Tiểu cầu đóng vai trò quan trọng trong các giai đoạn đông cầm máu và góp phần củng cố tính bền vững thành mạch (1,2). Giảm số lượng vàhoặc chức năng tiểu cầu đều có thể đưa đến tình trạng xuất huyết với các mức độ khác nhau. Truyền tiểu cầu là một liệu pháp điều trị thay thế rất quan trọng giúp cho bệnh nhân được bổ sung đủ số lượng và chất lượng tiểu cầu để ngăn chặn quá trình chảy máu (3). Trong 5 năm (20132017) Viện Huyết Học – Truyền máu TW điều chế 294.982 đơn vị khối tiểu cầu đạt tỷ lệ 13,27% các đơn vị máu (4). Khối tiểu cầu gạn tách từ một người hiến ngày càng được sử dụng rộng rãi do những lợi ích của nó so với khối tiểu cầu điều chế từ máu toàn phần. Tại Bệnh viện Trung Ương Huế năm 2017, khối tiểu cầu gạn tách từ một người hiến chiếm 69,77% các đơn vị tiểu cầu (5). Tại Đức, trong năm 2007 tỷ lệ này là 60% (6). Hiện nay, tại Việt Nam, một số trung tâm lớn ở Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế và một số bệnh viện thành phố trực thuộc Trung ương đã có khả năng triển khai kỹ thuật tách tiểu cầu bằng máy chiết tách tế bào máu tự động để điều trị cho bệnh nhân giảm tiểu cầu nặng có chỉ định truyền khối tiểu cầu. Từ năm 2013, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới đã bắt đầu ứng dụng kỹ thuật trên và đã giúp ích rất nhiều trong công tác điều trị, đặc biệt là các bệnh nhân bệnh máu và bệnh nhân trong các đợt dịch sốt xuất huyết. Để quá trình triển khai thực hiện tách tiểu cầu được đánh giá khách quan, tôi đã tiến hành nghiên cứu tiểu luận “Nghiên cứu chất lượng khối tiểu cầu sản xuất trên máy Haemonetics tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới”
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG KHỐI TIỂU CẦU SẢN XUẤT TRÊN MÁY HAEMONETICS TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CUBA ĐỒNG HỚI Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Đơn vị: Bệnh viện hữu nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới Năm 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC ii I.ĐẶT VẤN ĐỀ 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGƯỜI HIẾN TIỂU CẦU 3.1.1 Tuổi, cân nặng, chiều cao, số khối thể 3.1.2 Giới tính 3.1.3 Phân bố độ tuổi người hiến tiểu cầu 3.1.4 Nhóm máu người hiến tiểu cầu 3.2 CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KHỐI TIỂU CẦU 3.2.1 Các thơng số q trình tách tiểu cầu 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng tách 3.2.3 Số lượng tiểu cầu trước sau tách 3.2.4 Các thông số chất lượng khối tiểu cầu 3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHỐI TIỂU CẦU VÀ QUÁ TRÌNH TÁCH TIỂU CẦU 3.3.1 Tương quan số lượng tiểu cầu thu với số số lâm sàng huyết học người hiến .8 3.3.2 Tương quan số lượng tiểu cầu người hiến với số lượng tiểu cầu thu 3.3.3 Tương quan hematocrit, hemoglobin với thể tích đơn vị tiểu cầu thu thời gian tách 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI HIẾN TIỂU CẦU 10 4.1.1.Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, số khối thể 10 4.1.2 Nhóm máu người hiến tiểu cầu .11 4.2 CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KHỐI TIỂU CẦU 11 4.2.1 Các thơng số q trình tách tiểu cầu 11 4.2.2 Các triệu chứng lâm sàng khơng mong muốn người hiến q trình tách tiểu cầu 12 4.2.3 Số lượng tiểu cầu trước sau tách 13 4.2.4 Các thông số chất lượng khối tiểu cầu 14 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHỐI TIỂU CẦU VÀ QUÁ TRÌNH TÁCH TIỂU CẦU 15 4.3.1 Tương quan số lượng tiểu cầu thu với số số lâm sàng huyết học người hiến .15 ii 4.3.2 Tương quan số lượng tiểu cầu người hiến với lượng tiểu cầu thu hoạch 15 4.4.3 Tương quan hematocrit, hemoglobin người hiến với thể tích đơn vị tiểu cầu thu thời gian tách .16 IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 V.TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ACD Acid citrat destrose Chất chống đông ACD BYT Bộ Y Tế EDTA Ethylene diamine tetra-acetic acid Chất chống đông EDTA HCT Hematocrit Thể tích khối hồng cầu HGB Hemoglobin Lượng huyết sắc tố KTC Khối tiểu cầu MCV Mean corpuscular volume Thể tích trung bình hồng cầu MPV Mean platelet volume Thể tích trung bình tiểu cầu Nxb Nhà xuất SLHC Số lượng hồng cầu SLBC Số lượng bạch cầu SLTC Số lượng tiểu cầu iv I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu cầu đóng vai trị quan trọng giai đoạn đơng cầm máu góp phần củng cố tính bền vững thành mạch (1,2) Giảm số lượng và/hoặc chức tiểu cầu đưa đến tình trạng xuất huyết với mức độ khác Truyền tiểu cầu liệu pháp điều trị thay quan trọng giúp cho bệnh nhân bổ sung đủ số lượng chất lượng tiểu cầu để ngăn chặn trình chảy máu (3) Trong năm (2013-2017) Viện Huyết Học – Truyền máu TW điều chế 294.982 đơn vị khối tiểu cầu đạt tỷ lệ 13,27% đơn vị máu (4) Khối tiểu cầu gạn tách từ người hiến ngày sử dụng rộng rãi lợi ích so với khối tiểu cầu điều chế từ máu toàn phần Tại Bệnh viện Trung Ương Huế năm 2017, khối tiểu cầu gạn tách từ người hiến chiếm 69,77% đơn vị tiểu cầu (5) Tại Đức, năm 2007 tỷ lệ 60% (6) Hiện nay, Việt Nam, số trung tâm lớn Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế số bệnh viện thành phố trực thuộc Trung ương có khả triển khai kỹ thuật tách tiểu cầu máy chiết tách tế bào máu tự động để điều trị cho bệnh nhân giảm tiểu cầu nặng có định truyền khối tiểu cầu Từ năm 2013, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới bắt đầu ứng dụng kỹ thuật giúp ích nhiều cơng tác điều trị, đặc biệt bệnh nhân bệnh máu bệnh nhân đợt dịch sốt xuất huyết Để trình triển khai thực tách tiểu cầu đánh giá khách quan, tiến hành nghiên cứu tiểu luận “Nghiên cứu chất lượng khối tiểu cầu sản xuất máy Haemonetics Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới” II MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN Thực kỹ thuật tách tiểu cầu đưa lại giá trị to lớn điều trị cấp cứu bệnh nhân, nhiên thực tế cơng tác chúng tơi nhận thấy có nhiều trường hợp truyền khối tiểu cầu không đạt hiệu mong muốn Điều nhiều nguyên nhân, chất lượng khối tiểu cầu sản xuất có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu truyền tiểu cầu bệnh nhân Việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khối tiểu cầu sản xuất tiêu chuẩn tuyển chọn người cho tiểu cầu máy, kỹ thuật tách, cách bảo quản, lưu trữ tiểu cầu hiệu truyền tiểu cầu lâm sàng giúp ích nhiều việc nâng cao hiệu điều trị, ngăn ngừa biến chứng giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu tiểu luận: “Nghiên cứu chất lượng khối tiểu cầu sản xuất máy Haemonetics Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới” với hai mục tiêu: Nghiên cứu chất lượng khối tiểu cầu hiệu sản xuất máy tách tế bào tự động Haemonetics Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khối tiểu cầu trình tách tiểu cầu III NỘI DUNG CHÍNH 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGƯỜI HIẾN TIỂU CẦU 3.1.1 Tuổi, cân nặng, chiều cao, số khối thể Bảng 3.1 Tuổi, cân nặng, chiều cao, số khối thể Thông số Nhỏ Lớn Trung bình (X ± SD) Tuổi (năm) 20 52 30,29 ± 7,72 Cân nặng (kg) 52 100 66,23 ± 12,40 Chiều cao (cm) 150 178 167,03 ± 5,96 Chỉ số khối thể (kg/m2) 18,56 34,60 23,72 ± 4,11 Nhận xét: Tất người hiến máu đạt tiêu chuẩn sức khỏe theo quy định quy chế truyền máu 2013 Người hiến máu độ tuổi từ 18 đến 60 Tuổi người hiến máu nhỏ 20 Người hiến máu lớn tuổi 52 Tuổi trung bình người hiến máu 30,29 ± 7,72 Người hiến máu nặng từ 52kg đến 100kg Cân nặng trung bình người hiến máu 66,23 ± 12,40kg.Chiều cao trung bình người hiến máu 167,03 ± 5,96cm Chỉ số khối thể người hiến máu thấp 18,56 kg/m2, cao 34,60 kg/m2 Trung bình số thể người hiến máu 23,72 ± 4,11kg/m2 Bảng 3.2 Tổng trạng chung người hiến tiểu cầu theo BMI BMI (kg/m2) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Gầy (