1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình may sản phẩm nâng cao

98 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Mô Đun: May Sản Phẩm Nâng Cao
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Chuyên ngành May Thời Trang
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1 MB

Cấu trúc

  • Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU (10)
    • 1. Khái quát trọng tâm và nội dung của mô đun đào tạo (10)
      • 1.1 Khái quát nội dung của mô đun (10)
      • 1.2. Trọng tâm của mô đun (10)
    • 2. Phương pháp học tập mô đun (10)
    • 3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo (11)
  • BÀI 2: THIẾT KẾ CÁC KIỂU CỔ ÁO (12)
    • 1. Cổ tim (12)
      • 1.1. Đặc điểm kiểu mẫu (12)
      • 1.2. Số đo (12)
      • 1.3. Thiết kế cổ tim (13)
      • 1.4. Thiết kế các chi tiết khác (14)
      • 1.5. Cắt các chi tiết cổ tim (15)
      • 1.6. Thực hành thiết kế cổ tim (16)
      • 1.7. Phiếu đánh giá sản phẩm (17)
    • 2. Cổ tim lệch (cổ tim chồng) (17)
      • 2.1. Đặc điểm kiểu mẫu (17)
      • 2.2. Số đo (18)
      • 2.3. Thiết kế (18)
      • 2.4. Thiết kế các chi tiết khác (19)
      • 2.5. Cắt các chi tiết (19)
      • 2.6. Thực hành thiết kế cổ tim lệch (20)
      • 2.7. Phiếu đánh giá sản phẩm (21)
    • 3. Cổ Vuông (21)
      • 3.1. Đặc điểm kiểu mẫu (21)
      • 3.2. Số đo (22)
      • 3.3. Thiết kế (22)
      • 3.4. Thiết kế các chi tiết khác (23)
      • 3.5. Cắt các chi tiết cổ vuông (23)
      • 3.6. Thực hành thiết kế cổ vuông (24)
      • 3.7. Phiếu đánh giá sản phẩm (25)
    • 4. Cổ chìa khóa (cổ chữ V) (26)
      • 4.1. Đặc điểm kiểu mẫu (26)
      • 4.2. Số đo (26)
      • 4.3. Thiết kế (26)
      • 4.4. Thiết kế các chi tiết khác của cổ chìa khóa (28)
      • 4.5. Cắt các chi tiết cổ chìa khóa (28)
      • 4.6. Thực hành thiết kế cổ chìa khóa (29)
      • 4.7. Phiếu đánh giá sản phẩm (30)
    • 5. Cổ lãnh tụ (cổ đứng) (31)
      • 5.1. Đặc điểm kiểu mẫu (31)
      • 5.2. Số đo (31)
      • 5.3. Thiết kế cổ lãnh tụ (31)
      • 5.4. Thiết kế các chi tiết khác của cổ lãnh tụ (32)
      • 5.5. Cắt các chi tiết cổ lãnh tụ (32)
      • 5.6. Thực hành thiết kế cổ lãnh tụ (32)
      • 5.7. Phiếu đánh giá sản phẩm (33)
  • BÀI 3: THIẾT KẾ CÁC KIỂU TAY ÁO (35)
    • 1. Tay bồng (Tay phồng) (35)
      • 1.3. Thiết kế dựng hình chi tiết tay áo kiểu tay bồng (36)
      • 1.4. Cắt các chi tiết tay áo kiểu tay bồng (37)
      • 1.5. Thực hành thiết kế kiểu tay bồng (37)
      • 1.6. Phiếu đánh giá sản phẩm (38)
    • 2. Tay cánh tiên (39)
      • 2.3. Thiết kế dựng hình chi tiết tay áo kiểu tay cánh tiên (40)
      • 2.4. Cắt các chi tiết tay áo kiểu tay cánh tiên (41)
      • 2.5. Thực hành thiết kế kiểu tay cánh tiên (41)
      • 2.6. Phiếu đánh giá sản phẩm (42)
    • 3. Tay loa rũ (Tay loa) (43)
      • 3.3. Thiết kế dựng hình chi tiết tay áo kiểu tay loa (43)
      • 3.4. Cắt các chi tiết tay loa (44)
      • 3.5. Thực hành thiết kế kiểu tay loa cách 1 (45)
      • 3.6. Phiếu đánh giá sản phẩm (46)
  • BÀI 4: THIẾT KẾ CÁC KIỂU CHÂN VÁY (48)
    • 1. Chân váy chữ A (Dáng A) (48)
      • 1.3. Thiết kế dựng hình các chi tiết của chân váy chữ A (49)
      • 1.4. Cắt các chi tiết của chân váy chữ A (52)
      • 1.5. Thực hành thiết kế chân váy chữ A (53)
    • 2. Chân váy xếp li (55)
      • 2.1. Đặc điểm kiểu mẫu của chân váy xếp li (55)
      • 2.3. Thiết kế dựng hình các chi tiết chân váy xếp li (56)
      • 2.4. Cắt các chi tiết chân váy xếp li (57)
      • 2.5. Thực hành thiết kế chân váy xếp li (58)
    • 3. Chân váy xòe (60)
      • 3.1. Đặc điểm kiểu mẫu của chân váy xòe (60)
      • 3.3. Thiết kế dựng hình các chi tiết chân váy xòe (61)
      • 3.4. Thực hành thiết kế chân váy xòe (62)
      • 3.5. Phiếu đánh giá sản phẩm (64)
  • BÀI 5: THIẾT KẾ, MAY ÁO ĐẦM DÁNG A, CỔ LÃNH TỤ, TAY BỒNG (66)
    • 1. Đặc điểm kiểu mẫu (66)
    • 2. Số đo (67)
      • 2.1. Số đo mẫu (67)
      • 2.2. Cách xếp vải (67)
    • 3. Thiết kế và cắt các chi tiết (54)
      • 3.1. Thiết kế và cắt thân trước (67)
      • 3.2. Thiết kế và cắt thân sau (70)
      • 3.3. Cắt chi tiết thân sau (72)
      • 3.4. Thiết kế và cắt tay áo (73)
      • 3.5. Thiết kế và cắt các chi tiết khác (73)
      • 3.6. Thực hành thiết kế đầm dáng A (74)
    • 4. Bảng thống kê số lượng các chi tiết (76)
    • 5. Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật (76)
      • 5.1. Qui cách (76)
      • 5.2. Yêu cầu kỹ thuật (77)
    • 6. Trình tự may (77)
      • 6.1. Chuẩn bị và kiểm tra các chi tiết (77)
      • 6.2. Trình tự lắp ráp (77)
    • 7. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa (78)
    • 8. Thực hành may áo đầm (78)
      • 8.1. Yêu cầu (78)
      • 8.2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị may, bán thành phẩm và phụ liệu may (78)
      • 8.3. Trình tự thực hiện (78)
    • 9. Phiếu đánh giá sản phẩm (81)
  • BÀI 6: THIẾT KẾ, MAY ÁO ĐẦM KIỂU CỔ VUÔNG, TAY LOA, TÙNG VÁY XÒE (83)
    • 3.3. Thiết kế và cắt váy (89)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (98)

Nội dung

BÀI MỞ ĐẦU

Khái quát trọng tâm và nội dung của mô đun đào tạo

1.1 Khái quát nội dung của mô đun

Mô đun May sản phẩm nâng cao có tổng số giờ là 150 giờ, bao gồm 6 bài

- Bài 2: Thiết kế các kiểu cổ áo: Cổ tim, cổ vuông, cổ chữ V, cổ tim chồng, cổ lãnh tụ.

- Bài 3: Thiết kế các kiểu tay áo: Tay bồng, tay cánh tiên, tay loa rũ.

- Bài 4: Thiết kế chân váy chữ A, chân váy xếp ly, chân váy tròn xòe.

- Bài 5: Thiết kế, may áo đầm kiểu cổ lãnh tụ, tay bồng, tùng váy chữ A

- Bài 6: Thiết kế, may áo đầm kiểu cổ vuông, tay loa rũ, tùng váy tròn xòe

1.2 Trọng tâm của mô đun

- Bài 2: Thiết kế các kiểu cổ áo: Cổ tim, cổ vuông, cổ chữ V, cổ tim chồng, cổ lãnh tụ.

- Bài 3: Thiết kế các kiểu tay áo: Tay bồng, tay cánh tiên, tay loa rũ.

- Bài 4: Thiết kế chân váy chữ A, chân váy xếp ly, chân váy tròn xòe.

- Bài 5: Thiết kế, may áo đầm kiểu cổ lãnh tụ, tay bồng, tùng váy chữ A

- Bài 6: Thiết kế, may áo đầm kiểu cổ vuông, tay loa rũ, tùng váy tròn xòe

Phương pháp học tập mô đun

Phương pháp giảng dạy tích hợp lý thuyết và thực hành chủ yếu sử dụng các hình thức như trực quan, giảng giải, phát vấn, đàm thoại, nêu vấn đề và thảo luận nhóm Các phương pháp này mang tính gợi mở, nhằm phát huy khả năng sáng tạo của học viên Đồng thời, việc làm mẫu cũng được áp dụng để xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, lập quy trình công nghệ và thiết kế dây chuyền sản xuất.

+ Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để thực hiện mô đun.

+ Kiểm tra các bài tập thực hành, hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho học sinh.

+ Phải chủ động, tập trung và thực hành các bài tập do giáo viên giao trong thời gian xác định.

+ Chuẩn bị bài trước khi lên lớp

Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo

1 TS Võ Phước Tấn, KS Bùi Thị Cẩm Loan, KS Trần Thị Kim Phượng Công nghệ may Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất bản thống kê; 2006.

2 Nguyễn Duy Cẩm Vân Bài học cắt may Nhà xuất bản trẻ; 2007

3 TS Trần Thủy Bình Thiết kế quần áo Nhà xuất bản Giáo dục; 2005

4 Triệu Thị Chơi Kỹ thuật cắt may toàn tập Nhà xuất bản Đà Nẵng; 2007

5 Cao Bích Thủy Thiết kế sơ mi, quần âu, chân váy, đầm liền thân, veston, áo dài (tập 1) Nhà xuất bản Lao động Xã hội; 2008

6 Triệu Thị Chơi, Nguyễn Thị Hạnh Nghề cắt may Nhà xuất bản Giáo dục; 2003.

7 Cao Nữ Việt Anh Thiết kế, may áo váy Trường Cao đẳng Công nghệ Tây nguyên; 2019.

- Khái quát nội dung và trọng tâm của mô đun đào tạo

- Phương pháp học tập mô đun

- Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo

THIẾT KẾ CÁC KIỂU CỔ ÁO

Cổ tim

- Thân trước áo cổ tim (cổ tim là loại cổ khi thiết kế được khoét vào thân áo)

- Thân sau áo cổ tròn (cổ tròn là loại cổ khi thiết kế được khoét vào thân áo)

- Nẹp viền cổ áo là nẹp rời được may lật vào mặt trái của áo.

Hình 2.1 Áo kiểu cổ tim

1.2 Số đo Đơn vị tính: cm

- Hạ xuôi vai = 4 - Vòng cổ = 33

Để tạo áo chui đầu, hãy gấp đôi vải với mặt trái hướng ra ngoài Đường gấp đôi nên quay về phía người vẽ, và tiến hành vẽ cổ áo ở bên tay phải, trong khi lai áo sẽ được vẽ ở bên tay trái.

Đối với áo cài cúc có hai biên vải trùng nhau, hãy đảm bảo rằng đường biên vải quay về phía người đứng vẽ Khi vẽ, cổ áo nên được đặt ở phía tay phải và lai áo ở phía tay trái.

- Bước 1: Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Bước 2: Dựng hình cổ áo cơ bản (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

Hình 2.2 Thân trước, thân sau áo cơ bản chui đầu

Hình 2.3 Thân trước, thân sau áo cơ bản cài cúc

- Bước 3: Dựng hình cổ tim

- Dựa vào vòng cổ thân trước áo cơ bản để thiết kế thân trước áo cổ tim như hình vẽ

- Dựa vào vòng cổ thân sau áo cơ bản để thiết kế thân sau áo cổ tim như hình vẽ

Hình 2.4 Thân trước, thân sau áo cổ tim chui đầu

Hình 2.5 Thân trước, thân sau áo cổ tim cài cúc

1.4 Thiết kế các chi tiết khác

- Dựa theo vòng cổ thân trước, thân sau thiết kế nẹp viền cổ áo.

Hình 2.6 Nẹp viền gấp mép

- Hoặc cắt vải viền canh xéo 45 0 , bề rộng 3cm.

Hình 2.7 Vải viền bọc mép

1.5 Cắt các chi tiết cổ tim

Hình 2.8 Nẹp viền cổ thân trước Hình 2.9 Nẹp viền cổ thân sau

1.6 Thực hành thiết kế cổ tim

- Thiết kế hoàn chỉnh cổ tim

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước

Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

1 Thiết kế thân trước, thân sau

Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Bàn thiết kế, Bút, giấy

Dựng hình cổ áo cơ bản (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở.

- Xác định các kích thước theo thông số cổ cơ bản đã tính toán

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các kích thước chính xác.

Bàn thiết kế, giấy A0, tẩy, bút chì, thước cây, thước dây

- Dựa vào cổ cơ bản, xác định các kích thước để vẽ cổ tim.

- Vẽ hoàn chỉnh cổ áo.

- Kiểm tra lại các kích thước và các đường nét vẽ.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, Tẩy, bút chì, thước cây, thước dây

2 Cắt - Chừa đường may cho chi tiết và cắt

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều, cắt đúng nét vẽ.

Thước dây, thước cây, kéo

1.7 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Rập cổ tim

T Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Cổ tim lệch (cổ tim chồng)

- Thân trước áo cổ tim lệch (cổ tim lệch là loại cổ khi thiết kế được khoét vào thân áo)

- Thân sau áo cổ tròn (cổ tròn là loại cổ khi thiết kế được khoét vào thân áo)

- Nẹp viền cổ áo là nẹp rời được may lật vào mặt trái của áo hoặc may viền bọc mép.

Hình 2.10 Áo kiểu cổ tim lệch

2.2 Số đo đơn vị tính: cm

- Hạ xuôi vai = 4 - Vòng cổ = 33

Xếp vải gấp đôi, mặt trái ra ngoài, đường gấp đôi quay về phía người đứng vẽ, vẽ cổ áo phía tay phải lai áo phía tay trái.

- Bước 1: Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Bước 2: Dựng hình cổ áo cơ bản (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

Hình 2.11 Thân trước, thân sau áo cơ bản chui đầu

- Bước 3: Dựng hình cổ tim lệch

- Dựa vào vòng cổ thân trước áo cơ bản để thiết kế thân trước áo cổ tim lệch như hình vẽ

Hình 2.12 Thân trước áo cổ tim lệch

- Dựa vào vòng cổ thân sau áo cơ bản để thiết kế thân sau áo cổ tim lệch như hình vẽ

Hình 2.13 Thân sau áo cổ tim lệch

2.4 Thiết kế các chi tiết khác

- Dựa theo vòng cổ thân trước, thân sau thiết kế nẹp viền cổ áo (cách làm tương tự như mục 1.4 cổ tim bài này)

Cắt nẹp gấp mép áo cần dựa theo vòng cổ của thân trước và thân sau Bạn cũng có thể cắt vải viền theo hướng chéo 45 độ, đảm bảo chiều dài vải viền bằng với tổng chiều dài của cổ trước và cổ sau.

Hình 2.14 Vải viền canh xéo 45 0

2.6 Thực hành thiết kế cổ tim lệch

- Thiết kế hoàn chỉnh cổ tim lệch

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước

Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

1 Thiết kế thân trước, thân sau

Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Bàn thiết kế, Bút, giấy

Dựng hình cổ áo cơ bản (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở.

- Xác định các kích thước theo thông số cổ cơ bản đã tính toán.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các kích thước chính xác.

Bàn thiết kế, giấy A0, tẩy, bút chì, thước cây, thước dây.

Dựng hình cổ tim lệch

- Dựa vào cổ cơ bản, xác định các kích thước để vẽ cổ tim lệch.

- Vẽ hoàn chỉnh cổ áo.

- Kiểm tra lại các kích thước và các đường nét vẽ.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, Tẩy, bút chì, thước cây, thước dây

2 Cắt - Chừa đường may cho chi tiết và cắt

- Kiểm tra các kích thước và

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống. hình dáng chi tiết

- Nét cắt trơn đều, cắt đúng nét vẽ. thước cây, kéo

2.7 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Rập cổ tim lệch

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Cổ Vuông

- Thân trước áo cổ vuông (cổ vuông là loại cổ khi thiết kế được khoét vào thân áo).

- Thân sau áo cổ vuông

- Nẹp viền cổ áo là nẹp rời được may lật vào mặt trái của áo.

Hình 2.15 Áo kiểu cổ vuông

3.2 Số đo Đơn vị tính: cm

- Hạ xuôi vai = 4 - Vòng cổ = 33

Để thực hiện việc thiết kế áo chui đầu, trước tiên, bạn cần gấp đôi vải với mặt trái hướng ra ngoài Đường gấp đôi nên quay về phía người vẽ, sau đó tiến hành vẽ cổ áo ở bên tay phải và lai áo ở bên tay trái.

Đối với áo cài cúc có hai biên vải trùng nhau, cần chú ý rằng đường biên vải sẽ quay về phía người đứng vẽ Khi vẽ, cổ áo nên được đặt ở phía tay phải, trong khi lai áo sẽ nằm ở phía tay trái.

- Bước 1: Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Bước 2: Dựng hình cổ áo cơ bản (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

Hình 2.16 Thân trước, thân sau áo cơ bản chui đầu

- Bước 2: Dựng hình cổ vuông

- Dựa vào vòng cổ thân trước áo cơ bản để thiết kế thân trước áo cổ vuông như hình vẽ

Hình 2.17 Thân trước áo cổ vuông

- Dựa vào vòng cổ thân sau áo cơ bản để thiết kế thân sau áo cổ vuông như hình vẽ

Hình 2.18 Thân sau áo cổ vuông

3.4 Thiết kế các chi tiết khác

- Dựa theo vòng cổ thân trước, thân sau thiết kế nẹp viền cổ áo.

Hình 2.19 Thân trước nẹp viền cổ vuông

Hình 2.20 Thân sau nẹp viền cổ vuông

3.5 Cắt các chi tiết cổ vuông

Hình 2.21 Nẹp viền cổ vuông thân trước

Hình 2.22 Nẹp viền cổ vuông thân sau

3.6 Thực hành thiết kế cổ vuông

- Thiết kế hoàn chỉnh cổ vuông

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét.

TT Nội dung các bước Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

1 Thiết kế thân trước, thân sau

Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Bàn thiết kế, Bút, giấy

Dựng hình cổ áo cơ bản (đã học ở mô đun

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

Bàn thiết kế, giấy A0, tẩy, bút chì, thiết kế áo sơ mi nam, nữ) - Xác định các kích thước theo thông số cổ cơ bản đã tính toán.

- Kiểm tra lại các kích thước. ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các kích thước chính xác. thước cây, thước dây.

- Dựa vào cổ cơ bản, xác định các kích thước để vẽ cổ vuông.

- Vẽ hoàn chỉnh cổ áo.

- Kiểm tra lại các kích thước và các đường nét vẽ.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, Tẩy, bút chì, thước cây, thước dây

2 Cắt - Chừa đường may cho chi tiết và cắt

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết

- Nét cắt trơn đều, cắt đúng nét vẽ.

Thước dây, thước cây, kéo

3.7 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Rập cổ vuông

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu,

2.0 sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Cổ chìa khóa (cổ chữ V)

- Thân trước áo cổ chìa khóa (cổ chìa khóa là loại cổ khi thiết kế được khoét vào thân áo)

- Thân sau áo cổ tròn (cổ tròn là loại cổ khi thiết kế được khoét vào thân áo)

- Nẹp viền cổ áo là nẹp rời được may lật vào mặt trái của áo Hình 2.23 Hình áo kiểu chìa khóa

4.2 Số đo Đơn vị tính: cm

- Hạ xuôi vai = 4 - Vòng cổ = 33

Để thực hiện việc vẽ áo chui đầu, bạn cần gấp đôi vải với mặt trái hướng ra ngoài Đường gấp đôi nên quay về phía người thực hiện, sau đó tiến hành vẽ cổ áo ở phía tay phải và lai áo ở phía tay trái.

Đối với áo cài cúc có hai biên vải trùng nhau, cần chú ý rằng đường biên vải sẽ quay về phía người đứng vẽ Khi thiết kế, hãy vẽ cổ áo ở phía tay phải và lai áo ở phía tay trái để đảm bảo tính thẩm mỹ và đúng kỹ thuật.

- Bước 1: Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

Bước 2: Dựng hình cổ áo cơ bản (dạng chui đầu hoặc cài cúc, đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

Hình 2.24 Thân trước, thân sau áo cơ bản chui đầu

Hình 2.25 Thân trước, thân sau áo cơ bản cài cúc

- Bước 3: Dựng hình cổ chìa khóa

- Dựa vào vòng cổ thân trước áo cơ bản để thiết kế thân trước áo cổ chìa khóa như hình vẽ

- Dựa vào vòng cổ thân sau áo cơ bản để thiết kế thân sau áo cổ chìa khóa như hình vẽ

Hình 2.26 Thân trước áo cổ chìa khóa chui đầu

Hình 2.27 Thân sau áo cổ chìa khóa

Hình 2.28 Thân trước áo cổ chìa khóa cài cúc

Hình 2.29 Thân sau áo cổ chìa khóa

4.4 Thiết kế các chi tiết khác của cổ chìa khóa

- Dựa theo vòng cổ thân trước, thân sau thiết kế nẹp viền cổ áo.

Hình 2.30 Nẹp viền gấp mép

4.5 Cắt các chi tiết cổ chìa khóa

Hình 2.31 Nẹp viền cổ thân trước Hình 2.32 Nẹp viền cổ thân sau

4.6 Thực hành thiết kế cổ chìa khóa

- Thiết kế hoàn chỉnh cổ chìa khóa

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

1 Thiết kế thân trước, thân sau

Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Bàn thiết kế, Bút, giấy

Dựng hình cổ áo cơ bản (đã học ở mô đun thiết kế áo

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các đường ngang phải vuông

Bàn thiết kế, giấy A0, tẩy, bút chì, sơ mi nam, nữ).

- Xác định các kích thước theo thông số cổ cơ bản đã tính toán.

- Kiểm tra lại các kích thước. góc với đường biên.

- Các kích thước chính xác. thước cây, thước dây.

Dựng hình cổ chìa khóa

- Dựa vào cổ cơ bản, xác định các kích thước để vẽ cổ chìa khóa.

- Vẽ hoàn chỉnh cổ áo.

- Kiểm tra lại các kích thước và các đường nét vẽ.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, Tẩy, bút chì, thước cây, thước dây

2 Cắt - Chừa đường may cho chi tiết và cắt

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết

- Nét cắt trơn đều, cắt đúng nét vẽ.

Thước dây, thước cây, kéo

4.7 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Rập cổ chìa khóa

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự 1.0

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Cổ lãnh tụ (cổ đứng)

- Thân trước, thân sau áo sơ mi nữ căn bản

- Thân trước áo cài cúc.

- Cổ áo là cổ lãnh tụ.

Hình 2.33 Áo kiểu cổ lãnh tụ

5.2 Số đo đơn vị tính: cm

- Hạ xuôi vai = 4 - Vòng cổ = 33

5.3 Thiết kế cổ lãnh tụ

Đối với áo chui đầu, hãy gấp vải thành hai, với mặt trái hướng ra ngoài Đường gấp đôi nên quay về phía người vẽ, sau đó tiến hành vẽ cổ áo ở phía tay phải và lai áo ở phía tay trái.

Đối với áo cài cúc với hai biên vải trùng nhau, hãy đảm bảo rằng đường biên vải quay về phía người đứng vẽ, vẽ cổ áo ở phía tay phải và lai áo ở phía tay trái.

- Bước 1: Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Bước 2: Dựng hình cổ áo cơ bản (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

Hình 2.34 Thân trước, thân sau áo căn bản cài cúc

- Bước 3: Dựng hình cổ lãnh tụ

Hình 2.35 Cổ lãnh tụ dạng đầu tròn Hình 2.36 Cổ lãnh tụ dạng đầu vuông

5.4 Thiết kế các chi tiết khác của cổ lãnh tụ

Hình 2.37 Lá cổ dạng đầu tròn Hình 2.38 Lá cổ dạng đầu vuông

5.5 Cắt các chi tiết cổ lãnh tụ

Hình 2.39 Lá cổ dạng đầu tròn Hình 2.40 Lá cổ dạng đầu vuông

5.6 Thực hành thiết kế cổ lãnh tụ

- Thiết kế hoàn chỉnh cổ lãnh tụ

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

1 Thiết kế thân trước, thân sau

Tính toán thông số thiết kế cổ áo (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Bàn thiết kế, Bút, giấy

Dựng hình cổ áo cơ bản (đã học ở mô đun thiết kế áo sơ mi nam, nữ).

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở.

- Xác định các kích thước theo thông số cổ cơ bản đã tính toán.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các kích thước chính xác.

Bàn thiết kế, giấy A0, tẩy, bút chì, thước cây, thước dây.

Dựng hình cổ lãnh tụ

- Dựa vào cổ cơ bản, xác định các kích thước để vẽ cổ lãnh tụ.

- Vẽ hoàn chỉnh cổ áo.

- Kiểm tra lại các kích thước và các đường nét vẽ.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, Tẩy, bút chì, thước cây, thước dây

2 Cắt - Chừa đường may cho chi tiết và cắt

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết

- Nét cắt trơn đều, cắt đúng nét vẽ.

Thước dây, thước cây, kéo

5.7 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Rập cổ lãnh tụ

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Bài 2 Thiết kế các kiểu cổ áo, tập trung cung cấp những kiến thức về mô tả đặc điểm kiểu mẫu, xác định số đo và công thức thiết kế, trình tự thiết kế, cách chừa đường may và cắt các kiểu cổ áo như: Cổ tim, cổ vuông, cổ chìa khóa (chữ V), cổ tim lệch, cổ lãnh tụ.

Câu hỏi 1 Nêu cách thiết kế cổ lãnh tụ, cổ vuông, cổ chìa khóa?

Câu hỏi 2 Trình bày cách thiết kế cổ tim lệch?

Câu hỏi 3 Liệt kê tên các loại cổ áo mà em biết?

THIẾT KẾ CÁC KIỂU TAY ÁO

Tay bồng (Tay phồng)

Tay ngắn với thiết kế rút dún ở vị trí đầu vai và cửa tay giúp tạo độ bồng cho trang phục Đây là kiểu tay áo cơ bản, được thiết kế rộng ở phần ngang nách, đồng thời tăng chiều dài hạ nách để tối ưu hóa hiệu ứng bồng bềnh.

- Cửa tay có nẹp tay

Hình 3.1 Áo kiểu tay bồng

1.2 Số đo Đơn vị tính cm

- Dài tay = 25 (dài, ngắn tùy ý) - Vòng ngực = 84

- Cửa tay = 26 - Vòng nách đo trên thân áo = 41

1.3 Thiết kế dựng hình chi tiết tay áo kiểu tay bồng

1.3.1 Công thức thiết kế tay áo cơ bản

1.3.2 Công thức thiết kế tay áo kiểu tay bồng

- Dài tay = số đo dài tay + 3÷5cm

- Hạ nách tay (Hnt) = Hạ nách tay cơ bản + 3÷5cm

- Ngang nách tay (Ng.nt) = Ngang nách tay cơ bản + 3÷5cm

- Ngang cửa tay (Ng.ct) = ngang nách tay – 2cm, (hoặc bằng ngang nách tay tùy vào độ dún)

Hình 3.3 Giảm đầu vai trên nách thân áo

Khi thiết kế nách cho thân áo, cần giảm từ 1,5 đến 2cm từ đầu vai của thân trước và thân sau, sau đó vẽ lại đường cong của vòng nách để đảm bảo sự vừa vặn và thẩm mỹ.

1.3.3 Dựng hình tay áo kiểu tay bồng

- Bước 1: Tính toán thông số thiết kế tay áo cơ bản, tay bồng, nẹp cửa tay

- Dài tay = số đo dài tay

Hình 3.2 Tay áo cơ bản

- Hạ nách tay (Hnt) = (Vòng ngực /10) + 3cm

- Ngang nỏch tay (Ng.nt) = ẵ số đo vòng nách hoặc đường xiờn nỏch tay = ẵ vũng nỏch đo trên áo (Vòng nách thân trước + vòng nách thân sau)

- Ngang cửa tay (Ng.ct) ngang nách tay – 2cm

- Bước 2: Giảm đầu vai trên nách thân áo

- Bước 3: Vẽ tay áo kiểu bồng

- Bước 4: Vẽ nẹp cửa tay

Hình 3.4 Tay áo kiểu tay bồng Hình 3.5 Nẹp cửa tay

1.4 Cắt các chi tiết tay áo kiểu tay bồng

Hình 3.6 Nẹp cửa tay Hình 3.7 Tay áo bán thành phẩm

1.5 Thực hành thiết kế kiểu tay bồng

- Thiết kế hoàn chỉnh kiểu tay bồng

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

Tính toán thông số thiết kế tay áo cơ bản, tay bồng, cửa tay,

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Giảm đầu vai trên nách thân áo

- Khi thiết kế nách thân áo, từ đầu vai thân trước, thân sau nách áo cơ bản giảm vào 1,5 đến 2cm, sau đó vẽ lại đường cong vòng nách.

- Xác định đúng thông số.

- Vẽ đường cong trơn đều

Bàn thiết kế, Bút, giấy, thước dây, thước cây Bước

Vẽ tay áo kiểu bồng.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Đặt tay áo cơ bản lên phần vải gấp đôi để vẽ tay áo kiểu bồng.

- Xác định các kích thước theo thông số đã tính toán.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Vẽ lại tay cơ bản hoặc lấy dấu các điểm tay cơ bản.

- Các kích thước chính xác.

Bàn thiết kế, giấy A0, tẩy, bút chì, thước cây, thước dây.

- Xác định các kích thước theo thông số đã tính toán.

- Vẽ hoàn chỉnh nẹp cửa tay.

- Kiểm tra lại các kích thước và các đường nét vẽ.

- Các kích thước chính xác.

Bàn thiết kế, giấy A0, Tẩy, bút chì, thước cây, thước dây

2 Cắt - Chừa đường may cho chi tiết và cắt

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết

- Nét cắt trơn đều, cắt đúng nét vẽ.

Thước dây, thước cây, kéo

1.6 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Rập tay bồng

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Tay cánh tiên

- Tay ngắn, thường được may trên các loại áo kiểu nữ, áo đầm người lớn và trẻ em, trên vai rút dún.

- Có thể may hết vòng nách hoặc may cách vòng nách từ 3÷5cm.

Hình 3.8 Hình áo tay cánh tiên

2.2 Số đo Đơn vị tính cm

- Dài tay = 5÷8 (dài, ngắn tùy ý) - Vòng ngực = 84

- Vòng nách = 34 - Vòng nách đo trên thân áo = 41

2.3 Thiết kế dựng hình chi tiết tay áo kiểu tay cánh tiên

2.3.1 Công thức thiết kế tay áo kiểu tay cánh tiên

* Tay áo cánh tiên dạng thẳng

- Dài tay = Số đo dài tay

- Ngang cửa tay (Ng.ct) = ẵ Vũng nách đo trên thân áo + 5÷10cm

* Tay áo cánh tiên dạng cong

- Dài tay = Số đo dài tay

- Ngang nách tay (Ng.nt) ẵ Vũng nỏch 2.3.2 Dựng hình tay áo kiểu tay cánh tiên

- Bước 1: Tính toán thông số thiết kế

- Bước 2: Giảm đầu vai trên nách thân áo

Thiết kế nách thân áo, từ đầu vai thân trước, thân sau nách áo cơ bản giảm vào 1,5 đến 2cm, sau đó vẽ lại đường cong vòng nách.

Hình 3.9 Giảm đầu vai trên thân áo

Hình 3.10 Tay áo cánh tiên dạng Hình 3.11 Tay áo cánh tiên dạng thẳng cong

2.4 Cắt các chi tiết tay áo kiểu tay cánh tiên

Hình 3.12 Tay áo cánh tiên dạng thẳng (BTP)

Hình 3.13 Tay áo cánh tiên dạng cong (BTP)

2.5 Thực hành thiết kế kiểu tay cánh tiên

- Thiết kế hoàn chỉnh kiểu tay cánh tiên

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

1 Thiết kế tay cánh tiên

Tính toán thông số thiết kế tay cánh tiên

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Giảm đầu vai trên nách thân

- Khi thiết kế nách thân áo, từ đầu vai thân trước, thân sau nách áo cơ bản

- Xác định đúng thông số.

Bàn thiết kế, Bút, giấy, áo giảm vào 1,5 đến 2cm, sau đó vẽ lại đường cong vòng nách.

- Vẽ đường cong trơn đều thước dây, thước cây

Vẽ tay áo cánh tiên.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở, tương tự như vẽ tay áo cơ bản.

- Xác định các kích thước theo thông số đã tính toán.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các kích thước chính xác.

Bàn thiết kế, giấy A0, tẩy, bút chì, thước cây, thước dây.

2 Cắt - Chừa đường may cho chi tiết và cắt

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết

- Nét cắt trơn đều, cắt đúng nét vẽ.

Thước dây, thước cây, kéo

2.6 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Rập tay cánh tiên

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự 1.0

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Tay loa rũ (Tay loa)

- Phần nách tay như áo cơ bản.

- Phần cửa tay rộng được may viền cuốn mép.

Hình 3.14 Hình áo kiểu tay loa

3.2 Số đo Đơn vị tính cm

- Dài tay = 25 (dài, ngắn tùy ý) - Vòng ngực = 84

- Vòng nách = 34 - Vòng nách đo trên thân áo = 41

3.3 Thiết kế dựng hình chi tiết tay áo kiểu tay loa

3.3.1 Công thức thiết kế tay áo kiểu tay loa

- Dài tay = Số đo dài tay

- Hạ nách tay = Hạ nách tay cơ bản

- Ngang nách tay = Ngang nách tay cơ bản

- Ngang cửa tay = Ngang cửa tay cơ bản + độ rộng tùy ý về hai phía sườn tay và sống tay (chú ý: độ rộng sườn tay và sống tay bằng nhau)

- Hạ nách tay = 1/10 Vòng ngực -1cm

- Dài tay = Số đo dài tay

- Ngang nỏch tay = ẳ vũng ngực – 2cm.

- Đường sườn tay (có độ xiên tùy ý).

3.3.3 Dựng hình tay áo kiểu tay loa

- Bước 1: Tính toán thông số thiết kế.

- Bước 2: Sang dấu tay áo cơ bản lên giấy rập

- Bước 3: Vẽ tay loa (chú ý: cửa tay: Tăng thêm độ rộng về hai phía (phía sườn tay (AB), phía giữa tay (đường gấp đôi)

Chú ý: AB Hình 3.15 Tay loa cách 1

- Bước 1: Tính toán thông số thiết kế.

- Bước 2: Dựng các đường cơ sở

+ BC = Dài tay = Số đo dài tay

+ AA1 = Ngang nách tay ẳ vũng ngực – 2cm.

3.4 Cắt các chi tiết tay loa

- Lai tay chừa đường may

- Đường sườn tay chừa đường may 1cm.

- Đường nách tay áo chừa đường may 1cm

3.5 Thực hành thiết kế kiểu tay loa cách 1

- Thiết kế hoàn chỉnh kiểu tay loa cách 1

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

Tính toán thông số thiết kế tay loa

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Sang dấu tay áo cơ bản lên giấy rập

- Đặt tay áo cơ bản lên giấy để sang dấu

- Dựng các đường cơ sở, tương tự như vẽ tay áo cơ bản.

- Xác định các kích thước theo thông số đã tính toán.

- Xác định đúng thông số.

Bàn thiết kế, Bút, giấy, thước dây, thước cây

Vẽ tay loa - Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Vẽ cửa tay: Tăng thêm độ rộng về hai phía (phía sườn tay (AB), phía sống tay (đường gấp đôi)(CD)) Chú ý: AB- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các kích thước chính xác.

Bàn thiết kế, giấy A0, tẩy, bút chì, thước cây, thước dây.

2 Cắt - Chừa đường may cho chi tiết và cắt

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết

- Nét cắt trơn đều, cắt đúng nét vẽ.

Thước dây, thước cây, kéo

3.6 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Rập tay loa

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Bài 3 Thiết kế các kiểu tay áo, tập trung cung cấp những kiến thức cơ bản về mô tả đặc điểm kiểu mẫu, xác định số đo và công thức thiết kế, trình tự thiết kế, cách chừa đường may và cắt các kiểu tay áo như: Tay bồng, tay cánh tiên, tay loa rũ.

Câu hỏi 1 Nêu công thức thiết kế tay loa, tay cánh tiên, tay bồng?

Câu hỏi 2 Trình bày các bước thiết kế tay bồng?

Câu hỏi 3 Liệt kê tên các loại tay áo mà em biết?

THIẾT KẾ CÁC KIỂU CHÂN VÁY

Chân váy chữ A (Dáng A)

- Chân váy dáng A, lưng rời.

- Dây kéo giọt nước gắn bên sườn váy.

1.2.1 Số đo mẫu Đơn vị tính cm

- Xếp vải: Xếp vải gấp đôi, mặt trái quay ra ngoài, phần gấp đôi quay về phía người vẽ, vẽ lai tay trái, vẽ lưng tay phải.

1.3 Thiết kế dựng hình các chi tiết của chân váy chữ A

1 3.1 Thiết kế thân trước chân váy chữ A

1.3.1.1 Công thức thiết kế thân trước chân váy chữ A

- Hạ mông = Vm/4 – 2 hoặc lấy từ 18 đến 20cm

- Ngang Lưng (Ngang eo) = Vòng eo/4 + li (nếu có)

- Ngang mông = Vòng mông/4 + 0,5÷1cm

- Ngang lai = Ngang mông + 5cm

Bước 1 Tính toán thông số thiết kế thân trước

- Dài váy = số đo = 52cm

- Hạ mông = Vm/4 – 2 hoặc lấy từ 18 đến 20cm (tính từ đường hạ eo) 18cm

- Ngang Lưng (Ngang eo) = Vòng eo/4 + li (nếu có) = 17cm

- Ngang mông = Vòng mông/4 + 0,5÷1cm = 22,5cm

- Ngang lai = Ngang mông + 5cm = 27,5cm

Bước 2 Dựng các đường cơ sở

- AB: Dài váy = số đo = 52cm

Tại các điểm A,B,C dựng các đường vuông góc với đường dài váy.

- AA2 Giảm đầu lưng = 1cm

Vẽ ngang lưng từ A1 đến A2 nét vẽ trơn đều không gãy khúc

- Vẽ đường sườn váy đi qua các điểm A1, C1, B1

1.3.1.3 Dựng hình thân trước chân váy chữ A

Hình 4.2 Thân trước chân váy chữ A

1.3.2 Thiết kế thân sau chân váy chữ A

1.3.2.1 Công thức thiết kế thân sau chân váy chữ A

Các công thức thân sau tương tự như công thức thiết kế thân trước

- AA1: Ngang Lưng = Ve/4 +li (3cm)

Bước 1 Tính toán thông số thiết kế thân trước (tương tự thân trước)

- Ngang Lưng (Ngang eo) = Vòng eo/4 + li (3m) = 20cm

Bước 2 Dựng các đường cơ sở

- AB: Dài váy = số đo = 52cm

Tại các điểm A,B,C dựng các đường vuông góc với đường dài váy.

- AA2:Giảm đầu lưng = 2cm

- Vẽ ngang lưng từ A1 đến A2 nét vẽ trơn đều không gãy khúc

- Vẽ đường sườn váy đi qua các điểm A1, C1, B1

- Xác định tâm chiết = Ngang lưng/2 = 10cm tại A3; Ngang mông/2 11,25cm tại C2 Nối A3 với C2

1.3.2.3 Dựng hình thân sau chân váy chữ A

- Sang dấu các đường ngang eo, ngang mông, ngang lai từ thân trước sang thân sau.

Hình 4.3 Thân sau chân váy chữ A

1.3.3 Thiết kế các chi tiết khác của chân váy chữ A

Hình 4.4 Lưng rời chân váy chữ A

1.4 Cắt các chi tiết của chân váy chữ A

1.4.1 Chừa đường may thân trước, thân sau

- Đường lai váy chừa đường may 3cm

- Đường sườn váy chừa đường may 1,5cm

- Đường lưng váy trên thân chừa đường may 1cm

Hình 4.5 Thân trước, thân sau chân váy chữ A (BTP)

1.4.2 Chừa đường may lưng váy

Chừa đường may xung quanh nẹp lưng 1cm

1.5 Thực hành thiết kế chân váy chữ A

- Thiết kế hoàn chỉnh chân váy dáng A

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước

Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

Tính toán thông số thiết kế thân trước

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh thân trước.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Thực hiện theo trình tự dựng hình đã học.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế.

Bước Cắt - Kiểm tra các kích - Kiểm tra đầy đủ các Thước

3 thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống. kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt. dây, thước cây, kéo.

Tính toán thông số thiết kế thân sau

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh thân sau.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Thực hiện theo trình tự dựng hình đã học.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang, chiều dọc.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế. chỉnh lưng váy.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Các đường cong phải trơn đều.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

1.6 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Chân váy dáng A

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Chân váy xếp li

2.1 Đặc điểm kiểu mẫu của chân váy xếp li

- Chân váy xếp ly tròn, lưng rời.

- Dây kéo giọt nước gắn đường xẻ giữa thân sau váy.

Hình 4.7 Chân váy xếp li

2.2.1 Số đo mẫu Đơn vị tính cm

- Xếp vải thân trước: Xếp vải gấp đôi, mặt trái quay ra ngoài, phần gấp đôi quay về phía người vẽ, vẽ lai tay trái, vẽ lưng tay phải.

2.3 Thiết kế dựng hình các chi tiết chân váy xếp li

2.3.1 Công thức thiết kế chân váy xếp li

- Số li = 6 (tùy thuộc vào mẫu sản phẩm)

- Chiều ngang vải cần (gấp 2 đến 4 lần vòng eo, tùy vào số lượng xếp li hoặc lấy hết khổ vải)

- Chiều ngang vải để xếp li = Chiều ngang vải cần – vòng eo

- Khoảng cách mỗi li = Vòng eo/số li

- Bề rộng mỗi li = Chiều ngang vải để xếp li/ số li

Bước 1 Tính toán thông số thiết kế

- AB: Dài váy = số đo = 58cm

- AE = BF: Chiều ngang vải cần = 160cm

- Chiều ngang vải để xếp li = Chiều ngang vải cần – vòng eo = 160 - 68 92cm

- AC = Khoảng cách mỗi li = Vòng eo/số li = 68/6 = 11,3cm

- CD = Bề rộng mỗi li = Chiều ngang vải để xếp li/ số li = 92/6 = 15,3cm

Bước 2 Dựng các đường cơ sở

- AB: Dài váy = số đo = 58cm

- AC: Khoảng cách mỗi li = 11,3cm

- CD = Bề rộng mỗi li = 15,3cm

2.3.3 Dựng hình chân váy xếp li

Hình 4.8 Chân váy xếp li

2.3.4 Thiết kế các chi tiết khác của chân váy xếp li

- Ngang lưng = số đo Vòng eo

2.4 Cắt các chi tiết chân váy xếp li

2.4.1 Chừa đường may chân váy xếp li

Chừa đường may xung chân váy 1cm

Hình 4.10 Chân váy xếp li (BTP)

2.4.2 Chừa đường may lưng váy

Chừa đường may xung quanh nẹp lưng 1cm

Hình 4.11 Lưng váy rời (BTP)

2.5 Thực hành thiết kế chân váy xếp li

- Thiết kế hoàn chỉnh chân váy xếp li

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước

Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

1 Thiết kế váy xếp li

Tính toán thông số thiết kế

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh váy.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Thực hiện theo trình tự dựng hình đã học.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh lưng váy.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang, chiều dọc.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

2.6 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Chân váy xếp li

T Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Chân váy xòe

3.1 Đặc điểm kiểu mẫu của chân váy xòe

- Dây kéo giọt nước gắn đường xẻ giữa thân sau váy.

3.2.1 Số đo mẫu Đơn vị tính cm

- Xếp vải: Xếp hai biên vải trùng nhau, mặt trái quay ra ngoài, phần gấp đôi quay về phía người vẽ, vẽ lai tay trái, vẽ lưng tay phải.

3.3 Thiết kế dựng hình các chi tiết chân váy xòe

3.3.1 Công thức thiết kế chân váy xòe

- Hạ eo = 1/6 Vòng eo – 0,5cm

Bước 1 Tính toán thông số thiết kế

- Dài váy = số đo = 58cm

- Hạ eo = 1/6 Vòng eo – 0,5cm = 10,8cm

Bước 2 Dựng các đường cơ sở

- AC = AB: Hạ eo = 10,8cm

- CC1 = BB1: Dài váy = số đo = 58cm

Vẽ đường lai váy đi qua các điểm C2,B1

- Chú ý, eo sau giảm 1 cm so với eo trước (BB2 = 1cm)

3.3.3 Dựng hình chân váy xòe

3.3.4 Thiết kế các chi tiết khác của chân váy xòe

- Ngang lưng = số đo vòng eo

3.3.5 Cắt các chi tiết chân váy xòe

3.3.5.1 Chừa đường may chân váy xòe

- Chừa đường may đường giữa eo sau 1,5 cm

- Chừa đường may đường eo

Hình 4.15 Chân váy xòe (BTP)

3.3.5.2 Chừa đường may lưng váy

Chừa đường may xung quanh nẹp lưng 1cm

Hình 4.16 Lưng váy rời (BTP)

3.4 Thực hành thiết kế chân váy xòe

- Thiết kế hoàn chỉnh chân váy xòe

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

Tính toán thông số thiết kế

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh váy.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Thực hiện theo trình tự dựng hình đã học.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh lưng

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang, chiều dọc.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế. váy - Kiểm tra lại các kích thước.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

3.5 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Chân váy xòe

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Bài 4 Thiết kế các kiểu chân váy, tập trung cung cấp những kiến thức cơ bản về mô tả đặc điểm kiểu mẫu, xác định số đo và công thức thiết kế, trình tự thiết kế, cách chừa đường may và cắt các kiểu chân váy như: Chân váy chữ A, chân váy xếp ly, chân váy tròn xòe.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu hỏi 1 Nêu công thức thiết kế váy xếp li, váy xòe, váy chữ A? Câu hỏi 2 Trình bày trình tụ dựng hình váy chữ A?

Bài tập thực hành 1: Thực hành thiết kế chân váy bút chì vào giấy A4 theo tỉ lệ 1/5?

THIẾT KẾ, MAY ÁO ĐẦM DÁNG A, CỔ LÃNH TỤ, TAY BỒNG

Đặc điểm kiểu mẫu

- Đầm liền dáng A, cổ lãnh tụ (cổ đứng), có decuop, cài nút thân trước, tay ngắn bồng.

- Thân sau có đường sóng lưng, chiết (pince)

Hình 5.1 Thân trước đầm dáng A Hình 5.2 Thân sau đầm dáng A

Thiết kế và cắt các chi tiết

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang, chiều dọc.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế. chỉnh lưng váy.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Các đường cong phải trơn đều.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

1.6 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Chân váy dáng A

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

2.1 Đặc điểm kiểu mẫu của chân váy xếp li

- Chân váy xếp ly tròn, lưng rời.

- Dây kéo giọt nước gắn đường xẻ giữa thân sau váy.

Hình 4.7 Chân váy xếp li

2.2.1 Số đo mẫu Đơn vị tính cm

- Xếp vải thân trước: Xếp vải gấp đôi, mặt trái quay ra ngoài, phần gấp đôi quay về phía người vẽ, vẽ lai tay trái, vẽ lưng tay phải.

2.3 Thiết kế dựng hình các chi tiết chân váy xếp li

2.3.1 Công thức thiết kế chân váy xếp li

- Số li = 6 (tùy thuộc vào mẫu sản phẩm)

- Chiều ngang vải cần (gấp 2 đến 4 lần vòng eo, tùy vào số lượng xếp li hoặc lấy hết khổ vải)

- Chiều ngang vải để xếp li = Chiều ngang vải cần – vòng eo

- Khoảng cách mỗi li = Vòng eo/số li

- Bề rộng mỗi li = Chiều ngang vải để xếp li/ số li

Bước 1 Tính toán thông số thiết kế

- AB: Dài váy = số đo = 58cm

- AE = BF: Chiều ngang vải cần = 160cm

- Chiều ngang vải để xếp li = Chiều ngang vải cần – vòng eo = 160 - 68 92cm

- AC = Khoảng cách mỗi li = Vòng eo/số li = 68/6 = 11,3cm

- CD = Bề rộng mỗi li = Chiều ngang vải để xếp li/ số li = 92/6 = 15,3cm

Bước 2 Dựng các đường cơ sở

- AB: Dài váy = số đo = 58cm

- AC: Khoảng cách mỗi li = 11,3cm

- CD = Bề rộng mỗi li = 15,3cm

2.3.3 Dựng hình chân váy xếp li

Hình 4.8 Chân váy xếp li

2.3.4 Thiết kế các chi tiết khác của chân váy xếp li

- Ngang lưng = số đo Vòng eo

2.4 Cắt các chi tiết chân váy xếp li

2.4.1 Chừa đường may chân váy xếp li

Chừa đường may xung chân váy 1cm

Hình 4.10 Chân váy xếp li (BTP)

2.4.2 Chừa đường may lưng váy

Chừa đường may xung quanh nẹp lưng 1cm

Hình 4.11 Lưng váy rời (BTP)

2.5 Thực hành thiết kế chân váy xếp li

- Thiết kế hoàn chỉnh chân váy xếp li

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước

Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

1 Thiết kế váy xếp li

Tính toán thông số thiết kế

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh váy.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Thực hiện theo trình tự dựng hình đã học.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh lưng váy.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang, chiều dọc.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

2.6 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Chân váy xếp li

T Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

3.1 Đặc điểm kiểu mẫu của chân váy xòe

- Dây kéo giọt nước gắn đường xẻ giữa thân sau váy.

3.2.1 Số đo mẫu Đơn vị tính cm

- Xếp vải: Xếp hai biên vải trùng nhau, mặt trái quay ra ngoài, phần gấp đôi quay về phía người vẽ, vẽ lai tay trái, vẽ lưng tay phải.

3.3 Thiết kế dựng hình các chi tiết chân váy xòe

3.3.1 Công thức thiết kế chân váy xòe

- Hạ eo = 1/6 Vòng eo – 0,5cm

Bước 1 Tính toán thông số thiết kế

- Dài váy = số đo = 58cm

- Hạ eo = 1/6 Vòng eo – 0,5cm = 10,8cm

Bước 2 Dựng các đường cơ sở

- AC = AB: Hạ eo = 10,8cm

- CC1 = BB1: Dài váy = số đo = 58cm

Vẽ đường lai váy đi qua các điểm C2,B1

- Chú ý, eo sau giảm 1 cm so với eo trước (BB2 = 1cm)

3.3.3 Dựng hình chân váy xòe

3.3.4 Thiết kế các chi tiết khác của chân váy xòe

- Ngang lưng = số đo vòng eo

3.3.5 Cắt các chi tiết chân váy xòe

3.3.5.1 Chừa đường may chân váy xòe

- Chừa đường may đường giữa eo sau 1,5 cm

- Chừa đường may đường eo

Hình 4.15 Chân váy xòe (BTP)

3.3.5.2 Chừa đường may lưng váy

Chừa đường may xung quanh nẹp lưng 1cm

Hình 4.16 Lưng váy rời (BTP)

3.4 Thực hành thiết kế chân váy xòe

- Thiết kế hoàn chỉnh chân váy xòe

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

Tính toán thông số thiết kế

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh váy.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Thực hiện theo trình tự dựng hình đã học.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh lưng

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang, chiều dọc.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế. váy - Kiểm tra lại các kích thước.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

3.5 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Chân váy xòe

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Bài 4 Thiết kế các kiểu chân váy, tập trung cung cấp những kiến thức cơ bản về mô tả đặc điểm kiểu mẫu, xác định số đo và công thức thiết kế, trình tự thiết kế, cách chừa đường may và cắt các kiểu chân váy như: Chân váy chữ A, chân váy xếp ly, chân váy tròn xòe.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu hỏi 1 Nêu công thức thiết kế váy xếp li, váy xòe, váy chữ A? Câu hỏi 2 Trình bày trình tụ dựng hình váy chữ A?

Bài tập thực hành 1: Thực hành thiết kế chân váy bút chì vào giấy A4 theo tỉ lệ 1/5?

BÀI 5: THIẾT KẾ, MAY ÁO ĐẦM DÁNG A, CỔ LÃNH TỤ, TAY BỒNG

Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Tường Vi

Phụ nữ hiện đại thường ưu tiên váy và đầm cho trang phục hàng ngày, vì chúng tôn lên vẻ đẹp dịu dàng và nữ tính Bài học này sẽ trang bị cho người học kiến thức về thiết kế đầm dáng A, kết hợp với các kiểu tay áo đã học, nhằm tạo ra những bộ trang phục mới mẻ và ấn tượng.

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Mô tả chính xác đặc điểm kiểu mẫu áo đầm dáng A cổ lãnh tụ, tay bồng.

- Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế.

- Trình bày được công thức thiết kế áo đầm dáng A, cổ lãnh tụ, tay bồng.

Tính toán và dựng hình các chi tiết của áo đầm dáng A với cổ lãnh tụ và tay bồng trên giấy bìa hoặc vải, đảm bảo đúng hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật cần thiết.

- Sử dụng thành thạo, đúng dụng cụ để cắt chính xác các chi tiết áo đầm dáng A, cổ lãnh tụ, tay bồng

- Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu

- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập

- Đầm liền dáng A, cổ lãnh tụ (cổ đứng), có decuop, cài nút thân trước, tay ngắn bồng.

- Thân sau có đường sóng lưng, chiết (pince)

Hình 5.1 Thân trước đầm dáng A Hình 5.2 Thân sau đầm dáng A

2.1 Số đo mẫu Đơn vị tính cm

- Dài tay : 23 - Dang ngực (Dng) : 18

- Vòng nách : 34 - Chéo ngực (Cng) : 18

Khi xếp vải, hãy đảm bảo hai biên vải trùng nhau với mặt trái hướng ra ngoài Phần biên vải nên quay về phía người vẽ, trong khi đó, vẽ lai bên tay trái và vẽ cổ bên tay phải để đạt được kết quả tốt nhất.

3 Thiết kế và cắt các chi tiết

3.1 Thiết kế và cắt thân trước

3.1.1 Công thức thiết kế thân trước

- Từ biên vải đo vào 6cm làm nẹp, 1,5cm làm đường giao khuy.

- Dài áo = Số đo + 4cm pince ngực

- Hạ eo = Số đo hạ eo + 4cm pince ngực

- Hạ cổ = Vào cổ + 1cm

- Ngang ngực = Vòng ngực /4 + Cử động ngực (cđng)

- Ngang eo = Vòng eo/4 + Cử động eo (cđe) + 3cm (pince)

- Ngang mông = Vòng mông/4 + Cử động mông (cđm)

- Ngang lai = Ngang mông +5cm

Bước 1 Tính toán thông số thiết kế

- Dài áo = Số đo + 4cm pince ngực = 84cm

- Hạ xuôi vai = Rv/10 = 3,4cm

- Hạ nỏch = ẵ Vũng nỏch = 17cm

- Hạ eo = Số đo hạ eo + 4cm pince ngực = 40cm

- Vào cổ = Vòng cổ/6 = 5,7cm

- Hạ cổ = Vào cổ + 1cm = 6,7cm

- Ngang vai = Rộng vai/2 = 17cm

- Ngang ngực = Vòng ngực /4 + Cử động ngực (cđng) = 84/4+1= 22cm

- Ngang eo = Vòng eo/4 + Cử động eo (cđe) + 3cm (pince) = 68/4+1+3 21cm

- Ngang mông = Vòng mông/4 + Cử động mông (cđm) = 88/4+1= 23cm

- Ngang lai = Ngang mông +5cm (cm

Bước 2 Dựng các đường cơ sở

- AB : Dài áo = Số đo + 4cm pince ngực = 84cm

- AC : Hạ xuôi vai = Rv/10 = 3,4cm

- CD : Hạ nỏch = ẵ Vũng nỏch = 17cm

- AE : Hạ eo = Số đo hạ eo + 4cm pince ngực = 40cm

Từ các điểm A, B, C, D, E, F, B1 dựng đường vuông góc với đường dài váy

- AA1 : Vào cổ = Vòng cổ/6 = 5,7cm

- AA2 : Hạ cổ = Vào cổ + 1cm = 6,7cm

- Từ A1, A2 dựng đường vuông góc kéo dài giao nhau tại điểm A3

- Nối A1A2, A A3, vẽ đường cong vòng cổ qua các điểm A1, A2

- CC1: Ngang vai = Rộng vai/2 = 17cm

- DD1: Ngang ngực = Vòng ngực /4 + Cử động ngực (cđng) = 84/4+1= 22cm

- Xác định tâm pince = Dang ngực /2 = 9cm

Bước 6.Vẽ sườn váy, lai váy

- EE1 : Ngang eo = Vòng eo/4 + Cử động eo (cđe) + 3cm (pince) = 68/4+1+3 = 21cm

- FF1 : Ngang mông = Vòng mông/4 + Cử động mông (cđm) = 88/4+1= 23cm

- BB2 : Ngang lai = Ngang mông +5cm = 28cm

- Vẽ đường decuop từ nách đến pince.

- Vẽ sườn áo đi qua các điểm D1, I3, I1I2, E1, F1, B2

- Vẽ lai áo đi qua các điểm B1, B3

3.1.4 Cắt chi tiết thân trước

- Chừa đường may xung quanh 1cm, lai chừa 3cm.

- Đường sườn chừa đường may: 1,5cm.

- Đường decoup, đường nách áo, đường sườn vai, đường cổ áo chừa đường may: 1cm.

- Đường lai áo chừa đường may: 3cm.

3.2 Thiết kế và cắt thân sau

3.2.1 Công thức thiết kế thân sau

- Hạ eo = Số đo hạ eo

- Ngang ngực = Vòng ngực /4 + Cử động ngực (cđng)

- Ngang eo = Vòng eo/4 + Cử động eo (cđe) + 3cm (pince)

- Xác định tâm pince = Ngang eo/2

Bước 1 Tính toán thông số thiết kế

- Dài áo = Số đo = 80cm

- Hạ xuôi vai = Rv/10 = 3,4cm

- Hạ nỏch = ẵ Vũng nỏch = 17cm

- Hạ eo = Số đo hạ eo = 36cm

- Vào cổ = Vòng cổ/6 = 5,7cm

- Ngang vai = Rộng vai/2 = 17cm

- Ngang ngực = Vòng ngực /4 + Cử động ngực (cđng) = 84/4+1= 22cm

- Ngang eo = Vòng eo/4 + Cử động eo (cđe) + 3cm (pince) = 68/4+1+3 21cm

- Xác định tâm pince = Ngang eo/2 = 1,5cm

Bước 2 Dựng các đường cơ sở

- AB: Dài áo = Số đo = 80cm

- AC: Hạ xuôi vai = Rv/10 = 3,4cm

- CD: Hạ nỏch = ẵ Vũng nỏch = 17cm

- AE: Hạ eo = Số đo hạ eo = 36cm

- AA1: Vào cổ = Vòng cổ/6 = 5,7cm

- CC1 : Ngang vai = Rộng vai/2 = 17cm

- D1D2 : Ngang ngực = Vòng ngực /4 + Cử động ngực (cđng) = 84/4+1 22cm

- E1E2: Ngang eo = Vòng eo/4 + Cử động eo (cđe) + 3cm (pince) 68/4+1+3 = 21cm

- Vẽ sườn áo đi qua các điểm D2, E2, F2, B3

- Xác định tâm pince = Ngang eo/2 = 10,5cm

3.3 Cắt chi tiết thân sau

- Đường sườn, đường sống lưng chừa đường may: 1,5cm.

- Đường nách áo, đường sườn vai, đường cổ áo chừa đường may: 1cm.

- Đường lai áo chừa đường may: 3cm.

3.4 Thiết kế và cắt tay áo

3.4.1 Công thức thiết kế tay bồng

- Dài tay = số đo dài tay + 3÷5cm

- Hạ nách tay (Hnt) = Hạ nách tay cơ bản + 3÷5cm

- Ngang nách tay (Ng.nt) = Ngang nách tay cơ bản + 3÷5cm

- Ngang cửa tay (Ng.ct) = ngang nách tay – 2cm, (hoặc bằng ngang nách tay tùy vào độ dún)

3.4.2 Dựng hình tay áo kiểu tay bồng

- Đặt tay áo cơ bản lên phần vải gấp đôi để vẽ tay áo.

Hình 5.7 Tay áo kiểu tay bồng Hình 5.8 Nẹp cửa tay

3.4.3 Cắt các chi tiết tay áo kiểu tay bồng

Hình 5.9 Nẹp cửa tay (BTP) Hình 5.10 Tay áo (BTP)

3.5 Thiết kế và cắt các chi tiết khác

Hình 5.11 Cổ lãnh tụ Hình 5.12 Keo lá cổ

- Chừa đường may xung quanh lá cổ1cm.

3.6 Thực hành thiết kế đầm dáng A

- Thiết kế hoàn chỉnh đầm dáng A

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết kế (Bút chì, tẩy, thước cây (50cm), thước dây, kéo

- Xác định chính xác thông số thiết kế

- Nét vẽ mảnh, sắc nét, đường cong trơn đều.

TT Nội dung các bước Phương pháp thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ

Tính toán thông số thiết kế thân trước

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Thực hiện theo trình tự dựng hình đã học.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh thân trước. bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước. phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều. thiết kế.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

Tính toán thông số thiết kế thân sau

- Từ công thức đã học, thay số để tính thông số thiết kế

- Tính toán thông số đầy đủ, chính xác.

Dựng các đường cơ sở, xác định các thông số kích thước theo chiều ngang và vẽ hoàn chỉnh thân sau.

- Đặt cho cạnh giấy song song với mép bàn.

- Thực hiện theo trình tự dựng hình đã học.

- Vẽ hoàn chỉnh đường bao của sản phẩm.

- Kiểm tra lại các kích thước.

- Giấy xếp ngay ngắn, êm phẳng.

- Các kích thước chính xác.

- Các đường ngang phải vuông góc với đường biên.

- Các đường cong phải trơn đều.

Bàn thiết kế, giấy A0, dụng cụ thiết kế.

Cắt - Kiểm tra các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Cắt từ ngoài vào từ trên xuống.

- Kiểm tra đầy đủ các kích thước và hình dáng chi tiết.

- Nét cắt trơn đều đúng nét vẽ đường cắt.

Thước dây, thước cây, kéo.

3.7 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phẩm: Đầm dáng A

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo bảng trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét vẽ sắc cạnh, các đường cong làn đều Các chi tiết khớp với nhau.

- Các nét cắt trơn đều 1.0

Sản phẩm khi hoàn thành phải đúng hình dáng với sản phẩm mẫu, sản phẩm phải sạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

Vệ sinh vị trí làm việc 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Bảng thống kê số lượng các chi tiết

STT Tên chi tiết Số lượng

Ghi chú Vải chính Keo (mex)

Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Đường may can chắp đúng theo đường chừa đường may tại các vị trí.

- Mật độ mũi chỉ: 4÷5 mũi/cm

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Các đường may phải êm phẳng, đúng quy định.

- Cổ và lai êm, không vặn.

- Nẹp khuy và nẹp cúc bằng nhau.

- Sườn áo phẳng, không bị phùng, gãy.

- Đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

Trình tự may

6.1 Chuẩn bị và kiểm tra các chi tiết

- Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết.

- Bước 1: vắt sổ các chi tiết, Ép keo cổ áo và ủi nẹp áo

- Bước 2: May nẹp áo, may nối decoup, may pince và ủi pince

- Bước 3: May nối sống lưng thân sau

- Bước 4: Ráp vai con và ủi rẽ vai con

- Bước 5: May chi tiết cổ áo

- Bước 6: Tra cổ vào thân áo

- Bước 7: May sườn thân trước với sườn thân sau, ủi rẽ sườn áo

- Bước 8: May chi tiết tay áo

+ Rút chun phần nách tay: may hai đường chỉ thưa, cách mép gấp 0,3cm, đường thứ hai cách đường thứ nhất 0,7cm

Rút hai sợi chỉ dưới để tạo độ dún cho nách tay bằng với nách thân, sau đó dàn đều và dồn lên phía đầu vai, đảm bảo phần trước có hai phần và phần sau có một phần.

Rút chun phần cửa tay bằng cách may hai đường chỉ thưa, với đường đầu tiên cách mép gấp 0,3cm và đường thứ hai cách đường đầu tiên 0,7cm Sau đó, rút hai sợi chỉ dưới để tạo độ dún và dàn đều.

+ May nẹp viền cửa tay

- Bước 9: Tra tay vào thân áo (cách tra như tra tay áo căn bản)

- Bước 11: Thùa khuy, đơm cúc

- Bước 12: Cắt chỉ và ủi thành phẩm

Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục, phòng ngừa

Tra cổ không đối xứng Khi tra không lấy dấu Lấy dấu trước khi may

Tay áo không tạo độ phồng ở vai

Rút dún không dàn đều, không dồn phía thân trước hai phần, phía thân sau một phần.

Rút dún dàn đều, dồn phía thân trước hai phần, phía thân sau một phần.

Lai váy nằm không êm Lai váy bị vặn Lược và ủi định hình lai váy trước khi vắt lai hoặc may

Thực hành may áo đầm

May áo đầm dáng A, cổ lãnh tụ, tay bồng.

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Đường may can chắp đúng theo đường chừa đường may tại các vị trí.

- Đối với đường may lai, nếu giảm sườn nhiều, lai cong nhiều, trước khi ủi và may lai, cần may cầm 1 đường theo đường lấy dấu trước.

- Đường may đều,đẹp và lại mũi chắc chắn.

8.2 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị may, bán thành phẩm và phụ liệu may

- Đầy đủ các chi tiết.

- Kiểm tra máy may và điều chỉnh mũi may đúng theo quy cách.

- Dụng cụ kéo cắt vải, kéo bấm chỉ, thuyền, suốt, thước cây, thước dây.

Phương pháp may Yêu cầu kỹ thuật Thiết bị, dụng cụ việc

1 - Bước 1: vắt sổ các chi tiết, Ép keo cổ áo và ủi nẹp áo

- Ép keo: Đặt mặt có keo vào mặt trái sản phẩm dùng bàn ủi để ủi dính keo vào vải.

- Ủi gấp hai lần nẹp áo

- Keo dính chặt vào vải và không bị bong rộp.

Bàn ủi, kéo bấm chỉ, Máy vắt sổ.

May nẹp áo, may nối decoup, may pince và ủi pince

- May nẹp áo, may pince, ủi pince thực hiện giống như may nẹp áo, may pince áo sơ mi.

- May nối decoup: Đặt mặt phải úp mặt phải, may cách mép vải 1cm

- Gấp và may pince chính xác và không bị vặn, đầu pince không xếp bánh ú.

- Đường decoup êm, không nhăn, vặn.

Máy may, kéo bấm chỉ, thước, kéo cắt vải, bàn ủi

May nối sống lưng thân sau

- Đặt mặt phải úp mặt phải, may theo đường phấn vẽ

- Ủi rẽ đường sống lưng

- Đường sống lưng êm, phẳng.

Máy may, kéo bấm chỉ, thước, kéo cắt vải, bàn ủi

Ráp vai con và ủi rẽ vai con

- Đặt 2 mặt phải thân trước và thân sau úp vào nhau.

- May theo đường may vai con, lại mũi chắc chắn 2 đầu Ủi rẽ đường may.

- Đường may thẳng, đều, đẹp.

Máy may, kéo bấm chỉ, bàn ủi.

May chi tiết cổ áo

(cách thực hiện tương tự như may lá cổ sơ mi)

- Đường may đúng quy cách.

Máy may, kéo bấm chỉ, bàn ủi.

Tra cổ vào thân áo

- Đặt mặt phải của cổ áo úp lên mặt phải của thân sản phẩm May theo đường vòng cổ áo.

- Gấp mép lá cổ trong và

- Cổ áo đứng, êm, đầu bản cổ đối xứng và bằng nhau.

Máy may, kéo bấm chỉ may lọt khe hoặc may vắt.

May sườn thân trước với sườn thân sau, ủi rẽ sườn áo

- Đặt mặt phải úp mặt phải sườn thân trước với sườn thân sau, may theo đường phấn vẽ.

- Đường sườn êm, lại mũi chắc chắn

Máy may, kéo bấm chỉ, bàn ủi.

May chi tiết tay áo

+ Rút chun phần nách tay: may hai đường chỉ thưa, cách mép gấp 0,3cm, đường thứ hai cách đường thứ nhất 0,7cm

Rút hai sợi chỉ dưới để tạo độ dún cho nách tay bằng với nách thân, dàn đều và dồn lên phía đầu vai, sao cho phần trước chiếm hai phần và phần sau một phần.

+ Rút chun phần cửa tay: may hai đường chỉ thưa, cách mép gấp 0,3cm, đường thứ hai cách đường thứ nhất 0,7cm

Rút hai sợi chỉ dưới để tạo độ dún, đồng thời dàn đều.

+ May nẹp viền cửa tay

- Rút chun dàn đều, tạo độ phồng đẹp.

Máy may, kéo bấm chỉ

Tra tay vào thân áo

- Cách tra như tra tay áo căn bản

- Tra tay êm, tròn làn, tạo độ phồng đẹp, không nhăn, nhíu.

Máy may, kéo bấm chỉ.

May lai theo đường lấy dấu Lại mũi chắc chắn. Đường may thẳng, đều đẹp Lại mũi chắc chắn.

Máy may, kéo bấm chỉ, bàn ủi.

- Thực hiện giống như thùa khuy áo sơ mi.

Thùa khuy, đơm cúc đúng vị trí

Máy thùa khuy, kim may tay.

Cắt chỉ và ủi thành

- Cắt sạch các đầu chỉ thừa.

- Sản phẩm sạch chỉ thừa.

- Sản phẩm phẳng, đẹp. kéo bấm chỉ, bàn ủi.

Phiếu đánh giá sản phẩm

Tên sản phảm: Áo đầm dáng A, cổ lãnh tụ, tay bồng

T Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét phấn sắc cạnh, các đường cong làn đều

- Chừa đường may đúng quy định, cắt đúng nét vẽ.

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Đường may can chắp đúng theo đường chừa đường may tại các vị trí.

- Mật độ mũi chỉ: 4÷5 mũi/cm

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Các đường may phải êm phẳng, đúng quy định.

2 Thẩm mỹ - Cổ áo đứng, đối xứng, êm, không 0.75 vặn.

- Sườn áo phẳng, không bị phùng, gãy.

- Đảm bảo vệ sinh công nghiệp 0.5

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

4 Thời gian Đúng thời gian 1.0

Bài 5 Thiết kế, may áo dáng A, cổ lãnh tụ, tay bồng, tập trung cung cấp những kiến thức cơ bản về mô tả đặc điểm kiểu mẫu, xác định số đo và công thức thiết kế, trình tự thiết kế, cách chừa đường may và cắt các chi tiết áo, chân váy, tay áo và các chi tiết khác Cách lập bảng thống kê số lượng các chi tiết, Xác định quy cách - Yêu cầu kỹ thuật, trình tự may và các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu hỏi 1 Thiết kế áo đầm dáng A, cổ chìa khóa, tay cánh tiên?

Câu hỏi 2 Trình bày trình tự may áo đầm dáng A, cổ chìa khóa, tay cánh tiên?

Bài tập 1: Kết hợp kiến thức đã học, thiết kế hai mẫu áo đầm hoặc áo váy công sở.

THIẾT KẾ, MAY ÁO ĐẦM KIỂU CỔ VUÔNG, TAY LOA, TÙNG VÁY XÒE

Thiết kế và cắt váy

3.3.1 Công thức thiết kế váy tròn xòe

- Hạ eo = 1/6 Vòng eo – 0,5cm

3.3.2 Tính toán công thức thiết kế

- CC1 = BB1 = Dài váy = số đo = 50cm

- AC = AB = Hạ eo = 1/6 Vòng eo – 0,5cm = 10,8cm

3.3.3 Dựng hình chân váy xòe

3.3.4 Cắt các chi tiết chân váy xòe

- Chừa đường may đường giữa eo sau 1,5 cm

- Chừa đường may đường eo 1cm

Hình 6.8 Chân váy xòe (BTP)

3.4 Thiết kế và cắt tay áo

3.4.1 Công thức thiết kế tay loa

- Hạ nách tay = 1/10 Vòng ngực -1cm

- Dài tay = Số đo dài tay

- Ngang nỏch tay = ẳ vũng ngực – 2cm.

- Đường sườn tay (có độ xiên tùy ý).

3.4.2 Tính toán thông số thiết kế

- AB = Hạ nách tay = 1/10 Vòng ngực -1cm = 7,4cm

- BC = Dài tay = Số đo dài tay = 25cm

- AA1 = Ngang nỏch tay = ẳ vũng ngực – 2cm = 19cm

- A1D = đường sườn tay (có độ xiên tùy ý).

3.4.3 Dựng hình tay áo kiểu tay loa

3.4.5 Cắt các chi tiết tay áo kiểu tay loa

- Lai tay chừa đường may 1cm.

- Đường sườn tay chừa đường may 1cm.

- Đường nách tay áo chừa đường may 1cm

3.5 Thiết kế và cắt các chi tiết khác

- Đặt thân trước, thân sau lên vải để vẽ và cắt nẹp viền.

Hình 6.11 Nẹp viền cổ thân trước Hình 6.12 Nẹp viền cổ thân sau

Hình 6.13 Nẹp eo áo Hình 6.14 Nẹp eo áo (BTP)

4 Bảng thống kê số lượng các chi tiết

STT Tên chi tiết Số lượng

Ghi chú Vải chính Keo (mex)

1 Thân trước áo 3 Đối xứng

2 Thân sau áo 2 Đối xứng

5 Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Đường may can chắp đúng theo đường chừa đường may tại các vị trí.

- Mật độ mũi chỉ: 4÷5 mũi/cm

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Các đường may phải êm phẳng, đúng quy định.

- Cổ và lai êm, không vặn

- Sườn áo phẳng, không bị phùng, gãy.

- Dây kéo dấu êm, không bị hở dây kéo.

- Tay áo tròn, làn đều, rủ đều. Đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

6.1 Chuẩn bị và kiểm tra các chi tiết

- Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết.

- Bước 1: vắt sổ các chi tiết, Ép keo vào nẹp cổ áo và nẹp áo

- Bước 2: May nối decoup thân trước, may pince thân sau và ủi pince, decoup

- Bước 3: May nẹp eo vào thân trước, thân sau áo

- Bước 4: May mí nẹp eo

- Bước 6: May eo áo với eo váy

- Bước 7: Tra dây kéo dấu ở đường sóng lưng thân sau

- Bước 8: May vai con và ủi rẽ vai con

- Bước 9: May nẹp cổ vào thân áo

- Bước 11: Khóa đầu dây kéo

- Bước 12: Lược nẹp cổ cho nằm êm trên thân, may vắt nẹp cổ

- Bước 14: Tra tay vào thân áo

- Bước 15: May mí lai tay

- Bước 16: May mí lai váy

- Bước 17: Cắt chỉ và ủi thành phẩm

7 Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục, phòng ngừa

Cổ không đối xứng, góc không vuông

Không lấy dấu trước khi may, không cắm kim ở vị trí góc vuông

Lấy dấu trước khi may, cắm kim ở vị trí góc vuông

Dây kéo không êm Tra dây kéo bị dợn sóng

Không kéo dây kéo khi may, lấy dấu các điểm lưng, điểm cuối dây kéo trước khi may

Không kéo dây kéo lên được

Tra dây kéo bị leo răng Dùng chân vịt một chân để tra dây kéo

Lai váy nằm không êm Lai váy bị vặn May lược trước khi may cuốn mí

8 Thực hành may áo đầm

May áo đầm xòe, cổ vuông, tay loa.

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Đường may can chắp đúng theo đường chừa đường may tại các vị trí.

- Đối với đường may lai, nếu giảm sườn nhiều, lai cong nhiều, trước khi ủi và may lai, cần may cầm 1 đường theo đường lấy dấu trước.

- Đường may đều,đẹp và lại mũi chắc chắn.

8.2 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị may, bán thành phẩm và phụ liệu may

- Đầy đủ các chi tiết.

- Kiểm tra máy may và điều chỉnh mũi may đúng theo quy cách.

- Dụng cụ kéo cắt vải, kéo bấm chỉ, thuyền, suốt, thước cây, thước dây.

9 Phiếu đánh giá sản phẩm

Phương pháp may Yêu cầu kỹ thuật dụng cụ

1 Bước 1: vắt sổ các chi tiết, Ép keo cổ áo và ủi nẹp áo

- Ép keo: Đặt mặt có keo vào mặt trái sản phẩm dùng bàn ủi để ủi dính keo vào vải.

- Ủi gấp hai lần nẹp áo

- Keo dính chặt vào vải và không bị bong rộp.

Bàn ủi, kéo bấm chỉ, Máy vắt sổ.

2 Bước 2: May nẹp áo, may nối decoup, may pince và ủi pince

- May nẹp áo, may pince, ủi pince thực hiện giống như may nẹp áo, may pince áo sơ mi.

- May nối decoup: Đặt mặt phải úp mặt phải, may cách mép vải 1cm

- Gấp và may pince chính xác và không bị vặn, đầu pince không xếp bánh ú.

- Đường decoup êm, không nhăn, vặn.

Máy may, kéo bấm chỉ, thước, kéo cắt vải, bàn ủi

Bước 3: May nẹp eo vào thân trước, thân sau áo

- Đặt mặt phải úp mặt phải, may theo đường phấn vẽ

- May đúng đường phấn vẽ

Máy may, kéo bấm chỉ, thước, kéo cắt vải, bàn ủi

Bước 4: May mí nẹp eo

- Lật mép vải sang một bên, tiến hành may mí

- Đường may mí đúng quy cách

Máy may, kéo bấm chỉ, thước, kéo cắt vải, bàn ủi

- Đặt mặt phải úp mặt phải, may theo đường phấn vẽ

- May đúng đường phấn vẽ

Máy may, kéo bấm chỉ, thước, kéo cắt vải, bàn ủi

Bước 6: May eo áo với eo váy

- Đặt mặt phải úp mặt phải, may theo đường phấn vẽ

- May đúng đường phấn vẽ

Máy may, kéo bấm chỉ, thước, kéo cắt

Tên sản phảm: Áo đầm xòe, cổ vuông, tay loa

TT Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Điểm Đánh giá

- Thực hiện đúng và đủ các bước theo trình tự

- Các kích thước phải đúng, đầy đủ, các nét phấn sắc cạnh, các đường cong làn đều

- Chừa đường may đúng quy định, cắt đúng nét vẽ.

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Đường may can chắp đúng theo đường chừa đường may tại các vị trí.

- Mật độ mũi chỉ: 4÷5 mũi/cm

- Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước.

- Các đường may phải êm phẳng, đúng quy định.

- Cổ áo vuông, đối xứng, êm, không vặn.

- Tay áo loe rũ đều, đẹp 0.75

- Sườn áo phẳng, không bị phùng, gãy.

- Đảm bảo vệ sinh công nghiệp 0.5

3 An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5

4 Thời Đúng thời gian 1.0 gian

Bài 6 Thiết kế, may áo đầm kiểu cổ vuông, tay loa rũ, tùng váy xòe, tập trung cung cấp những kiến thức cơ bản về mô tả đặc điểm kiểu mẫu, xác định số đo và công thức thiết kế, trình tự thiết kế, cách chừa đường may và cắt các chi tiết áo, chân váy, tay áo và các chi tiết khác Cách lập bảng thống kê số lượng các chi tiết, Xác định quy cách - Yêu cầu kỹ thuật, trình tự may và các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu hỏi 1 Nêu công thức thiết kế váy xòe?

Bài tập 1: Thiết kế áo đầm xếp li, cổ tim, tay cánh tiên?

Bài tập 2: Kết hợp các kiến thức đã học, hãy thiết kế một mẫu đầm công sở theo số đo của người thân.

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Nữ Việt Anh. Giáo trình Thiết kế, may áo váy, Trường Cao đẳng Công nghệ Tây nguyên: Trường Cao đẳng Công nghệ Tây nguyên; 2019 Khác
2. Triệu Thị Chơi. Kỹ thuật cắt may toàn tập, Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng; 2007 Khác
3. Triệu Thị Chơi - Nguyễn Thị Hạnh. Giáo trình Nghề cắt may, Nhà xuất bản Giáo dục; 2003 Khác
4. TS.Trần Thủy Bình. Công nghệ may, Nhà xuất bản giáo dục; 2005 Khác
5. TS.Võ Phước Tấn, KS.Bùi Thị Cẩm Loan, KS.Trần Thị Kim Phượng. Công nghệ may 1, Nhà xuất bản thống kê; 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4. Thân trước, thân sau áo cổ tim chui đầu - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
Hình 2.4. Thân trước, thân sau áo cổ tim chui đầu (Trang 14)
- Bước 3: Dựng hình cổ tim lệch - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
c 3: Dựng hình cổ tim lệch (Trang 19)
hình dáng chi tiết - Nét cắt trơn  đều, cắt đúng nét  vẽ. - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
hình d áng chi tiết - Nét cắt trơn đều, cắt đúng nét vẽ (Trang 21)
Hình 2.18. Thân sau áo cổ vuông - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
Hình 2.18. Thân sau áo cổ vuông (Trang 23)
Dựng hình cổ vuông - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
ng hình cổ vuông (Trang 25)
Hình 2.24. Thân trước, thân sau áo cơ bản chui đầu - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
Hình 2.24. Thân trước, thân sau áo cơ bản chui đầu (Trang 27)
Hình 2.30. Nẹp viền gấp mép - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
Hình 2.30. Nẹp viền gấp mép (Trang 28)
Dựng hình cổ chìa  khóa - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
ng hình cổ chìa khóa (Trang 30)
Hình 3.8. Hình áo tay cánh tiên - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
Hình 3.8. Hình áo tay cánh tiên (Trang 39)
theo bảng trình tự 1.0 - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
theo bảng trình tự 1.0 (Trang 42)
Hình 3.14. Hình áo kiểu tay loa - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
Hình 3.14. Hình áo kiểu tay loa (Trang 43)
3.5. Thực hành thiết kế kiểu tay loa cách 1 - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
3.5. Thực hành thiết kế kiểu tay loa cách 1 (Trang 45)
1.3.1.3. Dựng hình thân trước chân váy chữ A - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
1.3.1.3. Dựng hình thân trước chân váy chữ A (Trang 50)
1.3.2.3. Dựng hình thân sau chân váy chữ A - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
1.3.2.3. Dựng hình thân sau chân váy chữ A (Trang 51)
Hình 4.4. Lưng rời chân váy chữ A - Giáo trình may sản phẩm nâng cao
Hình 4.4. Lưng rời chân váy chữ A (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w