1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 4 KNTTCS

49 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giai Điệu Đất Nước
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy
Trường học Trường THCS An Thắng
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 601,5 KB

Nội dung

GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng Bài GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB Hiểu khái niệm ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ cảnh - Viết văn biểu cảm người việc - Trình bày ý kiến vẽ vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Yêu mến tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước TÊN BÀI DẠY: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Thơ trữ tình đại Kĩ - Nhận biết số yếu tố thơ (tình cảm, cảm xúc, hình ảnh nhịp điệu thơ) Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, Yêu nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS lắng nghe/ quan sát để chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nghe chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ - GV chuyển giao nhiệm vụ KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng - GV: Đọc diễn cảm thơ - Em cho biết thể loại hiểu biết em thể loại tác phẩm vừa nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS nghe trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài: - Quan sát chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ ngơn cá nhân ngữ làm chất liệu, chọn lọc từ tổ hợp chúng xếp hình thức lơgíc định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe Thơ cịn trở nên hình thức để bày tỏ tâm tư chứa đựng tính sáng tạo người Có thể nói, tồn thơ song song với tồn ngôn ngữ Cịn ngơn ngữ tức cịn thơ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề học b Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở để hướng dẫn HS tìm hiểu giới thiệu học c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu giới thiệu học - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh quan - Chủ đề: GIAI ĐIỆU ĐẤT sát SGK cho biết: NƯỚC + Tên bài, đề từ văn hướng chủ đề nào? - Ngữ liệu: Qua hiểu chủ đề? + Mùa xuân nho nhỏ KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng + Chủ đề thể qua tác phẩm thuộc thể + Gò Me loại văn học nào? + Bài thơ Đường núi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Nguyễn Đình Thi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe - HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Tri thức Ngữ văn a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố thơ trữ tình đại (tình cảm, cảm xúc, hình ảnh nhịp điệu thơ.) b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Tri thức Ngữ văn - GV chuyển giao nhiệm vụ: hoàn thành Tình cảm cảm xúc thơ bảng kiến theo mẫu • Hình ảnh thơ CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH • Nhịp thơ • Ngữ cảnh Tình cảm, cảm xúc thơ: Hình ảnh thơ Nhịp thơ Ngữ cảnh KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (*) Từ phiếu học tập, Gv hướng học sinh đến + Khái niệm thơ trữ tình + Đặc điểm thơ trữ tình C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết PHT HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Luyện tập - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu Bài tập Chỉ yếu tố: học tập theo mẫu ( Phụ lục 1) Tình cảm cảm xúc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực thơ nhiệm vụ • Hình ảnh thơ - HS trao đổi hồn thiện PHT • Nhịp thơ - GV quan sát, hỗ trợ Ngữ cảnh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Có thơ Mùa xuân nho nhỏ luận nhà thơ Thanh Hải - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng Dự kiến sản phẩm * Phụ lục Đặc điểm thơ trữ tình CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Tình cảm, cảm xúc thơ: - Tình cảm cội nguồn làm nên sức hấp dẫn đặc biệt thơ trữ tình Gốc thơ tình cảm, nội dung chủ yếu thơ tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước đời - Cảm xúc nhà thơ trước đời thuộc giới tình cảm riêng, lại có điểm đồng điệu với cảm xúc chung nhiều người Chính thế, người đọc đến với thơ để tìm đồng cảm, chia sẻ Người đọc cảm nhận nhà thơ nói hộ nỗi lịng Hình ảnh - Hình ảnh yếu tố quan trọng thơ trữ tình, phương tiện để thơ nhà thơ bộc lộ tình cảm, tư tưởng Hình ảnh thơ có nguồn gốc từ đời sống (con người, thiên nhiên, ) mang dấu ấn hư cấu, tưởng tượng, in đậm tình cảm, cảm xúc chủ quan nhà thơ Nhịp thơ - Nhịp thơ phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật đặc thù văn thơ Người đọc nhận biết nhịp thơ qua hệ thống điểm ngắt, ngừng phân cha dòng thơ dòng thơ, theo chi phối nội dung cảm xúc quy định riêng thể thơ Ngữ cảnh - Ngữ cảnh chai cảnh ngơn ngữ đơn vị ngơn ngữ sử dụng Đó chai cảnh văn bản, gồm đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu) đứng trước sau đơn vị ngơn ngữ (cịn gọi văn cảnh); chai cảnh ngồi văn bản, gồm người nói, người nghe, địa điểm, thời gian, mà đơn vị ngôn ngữ sử dụng * Phụ lục Các yếu tố Mùa xuân nho nhỏ CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Tình cảm, cảm - Ngợi ca quê hương đất nước xúc thơ: - Cảm xúc nâng niu, trân trọng, ước nguyện chân thành Hình ảnh - Mùa xuân đất trời, sống… thơ Nhịp thơ - Nhịp thơ: 3/2; 2/3 sôi nổi, tha thiết KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Ngữ cảnh Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng - Ngữ cảnh: đất nước hồi sinh BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC Đọc – hiểu văn (1) MÙA XUÂN NHO NHỎ – Thanh Hải – I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc trình bày sản phẩm nhóm - Tự chủ, tự học qua việc đọc hoàn thiện phiếu học tập nhà - Giải vấn đề, tạo lập văn * Năng lực đặc thù - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Về phẩm chất: Yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng - Ti vi, máy tính, bảng phụ - Tranh ảnh nhà thơ Thanh Hải văn “ Mùa xuân nho nhỏ ” - Các phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: HS xác định nội dung văn đọc – hiểu b Nội dung GV sử dụng KT động não để hỏi HS, sau kết nối với nội dung văn đọc – hiểu HS quan sát video, suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS nghe ca khúc Mùa xuân ? Cảm nhận em nghe ca khúc ? Mùa xuân cảm nhận em có đáng nhớ? Hãy đọc đoạn thơ, câu thơ mà em thích viết mùa xuân B2: Thực nhiệm vụ HS lắng nghe lời video suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS ý kiến nhận xét em - Kết nối vào nội dung đọc - hiểu văn Các em thân mến! Đất nước Việt Nam với non sông tươi đẹp, truyền thống lịch sử hào hùng, người thân thiện niềm tự hào Tình yêu đất nước nguồn cảm hứng dạt tạo nên tác phẩm lay động lịng người Hơm nay, em tìm hiểu văn Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải để lắng nghe, cảm nhận giai điệu đất nước ngào HĐ2: Hình thành kiến thức 2.1 Tri thức Ngữ văn Mục tiêu: Học sinh biết tri thức Ngữ văn Nội dung: GV cho HS hoạt động cặp đơi để tìm hiểu tri thức Ngữ văn HS dựa vào nội dung chuẩn bị nhà để trình bày Tổ chức thực Sản phẩm KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng B1: Chuyển giao nhiệm vụ Tình cảm , cảm xúc - Chia HS thành cặp đơi * Tình cảm: cội nguồn làm nên - Các nội dung cần trình bày: sức hấp dẫn đặc biệt thơ trữ tình ? Tình cảm thơ * Cảm xúc nhà thơ trước ? Những hiểu biết em về: cảm xúc nhà đời thuộc giới tình cảm riêng thơ, hình ảnh thơ, nhịp thơ ngữ cảnh lại có điểm đồng điệu B2: Thực nhiệm vụ với cảm xúc chung nhiều người - HS quan sát phiếu học tập Hình ảnh thơ chia sẻ, trao đổi thống ý kiến - yếu tố quan trọng, phương tiện B3: Báo cáo, thảo luận để nhà thơ bộc lộ tình cảm, tư tưởng - GV yêu cầu vài cặp đôi báo cáo sản phẩm Nhịp thơ - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các - Là phương tiện quan trọng để cấu cặp đôi cịn lại theo dõi, nhận xét tạo hình thức nghệ thuật đặc thù B4: Kết luận, nhận định văn thơ HS: Nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo Ngữ cảnh GV: Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm - Là bối cảnh ngôn ngữ cặp đơi Chốt kiến thức chuyển dẫn đơn vị ngôn ngữ sử dụng sang mục sau 2.2 Đọc – hiểu văn I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: HS trình bày thông tin tác giả, tác phẩm Nội dung: GV sử dụng KT sơ đồ tư để khai thác phần tìm hiểu chung HS dựa vào sơ đồ tư chuẩn bị nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm Tổ chức thực Sản phẩm Tác giả I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) CHUNG - Chia nhóm cặp đơi Tác giả - Thanh Hải (1930 – 1980) PHIẾU HỌC TẬP - Tên thật Phạm Bá Ngoãn Họ tên:………… - Quê: huyện Phong Điền Thừa Thiên – Huế Lớp:……………… - Cây bút có cơng lớn việc Ngày:……………… xây dựng VHCM miền Nam TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN MÙA XUÂN hai kháng chiến chống NHO NHỎ Pháp chống Mĩ Hãy vẽ sơ đồ tư thể nét khái quát nhà thơ Thanh Hải văn Mùa xuân nho nhỏ KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phịng - Phong cách sáng tác: Ngơn ngữ B2: Thực nhiệm vụ giàu hình ảnh, nhạc điệu, cảm xúc - HS trao đổi sơ đồ tư => chia sẻ chân thành, thắm thiết thống ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận Tác phẩm - Đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm a) Đọc B4: Kết luận, nhận định b) Tìm hiểu chung HS: nhận xét, bổ sung * Hồn cảnh sáng tác: Tháng 11/ GV: Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm 1980 tác giả nằm cặp đôi giường bệnh - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau b Ý nghĩa nhan đề Tác phẩm - Nghĩa thực: Tả cảnh mùa xuân B1: Chuyển giao nhiệm vụ đất trời, thiên nhiên a Đọc - Nghĩa biểu tượng: thơ thể + Đọc giọng to, rõ ràng lưu lốt khát vọng, lí tưởng muốn + Cho học sinh thực hành đọc văn theo hướng cống hiến tất đẹp đẽ dẫn nhất, tinh túy đời b Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập cho quê hương, đất nước nhà chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi cịn lại: thơ ? Nêu hồn cảnh sáng tác thơ c Thể loại, PTBĐ ? Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” - Thể loại : thơ chữ ? Xác định thể loại phương thức biểu đạt - Phương thức biểu đạt: biểu cảm thơ d Bố cục ? Có thể chia văn làm phần? Nêu - Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước nội dung phần? mùa xuân thiên nhiên đất trời B2: Thực nhiệm vụ - Khổ thơ 2,3: Mùa xuân đất GV:Hướng dẫn HS cách đọc văn nước, người - Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) - Khổ thơ 4,5: Suy nghĩ ước HS: Đọc văn bản, em khác theo dõi, quan sát nguyện nhà thơ bạn đọc - Khổ thơ cuối: Lời ngợi ca quê - Xem lại nội dung phiếu học tập chuẩn bị hương đất nước nhà B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trả lời câu hỏi GV KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái đọc tập HS - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) chuyển dẫn sang đề mục sau II ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên Mục tiêu: Học sinh cảm nhận tranh mùa xuân tâm trạng tác giả Nội dung: GV sử dụng KT khăn trải bàn để hướng dẫn HS tìm hiểu cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành phiếu học tập trình bày sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cảm xúc nhà thơ trước - Chia nhóm lớpvà giao nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả mùa xuân thiên nhiên lời câu hỏi sau * Hình ảnh Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xn + dịng sơng xanh qua hình ảnh nào? Những hình ảnh gợi + bơng hoa tím biếc cho em cảm nhận mùa xuân * Âm Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa + tiếng chim chiền chiện lảnh lót, xuân thể qua dòng vang trời thơ: Ơi chim chiền chiện * Nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh Hót chi mà vang trời chọn lọc, tiêu biểu Từng giọt long lanh rơi =>Bức tranh xuân, cao rộng, Tôi đưa tay tơi hứng thống đãng; màu sắc tươi thắm, Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ hài hòa; âm rộn rã, vang thuật độc đáo hai câu thơ cuối vọng Mùa xuân xứ Huế đẹp, thơ B2: Thực nhiệm vụ mộng, đầy sức sống HS: Quan sát chi tiết SGK; suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * Nghệ thuật: Ẩn dụ chuyển đổi B3: Báo cáo, thảo luận cảm giác: Hình ảnh giọt long lanh - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm -> âm tiếng chim chiền - HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm chiện ngưng đọng lại long lanh bạn (nếu cần) ánh sáng mùa xuân B4: Kết luận, nhận định + Kết hợp với động từ đưa, KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 10 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy tài Nguyễn Đình Thi * Thể loại: Văn nghị luận * Phương thức biểu đạt: nghị luận * Đọc văn II Tìm hiểu văn Cảm nhận tác giả thơ “ Đường núi” * Cảm nhận chung - Bài thơ tranh chấm phá, thiếu nét lẫn mầu lại rõ lòng yêu đất đai, thôn say đắm * Cái hay, đẹp thơ - Nhịp điệu: ngất ngây, rì rào, reo vui lặng thầm - Âm điệu: âm điệu nội tâm, lắng lại, chơi vơi, nhẹ - Hình ảnh ấm lòng, độ dài ngưng đọng, ngân nga - Cảnh: vẽ nét, tốc độ chuyển cảnh nhanh - Nội dung nằm bên ngồi dịng chữ - Từ trường cảm xúc làm xúc động * Kết luận Cái tài tạo luồng khơng khí thân u trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh Phong cảnh mang vị tâm hồn tác giả => Nghệ thuật nghị luận: triển khai luận điểm, luận mạch lạc, thuyết phục; sử dụng lối viết giầu sức gợi KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng Bài viết sử dụng ngôn ngữ nào? * Kết luận, nhận định: - Đánh giá hoạt động học sinh * Hướng dẫn đọc văn - Giọng đọc trầm, nhẹ, ý nhịp câu văn, cảm xúc tác giả * Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Tìm câu văn khát quát chủ đề thơ? + Sau khái quát chủ đề thơ, tác giả làm rõ hay, đẹp, tình thơ Em rõ hay, đẹp dẫn chứng mà tác giả sử dụng để minh chứng cho hay, đẹp thơ? + Vì tác giả khẳng định: “Cái tài Nguyễn Đình Thi thơ tạo luồng khơng khí thân yêu trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh Phong cảnh mang vị tâm hồn tác gia’ + Nhận xét, đánh giá nghệ thuật nghị luận tác giả? * Thực nhiệm vụ: - Tham gia hoạt động cá nhân - Lần lượt thực nhiệm vụ giao - GV theo dõi, phát khó khăn, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ học sinh trình học tập * Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu học sinh báo cáo kết - Trình bày ý kiến cá nhân - GV tổ chức HS tương tác hệ thống câu hỏi gợi mở - Nhận xét, đánh giá, góp ý, bổ sung ý kiến * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá hoạt động, khen ngợi câu trả lời hay, cá nhân xuất sắc học - Nhận xét, đánh giá: nội dung kiến thức, tác phong, hình thức trình bày, lực diễn đạt… - Chốt kiến thức theo nội dung tìm hiểu Bình luận, 35 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng kết nối phần nội dung kiến thức với Sự đồng cảm tác giả - Cảm nhận, thấu hiểu rung động, tình cảm tinh tế, kín đáo nhà thơ dành cho thiên nhiên, người nơi đây; cảnh vật thơ điểm xuyết, lướt qua nhanh vội, tạo nên tính liền mạch đầy cảm xúc người viết * Tổ chức thảo luận nhóm ( -7 phút) - Hình thức: nhóm lớn - Nội dung: tìm minh chứng thể đồng cảm người bình với thơ? Ý ngĩa đồng cảm đó? * Thực nhiệm vụ thảo luận - Tìm chi tiết văn - Suy nghĩ, trao đổi ý nghĩa đồng cảm - Báo cáo kết thảo luận - Trao đổi, tương tác hướng dẫn giáo viên * Giáo viên chốt kiến thức nâng cao - Người bình thơ cảm nhận, thấu hiểu rung động, tình cảm tinh tế, kín đáo nhà thơ dành cho thiên nhiên, người nơi đầy; cảnh vật thơ điểm xuyết, lướt qua nhanh vội, tạo nên tính liền mạch đầy cảm xúc người viết, Cũng nhờ đồng cảm sâu sắc với thơ nên nhà phê bình có phát tinh tế âm điệu câu thơ âm điệu nội tâm âm điệu tạo nên cách hiệp vần, vần bị bỏ rơi - GV gợi ý để HS nhận xét đồng cảm có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho nhà phê bình cảm nhận cách sâu sắc, tinh tế tư tưởng, cảm xúc nhà thơ gửi gắm thơ, từ lan toả tình cảm đến với người đọc - GV nhấn mạnh thêm, đọc viết Vũ Quần Phương, ta không cảm nhận tài hoa, tinh tế cách cảm nhận thơ ơng mà cịn cảm nhận tình u tha thiết ông thiên nhiên, với quê hương, đất nước Có thế, ơng có rung động mãnh liệt trang viết tài hoa thơ Đường núi Nguyễn Đình Thi KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 36 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng III Tổng kết * Chuyển giao nhiệm vụ Nghệ thuật - GV giao nhiệm vụ cho HS: - Cách triển khai ý kiến, lí lẽ mạch + Khái quát giá trị chung nghệ thuật, nội dung lạc, rõ ràng ý nghĩa văn bản: hướng dẫn học sinh vẽ trình - Ngơn từ bình dị, gần gũi bày SĐTD trực tiếp lớp - Lối viết hấp dẫn, thuyết phục * Thực nhiệm vụ: - Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh - Khái quát nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn qua giàu sức gợi tả, gợi cảm SĐTD Nội dung * Báo cáo, thảo luận: - Bài bình thơ Vũ Quần Phương - Trình bày ý kiến SĐTD giúp người đọc tiếp nhận * Kết luận, nhận định: thơ Đường núi nhiều khía cạnh - Đánh giá hoạt động HS/ đánh giá hình thức, nội hơn, cảm nhận tác giả thực dung SĐTD sâu sắc đủ đầy khía cạnh dù nhỏ thơ Hoạt động 3: Luyện tập a/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học văn - HS hiểu số ý kiến, quan điểm tác giả viết b/ Nội dung: - Kể văn - Trình bày suy nghĩ, kiến giải cá nhân quan điểm, học học sinh cho thấm thía nhất, làm tập liên hệ thực tiễn - Thông điệp tác phẩm c/ Sản phẩm: - Bài trình bày dạng văn (nói viết) quan điểm, học, thông điệp d/ Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC IV Luyện tập * Chuyển giao nhiệm vụ BT1 Thi đọc diễn cảm đoạn - GV giao cho cá nhân HS thực văn BT1 Chọn đoạn văn, tổ chức cho học sinh thi đọc - Đoạn văn: “ Cảnh thơ diễn cảm … lòng ca hát” BT2 Sau học xong văn bản, em rút điều BT2 cho việc tạo lập văn nghị luận văn học - Gợi ý: * Thực nhiệm vụ KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 37 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy + Cảm nhận đầy đủ nội dung, chủ đề tư tưởng tác phẩm; hay, đặc sắc việc sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, phép tu từ… + Xây dựng, xếp hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, hợp lí + Lựa chọn ngơn từ có sức gợi + Kết hợp PTBĐ khác để tạo hấp dẫn cho viết Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng - HS suy nghĩ cá nhân - Ghi lại câu trả lời - Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động học sinh * Báo cáo, thảo luận: - HS chia sẻ ý kiến cá nhân - GV tổ chức HS tương tác - Nhận xét, đánh giá, góp ý, bổ sung ý kiến * Kết luận, nhận định: - Nhận xét hoạt động HS, đánh giá kết điểm Hoạt động 4: Vận dụng a/ Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức viết, phát huy tính sáng tạo người học b/ Nội dung: - Phần bổ sung lời bình cho thơ c/ Sản phẩm: - Bài nói, viết HS d/ Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động học sinh NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC * Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS: Nếu bổ sung cho viết, em viết tiếp gì? * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ cá nhân - Ghi lại ý kiến (làm nhà) * Báo cáo, thảo luận: - Chia sẻ ý kiến cá nhân (dự kiến học sau) * Kết luận, nhận định: - Nhận xét câu trả lời HS, đánh giá điểm số PHỤ LỤC KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 38 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng VIẾT VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI HOẶC SỰ VIỆC Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU a Kiến thức - HS viết văn nêu cảm xúc thơ có yếu tố tự miêu tả, trình bày xẻ xúc, suy nghĩ người việc để lại cho ấn tượng sâu sắc; đảm bảo bố cục số lượng câu quy địnhcon người việc theo đứng cấu trúc văn biểu cảm có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả b Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn c Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a/ Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b/ Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c/ Sản phẩm: Câu trả lời HS d/ Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC * Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho học sinh xem Video “ Những hành động đẹp” - Lưu ý học sinh xem video ghi lại suy nghĩ cảm KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 39 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng xúc việc làm số nhân vật video - Sau xem video, học sinh chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc * Thực nhiệm vụ: - Xem Video “ Những hành động đẹp” - Ghi lại suy nghĩ cảm xúc việc làm số nhân vật video * Báo cáo, thảo luận: - Học sinh chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc * Kết luận, nhận định: - Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a/ Mục tiêu: - Phân tích nội dung, cấu trúc, yếu tố sử dụng viết tham khảo “ Người phụ nữ hết lòng làm thiện nguyện” - Thực bước viết văn biểu cảm người/sự vật; có sử dụng kết hợp yếu tố tự miêu tả b/ Nội dung: - Tìm hiểu nội dung, cấu trúc, yếu tố sử dụng viết tham khảo “ Người phụ nữ hết lòng làm thiện nguyện” - Thực hành bước viết văn biểu cảm người/sự vật; có sử dụng kết hợp yếu tố tự miêu tả c/ Sản phẩm: - Câu trả lời HS - Dàn ý, viết học sinh d/ Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC I Phân tích viết tham khảo * Chuyển giao nhiệm vụ VB: “ Người phụ nữ hết lòng làm - Hướng dẫn đọc văn thiện nguyện” - Ghi lại ý kiến cá nhân theo mẫu bảng gợi ý ( Phụ lục 1.) - Dùng kết học tập cá nhân, thống nhóm ( học sinh ) * Thực nhiệm vụ KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 40 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy II Thực hành viết theo bước Trước viết - Lựa chọn đề tài; - Tìm ý; - Lập dàn ý Viết Chỉnh sửa Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng - Hướng dẫn đọc văn - Ghi lại ý kiến cá nhân theo mẫu bảng gợi ý ( Phụ lục 1.) - Thống kết học tập cá nhân nhóm * Báo cáo, thảo luận - Báo cáo kết học tập nhóm - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn *Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc - Hướng dẫn HS tìm ý - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, lựa chọn đối tượng, tìm ý cho viết mẫu ( Phụ lục 2) - Xây dựng thành dàn ý chi tiết - Tập viết đoạn *Thực nhiệm vụ - Tìm ý tưởng cho viết - Lựa chọn đối tượng, tìm ý cho viết mẫu ( Phụ lục 2) - Xây dựng thành dàn ý chi tiết - Tập viết đoạn * Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo sản phẩm - Tổ chức học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhhau *Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức ghi lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập a/ Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 41 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng b/ Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c/ Sản phẩm: Bài làm HS d/ Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết đoạn văn, giám sát ý lập; * Thực nhiệm vụ: HS thực hành viết đoạn văn, giám sát ý lập; * Báo cáo, thảo luận: - Chia sẻ làm cá nhân * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a/ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b/ Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c/ Sản phẩm: Bài làm HS d/ Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý; * Thực nhiệm vụ: - Học sinh tiếp tục hoàn thành chỉnh sửa viết * Báo cáo, thảo luận: - Chia sẻ làm cá nhân * Kết luận, nhận định: - Nhận xét , đánh giá làm HS Phụ lục Đối tượng Tình cảm Bố cục viết biểu cảm biểu đạt Con ( Các yếu tố kết hợp người Cảm phục kính - Mở bài: “ Bầu ơi… nhân cách cao đẹp này” - Tự sự: Bà trọng -> Giới thiệu vấn đề “ tương thân tương ái” kể hoàn KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 42 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Nhhung) Phụ lục Đối tượng biểu cảm ai? Sự việc nào? Em biểu cảm khía cạnh đối tượng? Ghi lại ngắn gọn đặc điểm đối tượng cảm xúc Em dụ kiến sử dụng chi tiết tự sự, miêu tả khơng? Em kể chuyện/việc viết ý nghĩa việc thể tình cảm, cảm xúc em Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng lòng nhân hậu bà Nhung - Thân bài: “ Bá Nhung sống nhá nhỏ… có lẽ khơng khơng câm thấy ấm áp vá xúc động” -> Tình cảm việc làm bà Nhung người ni - Kết bài: Phần cịn lại -> Tình cảm đối vói nhân vật suy nghĩ người viết cảnh việc làm bà Nhung ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phụ lục * Dàn gợi ý a Mở - Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai) tình cảm chung với đối tượng ( yêu quý, tự hào, biết ơn ) b Thân - Biểu cảm cụ thể người - Biểu cảm vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài ( nét tiêu biểu) —> yêu, quý, khâm phục… KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 43 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng - Biểu cảm đối tượng kỉ niệm sâu sắc (kể lại hai, ba kỉ niệm) —> hiểu rõ hơn, yêu quý hơn, khâm phục… - Biểu cảm vai trị người ( quan trọng nào, có, khơng…) c Kết - Khẳng định lại tình cảm yêu quý với đối tượng - Liên hệ cần làm gi để thự tình cảm * Dàn gợi ý a Mở - Vai trị gia đình (nếu đối tượng biểu cảm cha mẹ, anh chị…) người - Giới thiệu người thân mà em yêu quý: Người ai? - Khái quát tình cảm mà em dành cho người thân đó: u q, kính trọng, ngưỡng mộ,… (ơng bà, cha mẹ,…) / yêu mên, cảm phục (anh chị, bạn bè,…) b Thân - Cảm nghĩ nét ấn tượng ngoại hình người thân (kết hợp biểu cảm trực tiếp với biểu cảm gián tiếp) - Biểu cảm nét tiêu biểu tính cách, sở thích, lối sống - Cảm nghĩ tính cách người thân (nêu lên tình cảm, cảm xúc đặc điểm tính cách người thân) Chẳng hạn, kỉ niệm lần mắc lỗi mẹ bảo ban, nhắc nhở / cha động viên thành công học tập - Cảm nghĩ ảnh hưởng người tới sống em thành viên khác gia đình - Gợi lại kỉ niệm em với người c Kết - Những cảm xúc tình mẫu tử / tình phụ tử,… khẳng định tình u, lịng q trọng, tơn kính,… người thân - Liên hệ thân - NĨI VÀ NGHE (Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng) I MỤC TIÊU Về kiến thức: KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 44 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phịng - Với tư cách người nói: Biết cách trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng cho lan tỏa tới người nghe, biết lắng nghe ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe; - Với tư cách người nghe: Biết ý lắng nghe để nắm đầy đủ, xác ý tưởng người nói; tơn trọng người nói; ghi nhận suy nghĩ người nói; tham gia trao đổi tích cực vấn đề trình bày Về lực: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác - Biết trình bày ý kiến, cảm nhận thân hoạt động thiện nguyện cộng đồng Về phẩm chất: - Hăng hái tham gia hoạt động thiện nguyện cộng đồng - Tương thân, tương ái, sống giàu tình yêu thương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Giấy A4 - Tranh vẽ minh họa sách truyện tranh - Đoạn băng hình ghi hình ảnh thuyết trình số cá nhân, nhóm - Bài giới thiệu hoạt động thiện nguyện cộng đồng hình thức - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú học tập cho học sinh - Kích thích học sinh tìm hiểu thông điệp gợi từ video hoạt động thiện nguyện cộng đồng b Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video thông điệp sống giao nhiệm vụ cho HS - HS quan sát video, lắng nghe trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: - HS xác định nội dung trình bày ý kiến vấn đề gợi từ video d Tổ chức thực hiện: 45 KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video “ hoạt động thiện nguyện cộng đồng” giao nhiệm vụ cho HS ? Nội dung đoạn video? Thông điệp mà đoạn video muốn truyền đạt đến chúng ta? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung vào video (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nối vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng TRƯỚC KHI NĨI a) Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chuẩn bị nội dung nói ? Mục đích nói gì? - Xác định mục đích nói ? Những người nghe ai? người nghe (SGK/102) B2: Thực nhiệm vụ - Khi nói phải bám sát mục - HS suy nghĩ câu hỏi GV đích (nội dung) nói đối - Dự kiến KK: HS không trả lời câu hỏi tượng nghe để nói khơng - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ chệch hướng ? Chuẩn bị nội dung nói em cần chuẩn bị gì? Các bước chuẩn bị? ? Dàn ý nói gồm phần nào? ? Những hoạt động thiện nguyện tiêu biểu? KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 46 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng ? Đối tượng giúp đỡ hoạt động thiện nguyện ai? ? Bản chất, vai trò hoạt động thiện nguyện cộng đồng? ? Những hoạt động thiện nguyện cộng đồng có ý nghĩa sống? B3: Thảo luận, báo cáo - HS trình bày sản phẩm thảo luận - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b Tập luyện - HS nói trước gương - HS tập nói trước nhóm/tổ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP TRÌNH BÀY BÀI NĨI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ trình bày nói cho HS - Giúp HS nói có nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói bạn c) Sản phẩm: Sản phẩm nói HS d) Tổ chức thực HĐ GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS nói theo dàn ý chuẩn bị trước - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí - u cầu nói: u cầu HS đọc + Nói mục đích B2: Thực nhiệm vụ (một vấn đề đời sống - HS xem lại dàn ý chuẩn bị trước gợi từ sách - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí đọc) B3: Thảo luận, báo cáo + Nội dung nói có mở đầu, - HS nói (4 – phút) có kết thúc hợp lí - GV hướng dẫn HS nói + Nói to, rõ ràng, truyền KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 47 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau cảm + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp SAU KHI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết c) Sản phẩm: Bài nói nhận xét HĐ nói HS d) Tổ chức thực HĐ GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - Nhận xét chéo - Yêu cầu HS đánh giá HS với dựa B2: Thực nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu chí GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn - Nhận xét HS theo phiếu tiêu chí HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - MỞ RỘNG a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 48 GV: Nguyễn Thị Phương Thúy Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng Bài tập 1: Giới thiệu số hoạt động thiện nguyện cộng đồng diễn ra? Bài tập 2: Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng mà em cho có ý nghĩa nay(trình bày trực tiếp qua đoạn phim ngắn) B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập & B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau KHBD văn “ Mùa xuân nho nhỏ” 49 ... biểu Cảnh sắc - Con đê - cát đỏ cỏ viền thiên nhiên - Lúa nàng keo- chói rực mặt trời - Ao làng- trăng tắm, mây bơi - Nước - nước mắt người yêu; - Me non - cong vắt lưỡi liềm - Lá - xanh dải lụa... tác phẩm xuất bản: - Gò Me 1957 - Quê chung 1962 - Truyện thơ Đổi đời (1955) - Từ nhớ đến thương 1980 - Đất nước (1956) - Từ nhớ đến thương 1950 - Gửi chiến trường chống Mỹ 1966 - Tên quê hương... Trước viết - Lựa chọn đề tài; - Tìm ý; - Lập dàn ý Viết Chỉnh sửa Trường THCS An Thắng - An Lão - Hải Phòng - Hướng dẫn đọc văn - Ghi lại ý kiến cá nhân theo mẫu bảng gợi ý ( Phụ lục 1.) - Thống

Ngày đăng: 12/10/2022, 23:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng kiến theo mẫu. - BÀI 4   KNTTCS
bảng ki ến theo mẫu (Trang 3)
- Nhận biết được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại (tình cảm, cảm xúc, hình ảnh và nhịp điệu trong thơ.) - BÀI 4   KNTTCS
h ận biết được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại (tình cảm, cảm xúc, hình ảnh và nhịp điệu trong thơ.) (Trang 3)
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - BÀI 4   KNTTCS
th ảo luận và trả lời từng câu hỏi (Trang 4)
2. Hình ảnh trong thơ - BÀI 4   KNTTCS
2. Hình ảnh trong thơ (Trang 5)
- Hình ảnh là một yếu tố quan trọng trong thơ trữ tình, là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, tư tưởng - BÀI 4   KNTTCS
nh ảnh là một yếu tố quan trọng trong thơ trữ tình, là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, tư tưởng (Trang 5)
- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - BÀI 4   KNTTCS
h ận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ (Trang 6)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. - BÀI 4   KNTTCS
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 22)
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Thu thập thông tin, hình ảnh, sách, giới thiệu về: - BÀI 4   KNTTCS
giao nhiệm vụ cho HS: Thu thập thông tin, hình ảnh, sách, giới thiệu về: (Trang 23)
1. Bảng kiến thức. - BÀI 4   KNTTCS
1. Bảng kiến thức (Trang 27)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. - BÀI 4   KNTTCS
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 33)
- Ghi lại ý kiến cá nhân theo mẫu bảng gợi ý (Phụ lục 1.) - BÀI 4   KNTTCS
hi lại ý kiến cá nhân theo mẫu bảng gợi ý (Phụ lục 1.) (Trang 41)
w