Trình bày việc triển khai hoạt động quản trị rủi ro theo Basel II ngân hàng BIDV Basel II chuẩn mực quốc tế quan trọng, liên quan trực tiếp tới "sức khỏe" NHTM Và Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) số ngân hàng triển khai áp dụng Thông tư 41 tỷ lệ an tồn vốn (CAR) tính theo Basel II Quy định tỷ lệ an toàn vốn BIDV xây dựng chương trình tính tốn tỷ lệ an tồn vốn hàng tháng Bên cạnh đó, BIDV ban hành quy định quản lý tỷ lệ an tồn vốn theo Thơng tư 41/2016/TT-NHNN, quy định chi tiết trách nhiệm quyền hạn bên liên quan việc nhập, tính tốn, rà sốt báo cáo tỷ lệ an toàn vốn, xây dựng phương án bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn BIDV xây dựng quy trình đánh giá nội mức độ đủ vốn (ICAAP), quy định ngun tắc, trình tự triển khai bước lập kế hoạch vốn hàng năm giai đoạn nhằm đảm bảo mức độ đủ vốn theo quy định, đảm bảo hệ số an toàn vốn phù hợp với kế hoạch kinh doanh BIDV lập kế hoạch tăng vốn từ nguồn chi trả cổ tức cổ phiếu, phát hành thêm cổ phần cho nhà đầu tư, phát hành trái phiếu tăng vốn cấp Việc thực tăng vốn năm vào tình hình thị trường thực tiễn triển khai Bảng 1: Tỷ lệ an toàn vốn năm 2020 so với năm 2021 Đơn vị: tỷ đồng % T T Chỉ tiêu Năm 2020 Số liệu Số liệu hợp riêng lẻ 8,15% 8,61% 5,75% 5,70% 1.185.385 1.220.958 Năm 2021 Số liệu Số liệu hợp riêng lẻ 8,60% 8,97% 5,71% 5,64% 1.419.211 1.461.770 Tỷ lệ an toàn vốn Tỷ lệ an toàn vốn cấp Tổng tài sản có rủi ro Tài sản tính theo rủi ro hoạt 7.932 8.229 111.991 115.990 động Tài sản tính theo rủi ro thị 418 485 13.736 15.289 trường Ghi chú: số liệu tính tốn theo phương pháp quy định thông tư 41, nguồn số liệu BCTC sau kiểm toán năm 2020 năm 2021 Nhận xét: - - Với tỷ lệ an tồn vốn: • Số liệu riêng lẻ năm 2021 tăng 0,45% so với năm 2020 • Số liệu hợp năm 2021 tăng 0.36% so với năm 2020 Với tỷ lệ an tồn vốn cấp 1: • Số liệu riêng lẻ năm 2021 giảm 0,04% so với năm 2020 Số liệu hợp năm 2021 giảm 0,06% so với năm 2020 Tổng tài sản có rủi ro: • Số liệu riêng lẻ số liệu hợp năm 2021 tăng so với năm 2020 • - Phân tích loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 2.1 Phân tích loại nợ Hiện nay, nợ xấu ngân hàng BIDV phân loại theo mức độ nghiêm trọng khoản vay Cụ thể, nhóm nợ xấu BIDV CIC bao gồm: Nợ nhóm nợ tiêu chuẩn, hạn từ đến 10 ngày Nợ nhóm nợ ý, hạn từ ngày 11 đến 90 ngày Nợ nhóm nợ tiêu chuẩn, hạn từ ngày 91 đến 180 ngày Nợ nhóm nợ nghi ngờ, hạn từ ngày 181 đến 360 ngày Nợ nhóm nợ khả vốn cao, nợ hạn từ ngày 361 trở lên Trong đó, khách hàng bị xếp vào nhóm nợ 3,4,5 nợ xấu khả vay tiền ngân hàng dường 2.2 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Trong năm 2020 năm 2021, BIDV ngân hàng có mức trích lập dự phịng lớn lên đến (23.125 tỷ đồng) (29.055 tỷ đồng) Đơn vị: tỷ đồng So với năm 2020 số trích lập dự phịng rủi ro tín dụng năm 2021 tăng 5.930 tỷ đồng, tương đương tăng gần 52,5% so với kỳ Hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội ngân hàng BIDV Công khai thông tin nguyên tắc thị trường Xếp hạng tín nhiệm độc lập Moody’s thay đổi triển vọng định hạng BIDV lên tích cực Ngày 18/03/2021, tổ chức định hạng tín nhiệm Moody’s thơng cáo việc thay đổi triển vọng định hạng tín nhiệm BIDV từ mức tiêu cực thành tích cực Theo thơng cáo Moody’s, định hạng tiền gửi dài hạn, nhà phát hành dài hạn BIDV giữ nguyên mức Ba3 Các định hạng nhà phát hành dài hạn BIDV tiếp tục Moody’s xếp hạng ngang định hạng tín nhiệm quốc gia Việt Nam Việc thay đổi triển vọng định hạng BIDV động thái sau Moody’s thay đổi triển vọng cho Việt Nam, chuyển từ tiêu cực lên thành tích cực, dựa đánh giá việc cải thiện toàn diện sức mạnh thể chế, quản trị, tài khóa bền vững tiềm cải thiện sức khỏe kinh tế bối cảnh kinh tế Việt Nam hưởng lợi từ việc dịch chuyển dây chuyền sản xuất, thương mại tiêu dùng từ quốc gia khác Việt Nam nhu cầu toàn cầu tăng lên sau dịch Covid, từ củng cố lực Việt Nam Năm 2021 năm thứ 16 liên tiếp BIDV mời Moody’s thực định hạng tín nhiệm BIDV ngân hàng Việt Nam tiên phong lĩnh vực Việc mời tổ chức quốc tế có uy tín thực định hạng tín nhiệm quốc tế cho BIDV góp phần khẳng định cam kết minh bạch hóa thực chiến lược áp dụng chuẩn mực quốc tế tốt vào hoạt động kinh doanh BIDV Rủi ro thị trường • Nguyên tắc Quản lý rủi ro thị trường (QLRRTT) Công tác QLRRTT thực tập trung Trụ sở chính, xây dựng, triển khai phù hợp với chiến lược kinh doanh BIDV thời kỳ tuân thủ quy định NHNN; bảo đảm nhận diện, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu tác động bất lợi rủi ro thị trường đến hoạt động kinh doanh BIDV; đồng thời nhận biết sớm dấu hiệu căng thẳng, biến động bất thường thị trường tác động tiêu cực đến danh mục đề xuất phương án giảm thiểu rủi ro • Mơ hình tổ chức QLRRTT Bộ máy QLRRTT BIDV tổ chức theo mơ hình tuyến bảo vệ độc lập với tách bạch chức kinh doanh, quản lý rủi ro, kiểm toán nội Cụ thể, cấu tổ chức BIDV bao gồm: (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) Hội đồng quản trị; Ủy ban Quản lý rủi ro; Tổng Giám đốc; Hội đồng rủi ro, Hội đồng ALCO, Hội đồng quản lý vốn; Các Phó Tổng Giám đốc, Trưởng khối nghiệp vụ; Các đơn vị nghiệp vụ liên quan (Ban Kinh doanh vốn tiền tệ, đơn vị khác có hoạt động phát sinh trạng thái RRTT… ) • Quy trình QLRRTT - Nhận dạng rủi ro - Đo lường rủi ro - Theo dõi, báo cáo rủi ro - Kiểm soát rủi ro Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường riêng lẻ hợp kỳ 31/12/2021 31/12/2020 xác định theo phương pháp quy định Thông tư 41/2016/TTNHNN sau: Bảng 6: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường theo loại rủi ro TT Vốn yêu cầu theo loại rủi ro Rủi ro lãi suất Rủi ro giá cổ phiếu Rủi ro ngoại hối Rủi ro giá hàng hóa Rủi ro giao dịch quyền chọn Tổng vốn yêu cầu cho RRTT Nhận xét: 31/12/2021 Riêng lẻ Hợp 573 639 71 526 513 1.099 1.223 31/12/2020 Riêng lẻ Hợp 418 458 27 418 485 Theo bảng vốn yêu cầu rủi ro thị trường theo loại rủi ro, tổng vốn yêu càu cho RRTT riêng lẻ hợp năm 2021 tăng mạnh so với năm 2020 Rủi ro hoạt động • Cơ cấu tổ chức máy QLRRHĐ BIDV thiết lập trì cấu tổ chức QLRRHĐ tuân thủ nguyên tắc tuyến bảo vệ hệ thống kiểm soát nội Cụ thể, cấu tổ chức máy QLRRHĐ BIDV bao gồm: (i) Hội đồng quản trị; (ii) Uỷ Ban Quản lý rủi ro; (iii) Tổng Giám đốc; (iv) Hội đồng rủi ro/Hội đồng quản lý vốn; (v) Các Phó Tổng Giám đốc, Trưởng khối; (vi) Bộ phận Kiểm toán nội bộ; (vii) Bộ phận QLRRHĐ, phận tuân thủ; (viii) Các đơn vị khác có liên quan • Chiến lược QLRRHĐ BIDV ban hành chiến lược QLRRHĐ bảo đảm đáp ứng yêu cầu Thông tư 13, bao gồm: (i) nguyên tắc QLRRHĐ; (ii) nguyên tắc sử dụng hoạt động thuê ngoài; (iii) nguyên tắc mua bảo hiểm để giảm thiểu tổn thất RRHĐ; (iv) nguyên tắc sử dụng ứng dụng cơng nghệ; (v) ngun tắc kế hoạch trì hoạt động liên tục (vi) nguyên tắc QLRRHĐ sản phẩm mới, hoạt động thị trường • Khẩu vị, hạn mức RRHĐ - Hệ thống tiêu vị RRHĐ xác lập phù hợp với quy định NHNN, chiến lược quản lý rủi ro, chiến lược kinh doanh, quy định vị rủi ro BIDV thời kỳ - Hạn mức RRHĐ bao gồm hạn mức mức độ tổn thất tài hạn mức mức độ tổn thất phi tài chính, xác lập bảo đảm phù hợp với vị RRHĐ, chiến lược QLRRHĐ Chỉ số kinh doanh cấu phần số kinh doanh: IC, SC, FC Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động theo quy định Thông tư 41; Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động Bảng 7: Chỉ số kinh doanh vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu IC SC FC BI BI (3 năm gần nhất) Vốn yêu cầu cho RRHĐ Ghi chú: Số liệu riêng lẻ 1/1/20191/1/20201/1/202131/12/2019 31/12/2020 31/12/2012 34.678 34.250 45.157 15.813 19.390 21.662 2.207 3.612 2.418 52.698 57.252 69.237 Số liệu hợp 1/1/20191/1/20201/1/202131/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 35.713 35.527 46.577 16.366 19.992 22.785 2.294 3.716 2.615 54.372 59.235 71.976 59.729 61.861 8.959 9.279 - IC: Giá trị tuyệt đối Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự trừ Chi phí lãi khoản chi phí tương tự - SC: Tổng giá trị Thu nhập từ hoạt động dịch vụ, Chi phí từ hoạt động dịch vụ, Thu nhập hoạt động khác, chi phí hoạt động khác - FC: Tổng giá trị tuyệt đối Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán kinh doanh mua bán chứng khoán đầu tư - BI: Chỉ số kinh doanh Nguồn liệu: Báo cáo tài sau kiểm tốn thời điểm 31/12/2021