Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng PTN ĐBSCL – Chi Nhánh An Giang
Trang 1CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thực tế, nhu cầu vay vốn của xã hội đã có từ lâu và trở thành một vấn đề cóthật đòi hỏi cần được quan tâm hợp lý hơn trong xã hội ngày nay, từ những người nôngdân, những người mua bán nhỏ, đến những nhà kinh doanh hay những nhà đầu tư đềucó nhu cầu về vốn Tuy nhiên, xã hội vẫn tồn tại một thực trạng đó là có người thừavốn, nhưng cũng có người thiếu vốn dẫn đến một sự mất cân đối.
Xuất phát từ thực tiễn trên, ngân hàng ra đời và đã cung cấp những hoạt động nhưlà: tiết kiệm, cho vay,… từ đó tình trạng trên được giải quyết nhanh chóng, một mặtnhằm tập trung nguồn vốn từ trong dân, mặt khác dùng nguồn vốn huy động được đểcho vay lại, đây cũng là một trong những chức năng quan trọng của ngân hàng.
Từ những đặc điểm, vị trí địa lý và tiềm năng của vùng ĐBSCL, Ngân hàng PTNĐBSCL ra đời, góp phần cải thiện đời sống của người dân ĐBSCL nói chung và ngườidân AG nói riêng
Ngân hàng PTN ĐBSCL – Chi Nhánh An Giang hoạt động với mục tiêu cho vayXDSCN không chỉ phù hợp với quan niệm của người dân đó là “an cư lạc nghiệp”, màbên cạnh đó Ngân hàng còn mở rộng cơ cấu cho vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinhdoanh… của người dân trong trong ngắn hạn, giúp người dân phát triển kinh tế gia đình,tạo tiền đề phát triển nền kinh tế của tỉnh AG Với cơ cấu cho vay đa dạng, phù hợp vớinhu cầu của người dân tại TPLX nên Ngân hàng PTN ĐBSCL – Chi Nhánh An Giang
được ưu tiên lựa chọn để thực hiện đề tài “Phân tích nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn tạiNgân hàng PTN ĐBSCL – Chi Nhánh An Giang” để có thể hiểu rõ hơn hoạt động cho
vay của ngân hàng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng của VN trong thời kỳ hậu WTO sẽ phải cạnh tranhgay gắt hơn, đòi hỏi những tổ chức tín dụng phải có những bước đổi mới phù hợp.
Với lý do trên, đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu tìm hiểu về hoạt động của Ngânhàng PTN ĐBSCL – Chi Nhánh An Giang, đặc biệt phân tích hoạt động tín dụng ngắnhạn Qua đó, đề ra những biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngânhàng.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Thông qua quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu quá trình hoạt động của ngân hàng,đề tài đã sử dụng những biện pháp nghiên cứu sau:
Trang 2- Thu thập thông tin sơ cấp: quan sát hoạt động cho vay của ngân hàng, các thôngtin bên ngoài, tham khảo ý kiến cán bộ tín dụng.
- Thu thập thông tin thứ cấp: tham khảo tài liệu của ngân hàng, sách báo,…- Phương pháp phân tích số liệu, thống kê và so sánh, biểu đồ,…
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian thực hiện có hạn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên đề tài chỉnghiên cứu trong phạm vi tín dụng ngắn hạn theo nhóm tại Ngân hàng PTN ĐBSCL –Chi Nhánh An Giang năm 2004 – 2006.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Một số khái niệm chung về tín dụng2.1.1 Tín dụng
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho kháchhàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theothỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi1.
2.2.2 Doanh số cho vay
DSCV bao gồm tất cả các khoản cho vay phát sinh trong năm tài chính Cáckhoản vay mà khách hàng vay lại sau khi thanh lý hợp đồng vay cũ hoặc khách hàngvay mới lần đầu.
2.1.3 Doanh số thu nợ
DSTN bao gồm tất cả các khoản thu vốn gốc mà khách hàng trả trong năm tàichính kể cả vốn thanh toán kết thúc hợp đồng hoặc vốn mà khách hàng trả mộtphần.
Trang 3Tín dụng là mối quan hệ giữa người cho vay và người đi vay tạo nên mốiquan hệ chặt chẽ với nhau qua việc vận động giá vốn tín dụng được biểu hiệndưới hình thức tiền tệ hay hàng hóa2.
Gồm 3 chức năng như sau:
- Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ:
Đây là chức năng cơ bản, nhờ chức năng này mà nguồn vốn tiền tệ đượcđiều hoà từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để nhằm phát triển kinh tế xã hội.Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt hợp thành chức năng cốt lõicủa tín dụng.
+ Tập trung lại vốn tiền tệ: nhờ vào sự hoạt động của hệ thống các tổchức tín dụng và của các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể xã hộiđược tập hợp hình thành nên một nguồn vốn đủ lớn sẵn sàng phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Phân phối lại vốn tiền tệ: là sự chuyển hóa để sử dụng các nguồn vốnđã tập trung được để đáp ứng nhu cầu của sản xuất lưu thông hàng hoá, cũngnhư nhu cầu tiêu dùng trong toàn xã hội.
Cả hai mặt trên đều được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả Vì vậy, tíndụng có ưu thế rõ rệt, kích thích mặt tập trung và thúc đẩy việc sử dụng vốncó hiệu quả3.
- Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội:
Nhờ hoạt động tín dụng mà nó có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiềnmặt và chi phí lưu thông cho xã hội, thể hiện:
+ Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các côngcụ lưu thông tín dụng: thương phiếu, kỳ phiếu, séc, các phương tiện thanhtoán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán…
+ Với hoạt động của tín dụng, đặc biệt là hoạt động tín dụng ngân hàng,đã mở ra một khả năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toánthông qua ngân hàng dưới các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau.+ Nhờ hoạt động của tín dụng, các nguồn vốn đang nằm trong xã hộiđược huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hànghoá nhằm tăng tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội4.
- Chức năng kiểm soát quá trình hoạt động kinh tế:
Trang 4Đây là hệ quả của hai chức năng trên, tín dụng không những là tấmgương phản ánh hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mà còn thông qua đóthực hiện việc kiểm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặn các hiện tượngtiêu cực lãng phí, vi phạm pháp luật… trong hoạt động sản xuất kinh doanh5. Vai trò của tín dụng
Nói đến vai trò của tín dụng là nói đến sự tác động của nó đối với nền kinh tế- xã hội, tín dụng có vai trò đặc biệt to lớn:
Góp phần thúc đẩy sản xuất - lưu thông hàng hoá phát triển: trước hết lànguồn cung ứng vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, là công cụ đểtập trung vốn và thúc đẩy tích cực vốn cho các xí nghiệp, tổ chức kinh tế.
Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, khi thực hiện chức năng tập trungvà phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng góp phần làm giảm khối lượng tiền lưuhành trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền mặt trong tay các tầng lớp dân cư, làmgiảm áp lực lạm phát, góp phần ổn định tiền tệ Mặt khác, do cung ứng vốn tíndụng cho sản xuất ngày càng tăng của xã hội, nhờ đó góp phần làm ổn định thịtrường giá cả trong nước.
Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội:thúc đẩy kinh tế phát triển, sản xuất hàng hoá và dịch vụ ngày càng gia tăng thoảmãn nhu cầu người lao động; tạo khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có trongxã hội về tài nguyên thiên nhiên, lao động, đất rừng… thu hút nhiều lực lượnglao động của xã hội tạo ra lực lượng sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế6.
2.2.2 Nguyên tắc - điều kiện tín dụng
Khách hàng phải có đủ các điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật.
+ Đối với pháp nhân: Có năng lực pháp luật dân sự.
Trang 5+ Đối với cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện hộ gia đình, tổhợp tác, thành viên công ty hợp doanh: có năng lực pháp luật và năng lực hànhvi dân sự.
- Người vay vốn có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn camkết.
- Người vay vốn có mục đích sử dụng vốn hợp pháp.
- Có phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư khả thi có hiệu quả.- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủvà hướng dẫn của Thống đốc NHNN Việt Nam8.
2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn
Hệ số thu nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả thu nợ của ngân hàng Phản ánhtrong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định ngân hàng sẽ thuđược bao nhiêu đồng vốn, tỷ lệ này càng cao càng tốt.
Trang 6Vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng củangân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng Vòng quay vốn tín dụng càngnhanh được coi là tốt và việc đầu tư càng an toàn.
Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với cáckhoản nợ, chỉ tiêu này đánh giá chất lượng tín dụng cũng như những rủi rotín dụng tại ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lượng tín dụngcàng kém và ngược lại.
2.3 Thể loại và thời hạn cho vay
Căn cứ vào chu kỳ SXKD, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợcủa khách hàng, thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phépthành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và nguồn vốn vay của Ngân hàng PTNĐBSCL, thể loại cho vay và thời hạn cho vay xác định như sau:
? Thể loại cho vay
Cho vay ngắn hạn: Ngân hàng PTN ĐBSCL cho vay vốn ngắn hạn nhằm đáp ứngcho nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống
Cho vay trung, dài hạn: Ngân hàng PTN ĐBSCL cho vay vốn trung hạn, dài hạnnhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống9 ? Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư,khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn cho vay của Ngân hàng PTNĐBSCL.
Cho vay ngắn hạn thì thời hạn cho vay theo thỏa thuận phù hớp với chu kỳ sản xuất,kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng nhưng tối đa không quá 12 tháng.
Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60tháng Cho vay dài hạn là các khoản có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên10.
Trang 7·Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính, thu nhập và
nguồn trả nợ của khách hàng, chi nhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL nơi cho vay và kháchhàng thoả thuận về việc trả nợ gốc và lãi tiền vay như sau:
Các kỳ hạn trả nợ gốc, nợ lãi với số tiền phải trả mỗi kỳ bằng nhau Được áp dụngcho các khách hàng có thu nhập thường xuyên, đều đặn.
Tính theo phương pháp trả góp:
NV: Tổng nợ vay ban đầu.
A: số tiền phải trả mỗi kỳ bằng nhau, bao gồm nợ gốc và lãi.i: lãi suất cho vay.
n: số kỳ trả nợ.
Các kỳ hạn trả nợ gốc, nợ lãi tiền vay theo định kỳ hàng tháng, quý, vụ, chu kỳSXKD hoặc trả lãi cùng với kỳ trả nợ gốc (phương pháp tích lãi theo tích số trên số dưnợ vay của từng giấy nhận nợ).
Đồng tiền trả nợ và việc bảo toàn giá trị nợ gốc bằng các hình thức thích hợp, phùhợp với quy định của NHNN và pháp luật.
·Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và
không được chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thì chi nhánh Ngân hàng PTNĐBSCL nơi cho vay phải chuyển toàn bộ số dư nợ gốc khoản vay sang nợ quá hạn.
·Thời gian tính lãi nợ vay được tính từ ngày khách hàng nhận tiền vay đến ngày
khách hàng trả nợ Trường hợp khách hàng có nợ quá hạn thì thời gian tính lãi nợ vayđược tính như sau:
Lãi trong hạn tính từ ngày nhận tiền vay đến ngày đáo hạn đã thoả thuận theo hợpđồng tín dụng hoặc phụ lục hợp đồng tín dụng đã ký kết.
Lãi quá hạn tính từ ngày chuyển sang nợ quá hạn (ngày kế tiếp ngày đáo hạn đã thỏathuận trong hợp đồng tín dụng hoặc phụ lục hợp đồng tín dụng hoặc ngày ngân hàngquyết định xử lý chuyển sang nợ quá hạn do khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng đãký kết) đến ngày khách hàng trả hết nợ quá hạn.
·Trật tự ưu tiên thu hồi nợ gốc, nợ lãi như sau:
Đối với nợ vay được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 3: Thu lãi quá hạn, lãi tronghạn, nợ gốc.
Đối với nợ vay được phân loại từ nhóm 4 đến nhóm 5: Thu nợ gốc, lãi trong hạn,thu lãi quá hạn.
Đối với các khoản vay đã khởi kiện và đã có bản án của Tòa án thì thu nợ gốc, nợlãi theo quyết định của bản án có hiệu lực.
·Đối với khách hàng vay bằng nội tệ, nếu trả nợ trước hạn số lãi phải trả chỉ tính từ
ngày vay đến ngày trả nợ Đối với khách hàng vay ngoại tệ, nếu trả trước hạn thì chinhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL nơi cho vay và khách hàng thoả thuận về số lãi tiền vay
A = NV x [ i / ( 1 - (1+i)ˉⁿ ) ]
Trang 8phải trả nhưng không vượt quá số tiền lãi phải trả tính theo lãi suất đã ghi trong hợpđồng tín dụng11.
Ghi chú: Phân loại nợ:
- Nhóm 2: Nợ cần chú ý
Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại;Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4Điều 21 theo quyết định số 43/2005/QĐ-NHN-HĐQT ngày 17/5/2005 của Ngân hàngPTN ĐBSCL.
- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơcấu lại;
Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4Điều 21 theo quyết định số 43/2005/QĐ-NHN-HĐQT ngày 17/5/2005 của Ngân hàngPTN ĐBSCL.
- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thờihạn đã cơ cấu lại;
Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4Điều 21 theo quyết định số 43/2005/QĐ-NHN-HĐQT ngày 17/5/2005 của Ngân hàngPTN ĐBSCL.
Trang 9Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 và 4 Điều21 theo quyết định số 43/2005/QĐ-NHN-HĐQT ngày 17/5/2005 của Ngân hàng PTNĐBSCL.
2.5 Phương thức cho vay
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn vay của khách hàng, khả năng kiểm tra, giám sátviệc khách hàng sử dụng vốn vay và hướng dẫn của Tổng Giám đốc Ngân hàng PTNĐBSCL, chi nhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL nơi cho vay thỏa thuận với khách hàng vayvề việc lựa chọn theo các phương thức cho vay sau đây:
- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn chi nhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL nơi cho vayvà khách hàng tiến hành các thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: chi nhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL nơi cho vaycùng khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng được duy trì trong mộtkhoảng thời gian xác định.
- Cho vay theo dự án đầu tư: chi nhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL cho khách hàngvay vốn để thực hiện dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự ánđầu tư phục vụ đời sống.
- Cho vay hợp vốn: Các chi nhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL và các Tổ chức tín dụngkhác cùng cho vay đối với một dự án hoặc phương án vay vốn của khách hàng.
- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, chi nhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL nơi cho vaycùng khách hàng xác định và thoả thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc đượcchia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay Trường hợp trả nợ vay trướchạn, chi nhánh thoả thuận với khách hàng số lãi tiền vay phải trả cho phù hợp nhưngkhông được thấp hơn mức lãi tiền vay của cùng loại cho vay tại thời điểm trả nợ.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng:
+ Căn cứ nhu cầu của khách hàng, chi nhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL nơi chovay và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng,thời hạn hiệu lực của hạn mức dự phòng Chi nhánh Ngân hàng PTN ĐBSCL nơicho vay cam kết đáp ứng nguồn vốn cho khách hàng bằng đồng Việt Nam hoặcngoại tệ, trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, nếu khách hàng không sử dụng hoặcsử dụng không hết hạn mức tín dụng dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí cam kếtcho hạn mức tín dụng dự phòng đó.
+ Chi nhánh có nhu cầu mở hạn mức tín dụng dự phòng vượt khả năng cân đốivề nguồn vốn và quyền phán quyết, phải trình Tổng Giám đốc Ngân hàng PTNĐBSCL quyết định.
- Phương thức cho vay khác: Ngân hàng PTN ĐBSCL cho vay xây dựng, sửa chữamua nhà ở, cho vay tiêu dùng, cho vay có bảo đảm bằng chứng từ có giá, cho vay cầmcố vàng, xe ôtô, xe gắn máy và các phương thức cho vay khác thực hiện theo hướng dẫncủa Tổng Giám đốc Ngân hàng PTN ĐBSCL và quy định hiện hành của Thống đốcNHNN12.
Ngân hàng PTN ĐBSCL 2005 Quyết định số 43/2005/QĐ-NHN-HĐQT ngày 17/5/2005 về việc ban hành quy định chung về cho vay đối với khách hàng TP Hồ Chí Minh.
Trang 102.6 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chứctín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụcủa mình theo cam kết13.
Hoạt động tín dụng là hoạt động có nhiều rủi ro mà nguy cơ của nó của thể làm sụpđổ cả một hệ thống ngân hàng, rủi ro tín dụng không chỉ là vấn đề được quan tâm đặcbiệt trong phạm vi ngân hàng mà còn được quan tâm trong toàn nền kinh tế.
Vì vậy, bên cạnh việc mở rộng tín dụng, ngân hàng còn áp dụng nhiều biện phápphòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng qua việc giám sát khách hàng vay và đề ra cácqui định về tín dụng Về phương diện kỹ thuật nghiệp vụ, ngân hàng áp dụng các biệnpháp đa dạng và phong phú, tiếp thu kinh nghiệm và học hỏi ở các ngân hàng khác Vềphương diện pháp lý, ngân hàng luôn chấp hành các qui định về đảm bảo an toàn tronghoạt động tín dụng.
Tuy nhiên, rủi ro chỉ có thể hạn chế chứ không thể triệt tiêu hoàn toàn, nó xuất pháttừ các nguyên nhân chủ quan và khách quan gắn liền với hoạt động tín dụng:
- Xuất phát từ ngân hàng:
+ Bộ máy điều hành lỏng lẻo, thiếu trách nhiệm, sự phân công không hợp lý.+ Năng lực, trình độ của cán bộ tín dụng hoặc ban lãnh đạo còn hạn chế.+ Chính sách cho vay không hợp lý.
+ Các thông tin về khách hàng chưa đầy đủ, không chính xác.+ Thực hiện không tốt quá trình cấp tín dụng.
+ Buông lỏng việc kiểm tra khách hàng vay.- Xuất phát từ khách hàng:
- Từ khách hàng: Do ảnh hưởng bởi các nguyên nhân như thiên tai, lạm phát tiền tệ,chi phí tăng, thay đổi bất thường về giá cả sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng thay đổi… dẫn
Ngân hàng Nhà Nước 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, tríchlập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Hà Nội.
Trang 11đến tình trạng khó khăn cho doanh nghiệp, nông dân, các hộ kinh doanh cá thể và các cánhân khác.
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG PTN ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG
3.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh An Giang
Ngân hàng PTN ĐBSCL ra đời theo quyết định 769/TTG (18/09/97) của Thủ tướngChính phủ Từ đó đã làm thay đổi diện mạo của những ngôi nhà nơi đây, từ những ngôinhà tranh tre được thay thế dần bằng những ngôi nhà khang trang, vững chắc để ngườinông dân yên tâm làm kinh tế
Trang 12Ngân hàng PTN ĐBSCL được thống đốc NHNN Việt Nam phê chuẩn điều lệ về tổchức và hoạt động theo quyết định 408/QĐ – NHNN 5 (08/12/97) Ngân hàng khaitrương và chính thức đi vào hoạt động đầu tháng 04/1998.
Để mở rộng quy mô hoạt động, Ngân hàng PTN ĐBSCL đã thành lập chi nhánhtheo công văn số 390/CV – NHNN 5 ( 07/05/98) của Thống đốc NHNN và quyết định18/QĐ – HĐQT (27/05/99) của Hội đồng quản trị Ngân hàng PTN ĐBSCL.
Ngân hàng PTN ĐBSCL – Chi Nhánh An Giang là đơn vị kinh tế cấp I trực thuộcHội sở tại TP Hồ Chí Minh, hoạt động theo điều lệ của tổ chức và Ngân hàng PTNĐBSCL, theo sự phân cấp uỷ quyền của Tổng Giám đốc Ngân hàng PTN ĐBSCL.
Chi nhánh chính thức khai trương ngày 17/12/1999.
Tên chi nhánh: Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi NhánhAn Giang.
Tên giao dịch: Housing Bank Of Mekong Delta An Giang Branch.Tên viết tắt: MHB AG.
Địa chỉ: 15 – Tôn Đức Thắng, P Mỹ Bình, Thành Phố Long Xuyên, An Giang( : 076.857321
Chi nhánh cấp II (Châu Đốc) (1)
Chi nhánh cấp II (Châu Đốc) (1)
Chi nhánh cấp II(Châu Phú) (2)
Chi nhánh cấp II(Châu Phú) (2)
Chi nhánh cấp II(Tân Châu) (3)
Chi nhánh cấp II(Tân Châu) (3)
Hội Sở chính(Tp HCM)
Hội Sở chính(Tp HCM)
Chi nhánh cấp I(NH PTN ĐBSCL – CN AG)
Chi nhánh cấp I(NH PTN ĐBSCL – CN AG)
Trang 13Sơ đồ cơ cấu tổ chức
- Sắp xếp bố trí công nhân viên phù hợp với trình độ chuyên môn.
- Cung cấp trang thiết bị, văn phòng phẩm cho hoạt động của Ngân hàng.- Trực tiếp giải quyết các vấn đề có liên quan đến mức lương, hưu trí. Phòng kế toán – ngân quỹ
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước.
- Tổ chức hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục
nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân, dịchvụ chi trả tiền kiều hối,…
- Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của chi nhánh.
- Kiểm tra chuyên đề kế toán, ngân quỹ trong phạm vi chi nhánh.
- Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách nhà nước
và quy định về nghĩa vụ tài chính của hệ thống.
- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán
Chi nhánh cấp II(Châu Đốc) (1)
Chi nhánh cấp II(Châu Đốc) (1)
Chi nhánh cấp II(Châu Phú) (2)
Chi nhánh cấp II(Châu Phú) (2)
Chi nhánh cấp II(Tân Châu) (3)
Chi nhánh cấp II(Tân Châu) (3)
Ban Giám Đốc
PhòngTC - HC
PhòngTC - HC
PhòngKT - NQ
PhòngKT - NQ
Phòng KTNB
Trang 14- Giữ bí mật các tài liệu, số liệu theo quy định của ngân hàng và của Nhànước.
- Bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do phòng tín dụng chuyển sang
theo quy định.
- Thực hiện công tác điện toán và xử lý thông tin Thực hiện chế độ quyết
toán hàng năm với Hội sở.
- Lập kế hoạch thu chi tài chính của chi nhánh và theo dõi thực hiện.- Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc giao.
- Thực hiện công tác thông tin phòng ngừa rủi ro.- Bảo quản, lưu trữ hồ sơ.
- Lập các báo cáo thống kê. Phòng kiểm tra nội bộ
- Kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánh.
- Thực hiện kiểm tra, theo dõi, phát hiện sai phạm, phúc tra việc sửa chữa
những sai phạm của chi nhánh.
- Thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiến nghị của kiểm tra bộ nộibộ tài chính chi nhánh, và kiểm tra việc thực hiện.
- Phối hợp với đoàn thanh tra, kiểm tra của Nhà nước, NHNN và Hội sởNgân hàng PTN ĐBSCL trong việc kiểm tra tại chi nhánh.
- Báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ.- Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
3.3 Phương hướng hoạt động năm 2007
Từ những kết quả của năm 2006, theo định hướng của Hội đồng quản trị, Ban Tổnggiám đốc Ngân hàng PTN ĐBSCL – Chi Nhánh An Giang sẽ có biện pháp cụ thể đểkhắc phục những tồn tại, phấn đấu thực hiện các mục tiêu, kế hoạch năm 2007.
● Ngân hàng PTN ĐBSCL – Chi Nhánh An Giang đề ra những mục tiêu sau
- Nguồn vốn huy động tại chỗ: 270.000 triệu đồng.- Tổng dư nợ: 910 tỉ đồng, mức tăng trưởng: 15,19%.
Trang 15- Nợ xấu (nhóm 3-5): <2%/tổng dư nợ.- Lợi nhuận trước thuế: 21.950 triệu đồng
● Những giải pháp thực hiện trong năm 2007- Công tác nguồn vốn:
Tập trung công tác huy động vốn, triển khai khuyến mãi phù hợp với thực tế trênđịa bàn Phấn đấu nâng dần tỷ lệ huy động vốn tại chỗ tối thiểu trên 30%/tổng dư nợcho vay hiện hữu.
Phát triển các sản phẩm mới trong huy động vốn, trong tín dụng và tăng dần tỷtrọng lợi nhuận từ dịch vụ trong tổng thu nhập.
Điều hoà vốn kịp thời, hỗ trợ kỹ thuật, nghiệp vụ, tạo điều kiện cho các chi nhánhcấp II, Phòng giao dịch hoàn thành kế hoạch chung của chi nhánh.
Không để nợ quá hạn gia tăng, xử lý nợ xấu, không để nợ xấu toàn chi nhánh tăngtrên 2,5% Phân công bộ phận theo dõi, quản lý tín dụng, xử lý nhanh đối với cáckhoản nợ nhóm 5.
- Công tác kiểm tra:
Thực hiện tốt vai trò tham mưu cho giám đốc trong công tác kiểm tra, kiểm soátnội bộ.
Đôn đốc các chi nhánh cấp II thực hiện tốt quy trình, quy định đã được ban hành.Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ tại chi nhánh và thực hiện chương trình, kếhoạch kiểm tra của Phòng Kiểm tra nội bộ Hội sở.
- Công tác tổ chức hành chánh:
Mở rộng và phát triển mạng lưới của Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giámđốc Ngân hàng PTN ĐBSCL, chi nhánh AG dự kiến mở thêm 3 phòng giao dịch (HoàLạc, Chợ Mới, Thoại Sơn), tuyển thêm cán bộ
Trang 16Tuyển dụng nhân sự theo biên chế được duyệt của Hội sở; đoàn kết tốt giữa cácphòng ban và chi nhánh.
Trang 17CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PTN ĐBSCL – CHI NHÁNH AN GIANG
4.1 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn 2004 - 20064.1.1 Doanh số cho vay
Hoạt động tín dụng luôn gắn liền với quá trình huy động vốn, nó cung ứng mộtlượng tiền lớn cho xã hội, được xem là một hoạt động không thể thiếu của mỗi ngânhàng Hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng Vì vậy để tồn tại vàphát triển, Ngân hàng PTN ĐBSCL - Chi Nhánh An Giang không chỉ chú trọng đếnhuy động vốn mà còn phải làm tốt công tác tín dụng.
Hoạt động tín dụng trong 3 năm gần đây (2004 – 2006) như sau:
Bảng 1: Tình hình cho vay năm 2004 - 2006
Khác: sản xuất, kinh doanh, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi…
Năm 2004 - 2006 doanh số cho vay ngắn hạn tăng đều và luôn chiếm trên 50%trong tổng doanh số cho vay, đặc biệt năm 2006 có doanh số cho vay ngắn hạn caonhất với mức tăng là 104.104 triệu đồng, tăng 24,37% so năm 2005 Doanh số chovay tăng chủ yếu là cho vay ngắn hạn còn vay trung dài hạn tăng tương đối, đây làmột bước thay đổi đáng kể, do Ngân hàng thực hiện chính sách mở rộng cơ cấu chovay ngắn hạn phù hợp với nhu cầu của người dân.
Doanh số cho vay ngắn hạn tăng, trong đó cho vay khác tăng cao hơn so với chovay XDSCN, vì nhu cầu vay vốn để kinh doanh trong ngắn hạn tăng không ngừng,với tính chất riêng của những loại hình kinh doanh khác nhau mà người dân chỉ cầnvay vốn với thời gian ngắn là có thể thu hồi vốn, và tiếp tục kinh doanh hoặc chuyển