1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP: “Áp dụng cụng cụ thống kờ kiểm sóat chất lượng sản phẩm tại Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa” pdf

59 561 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 803,49 KB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO THUC TAP:

“Ap dung cung cu thống kờ kiểm sóat chất lượng sản phẩm tại Xớ nghiệp liờn

doanh giầy Niệm Nghĩa”

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế khu vực hố, tồn cầu hố nên kinh tế hiện nay, đặc biệt là khi

Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn nhưng cũng phải đương đầu với không ít những khó khăn và thách thức Đó là

sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt trên thị trường đã tạo nên sức ép buộc các doanh

nghiệp Việt Nam phải chú trọng đến vẫn đề chất lượng sản phẩm, coi chất lượng sản

phẩm la van dé song còn của mình Đặc biệt là khi nhu cầu của người dân ngày một cao và họ ngày càng coI trọng đến chất lượng hàng hoá và dịch vụ Bởi vậy, chất lượng

sản phẩm trở thành một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự thành bại trong cạnh

tranh, quyết định sự tôn tại và phát triển của các doanh nghiệp Nhận thức được tầm

quan trọng của chất lượng sản phẩm, trong thời gian thực tập em đã đi sâu vào nghiệp vụ quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp

Trong thời gian thực tập tổng quan, em đã thực tập ở Công ty cô phần Hong Phát sản xuất kinh doanh về lĩnh vực lắp ráp xe máy, nhưng khi đi vào nghiệp vụ tìm hiểu về chất lượng sản phẩm để phù hợp hơn với mục đích thực tập của mình em đã xin chuyển sang thực tập tại Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa Hải Phòng

Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa là một trong những Xí nghiệp có số lượng hàng da giầy xuất khẩu ra nước ngoài lớn ở Hải Phòng do sản phẩm da giây của doanh nghiệp có chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu của bạn hàng trong nước và quốc tế Hơn thế, Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa luôn đề cao vấn đề chất lượng

sản phẩm là yếu tổ quyết định để khách hàng đến với doanh nghiệp Bởi vậy, Xí

nghiệp luôn quan tâm đến việc thực hiện và duy trì các biện pháp kiểm soát và nâng

cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt nhu câu của thị trường Bởi vậy, trong thời

gian thực tập nghiệp vụ tại Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa em đã lựa chọn dé

Trang 3

Kết cầu của báo cáo ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm có ba phân: Phân thứ nhất: Lý luận cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng

Phân thứ hai: Thực rạng về quản lý chất lượng sản phẩm và việc áp dung công cụ thông kê kiểm soát chất lượng của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa

Phân thứ ba: Các đánh giá và giải pháp

Phân thứ nhất

LÝ LUẬN CO BAN VE CHAT LUONG VA QUAN LY CHAT

LUONG

1.1 NHUNG VAN DE CO BAN VE CHAT LUONG: 1.1.1.Khái niệm về chất lượng

Trang 4

những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhưng đều góp phần thúc day khoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển và hoàn thiện

Theo giáo sư IshiKawa- Chuyên gia chất lượng Nhật Bản:

“Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường với chỉ phí thấp nhất ”

Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO (International organization for

standardization):

“Chất lượng là một tập hợp những tính chất và những đặc trưng của sản phẩm

và dịch vụ có khả năng thoa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cấu tiêm ân của khách

hang”

Cục đo lường chất lượng Việt Nam đã đưa ra khái niệm :

“ Chất lượng là tổng hợp tất cả tính chất biếu thị giá trị sử dụng phù hợp nhu câu xã hội xác định, đảm bảo các yêu cầu của người sử dụng nhưng cũng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế và khả năng sản xuất của từng nước ” (TCVN 5814-1994)

1.1.2 Các thuộc tính chất lượng sản phẩm:

- Các thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm: thể hiện rõ tính năng, công dụng và

điều kiện sử dụng sản phẩm Bởi vậy, đây là chỉ tiêu quan trọng được giới thiệu rộng rãi đến người tiêu dùng để họ lựa chon san phẩm phù hợp với mục đích sử dụng của mình

- Tuổi thọ của sản phẩm: đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản phẩm giữ được khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian

nhất định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụng và chế

độ bảo dưỡng quy định

- Tính thấm mỹ của sản phẩm: Hình dáng, kích thước, trang trí, màu săắc tính năng này ngày càng được đánh giá cao

- Độ tin cậy của sản phẩm: thể hiện sự hoạt động chính xác và giữ được đúng

Trang 5

- Tính an toàn về sản phẩm, mức độ gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng vận

hành là hai tính chất bắt buộc, tối thiểu phải có, thường phải tuân thủ theo tiêu chuẩn

quốc gia quản lý

- Tính kinh tế của sản phẩm như tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu, chi phí sử

dụng Đây là một thuộc tính quan trọng phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

- Tính tiện lợi của sản phẩm phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tinh dé str dụng, bảo quản, lắp đặt, khả năng thay thế khi những bộ phận bị hỏng

- Các đặc tính chất lượng không phản ánh cụ thể như: dịch vụ sau bán,nhãn hiệu, uy tín của sản phẩm có tác dụng thu hút sự chú ý và kích thích ham muốn mua hàng của khách hàng

1.1.3.Đặc điểm của chất lượng sản phẩm:

* Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế-kỹ thuật-xã hội tổng hợp luôn thay đổi theo thời gian, không gian, môi trường và điễu kiện kinh doanh:

Chất lượng là khả năng đáp ứng các yêu cầu, vì vậy một sản phẩm muốn đáp ứng được nhu cầu sử dụng thì phải có tiêu chuẩn về chức năng phù hợp Đề tạo ra tiêu chuẩn đó thì phải có những giải pháp kỹ thuật thích hợp không thể tạo ra sản phẩm có chất lượng cao bằng khả năng kỹ thuật non kém Chỉ có công nghệ cao, máy móc thiết bị tiên tiến phù hợp trình độ lao động, nguyên vật liệu tốt mới làm ra sản phẩm có tính năng sử dụng cao thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Chất lượng không chỉ là vấn đề kỹ thuật mà còn là vấn đề kinh tế, sự thỏa mãn

nhu cầu khách hàng không chỉ bằng những tiêu chuẩn về chức năng sản phẩm mà còn băng chỉ phí tạo ra nó Đời sống xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu con người luôn

thay đôi họ không chỉ muốn “ Ăn no mặc ẫm” mà còn “Ăn ngon mặc đẹp” Như vậy,

chất lượng sản phẩm là sự kết hợp ba yếu tổ kinh tế - kỹ thuậ - xã hội

*Cháất lượng sản phẩm phải được đánh giá qua các chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể: Không thể tạo ra một mức chất lượng cao nếu chỉ dựa trên những ý tưởng nhận

Trang 6

các chỉ tiêu cơ, lý, hóa nhất định có thể đo lường và đánh giá được nhờ đó ta có thể so sánh được chất lượng các sản phẩm

*Chat lượng sản phẩm có tính tương đối:

Tính tương đối của chất lượng sản phẩm thể hiện ở cả hai mặt không gian và thời gian Một loại sản phẩm có thể được đánh giá có chất lượng cao ở thị trường này nhưng lại không được đánh giá cao ở thị trường khác

Ngay trên một thị trường, cùng một loại sản phẩm nhưng lại được đánh giá

khác nhau về mặt chất lượng với những người tiêu dùng khác nhau Nhu cầu khách hàng lại luôn thay đổi và ngày một cao hơn, đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải luôn

được đối mới, linh hoạt và phải đón trước được nhu cầu khách hàng thì các doanh

nghiệp mới thành công cao

*Chát lượng sản phẩm cần được đánh giá trên cả hai mặt khách quan và chủ quan:

Tính chủ quan của chất lượng thể hiện thông qua chất lượng trong sự phù hợp hay còn gọi chất lượng thiết kế Đó là mức độ phù hợp của thiết kế đối với nhu cầu của khách hàng Nâng cao loại chất lượng này có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng khả năng tiêu thụ của sản phẩm

Tính khách quan của chất lượng thể hiện thông qua các thuộc tính vốn có trong từng sản phẩm Nhờ tính khách quan này chất lượng có thể đo lường, đánh giá thông

qua các tiêu chuẩn, chỉ tiêu cụ thể Tính khách quan của chất lượng thể hiện thông qua

chất lượng tuân thủ thiết kế Nâng cao chất lượng loại này giúp các doanh nghiệp giảm

chi phi chất lượng

Như vậy, chất lượng sản phẩm có tính tương đối và luôn vận động liên tục, luôn thay đối theo không gian, thời gian cũng như nhu cầu của khách hàng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới việc quản lý chất lượng để cải tiến không ngừng vì sự phát triển của doanh nghiệp

1.2 QUAN LY CHAT LƯỢNG:

Trang 7

Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt

các yếu tô có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn can quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng

Hiện nay, khái niệm về Quản lý chất lượng được rất nhiều đối tượng quan tâm, và được rất nhiều tổ chức nghiên cứu Mỗi tô chức đều đưa ra một khái niệm dựa trên

mục đích nghiên cứu khác nhau, mỗi khái niệm đều đóng góp một phần vào sự phát triển của khoa học quản lý chất lượng Khái niệm sau của tô chức tiêu chuẩn hoá quốc

tế ISO 9000 được coi là đầy đủ và phù hợp với mục đích nghiên cứu về lĩnh vực quản

lý hơn cả:

Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục

đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiễn chất

lượng trong khuôn khô một hệ thông chất lượng 1.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng :

Quản lý chất lượng không chỉ là bộ phận hữu cơ của quản lý kinh tế mà quan trọn hơn nó là bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh Khi nền kinh tế và sản xuất - kinh doanh phát triển thì quản trị chất lượng càng đóng vai trò quan trọng và trở thành nhiệm vụ cơ bản không thể thiếu được của doanh nghiệp và xã hội

Quản lý chất lượng sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp, nó quyết định chất lượng sản phẩm tung ra trên thị trường như thế nào, cao hay thấp Qua đó quyết định sự tôn vong và thịnh suy của sản phẩm trên thị trường Đối với mọi doanh nghiệp, quản lý chất lượng sản phẩm nhằm duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, từ đó tăng

lợi nhuận Kono Suke Matuhita - chủ tịch tập đoàn điện tử Nhật Bản đã nói: “ Nếu cho

Trang 8

Với nên kinh tế quốc dân, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tiết

kiệm được lao động xã hội do sử dụng hợp ly, tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công cu lao dong, Nhu vay, nang cao chat luong san pham là tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng tới tăng năng suất xã hội, thực hiện tiến bộ khoa học - công nghệ, tiết kiệm

Với người tiêu dùng, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được các yêu cầu của người tiêu dùng, sẽ tiết kiệm cho người tiêu dùng và góp phần cải thiện nâng

cao chất lượng cuộc sống Từ đó tạo lòng tin và sự ủng hộ của người tiêu dùng với

người sản xuất, góp phần phát triển sản xuất - kinh doanh

Như vậy, chất lượng sản phẩm là vẫn đề sống còn của doanh nghiệp Tầm quan trọng của quản lý chất lượng ngày càng được nâng lên, do đó phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý chất lượng và đối mới không ngừng công tác quản lý chất lượng

1.2.3.Chức năng của quản lý chất lượng:

* Chức năng hoạch định:

Hoạch định là chức năng quan trọng nhất và là khâu mở đầu của quản lý chất lượng Hoạch định chính xác là cơ sở giúp cho doanh nghiệp định hướng tốt các hoạt động tiếp theo Đây là cơ sở làm giảm đi các hoạt động điều chỉnh

Hoạch định chất lượng làm cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hơn nhờ việc khai thác các nguồn lực một cách có hiệu quả, giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đưa ra các biện pháp về đảm bảo và cải tiễn chất lượng

Hoạch định chất lượng xác định một cách rõ ràng và chính xác các mục tiêu của

doanh nghiệp nói chung và chất lượng nói riêng để phục vụ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

* Chức năng tô chức thực hiện:

Trang 9

Tổ chức thực hiện giúp cho từng người, từng bộ phận nhận thức được mục tiêu

của mình một cách rõ ràng và đây đủ; phân giao nhiệm vụ cho từng người, từng bộ

phận một cách cụ thể và khoa học, tạo sự thoải mái trong quá trình làm việc; giải thích cho mọi người biết chính xác nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiện; tô chức các

chương trình đào tạo và cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để đảm bảo

mỗi người đạt được kế hoạch đề ra

Ngoài ra, tổ chức thực hiện còn cung cấp các nguồn lực về tài chính, phương

tiện kỹ thuật dé thực hiện mục tiêu đã đề ra

* Chức năng kiêm tra, kiểm soái:

- Theo dõi, thu thập, đánh giá thông tin và tình hình thực hiện các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp theo kế hoạch đã đề ra

- Đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ và tìm ra những nguyên nhân dẫn

đến không hoàn thành nhiệm vụ đó, từ đó đưa ra những biện pháp điều chỉnh, cải tiễn

kịp thời

- So sánh các hoạt động thực tế với kế hoạch đã đề ra để có sự điều chỉnh hợp

lý, phù hợp

- Tìm kiếm nguyên nhân gây ra sự bất ồn khi thực hiện các hoạt động bằng việc

kiểm tra hai vẫn đề chính:

+ Mức độ tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, kỷ luật lao động xem có đảm bảo đầy đủ không và có được duy trì hay không

+ Kiểm tra tính chính xác cũng như tính khả thi của kế hoạch đã đề ra Có thể tiền hành kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra bất thường

* Chức năng điều chỉnh và cải tiễn:

Điều chỉnh và cải tiễn nhằm làm cho các hoạt động của hệ thống trong doanh

nghiệp có khả năng thực hiện được những tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra Đồng thời cũng là hoạt động nâng chất lượng lên một mức cao hơn, đáp ứng với tình hình mới Điều đó cũng có nghĩa là làm giảm khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và

Trang 10

Đối với những chỉ tiêu không đạt yêu cầu, phải phân tích nguyên nhân nhằm

xác định xem vẫn đề thuộc về khách hàng hay việc thực hiện của doanh nghiệp, từ đó

tìm ra cái sai để tiền hành hoạt động điều chỉnh hợp lý, có thể cải tiến hoặc đối mới 1.2.4.Nội dung quản lý chất lượng trong doanh nghiệp:

* Quản lý chất lượng trong thiết kế sản phẩm : Đây là hoạt động hết sức quan trọng và ngày nay được coi là nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp vì mức độ thoả

mãn khách hàng phụ thuộc lớn vào chất lượng của các thiết kế, mặt khác việc thiết kế

ra những sản phẩm hàng hoá dịch vụ không chỉ nhăm đáp ứng được các đòi hỏi của khách hàng trong nước mà còn ở thị trường quốc tế khó tính

Trong giai đoạn này phải tố chức được một nhóm thực hiện công tác thiết kế phối hợp linh hoạt với những bộ phận có liên quan Đây là giai đoạn sáng tạo ra những

sản phẩm mới với đầy đủ những chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật, do đó cần đưa ra nhiều

phương án sau đó lựa chọn phương án tốt nhất mà phản ánh được nhiều đặc điểm quan trọng của sản phẩm như: thoả mãn nhu cầu thị trường, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, có tính cạnh tranh, chỉ phí sản xuất, tiêu dùng hợp lý, Từ đó, đánh giá các phương án và lựa chọn phương án tối ưu Đó chính là việc so sánh lợi ích thu được từ mỗi đặc điểm của sản phẩm với chỉ phí bỏ ra

Những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá trong quá trình thiết kế là trình độ chất

lượng: chỉ tiêu về việc thâm định bản vẽ thiết kế, chất lượng công việc chế tạo thử sản

phẩm, chỉ tiêu hệ số khuyết tật và chất lượng của các biện pháp điều chỉnh cũng như hệ

số chât lượng của thiệt bị đê chuân bị cho việc sản xuât hang loat,

* Quản lý chất lượng trong giai đoạn cung ứng :

Trang 11

+ Đảm bảo về chất lượng + Đúng chủng loại yêu cầu

Vì vậy quản lý chất lượng trong giai đoạn này cần:

+ Lựa chọn nhà cung ứng phù hop dé dam bao tinh 6n định cao của đầu vào

trong quá trình sản xuất Đây chính là việc lựa chọn một sé it trong cac nha cung ung

để xây dựng mối quan hệ ồn định, tin tưởng, lâu dài và thường xuyên

+ Đánh giá chính xác và đầy đủ các nhà cung ứng đồng thời cùng với họ thiết lập các hệ thống thông tin về chất lượng Một trong những yêu cầu đặt ra là giữa nhà cung ứng, doanh nghiệp và nhà tiêu dùng phải luôn luôn có sự trao đổi thông tin, tài liệu của hệ thông đảm bảo chất lượng đề có thể kiểm soát đánh giá lẫn nhau

+ Thoả thuận về việc đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng của nguyên vật liệu

cung ứng cũng như các phương pháp kiểm tra thấm định và xác minh

+ Xác định rõ ràng, đầy đủ, thống nhất những điều khoản trong việc giải quyết những trục trặc và khiếm khuyết khi cung ứng cũng như phương án giao nhận sao cho nhanh chóng và hiệu quả

+ Trong phân hệ cung ứng thì số lần cung ứng nguyên vật liệu không đúng thời han, tỉ lệ nguyên vật liệu không đúng tiêu chuẩn và tổng chi phí cho việc kiểm tra quá trình cung ứng là các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng của nhà cung ứng Vì vậy để đảm bảo tính thống nhất thì chúng ta phải đảm bảo quản lý phân hệ này một cách thường xuyên

* Quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất:

Mục đích của giai đoạn này là huy động và khai thác có hiệu quả quy trình công

nghệ, thiết bị và con người đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chất lượng phù hợp

với tiêu chuân của khách hàng và quốc tế đã đặt ra Điều đó có nghĩa là chất lượng sản

phẩm phải hoàn toàn phù hợp với các thiết kế

Trang 12

+ Phân công công việc rõ ràng: là việc thông báo đến các thành viên về mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp tiễn hành cũng như là đưa ra những chuẩn mực về thao tác, những phương pháp phải làm như kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra máy móc thiết bị trước khi đưa vào sản xuất, kiểm tra các chỉ tiết, bộ phận trong từng giai

đoạn, kiểm tra tình hình kỷ luật lao động, kiểm tra các phương tiện đo lường chất luong,

+ Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trong các giai đoạn sản xuất đó là những

thông số về tiêu chuẩn kĩ thuật của các chỉ tiết, bộ phận của máy móc thiết bị phải luôn luôn được cập nhật, đôi mới và kiểm soát thường xuyên Các chỉ tiêu đánh giá các ton

thất lãng phí do các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn cũng như các chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện các quy trình quy phạm phải luôn luôn được ghi chép một cách chỉ tiết và đầy đủ để có thể kiểm soát được sự thay đối, biến động của giá thành trong quá trình sản xuất

* Quản lý chất lượng trong phân phối và tiêu dùng:

Mục đích của giai đoạn này là cung cấp các sản phẩm một cách nhanh nhất, kịp thời đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng với chi phí hợp lý Bên cạnh đó phải tìm

mọi cách tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng có thể khai thác sử dụng tối đa

những tính năng của sản phẩm Những nhiệm vụ chủ yếu:

+ Xác định các hình thức và phương thức quảng cáo phù hợp làm cho khách hàng có ấn tượng tốt về sản phẩm, tránh tình trạng quảng cáo phóng đại thiếu tính tế

nhị và lịch sự

+ Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình

vận chuyển bảo quản Trên cơ sở đó thiết kế lựa chọn phương tiện vận chuyền, bốc dỡ

và bảo quản hợp ly

+ Tổ chức hướng dẫn cho người sử dụng, thuyết minh đây đủ các đặc tính chất lượng, các điều kiện và qui trình sử dụng, giúp cho khách hàng không bị bỡ ngỡ khi sử dụng

+ Tổ chức mạng lưới bảo hành, điều kiện bảo hành và coi vẫn đề tổ chức mạng

Trang 13

doanh nghiệp Bên cạnh đó có thể tô chức các dịch vụ kỹ thuật ngay khi đưa sản phẩm

vào thị trường vì ngay khi đưa vào thì những đặc điểm kỹ thuật như hao mòn vô hình,

lợi ích đem lại cho người sản xuất, người tiêu dùng và tuổi thọ của sản phẩm có ảnh

hưởng đến chất lượng Từ đó sẽ nâng cao uy tín, danh tiếng cho người sản xuất

1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp:

A-Các nhân tô vĩ mô:

Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời một phân câu hỏi: “Doanh nghiệp phải đối phó với những cái gì?”

* Nhân tổ thể chế chính trị:

Sự 6n định chính trị, việc công bố các chủ trương chính sách về luật, các pháp

lệnh và nghị định cũng như qui định pháp quy có ảnh hưởng đến doanh nghiệp, tác động đến cách thức hoạt động của doanh nghiệp Pháp lệnh về hàng hoá đã, đang ban hành cũng như chính sách chất lượng Quốc gia sẽ là định hướng quan trọng để các doanh nghiệp đổi mới công tác quản lý chất lượng, đề ra chính sách chất lượng, chiến lược phát triển chất lượng và xây dựng hệ chất lượng cho doanh nghiệp mình

* Nhân tố kinh tế:

Các nhân tô này có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp Chúng rat rộng lớn, đa dạng và phức tạp Các ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các nhân tố lãi suất ngân hàng, thực trạng của giai đoạn mà hãng đang hoạt động trong chu kỳ kinh

tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ Vì các nhân tố này rat rong nén

từng doanh nghiệp phải xuất phát từ đặc điểm của doanh nghiệp mình để chọn lọc các nhân tổ có liên quan và phân tích tác động cụ thể của chúng từ đó xác định những nhân tố có thể ảnh hưởng đến hoạt động điều khiến kinh doanh cũng như tới hoạt động quản

Trang 14

* Nhân tố xã hội:

Các nhân tố này thường thay đổi chậm nên thường khó nhận ra, nhưng chúng cũng là những nhân tố tạo cơ hội hay gây ra nguy cơ cho doanh nghiệp: phong tục, tập quán Bởi vậy, đòi hỏi người quản lý chất lượng phải có sự tìm hiểu kĩ càng, sâu sắc

* Nhân tố khoa học - kỹ thuật:

Cùng với đà phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật cũng như cuộc cách mạng công nghệ mới, những thành tựu mới của khoa học - kỹ thuật tạo ra khả

năng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mang lại sức cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp

Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý tiên tiến, hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu khách hàng và giảm chỉ phí sản xuất, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng mức thoả mãn khách hàng

* Nhân tổ tự nhiên:

Các điều kiện về vị trí địa lý, khí hậu thời tiết có ảnh hưởng rõ rệt đến các quyết

định của doanh nghiệp, vẫn đề sử dụng hợp lý nguồn tải nguyên, năng lượng, về môi trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý thích đáng để đảm bảo sự hài hoà lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người tiêu dùng, lợi ích xã hội

B-Các nhân tổ thực hiện: * Đối thủ cạnh tranh:

Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh là cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp Nó đồi hỏi cần phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh để năm và hiểu được khả năng và ý đồ của họ cũng như các biện pháp phản ứng vả hành động mà họ có thể thực hiện

để giành lợi thế

Doanh nghiệp cần phải biết các đối thủ của mình hiện đang làm øì và có thể làm

Trang 15

thủ, phương thức quản lý chất lượng của họ, họ đã có chính sách chất lượng và hệ

thống chất lượng chưa? Những tiềm năng của họ? Dự kiến phát triển của họ?

Bên cạnh những đối thủ hiện có, cũng cần phát hiện và tìm hiểu những đối thủ tiềm ân mới mà sự tham gia của họ trong tương lai có thể mang lại nguy cơ mới khiến

doanh nghiệp phải thay đối mục tiêu, chính sách của mình để đối phó với tình hình

mới, do đó phải thường xuyên nghiên cứu cải tiễn, thiết kế, đổi mới cơng nghệ để khơng ngừng hồn thiện sản phẩm của mình

* Người cung cấp:

Người cung cấp là một phần quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp có tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đó là nguồn cung cấp nguyên

- nhiên vật liệu, chỉ tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bị công nghệ, cung cấp vốn lao động cho doanh nghiệp Họ là chỗ dựa vững chắc cho doanh nghiệp về nhân lực, vật lực, tài

lực Họ có thể gây ra áp lực cho doanh nghiệp bằng cách tăng giá, giảm chất lượng hoặc cung cấp không đủ số lượng, không đúng thời hạn mong muốn doanh nghiệp cần có đủ thông tin về những người cung cấp lựa chọn bạn hàng tin cậy và tạo nên

mối quan hệ hợp tác lâu dài với họ

* Khách hàng:

Khách hàng chính là nhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ không tôn tại nổi nếu không có khách hàng, sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản giá trị của doanh nghiệp

Khách hàng thường mong muốn chất lượng cao, giá cả vừa phải, bảo hành và dịch vụ tốt Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, tìm hiểu mong muốn của họ để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, thoả mãn nhu cầu của thị trường

C-Nhân tô nội tại của doanh nghiệp:

Việc phân tích nội bộ đòi hỏi phải thu thập, xử lý những thông tin về tiếp thị,

nghiên cứu- triển khai, sản xuất, nguồn nhân lực, tài chính, kế tốn, nề nếp tơ chức

Trang 16

doanh nghiệp từ đó đưa ra được những biện pháp phát huy mọi tiềm năng trong doanh nghiệp

Quá trình phân tích nội bộ của doanh nghiệp cùng với việc phân tích môi trường bên ngoài tác động tới doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định rõ những cơ hội

thuận lợi và thách thức nguy hiểm đối với mình, từ đó có cơ sở để khăng định mục

tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp, đề ra biện pháp quản lý chất lượng thích hợp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, tăng sức cạnh tranh

trên thị trường, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững

Đề làm được điều này, ngoài những thông tin chung về doanh nghiệp, cần đi sâu phân tích những nhân tố sau đây có liên quan đến quản lý chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp

+Trình độ chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, có sự so sánh với sản phẩm

của các đối thủ cạnh tranh, tiêu chuẩn quốc gia, khu vực, quốc té

+Nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng huy động vốn, giá thành, lợi nhuận,

khả năng giảm giá thành

+Tình trạng hạ tầng cơ sở, nguyên, nhiên vật liệu, máy móc, công cụ, trang thiết bị của doanh nghiệp, trình độ công nghiệp hiện đại, khả năng cải tiễn, đối mới công

nghệ, khả năng đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng

+Tình hình tổ chức quản lý trong doanh nghiệp nói chung và quản lý chất lượng nói riêng trong doanh nghiệp

+Tình hình cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.Bộ máy lãnh đạo, trình độ, đạo đức của cán bộ công nhân viên, công tác tuyến chọn, đào tạo

+Tình hình xây dựng và áp dụng các văn bản trong doanh nghiệp (chính sách,

mục tiêu, kế hoạch )

+Tình hình tiễn hành các hoạt động nghiên cứu - triển khai, ứng dụng tiễn bộ kỹ

thuật, cải tiễn công nghệ, các hoạt động tiêu chuẩn hoá

+Đảm bảo chất lượng trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 17

qua đó đưa ra biện pháp quản lý chất lượng hữu hiệu cũng như đề ra chiến lược phát triển đúng đắn, xây dựng và thực hiện một hệ chất lượng phù hợp gop phan nang cao vị thế của doanh nghiệp

1.2.6 Những nguyên tắc của quản lý chất lượng sản phẩm: * Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng:

Trong cơ chế thị trường, khách hàng là người chấp nhận và tiêu thụ sản phẩm Khách hàng đề ra các yêu cầu về sản phẩm, chất lượng và giá cả sản phẩm Đề tôn tại và phát triển thì sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra phải tiêu thụ được và có lãi Do đó quản lý chất lượng phải hướng tới khách hàng và nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng

* Coi trọng con người trong quản lý chất lượng:

Con người giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành, đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy, trong công tác quản lý chất lượng cần áp dụng các biện pháp và phương pháp thích hợp để huy động hết nguồn lực, tài năng của con

người ở mọi cấp, mọi ngành vào việc đảm bảo và nâng cao chất lượng * Quan ly chat lượng phải được thực hiện toàn điện và đồng bo:

Chất lượng sản phẩm là kết quả tổng hợp của các lĩnh vực kinh tế, tổ chức, kĩ

thuật, xã hội liên quan đến các hoạt động như nghiên cứu thị trường, xây dựng chính sách chất lượng, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, dịch vụ sau bán Nó cũng là kết quả của

những cố gắng, nỗ lực chung của các ngành, các cấp các địa phương vả từng con

người Do vậy, đòi hỏi phải đảm bảo tính toàn diện và sự đồng bộ trong các mặt hoạt

động liên quan đến đảm bảo và nâng cao chất lượng

Trang 18

Đảm bảo và cải tiễn chất lượng là sự phát triển liên tục, không ngừng của công tác quản lý chất lượng Đảm bảo chất lượng bao hàm việc duy trì và cải tiến để đáp

ứng nhu cầu khách hàng Cải tiễn chất lượng bao hàm việc đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả, hiệu suất của chất lượng nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách

hàng Nhu vậy, muốn tôn tại và phát triển trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải dam bảo chất lượng và cải tiến chất lượng không ngừng

* Quản lý chất lượng theo quá trình:

Trên thực tế đang diễn ra hai cách quản trị liên quan tới quản lý chất lượng: Một là, quản trị theo quá trình nghĩa là quản lý chất lượng ở mọi khâu liên quan

tới việc hình thành chất lượng đó là các khâu từ nghiên cứu nhu cầu khách hàng đến

thiết kế, sản xuất, dịch vụ sau bán

Hai là, quản trị theo mục tiêu tài chính, nghĩa là doanh nghiệp chỉ chú ý tới lợi nhuận, coi nó là mục tiêu cuối cùng và trong quản lý chất lượng quá chú trọng đến khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm

Đề phòng ngừa là chính, ngăn chặn kịp thời các nguyên nhân gây ra chất lượng

kém, giảm đáng kể chỉ phí kiểm tra và sai sót trong khâu kiểm tra và phát huy nội lực,

cần thực hiện quản lý chất lượng theo quá trình

* Nguyên tắc kiểm tra:

Kiểm tra là khâu rất quan trọng của bất kỳ một hệ thống quản lý nào Không có kiểm tra sẽ khơng có hồn thiện và không có đi lên Trong quản lý chất lượng cũng

vậy, kiểm tra nhằm mục đích hạn chế và ngăn chặn những sai sót, tìm những biện pháp

khắc phục khâu yếu phát huy cái mạnh để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu của thị trường

1.3 CONG CU THONG KE TRONG QUAN LY CHAT LUONG SAN PHAM:

1.3.1 Vai trò của việc sứ dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất

lượng:

Trang 19

dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng là điều kiện cơ bản đảm bảo quản lý chất lượng có căn cứ thực tế và khoa học khi ra quyết định trong quản lý chất lượng Thông qua sử dụng các công cụ thống kê giúp ta giải thích được tình hình chất lượng một cách đúng đắn, phát hiện nguyên nhân gây sai sót để có biện pháp khắc

phuc kip thoi

Kiểm soát chất lượng bằng thống kê cho phép hoạt động một cách nhất quán hơn và thực hiện đúng những mục tiêu đã đề ra Thơng qua kiểm sốt thống kê sẽ đánh

giá được các yếu tô thiết bị, nguyên liệu và các yeu tô đầu vào khác một cách chính xác, cân đối hơn, biết được tình trạng hoạt động của thiết bị nhờ đó dự báo được những

điều sẽ xảy ra trong tương lai để có những quyết định xử lý kịp thời, chính xác, đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra với chỉ phí thấp nhất Việc sử dụng các công cụ thống kê còn tiết kiệm thời gian trong tìm kiếm các nguyên nhân gây ra những vấn đề

về chất lượng, tiết kiệm chi phí do phế phẩm, lãng phí,

Nhờ những tác dụng thiết thực và to lớn đó nên việc sử dụng các công cụ thống

kê trong kiểm soát chất lượng trở thành một nội dung không thể thiếu được trong quản lý chất lượng của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có sự đầu tư và

tìm hiểu kĩ lưỡng

1.3.2 Một số công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng:

- Sơ đồ lưu trình: là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của

một quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua những sơ đồ khói

và các ký hiệu nhất định

- Sơ đồ nhân quả (sơ đồ Ishikawa, sơ đồ xương cá): là sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó Kết quả là những chỉ tiêu chất lượng cần theo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng đó

- Biểu đồ Pareto: thực chất biểu đồ pareto là biểu đồ hình cột phản ánh các dữ

liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề

Trang 20

- Phiếu kiểm tra chất lượng: mục đích của nó là thu thập ghi chép các dữ liệu

chất lượng theo những cách thức nhất định để đánh giá tình hình chất lượng và đưa ra

những quyết định xử lý hợp lý Phiếu kiểm tra được thiết kế theo những hình thức khoa

học để ghi các số liệu một cách đơn giản băng cách ký hiệu các đơn vị đo về các dạng sai sót, khuyết tật của sản phẩm

- Biểu đồ phân bố mật độ: thực chất là một dạng biểu đồ cột cho thay bang hinh anh su thay đổi, biễn động của một tập hợp các dữ liệu theo những hình dạng nhất

định Căn cứ vào dạng phân bố đô thị đó người ta có những kết luận chính xác về tình hình bình thường hay bất thường của chỉ tiêu chất lượng hoặc quá trình

- Biểu đồ kiểm soát 1.3.3.Biểu đồ kiểm soát:

Biểu đồ kiểm soát biểu thị dưới dạng đồ thị sự thay đổi của chỉ tiêu chất lượng

để đánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm soát hay chấp nhận được không Trong biểu đồ kiểm soát có các đường giới hạn kiểm soát và có ghi các giá trị thống kê đặc trưng thu thập từ các nhóm mẫu được chọn ra liên tiếp trong quá trình sản xuất

* Những đặc điểm cơ bản của biểu đô kiểm soát::

- Có sự kết hợp giữa đô thị và các đường kiểm soát Các đường kiểm soát là các đường giới hạn trên và giới hạn dưới thể hiện khoảng sai lệch cao và thấp nhất mà các

gia tri chat luong con nam trong su kiém soat

- Duong tam thé hién giá trị bình quân của các dữ liệu thu thập được

- Đồ thị là đường thể hiện các điểm phản ánh các số liệu bình quân trong từng

nhóm mẫu hoặc độ phân tán, hoặc giá trị của từng chỉ tiêu chất lượng cho biết tình

hình biến động của quá trình

Thông tin về hiện trạng quá trình sản xuất nhận được nhờ quan trắc một mẫu từ quá trình Các giá trị đặc trưng của mẫu như giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, số

khuyết tật được ghi lên đồ thị Vị trí các điểm này sẽ cho biết khả năng và trạng thái của quá trình

Trang 21

_ UTL — LTL 60 C P Trong đó: + UTL: Gia tri đo thực tế lớn nhất +LTL: Giá trị đo thực té nhỏ nhất + G: Độ lệch chuân của quá trình

C, > 1,33: Quá trình có khả năng kiểm soát

I< GC, < 1,33: Qua trình có kha nang kiém soat chat ché

C;< 1: Quá trình không có khả năng kiểm soát

Tác dụng của biểu đồ kiểm soát là cho biết những biến động của quá trình trong

suốt thời gian hoạt động và xu thế biến đôi của nó, qua đó có thể xác định được những

nguyên nhân gây ra sự bất thường để có những biện pháp xử lý nhăm khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận được hoặc giữ quá trình ở trạng thái mới tốt hơn

* Các loại biểu đơ kiểm sốt:

Theo đặc trưng thống kê dùng để theo dõi, biểu đồ kiếm soát phân thành hai loại tổng quát: định tính và định lượng

Biểu đồ định lượng áp dụng cho các đặc trưng đo được trên thang chia liên tục: - - Biểu đồ giá trỊ trung bình ( X)

-_ Biểu đồ Mêdian (X)

- _ Biểu đồ độ lệch chuẩn (s)

Trang 22

- _ Biểu đồ biến động giá trị quan trắc chỉ tiêu chất lượng (R)

- - Biểu đồ gia tri do riêng ( X)

Trong thực tế, các loại biểu đồ này hay được kết hợp với nhau thành các loại biểu đồ ( X -R), ŒX - $) Biểu đồ định tính thường được áp dụng cho các giá trị rời rạc thu được bằng đếm hoặc ghi nhận: Biểu đồ tỉ lệ khuyết tật ( P ) Biểu đồ sản phẩm khuyết tật trong mẫu (nD) Biểu đồ số khuyết tật (c)

- _ Biểu đồ số khuyết tật trên mọi sản phẩm (u)

* Khi láp biếu đơ kiếm sốt cân xác định rõ:

- Chỉ tiêu đặc trưng cần kiểm tra, đó phải là những chỉ tiêu quan trọng dễ đo, dễ can thiệp

- Loại biểu đồ thích hợp

- Giá trị trung bình của đặc trưng chất lượng kiểm tra

- Độ dài trung bình của loạt mẫu kiểm tra cho đến khi phải điều chỉnh quá trình

- Giới hạn điều chỉnh

* Tiên trình xây dựng biêu đồ kiêm soái:

Tiền trình xây dựng biêu đồ kiêm soát được thực hiện qua các bước sau: Thu thập số liệu 1 Lập bảng tí nh toán dữ liệu nếu cân

Tí nh các giá trị đường tâm, đường giới hạn trên và giới hạn

ch tới

t

Trang 23

Vẽ biểu đồ kiểm soát 4 Vượt ra khỏi giá Vv a gre Biện luận biểu ey Tìm Xây dựng đồ và nhận xét hàn khế biểu đồ tìnhtrạng quá trì nh bình thường |, ` Vượt ra nhan Khac phục mới khỏi giá trị giới vn thường hạn died Dùng biểu đồ đó làm chuẩn dé kiêm soát quá trì nh 6

Hình 1.3.3.1: Cức bước xây dựng biểu đồ kiểm soát * Biểu đơ kiểm sốt được nhận xét theo quy tắc sau:

Quá trình sản xuất ở trạng thái không bình thường khi:

- l hoặc nhiều điểm vượt ra khỏi phạm vi hai đường giới hạn trên và giới hạn

đưới của biểu đỏ

- 8 điểm liên tiếp ở 1 bên của đường tâm (dạng ở một bên đường tâm) - 8 điểm liên tiếp có xu thế tăng giảm liên tục ( dạng xu thế )

Trang 24

Vùng C: G Đường tâm Vung B: 6 Vung A: o Duong LCL

Phan thir hai

THUC TRANG AP DUNG CONG CU THONG KE KIEM SOAT CHAT LUONG CUA Xi NGHIEP LIEN DOANH GIAY NIEM NGHIA 2.1 GIOL THIEU VE Xi NGHIEP LIEN DOANH GIAY NIEM NGHIA :

- _ Tên đơn vị: Xí nghiệp liên doanh Giây Niệm Nghĩa - _ Tên giao dịch: Sholega

- Dia chỉ: 56 Dinh Nhu - Quan Lé Chan - Hai Phong

Xí nghiệp liên doanh Giầy Niệm Nghĩa là một xí nghiệp được liên doanh giữa

Trang 25

hợp đồng hợp tác liên doanh về sản xuất gia công ngày 10/07/1993 và công văn số 785/CV- UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng Với tổng số vốn góp ban đầu là 7.779 triệu đồng ( trong đó Công ty Da giây Hải Phòng chiếm 53%, Công ty kinh

doanh hàng xuất khẩu Hải Phòng chiếm 47%) Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là

nhận gia công các loại giầy dép cho đối tác Đài Loan Là một xí nghiệp trực thuộc hai Công ty song về cơ bản Xí nghiệp chịu sự quản lý chính của Công ty Da giầy Hải Phòng, Xí nghiệp không có con dấu riêng, mọi hoạt động đều phụ thuộc vào Công ty Da giây Hải Phòng

Cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông

Âu tan vỡ ảnh hưởng trực tiếp đến nên kinh tế Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng Ngành da giầy Hải Phòng cũng không thoát khỏi tình trạng chung của các doanh nghiệp lúc bấy giờ: đứng trước nguy cơ tan rã, mọi hoạt động chỉ cầm chừng, lượng lao động dôi dư lớn Đứng trước tình hình đó, Ban lãnh đạo Công ty Da giây Hải Phòng đã tìm cho mính hướng đi mới kêu gọi đối tác đầu tư Đài Loan gia công xuất khẩu giầy dép, đồng thời mở rộng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác trong cùng thành phố Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa đã ra đời trong hoàn cảnh đó Chính thức thành lập từ ngày 01/08/1993 cùng với sự lớn mạnh không ngừng của Công ty Da giầy Hải Phòng đến nay Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa cũng đã

dan hoàn thiện và phát triển về mọi mặt

Trải qua hơn mười năm xây dựng và phát triển từ chỗ ban đầu chỉ có vài trăm ngàn công nhân với một dây chuyền sản xuất đền nay Xí nghiệp đã có gần 1000 công nhân với bốn dây chuyển sản xuất hoàn chỉnh Cùng với sự phát triển chung của ngành da giầy Hải Phòng hàng năm Xí nghiệp đã góp phần làm tăng giá trị sản xuất cơng nghệ trong tồn ngành và giúp các đơn vị khác trong thành phố cùng phát ì Đặc biệt giải quyết có hiệu quả về mặt lao động cho hàng ngàn lao động phô thông trong thành phô cũng như các tỉnh lân cận

2.2 KHÁI QUÁT TINH HINH SAN XUAT KINH DOANH CUA XÍ NGHIỆP:

Trang 26

Phụ nữ thường có nhu cầu rất lớn về những sản phẩm quân áo, giầy dép, hơn

hắn so với đàn ông Nhận thức được điều này, Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa

chủ yếu tập trung vào sản xuất những sản phẩm giầy dành cho nữ với nhiều chủng loại và mẫu mã phong phú, đặc biệt là những sản phẩm giây da, giây giả da rất được những khách hàng tiêu dùng nữ ưa chuộng và tin dùng

Dưới đây là bảng kê một số sản phẩm giầy chủ yếu của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa

Bang 2.2.1: BANG KE SO LUONG CAC MAT HANG CUA Xi NGHIEP LIEN DOANH GIAY NIEM NGHIA Don vi: doi Nam ` 2002 2003 2004 2005 2006 Loại giây 1 Giầy da nữ 380.000 490.000 655.000 677.000 720.000 2 Giầy giả da nữ 215.000 260.000 334.000 386.000 429.000 3 Giầy vải nữ 108.000 136.000 190.000 245.000 290.000 Tổng 703.000 886.000 1.179.000 | 1.308.000 | 1.439.000

Nguồn: Phòng quản lý tông hợp Số lượng sản phẩm sản xuất của Xí nghiệp ngày càng tăng từ năm 2002 đến năm 2006, trong đó giầy da nữ chiếm tỉ trọng lớn (50%) sản lượng giầy sản xuất của

toàn Xí nghiệp điều đó thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của Xí

nghiệp và sản phẩm giây da nữ là sản phẩm khá được ưa chuộng trên thị trường * Tình hình tiêu thụ sản phẩm:

Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa là một Xí nghiệp được liên doanh giữa

Công ty Da giầy Hải Phòng và Công ty kinh doanh hàng xuất khâu Hải Phòng Nhiệm

vụ chủ yếu của Xí nghiệp là nhận gia công sản xuất các loại giầy dép cho đối tác Đài Loan, bởi vậy thị trường tiêu thụ chính của sản phẩm là ở thị trường Đài Loan Ngoài ra, Xí nghiệp cũng xuất khẩu sản phẩm giầy sang một số nước châu Á khác như

Trang 27

Bang 2.2.2: BANG KE SO LUONG GIAY XUAT KHẨU Don vi: doi 2004 2005 2006 Nước NK Đài Loan 500.000 590.000 650.000 Malaysia 210.000 265.000 220.000 Ind6nésia 145.000 170.000 210.000 Thai Lan 110.000 120.000 180.000

Nguôn: Phòng quản lý tông hợp Qua bảng kê số lượng giầy xuất khẩu ta thấy số lượng sản phẩm xuất khẩu các năm sau cao hơn năm trước Như vậy, sản phẩm giầy của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa đã đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng quốc tế

Ngoài ra, sản phẩm giầy nữ của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa cũng được phân phối trong nước thông qua các kênh phân phối tại các tỉnh thành phố như: Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Quảng Ninh, Tuy nhiên việc tiêu thụ trong nước chiếm tỉ trọng nhỏ Khách hàng trong nước chỉ bao gồm các cá nhân và hộ gia đình

* Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh:

Những năm gần đây, cũng như nhiều doanh nghiệp khác việc thu hút lao động trone ngành da giầy gặp khá nhiều khó khăn do có quá nhiều nhà máy gia công sản xuất giây dép khác xuất hiện trên địa bàn Hải Phòng nên việc sản xuất của Xí nghiệp

gặp phải những khó khăn nhất định Khi không tuyển được lao động thì những đơn hàng từ phía đối tác sẽ không thể được thực hiện vì vậy rất khó khăn cho doanh nghiệp

trong việc tiếp tục tìm đơn đặt hàng ở lần tiếp theo khi mà việc cạnh tranh giữa các

doanh nghiệp trong cùng ngành da giầy ngày càng khốc liệt Hơn nữa việc gia công sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào đơn hàng của phía đối tác và theo thời vụ nên Xí nghiệp nhiều khi không chủ động trong sản xuất

Trang 28

Song với sự quản lý điều hành của Ban lãnh đạo Công ty Da giầy Hải Phòng, ban lãnh đạo Xí nghiệp, Xí nghiệp đã khắc phục được những khó khăn, tìm kiếm cho mình phương thức quản lý sản xuất mới phù hợp với hồn cảnh thực tại

Sự cơ găng nô lực của cán bộ công nhân viên Xí nghiệp được thê hiện thông qua các chỉ tiêu sau:

Bang 2.2.3: BANG CHi TIEU DOANH THU VA LOI NHUAN CUA Xi NGHIEP Don vi: dong 2002 2003 2004 2005 2006 Nam Chi tiêu 19.507.931.553 | 20.700.683.53 | 22.830.605.49 | 22.756.859.760 | 23.956.789.45 Doan 2 1 1 2 6 h thu Lợi 234.491.194 | 358.6851.061 594.822.456 | 478.695.039 | 356.758.782 nhuận Né °P 75.037.182 114.777.939 190.343.185 134.034.611 99.892.459 ngan sach

Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Qua bảng tổng hợp, ta thấy doanh thu của Xí nghiệp tăng khá đều đặn, duy chỉ

có năm 2005 doanh thu có giảm chút ít so vơi năm 2004 Như vậy, hoạt động sản xuất

kinh doanh của Xí nghiệp đã duy trì khá ôn định, không có nhiều biến động, cho thấy

sự quản lý và hoạt động có hiệu quả của Ban lãnh đạo Xí nghiệp cũng như của toàn Xí nghiệp

Tuy nhiên, lợi nhuận có xu hướng giảm đáng kế từ năm 2004 đến năm 2006 do

Trang 29

làm ăn lớn do thiếu lao động sản xuất, không kịp sản xuất đáp ứng đơn đặt hàng của

đôi tác

2.3 DAC DIEM KINH TE - KY THUAT ANH HUONG TOI CHAT LUONG

SAN PHAM:

2.3.1.T6 chire b6 may quản lý của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa: Tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp sản xuất đảm bảo sự chỉ đạo thống

nhất toàn bộ mọi hoạt động sản xuất được tiễn hành liên tục, nâng cao chất lượng sản

phẩm, tô chức tốt công tác quản lý và tiêu thụ thành phẩm Tuy nhiên, yêu cầu đặt ra là bộ máy lao động gián tiếp phải gọn nhẹ, đáp ứng được yêu cầu quản lý có như vậy mới tiết kiệm được chỉ phí quản lý doanh nghiệp nhằm giảm chỉ phí, tăng được lợi nhuận cho doanh nghiệp

Thực hiện các quyết định của Nhà nước về sắp xếp lại lực lượng lao động đồng thời cũng để phù hợp với những yêu cầu của nên kinh tế thị trường, bộ máy quản lý của Xí nghiệp luôn được bố trí một cách phù hợp với nghề nghiệp, cấp bậc của từng người, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc

Mô hình bộ máy quản lý của Xí nghiệp được tổ chức theo cơ câu tô chức quản

Trang 30

Phòng kế Phòng xuất Phòng quản toán tài vụ nhập khau lý tổng hợp Ỷ | Ỷ Ỷ Ỷ Tạp Y tế vụ | | Thống Tiền | | Định môi kê lươn mức trườn 9 y r y y y Vv

Doi | PX Bộ Tô PX PX PX PX Kho | Kho | Kho

bảo cơ | phận | mẫu | bồi san | may | hoàn | nguyên | bán | thành

vệ | điện | KCS chặt | xuất | mũ |chỉnh| liệu | thành | phẩm

đề giầy phẩm

Hình 2.3.1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Xí nghiệp liên doanh giây Niệm Nghĩa

* Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý, có nhiệm vụ chỉ huy toàn bộ

máy quản lý, chịu trách nhiệm trước các cơ quan cấp trên về tình hình quản lý sử dụng vốn tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

* Phó Giảm đốc: thực hiện nhiệm vụ được giao về mặt kinh doanh như tìm hiểu, mở rộng quan hệ với đối tác Đài Loan, xây dựng kế hoạch chiến lược kinh doanh

và biện pháp đây mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tham mưu giúp việc cho Giám đốc, đồng thời quản lý các phòng ban trong Xí nghiệp giúp Giám đốc, điều hành công việc

tại Xí nghiệp khi Giám đốc đi vang

* Phòng tài vụ: chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc Xí nghiệp và Ban lãnh

đạo Công ty trong công tác thực hiện chế độ hạch toán kinh tế và thông tin kinh tế

trong Xí nghiệp Thực hiện cơng tác kế tốn và tài chính thông qua tiền tệ giúp Giám

Trang 31

đốc quản lý chặt chẽ việc sử dụng tiền vốn trong sản xuất kinh doanh, thực hiện các chỉ

tiêu được giao, đảm bảo việc bảo toàn và phát triển vốn của Xí nghiệp

* Phòng xuất nhập khẩu: thực hiện việc làm thủ tục nhập khẩu nguyên vật liệu, xuất khẩu hàng Phối kết hợp với đối tác Đài Loan thực hiện các lệnh xuất hàng theo đúng chỉ lệnh, kiểm tra về mặt số lượng nguyên vật liệu nhập kho cũng như thành

phẩm xuất kho

* Phòng quản lý tổng hợp: có nhiệm vụ tỗ chức các công việc có liên quan đến

tô chức lao động nhân sự ( tiếp nhận, tuyển dụng lao động ) Làm nhiệm vụ quản lý hành chính, văn thư, công văn, giấy tờ và thủ tục hành chính, mua sắm trang thiết bị

văn phòng Quản lý bộ phận làm lương, định mức, thống kê, y tế

* Phòng KCS: là bộ phận nghiệp vụ giúp Giám đốc quản lý chất lượng sản phẩm, kịp thời xử lý, ngăn chặn những sản phẩm sai, hỏng trong dây chuyên sản xuất

và sản phẩm trước khi nhập kho

* Đội bảo vệ: chịu trách nhiệm về công tác bảo vệ an ninh, vật tư

* Phân xưởng bồi vải, chặt, pha cắt: có nhiệm vụ pha cắt nguyên liệu, chặt

thành các chỉ tiết của thành phẩm

* Phan xuong để: có nhiệm vụ dập phun sơn, mài dé, tạo ráp hoặc bọc, đóng

các loại đề giây

* Phân xưởng may: có nhiệm vụ nhận từ các chỉ tiết thành phẩm từ phân xưởng pha cắt chuyển sang sau đó thực hiện các thao tác từ thủ công đến máy may đề hình thành nên phần mũ giây

* Phân xưởng hoàn chỉnh: nhận mũ giầy, đễ giầy đã được lắp giáp rồi thực hiện

các cơng đoạn cịn lại, hồn thiện tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh đề nhập kho

* Phan xưởng cơ điện: chịu trách nhiệm theo dõi hệ thống điện, nước, máy móc thiết bị trong toàn Xí nghiệp Thực hiện bảo dưỡng, bảo trì hệ thống điện nước, máy

móc thiết bị của Xí nghiệp

* Kho nguyên liệu: chịu trách nhiệm nhập nguyên vật liệu và xuất nguyên vật

Trang 32

* Kho bán thành phẩm: chịu trách nhiệm nhập các sản phẩm dở và xuất sang

phân xưởng hoàn chỉnh đề hoàn thiện sản phẩm

* Kho thành phẩm: nhập kho các thành phẩm và xuất hàng xuất khâu

2.3.2 Lao động:

Lao động luôn là vấn đề được chú trọng trong Xí nghiệp Trong bất cứ thời điểm nào, Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa cũng luôn xác định con người là yếu tố quyết định đến sự thành đạt của Xí nghiệp bởi vậy luôn có những chủ trương chính sách quan tâm tới người lao động như chính sách vẻ tiền lương, tiền thưởng nghỉ ôm,

chế độ bảo hiểm, lễ tét, cling như các chính sách về đào tạo chuyên môn, tay nghề cho các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật Tuy nhiên hiện nay do khó khăn chung trong

ngành da giây trong việc thu hút lao động, số lao động trong Xí nghiệp có xu hướng giảm làm ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Bởi vậy, Xí nghiệp cân phải cô gắng hơn nữa trong việc thu hút lao động

Trang 33

+ Ngày làm việc: 253 ngày/năm

+ Ngày nghỉ ( lễ, cuối tuần ): 112 ngày/ năm

+ Ngay lam viéc 8h

Đối với lao động trực tiếp làm việc theo ca sản xuất Đối với lao động gián tiếp làm việc theo thời gian và công vIiỆc

2.3.3 Đặc điểm về dây chuyền công nghệ và máy móc thiết bị: * Công nghệ sản xuất giấy:

Xí nghiệp gia công sản xuất trên cơ sở nguyên vật liệu da thật, giả da qua các

công đoạn chặt, cắt, in lưới, may thành mũ giây

Bán thành phẩm dé được nhập khẩu, Xí nghiệp không tự sản xuất đế mà chỉ gia công các công đoạn mài, tạo ráp, bọc gót, bọc viền Bán thành phẩm đề và mũ giầy sau

Trang 34

Hình 2.3.3.1: Sơ đồ guy trình sản xuất giây của Xí nghiệp liên doanh giây Niệm Nghĩa

Nguyên vật liệu gồm vải, giả da hoặc da và bán thành phẩm đề được đưa đến

phân xưởng đề và phân xưởng chặt, pha cắt, bồi

+ Tại phân xưởng bồi:

- Vải bồi, da và giả da được bồi thành từng lớp tuỳ theo yêu cầu của từng mã

- Chặt chỉ tiết bán thành phẩm

- Kiểm tra chất lượng, màu sắc và chuyển sang tô lạng đục

- Ghim, xếp bán thành phẩm vào rô giao cho phân xưởng may

- Một số chỉ tiết lót đễ được chặt theo dưỡng và đưa vào phân xưởng đề + Tại phân xưởng đế:

- Gia công mài đề

- Bọc gót, bọc viền, dán để, đánh bóng

- Sau đó chuyển sang phân xưởng hoàn chỉnh + Tại phân xưởng may:

- Phụ thuộc vào yêu cầu của từng mã hàng, cần phải có những chỉ tiết in trên mũ

giầy và tổ in lưới của Xí nghiệp thực hiện

- Chuẩn bị lưới in và mực in sau đó thực hiện các thao tác ïn

- Các chi tiết in xong được chuyển sang các tổ may thủ công Công đoạn may

được thực hiện như sau: định vị các chỉ tiết lại với nhau, sau đó may dính các chỉ tiết

vào mũ giây theo bảng hướng dẫn kỹ thuật, tỉa xén các phần thừa

- Kiểm tra chất lượng mã giầy theo phân loại số, đóng túi rồi chuyển sang cho phân xưởng hoàn chỉnh

+ Tại phân xưởng hoàn chỉnh:

- Soạn form thích hợp theo hướng dẫn kỹ thuật cùng kích cỡ với mũ giây sản

Trang 35

- Chà phần go đề có độ bám của keo, các phần đệm EVA nếu có, xỏ dây định

hình mũ giây Bôi keo vào các đường chân gò và các mặt lót đề Sau đó làm sạch để và mũ, thoa các chất xử lý thích hợp cho từng loại nguyên liệu, làm khô trong các thùng

sây nhiệt Bôi keo, dán đề, ép để theo định vị, làm nguội qua hệ thông làm lạnh, tháo

phom may phân đề vào giây, đóng gói, hoàn tất sản phâm nhập kho

Tất cả các công đoạn trên sau khi hồn thành cơng đoạn đều được kiểm tra chất

lượng (KCS) Nếu đạt tiêu chuẩn mới được hoàn thiện tiếp ở công đoạn tiếp theo Tại phân xưởng hoàn chỉnh, sản phẩm sau khi hoàn chỉnh cũng phải qua công đoạn KCS

mới được đưa vào nhập kho thành phẩm

* Máy móc thiết bị:

Máy móc thiết bị là bộ phận quan trọng trong tài sản có định của các doanh nghiệp Nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp Trình độ máy móc thiết bị có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến

tỷ lệ phế phẩm, phế liệu trong sản xuất Máy móc thiết bị hiện đại thì sản pham làm ra

ít bị sai hang, giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu trong sản xuất, tăng tỷ lệ thu hồi chất

có ích trong nguyên liệu do đó sẽ giảm chi phí nguyên vật liệu

Nhận thức được tầm quan trọng của máy móc, trang thiết bị Xí nghiệp liên

doanh giày Niệm Nghĩa trong những năm qua đã rất chú trọng vào việc đầu tư mua

sắm máy móc thiết bị mới, tiên tiến, số lượng máy móc thiết bị của Xí nghiệp hiện nay

tương đối nhiều, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều máy móc thiết bị cũ, lạc hậu

Tình hình máy móc thiết bị của Xí nghiệp được thể hiện ở bảng sau:

Bảng2.3.3.1: TÌNH HÌNH MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH GIẦY NIỆM NGHĨA

Đơn vị: máy

Phân xưởng Loại máy Số lượng Nước sản xuất

Phân xưởng bôi, cắt _ | Máy bồi vải 5 Nhật

Máy cuộn vải 2 Đài Loan

Trang 36

Máy lạng da II Hàn Quốc Máy cắt 25 Hàn Quốc

Máy ép cao tần 5 Đài Loan

Phân xưởng may Máy khâu các loại 640 Hàn Quốc, Nhật

Máy gấp mép 7 Hàn Quốc

Máy sang chỉ 4 Hàn Quốc

Máy vắt số 10 Hàn Quốc Máy cán ôzê 18 Hàn Quốc

Máy là mũi giầy 1 Han Quéc

May cat chun I Hàn Quốc

Máy đùn viên 2 Hàn Quốc

Phân xưởng hoàn | Máy ép 20 Hàn Quốc

chính Máy chiết (mũi, góU) 19 Hàn Quốc

Máy mài 9 Nhat

Máy bồi 5 Đài Loan

Máy cắt mắt xốp 1 Nhat May say nhiét 3 Hàn Quốc

Máy làm lạnh 2 Nhat Ban Nguồn: Phòng quản lÿ tông hợp 2.3.4 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu:

Sản phẩm giầy có kết cầu phức tạp nên đề sản xuất một đôi giầy cần rất nhiều

loại nguyên vật liệu khác nhau Mặt khác mỗi loại giầy thì chi tiết cầu tạo khác nhau

đòi hỏi những loại nguyên liệu khác nhau

Nguyên vật liệu của Xí nghiệp phần lớn được mua trong nước (80%) còn lại

Trang 37

Căn cứ vào vai trò tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm thì nguyên vật liệu được sử dụng trong Xí nghiệp chia làm 2 loại:

* Nguyên vát liệu chính:

- Vải các loại ( vải mộc, vải đã nhuộm hoặc tây trắng, vai bat, vai co hoa van,

vải kẻ )

- Chỉ: chỉ kaki, chỉ thưa, chỉ in hoa, chỉ các mẫu

- Mút: mút xốp cao su, mút xương cá

- Da

- Phin: phin lót, phin trắng phin hồng đào, phin xanh, phin thưa, phin in hoa

- PVC các loại - Các loại khoá

- Dây giây: Dây bông đẹt, dây xoắn

- Bạt: 3*3 hồng đào, 3*3 vàng, 3*3 xanh khô

* Nguyên vát liệu phụ:

- Keo: Keo Newtex, keo Latex, keo A300

- Dau hoa chat - Bang dinh

- Tui nilon

- Hộp giây

2.4 THUC TRANG AP DUNG THONG KE DE KIEM SOAT CHAT LUQNG SAN PHAM TAI Xi NGHIEP LIEN DOANH GIAY NIEM NGHIA:

2.4.1 Tỷ lệ sai hỏng va lý do quyết định mặt hàng theo dõi chất lượng sản phẩm:

Trang 38

lượng sản phẩm là rất quan trọng nhằm làm giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng, tăng hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp

Đối với Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa , mặt hàng giầy da nữ là mặt hàng chủ chốt của Xí nghiệp, có đóng góp tỷ trọng lớn vào doanh thu của Xí nghiệp Bởi vậy, những sai lỗi của mặt hàng này sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh thu của Xí nghiệp Thêm vào đó, sản phẩm giầy da nữ thường được khách hàng đánh giá rất khắt khe, một lỗi nhỏ trên sản phẩm cũng không được thị trường chấp nhận Bởi vậy, cần

lựa chọn mặt hàng này đề theo dõi chất lượng sản phẩm

Tình hình chất lượng sản phẩm giầy da nữ của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa được thể hiện qua bảng sau:

Bang 2.4.1.1: TINH HINH CHAT LUONG SAN PHẨM GIẢY DA NỮ

CUA Xi NGHIEP LIEN DOANH GIAY NIỆM NGHĨA Don vi: % Nam 2002 2003 2004 2005 2006 Loai giay A 99,93 99,95 99,92 99,92 99,89 B 0,07 0,05 0,08 0,08 0,11

Nguồn: Phòng quản lý tông hợp Trong đó: Sản phẩm loại A là những đôi giầy mà không mắc lỗi nặng nào, chỉ

mắc tối đa 2 lỗi nhẹ

Sản phẩm loại B là những đôi giầy mắc I lỗi nặng và tối đa 2 lỗi nhẹ

Trang 39

| a) Ì 0.08 - 0.06 - 0.04 - 0.02 - 2002 2003 2004 2005 2006 Nam

Hình 2.4.1.1: Biểu đồ tỷ lệ sản phẩm loại B của giấy da nữ

Qua biểu đồ thay được, tỷ lệ sản phẩm loại B là loại sản phẩm có chất lượng

còn kém của giây da nữ tăng lên từ năm 2003 đến năm 2006, tăng từ 0,05% đến 0,11% Như vậy, tình hình nâng cao chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp chưa được

thực hiện tốt Với số lượng sản phẩm khuyết tật đó ta sẽ chọn mặt hàng giầy da nữ làm

mặt hàng để theo dõi chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp

2.4.2 Quy trình kiểm tra chất lượng ở phân xưởng May: * Căn cứ để kiểm tra:

- Căn cứ vào quy trình công nghệ, tiêu chuân chất lượng của từng đơn đặt hàng - Căn cứ vào mẫu đơn của khách hàng

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất

* Các bước kiểm tra:

- Kiểm tra các hoạ tiết được in: các chỉ tiết được in phải đúng mẫu, đúng mau,

mâu in không bị nhoè

- Vạch trì chính xác, đúng mẫu bang but bi bac hay bút bi mâu tuỳ theo từng - Kiểm tra việc dán lót: dán lót đúng kích cỡ, dán chìa ra Imm để khi may không bị trượt

Trang 40

- Máy | kim ( dung kim 16-18mm), mat do mii chi 11 mdi/3cm voi chi 3 ly - May 2 kim ( dung kim 18-21mm), mat do mii chi 8-9 miii/3cm, chi 6 ly

2.4.3 Quy trình kiểm tra chất lượng giầy thành phẩm: * Nguyên tắc kiểm tra:

- Khi kiêm tra phải có một chiêc giây làm mâu đôi chứng, chiệc giây này được các nhận có chất lượng tốt từ khách hàng Kiểm tra viên phải sử dụng bảng quy cách kỹ thuật của sản phẩm trong mỗi lần kiểm tra

- Mẫu giây được lây theo thùng, kiêm tra viên đọc kích cỡ và sô lô sản xuât đê biết về loại giầy đang kiểm tra

- Sau khi được kiểm tra viên đánh giá, toàn bộ số giầy được sắp xếp chia thành 3 loại: giầy có lôi nặng, giây có lỗi nhẹ và giây không có lôi

Các dạng lỗi và cách phân loại được thể hiện ở bảng sau:

Bang 2.4.3.1: CAC LOAI LOI STT Các lỗi Lỗi nặng Lỗi nhẹ 1 | Chất lượng da X - Da có vết sân, vết nhăn xX - Da bi rộp hoặc bong ở phần mép X - Da có vết ỗ X - Da bị vết cắt ở phần mũ giầy

2_ | Chất lượng hoạ tiết in X

- Màu bị loang, nhoè x

- Mau không khớp với mẫu xX

- Màu bị lệch trong cùng một đôi hoặc một chiếc

3 | Độ bám dính tôi ở các mối liên kết X

Ngày đăng: 10/03/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w