1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975)

75 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Khai Thác, Đánh Bắt Hải Sản Trong Phát Triển Kinh Tế Ở Đông Nam Bộ (1954 – 1975)
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 1954 - 1975
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

74 Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) 4 1 Đánh bắt hải sản ở Đông Nam Bộ (1954 1975) Từ sau năm 1954, với khẩu hiệu cải tiến dân sin.

Chuyên đề HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) 4.1 Đánh bắt hải sản Đông Nam Bộ (1954-1975) Từ sau năm 1954, với hiệu cải tiến dân sinh, quyền Diệm triển khai nhiều sách hỗ trợ phát triển kinh tế nơng – ngư nghiệp miền Nam Đối với Đông Nam Bộ, nơi có nhiều ưu kinh tế biển, sách quyền Sài Gịn tập trung nhiều lĩnh vực phát triển ngư nghiệp Trong giai đoạn 1954-1963, quyền Ngơ Đình Diệm chủ trương khơi phục, mở mang ngư nghiệp; đưa khoa học, kỹ thuật, máy móc vào hoạt động sản xuất; kết hợp đánh bắt hải sản với phát triển công nghiệp chế biến hải sản Để hỗ trợ phát triển nghề đánh bắt hải sản ngư dân, ngày 27-8-1954, Ngơ Đình Diệm ban hành Dụ số 24 ấn định quy chế tổng quát thành lập Hợp tác xã, nhằm “nhằm khuyến khích giúp đỡ việc sản xuất tiêu thụ”(xem thêm Hình 4.4 – trang sau) Ngày 1-2-1955, Sở Hải ngư nghiệp quyền Sài Gịn phát thơng cáo việc thành lập hợp tác xã ngư nghiệp mà mục tiêu nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất bảo vệ quyền lợi dân chài, thông qua việc đảm nhận tổ chức việc buôn bán hải sản cho hội viên, tránh bóc lột hạng trung gian (bán sỉ, chủ vựa,…); tổ chức bán sản phẩm ngư nghiệp dân chài cho chủ vựa, bạn hàng bán lẻ đô thị lớn theo lối đấu giá công khai, nhằm ổn định giá cho ngư phủ; trợ giúp ngư phủ mua sắm ngư cụ (thuyền, chài, lưới, giây lưỡi câu, ) quần áo vải sô, thực phẩm,…; cho ngư phủ vay tiền giúp đỡ ngư dân vay tiền quan tín dụng phủ với lãi suất ưu đãi; kỹ nghệ hóa ngành ngư nghiệp phương pháp khoa học thích hợp đại hóa máy móc, thuyền bè Ngồi, hợp tác xã ngư nghiệp cịn hướng tới việc đam lại lợi ích đời sống tinh thần cho ngư dân: tạo tinh thần đoàn kết, tinh thần tương ái, trách nhiệm tượng trợ bảo vệ quyền lợi lẫn ngư dân; lập trường lớp để dạy chữ cho ngư phủ thân nhân họ 74 Để quản lý hoạt động Hợp tác xã ngư nghiệp, quyền Diệm ấn định điều lệ khung gồm chương, 47 điều Theo đó, hợp tác xã ngư nghiệp thành lập với mục đích: “Cải thiện đời sống dân chài, phương pháp làm nghề công việc liên can đến sản xuất cá bán ngư sản xã viên lưới được; Cung cấp cho xã viên ngư cụ cần thiết với giá hạ nhất; Để cho xã viên sử dụng ngư cụ ay máy móc thuộc tài sản chung hợp tác xã; Giúp đỡ bảo đảm cho xã viên vay tiền làm nghề với phần lời nhẹ; Nâng xã viên mặt để thực công tác thuộc phạm vi ngư nghiệp”72 Các hợp tác xã có thời hạn hoạt động 20 năm, sở nguồn vốn phần hùn cổ phần xã viên Hợp tác xã điều hành Ban Quản trị đại hội xã viên bầu với nhiệm kỳ năm Hình 3.4: Điều lệ HTX Hải Ngư nghiệp 72 Điều lệ hợp tác xã ngư nghiệp, hồ sơ L43-124, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần 75 Nguồn: Hồ sơ L43-124, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần- TT Lưu trử II Tính đến cuối năm 1956, địa bàn ven biên Đơng Nam Bộ quyền Diệm thành lập hợp tác xã ngư nghiệp: Hợp tác xã hải ngư nghiệp Đơng Hịa, trụ sở Lăng Ơng Đơng Hịa, hoạt động vùng biển Đơng Hịa với số vốn 20.000$; Hợp tác xã hải ngư nghiệp Phước Hải trụ sở Phước Hải, hoạt động vùng biển Phước Hải vùng phụ cận tỉnh Bà Rịa, số vốn 100.000$; Hợp tác xã hải ngư nghiệp Tân Phước, trụ sở Tân Phước (xã Phước Tỉnh, quận Long Điền, tỉnh Bà Rịa), hoạt động vùng Phước Tỉnh, số vốn 60.000$; Hợp tác xã hải ngư nghiệp trại định cư Phước Tỉnh, trụ sở trại định cư Phước Tỉnh, số vốn 97.600$; Hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu, trụ sở Bến Đình (Thắng Nhì), hoạt động vùng Châu Thành, Vũng Tàu, số vốn 20.000$73 Các hợp tác xã có 7-9 hội viên Bản Quản trị hoạt động nguồn vốn cho vay từ quỹ tín dụng quyền Sài Gịn Đến năm 1963, địa bàn ven biên Đơng Nam Bộ, quyền Diệm thiết lập hợp tác xã ngư nghiệp, với 1.937 xã viên, với gần triệu cổ phần 74 (tương đương gần 100 triệu đồng tiền Sài Gịn) Ngồi cịn có nghiệp đồn ngư nghiệp Thạnh An, Tân Thạnh, Thắng Nhì với số hội viên lên tới 350 người75 Đồng thời, quyền Diệm đẩy mạnh cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung sản xuất ngư nghiệp địa bàn ven biên Đơng Nam Bộ nói riêng Từ năm 1957, quyền Diệm triển khai kế hoạch mở mang thị Vũng Tàu Trong đó, trực tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất ngư nghiệp việc tái lập ngư cảng Bến Đá (Thắng Nhì), tiến tới thiết lập Bến Đá thành trung tâm ngư nghiệp gồm có khu sinh hoạt, sản xuất ngư phủ, sở chế biến hải sản, vựa cá, khu dịch vụ phụ trợ Chính quyền Diệm tổ chức khai quang, san lấp, phân lô mặt xây dựng sở thiết yếu cho việc thành lập thương trường ngư nghiệp Bến Đá, bao Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ L43-161, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 75 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 73 74 76 gồm chợ cá, chợ phân phối, nhà hội, cầu phòng lạnh để dự trữ hải sản Nhờ vậy, Bến Đá từ ngư cảng bị bỏ phế trước năm 1954, đến năm 1959, Bến Đá trở thành ngư cảng lớn Bà Rịa – Vũng Tàu với 300 gia đình ngư phủ sinh hoạt sản xuất (xem thêm Hình 3.5) Hình 3.5: Họa đồ dự án kiến thiết lộ giới phân lô khu ngư cảng Bến Đá Nguồn: Phông Phủ Tổng thống, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Ngồi ra, quyền Diệm tiến hành cải tạo hệ thống đường giao thông châu thành Vũng Tàu, thiết lập đường nằm dọc Bãi Sau, làm đường dài 22km từ Xuyên Mộc đến Hàm Tân, mở đường từ Bãi Thùy Vân Long Hải,….; cải tạo, làm cầu gỗ cầu sắt, cầu Bến Đình, cầu Rạch Dừa,…; khơi phục chợ Vũng Tàu, Bến Đình, Rạch Dừa, Bà Trao, Đơng Hịa,… tạo điều kiện hoạt động đánh bắt ngư nghiệp, xuất, bán hải sản ngồi tỉnh Có thể nói, giai đoạn 1954-1963, kinh tế ngư nghiệp Đơng Nam Bộ có hồi phục phát triển định Riêng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sản lượng đánh bắt hải sản 77 tăng mạnh, từ 1.000 năm 1956 tăng lên 43.374 vào năm 196376 đứng thứ hai sản lượng tỉnh miền Nam Hoạt động khai thác bước kỹ nghệ hóa, khỏi lối khai thác truyền thống Năm 1963, tổng số 1.792 ngư thuyền có đến 1.202 ngư thuyền có gắn máy, gồm 589/960 ngư thuyền tấn, 401/560 ngư thuyền tấn, 82/121 ngư thuyền 130/151 ngư thuyền từ trở lên có gắn máy77 Các sở chế biến hải sản khơi phục mở mang với loại hình làm mắm, ruốc, cá hấp, cá khô Theo thống kê quyền Sài Gịn, năm 1963, Đơng Nam Bộ có 138 xưởng nước nắm sản xuất triệu lít; 239 nhà chế biến cá khô, tôm khô với sản lượng 2.163 tấn; 368 nhà chế biến mấm cá, ruốc cá hấp, cá mặn với sản lượng 16.208 tấn78 Ngồi ra, cịn khơi phục nghề truyền thống cư dân ven biển Đông Nam Bộ nghề làm muối dân làng Long Sơn (Vũng Tàu) với 60 mẫu ruộng; Lý Nhơn Thạnh An (Cần Giờ) 100 mẫu Qua năm 1964, tiếp tục xác định ngư nghiệp hai ngành quan trọng (ngư nghiệp du lịch biển) phát triển kinh tế biển Đơng Nam Bộ, quyền Sài Gòn đặt trọng tâm vào khuyếch trương kinh tế ngư nghiệp Nội dung tập trung vào việc khuyến khích giúp đỡ tư nhân đóng tàu đánh cá, đặc biệt ngư thuyền có gắn động cơ; nâng cao kỹ nghệ hóa ngành chế biến hải sản nước mắm đóng chai, mắm ruốc vơ hộp, đóng gói mực khơ,… nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nước xuất cảng; đẩy mạnh hỗ trợ huấn luyện ngư phủ đánh cá viễn duyên;… Các chương trình cụ thể gồm có: - Quy hoạch, cải tạo nâng cấp ngư cả, ngư cảng Phước Tỉnh Bình Tuy, ngư cảng Bến Đá (Thị xã Vũng Tàu); - Quy hoạch khu dân cư làng chài, cấp đất cho ngư phủ; - Triển khai chương trình nơng tín bán động đóng thuyền trả góp cho ngư phủ; - Thực công tác dưỡng ngư, khuyến ngư, tập trung hướng dẫn ngư dân nuôi tôm, cá nước mặn;… Các chương trình tạo điều kiện cho ngành ngư nghiệp Đơng Nam Bộ tiếp tục có tăng trưởng Năm 1970, thị xã Vũng Tàu có 1.067 ngư thuyền hoạt Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 78 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 76 77 78 động, có 682 gắn động cơ; Phước Tuy (Bà Rịa) có 1.500 ngư thuyền, với 1.000 ngư thuyền động hóa Số ngư phủ hoạt động lên tới 10.000 người, chiếm ¼ dân số thị xã Vũng Tàu 1/10 dân số Phước Tuy Sản lượng đánh bắt hàng năm đạt gần 50.000 Công nghệ chế biến hải sản đạt 25.000 năm79 Nhìn chung, giai đoạn 1954-1975, với sách kinh tế - xã hội tích cực, quyền Sài Gịn góp phần khôi phục tạo phát triển định hoạt động sản xuất ngư nghiệp Đông Nam Bộ Không tăng lên sản lượng, kinh tế ngư nghiệp Đơng Nam Bộ cịn có phát triển chất Đặc biệt chuyển biến theo hướng đại hóa phương thức khai thác công nghệ chế biến thủy hải sản 4.2 Khai thác du lịch biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) Cùng với viêc phát triển kinh tế ngư nghiệp, quyền Sài Gòn tập trung đầu tư phát triển du lịch biển, khai thác tiềm biển đảo Đông Nam Bộ – vốn lĩnh vực quyền Sài Gòn xác định từ năm đầu nắm quyền kiểm sốt miền Nam Việt Nam Do đó, từ năm đầu nắm quyền miền Nam Việt Nam, quyền Ngơ Đình Diệm nhận diện vùng ven biển Đông Nam Bộ, đặc biệt Vũng Tàu có tiềm lớn du lịch biển, với nhiều bãi tắm danh lam thắng cảnh kỳ thú, điều kiện sở hạ tầng yếu kém, khơng cho phép quyền Ngơ Đình Diệm phát triển kinh tế du lịch Vũng Tàu Vì vậy, giai đoạn 1954-1963, quyền Diệm triển khai chương trình chỉnh trang phát triển đô thị Vũng Tàu, tập trung vào cơng trình xây dựng nhằm giải khó khăn kinh tế - xã hội Vũng Tàu, việc khan nước ngọt; hệ thống giao thông yếu kém; mỹ quan phố phường, khu vực bãi biển;… Công tác cụ thể gồm việc thực quy hoạch, di dời bãi cá ven biển bãi trước bãi sau tập trung cảng cá Bến Đá; cải tạo, mở đường nối liền khu nội thành bãi biển Vũng Tàu; chỉnh trang lại bãi tắm, san động cát, lấp bưng, trồng dọc theo đường quanh bãi Thùy Vân; xây dựng hệ thống cống thoát nước sinh hoạt;… Chương trình chỉnh trang quyền Diệm góp phần tạo tươi cho mặt đô thị nơng thơn ven biển Đơng Nam Bộ Từ đó, thu hút động 79 Địa phương chí Phước Tuy 79 phận người dân tỉnh đến nghỉ mát, bước đầu tạo phát triển ngành du lịch biển Đông Nam Bộ Sau chế độ Ngơ Đình Diệm sụp đổ (cuối năm 1963), mục tiêu, sách lược Mỹ quyền Sài Gịn Đơng Nam Bộ có thay đổi để phù hợp với mục tiêu, sách thực dân Chính quyền Sài Gòn đẩy mạnh việc kiến thiết, xây dựng sở hạ tầng thị xã Vũng Tàu, biến nới thành quân sự, quân cảng quân đội Mỹ chư hầu vào bậc lớn miền Nam Việt Nam; đồng thời, trung tâm bồi dưỡng, đào tạo binh linh, sĩ quan cơng chức chế độ Sài Gịn Và để bảo vệ Vũng Tàu, Mỹ - quyền Sài Gịn thiết lập vành đai quân trải dài địa bàn ven biển Đơng Nam Bộ Năm 1968, quyền Sài Gòn lập quy hoạch duyệt y đề án kiến thiết thị thị xã Vũng Tàu Theo đó, thị xã Vũng Tàu vùng phụ cận chia thành khu (xem thêm Hình 4.6): Khu gia cư hạng (vàng tươi) Khu gia cư hạng (vàng nghệ) Khu doanh thương (màu nâu đỏ) Khu tiểu thương (màu nâu đậm) Khu gia viên (màu sọc xanh mạ) Khu sở hành chánh, văn hóa, xã hội tơn giáo (màu xanh dương) Khu dành lại (mau xanh cây) Khu địa (màu xanh mạ) Khu bảo vệ thắng cảnh kiểm soát kiến trúc (màu sọc xanh dương) 10 Khu ngư cảng (nâu nhạt) 11 Khu cơng nghệ (màu tím) 12 Khu qn (màu hồng)80 Đồ án thiết kế thị xã Vũng Tàu vùng phụ cận Nha Tổng Giám đốc Kiến thiết thiết kế đô thị, Bộ Công chánh Việt Nam cộng hịa, hồ sơ 27.942, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 80 80 Hình 3.6: Bản đồ hành chánh khu phố Vũng Tàu Thắng Tam (theo đồ án kiến thiết thị xã Vũng Tàu) Nguồn: Phông Phủ Tổng thống, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 81 Hình 3.7: Họa đồ đồ án thiết kế mở rộng thị xã Vũng Tàu Nguồn: Phông Phủ Tổng thống, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Tiếp đó, năm 1974, quyền Sài Gòn tiếp tục bổ sung đồ án thiết kế, theo hướng nới rộng khu vực thị xã Vũng Tàu, chưa kịp triển khai chế độ Sài Gịn sụp đổ (ngày 30-4-1975) Công tác kiến thiết đô thị Mỹ quyền Sài Gịn tạo cho Vũng Tàu mặt đô thị khang trang, phồn thịnh (xem thêm Hình 4.7) Trong Vũng Tàu xưa nay, tác giả Huỳnh Minh miêu tả chi tiết nhộn nhịp, huyên náo số khu phố Vũng Tàu năm 1970, hoàn toàn thay đổi so với trang đô thị nghèo nàn năm 1950 “Thắng Nhứt ngày hoàn toàn thay đổi mặt, đồng bào đến cư ngụ đông,… hai bên phố sá dính liền nhau, chợ búa nhóm họp tối ngày, nhiều quán mọc lên bán thức ăn, đồ giải khát cho quan binh chủng, sinh hoạt huyên 82 náo, kẻ qua người lại tối ngày, qn có chiêu đãi nặc mùi son phấn đón tiếp khách hàng với nụ cười duyên dáng đầy quyến rũ… Khu phố Thắng Nhứt ngày với phi trường canh tân rộng rãi, phi lên xuống tối ngày chuyên chở hàng hóa Bến tàu Rạch Dừa xưa là, nơi tập trung hành khách xuôi ngược từ thủ đô đậu đây, hoàn toàn đổi với mặt tần kỳ náo nhiệt, trở thành quân cảng quan trọng, quân cảng lớn miền Nam”81 Hay, “Thắng Nhi mang tên xóm ghe lưới, người địa phương gọi Bến Đá, dân cư thưa thớt,… Khu phố Thắng Nhì xem khu phố điển hình cơng tác xây dựng tái thiết Chỉ vòng năm, tức từ quận Vũng Tàu trở thành thị xã,… so sánh Thắng Nhi xưa nay, thấy có nhiều thay đổi mẻ, ngày lễ chúa nhật xe cộ rộn rịp kẻ qua người lại tấp nập, thân nhân xa đến thăm em thụ huấn số du khách đến viếng danh thắng”82 Hoạt động kinh tế du lịch, dịch vụ Vũng Tàu theo mà phát triển mạnh mẽ Nếu năm 1954, đa số người dân tỉnh phía Nam cịn chưa biết đến thắng cảnh Vũng Tàu, đến năm 1970, Vũng Tàu trở thành trung tâm giải trí, nghỉ dưỡng lớn miền Nam Với bãi biển trang hoàng lộng lẫy, Bãi Trước “dọc theo bãi biển có trồng dừa, dương liễu nhiều bàng, hàng liên tiếp che rợp gần hết bãi cát kế biển, du khách núp nắng suốt ngày Dưới rặng bàng, dãy quán giải khát nhà thay quần áo sơn nhiều màu tươi đẹp ghế vải sặc sỡ vừa cung cấp tiện nghi cho du khách, vừa điểm xuyết cho bãi biển thêm phần lộng lẫy Về đêm, ngòn đèn ống đèn màu xanh, đỏ, từ hàng quán dinh thự, nhà hàng kế cận tỏa tia sáng ngoạn mục làm cho vòm trở nên huyền ảo khác thường” Bãi Thùy Vân “trước quán xá thưa thớt năm ba cái, người ta cất thêm nhiều vách rường gạch xinh sắn, trước để hiệu tên quán bên bán đủ thức ăn đồ hải sản, nước rượu mạnh,…”83 Và nhiều danh thắng khác, Đài Quan âm bồ tát, Đài Đức mẹ Bãi Huỳnh Minh, Vũng Tàu xưa 1970, tr 248 Huỳnh Minh, Vũng Tàu xưa 1970, tr 256 83 Huỳnh Minh, Vũng Tàu xưa 1970, tr 77 81 82 83 Để đan lưới cần phải có sợi Sợi sản phẩm trung gian xơ lưới Sự khác biệt công đoạn chế tạo từ nguyên liệu sợi dẫn đến phân biệt sản phẩm sợi Trong thực tế có loại sợi như: Sợi thô (là sản phẩm từ xơ chắp nối lại xoắn mức độ Sợi thô thường gọi sợi nguyên Từ vài sợi nguyên xoắn lại với tạo thành sợi xe đơn) Sợi đơn (Là sợi dài vơ hạn (chỉ có sợi tổng hợp), khơng có vịng xoắn, trơn bóng (thường gọi cước) Sợi đơn thành phẩm từ nguyên liệu Sợi đơn dùng trực tiếp để đan (lưới rê), làm dây câu, bện tết vài lần để tạo thành lưới, dây có độ thơ khác (chỉ lưới, dây giềng…) Sau năm 1954, bà ngư dân ven biển Đông Nam Bộ dùng sợi poliethylen thường sản xuất dạng sợi đơn (cước), có màu trắng, trắng xanh màu kem Tuy nghề đan lưới ven biển Đông Nam Bộ năm 1954-1975 không mang lại thu nhập cao người dân trì nghề, tận dụng thời gian rảnh rỗi người già, trẻ em làm 6.2.6 Nghề làm chiếu Nghề làm chiếu Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975 chủ yếu tập trung huyện Cần Giờ, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ruộng lát (cói) để làm chiếu Cũng nhiều nghề truyền thống khác, nghề làm chiếu Đông Nam Bộ hình thành từ ngày đầu lập làng cộng đồng cư dân người Việt vùng đất mới, phát triển năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Những năm 1954 – 1975, nghề làm chiếu Đơng Nam Bộ trì theo cách làm truyền thống Nguyên liệu dệt chiếu lác (cói) đay Cây lác nguồn nguyên liệu gồm hai loại lác hoang lác trồng Với phát triển nghề, suất chất lượng lác hoang không đáp ứng yêu cầu nên lác hoang dần Thay vào đó, người dân trồng lác để đáp ứng nguồn nguyên liệu Lác đay hai loại mọc tự nhiên trồng, thích hợp triền sơng, bãi bồi nhiều phù sa ven biển Cần Giờ Lác sau thu hoạch chẻ phơi Để chuẩn bị cho việc dệt chiếu, người làm nghề phải chuẩn bị sợi trân, xe tay, máy mua sợi trân thành phẩm Cơng cụ dệt khung dệt, gồm phận liên kết với 134 đường trân: cọc nêm (còn gọi trụ đứng hay nọc) liên kết với đòn ngang để mắc sợi dọc vào; đòn ngang (còn gọi đò giàn, miền Bắc gọi suốt ngang hay địn ém, có nơi gọi đòn néo) để căng sợi dọc (sợi trân) nối từ đòn ngang bên luồn qua khung dạo với đòn ngang bên kia; đòn kê (ngựa) đặt cố định để nâng sợi dọc khung dạo không chạm đất; khung dạo (lược go) phận quan trọng khung dệt để thực kỹ thuật dệt chiếu: tạo mặt sợi dọc chia đôi sợi dọc khung dạo tư sấp, ngửa để thực động tác kỹ thuật đưa sợi ngang vào (chuồi sợi lác) nêm chặt sợi ngang; chuồi sợi (miền Bắc gọi văng que, văng hay que chao công cụ quan trọng sau khung dạo, thoi để chuồi (lao) sợi lác; ghế cho người dệt ngồi Ngồi cịn có dụng cụ xơ dầu, làm sợi đay trông tựa chổi nhỏ Xơ dầu dùng để quét dầu lên sợi đay để dệt trơn, dễ dệt tránh đứt sợi đay Trước dệt, người thợ dệt phải rũ lác, đảo lác mắc sợi đay (sợi dọc, sợi trân) tạo thành mặt sợi dọc khung dệt Khi dệt chiếu cần có hai người: người ngồi dệt dập khung dạo, người chuồi sợi ngồi bên cạnh Đây quy trình dệt chiếu thông thường Với loại chiếu khác nhau, có nguyên tắc kỹ thuật, cách thức chuẩn bị nguyên liệu đặc trưng khác Kỹ thuật dệt chiếu gồm dệt chiếu trơn dệt chiếu hoa (bông) Dệt chiếu trơn dùng sợi lác trắng, người chuồi sợi thực việc chuồi sợi đan xen theo sợi gốc, sợi đảo chiều nhau, bẻ bìa gốc, hồn thành sản phẩm Trong nhóm chiếu trơn, chiếu Bắc có chất lượng cao, dày, bền, đẹp chiếu trơn thông thường với nguyên liệu tốt kỹ thuật dệt công phu Dệt chiếu hoa gồm hai loại: in hoa dệt hoa In hoa phương pháp tạo hoa văn chiếu trơn thành phẩm khuôn in, bàn chải lông (hoặc cọ sơn), ván, phảng, giường với đề tài khác theo nhu cầu khách hàng Chiếu sau in, màu thuốc in khơ hấp chiếu nước để màu ăn chặt vào sợi lác Dụng cụ để hấp chiếu trước thùng phuy, việc in chiếu hoa Bến Lức Cần Đước chun mơn hóa, sở in với số lượng lớn buồng hấp Tạo hoa văn kỹ thuật dệt với sợi lác nhuộm màu địi hỏi kỹ thuật cao Về hình thức chất lượng, dệt hoa đẹp dệt thường bền màu chiếu in hoa Phẩm màu pha với nước đun sôi, lọc bỏ cặn nhúng sợi lác cho thấm khoảng 10 phút, đem phơi nắng khoảng 01 ngày Thông thường, sợi lác nhuộm 135 màu xanh, đỏ, vàng tím Ngồi dệt chiếu hoa dệt đan xen sợi cói màu sợi trắng theo mẫu cịn có kỹ thuật dệt loại chiếu hoa khác như: chiếu phệt, chiếu sọc, chiếu hột mè Chiếu phệt loại chiếu hoa văn dệt cách chuồi xen kẽ sợi lác màu trắng theo trình tự: hai đầu chiếu dệt sợi trắng 0.50cm, xong dệt ba (hoặc hai) màu phối hợp xen kẽ có độ dài 0,30cm (gọi lươn), dệt trắng tiếp dài 10cm, dệt bốn (hoặc ba) màu xen kẽ có độ dài 10cm đổi thứ tự màu ba lần tổng cộng có độ dài 30cm (gọi dí); chiếu, dí dệt trắng 0,50cm dệt tổ hợp bốn màu (hoặc ba) phối hợp xen kẽ có độ dài 20cm đổi thứ tự màu bốn lần tạo độ dài từ 1m đến 1,1m thân chiếu gặp lại đầu dí bên kia, đoạn gọi phệt Chiếu sọc Miên loại chiếu dệt tạo thành đường sọc chiếu Người dệt dùng sợi lác màu sợi trắng dệt hai đầu chiếu cách dệt chiếu phệt, chiếu dệt tổ hợp xen kẽ hai màu gồm đoạn, đoạn dài 10cm Chiếu hột mè hai đầu dệt loại chiếu trên, dệt hai màu trắng, đỏ (hoặc xanh, đỏ) cách chuồi gốc theo thứ tự trắng đỏ, gặp đầu dí bên Dệt chiếu lảy phương pháp dệt hoa, nghệ nhân dùng kỹ thuật lảy để thể đề tài, hoa văn Khi dệt chiếu lảy, vai trò định thuộc người dập khung, người vừa nắm thiết kế, mẫu mã, vừa trực tiếp thực động tác kỹ thuật (nhấn, đè, cắt, nối trân) để tạo hình; người chuồi đóng vai trị hỗ trợ Về phương pháp: với người chuồi sợi, chuồi sợi lác màu để tạo hình theo nguyên tắc, gốc, ngọn, bẻ bìa gốc; với người dệt, sau động tác dập khung dùng hai tay đè trân, cắt, nối trân vị trí tạo khe hở để người chuồi theo làm động tác phăng sợi Về nguyên lý, cần sợi lác màu lên đè trân, che khuất nâng trân; có ba mơ típ lảy là: lảy hình, lảy chữ lảy hoa văn Cơng việc dệt chiếu địi hỏi khéo léo lòng yêu nghề Trong loại chiếu chiếu bơng chiếu lảy khó địi hỏi phân bố, bắt chữ cho đẹp sắc sảo Những năm 1975 – 1954, hoàn cảnh chiến tranh, chiếu Tam Thôn Hiệp – Cần Giờ, làng dệt chiếu truyền thống từ lâu đời Đông Nam Bộ khơng khí hoạt động nghề làm chiếu nhộn nhịp Khung cảnh nơi thật thú vị, lúc đầy màu sắc, từ nhà ngõ sợi lác xanh, đỏ, vàng, trắng, tím Một khung cảnh tất bật người thợ lành nghề từ già, trẻ, 136 gái, trai bên khung dệt, cọng lát, sợi trân để sản xuất manh chiếu xinh xắn, đẹp mắt Ở đó, ta thấy cảnh xe thồ, xe đạp, xe máy chở chiếu, chở lác lại làng nhộn nhịp Khơng khí mua bán, trao đổi tấp nập, vui vẻ bến sơng Có nơi, người làng dệt sang nhà lân cận, tổ chức thành nhóm, dệt chiếu đổi cơng vừa làm việc vừa trị chuyện, tăng thêm suất mà khơng khí làng lại thêm phần đầm ấm, san sẻ cho vui buồn khó khăn Các cụ già tuổi cao cần mẫn bên khung dệt Nhiều em bé nhỏ, học buổi, buổi phụ cha mẹ chọn lác, phơi lác, chùi lác thành thục Đàn ơng làm việc nặng, dập khung, làm trân, phụ nữ mua lác, chọn lác, phơi, nhuộm, chọn màu lo cơm nước cho gia đình Nghề làm chiếu Đơng Nam Bộ năm 1954 – 1975 phát triển Những chiếu với chất lượng tốt, mẫu mã phong phú đa dạng đưa tiêu thụ Sài Gịn, Campuchia… Tuy nhiên, có thời gian dài, năm 1970 – 1975 chiếu lác chỗ đứng thương trường bị cạnh tranh khốc liệt loại chiếu nilon, chiếu nhựa… Tuy nghề dệt chiếu khơng mang lại giàu có cho cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975, gắn bó ni sống gia đình Những năm 1954 – 1975, tình hình chiến tranh ác liệt, nghề làm chiếu Cần Giờ – Đông Nam Bộ trì, nhiều hộ gia đình giữ nghề truyền thống làng chiếu điểm cổ truyền mang nhiều ý nghĩa bảo tồn kinh tế thị trường… 137 Phơi lác (cói) ảnh minh họa; nguồn: internet Nghề dệt chiếu không kế sinh nhai mà truyền thống người dân bảo tồn Ảnhmin họa; Nguồn: Báo ảnh Việt Nam 6.3 Tiểu kết luận chuyên đề Giai đoạn 1954-1975, vùng ven biển Đơng Nam Bộ quyền Sài Gịn khơi phục, mở mang sở hạ tầng, phát triển kinh tế ngư nghiệp; chỉnh trang, khuyếch trương đô thị phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ gắn liền với khai thác tiềm du lịch biển đảo Tình hình tác động phát triển nghề truyền thống cộng động cư dân ven biển Đơng Nam Bộ hai mặt: tích cực tiêu cực Về mặt tích cực, tập trung chủ yếu vào mục tiêu phục vụ chủ nghĩa thực dân mới, sách quản lý khai thác biển đảo quyền Sài Gịn có yếu tố tích cực, làm thay đổi mặt đô thị, đời sống kinh tế văn hóa, xã hội cư dân ven biển Đông Nam Bộ Thông qua dự án xây dựng sở hạ tầng, đồ án thiết kế, chỉnh trang thị đồng bộ, quyền Sài Gịn biến Vũng Tàu từ vùng quê ven biển nghèo nàn, trở thành đô thị khang trang, phồn thịnh vào bậc miền Nam trước năm 1975 Trong lĩnh vực kinh tế, nhiều sách, giải pháp hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vốn vay, quyền Sài Gịn góp phần làm thay đổi phương thức sản xuất ngư nghiệp truyền thống cư dân ven biển Đông Nam Bộ Từ đánh bắt ghe, lưới thủ công, cư dân ven biển Đông Nam Bộ dần kỹ nghệ hóa việc khai thác chế biển thủy hải sản 138 Nhưng mục tiêu phục vụ sách thực dân Mỹ, nên giai đoạn 1954-1975, nhiều ngành nghề truyền thống đối diện với nhiều thách thức, mà thách thức lớn áp dụng tiến kỹ thuật vào ngành nghề truyền thống giải vấn đề tiêu thụ, thị trường Từ thực tiễn phát triển số nghề truyền thống cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975 cho thấy nghề thủ công cổ truyền phong phú đa dạng, phản ánh số nét đặc điểm địa lý tự nhiên - môi trường, kỹ thuật sản xuất chừng mực tư thẩm mỹ, trí thơng minh sáng tạo tộc người q trình thích ứng với mơi trường tự nhiên xã hội Các nghề thủ công cổ truyền cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975 tạo nhiều loại sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày cư dân, loại cơng cụ sản xuất, vật liệu, có giá trị văn hố hàng hố cao, khn khổ sản xuất tiền công nghiệp, gắn chặt với hoạt động nơng nghiệp qua trường kỳ lịch sử; góp phần quan trọng vào việc hình thành nên thị tứ đô thị Đông Nam Bộ Nghề thủ công truyền thống thống cộng đồng cư dân ven biển Đơng Nam Bộ năm 1954 – 1975 đóng vai trò quan trọng hàng đầu việc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày tộc người cộng đồng cư dân Có thể kể đến nghề làm mắm, làm muối, chế biến cá (tơm) khơ… Do đó, việc phát triển nghề thủ cơng truyền thống đồng nghĩa với việc bảo tồn văn hoá 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, Tùng thư Bảng thống kê nguyệt trạng chiến hạm, giang đỉnh, ghe thuyền ngày 6-3-1972 Bộ Tư lệnh Hải quân VNCH, hồ sơ 17483, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo cơng tác bình định phát triển tháng 02- tháng năm 1972 Ty Công chánh Thị xã Vũng Tàu, Bộ Công chánh, hồ sơ 539, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động Bộ kinh tế Việt Nam Cộng hồ (1954-1961), hồ sơ 426, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động tỉnh Côn Sơn, Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Định, Long Khánh, Phước Long, Phước Thành, Phước Tuy năm 1956 – 1963, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 21131, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động tháng - 12.1956 tỉnh Vũng Tàu, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 35, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo kế hoạch cộng đồng tái thiết phát triển địa phương thị xã Vũng Tàu năm 1972 – 1975, Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 1160, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo tình hình Đảng tổ chức dân Ban Thường vụ tỉnh Bà Rịa Chợ Lớn năm 1951.Hồ sơ Trung tâm Lưu trữ Nhà nước III, Phông UBKCHC/NB, HS-788 Báo cáo tra tỉnh Vũng Tàu (Cap St Jacques) năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 10 Báo cáo UBKCHC tỉnh ngày 31-12-1949, Hồ sơ Trung tâm luu trữ quốc gia III, Phông UBKCHC/NB, Hộp số 5, Hồ sơ số 121 11 Bộ Công thương Việt Nam (2015) Công nghiệp Thương mại Việt Nam nghiệp kháng chiến kiến quốc - http://www.moit.gov.vn/vn/ 12 Bộ huy quân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2003), Lịch sử địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 140 13 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Lịch sử Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Biên phiên nhóm họp Dinh Độc Lập để nghiên cứu vụ sửa ranh giới sáp nhập tỉnh Nam Việt để tiện việc tổ chức hành chánh, hồ sơ số 1169, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 15 Bố cáo ngày 9-1-1955 Tịa Hành tỉnh Phước Tuy, hồ sơ 865, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam Phần, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 16 Công báo Việt Nam cộng hịa năm 1956 17 Cơng văn (Mật) số 9418/HC/M ngày 2-12-1957 Tỉnh trưởng Bình Thuận việc giao phó cơng tác hành chánh cho đồn Bảo an, hồ sơ 1286, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 18 Công văn số 171/TTM/HQ/VP ngày 25-5-1956 Bộ Tham mưu Hải quân VNCH, hồ sơ D7-365, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 19 Công văn số 31348/TM/DNQK/3 ngày 20-8-1955, hồ sơ D7-368, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 20 Công vụ lệnh số 37/BA/NV/NV/CVL ngày 30-10-1955 Nha Giám đốc Bảo an Nam Việt, hồ sơ D72-384, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 21 Lê Văn Cường, Kinh tế Đông Dương từ 1945 đến 1954 vùng thuộc Pháp, Tạp chí Thời Đại, số 7, năm 2002 22 Thái Quang Chung (1967), Tổ chức điều hành khu quan thuế thương cảng, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh, Ban đốc XII (1964 – 1967), Sài Gòn, 1967 23 CAP Saint Jacques Pêcherie, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 24 Dụ số 57a Thông tư 115-a/TTP/VP ngày 24-10-1956 Việt Nam Cộng hịa, hồ sơ 21403, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 25 Địa phương chí Cơn Sơn, 1961 26 Địa phương chí tỉnh Phước Tuy, 1961, 1965 141 27 Địa phương chí thị xã Vũng Tàu, 1968 28 Địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-105, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 29 Điều lệ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, Tịa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ L 43-161, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 30 Điều lệ hợp tác xã ngư nghiệp, hồ sơ L43-124, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần 31 Đồ án thiết kế thị xã Vũng Tàu vùng phụ cận Nha Tổng Giám đốc Kiến thiết thiết kế đô thị, Bộ Công chánh Việt Nam cộng hịa, hồ sơ 27.942, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 32 Trần Văn Giàu chủ biên (1987) Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 33 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1956, D1-412V, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 34 Monographie de province de Bà Rịa et de la ville du Cap Saint Jacques, Imp L Me1nard, S., 1902 35 Lê Quang Nghiêm, Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, năm 1970 36 Đinh Văn Hạnh - Phan An, 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng tàu, Nxb Trẻ 37 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984, t 38 Hồ sơ Trung tâm lưu trữ Nhà nước III, Phông Phủ Thủ tướng, HS-778 39 Hồ sơ 12666, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 40 Hồ sơ 27.942, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 41 Hồ sơ 4764, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 42 Hồ sơ 4953, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 142 43 hồ sơ 648, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 44 Hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 45 Hồ sơ 9595, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 46 Hồ sơ địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ 78, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 47 Hồ sơ địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1956, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 78, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 48 Hồ sơ dự án kiến thiết khu ngư cảng Bến Đá, quận Vũng Tàu năm 1956- 1963, hồ sơ 15.672, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 49 Hồ sơ dự án kiến thiết khu ngư cảng Bến Đá, quận Vũng Tàu năm 1956 – 1963, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 15672, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 50 Hồ sơ dự thầu hãng Lyon Associates nghiên cứu phát triển cảng Vũng Tàu năm 1973, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ (USAID), hồ sơ 3650, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 51 Hồ sơ v/v bảo vệ ngư dân Bà Rịa- Vũng Tàu năm 1953, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 10943, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 52 Hồ sơ v/v đề nghị biến cải quận Vũng Tàu thành thị trấn thuộc tỉnh Phước Tuy năm 1962, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 3052, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 53 Hồ sơ v/v mở đường từ Thuỳ Vân (bãi sau Vũng Tàu) đến Phước Tỉnh Long Hải (Bà Rịa) năm 1956 – 1957, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 8225, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 54 Hồ sơ v/v mở thêm đường Sài Gòn - Vũng Tàu năm 1955 – 1956, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 8178, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 143 55 Hồ sơ v/v nghiên cứu lập hải cảng Cap Saint- Jacques (Vũng Tàu) năm 1955-1956, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 11081, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 56 Hồ sơ v/v thiết lập cầu sắt ngư cảng Bến Đá Vũng Tàu năm 1959, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 11395, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 57 Hồ sơ v/v tình trạng xây cất hỗn độn bãi biển Vũng Tàu tỉnh Phước Tuy năm 1964 – 1965, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 7934, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 58 Hồ sơ v/v tu bổ đèn Hải đăng Vũng Tàu tháp đèn Cù Lao Ré (Quãng Ngãi) đợt năm 1974-1975, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 947, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 59 Hồ sơ việc thành lập tỉnh Hàng Hải - Vũng Tàu năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 60 Hồ sơ v/v xin trì sở phịng thủ Vũng Tàu năm 1964, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 7817, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 61 Hô sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ L43-124, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 62 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ L43-161, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần 63 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, Tòa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ L 43-124, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 64 Hồ sơ việc thành lập tỉnh Hàng Hải - Vũng Tàu năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 65 Đỗ Thái Hùng (1971), Nhập cảng viện trợ thương mại hóa ngoại tệ sở hữu, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc gia Hành chánh, 1968-1971 66 Lê Khoa số cộng tác viên (1979), Tình hình kinh tế miền Nam từ 1955 đến 1975 qua tiêu thống kê, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 144 67 Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1954 - 1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 68 Lịch sử Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tập I, (1930 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hn, 2000 69 Lược kê cơng tác yếu thực năm 1970-1971 Bộ Quốc phòng Việt Nam cộng hòa, hồ sơ 318, phơng Phủ Tổng thống đệ nhị cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 70 Huỳnh Minh, Vũng Tàu xưa nay, 1970 71 Monographie de la province de Biên Hòa, Imp L Ménard, 1901 72 Monographie de la province de Ba Ria et de ville du Cap Saint Jacques, Imp L Ménard, 1902 73 M.Turnam Kanin (1970), The United States in Vietnam, a delta book 1968- 1969, New York 74 Lâm Bá Nam (1989) Mấy ý kiến nghề thủ công cổ truyền nước ta Tạp chí Dân tộc học số 4-1989 75 Lữ Huy Nguyên - Giang Tấn (1987), Đất thắng cảnh Vũng Tàu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 76 Lê Quang Nghiêm (1969), Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, Sài Gòn 77 Nghị định số 467-BNV/NC/6 ngày 13-4-1965 Bộ Nội vụ Việt Nam cộng hòa cải biến xã thuộc thị xã Vũng Tàu thành khu phố, hồ sơ 9595, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 78 “Nghị Định số 903/BKT/PC/NĐ ngày 21/6/1956 - Công báo, ngày 21/6/1956 79 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 80 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 145 81 Phạm Trọng Nhân (1964), “Từ Cửu Long Giang đến Thương cảng Sài Gịn – Phnơm Pênh – Sihanucville”, Tạp chí Bách Khoa, số 188, 1964 82 Trần Thục Nga, chủ biên (1987), Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Gíao dục, Hà Nội 83 Hồng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 84 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Hà Nội 85 Phủ Thủ hiến Nam Việt (1953) Phúc trình Thanh tra trị hành chánh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-74, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 86 Phúc trình tra tỉnh Phước Tuy Đại biểu Chính phủ năm 1957, Tịa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ D 1-242, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 87 Phúc trình Thanh tra trị hành chánh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-74, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 88 Phông Thống đốc Nam kỳ, Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 89 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (cb), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb KHXH, Hn, 2005 90 Phan Thị Thanh Quế 2007: Công nghệ chế biến nước mắm http://www.vocw.edu.vn/content/m10610/latest/ 91 Qui định biệt khu dành cho Cao Miên Thương cảng Sài Gòn, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II SC 12, tr.10 92 Võ Văn Sen (1995), Sự phát triển chủ nghĩa tư kinh tế miền Nam, Nxb.Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 93 Đỗ Văn Siêng (1974), Vai trò thương cảng Sài Gòn kinh tế hậu chiến, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Đốc XIX (1971 – 1974) 94 Statistical abstract of the US 1967, Washington, 1968 95 Sắc lệnh 81-NG ngày 27-4-1965 Thủ tướng VNCH, hồ sơ 31905, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 146 96 Sắc lệnh số 143-NV ngày 22-10-1956 v/v thay đổi địa giới tên dọi Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn tỉnh tỉnh lỵ Nam Việt, hồ sơ 1892, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 97 Sắc lệnh số 247-NV ngày 8-9-1964 Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, hồ sơ 9595, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 98 Sắc lệnh số 55-NV ngày 30-3-1965 Thủ tướng phủ Việt Nam cộng hịa chia thị xã Vũng Tàu thành nhiều khu phố, hồ sơ 9595,phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 99 Sắc lệnh số 30 – SL/HP/VP ngày 27-1-1955 Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 100 Sắc lệnh số 35 – CC/GT ngày 14/3/1956: Ấn định qui chế Thương cảng Sài Gòn, Tài liệu Phủ Tổng thống VNCH, SC.16, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 101 Sự vụ văn thư số 39222/TM/DNQK/3 ngày 24-10-1955 Đệ quân khu Quốc gia Việt Nam,, hồ sơ D7-368, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 102 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, TP.HCM 103 Tài liệu Bộ Kinh tế, tỉnh Phước Tuy v/v xin cấp đất cho dân chài lưới lập khu ngư nghiệp Bến Đá Vũng Tàu năm 1959, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 12710, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 104 Tài liệu Nha Tổng Giám đốc Bảo an, Bộ Quốc phịng tình hình doanh trại tịa nhà Bảo an Vũng Tàu năm 1957, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 4726, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 105 Tài liệu Thị xã Vũng Tàu tình hình, Tổ chức hành chính, trị, dân số, cử tri Thị xã năm 1972, Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 5986, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 147 106 Tài liệu PT/TTM, Bản tổng kết toàn thể quân số thuộc Hải – Lục – Khơng qn tính đến tháng 11-1956, hồ sơ 935, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 107 Tập tin VTX phóng sự, ký danh lam thắng cảnh Vũng Tàu hoạt động Cố đô Huế năm 1969, Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 3423, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 108 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (Chủ biên)(2005), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, NXB Khoa học Xã hội 109 Thông tư số 115-a/TTP/VP Tổng thống Việt Nam Cộng hịa ngày 24- 10-1956 gửi Bộ trưởng, Đơ trưởng, Tỉnh trưởng, hồ sơ 21403, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 110 “Thông cáo biện pháp giải tỏa thương cảng”, Chấn Hưng Kinh Tế, số 483, 1966 111 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, Nxb Thống kê, Hà Nội 112 Tỉnh thành xưa Việt Nam, NXB Hải Phòng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2004 113 Thời Cuộc, số (116), 13/1/1965 114 Lê Trần (1967), “Chuẩn tướng Phạm Đăng Lân, Tổng giám đốc thương cảng họp báo cáo tình hình nguyên nhân nạn kẹt kho, bến thương cảng Sài Gòn”, Chấn hưng kinh tế, số 516, 1967 115 Tungson (2009) Mắm cá - http://tungson2009.blogspot.com/2009/01/mmc.html 116 USAID/Vietnam annual statistical Bulletin 1973 117 Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) – Những kiện lịch sử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H, 1997 118 Văn kiện qn Đảng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976, t 119 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB văn hố dân tộc 148

Ngày đăng: 22/10/2022, 00:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bộ Công thương Việt Nam (2015) Công nghiệp và Thương mại Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc - http://www.moit.gov.vn/vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp và Thương mại Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc
12. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2003), Lịch sử căn cứ địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử căn cứ địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1945 - 1975)
Tác giả: Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2003
13. Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Lịch sử Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Tác giả: Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2005
21. Lê Văn Cường, Kinh tế Đông Dương từ 1945 đến 1954 trong vùng thuộc Pháp, Tạp chí Thời Đại, số 7, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Đông Dương từ 1945 đến 1954 trong vùng thuộc Pháp", Tạp chí "Thời Đại
22. Thái Quang Chung (1967), Tổ chức và điều hành khu quan thuế thương cảng, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh, Ban đốc sự XII (1964 – 1967), Sài Gòn, 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và điều hành khu quan thuế thương cảng
Tác giả: Thái Quang Chung
Năm: 1967
32. Trần Văn Giàu chủ biên (1987) Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
33. Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1956, D1-412V, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1956
35. Lê Quang Nghiêm, Tục thờ cúng của ngư phủ Khánh Hòa, năm 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ cúng của ngư phủ Khánh Hòa
36. Đinh Văn Hạnh - Phan An, 2004, Lễ hội dân gian của ngư dân Bà Rịa – Vũng tàu, Nxb. Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian của ngư dân Bà Rịa – Vũng tàu
Nhà XB: Nxb. Trẻ
65. Đỗ Thái Hùng (1971), Nhập cảng viện trợ thương mại hóa và ngoại tệ sở hữu, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc gia Hành chánh, 1968-1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập cảng viện trợ thương mại hóa và ngoại tệ sở hữu
Tác giả: Đỗ Thái Hùng
Năm: 1971
66. Lê Khoa và một số cộng tác viên (1979), Tình hình kinh tế miền Nam từ 1955 đến 1975 qua các chỉ tiêu thống kê, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế miền Nam từ 1955 đến 1975 qua các chỉ tiêu thống kê
Tác giả: Lê Khoa và một số cộng tác viên
Năm: 1979
67. Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1954 - 1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1954 - 1975)
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
68. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tập I, (1930 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hn, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu", tập I," (1930 - 1945)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
71. Monographie de la province de Biên Hòa, Imp. L. Ménard, 1901 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monographie de la province de Biên Hòa
73. M.Turnam Kanin (1970), The United States in Vietnam, a delta book 1968- 1969, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The United States in Vietnam
Tác giả: M.Turnam Kanin
Năm: 1970
75. Lữ Huy Nguyên - Giang Tấn (1987), Đất thắng cảnh Vũng Tàu, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất thắng cảnh Vũng Tàu
Tác giả: Lữ Huy Nguyên - Giang Tấn
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1987
76. Lê Quang Nghiêm (1969), Tục thờ cúng của ngư phủ Khánh Hòa, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ cúng của ngư phủ Khánh Hòa
Tác giả: Lê Quang Nghiêm
Năm: 1969
78. “Nghị Định số 903/BKT/PC/NĐ ngày 21/6/1956 - Công báo, ngày 21/6/1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị Định số 903/BKT/PC/NĐ ngày 21/6/1956 - "Công báo
81. Phạm Trọng Nhân (1964), “Từ Cửu Long Giang đến Thương cảng Sài Gòn – Phnôm Pênh – Sihanucville”, Tạp chí Bách Khoa, số 188, 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Cửu Long Giang đến Thương cảng Sài Gòn – Phnôm Pênh – Sihanucville”, "Tạp chí Bách Khoa
Tác giả: Phạm Trọng Nhân
Năm: 1964
82. Trần Thục Nga, chủ biên (1987), Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Gíao dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975
Tác giả: Trần Thục Nga, chủ biên
Nhà XB: Nxb Gíao dục
Năm: 1987

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.4: Điều lệ HTX Hải Ngư nghiệp - Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975)
Hình 3.4 Điều lệ HTX Hải Ngư nghiệp (Trang 2)
Hình 3.5: Họa đồ dự án kiến thiết lộ giới và phân lô khu ngư cảng Bến Đá - Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975)
Hình 3.5 Họa đồ dự án kiến thiết lộ giới và phân lô khu ngư cảng Bến Đá (Trang 4)
Hình 3.6: Bản đồ hành chánh khu phố Vũng Tàu và Thắng Tam - Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975)
Hình 3.6 Bản đồ hành chánh khu phố Vũng Tàu và Thắng Tam (Trang 8)
Hình 3.7: Họa đồ đồ án thiết kế mở rộng thị xã Vũng Tàu. - Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975)
Hình 3.7 Họa đồ đồ án thiết kế mở rộng thị xã Vũng Tàu (Trang 9)
Bảng số liệu này thể hiện rõ đặc trưng của công ty là 1 đơn vị vừa kinh doanh, vừa sản xuất - Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975)
Bảng s ố liệu này thể hiện rõ đặc trưng của công ty là 1 đơn vị vừa kinh doanh, vừa sản xuất (Trang 14)
Nhìn vào bảng thống kê trên cho thấy lượng hành khách vận chuyển bằng tàu biển ra, vào cảng Sài Gòn trong hai năm 1955, 1956 tăng cao là do chở người di cư từ miền  Bắc vào Sài Gòn - Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975)
h ìn vào bảng thống kê trên cho thấy lượng hành khách vận chuyển bằng tàu biển ra, vào cảng Sài Gòn trong hai năm 1955, 1956 tăng cao là do chở người di cư từ miền Bắc vào Sài Gòn (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w