1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 1 chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chẩn Đoán Động Cơ Bằng Máy FSA 740 Bosch
Người hướng dẫn GVHD: Bùi Chí Thành
Trường học ĐHCN TPHCM
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 10,05 MB

Cấu trúc

  • 1.1.1 Các ký hiệu được sử dụng trên máy (3)
  • 1.1.2. Mô tả sản phẩm (3)
  • 1.1.3. Vận Hành Máy FSA 740 (7)
  • 1. Bật tắt máy FSA 740 (7)
  • 2. Màn hình khởi động của FSA (7)
  • 3. Cài đặt ngôn ngữ cho phần mềm hệ thống FSA (8)
  • 4. Bố cục màn hình của phần mềm hệ thồng FSA (8)
  • 5. Vận hành phần mềm hệ thống FSA (9)
  • 6. Các ký hiệu tốc độ (11)
  • 7. Dữ liệu kỹ thuật (11)
  • 8. Tín hiệu máy phát điện (16)
  • 9. Nguồn (17)
  • BÀI 1.2 QUY TRÌNH KIỂM TRA (0)
    • 1.2.1 Hệ thống máy phát, ac-quy (20)
      • 1.2.1.1 Đo Dòng Rò Của Bình (20)
      • 1.2.1.2: Đo Điện Áp Bình Ac-Quy, Dòng Đề (23)
      • 1.2.1.3: Đo độ sụt áp khi đề máy (27)
      • 1.2.1.4: Đo Dòng Của Máy Phát Điện (30)
    • 1.2.2: Kiểm Tra Đánh Lửa (Đối Với Động Cơ Sử Dụng Bộ Chia Điện) (33)
    • 1.2.3: Kiểm Tra Phun Xăng (41)
    • 1.2.4: Đo Xung Của Các Cảm Biến (44)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

GVHD Th s TRẦN MINH TIẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD BÙI CHÍ THÀNH ĐHCN TPHCM MỤC LỤC BÀI 1 CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ BẰNG MÁY FSA 740 BOSCH BÀI 1 1 GIỚI THIỆU VỀ BOSCH TỔNG QUAN VỀ MÁY FSA 740 2 1 1 1 Các ký hiệu.

Các ký hiệu được sử dụng trên máy

Lưu ý: Không được kết nối thiết bị kiểm tra với xe khi chưa tắt công tắt xe

Trước khi bật công tắt xe, ta kết nối thiết bị kiểm tra với cực âm của bình ac-quy hoặc mass động cơ.

1 Nối thiết bị kiểm tra với cọc âm bình ac-quy (B-) hoặc mass động cơ.

2 Bật công tắt về ON.

1 Tắt công tắt về OFF.

2 Tháo thiết bị kiểm tra ra khỏi cọc âm bình ac-quy (B-) hoặc mass động cơ.

Mô tả sản phẩm

1 Ứng dụng của máy FSA 740:

Hệ thống phân tích ô tô FSA 740 là thiết bị kiểm tra quan trọng trong ngành cơ khí ô tô, phục vụ cho các mục đích kiểm tra kỹ thuật Phần mềm FSA được cài đặt trên máy tính, cung cấp nhiều chức năng hữu ích cho người dùng.

 Phân tích hệ thống xe với:

 Kiểm tra từng bước (kiểm tra cho động cơ xăng và diesel).

 Tính hiệu máy phát điện

 Kiểm tra các chi tiết của xe

 Ghi lại đặc tính của xe.

 Máy hiện sóng (oscilloscope) đa chức năng.

 Hiện xung đánh lửa sơ cấp.

 Hiện xung đánh lửa thứ cấp.

Máy FSA 740 nhìn từ phía trước:

Hình 1.1.2a : Máy FSA 740 nhìn từ phía trước

Máy FSA 740 nhìn từ phía sau:

Hình 1.1.2 b : Máy FSA 740 nhìn từ phía sau

Các cổng kết nối của máy FSA 740:

Hình 1.1.2 c : Các cổng kết nối

Bật tắt máy FSA 740

Bật tắt máy FSA 740 bằng công tắc chính ở phía sau của máy.

Trước khi tắt máy, ta nên tắt PC bằng hệ điều hành windows Chờ ít nhất 60s trước khi bật máy lên lại.

Khi vận hành máy FSA 740, người dùng có thể gặp phải một số lỗi nếu sử dụng PC hoặc các phụ tùng như chuột, cáp nối từ nhà cung cấp khác không phải của Bosch.

Màn hình khởi động của FSA

Hình 1.1.3a: Màn hình khởi động

Chú Ý: Nếu đang chạy một số ứng dụng cùng lúc thì tốc độ phần mềm hệ thống FSA có thể bị giảm đi.

Cài đặt ngôn ngữ cho phần mềm hệ thống FSA

Trong menu “setting” bạn có thể lựa chọn ngôn ngữ mình muốn để làm việc trên FSA

740 Ngôn ngữ mà bạn đã chọn sau này sẽ được dùng trong các ứng dụng khác của Bosh.

Bố cục màn hình của phần mềm hệ thồng FSA

Hình 1.1.3b: Màn hình phần mềm hệ thống

1 Thanh công cụ của chương trình được hiển thị trong tất cả các cấp độ của chương trình như: tên chương trình, bước kiểm tra.

2 Khung thông tin hiển thị thông tin và hướng dẩn cho người vận hành máy.

3 Thanh trạng thái hiện thông tin về xe và các cảm biến.

4 Khu vực cửa sổ hiện các kết quả kiểm tra.

5 Phím cứng và phím mềm.

Vận hành phần mềm hệ thống FSA

Ta có thể vận hành phần mềm hệ thống FSA qua các phím chức năng và nút trên bàn phím máy tính, chuột USB hoặc điều khiển từ xa.

 Bàn Phím luôn được kết nối với cổng PS-2 trên thiết bị thu của điều khiển từ xa

 Cấu hình cài đặt kênh trước khi sử dụng điều khiển từ xa.

Các phím cứng và phím mềm là ESC, F1 đến F12:

 Phím cứng (ESC, F1, F1, F11, F12) là những nút với chức năng thường trực Những phím này giữ lại những chức năng giống nhau trong tất cả các bước của chương trình.

Phím mềm từ F2 đến F9 là các phím có chức năng thay thế, với chức năng thay đổi tùy thuộc vào các bước kiểm tra được lựa chọn Thông tin chi tiết về các phím mềm này có thể được tìm thấy trong phần Trợ giúp Trực tuyến.

 Nếu một phím cứng hoặc phím mềm bị xám mờ trong một bước nào đó của chương trình thì nó không có chức năng.

 Ta có thể lựa chọn những phím cứng và phím mềm bằng việc dung chuột, bàn phím hoặc điều khiển từ xa.

Thông tin hướng dẫn vận hành phần mềm hệ thống FSA có thể được tìm thấy trong phần Trợ giúp trực tuyến Bài viết cũng cung cấp danh sách các nút, phím trên bàn phím và điều khiển từ xa để người dùng dễ dàng tham khảo.

Chức năng Điều khiển từ xa

Hiển thị giúp đỡ trực tuyến cho các nước kiểm tra hiện tại F1 F1

Kết thúc sự đo lường hoặc chương trình ESC

Bạn có thể chuyển đổi từ bất kỳ ứng dụng nào sang phần mềm chẩn đoán (DSA), và DSA cũng cho phép mở ra nhiều ứng dụng khác nhau của Bosch, chẳng hạn như việc nhập thông tin khách hàng.

Tới trước một bước hoặc xác nhận thông tin F12

Chuyển đến các nút khách, người đang kí, dòng nhập liệu Nút Tab

Di chuyển trong một nút, một người đăng kí hoặc dòng danh sách.

In ra một bản sao của màn hình hiển thị hiện tại bằng máy in ở bất kì thời điểm nào trong chương trình Ngoại trừ : Online

Tới trước một bước hoặc xác nhận thông tin Nút Enter

Các ký hiệu tốc độ

Khi đo tốc độ thì phần mềm hệ thống tự lựa chọn nguồn tốc độ tốt nhất.

Việc lựa chon nguồn tốc độ được thể hiện trên thanh trạng thái trên màn hình.

Kẹp kíchKẹp cảm biếnXung bình acquyKẹp Ampe

Dữ liệu kỹ thuật

a Các chức năng đo kiểm

Chức năng đo kiểm Khoảng đo Resolution Cảm biến

Nối cáp B+/B- Kẹp,cảm biến phụ, nối cáp với cổng 1 Kẹp 30A

Nhiệt độ dầu -20 o C – 150 o C 0,1 o C Cảm biến nhiệt độ

U Bình ac-quy 0 – 72V 0,1V Nối cáp B+/B-

U cổng 1 0 – 20V 50mV Nối vối cổng 1

Nối với cổng 1, Cảm biến phụ

Thời gian đánh lửa 0 – 6ms 0,01ms Nối với cổng 1,

Sự nén tương đối bằng máy khởi động hiện thời

0 – 200% 0,1% Cáp đo đa chức năng CH1

Thời gian đóng 0 – 50ms 0,01ms

Cảm biến phụ Kẹp 30A Điểm đánh lửa, Đánh lửa với đèn chớp

Bắt đầu nạp, bắt đầu phun, thời điểm phun với đèn chớp

0 – 60 o KW 0,1 o KW Cảm biến kẹp Áp suất (không khí) -800 – 1500hPa 1mbar Cảm biến áp suất khí Xung hệ số công suất t-/T

0 – 100% 0,1% Cáp đo đa chức năng CH1 / CH2

Thời gian phun 0 – 25ms 0,01ms Cáp đo đa chức năng CH1 / CH2

Thời gian cháy 0 – 20ms 0,01ms Cáp đo đa chức năng CH1 / CH2 Đồng hồ đo đa chức năng:

Chức năng đo kiểm Khoảng đo Resolution Cảm biến

Nối cáp B+/B-Kẹp,cảm biến phụ, nối

10/p cáp với cổng 1 Kẹp 30A Cảm biến kẹp Diesel Kẹp 1000A

U bình ac-quy 0 – 72 V 0,01V Nối cáp B+/B-

Cáp CH1 Áp suất 0,2 hPa – 2500Pa 0,1 hPa Cảm biến ám suất

Cảm biến nhiệt độ dầu hoạt động hiệu quả trong dải nhiệt độ từ -20 °C đến 150 °C với độ chính xác 0,1 °C Ngoài ra, cảm biến áp suất chất lỏng có khả năng đo áp suất trong khoảng từ 0 đến 10000 hPa với độ chính xác 10 hPa Sản phẩm này là giải pháp hoàn hảo cho việc theo dõi nhiệt độ và áp suất trong các ứng dụng công nghiệp.

 Chạy tự do ( chạy không kích hoạt khi ≥ 1s)

 Tự động ( xuất ra đường cong)

 Tự động điều chỉnh cấp độ (cài ngưỡng kích hoạt thủ công, xuất ra đường cong chỉ khi đã kích hoạt)

Biên độ (tính hiệu âm/ dương )

 Động cơ ( kích hoạt trên xi-lanh 1…12 sử dụng kẹp kích, kẹp 1, cảm biến KV).

 Kích ngoài bằng clamp 1_1 cable hoặc kẹp kích.

 Cáp đo đa chức năng CH1 / CH2.

Tỷ lệ phần trăm trước khi kích:

0-100% có thể thay đổi bằng chuột máy tính.

Chế độ hoạt động bộ nhớ và chế độ xuất ra đường cong:

 Chế độ cuộn (hiển thị điểm đơn lẻ) với tính hiệu được lưu trữ liên tục khi độ lệch của X ≥ 1s.

 Chế độ chú thích (hiện thị đường cong) với tính hiệu được lưu trữ liên tục khi độ lệch của X ≥ 1ms.

 Chế độ bình thường với việc lưu lại 50 đường cong cuối cùng khi độ lệch của X

 Xung hệ số công suất.

 Có thể lựa chọn khoảng tính hiệu: toàn bộ đường cong hoặc giữa các con trỏ. Phóng to:

Một khu vực đường cong có thể lựa chọn được để phóng to theo chiều ngang và chiều dọc.

Các con trỏ để hiển thị cho:

Các đường cong so sánh:

Lưu, tải, chú thích, các đường cong được thiết lập phạm vi trước.

Các chức năng lưu trữ:

 Chức năng tìm kiếm vd: MinMax, xung hệ số công suất.

Chưc năng đo của máy hiện sóng.

Chức năng đo Khoảng đo Cảm biến

Hiệu điện thế thứ cấp 5kV – 50KV Cảm biến phụ

Hiệu điện thế sơ cấp 20V – 500V Nối với cổng 1

Hiệu điện thế 200mV – 200V Cáp đo đa chức năng CH1 /

Thông số kỹ thuật và chức năng máy hiện sóng:

Chức năng Thông số kỹ thuật

Khớp nối đầu vào CH1/CH2 AC/DC

Trở kháng đầu vào CH1/CH2 (nối đất) 1 M Ohm

Trở kháng đầu vào CH1/CH2 (mạ kẽm cách điện)

1M Ohm (5-200V) 10M Ohm (200 mV-2V) Trở kháng đầu vào CH1/CH2 (chuyển điện)

Băng thông CH1 (mạ kẽm cách điện) > 5KHz = 200mV – 2V

> 25KHz = 5V – 200V Băng thông CH1 (nối đất) > 1MHz = 200mV – 2V

> 5MHz = 5V – 200V Băng thông CH2 (nối đất) > 1MHz = 200mV – 2V

> 5MHz = 5V – 200V Băng thông CH2 (sai số đo) > 30kHz

Băng thông cảm biến phụ > 1MHz

Băng thông cáp nối cổng 1 > 100kHz (20V)

> 1MHz (50V – 500V) Khoảng thời gian (tương đương với việc quét 500 điểm)

Khoảng thời gian (tương đương với việc quét 1 điểm)

20ns – 200ms Độ chính xác thời gian cơ bản 0,01% Độ phân giải trục tung 10bit Độ lớn bộ nhớ 10 6 giá trị quét hoặc 50 đường cong

Tốc độ quét mỗi kênh 50Ms/s

Tín hiệu máy phát điện

Chức năng Thông số kỹ thuật

Biên độ -10 – 20V (tải Battery quiescent current

Hình 1.2.1.1b: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B4 : Bật công tắc động cơ ở vị trí OFF, chọn start trên phần mềm FSA và xem kết quả trên màn hình.

Hình 1.2.1.c: Màn hình kết quả đo dòng rò.

1.2.1.2: Đo Điện Áp Bình Ac-Quy, Dòng Đề:

B1: Kiểm tra trước máy khởi động trên động cơ còn hoạt động hay không. B2: Để công tắc của động cơ ở vị trí off và tháo relay của bơm xăng.

B3: Kết nối kẹp 1000A vào cổng CH2 của cụm thiết bị đo, kết nối cáp B+/B- vào cụm thiết bị đo Nối đầu B+ vào cọc “ + “ của ac-quy, nối B- vào cọc ” 

“ của ac-quy Kẹp 1000A kẹp vào dây “  “ của động cơ sao cho hướng mũi tên trên kẹp trùng với chiều dòng điện.

Hình 1.2.1.2a: Kết nối dây đo với bình ac-quy.

B4: Chọn mục Test Procerdures => Battery/ starter/ compression.

Hình 1.2.1.2b: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B5: Khi thấy hộp hội thoại xuất hiện dòng: “prevent motor from starting, then try starting” thì đề máy

Hình 1.2.1.2c: Màn hình đo điện áp bình ac-quy, dòng đề

B6: Đề máy và giữ cho đến khi hộp hội thoại báo: ”Measurement finished Revert previous manipulations” Là hoàn thành quá trình đo và xem kết quả trên màn hình.

Hình 1.2.1.2d: Màn hình kết quả đo điện áp bình ac-quy, dòng đề.

Battery voltage: điện áp bình lúc sụt áp ( phải lớn hơn 9V)

Stater current: dòng trong lúc sụt áp (-60  -200A)

Speed: tốc độ động cơ từ 40 -60 vòng/ phút đối với động cơ xăng và từ 80 - 100 vòng/ phút đối với động cơ diesel.

Compression: Sức nén của từng xy-lanh

Giải thích: Kết quả kiểm tra sức nén thông qua sự sụt áp của dòng điện

Lấy 4 thông số nén cộng lại sẽ có trị số gần bằng dòng của máy khởi động (133 ~

Dòng điện từ máy khởi động được phân chia thành 4 phần cho các xy-lanh của động cơ Nếu một xy-lanh có sức nén thấp, dòng điện cung cấp cho xy-lanh đó sẽ giảm so với các xy-lanh khác.

1.2.1.3: Đo độ sụt áp khi đề máy

Kiểm tra sơ bộ hệ thống điện của động cơ để xác định xem nó còn hoạt động hay không, đồng thời kiểm tra mức xăng để đảm bảo động cơ có thể khởi động sau khi đề máy.

Kết nối kẹp 1000A vào cổng CH2 của thiết bị đo và cáp B+/B- vào thiết bị Nối B+ với cực (+) của ắc quy và B- với cực (-) Đảm bảo kẹp 1000A được gắn vào dây ““ của động cơ, với mũi tên trên kẹp hướng theo chiều dòng điện.

Hình 1.2.1.3a: Kết nối dây đo với bình ac-quy.

B3: Chọn mục Test proceduces => Battery/starter current.

Hình 1.2.1.3b: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B4: Đề máy cho động cơ hoạt động và chờ cho đến khi xuất hiện hộp thoại

“Measurement finished” và xem kết quả trên màn hình.

Hình 1.2.1.3c: Màn hình kết quả đo độ sụt áp khi đề.

Ri(batt): điện trở trong của bình ac-quy

Input power: công suất máy khởi động (KW)

CCA lấy giá trị trung bình của độ sụt áp

CCA (Cold Cranking Amperes) là chỉ số đo lường dòng điện mà bình ắc quy có thể cung cấp ở nhiệt độ 0°F (-18°C) Tại nhiệt độ này, ắc quy có khả năng duy trì dòng điện trong 30 giây và vẫn đảm bảo ít nhất 1,2V ở mỗi cell.

DIN: Deutsches Institut für Normung: German Institute for Standardization/German

Industrial Standard: Viện Tiêu Chuẩn Đức/Tiêu Chuẩn Công Nghiệp Đức.

Dòng cung cấp cho máy khởi động tăng cao nhằm tạo ra công suất lớn để vượt qua lực momen quán tính và lực ma sát nghỉ Đặc tính của động cơ điện cho thấy Ampe giảm theo thời gian, dẫn đến giá trị dòng phía sau thấp hơn.

1.2.1.4: Đo Dòng Của Máy Phát Điện.

Để đảm bảo động cơ hoạt động hiệu quả, trước tiên cần kiểm tra sơ bộ hệ thống điện và mức xăng Việc này giúp xác nhận rằng động cơ có thể khởi động thành công sau khi đề máy.

B2: Kết nối kẹp 1000A vào cổng CH2 của cụm thiết bị đo, kết nối cáp B+/B- vào cụm thiết bị đo Nối B+ vào cực (+) ac-quy, B- vào cực (-) ac-quy Kẹp

1000A vào dây ““ của động cơ sao cho hướng mũi tên trên kẹp trùng với chiều dòng điện.

Hình 1.2.1.4a: Kết nối dây đo với bình ac-quy.

Hình 1.2.1.4b: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B4: : Phát hành động cơ, chờ khi thấy xuất hiện hộp thoại “Measurement finished” rồi xem kết quả trên màn hình.

Hình 1.2.1.4c: Màn hình kết quả đo dòng của máy phát điện.

Giá trị chuẩn: Điện áp bình (battery voltage) 13.8 – 14.4V

Dòng máy phát(alternator current) >0 Độ gợn, độ nhiễu Primary ignition => Full adaptation.

Hình 1.2.2.1c: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B4 : Đề máy cho động cơ hoạt động và xem kết quả trên màn hình.

Hình 1.2.2.1d: Màn hình kết quả kiểm tra đánh lửa sơ cấp. Điện áp sơ cấp theo Toyota:

Chuẩn: điện áp hoạt động (Dynamic contact voltage): cho hệ thống sử dụng vít lửa: Full adaptation.

Hình 1.2.2.2b: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B4 : Đề máy cho động cơ hoạt động và xem kết quả trên màn hình

Hình 1.2.2.2c: Màn hình kết quả kiểm tra đánh lửa thứ cấp.

Kiểm Tra Phun Xăng

Kiểm tra sơ bộ hệ thống điện trên động cơ để đảm bảo nó vẫn hoạt động, đồng thời kiểm tra mức xăng để chắc chắn rằng động cơ có thể khởi động sau khi đề máy.

Cắm dụng cụ đo nhiệt độ nhớt vào đường ống thăm nhớt trên động cơ Tháo giắc cắm kim phun và thay bằng giắc chuyển với hai đầu dây, trong đó một đầu nối với dây vàng và đầu còn lại nối với dây xanh Kẹp cảm biến vào cụm thiết bị đo, với một đầu kẹp vào dây cao áp của máy 1 Đối với CH2, cắm đầu dây đỏ vào Ne+ và đầu dây đen vào Ne-.

Hình 1.2.3a: Kết nối dây vào động cơ.

B3 : Chọn mục Test Procerdures => Injection.

Hình 1.2.3b: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B4 : Đề máy cho động cơ hoạt động và xem kết quả trên màn hình.

Hình 1.2.3c: Màn hình kết quả kiểm tra phun xăng.

Đo Xung Của Các Cảm Biến

Kiểm tra sơ bộ hệ thống điện trên động cơ để đảm bảo nó vẫn hoạt động và kiểm tra mức xăng để xác nhận động cơ có thể khởi động sau khi đề máy.

B2 : Nối kẹp CH1 gồm 2 đầu: vàng nối với Ne+, xanh nối với Ne- Cổng Ne+/- có tên tương ứng trên bảng tap-lô của mô hình động cơ.

Hình 1.2.4.1a: Nối dây đo lên bảng cắm dây trên mô hình động cơ.

B3 : Chọn mục Components test => Genneral sensor => Speed reference- mark sensor trong menu chính của máy.

Hình 1.2.4.1b: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B4 : Đề máy cho đến khi động cơ hoạt động và xem kết quả trên mànhình.

Hình 1.2.4.1c: Màn hình kết quả đo xung Ne.

Kiểm tra sơ bộ hệ thống điện của động cơ để xác định tình trạng hoạt động, đồng thời kiểm tra mức xăng để đảm bảo động cơ có thể khởi động thành công.

B2: Nối kẹp CH1 bao gồm hai đầu dây, với đầu đỏ kết nối với IGF và đầu đen kết nối với E/E01/E02 Các cổng IGF và E/E01/E02 được đánh dấu tương ứng trên bảng tap-lô của mô hình động cơ.

B3 : Chọn mục Components test => Genneral sensor => Speed reference-mark sensor.

Hình 1.2.4.2a: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B4 : Đề máy cho đến khi động cơ hoạt động và xem kết quả trên màn hình.

Hình 1.2.4.2b: Màn hình kết quả IGF

Kiểm tra sơ bộ hệ thống điện của động cơ để đảm bảo hoạt động bình thường và kiểm tra mức xăng để xác nhận động cơ có thể khởi động sau khi đề máy.

B2 : Nối que đo CH2 gồm 2 đầu dây: đầu đỏ nối với IGT, đầu đen nối với

E/E01/E02 Cổng IGT và E/E01/E02 có tên tương ứng trên bảng tap-lô của mô hình động cơ.

Hình 1.2.4.3a: Nối dây lên bảng cắm dây trên mô hình động cơ.

B3 : Chọn mục Components test => Genneral sensor => Speed reference-mark sensor.

Hình 1.2.4.3b: Màn hình các danh mục kiểm tra.

B4 : Đề máy cho đến khi động cơ hoạt động và xem kết quả trên màn hình.

Ngày đăng: 26/09/2022, 20:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.2 a: Máy FSA 740 nhìn từ phía trước - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.1.2 a: Máy FSA 740 nhìn từ phía trước (Trang 5)
Hình 1.1.2 b: Máy FSA 740 nhìn từ phía sau - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.1.2 b: Máy FSA 740 nhìn từ phía sau (Trang 6)
Hình 1.1.3b: Mànhình phần mềm hệ thống - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.1.3b Mànhình phần mềm hệ thống (Trang 9)
Hình dạng tín hiệu DC, tam giác, vuông - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình d ạng tín hiệu DC, tam giác, vuông (Trang 16)
Hình 2.1b: Mànhình cài đặt thơng số động cơ - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 2.1b Mànhình cài đặt thơng số động cơ (Trang 19)
Hình 1.2.1.1b: Mànhình các danh mục kiểm tra. - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.2.1.1b Mànhình các danh mục kiểm tra (Trang 21)
Hình 1.2.1.c: Mànhình kết quả đo dịng rị. - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.2.1.c Mànhình kết quả đo dịng rị (Trang 22)
Hình 1.2.1.2a: Kết nối dây đo với bình ac-quy. - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.2.1.2a Kết nối dây đo với bình ac-quy (Trang 24)
T HC HÀNH KIM Đ NH CH N ĐỐN VÀ SA C HA ƠTƠ ỬỮ Trang 24 - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
rang 24 (Trang 24)
Hình 1.2.1.2d: Mànhình kết quả đo điện áp bình ac-quy, dòng đề. Battery voltage: điện áp bình lúc sụt áp ( phải lớn hơn 9V) - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.2.1.2d Mànhình kết quả đo điện áp bình ac-quy, dòng đề. Battery voltage: điện áp bình lúc sụt áp ( phải lớn hơn 9V) (Trang 26)
Hình 1.2.1.3b: Mànhình các danh mục kiểm tra. - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.2.1.3b Mànhình các danh mục kiểm tra (Trang 28)
Hình 1.2.1.4a: Kết nối dây đo với bình ac-quy. - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.2.1.4a Kết nối dây đo với bình ac-quy (Trang 31)
Hình 1.2.1.4b: Mànhình các danh mục kiểm tra. - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.2.1.4b Mànhình các danh mục kiểm tra (Trang 31)
Hình 1.2.1.4c: Mànhình kết quả đo dịng của máy phát điện. - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.2.1.4c Mànhình kết quả đo dịng của máy phát điện (Trang 32)
Hình 1.2.2.1a: Bộ dây đo đánh lửa sơ cấp. - Bài 1   chẩn đoán bằng FSA 740 ( BOSCH)
Hình 1.2.2.1a Bộ dây đo đánh lửa sơ cấp (Trang 34)
w