạng; cách khắc phục vấn đề Key words - Sophomores of English; English Phonetics and Phonology; learning difficulties; real situation; solution to the problem Đặt vấn đề Có thể nói, khó khăn lớn sinh viên Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng (ĐHNN - ĐHĐN) việc rèn luyện kỹ nói đến từ giai đoạn trước vào đại học “kỹ nói tiếng Anh kĩ tương đối so với chương trình học tiếng Anh bậc phổ thông” [1] Muốn đạt hiệu giao tiếp, cách phát âm coi nhân tố quan trọng giúp người nghe hiểu mà người nói muốn truyền đạt Do đó, từ năm 1, sinh viên Khoa tiếng Anh làm quen với môn “Luyện âm” Và để tiếp tục chuyên sâu vấn đề phát âm, học phần “Dẫn nhập ngữ âm - Âm vị học” (DNNA – AVH) đưa vào giảng dạy cho sinh viên năm Khoa tiếng Anh, ĐHNN - ĐHĐN Hoàn thành tốt học phần đồng nghĩa với việc kiến thức ngữ âm sinh viên cải thiện đáng kể Tuy nhiên, qua kết khảo sát sơ khơng thức, phần lớn sinh viên cho mơn học khó, tìm giải pháp hay cách khắc phục cho khó khăn Chính thế, tâm lý chán nản học, trượt dài không hiểu rõ phần kiến thức chuyên môn, điểm số thấp kiểm tra đánh giá cuối kỳ hệ hiển nhiên Từ tính cấp thiết vấn đề, báo nàyđược thực nhằm tìm khó khăn thường gặp sinh viên năm Khoa Tiếng Anh, ĐHNN - ĐHĐN để từ tìm phương hướng giải tốt giúp bạn học môn hiệu - Từ kết nghiên cứu, viết đưa số giải pháp giúp bạn sinh viên học môn DNNA - AVH hiệu Giải vấn đề 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nhằm tìm hiểu khó khăn sinh viên năm khoa Tiếng Anh ĐHNN - ĐHĐN học học phần DNNA - AVH; 2.2 Đối tượng khảo sát - Sinh viên năm Khoa tiếng Anh, ĐHNN - ĐHĐN 2.3 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực đề tài này, chúng tơi dựa hai phương pháp định tính định lượng Dựa vào công cụ nghiên cứu phiếu điều tra phát cho 50 sinh viên năm Khoa tiếng Anh ĐHNN – ĐHĐN Số liệu thu thập, xử lý theo phương pháp thống kê toán học Nhóm nghiên cứu dựa vào thơng tin định lượng làm sở để phân tích bình luận vấn đề liên quan đến việc học môn DNNA - AVH đối tượng sinh viên nêu 2.4 Cơ sở lý thuyết 2.4.1 Bản chất ngữ âm - âm vị học “Ngữ âm học âm vị học lĩnh vực phụ thuộc có liên quan lẫn Ngữ âm học nghiên cứu thuộc tính âm có tính chất lồi; âm vị học nghiên cứu (và sử dụng) mẫu âm tạo ý nghĩa Ngữ âm học quan tâm đến việc nghiên cứu âm tố, trình tạo sản âm thanh, trình thẩm nhận âm trình truyền âm Âm vị học nghiên cứu chất tín hiệu ngơn bối cảnh giao tiếp cụ thể cộng đồng người Ngoài ra, Âm vị học cịn nghiên cứu tiến trình ngôn ngữ, âm vị ngôn ngữ cụ thể” [2] 2.4.2 Vai trị mơn DNNA - AVH sinh viên chuyên ngữ Theo Forel Puskás (2005), tri thức khoa học mặt ngữ âm giúp ích nhiều việc học phát âm Võ Lê Hà Giang, Nguyễn Thị Diệu Thư, Nguyễn Thị Tịnh Trúc, Nguyễn Thị Thanh Thanh 14 chuẩn, viết tả, phân tích cách tổ chức âm tác phẩm, … Với người học ngoại ngữ, kiến thức ngữ âm - âm vị cần cho việc tiếp thu cách có ý thức, “nghiên cứu âm vị học đem đến cho sinh viên nhìn sâu sắc vào cách trí óc người hoạt động.”; “nghiên cứu ngữ âm ngoại ngữ cung cấp cho người học khả tốt để nghe để sửa chữa lỗi thường gặp Bên cạnh đó, mơn trình bày rõ ràng cấu phát âm tất âm tố (trong tiếng Anh), giúp sinh viên vận dụng vào việc phát âm chuẩn hơn” [3] Kết nghiên cứu bình luận 3.1 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm người học Tất sinh viên tiếp cận với môn tiếng Anh thời gian học trung học hay phổ thông Trải qua kì thi đại học, bạn kiểm tra kiến thức ngữ pháp đọc hiểu Vì thế, việc giao tiếp tiếng Anh chưa thực trọng Mặt khác, có 34% sinh viên đến từ thành phố, số cịn lại đến từ nơng thơn (66%) Những sinh viên đến từ vùng nông thôn thường có điều kiện thực hành nói tiếng Anh sinh viên đến từ thành phố Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp cận với môn nghiên cứu cấu thành âm môn DNNA - AVH 3.1.2 Mức độ luyện tập kỹ sinh viên Phần lớn sinh viên năm Khoa tiếng Anh ĐHNN ĐHĐN ý thức luyện âm phần quan trọng (74,5 % quan trọng; 25,5 % quan trọng 0% không quan trọng lắm) Tuy nhiên, khoảng thời gian sinh viên sử dụng ngày cho việc luyện âm chưa thực hợp lý (Bảng 1) Cụ thể, bên cạnh số bạn dành nhiều thời gian cho việc luyện âm (2,2% dành tiếng; 16,6% từ 30 phút đến tiếng), có đến 46,8% sinh viên dành thời gian cho việc luyện tập Đáng ý 40,4% sinh viên không luyện tập Điều ảnh hưởng không nhỏ đến kiến thức ngữ âm - âm vị sinh viên Bảng Thống kê thời gian dành cho việc luyên âm luyện nói tiếng Anh Thời gian dành cho việc luyện âm luyện nói tiếng Anh Tỉ lệ % Khơng luyện nói ngày 40,4% Từ 15 đến 30 phút 46,8% Từ 30 phút đến tiếng 10,6% Trên tiếng 2,2% 3.1.3 Khó khăn việc xác định mục đích môn học Theo kết thu từ phiếu điều tra, sau hoàn thành xong học phần này, đa số sinh viên đâu mục tiêu chuẩn đầu môn DNNA AVH Chỉ nửa sinh viên (53%) nhận định hiểu xác mục tiêu mơn học Số sinh viên cịn lại khơng rõ đâu mục tiêu thật học phần (Bảng 2) Cụ thể 19% cho môn học nghiên cứu đặc điểm cấu phát âm người; 17% lại thiên rèn luyện kỹ phát âm chuẩn mà bỏ qua lý thuyết phần nghiên cứu cách cấu tạo vận hành đơn vị âm ngơn ngữ Chính hiểu sai mục tiêu, tập trung vào thực hành mà lơ lý thuyết ngược lại bất lợi khiến cho kết học phần không mong đợi Bảng Thống kê việc sinh viên xác định mục đích mơn học Xác định mục tiêumôn học Tỉ lệ % Nghiên cứu đặc điểm cấu phát âm người 19% Nghiên cứu cách cấu tạo vận hành đơn vị âm ngôn ngữ 11% Luyện kỹ phát âm chuẩn 17% Câu 53% 3.1.4 Khó khăn tiếp cận giáo trình giảng dạy mơn DNNA - AVH Theo nhận định sinh viên hỏi độ phù hợp giáo trình có 10,7% cảm thấy phù hợp; 72,3% phù hợp có 17% thấy chưa phù hợp Bên cạnh đó, có 62% sinh viên cải thiện khả phát âm ngữ điệu câu nhờ việc hiểu cách cấu tạo vận hành nhóm âm Mặt khác, nhận thấy có số sinh viên cảm thấy giáo trình chưa phù hợp Những cảm nhận riêng gây trở ngại mặt tâm lý cho bạn tiếp cận với môn Với cảm nhận môn học khó, 87% giáo viên giới thiệu thêm trang web phần mềm tự học cho sinh viên Nhưng việc tự thân sinh viên có tìm hiểu thêm hay khơng có ảnh hưởng định đến q trình tiếp cận mơn học (76,6% khơng nghiên cứu thêm sách vở, website hay phần mềm tự học, có số (23,4%) tìm hiểu thêm kiến thức lĩnh vực kiến thức Đó lý 70% sinh viên nhận định mơn học khó 3.1.5 Khó khăn tiếp nhận ngôn ngữ sử dụng giảng dạy Trong trình giảng dạy, giáo viên thường truyền đạt kiến thức Tiếng Anh (68%) 32% tiếng Việt Sử dụng tiếng Việt giảng dạy “giúp giảm số trở ngại mặt tâm lý” [4] tiếp cận với lượng kiến thức chun mơn lớn giáo trình Tuy nhiên, môn DNNA - AVH dành cho sinh viên chuyên ngữ, tiếng Anh sử dụng giảng dạy có ưu, nhược điểm - Về ưu điểm: Giúp bạn thực hành nghe tiếng Anh thường xuyên hơn, thông qua tiếng Anh để hiểu Từ nâng cao hiệu học tiếng - Về nhược điểm: Khó tiếp cận mơn DNNA - AVH thông qua ngôn ngữ khác, dẫn đến việc hiểu rõ sâu sắc mơn cịn hạn chế Vì mơn học nghiên cứu ngữ âm - âm vị học nên việc gặp nhiều từ ngữ chuyên ngành điều tránh khỏi Trong số 68% giáo viên truyền đạt tiếng Anh, có 40,5% giáo viên giải thích thuật ngữ từ chun mơn; 23,5% giải thích 4% khơng giải thích từ chun mơn Ngồi ra, thân sinh viên chưa hình thành ý thức tự nghiên cứu trước đến lớp So với 40,4% “không đọc bài, lên lớp nghe giáo viên giảng” 40,4% “đọc ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(107).2016 trước không tra từ chưa biết” số 19,2% “đọc trước tra tất từ mới” nhỏ Điều khiến cho việc ghi nhớ khó khăn 3.1.6 Khó khăn cách giải tập DNNA - AVH Hướng tốt giúp sinh viên làm quen với dạng tập hình thức kiểm tra làm nhiều tập học Bên cạnh 70% sinh viên cho họ cung cấp đủ tập để ghi nhớ kiến thức ngữ âm, khơng bạn (30%) cho tập giao ít, ảnh hưởng không nhỏ đến khả hiểu nắm kiến thức Bên cạnh đó, cung cấp đầy đủ lượng tập, kết luyện tập chưa cao, chứng tỏ kiến thức lý thuyết bạn mơ hồ chưa vững vàng Cụ thể, tập xác định câu trả lời có đến 29,8% chọn giải pháp học thuộc lòng câu hỏi câu trả lời khơng hiểu hồn tồn phần lý thuyết (Bảng 3) Bảng Cách giải câu hỏi kiểm tra Câu hỏi xác định “định nghĩa đúng” tập Tỉ lệ% Hiểu dịch tất 4,2% Không hiểu biết đáp án 66% Hồn tồn khơng hiểu học thuộc lòng câu hỏi đáp án 29,8% Ngoài dạng tập xác định câu trả lời đúng, câu hỏi liên quan tới “Bảng phân loại phương thức cách thức phát âm phụ âm” “Bảng phân loại phát âm nguyên âm” chiếm 35% - số không nhỏ so tổng số câu hỏi kiểm tra với bảng phân biệt (dựa vào kiểm tra mẫu - giáo trình “English Phonetics and Phonology” tr 63-68) [5] Tất bạn sinh viên thừa nhận hai bảng phân loại khó học có nhiều thuật ngữ Đó lý khiến cho bạn sinh viên cảm thấy “bảng phân loại phương thức cách thức phát âm phụ âm” khó thuộc (chiếm 70%) so với “bảng phân loại phát âm nguyên âm” (chiếm 30%) 3.2 Tóm tắt kết nghiên cứu Qua khảo sát, nghiên cứu, thấy sinh viên năm Khoa tiếng Anh ĐHNN - ĐHĐN gặp khơng khó khăn việc học mơn DNNA - AVH Những khó khăn từ việc xác định mục tiêu mơn học cịn hạn chế, tảng kiến thức chưa vững chắc, thiếu đầu tư thời gian cho việc học luyện tập, giáo trình tài liệu học khó tiếp thu, Bên cạnh đó, bạn thiếu kỹ làm tập, tinh thần tự giác học tập kém khiến cho kết làm tập môn không cao Từ khó khăn trên, nghiên cứu đưa đề xuất nhằm cải thiện kết môn góp phần tăng tính hứng thú cho bạn sinh viên năm Khoa tiếng Anh, ĐHNN - ĐHĐN học môn DNNA - AVH 3.3 Những đề xuất nhằm khắc phục khó khăn việc học mơn DNNA - AVH Theo kết khảo sát tiến hành, chúng tơi cho dù với lí người học ln đóng vai trị định tới kết học tập thân Để khắc phục khó khăn này, sinh viên cần nhận thức khó khăn mà thân gặp để có cách học hiệu quả, tìm hướng giải vấn đề 15 mắc phải Những đề xuất tổng hợp đưa sau phát huy hiệu áp dụng cách đắn nghiêm túc Đầu tiên sinh viên phải hiểu rõ mục tiêu mơn học, từ tìm phương pháp thích hợp để áp dụng Ví dụ như: phải đọc trước đến lớp để nắm kiến thức Việc cộng với giảng dạy thầy cô giúp sinh viên chủ động ghi nhớ lâu kiến thức môn học tạo nhiều thời gian để thầy cô giải đáp thắc mắc Hơn nữa, sinh viên nên tra từ vựng chuyên ngành giáo trình ghi lại kĩ giúp họ làm quen với giảng tiếp thu kiến thức ngữ âm tiếng Anh Đối với kiến thức khó cần đào sâu, sinh viên trao đổi song ngữ để hiểu rõ Như thơng qua đó, kỹ tiếng Anh sinh viên vận dụng trao dồi cách đáng kể Quan trọng phải làm tập thường xuyên, đặc biệt sau vừa tiếp thu kiến thức lớp, cách giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức cách khoa học Sinh viên nên vận dụng sáng tạo kiến thức để cải thiện khả phát âm ngữ điệu giao tiếp Chúng tin với ham học hỏi, cố gắng sinh viên giảng dạy nhiệt tình thầy cơ, việc học tập tốt mơn điều hồn tồn đạt Cuối việc tìm kiếm thơng tin tài liệu bên Sau số trang web sách hay bạn tham khảo: Tedpower.wk ted.co.uk www.phon.ucl.ac.uk English Phonetics and phonology Peter Roach (Cambridge University Press) Phonetics and Phonology - A brief introduction (Raymond Hickey_ English Linguistics University of Duisburg and Essen) Kết luận Với việc điều tra, đánh giá khó khăn đưa giải pháp khắc phục, nghiên cứu góp phần nâng cao kết dạy học mơn tăng tính hứng thú cho sinh viên năm Khoa tiếng Anh ĐHNN - ĐHĐN Hơn nữa, tính thực tiễn giảng dạy nhờ mà nâng lên tầm cao Chúng tin kết nghiên cứu ứng dụng rộng rãi chung cho tất sinh viên chuyên ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thanh Thanh lớp 02SPA01, Khoa tiếng Anh, “ Tìm hiểu khó khăn việc học kỹ nói tiếng Anh sinh viên năm trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng”, Kỷ yếu “Hội nghị sinh viên Nghiên cứu khoa học”, 2005, tr 123-134 [2] Nguyễn Huy Kỷ, “Những vấn đề cốt yếu Ngữ âm học Âm vị học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN “Ngoại ngữ 24”, 2008, tr.59-68 [3] Claire-A Forel & Genoveva Puskás, Phonetics and Phonology - Reader for First Year English Linguistics - University of Geneva, 2005, pp [4] Nguyễn Thị Thanh Hương, Khoa tiếng Anh cử nhân, “Nhìn nhận lại việc sử dụng tiếng Việt lớp học Ngoại Ngữ”, Đào tạo ngoại ngữ để hội nhập quốc tế: Cơ hội thách thức, Kỷ yếu “Hội nghị khoa học lần thứ 3”, 05/2007, tr 106-11 [5] English Phonetics and Phonology – for in service classes, textbook of College of Foreign Languages, Danang University, 2014, pp 13, 46-47, 63-68 (BBT nhận bài: 25/7/2016, phản biện xong: 10/8/2016) ... cho sinh vi? ?n năm Khoa tiếng Anh ĐHNN - ĐH? ?N H? ?n n? ?a, tính thực ti? ?n giảng dạy nhờ mà n? ?ng l? ?n tầm cao Chúng tin kết nghi? ?n cứu ứng dụng rộng r? ?i chung cho tất sinh vi? ?n chuy? ?n ngữ T? ?I LIỆU THAM... hay b? ?n tham kh? ?o: Tedpower.wk ted.co.uk www.phon.ucl.ac.uk English Phonetics and phonology Peter Roach (Cambridge University Press) Phonetics and Phonology - A brief introduction (Raymond Hickey_... Phonetics and Phonology - Reader for First Year English Linguistics - University of Geneva, 2005, pp [4] Nguy? ?n Thị Thanh Hương, Khoa tiếng Anh cử nh? ?n, “Nh? ?n nh? ?n l? ?i việc sử dụng tiếng Việt