NS 1/1/2011 TUẦN 20 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án Ngữ văn 6/2 NS /4/2020 TUẦN 2 1 ND /4/2020 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng phương Nam ĐOÀN GIỎI) I TÓM LƯỢC LÝ THUYếT 1 /Tìm hiểu chun[.]
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án: Ngữ văn 6/2 NS: /4/2020 TUẦN 21 ND: /4/2020 Tiết 77 : SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng phương Nam-ĐỒN GIỎI) I.TĨM LƯỢC LÝ THUYếT: /Tìm hiểu chung: -Đồn Giỏi (1925-1989 ) quê Tiền Giang, nhà văn thường viết thiên nhiên người Nam Bộ -Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng phương nam- tác phảm thành công nhà văn viết vùng đất phương Nam Tổ quốc Nội dung: - Ấn tượng chung Cà Mau: Ấn tượng bật không gian rộng lớn, mênh mông với sông ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít.Tất cảm nhận qua thị giác, thính giác , cảm giác Đặc tả dịng sơng Năm Căn: Tác giả sử dụng nhiều động từ có chọn lọc tinh tế, làm bật hình ảnh dịng sơng rộng lớn, hùng vĩ với rừng đước trùng điệp hai bên bờ Cảnh chợ Năm Căn: Bằng cách quan sát kỹ lưỡng,vừa bao quát vừa cụ thể, tác giả làm rõ cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo II Bài tập: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em vùng Cà Mau qua “ Sông nước Cà Mau” học NS: /4/2020 TUẦN 21 ND: /4/2020 Tiết 78 : SO SÁNH I.TĨM LƯỢC LÝ THUYếT: -So sánh gì? So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: dai đỉa, trắng ngà -Cấu tạo phép so sánh: Cấu tạo phép so sánh (đầy đủ ) bao gồm bốn yếu tố: vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, vật dùng để so sánh Ví dụ: VếA Phương diện Từ so sánh Vế B (sự vật so sánh (sự vật dùng để so sánh) so sánh) -trẻ em búp cành -rừng đước dựng lên cao ngất II Bài tập: Bài1 SGK /14 Bài1 SGK /25-26 a/Thầy thuốc mẹ hiền Gv: Nguyễn Thị Thanh Trang hai trừơng thành Năm học: 2018 - 2019 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án: Ngữ văn 6/2 Sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện (Đồn Giỏi) b/ Vật – người : Cá nước bơi hàng đàn… người bơi ếch.(Đoàn Giỏi) -Cụ thể – trừu tượng : Sự nghiệp ta rừng lên, đầy nhựa sống NS: /4/2020 TUẦN 21 ND: /4/2020 Tiết 79-80 :QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I.TÓM LƯỢC LÝ THUYếT: Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả -Quan sát giúp chọn lọc chi tiết bật đối tượng miêu tả -Tưởng tượng, so sánh giúp người đọc hình dung đối tượng cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn -Nhận xét giúp người đọc hiểu tình cảm người viết -Muốn miêu tả được, trước hết phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh để làm bật đặc điểm tiêu biểu vật II Bài tập: Bài1 SGK /28/29 - Hình ảnh tiêu biểu: mặt hồ sáng long lanh, cầu Thê Húc màu son, đền Ngọc Sơn, gốc đa già mà rễ xum xê, Tháp Rùa - Lựa chọn từ thích hợp: gương bầu dục, cong cong lấp ló, cổ kính, xanh um Bài2 SGK /28/29 -Hình ảnh bật: rung rinh, màu nâu bóng mỡ, đầu to tảng, hai lưỡi liềm máy… Bài SGK /29 Quan sát ghi chép đặc điểm bật nhà em (học) như: hướng nhà, mái nhà, kiểu nhà, nhà… Bài SGK /29 So sánh – liên tưởng - Mặt trời chín - Bầu trời sáng mát mẻ khuôn mặt bé sau sau giấc ngủ dài - Những hàng trưởng thành - Núi đồi bát úp Bài SGK/29 Viết đoạn văn ngắn tả cảnh dịng sơng khu rừng mà em quan sát Gv: Nguyễn Thị Thanh Trang Năm học: 2018 - 2019 ... lên, đầy nhựa sống NS: /4 /202 0 TUẦN 21 ND: /4 /202 0 Tiết 79-80 :QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I.TÓM LƯỢC... đoạn văn ngắn tả cảnh dịng sơng khu rừng mà em quan sát Gv: Nguyễn Thị Thanh Trang Năm học: 201 8 - 201 9