1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 384,85 KB

Cấu trúc

  • 1

  • 1.2.2.7. Mô hình hóa hành vi 19

  • 1.2.2.8. Đào tạo kỹ năng xử lý công văn giấy tờ 19

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đào tạo và phát triển nguồn

  • nhân lực 20

    • 1.3.1. Nhóm nhân tố tác động về mặt tự nhiên 20

  • 1.3.1.1. Quy mô dân số 20

  • 1.3.1.2. Cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, theo khu vực thành thị - nông thôn, dân số hoạt động kinh tế 22

    • 1.3.2. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội 24

  • 1.3.3. Các nhân tố về cơ chế chính sách 25

    • 1.4. Sự cần thiết của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 25

    • 1.4.1. Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 25

    • 1.4.2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 25

    • 1.4.3. Sự cần thiết của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 26

  • 1.5. Kinh nghiệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số

  • nước 27

    • 1.5.1. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN 27

    • 1.5.2. Kinh nghiệm ở Ấn độ - nước đang chuyển đổi kinh tế 29

  • 2.1. Những đặc điểm cơ bản của Việt Nam 33

    • 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 33

    • 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội 35

    • 2.1.3. Đặc điểm về lao động 36

  • 2.1.3.1. Về mặt số lượng 36

  • 2.1.3.2. Về mặt chất lượng 36

  • 2.2. Thực trạng về Nguồn nhân lực của Việt Nam 36

    • 2.2.1. Quy mô nguồn nhân lực 36

  • 2.2.1.1. Cơ cấu nguồn nhân lực theo tuổi 38

  • 2.2.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính 41

    • 2.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực 43

  • 2.2.2.1. Theo trình độ học vấn 43

  • 2.2.2.2. Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 47

  • 2.3- Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam:.. 51

    • 2.3.1. Quy mô đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện

    • nay 51

    • 2.3.2. Chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực 54

  • 2.3.2.1 Chất lượng đào tạo 54

  • 2.3.2.2 Hiệu quả đào tạo 57

  • 2.4. Những bất cập và nguyên nhân trong thực tế đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 58

    • 2.4.1. Bức xúc trong việc gắn đào tạo với sử dụng 58

    • 2.4.2. Những khiếm khuyết trong công đào tạo phát triển nguồn nhân

    • lực ở Việt Nam hiện nay 62

    • 2.4.3. Nguyên nhân của những bất cập trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay 65

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 67

  • 3.1. Phương hướng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

  • hiện nay 67

    • 3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực 67

    • 3.1.2. Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 67

    • 3.1.3. Phương hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 69

  • 3.2. Giải pháp cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

  • hiện nay 72

    • 3.2.1. Nâng cao thể lực và ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho người lao động 72

    • 3.2.2. Có chiến lược và tư duy đúng đắn về đào tạo và phát triển nguồn

    • nhân lực 73

    • 3.2.3. Đổi mới quản lý và hệ thống giáo dục 74

    • 3.2.4. Đổi mới cơ chế quản lý và tăng cường nguồn tài chính và cơ sở

    • vật chất kỹ thuật cho giáo dục 75

    • 3.2.5. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục 76

    • 3.2.6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục 76

    • 3.2.7. Xác định đúng nhu cầu đào tạo 77

    • 3.2.8. Hoàn thiện phương pháp đào tạo 77

    • 3.2.9. Xây dựng tốt chương trình đào tạo 78

    • 3.2.10. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất trang thiết bị học tập 79

    • 3.2.11. Một số giải pháp khác 79

  • KẾT LUẬN 84

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

  • Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ giữa quy mô dân số từ đủ 15 tuổi trở lên với 4

  • Sơ đồ 1.2: Hệ thống phân loại nguồn nhân lực 9

    • Bảng 2.1 : Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tuổi 37

    • Bảng 2.2 : Lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi 38

    • Bảng 2.3: Lực lượng lao động trong độ tuổi 39

    • Bảng 2.4 : Tỷ lệ thất nghiệp của người đủ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực thành thị và nông thôn 40

    • Bảng 2.5: Lực lượng lao động nữ 41

    • Bảng 2.6: Tỷ lệ người tham gia hoạt động kinh tế 42

    • Bảng 2.7: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực

    • Bảng 2.8: Số lượng và loại hình các trường trung học trong cả nước 44

    • Bảng 2.9: Tổng số học sinh trung học phổ thông trong cả nước 45

    • Bảng 2.10: Lực lượng lao động chia theo trình độ văn hoá phổ thông 46

    • Bảng 2.11: Số sinh viên tuyển vào các trường theo cấp và loại hình 47

  • Bảng 2.14: Kết quả thi thực hành nghề 56

    • Bảng 2.15: Tỷ lệ học sinh có việc có việc làm sau khi tốt nghiệp 58

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:

    • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

      • 1.1. Các khái niệm, đặc điểm và phân loại :

        • 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực:

      • Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ giữa quy mô dân số từ đủ 15 tuổi trở lên với lực lượng lao động và nguồn lao động ở Việt Nam

        • 1.1.2. Phân loại nguồn nhân lực :

      • 1.1.2.1. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành :

      • 1.1.2.2. Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực :

      • Sơ đồ 1.2: Hệ thống phân loại nguồn nhân lực

        • 1.1.3. Đặc trưng cơ bản về nguồn nhân lực :

      • 1.1.3.1. Đặc trưng về sinh học :

      • 1.1.3.2. Đặc trưng về số lượng :

      • 1.1.3.3. Đặc trưng về chất lượng :

        • 1.1.4. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực :

      • 1.2. Phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực :

        • 1.2.1. Đào tạo trong công việc:

      • 1.2.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc:

      • 1.2.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề:

      • 1.2.1.3. Kèm cặp và chỉ bảo:

      • 1.2.1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc:

        • 1.2.2. Đào tạo ngoài công việc:

      • 1.2.2.1. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp:

      • 1.2.2.2. Cử đi học ở các trường chính quy:

      • 1.2.2.3. Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo:

      • 1.2.2.4. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự trợ giúp của máy

      • 1.2.2.5. Đào tạp lại theo phương thức từ xa:

      • 1.2.2.6. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm:

      • 1.2.2.7. Mô hình hóa hành vi:

      • 1.2.2.8. Đào tạo kỹ năng xử lý công văn giấy tờ:

      • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực :

        • 1.3.1. Nhóm nhân tố tác động về mặt tự nhiên :

      • 1.3.1.2. Cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, theo khu vực thành thị

        • 1.3.2. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội :

        • 1.4. Sự cần thiết của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực :

        • 1.4.2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực :

        • 1.4.3. Sự cần thiết của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực :

      • 1.5. Kinh nghiệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước:

        • 1.5.1. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN:

        • 1.5.2. Kinh nghiệm ở Ấn độ - nước đang chuyển đổi kinh tế

        • 1.5.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản- nước có nền công nghệ tiên tiến:

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM

      • 2.1. Những đặc điểm cơ bản của Việt Nam :

        • 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên :

        • 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội :

        • 2.1.3. Đặc điểm về lao động:

      • 2.1.3.2. Về mặt chất lượng:

      • 2.2. Thực trạng về Nguồn nhân lực của Việt Nam :

        • 2.2.1. Quy mô nguồn nhân lực :

        • Bảng 2.1 : Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tuổi

      • 2.2.1.1. Cơ cấu nguồn nhân lực theo tuổi:

        • Bảng 2.2 : Lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi

        • Bảng 2.3: Lực lượng lao động trong độ tuổi

        • Bảng 2.4 : Tỷ lệ thất nghiệp của người đủ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực thành thị và nông thôn

      • 2.2.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính

        • Bảng 2.5: Lực lượng lao động nữ chia theo Khu vực thành thị và nông thôn

        • Bảng 2.6: Tỷ lệ người tham gia hoạt động kinh tế

        • Bảng 2.7: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu

        • 2.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực:

        • Bảng 2.8: Số lượng và loại hình các trường trung học trong cả nước

        • Bảng 2.9: Tổng số học sinh trung học phổ thông trong cả nước

        • Bảng 2.10: Lực lượng lao động chia theo trình độ văn hoá phổ thông

      • 2.2.2.2. Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật:

        • Bảng 2.11: Số sinh viên tuyển vào các trường theo cấp và loại hình

        • Bảng 2.12: Lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật

      • 2.3- Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam:

        • 2.3.1. Quy mô đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay:

        • 2.3.2. Chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực:

      • Bảng 2.13: Kết quả thi lý thuyết nghề

      • Bảng 2.14: Kết quả thi thực hành nghề

      • 2.3.2.2 Hiệu quả đào tạo

        • Bảng 2.15: Tỷ lệ học sinh có việc có việc làm sau khi tốt nghiệp

      • 2.4. Những bất cập và nguyên nhân trong thực tế đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

        • 2.4.1. Bức xúc trong việc gắn đào tạo với sử dụng

        • 2.4.2. Những khiếm khuyết trong công đào tạo phát triển nguồn nhân

        • 2.4.3. Nguyên nhân của những bất cập trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay:

    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

      • 3.1. Phương hướng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt

        • 3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực:

        • 3.1.2. Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

        • 3.1.3. Phương hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

      • 3.2. Giải pháp cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

        • 3.2.1. Nâng cao thể lực và ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho

        • 3.2.2. Có chiến lược và tư duy đúng đắn về đào tạo và phát triển nguồn

        • 3.2.3. Đổi mới quản lý và hệ thống giáo dục:

        • 3.2.4. Đổi mới cơ chế quản lý và tăng cường nguồn tài chính và cơ sở

        • 3.2.5. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục:

        • 3.2.6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục :

        • 3.2.7. Xác định đúng nhu cầu đào tạo:

        • 3.2.8. Hoàn thiện phương pháp đào tạo

        • 3.2.9. Xây dựng tốt chương trình đào tạo

        • 3.2.10. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất trang thiết bị học tập

        • 3.2.11. Một số giải pháp khác:

  • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Cáckháiniệm,đặcđiểmvàphânloại

Kháiniệmnguồnnhânlực

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm tất cả những người từ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nguồn nhân lực được xác định là tiềm năng lao động trong một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia, có thể được phân tích theo địa phương, ngành nghề hoặc vùng miền Nguồn nhân lực thường được liên kết chặt chẽ với lực lượng lao động, trong đó lực lượng lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi quy định tham gia vào quá trình lao động, bao gồm cả những người đang tìm kiếm việc làm.

Kháiniệmn g u ồ n laođ ộ n g rộnghơnkháin i ệ m lựcl ư ợ n g laođộ ng.Nókhôngchỉbaogồmcảlựclượnglaođộngmàcònbaogồmcảbộphậndân sốtừđủ15tuổitrởlêncókhảnănglaođộng,nhưngchưat h a m giagiahoạtđộng kinhtếnhư:đangđihọc,nộitrợgiađình,khôngcón h u cầul àmv i ệch o ặ c t r o n g tìnhtrạngk h á c ( n g h ỉ h ư ở n g c h ế độn h ư n g vẫncókhảnănglaođộ ng).

Nhưv ậ y , ở mộtk h ô n g g i a n vàt h ờigianxácđ ị n h , k h á i n i ệ m nguồnnhânlựcđồngnghĩavớinguồnlaođộng.

Có khả năng lao động Không có khả năng lao động Đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân Không có nhu cầu làm việcTình trạng khác

Nội trợ cho gia đình mình

Lực lượng lao động Nguồn lao động

Sơđồ1.1:Mốiquanhệgiữaquymôdânsốtừđủ15tuổitrởlênvớil ựclượnglao độngvànguồnlaođộngởViệtNam

Nguồnnhânlựcđượcxemxétdưới2giácđộlàsốlượngvàchấtlượng: +Sốlượngnguồnnhânlực:Đolườngthôngquachỉtiêuquymôvàtốcđộ tăng.Cácchỉtiêunàycóliênquanmậtthiếtvớiquymôvàtốcđộtăngdânsố.Quy môvàtốcđộtăngdânsốcànglớnthìquymôvàtốcđộtăngnguồnnhânlựccànglớ nvàngượclại.Tuynhiênsựtácđộngđóphảisaum ộ t k h o ả n g thờig i a n n h ấ t địnhmớicóbiểuh i ệnrõ(vìc o n n g ư ờ i phảipháttriểnđếnmộtmứcđộnhấtđị nhmớitrởthànhngườicós ứclaođộng,cókhảnănglaođộng).

+C h ấtl ư ợ n g nguồnn h â n l ự c : làt r ạngt h á i n hấ t đ ị n h củ a n g u ồ n n h â n lực,thểhiệnmốiquanhệgiữacá c yếutốcấuthànhnênbảnchấtbênt r o n g c ủan g u ồ n n h â n lực.C h ấ t lượngn g u ồ n n h â n l ự c l àc h ỉtiêuphảnán htrìnhđộpháttriểnkinhtếvàđờisốngngườidântrongmộtxãhộin h ấ t đ ị n h Chấtlượngn g u ồ n n h â n lựcthểh i ệ n thôngquamộthệt h ốngcácchỉtiêu,tron gđócócácchỉtiêuchủyếusau:

Sứckhỏelàtrạngtháithoảimáivềthểchấtcũngnhưtinhthầncủaconngườ i,vàđượcbiểuhiệnthôngquanhiềuchuẩnmứcđol ườ ng vềc h i ềucao,c â n n ặ n g , cácgiácquann ộ i khoa,ngoạik h o a …

B ênc ạnhv i ệcđánhgiátrạngtháisứckhỏecủangườilaođộng,ngườitacònn êuracá cc h ỉt i ê u đánhgiácủamộtquốcgianhưtỷlệs i n h , c h ế t , tăngtựnhiên

Trìnhđộv ă n hóacủan g u ồ n n hânl ựclàt r ạngtháihiểubiếtcủan g ư ờ i laođộngđốivớinhữngkiếnthứcphổthôngvềtựnhiênvà xãhội.Trongchừngmựcnhấtđịnh,trìnhđộvănhóadâncưbiểuhiệnmặtbằngdâ ntrícủamộtq u ốc gia.Trìnhđộv ă n h ó a c ủa n g u ồ n n h â n l ự c đượcl ư ợ n g h óaquacácquanhệtỷlệ.

- Sốlượngvàtỷlệngườiquacáccấphọcnhưtiểuhọc(cấpI),phổt h ô n g cơ sở( c ấ p II),trunghọcp h ổ t h ô n g ( c ấ p III),c a o đ ẳ n g , đạihọc,t r ê n đạihọc

Trìnhđộv ă n hóacủan g u ồ n n h â n l ự c làc h ỉt i êuh ếtsứcquant r ọn gphảnánhchấtlượngnguồnnhânlựcvàcótácđộngmạnhmẽtớiquátrìnhph áttriểnk i n h tếxãhội.Trìnhđộvănhóacaotạok hả n ă n g t i ếpthuvàvậndụngm ộtcáchnhanhchóngnhữngtiếnbộkhoahọckỹt h u ậtvàothựctiễn.

Trìnhđộc h u y ênm ô n kỹt h u ậ t làt r ạngtháihiểub i ế t , khảnăngthực hànhvềmộtchuyênmônnghềnghiệpnàođóđượcbiểuhiệnthôngquacácchỉtiê u:

Chỉtiêutrìnhđộchuyênmônkỹthuậtcủanguồnnhânlựclàchỉt i ê u quantrọngnhấtphảnánhchấtlượngnguồnnhânlực,thôngquachỉtiêuquant r ọngnàychot h ấyn â n g l ự c s ả n xuấtcủaconngườit r o n g ngành, trong mộtquốcgia,mộtvùnglãnhthổ,khả năngsửdụngkhoahọchiệnđạivàosả nxuất.

.Ngoàinhữngchỉtiêutrên,ngườitacònxemxétnănglựcphẩmc h ấtng uồnnhânlựcthôngquacácchỉtiêu:truyềnthốnglịchsử,nềnvănhóa,vănm i n h , p h o n g t ụ c tậpquánc ủ a dânt ộc…

Phânloạinguồnnhânlực

Mộtlà,nguồnnhânlựccósẵntrongdânsố,baogồmnhữngngườit r o n g đ ộtuổilaođộngcókhảnănglaođộng.Theothốngkêcủaliênhợpquốcnhómnàylà dânsốhoạtđộng(Activepopulation). Độtuổilaođộnglàgiớihạnvềtâmsinhlýmàtheođóconngườicóđủđiề ukiệnthamgiavàoquátrìnhlaođộng.Việcquyđịnhgiớihạnđộtuổilaođộngph ụthuộcvàođiềukiệnkinhtếxãhộicủatừngnướcvàt r o n g từngthờikỳ.Ởn ướ c taquyđịnhgiớihạnđột uổ i laođộnglàtừt r ò n 15tuổiđếntròn55tuổi(đốivớin ữ)và60tuổi(đốivớinam giới).

Nguồnn h â n l ự c cósẵnt r o n g dânsốc h i ế m tỷlệcao( t h ư ờ n g là 50%).

- Tỷlệlaođộngcao( g ầ n 5 0 % dâns ố),tỷlệtrênt u ổil a o độngthấp( k h o ả n g 1 0 % ) Đâylàdânsốtrẻt h ờ i gianở c á c nướcđangp h á t triển.Dạngnày h ầuhếtk h ả n ă n g tăngdânsốvàn g u ồnn h â n l ự c c a o hoặcquácao.

- Tỷlệdânsốthấphơntỷlệtrêntuổilaođộng.Đâylàdạngdânsố già(thoáitriển)báohơntrongtỷlệdânsốthấphoặcrấtthấp.

Hailà,nguồnnhânlựcthamgiahoạtđộngkinhtếcòngọilàdânsốhoạt đ ộ n g ki nh tế.Đâylàsốngườicócôngănv i ệc làm,đ a n g hoạtđộngtrongcácng ànhkinhtếquốcdân.

Nhưvậynguồnnhânlựcnàykhôngbaogồmnhữngngườitrongđột uổilaođộngcókhản ă n g h o ặ c đ ộ n g ki nh tếnhưngt h ự c tếkhôngt h a m giah o ạtđộngkinhtế(thấtn g h i ệ p , cók h ả n ă n g làmv i ệcs o n g k h ô n g muốn làmviệc,đanghọctập…).

Balà,nguồnnhânlựcdựtrữ.Nguồnnhânlựcnàybaogồmnhữngn g ư ờ i trongđộtuổilaođộngnhưngvìnhữnglídokhácnhauchưathamgia hoạtđộngkinhtếsongkhicầncóthểhuyđộngđược.Cụthểlà:

- Nhữngngườilàmcôngviệcnộitrợtronggiađình.Đâylànguồnn h â n l ựcđángkểbaogồmđạibộphậnlaođộngnữ.Họlàmnhữngviệcphục vụgiađình,nhữngcôngviệcthườngđadạngvàkhávấtvảđặcbiệtở nhữngnước đangpháttriển.Côngviệcnộitrợlànhữnghoạtđộngcóí c h vàcầnthiết,khicóth uậnlợi,loạilaođộngnàycóthểgianhậpvàohoạtđộngkinhtếxãhội.

- Nhữngngườit ố t nghiệpở c á c trườngphổt h ô n g trunghọcvàc h u y ê n nghiệpsongchưacóviệclàm,đượccoilànguồnnhânlựcdựtrữquantrọngvà cóchấtlượng.Đâylànguồnnhânlựcởđộtuổithanhniêncóhọcvấncótrìnhđộca o Tuynh iê n đốivớinguồnnhânlực nàycầnđượcphânchiatỷmỉhơnđểcót hể sửdụnghợplýhơn(sốt ốt nghiệpp h ổt h ô n g t r u n g học,sốt ố t n g h i ệ p tr ungh ọ c c h u y ênn g h i ệp,đạih ọ c , côngnhânkỹthuật,caođẳng…).

- Nguồnl a o đ ộ n g chính:Đâylàbộp h ậ n n g u ồ n n h â n l ựcn ằ m t r o n g độtuổilaođộngvàlàbộphận quantrọngnhất.

- Nguồnlaođộngphụ:Đâylàbộphậndâncưnằmngoàiđộtuổil a o độ ngcóthểvàcầnthamgiavàonềnsảnxuấtxãhộiđặcbiệtởcácnướckémpháttriể n.Ở nướctaq u y đ ị n h sốngườidướituổilaođộngt h i ếutừ1–

5tuổithựctếcóthamgialaođộngđượcquyralaođộngchínhvớihệsốquyđổilà1/ 3và1/2ứngvớingườidướivàtrêntuổi.Hiệnnaycóýkiếnchorằngkhôngnênt í n h sốtrẻemdướituổilaođộngvàonguồnnhânlực.

- Nguồnlaođộngbổsung:làbộphậnn g u ồ n n h â n l ự c đượcbổsungtừc á c n g u ồ n k hác (sốngườihếth ạ n n gh ĩa vụq uâ n s ự, sốn g ư ờ i t r o n g độtu ổit h ô i h ọ c rat r ư ờ n g , sốngườil a o độngở nướcn g o àitrởv ề…).

Nguồnnhânlựct hamgiahoạtđộ ngkinhtế Đang làmn ghĩav ụquâ nsự Đihọc

Chưa cónh ucầul àmvi ệc

Laođộng đang làmviệct rongcác ngànhki nhtếquốc dân

Đặctrưngcơbảnvềnguồnnhânlực

TriếthọcMáclêninchorằng,laođộnglàhoạtđộngbảnchấtcủaconngườ i.Conngườibằnghoạtđộnglaođộngcủamìnhđãlàmbiếnđổibảnchấttựnhiênv àtạorabảnchấtxãhộicủachínhmình.Conngườik h ô n g chỉsốngt r o n g m ôitrườngtựnhiên,màc ò n s ốngtrongm ô i t r ư ờ n g xãhội,nêntựnhiênvàxã hộitrongmỗiconngườigắnbókhăngk h í t vớinhau.Yếutốsinhhọct r o n g m ỗiconngườikhôngphảitồntạibêncạnhyếutốxãhội,màchúnghòaquyệnv àonhauvàtồntạitrong

Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, hoạt động của con người chủ yếu là sản xuất, cải tạo tự nhiên và xã hội, từ đó giúp con người hoàn thiện bản thân Những hoạt động này đã làm biến đổi sinh học của con người, tạo nên tính người và tính xã hội Hoạt động thực tiễn không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh vật mà còn hình thành nhu cầu xã hội Ph Ăngghen đã khẳng định rằng lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên cấu thành đời sống loài người, và chính lao động đã sáng tạo ra bản thân con người.

1.1.3.2.Đặctrưngvềsốlượng: Đượcxácđịnhdựatrênquymô,cưcấutuổi,giớitínhvàsựphânbốtheokh uvựcvàvùnglãnhthổcủadâncư.Ởnướcta,sốlượngnguồnn h â n lựcđượcxácđ ịnhbaogồ mtổngsốngườitrongđột uổ i laođộng(nam15-60,nữ15-

55)vìngườilaođộngphải“ítnhấtđủ15tuổi”(Điều6 Bộl uậ tlaođộng)vàđược hưởngchếđộhư u tríhàngnămkh icóđủđiềukiệnvềtuổiđời(nam:60,nữ: 55)vàthờigianđóngbảoh iể mxãhội(20nămtrởlên)

Luật lao động quy định độ tuổi lao động tối đa là 60 đối với nam và 55 đối với nữ, nhằm ưu tiên cho phụ nữ nghỉ hưu sớm hơn 5 tuổi để chăm sóc trẻ em Tuy nhiên, sau hơn 50 năm thực hiện, chính sách này bộc lộ nhược điểm, hạn chế phát triển và nâng cao năng lực của phụ nữ trong xã hội Thời gian nghỉ hưu sớm dẫn đến việc nhiều cơ quan không chú trọng vào đào tạo và bồi dưỡng phụ nữ, làm giảm số lượng và tỷ lệ phụ nữ có trình độ cao trong các vị trí lãnh đạo Thực tế cho thấy, tuổi thọ của phụ nữ thường cao hơn nam giới, và khi gia đình ổn định, phụ nữ có điều kiện học tập nâng cao trình độ Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, khả năng lao động của phụ nữ không hề kém hơn nam giới ở mọi lứa tuổi.

Nhờtiếnbộkỹthuậtcủathờiđai,laođộngtrítuệngàycàngpháttriển,l a o đ ộ n g cơbắpn g àyc à n g giảmxuốngcùngvớisựphátt r i ể n n h a n h c h ó n g của ngànhdịchvụ… chophépphunữthamgiangàycàngnhiềuhơnvàocáchoạtđộngsảnxuấtxãhội Vìvậy,nếucoiđâylàmộtsựưut i ê n thìnênquyđịnh“Phụnữđượcquyềnnghỉh ưusớmhơnnamgiới5tuổikhicónguyệnvong(khôngbătbuộc)”.Đâycũnglàmộ tbiênphápđ ả m b ả o quyềnb ìnhđẳngvàpháttriểnvìsựtiếnbộc ủ a p h ụ nữanói r i ê n g vàpháttriểnnguồnnhânlựcnóichung.

Sựgiatăngt ổ n g dânsốl à cơsởh ìnht h à n h vàgiatăngn g u ồ n n h â n l ực,cónghĩalàsựgiatăngdânsốsau15nămsẽkéotheosựgiat ă n g nguồnn hânlực.Nhưngnhịpđộtă ng dânsốchậ mlạicũngkhôngl à m giảm ngaylậptứcnhịpđộtăngnguồnnhânlực.

Chấtl ư ợ n g nguồnn h â n lựcthểhiệntrạngtháin h ấ t địnhc ủ a n g u ồnnhânlựcvớitưcáchvừalàmộtkháchthểvậtchấtđặcbiệt,vừalàc h ủthểc ủ a mọih o ạ t độngkinhtếvàcácq u a n hệxãhội.C h ấ t l ư ợ n g n g u ồnnhânlựclàt ổngthểnhữngnétđặctrưng,phảnánhbảnchất,tínhđặcthùliênquantrựctiếptới hoạtđộngsảnxuấtvàpháttriểnconngười.

Dođóchấtlượngnguồnnhânlựclàkháiniệmtổnghợp,baogồmnhữngn é t đặct rưngvềtrạngtháithểlực,trílực,nănglực,phongcáchđạođức,l ốisốngvàtinht hầncủanguồnnhânlực:trạngtháisứck h ỏe , trìnhđộhọcvấn,trìnhđộchuyên mônkỹthuật,cơcấunghềnghiệp,thànhphầnxãh ội…

Trình độ học vấn không chỉ là cơ sở để đào tạo kỹ năng nghề nghiệp mà còn ảnh hưởng đến nhân cách và lối sống của mỗi người Chất lượng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực như đảm bảo dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục và đào tạo, lao động và việc làm, cùng với các mối quan hệ xã hội khác Nguồn nhân lực chất lượng cao có tác động tích cực đến năng suất lao động Trong thời đại công nghệ, một quốc gia cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển cơ sở vật chất, sẵn sàng đón nhận những tiến bộ công nghệ và hội nhập với sự phát triển chung của nhân loại.

Kháiniệmđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực

Đào tạo và phát triển là hoạt động quan trọng giúp duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức, quyết định sự tồn tại và thành công trong môi trường cạnh tranh Công tác đào tạo cần được thực hiện có tổ chức và kế hoạch để đạt hiệu quả cao Đào tạo không chỉ là việc dạy các kỹ năng thực hành mà còn liên quan đến việc truyền đạt kiến thức trong một lĩnh vực cụ thể, giúp người học nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm nhận công việc Khái niệm đào tạo thường hẹp hơn so với giáo dục, tập trung vào việc phát triển kỹ năng cho những người đã đạt đến một độ tuổi và trình độ nhất định.

Cónh iềudạngđàotạo:đàotạocơbảnvàđàotạoch u y ê n sâu,đàotạochuyênm ônvàđàotạonghề,đàotạolại,đàotạotừxa,tựđàotạo Đàotạonguồnnhânlựclàquátrìnhtrangbịkiếnthứcnhấtđịnhvềchu yênmônnghiệpvụchongườilaođ ộn g, đểhọcóthểđảmn h ậ n đượcmộtcôngvi ệcnhấtđịnh. Đàotạonguồnnhânlựcgồmcácnộidung:

- Đàotạonângcaotrìnhđộlànhnghề:nhằmbồidưỡngnângcaokiếnt h ứ c vàk i n h nghiệplàmv iệcđểngườil a o độngcóthểđảmn h ậ n n h ữngcôngviệ cphứctạphơn.

Trình độ lành nghề của nguồn nhân lực phản ánh chất lượng lao động và khả năng thực hiện các công việc phức tạp trong một nghề nghiệp nhất định Lao động có trình độ lành nghề thường tạo ra giá trị cao hơn so với lao động giản đơn Tiêu chuẩn trình độ lành nghề bao gồm các yêu cầu về kỹ thuật, học vấn, chính trị, tổ chức và quản lý, nhằm đảm bảo hoàn thành các chức vụ được giao Để đạt được trình độ này, cần có quá trình đào tạo nghề bài bản cho người lao động, giúp họ chọn lựa và trau dồi kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn Bên cạnh đào tạo, việc nâng cao năng suất lao động cũng cần chú trọng đến việc bồi dưỡng, trang bị thêm kiến thức và kinh nghiệm sản xuất cho nguồn nhân lực.

Pháttriểnn g u ồ n n h â n l ự c ( t h e o n g h ĩ a rộng)làtổngthểcá c h oạ t độ nghọctậpcótổchứcđượctiếnhànhtrongkhoảngthờigiannhấtđịnhđểnhằmtạo rasựthayđổihànhvinghềnghiệpcủangườilaođộng.

Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động được tổ chức bởi doanh nghiệp nhằm cung cấp cho người lao động những kỹ năng và kiến thức cần thiết Các hoạt động này có thể diễn ra trong các khoảng thời gian khác nhau, từ ngắn hạn đến dài hạn, tùy thuộc vào mục tiêu đào tạo Mục tiêu chính là nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp của người lao động Do đó, phát triển nguồn nhân lực bao gồm hai loại hoạt động chính: giáo dục và đào tạo.

- Giáodục:đượch i ể u làc ác hoạtđộngh ọ c tậpđểchuẩnbịchoconngư ờibướcvàomộtnghềnghiệphoặcchuyểnsangmộtnghềmới,thíchhợph ơntrongtươnglai.

(haycònđượcgọilàđàotạokỹnăng):đượchiểulàcáchoạtđộnghọct ậ p n h ằ m g i ú p chongườilaođộngcót h ể t h ự c h i ệ n cóh i ệuquảhơnchứcnăng,nhiệ mvụcủamình.Đóchínhlàquátrìnhhọct ậplàmc h o n g ư ờ i l a o độngn ắ m v ữ n g hơnvềcôngv i ệ c củamình,làn h ữnghoạtđộngh ọc t ậ p đển â n g ca o trìn hđ ộ, kỹnăn gc ủa ngườilaođộngđểthựchiệnnhiệmvụlaođộngcóhiệuquảhơn.

- Pháttriển:làcáchoạtđộnghọctậpvươnrakhỏiphạmvicôngv i ệctrư ớcmắtcủangườilaođộng,nhằmmởrachohọnhữngcôngviệcmớidựatrêncơs ởnhữngđịnhhướngtươnglaicủatổchức.

Phươngphápđàotạovàpháttriển nguồn nhânlực

Đàotạotrongcôngviệc

Đàotạotrongcôngviệc làphươngphápđàotạotr ực tiếptạinơil àm việ c,trongđóngườihọcsẽhọcđượcnhữngkiếnthức,kỹnăngcầnt h i ếtchocô n gviệcthôngquathựctếthựchiệncôn gviệcvàthườnglàdướisựhướngdẫnc ủangườilaođộnglànhnghềhơn.

1.2.1.1.Đàotạotheokiểuchỉdẫncôngviệc: Đâylàphươngphápphổbiếndùngđểdạycáckỹnăngthựchiệncôngv iệcchohầuhếtcáccôngnhânsảnxuấtvàkểcảmộtsốcôngviệcquảnlý.Quátrì nhđà otạobắ t đầubằngsựgiớithiệuvàgiảithíchcủan g ư ờ i dạyvềmụctiêuc ủacôngviệcvàchỉdẫntỉmỉ,theotừngbướcvềcách quansát,traođổi,họchỏivàlàmthửchotớikhithànhthạodướisựhướngdẫnvàch ỉdẫntỉmỉ,theotừngbướcvềcáchquansát,traođổi,họchỏivàlàmthửchotới khithànhthạodướisựhướngdẫnvàchỉdânc h ặtchẽcủangườidạy.

Trongphươngp h á p này,c á c chươngt r ìnhđ à o tạobắtđầubằng việchọclýthuyếtởtrênlớp,sauđócáchọcviênđượcđưađếnnơilàm việcdướisựh ư ớ n g dẫncủac ô n g n h â n lànhn g h ềt r o n g m ộ t v à i năm;đư ợcthựchiệncáccôngviệcthuộcnghềcầnhọcchotớikhithànhthạot ấtcảc á c k ỹn ă n g c ủ a n g h ề P h ư ơ n g p h á p nàydùngđểdạymộtn g h ề hoànchỉnhcho côngnhân.

Phươngp h á p nàyt h ư ờ n g dùngchocánbộquảnlývàc á c n h â n v i ê n giámsátcóthểhọcđượccáckiếnthức,kỹnăngcầnthiếtchocôngv i ệctrướcm ắtvàcôngviệctươnglaithôngquasựkèmcặp,chỉbảocủan h ữngngườiquảnlý giỏihơn.Cóbacáchđểkèmcặplà:

Luânchuyểnvàthuyênchuyểncôngviệclàphươngphápchuyểnn g ư ờ i quảnlýtừcôngviệcnàysanhcôngviệckhácđểcungcấpchohọn h ữngkinhn ghiệplàmvi ệcởnhiềulĩnhv ự c khácnhaut ro ng tổchứ c Nhữngkinhng hiệmvàkiếnthứcthuđượcquaquátrìnhđósẽgiúpchohọcókhảnăngthựchiệnđư ợccôngviệccaohơntrongtươnglai.Cóthểl u â n chuyênvàthuyênchuyểncông việctheobacách:

Chuyểnđốit ư ợ n g đàotạođ ế n n h â n c ư ơ n g vịquảnlýở mộtbộ phậnkháctrongtổchứcnhưngvẫnvớichứcnăngvàquyềnhạnnhưcũ.

Ngườiquảnlýđ ượ c bốtríluânch uy ển côngv i ệ c t r o n g phạmvi nộibộmộtnghềchuyênmôn.

- Đàotạotrongcôngviệccóýn gh ĩa thiếtthựcvìhọcviênđược làmviệcvàcóthuthậptrongkhihọc.

- Đàotạotr on g côngviệcm a n g lạimộtsựchuyểnbiếngầnnhưn g a y tứcthờitrongkiếnthứcvàkỹnăngthựchành(mấtítthờigianđàot ạo).

- Đàotạot r o n g c ô n g v i ệ c tạođiềukiệnc h o họcv i ê n đượclàmviệc cùngvớinhữngđồngnghiệptươnglaicủahọ,vàbắtchướcnhữngh à n h vilao độngcủanhữngđồngnghiệp.

- Họcviêncóthểbắtchướcn h ữ n g kinhn gh iệ m, thaotáck h ô n g tiêntiếncủangườidạy.

- Quátrình(chươngtrình)đàotạophảiđượctổchứ c chặtchẽvàcókếh oạch.

Đàotạongoàicôngviệc

Đàotạ on go àicôngviệclàphươngphápđà otạot ro ng đón gư ời họcđượctáchkhỏisựthựchiệncôngviệcthựctế.

1.2.2.1.Tổchứccáclớpcạnh doanh nghiệp: Đốivớinhữngn g h ề t ư ơ n g đ ố i phứctạp,hoặccácc ô n g v i ệ c cót í n h đặcthù,thìviệcđàotạobằngkèmcặpkhôngđápứngđượcyêucầucảvềsốlượng vàchấtlượng.Cácdoanhnghiệpcóthểtổchứccáclớpđ à o tạovớicácphươn gt i ệ n vàt h i ếtbịd ànhriêngc h o họct ậ p Trongphươngp h á p n à y h ư ơ n g trìnhđ à o tạogồm2 phần:lýthuyếtvàthựch à n h Phầnlýthuyếtđượcgiảngtập trungchocáckýsư,cánbộkỹthuậtphụtrách.Cònphầnthựchànhđượctiếnhàn hởcácxưởngthựctậpdoc á c kỹsưhoặccôngnhânlànhnghềhướngdẫn.Ph ươngphápnàygiúpc h o họcviênhọctậpcóhệthốnghơn.

Cácdoanhnghiệpc ũ n g cóthểcửn g ư ờ i laođộngđ ế n h ọ c tậpở c á c trư ờngdạynghềhoặcquảnlýdocácBộ,ngànhhoặc doTrungươngtổchức.Trongphươngphápnày,ngườihọcsẽđượctrangbịt ươngđốiđầyđủcảkiếnthứclýthuyếtlẫnkỹnăngthựchành.Tuynhiênphươn gp h á p nàytốnnhiềuthờigianvàkinhphíđàotạo.

Cácbuổig i ả n g b àih a y hộinghịcót h ể đượctổchứctạid o a n h nghiệp hoặcở mộthộinghịbênng oài , cóthểđượctổchứcriênghoặck ếthợpvớicácc hươngtrìnhđàotạokhác.Trongcácbuổithảoluận,họcv i ê n sẽthảol u ậ n t h e o t ừ n g c h ủ đềdướisựh ư ớ n g dẫnc ủ a n g ư ờ i l ãnhđ ạ o nhómvàquađóhọhọc đượccáckiếnthứckinhnghiệmcầnthiết.

1.2.2.4.Đàotạotheokiểuchươngtrìnhhóavớisựtrợgiúpcủamáy tính: Đâylàphươngphápđàotạokỹnănghiệnđạingàynaymànhiềucôngtyở n h i ề u n ư ớ c đangsửdụngr ộ n g rãi.T r o n g p h ươngp há p n à y , các chương trìnhđàotạođượcviếtsẵntrênđĩamềmcủamáytính,ngườihọcchỉviệcthựchi ệnt he ocáchướngdẫncủamáytính,phươngpháp nàycóthểsửdụngđểđàotạorấtnhiềukỹnăngmàkhôngcầncóngười dạy.

1.2.2.5.Đàotạplạitheophươngthứctừxa: Đàotạotừxalàphươngthứcđàotạomàgiữngườidạyvàngườihọckhôn gtrựctiếpgặpnhautạimộtđiểmvàcùngthờigianmàthôngquaphươngtiện nghenhìntrunggian.Phươngtiệntrunggiannàycóthểsách,tàil i ệuh ọ c tập,b ăngh ình,băngtiếng,đ ĩ a CDvàVCD,Internet( V i d e o -

C o n f e r e n c i n g ) Cùngvớisựpháttriểnc ủ a k h oa h ọ c cô n g n ghệ t h ô n g tincácphươngtiệntrunggianngàycàngđadạng.

Phươngthứcđàotạonàycóưuđiểmnổibậtlàngườihọccóthểchủđộngbốtrí thờigianhọctậpchophùhợpvớikếhoạchcủacánhân,ngườihọcởcácđịađiểmxatr ungtâmđàotạovẫncóthểthamgiađượcnhữngkhóahọc,chươngtrìnhđàotạocóch ất lượngcao.Tuynhiên,hìnhthứcđàotạonàyđòihỏicáccởsởđàotạophảicótínhchu yênmônhóacao,chuẩnbịbàigiảngvàchươngtrìnhđàotạophảicósựđầutưlớn. 1.2.2.6.Đàotạotheokiểu phòngthínghiệm:

Phươngphápnàybaogồmcáccuộchộithảohọctậptrongđósửdụngcá ckỹthuậtnhư:bàitậptìnhhuống,diễnkịch,môphỏngtrênmáyt í n h , tròchơiqu ảnlýhoặccácbàitậpgiảiquyếtvấnđề.Đâylàcáchđàot ạohiệnđạingàynaynh ằmgiúpchongườihọcthựctậpgiảiquyếtcáct ì n h huốnggiốngnhưthựctế.

1.2.2.7.Môhìnhhóahànhvi: Đâycũnglàcácphươngphápdiễnkịchnhưngcácvởkịchđượct h i ếtkế sẵncácmôhìnhhóacáchànhvihợplýtrongcáctìnhhuốngđặcb i ệt.

1.2.2.8.Đàotạokỹnăngxửlýcôngvăngiấytờ: Đâylàmộtkiểubàit ập,t r o n g đóngườiquảnlýn h â n đượcm ộ t loạtcáctàiliệu,cácbảnghinhớ,cáctườngtrình,báocáo,lờidặndòcủa

20 cấptrênvàcácthôngtinkhácmàmộtngườiquảnlýcóthểnhậnđượck h i vừatới nơilàmviệcvàhọcótráchnhiệmphải xửlýnhanhchóngvàđúngđắn.Phươngp h á p n à y g i ú p c h o ngườiquảnlýh ọ c tậpc á c h raq u y ếtđịnhnhanhchóngtrongcôngviệchàngngày.

Cácnhântốảnhhưởngđếnquátrìnhđàotạovàpháttriểnnguồn nhânlực

Nhómnhântốtácđộngvềmặttựnhiên

-Quymôdânsốđược biểuthịkháiquátbằngtổngsốdâncủamộtvùng,m ộtn ư ớ c , m ộ t khuv ự c vào n h ữngthờiđ i ể m xácđ ị n h Nhữngt h ô n g tinvềquymôdânsốhếtsứccầnthi ếttrongnghiêncứuphântíchđánhgiát r ìnhđộphátt r i ể n kinhtếxãhộic ũ n g nh ưhoạchđ ị n h c h i ế n lược pháttriểnởphạmvitỉnh,thànhphố,lãnhthổcũngnh ưcảnước.

Quymôdânsốlớn,trongđiềuk i ệ n nềnk i n h tếc ònc h ậmphátt r i ểnnh ưởViệtNamđa ng đặtranhữngv ấ n đềkinhtếxãhộihếts ứ c g a y gắtcầngiảiq uyết,trướcmắtcũngnhưlâudài,đặcbiệtlàvấnđềgiảiq u y ếtviệclàmvànângcao chấtlượngnguồnnhânlực.

- Giatăngdânsốlàcơsởđểhìnhthànhvàpháttriểnnguồnnhânlực.Khid ânsốtănglênthìlựclượnglaođộngcũngtăngvớitốcđộcaohơntốcđộtăngdâns ố.Nguồntàinguyênnhưđất đai,mặtnước… lạicóh ạnnênsốlaođộngtrênmộtđơnvịdiệntíchđấtđaingàycàngtănglên,tổng sảnphẩmtăng,tổngsảnphẩmtănglênnhưngsảnphẩmbìnhquânđầungườisẽ giảmnếukhôngcósựpháttriểnnhanhhơnvềkinhtế.

- Khidânsốt ă n g n h a n h sẽlàmc h o c h ấtl ư ợ n g v ốnconn g ư ờ i gi ảmxuốnghoặcởmứcthấpvàhầunhưkhôngcảithiệnđược.Điềunàyt r ư ớ c hếtl iênquanđếnviệccungcấpkhôngđầyđủdinhdưỡngvàchăms ó c ytếchotrẻem vàcảngườilaođộng,trìnhđộhọcvấnthấpvàlaođộngphầnlớnkhôngđ ư ợ c đà otạo.Năngsuấtlaođộngk h ô n g cao,làn g u y ê n nhântrựctiếplàmchotổngsả nphẩmquốcdântăngchậm.Dov ậytăngnhanhdânsốởcácnướcnghèolà bấtlợichotăngtrưởngkinhtếvàpháttriểnxãhội.

Dânsốtăngnhanhsẽlàmtăngnhanhsốlượngnguồnnhânlựcvàn h u cầ uvềviệclàmcũngnhưnhucầuđàotạo.Vấnđềnàycóquanhệmậtthiếtvớitỷlệsi nh,tỷlệchết.

Tổngtỷsuấtsinhlàsốtrẻembìnhquânmàmộtngườiphụnữcót h ểcótro ngsuốtcuộcđờisinhsảncủamìnhnếungườiphụnữđósốngđến50tuổivàtro ngsuốtcuộcđờicủangườiđócócáctỷsuấtsinhđặctrưngt h e o t u ổin h ư đãx á c địnhchoc á c độtuổik h á c n h a u t r o n g m ộ t n ă m nàođó.

Chếtlàsống ườ i chếttrongnămphụthuộcvàosốlượng,cơcấug i ới,tu ổivàtỷlệchếtcủatừngnhómtuổivàgiớitínhcủadânsốtrongn ă m đó.Ngoàic ácyếutốđộtbiếnnhưthiêntai,chiếntranh… mứcchếtcủadâncưphụthuộcvàotìnhtrạngdinhdưỡng,chămsócsứckhỏevà c á c điềukiệnsống.

Sinhvàchếtlàhaiyếutốchủyếucủaquátrìnhtáisảnxuấtdâns ố.Mứcs inhvàmứcchếtcóảnhhưởngrấtlớnđếnquymôcơcấudâns ố.Phântíchmứcsin hmứcch ế t k h ô n g chỉđểtínhtoántiềmn ă n g giat ă n g dânsốmàcònxâydựng cáckếhoạchvềnguồnnhânlực,kếhoạchpháttriểnkinhtếxãhội,cácchươngtrìn hytếcộngđồng.

+cơcấudânsốtheođộtuổisẽcótácđộngđếnsốl ư ợ n g n g u ồ n n h â n lực.Cơcấut uổibiếnđổitheohướngtrẻhóadotỷlệsinhđẻcaosẽdẫnđếntăngnhanhnguồn nhânlựctrong15nămsauđó.Ngượclạicơcấutuổicủ a dânsốbiếnđổit h e o h ư ớ n g lãohóa,n g u ồnn h â n lựcsẽg i ả m dần.Dođóđiềutiếtquátrìnhdânsốh ợplýsẽđảmbảopháttriểnnguồnn h â n lựchợplý.

Tuổilàb i ếncốquant r ọ n g n h ấ t t r o n g v i ệ c nghiêncứumứcsinhmứcc hế t Cơcấutuổilàchỉt i êuk h ô n g t h ểt h i ế u đểt h i ế t kếhệt h ố n g g i á o dục,đ àotạovàchămsócytếcộngđồng.

- Cơcấudânsốtheokhuvựcthànhthịnôngthônlàsựphânchiadânsốth eokhuvựcthànhthịvànôngthôn.Tỷlệdânsốchiatheokhuvựcthànhthịnôngth ônlàsốđomứcđộđôt h ị hóac ủ a mộttỉnh,mộtvùnglãnhthổcũngnhưcảnước.

- Dânsố- n g u ồnn h â n l ự c vàv i ệcl àm:t r o n g nềnk i n h tếthịtrường,cungvàcầ uvềlaođộngđềuchịusựtác độngsâusắcbởiphátt r i ểnkinhtếxãhội,môitrườn gtựnhiênmàcònbởiyếutốdânsố.

- Didântrongcuộcsống,conngườidicưbởinhiềunguyênnhânvớinh iềumụcđíchkhácnhauvàvàocácthờiđiểmkhácnhau.Quátrìnhn à y chịusựtác độngbởinhiềunhântốkinhtếvàxãhội.

- Didânc ũngdiễnratheođột u ổ i , giớitính,theok h uvựcn ô n g thôn– t h à n h thị,n ô n g t h ô n – nôngt h ô n , lànhântốt á c đ ộ n g đếnsốlượng, cơcấunguồnnhânlựctheokhu vực.

Từgócđộyêucầuquyhoạchpháttriểnnguồnnhânlựctrongcảnướcc ũ n g nhưở c á c vùngkinhtế,dễdàngn h ậnrar ằ n g : nếubốnchỉt i ê uđầutiêntươ ngđốidễcókhảnăngdựbáoxuhướngpháttriểnđểtìmran h ữngn h â n tốđịnhl ư ợ n g cóquanhệvàảnhh ư ở n g phứctạphơnn h ềudot ín h chấttựphát,năngđ ộnglinhhoạt,khôngkiểmsoá tđượcnó.

Cácquátrìnhbiếnđộngdânsốcóảnhhưởngrấtlớnđếnsựphátt r i ểnc ủanguồnnhânlựccả vềsốlượngvàchấtlượngvàđikèmtheonólàv i ệclàm.Thựctếtrênthếg i ớ i c ũ n g n h ư ở ViệtNamchot h ấ y , m ố i quanhệgiữadânsốvànguốnn h â n l ự c cầnx e m xéttừn h i ề u phươngdiệnkhácnhau.

Nhómnhântốvềkinhtếxãhội

Chấtlượngn g u ồ n n h â n l ự c làtrạngt h á i n h ấ t địnhthểh i ệ n mốiqua nhệgiữac á c yếutốc ấ u thànhnênbảnc h ấ t b ênt r o n g củan g u ồ n n h â n lực Thôngquacácchỉtiêuđánhgiáchấtlượngnguồnnhânlựcvàcác yếutốcấuph ầncủachúngcóthểxácđịnhđượchệ thốngcácnhântốt á c độngđếnchấtlượngnguồnnhânlực.

- ChỉsốHDIL i ênhợpq u ô c đưarachỉsốHDIn h ằ m đánhgiátrìnhđộph áttriểnconngườicủacácnước.Quanhệgiữachỉsốnàyvớin g u ồnn h â n l ự c đượccụt h ể h ó a t r o n g cácchỉt i ê u n h ư : điềukiệns ứ c khỏe(cânnặng,chi ềucao…)dinhdưỡng(sốlươngthựct h ự c phẩm/sốn g ư ờ i ; sốcalo/ người,chấtlượngnhàở…)mứctiêuthụđiệnnăng…

Sứckhỏelànhântốtácđộngtrựctiếpđếnthểchấtcủadâncưvàn g u ồnn hâ n lực,làyếutốt á c độngđ ế n sốl ư ợ n g vàc h ấtl ư ợ n g n g u ồ n n h â n lực.

Muốnpháttriểnn g u ồ n n h â n lực,yếutốđầutiênphảiquantâmđếnsứck hỏe.Sứckhỏelàbaogồmcảsứckhỏevềmặttinhthầnvàxãhộilàhếtsứcquant rọngđểcóđượckỹnăngsốngvàđapứngyêucầun g à y càngcaocủacácngàn hnghềtrongxãhộihiệnđại.

Trìnhđộhọcvấncủanguồnnhânlựclàsựhiểubiếtcủangườilaođộngđối vớikiếnthứcphổthôngvềtựnhiênvàxãhội.Trìnhđộhọcvấnbiểuh i ệ n bằngd â n tríc ủ a quốcgiađólànhântốả n h h ư ở n g đ ế n chấtl ư ợ n g nguồnnhânlựcvà tácđộngmạnhmẽđếnquátrìnhpháttriểnkinhtếxãhội.trìnhđộhọcvấnlàcơsởqu antrọngđểnângcaotrìnhđộvàkỹn ă n g làmviệccủangườilaođộng.

- Trìnhđộc h u y ênm ô n kỹt h u ậ t làsựh i ể u biết,k hản ă n g thựchàn hvềlĩnhvực,ngànhnghềnàođócủangườilaođộng.Lựclượnglaođộng cóchuyênmônkỹthuậtgồm:trườngđàotạotừcôngnhânkỹthuật trởl ên,n h ữngn g ư ờ i cóbằngsơcấp,chứngc h ỉ nghềvàn h ữngn g ư ờ i chưaq uatrườnglớpnàonhưngtựtìmhiểutựhọc…

Yếutốv ă n h ó a vàtruyềnthốngdânt ộ c cót á c đ ộ n g r ấ t lớntớih à n h viứngxửcủaconngườitrongcôngviệccũngnhưtrongcuộcsống.Đâylàyếutốx ãhộitácđộngtrựctiếpđếnsựhìnhthànhtínhcáchphẩmchấtriêngcủalaođộngở mỗinước.

Cácnhântốvềcơchếchínhsách

Hệthốngvềcácchínhsáchxãhộiđúngđắnvìmụctiêucủaconn g ư ờ i làđ ộ n g l ự c tolớnpháth u y mọitiềmn ă n g sángt ạ o c ủ a n g u ồ n n h â n lựct rongquátrìnhpháttriểnkinhtếxãhội.

Sựcầnthiếtcủađàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực

Mụctiêucủađàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực

MụctiêuchungcủaĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựclànhằmcóthểsử dụngtốiđanguồnnhânlựchiệncóvànângcaotínhhiệuquảcủatổchứct h ô n g quav i ệ c giúpn g ư ờ i laođộngh i ể u rõhơnvềcôngv i ệc,nắmvữnghơnvềngh ền g h i ệ p củ a m ìnhvàthựchiệnchứcnăng,n h i ệmvụcủamìnhmộtcáchtựg iáchơn,vớitháiđộtốthơn,cũngnhưnângcaokhảnăngthíchứngcủahọvớicácc ôngviệctrongtươnglai.

Vaitròcủađàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực

Vaitròcủađàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực:cónhiềulýdođểnóirằngcô ngtácđàotạovàpháttriểnlàq u a n trọngvàcầnđượcquantâmđúng mức.Trongđocó3lýdochính:

.Đàotạovàpháttriểnlànhữnggiảiphápcótínhchiếnlượctạora lợithếcạnhtranhcủadoanhnghiệp. Đàotạovà pháttriểnlàđiềukiệnquyếtđịnhđểmộttổchứccóthểt ồntạivàđilêntrongcạnhtr anh.Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcgiúpdoanhnghiệp:

.Tạođiềukiệnchoápdụngtiếnbộkỹthuậtvàquảnlývàodoanhnghiệp. Tạorađượclợithếcạnhtranhchodoanhnghiệp. Đốivớingườilaođộng,vaitròc ủađ àot ạovàpháttriểnnguồn nhânlựcthểhiệnởchỗ:

.Tạochongườilaođộngcóc á c h n h ìn,c á c h tưduymớit r o n g côngvi ệccủahọlàcơsởđểpháthuytínhsángtạocủangườilaođộngt r o n g côngviệc.

Sựcầnthiếtcủaviệcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực

Việcđàotạovànângcaotrìnhđộlànhnghềchonguồnnhânlựclàsựcầnthi ết,vì hàngnămnhiềuthanhniênbướcvàotuổilaođộngnhưngchưađượcđàotạomộtn ghề,mộtchuyênmônnào,ngoàitrìnhđộvăn hóaphổthông.Khôngnhữngvậ y,nềnkinhtếmởcửa,nhiềuthànhphần

Kinhnghiệmđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcởmộtsố nước

KinhnghiệmcủamộtsốnướcASEAN

Tốcđộpháttriểnn h a n h vàc ô n g n g h i ệphóan g àyc à n g mạnhđãlàm nảysinhmộtsốvấnđềphảigiảiquyêtlànhâncôngphảithíchnghivớithịtrường việclàm.Dođó,vấnđềcấpth iế t làđàotạonguồnnhânlực.Cáctuyênbốvềvấ nđềnàychothấytínhbứcxúccủanó:“Cảicáchhệthốnggiáodụcvàcácchươn gtrìnhđàotạolàmộtưutiênsốngcònc h u ẩnbịchoTháiLanbướcvàothểkỷXXI”(Phisitpalasem.NESDB);

“Đ i ể m y ế u n h ấ t củachúngtalàn g u ồnn h â n l ự c ở mọic ấ p ” ( Dato AhmadTadjudinAli,TổnggiámđốcSIRIM-Malaixia).

Trướcnhucầunêutrênngàycàngtăng,mặcdùđãcónhiềucốgắngtr on g lĩ nhv ự c đ àotạo,nhưng tìnhtrạngth iế u hụtvềnhâncôngcótayn g h ềvẫntheo chiềuhướnggiatăng.Sựthiếuhụtnhâncôngcótrìnhđộ,t r ư ớ c hếtlàdotìnhtrạ ngyếukémcủahệthốnggiáodụcbậcđạihọc.ỞMalaixia, nếutỷlệnhậphọcb ậctrunghọclà72%thìtỷlệnhậphọcởbậcđạihọcchỉlà10%

(Tínhcảsốsinhviênđangđượcđàotạoởnướcn g o à i ) ỞTháiLanchỉđạt33% ởbậctrunghọcvà19%ởbậcđạihọc,kémxasovớitỷlệnàyởHànQuốccùngth ờiđiểm(38%).Tiếpđếnlàcơcấuđàotạongàycàngbấtcậpsovớinhucầucủath ịtrườngvềnhâncôngcótrìnhđộchuyênmônkỹthuật.ỞTháiLanngànhvănhọc vàsưphạmthuhútgần2/3sốsinhviên;ngànhluật24%,trongkhicácngànhcó nhucầukhánhiềunhưchếtạo,cơkhí,nônghọcthìchỉcókhoảng2-

2 , 3 % sốsinhviêntheohọc.ỞMa lai xi a, tỷlệgiữasinhviênkhốikhoahọcx ãhộivànhânvănvàsinhviênkhốikhoahọctựnhiênvàkỹthuậtkhá cânđối(53 -

47).Ngượclại,vớitrìnhđộ“Chứngchỉ”ưuthếnghiêngh ẳnvềcácmônkhoahọc vàkỹthuật(15-85)trướcđâyvà(40-60)trongkếhoạchgầnđâynhất.

Vềc h í n h s á c h pháttriểngiáodục– đàot ạ o vànghiênc ứukhoahọc.Trongbốicảnhpháttriểnkinhtếngàycàngn hanh,haiưutiêncầnđượcđ ặ t ralà:Thứn h ấ t , n â n g caocáchệthốnggiáodụcv àđàotạonghề;Thứh a i , pháttriểnc ô n g t á c nghiênc ứuk h o a h ọ c đểlàmcơs ởvữngtrắcchocáccôngnghệnổitrội.

NhờsựcanthiệpmạnhmẽcủaNhànướctrongcáclĩnhvựcđàotạovàpháttri ểncôngtácnghiêncứukhoahọc,tronghaithậpkỷqua,TháiL a n vàM a l a i x i a cón h i ềut i ế n bộquantrọng,s o n g c ònr ấtn h i ề u v i ệ c phảilàmđểđưacácnướcnàytiếnlênmộttrìnhđộcôngnghiệphóacaoh ơ n Một trongnhữngkhó k hăn cơbảngặpphảilàkhuvựctưnhânítt h a m giavàocác đầutưnày,nhấtlàcácdoanhnghiệpvừavànhỏ.Cácdoanhnghiệpvừavành ỏthiênvềpháttriểncácchiếnlượcthươngmạin g ắnhạnđểmởrộngthịtrườngh ơnlàđầutưvàonghiêncứuđểcóđượccôngnghệmới.

Trongđiềukiệnnhưvậyvàdovốnđầutưtrongnướccònyếukém,g i ảipháp chủyếuchocácvấnđềnàycủacôngtácđàotạovàcôngtácnghiêncứulàdựavà osựhợptácquốctếrộngrãitrongkhuônkhổviệntrợđaphương,songphươngcũn gnhưvớicáccôngtylớn.

KinhnghiệmởẤnđộ-nướcđangchuyểnđổikinhtế

Trongn h ữngn ă m đầu90c ủ a t h ậ p kỷX X , C h í n h phủn h ậ n t h ấ y m ộttrongnhữngchínhsáchưutiênhàngđầuđểcảithiệnmứcsốngdâncưvùngn ôngthônvàpháttriểnnguồnnhânlựclàxúctiếncôngnghiệpnhỏởvùngnông thôntrongchươngtrìnhcôngnghiệphóavớimộtđấtnướccóhơn900triệudâ n,trongđó75%dânsốngbằngnghềnông.Cácloạihìnhcôngnghiệpcóquy mônhưởBangalore,Mysore,Auragabadvàphổbiếnởvùngngoạiôthànhph ốHyderbad… đãnóilênsựthànhcôngcủaChínhphủẤnđộtrongviệcpháttriểndoanhnghiệ pnhỏnôngthônthôngquahệthốngtàichínhtíndụng,cáctổchứcnghiêncứu, cácdựánpháttriển,cácchươngtrìnhđàotạo,hỗtrợtiếpthị,ápdụngcôngn g h ệmới…

Chủtrươngcót í n h c h i ế n l ư ợ c c ủ a Ấnđột r o n g pháttriểnn g u ồ n n h â n lựclàđàotạolaođộnglàmviệctronglĩnhvựccôngnghệthôngtin.M ụctiêul àphổcậpcôngnghệthôngtinchomọingườivàonăm2008,đẩyn h a n h t ố c độthâmnhậpc ủ a máyvitínhtrongnướctừmứctrungbình1PCcho500ngườih iệnnay(năm1998)lêntới1PCcho50người

Intranetvàonăm2008,vớicácứngdụngphongphúvềmọimặtcủađờisốngki nhtếvàxãhộicủađấtnước.C ùngvớimụct i êucôngn gh ệthôngtincho m ọ i n g ư ờ i vàonăm 2008,ChínhphủẤnĐộsẽđưaracácchínhsáchnhằmtạocơsởđể phátt r i ểnnhanhchóngýthức côngnghệthôngtin,nốimạng trongchínhphủ,côngnghệthôngtinphụcvụpháttriểnkinhtế,xâmnhậpcác ứngdụngcôngnghệthôngtinvàonôngthôn,huấnluyệnngườidânsửdụngcô ngnghệthôngtinnhư:ngânhàngtừxa,khámbệnhtừxa,trungtâmthôngtintừ xa,t h ư ơ n g mạiđiệnt ử …

H u ấ n luyệnc á c chuyêngiacôngn g h ệt h ô ngtinđạttrìnhđộthếgiớicảvềchất vàlượng.

KinhnghiệmcủaNhậtBản- nướccónềncôngnghệtiêntiến:.30CHƯƠNG2:THỰCTRẠNGĐÀOTẠO VÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCỞ VIỆTNAM

Duy trì và phát triển nguồn nhân lực không đơn giản chỉ là việc rèn luyện sức khỏe và cơ bắp, mà quan trọng hơn là đào tạo, rèn luyện năng lực trí tuệ cho người lao động nhằm tạo ra năng suất lao động ngày càng cao Trí lực không phải là cái bẩm sinh, mà phải được đào tạo, rèn luyện thường xuyên, liên tục ngay từ khi còn ở tuổi mẫu giáo Nhật Bản là nước đứng đầu thế giới trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực “từ xa” thông qua quá trình giáo dục từ tiểu học cho đến khi tham gia nghề làm ra sản phẩm xã hội Ở Nhật Bản, giáo dục tiểu học và trung học cơ sở tuy được miễn phí nhưng là bắt buộc; ngay từ khi bước chân vào trường tiểu học, học sinh đã được rèn luyện thói quen kỹ thuật, tinh thần hợp tác trong sinh hoạt cũng như trong lao động Năm 1972, Nhật Bản thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc với khẩu hiệu “Văn minh và khai hóa; làm giàu và bảo vệ đất nước; học tập văn minh và kỹ thuật.”

Sự phát triển vững chắc trong giáo dục ở Nhật Bản đã tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, nhấn mạnh vào các giá trị truyền thống như sự cần cù, kiên trì, kỷ luật và trung thành với công việc Từ những năm 1980, Nhật Bản đã triển khai nhiều chương trình cải cách kinh tế, tập trung vào việc xây dựng hệ thống mạng lưới các ngành công nghiệp trí tuệ Trong đó, công nghệ thông tin, đặc biệt là phần mềm, đã trở thành một trong những mũi nhọn của nền kinh tế, với doanh thu từ ngành này đạt 35 tỷ USD vào năm 1995, chiếm 20% tổng ngành công nghiệp phần mềm toàn cầu.

- Coitrọnggiáodụcphổthôngtheohướngchuẩnbịcáckiếnthứccơ sởđểhọcsinhcóthểbướcvàohọcmộtnghềnhấtđịnhkhikhôngcóđủtrìnhđộ,đi ềukiệnhoặckhôngmuốnhọctiếplênđạihọc(chứkhôngc h ỉhướngvàochu ẩn bịkiếnt hứ c đểthiđạihọc).Đồngthờichút rọ ng g i á o dụcđồngbộ“đức,trí,th ể,mỹ”đểhọcsinhcóthểtrởthànhnhữngngười laođộngcókiếnthức,kỹnăng, cósứckhỏevàđạođứclaođộngt ốtt r o n g tươnglai.Cóc h í n h s á c h phânl u ồ n g họcsinhtừsauk h i t ố t nghiệpphổthôngcơsở.

- Coitrọnggiáodụcdạynghềtheohướngmởrộngquymô,cơcấu,loạihình đàotạovànângcaochấtlượngcủacơsởdạynghềđểcóthểt h u hútđượccách ọcsinhtốtnghiệpphổthôngtrunghọc.

- Nângcaochấtlượnggiáodụcđạihọcđểcóthểcungcấpchođấtnướcnh ữngcánbộkhoahọckỹthuật,cánbộquảnlýkinhtếvàquảntrị kinhdoanhthựcsựcótrìnhđộvàkỹnăngtươngxứngvớibằngcấp.Từk i n h ng hiệmnêutrênchothấyvấnđềmấuchốtđểcóthểtiếpthuđượckhoahọc,côngn ghệhiệnđạivàcácphươngphápkinhnghiệmquảnlýt i ê n tiếnvàđểcóđượcn hữngchuyêngiagiỏi,đầungànhđốivớinướctabâygiờlàn â n g caoc h ấtl ư ợ n g chứchưaphảilàmởr ộ n g q u y môđàotạo.

- Nhanhchóngthựchiệnquátrìnhxãhộihóatronggiáodụcvàđàotạođểhu yđộngđượcmọinguồnlựccủacáctổchứcvànhândânđóngg ó p chosựnghiệ ppháttriểngiáodụcvàđàotạo.Tuynhiêncũngcầncósựcanthiệpmạnhmẽcủa nhànướctrongcáclĩnhvựcđàotạovàphátt r i ểncôngtácnghiêncứukhoahọ ccũngnhưdựavàosựhợptácquốctếrộngr ãit r o n g k h u ô n k h ổviệntrợđaph ương,s o n g phươngn h ư kinhnghiệmcủaTháiLanvàMalaixia.

- ÁpdụngkinhnghiệmcủaẤnđộsaochophùhợpvớithựctrạngnướctatr ongviệcpháttriểncácloạihìnhdoanhnghiệpởnôngthônđểt h u hútl ựcl ư ợ n g l a o đ ộ n g t ạ i c h ỗ , n h ằ m đẩyn h a n h q u á t r ìnhc h u y ểndịchcơcấulaođ ộn gvàthựchiệncôngnghiệphóa, hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthôn.

- Cócơchếvàchínhsác hthíchhợpđểnângcaotr ách nhiệmcủ a doa nhn g h i ệpt r o n g đ àotạon g h ề vàđà o tạol ạ i đ ộ i ngũc ô n g n h â n kỹthuật.

- Họct ậ p , v ậ n d ụ n g k i n h nghiệmc ủ a c á c n ư ớ c p h ùhợpvớiViệtN a m trongviệcđàotạođộingũnhânlựccótrìnhđộcôngnghệthôngtinn h ằmlàm biếnđổimọimặtcủađờisốngconngườivàpháttriểnxãhộinướctatheohướng xãhộichủnghĩadựatrênkinhtếtrithứctrongthếkỷXXI.

NhữngđặcđiểmcơbảncủaViệtNam

Đặcđiểmvềđiềukiệntựnhiên

Việt Nam, hình chữ 'S', nằm ở bán đảo Đông Dương, có biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc (1150 km), phía Tây giáp Lào và Campuchia (1650 km với Lào, 930 km với Campuchia) Phía Đông, Nam và Tây là biển Đông, với đường bờ biển kéo dài hơn 3260 km từ Hà Tiên đến Móng Cái, và tổng biên giới đất liền dài hơn 3700 km Biển Đông cũng thuộc chủ quyền của Việt Nam, điều này đã được khẳng định trong văn kiện ngày 12 tháng 5 năm 1977 của chính phủ Điểm cực Bắc của Việt Nam nằm ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (kinh độ 105°20'Đ, vĩ độ 23°23'Đ); điểm cực Nam là mũi Rạch Tàu, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau (kinh độ 104°40'Đ, vĩ độ 8°27'B) Điểm cực Đông trên đất liền là mũi Đôi, bán đảo Hòn Gốm, tỉnh Khánh Hòa (kinh độ 129°27'Đ, vĩ độ 12°40'B); và điểm cực Tây là A Pa Chải.

TáM i ếu(thuộcxãSínThầu,huyệnMườngNhé,tỉnhĐiệnBiên).

Việt Nam có hai vùng đồng bằng lớn là đồng bằng châu thổ sông Hồng ở Bắc Bộ và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long ở Nam Bộ Đồng bằng sông Hồng có diện tích khoảng 15.000 km², được bồi tụ bởi phù sa sông Hồng và sông Thái Bình, nơi người Việt cổ đã định cư và phát triển nền văn minh Trong khi đó, đồng bằng sông Cửu Long, với diện tích trên 40.000 km², được hình thành từ hệ thống sông Mê Kông, là vùng đất màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa, trở thành vùng trồng lúa lớn nhất Việt Nam Hai vùng đồng bằng này nối liền nhau tạo thành một dải đồng bằng hẹp ven biển, cung cấp nguồn lúa gạo dồi dào cho cả nước.

Diệnt í c h ViệtNamvàok h o ảng3 29 31 4k m ²,kéodàitừbắcvàon a m trên3000km,phìnhrộngở2đầu,hẹpởgiữa,vịtrísátbiểnĐôngn ê n làmộtcửa ngõchogiaolưuvềkinhtếvănhóa.Trongđóđấtliền:khoảng324.480km²,biển nộithuỷ:hơn4.200km²

HướngnúiởphíabắcViệtNamchủyếutheohư ớn g TâyBắc - ĐôngNam.TừđèoHảiVântrởvàođ ị a hìnhc h u y ểnh ư ớ n g độtngột,hướngnú igầnnhưlàBăc-

Khí hậu Việt Nam có đặc điểm nhiệt đới gió mùa, với độ ẩm trung bình lên tới 84% Tuy nhiên, do sự khác biệt về vĩ độ và địa hình, khí hậu có sự phân hóa rõ rệt giữa các vùng Trong mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa đông bắc mang theo nhiều hơi ẩm, nhưng mùa đông ở các vùng miền chỉ thực sự khô khi so sánh với mùa mưa hay mùa hè Mùa mưa diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10, không khí nóng từ phía nam phát triển về phía bắc, khiến không khí ẩm từ biển tràn vào đất liền, tạo ra mưa nhiều Lượng mưa hàng năm ở mỗi vùng dao động từ 120 đến 300 cm, và ở một số nơi có thể gây lũ Gần 90% lượng mưa rơi vào mùa hè Nhiệt độ trung bình hàng năm ở đồng bằng thường cao hơn so với vùng núi và cao nguyên, với dao động nhiệt độ từ mức thấp nhất là 5°C vào tháng 12 đến tháng 1, tháng lạnh nhất, cho tới hơn 37°C.

C vàotháng4,thángnóngnhất.sựphânchiamùaởnửaphíabắcrõrệthơnn ử a phíanam,nơimàchỉngoạitrừvùngcaonguyên,nhiệtđộmùachỉchênhlệchvài độ,thườngtrongkhoảng21°C-28°C.

Đặcđiểmvềkinhtếxãhội

Việt Nam là một quốc gia nghèo và đông dân, đang dần phục hồi và phát triển sau chiến tranh, mặc dù gặp phải sự mất mát viện trợ tài chính và những khó khăn từ nền kinh tế tập trung Chính sách Đổi Mới năm 1986 đã thiết lập nền "kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa", mở rộng các thành phần kinh tế nhưng vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển lớn với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 9% hàng năm từ 1993 đến 1997 Mặc dù gặp khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997, GDP vẫn tăng lên 4,8% năm 1999 Từ năm 2000 đến 2002, tăng trưởng GDP giữ ở mức 6% đến 7% trong bối cảnh kinh tế thế giới trì trệ Hiện nay, Việt Nam tiếp tục nỗ lực tự do hóa nền kinh tế và thực hiện các chính sách cải cách, xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để đổi mới kinh tế và nâng cao tính cạnh tranh cho các ngành công nghiệp xuất khẩu.

Ngày7 t h á n g 11năm2006,ViệtN a m đượcp h é p g i a n h ậ p Tổchứ cT h ư ơ n g mạiThếgiới( W T O ) sauk hi đãk ếtthúcđàmphánso n g phươngvớ itấtcảcácn ư ớ c cóyêucầu(trongđócónhữngnềnkinhtếlớnnhưHoaKỳ,Liê nminhchâuÂu(EU),NhậtBản,TrungQuốc.ViệtN a m chínhthứctrởthànht hànhviênthứ150củatổchứcWTOngày11t h á n g 1năm2007.

Đặcđiểmvềlaođộng

2004,tốcđột ăn g dânsốtr un g b ìnhc ủaViệtNamlà1 2 3 % / n ă m Tuyvậytốcđộtăngdânsốkhôngđồngnhấtvớitốcđộtăngl ựclượnglao độnghàngnămmàchỉđồngnhấtsaumộtkhoảngthờigian15nămnữa.Năm2004 lựclượnglaođộngViệtNamkhoảng43,25triệun g ư ờ i , t r o n g g i a i đoạn2 0

0 0 -2004bìnhquânmỗin ă m t ă n g 1 , 0 2 triệun g ư ờ i , t ă n g 2, 5 % / nă m Tronglự c l ư ợ n g laođ ộn g, tỉlệnữc h i ế m 4 9 % , n a m chiếm51%(20 04),sựchênhlệchnamnữkhôngđángkể.Laođộngt r o n g khuvựcnôngthônch iếmtỉlệlớn,chiếm75,6%năm2004.Tỷlệt h ấtn g h i ệ p n g àyc à n g g i ảm,tỷ lệthấtnghiệpn ă m 2004là5, 6 % , n ă m 2005giảm xuốngcòn5,31%.

TìnhtrạngthểlựccủangườiViệtNamđãđượccảithiệnđángkể.Tuynhi ênsứckhoẻvàthểtrạngcủalaođộngViệtNamcònnhỏbé,hạnc h ến h i ề u vềth ểl ự c , khólàmv i ệcvớidâyc h u y ề n sảnxuấtđ òihỏic ư ờ n g độcao.Kỷluậtl aođộngcủalaođộngViệtNamcònhạnchếởsựphốihợpcùngnhau.Đasốchưađ ượcquađàotạokỷluậtlaođộng,cònmangn ặngp h o n g c á c h sảnxuấtn ô n g n g h i ệ p , tuỳt i ệ n vềthờig i a n vàh à n h vi.

Trìnhđộh ọ c vấnc ủ a l ự c l ư ợ n g laođộngchưacaon h ư n g đangn g à y càngđượccảithiện.Trìnhđộchuyênmônkỹthuậtcủangườilaođộngcũng chưacao,sốlượngcôngnhânkỹthuậtcótrìnhđột hấ p, xảyratìnhtrạngthừa thàythiếuthợ.

ThựctrạngvềNguồnnhânlựccủaViệtNam

Quymônguồnnhânlực

Nướctalàmộtnướcnôngnghiệpvớidânsốrấtđôngvàcótốcđộgiatăngd ânsốlớn.Dođómàquymôcủanguồnnhânlựccũngrấtlớn vàtốcđộgiatăngcũngrấtcao,khoảnggần1,5%.Đâylàmộttháchthứcr ấtlớnđố ivớinềnkinhtếtrongvấnđềgiảiquyếtviệclàmvànângcaotrìnhđộchongườila ođộng.

Nướctalàm ộtnướcthuộcloạidânsốtrẻ.Sốlaođộngt ro ng độtuổitừ15 -

44chiếmgần80%laođộngđộtuổitrên60chiếmkhoảng3%tổnglaođộngcủac ảnước.Dânsốtrongđộtuổilaođộng(từ15tuổitrởl ê n ) ngàycàngtăng.

Bảng2.1:Dânsốtừ15 tuổitrởlênchiatheotuổi Đơnvị:Nghìnngười

Nguồn:Sốliệuthốngkêlaođộng,việclàmvà thấtnghiệpởViệtNamgiaiđoạn1996- 2005vàKếtquảđiềutraThựctrạngviệclàmvàthấtn g h i ệpởViệtNam1/7/2

Năm2 0 0 0 , sốdântừ15t u ổ i trởlênlà54284481,thìđ ế n n ă m 2 0 0 6 , consốnàylà64867243,tăng19,4%sovớinăm2000,trungbìnht ă n g 3,2%/ năm.Trongđó,n ă m 2000,sốdânt r o n g độtuổitừ15-

34t ă n g n h a n h vàchiếmđas ố , điềuđóc ũngđồngnghĩavớiv i ệc l ự c lượng laođộngtrongđộtu ổi nàylàcao,n g u ồnnhânlựccủanướctarấtdồidào,đan gngàycàngtăngnhanh,vàr ấttrẻ,đầytriểnvọng.

Năm2001quymôlựclượnglaođộngcủacảnướclà39489nghìnn g ư ờ i , đếnnăm2002là40716nghìnngườivàđế n năm2003là41313n g h ì n ngư ời.Chothấylàquymônguồnnhânlựccủanướctavẫnkhôngn g ừngt ă n g lênn hư ng vớitốcđộn g àycàngg i ảm.Vìv ậymàđểp há t t r i ểnđấtnướcthìnướcta cầnchú tr ọn g làmg iảmtỷlệtăngdânsốvàđảm bảochấtlượngchonguồnnhânlựcđangngàycàngtănglên.

34vàđột u ổ i t r ên60thìcóxuhướnggiảmcònđộtuổitừ35-59lạicó xuhướngtănglên.Năm2000,sốl a o độngtrongđộtuổi15-

34là19492377người(chiếm49,7%tronglựcl ư ợ n g laođộng),trongđộtuổ itừ60trởlênlà1667932(chiếm4,2%lựcl ư ợ n g l a o động).Đếnnăm2 0 0 6 , sốlaođộngt r o n g đột u ổ i 1 5 -

34là1 9 1 6 5 5 9 3 người(chiếm43,3%tronglựclượnglaođộng),trongđộ tuổitừ60trởlênlà1676933(chiếm3,8%lựclượnglaođộng).Nhưvậy,sốl a o độngở tuổi15-

34đãgiảmđ i , n ă m 2 0 0 5 giảm1,67%sovớinăm2000, k è m theođólàt ỷ t r ọ n g t r o n g l ự c l ư ợ n g laođộngcản ư ớ c c ũ n g giảm(từ49,7%n ă m 2 0 0 0 x u ố n g còn4 3 , 3 % n â m 2005),tuyn h i ê n sựt h a y đổinàylàrấtnhỏkhôngđáng kể.

Bảng2.3:Lựclượnglaođộngtrongđộtuổi chiatheokhuvựcthànhthị,nôngthôn Đơnvị:Nghìnngười

Lượnglaođộngnôngthônvẫnngàycàngtăngtuynhiêntỷtrọngt r o n g t ổngsốlaođộngcảnướcthìđangcóxuhướnggiảmd ầ n Năm2000cản ư ớ c có30378ng hìnlaođộngnôngthôn(chiếm77,39%tổngsốlaođ ộn g cảnước),đ ếnnăm2005thìcó33291nghìnlaođộngnôngthôn(chiếm7 5 , 1 7 % tổngs ốl aođộngcản ư ớ c ) Nhưvậysovớinăm2 0 0 0 , năm2005,sốlaođộngởnôn gthôntăng2913nghìnngười,tăng

Tỷlệlaođộngnôngthônlớn,mà đasốlạikhôngcótrìnhđộđanglàmộtt h á c h t h ứ c rấtlớnđốivớip h á t triểnnề n k i n h tế.Yêuc ầug i á o dục,đàotạođốivớihọlàcấpthiếtkhôngthểkhôngtriểnk hainếumuốnpháttriểnnềnkinhtếđấtnước.

Bảng2.4:Tỷlệthấtnghiệpcủangườiđủ15tuổitrởlênchiatheokhuv ựcthànhthịvànôngthôn Đơnvị:%

Năm2000,tỷlệthấtnghiệpcủangườiđủ15tuổitrởlênlà6,34%t h ì đến năm2005là5,41%.Đâylàmộttínhiệutíchcựcđángmừng.Tuynhiên,vấnđềthất nghiệpvẫnluônlàmộtvấnđề bứcthiếtcầnphảiđượcg i ảiquyếtkịpthờivìtỷlệthấtnghiệpnhưvậylàvẫncò ncaovàgiảmchưađángkể.Tỷlệthấtnghiệpnàyởnôngthôntuycóthấphơnnh ưngl ựclượnglaođộngởnôngthônlạichiếmđasố(gấp4-

5lầnlựclượngl a o độngở t h ànhthị),hơnnữaở n ô n g t h ô n cònxảyratìnht r ạ ngt h ấ t nghiệpmùavụ,thiếuviệclàmkhinôngnhàn,vìvậyvấnđềthấtnghiệp ở nôngthôncũnglàvấnđềbứcthiếtcầnđượcgiảiquyếtkhôngkémgìởt h à n h th ị.

Nhưvậytacóthểthấylànguồnnhânlựccủanướctacónhucầuđ à o tạor ất lớndosốlư ợn g laođộngđôngtỷlệtrongđột uổ i laođộngc a o vàsốlượngl aođộngnôngthôncũngrấtlớn.Mặtkhácthìhiệnnaytrìnhđộc ủ a l ự c l ư ợ n g laođộngn ư ớ c tar ấ t t h ấ p , m ộ t k h ố i l ư ợ n g lớnn g ư ờ i laođộngchưađư ợcgiáodụcđàotạo.Dođó,muốnđápứngđượcn h u cầucủaquátrìnhchuyển dịchcơcấuthìlaođộngcầnphải đượcđàotạo,trangbị vànângcaotrìnhđộchuyênmônkỹthuật,trìnhđộtaynghề

Lựclượnglaođộngnướctacótỷlệlaođộngnữchiếmgần50%trongđ ólaođộngnữtrongvàtrênđộtuổilaođộngnhiềuhơnlaođộngn a m đặcbiệtlàl aođộngnữtrênđộtuổilaođộngcaohơnrấtnhiềusovớilaođộngnam(gấp2lần).

Nhưvậycót h ể t h ấ y làlaođộngnữn ư ớ c tat r o n g t ổ n g sốlaođộngcủ acảnướclàlớnvàđâylàmộtlựclượnglaođộngrấtquantrọng,g ó p phầnkhôngn hỏvàoquátrìnhpháttriểncủađấtnước.

Bảng2.5:Lựclượnglaođộng nữchiatheoKhuvựcthànhthịvànôngthôn Đơnvị:Nghìnngười

Năm2 00 5, lực lượnglaođộngnamt ăn g lên,là2 2 , 7 tr iê ungườit r o n g khinữlà21,7triệungười.Tỷlệlaođộngnữgiảmtừ49,6%năm1996xuống còn48,6%năm2005trongtổnglựclượnglaođộng.Tốcđộ tăngtrungbìnhnămcủalựclượnglaođộngnamlà2,7%,caohơnsovớit ốcđộtăn gtrungbìnhnămcủalaođộngnữ(1,8%).Chínhvìvậymàlựclượng laođộngna mcóxuhướngtăngl ênsovớil a o độngnữtừnăm 2 0 0 0

Cóvàinguyênnhândẫntớisựthayđổilựclượnglaođộngnamvànữtrong tổnglựclượnglaođộng.Mộttrongsốcác nguyênnhânđólàdođ ặ c đ i ể m vềg i ớ i tínhvàchứcnă n g củan g ư ờ i p h ụ nữn êntỷlệnữt h a m giavàohoạtđ ộngkinhtếíthơnsovớinamgiớiởcảhaikhuvựct h à n h thịvànôngthôn.Đâyl àmộtsựlãngphírấtlớnnguồnnhânlực củađấtnước.T h êmnữa,dotỷlệt h a m giacủ a l ự c lượnglaođộngnữt r o n g ngànhgiáodụcvàđàotạotănglên,sựgia tăngcủalaođộnglàmcôngănlươngtrongngànhcôngnghiệpvàdịchvụ,vàviệ cphânchialạic á c ngànhnghềcủaViệtNam.

Khuvựcn ô n g thôntỷlệnữthamgiah o ạ t độngkinhtếcaohơnt h à n h thị(81,3%ởnôngthônsovới67,3%ởkhuv ực thànhthị).Điềun à y chothấyở nôngthônchủyếulàlaođộngnôngnghiệpnênthuhútn h i ềulaođộngnữhơ nkhuvựcthànhthị

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Laođộngnữchiếmtỷlệtươngđươngvớilaođộngnamtronglựcl ư ợ n g l aođộngcủacản ư ớ c Tuynhiên,thìtỷlệlaođộngnữtr on g độtuổilaođộngtha mgiavàohoạtđôngkinhtếlạiíthơnsovớilaođộngn a m ( 7 7 , 4 % sovới81,9% )vàn h ấtlàở k h u v ự c thànhthịthìk h o ảngcáchchênhlệchtỷlệnàylàrấtcao(tỷl ệnữthamgiahoạtđộngkinhtếlà67,3%trongkhitỷlệnamlà76,6%),ởnôngth ônthìtỷlệnàygiữalađộngnữvàn a m làíthơnn h i ề u ( 8 1 , 3 % sovới84,16%). Điềunàychot h ấyởnôngthôn,laođộngnữlàlựclượnglaođộngchiếmtỷlệlớnv àquantrọng,trongkhiởthànhthị,cơhộiviệclam

Nguồn:Laođộng–việclàmởViệtNam1996-2003 Ởkhuvựcthànhthịtỷlệlaođộngnữthấtnghiệpcao,caohơnsovớitỷlệt h ấ t nghiệpc h u n g vàn g à y c à n g cóxuh ư ớ n g tăngl ê n ( n ă m 2002là6,85

%n ă m 2 0 0 3 là7 , 2 2 % ) Nhưv ậ y đểcóthểpháth u y hếtn g u ồnlựcpháttri ểnđấtnướcthìcầnphảicógiảiphápđểtăgtỷlệlaođộngnữthamgiavàoho ạtđộn gkinhtế,vàgiảmtỷlệthấtnghiệpcủa l a o độngnữc ũ n g n h ư tỷlệt h ấ t nghiệ pc h u n g củal a o đ ộ n g cảnướcn h ằmtậndụnghếtnguồnlựcbêntrong,pháttr iểnđấtnước.

Chấtlượngnguồnnhânlực

Trìnhđộhọcvấnvàdântrícủanướctahiệnnaylàkhácaonhờpháttriển mạnhn ề n giáodụcvàc o i giáodụclàquốcsá c h hàngđ ầ u Đâylàchìakhoáquantrọngđểtiếpthukhoahọckỹthuậtvàcôngnghệmớichot ăngtrưởngvàpháttriểnkinhtếđấtnước.

Tổng Cônglậ p NCL Tổng CL NCL

Quymôgiáodụcv ẫ n khôngn g ừ n g tăngl êncảvềsốl ư ợ n g vàc h ấtlượ ng.

2003đãtănglênlà8396và1532trường.Cùngvớisựgiatăngcủatrườngcônglậpt hìsốlượngtrườngngoài côngl ậpc ũ n g k h ô n g ngừngtă ng l ên.Ở c ấ p trunghọcphổt h ô n g , sốtrường cônglậpnămhọc2000-

2003,sốtrườngđãtăngl ê n tươngứnglà1 0 9 0 và4 4 2 Chot h ấylànướctađãhì nhthànhđượcmộthệthốngtrườnghọcđadạngvềh ì n h thứcn h ằ m đápứ n g n g àyc à n g t ốthơnn h u c ầ u h ọ c t ậ p c ủ a n h â n dân,cũngnhưđãkhaithácđư ợctriệtđểhơncácnguồnlựctrongnhândân,phụcvụchocôngtácđàotạonước tangàycàngtốthơn.

Khôngchỉquymôhệthốngtrườnghọctănglênmàquymôh ọcsinhtro ngcáccấphọccũngkhôngngừngtănglên,phảnánhnhucầuhọct ậpngàycàngtă ngcủanhândân.Trongđóthìsốhọcsinhnữcũngtăngquacá c thờikỳchot h ấ y sựbìnhđẳnggiớit r o n g xãhộiđãđượcquantâm,chúýnhiềuhơnvàoviệcđàotạ olaođộngnữ.Tổngsốhọcsinhtốtnghiệpcũ ng tăngquacácnămlàmcholượngl aođộngcótrìnhđộhọcv ấnngàycàngtănglên.

Tuynhiêntỷlệtốtnghiệpnàylàchưacaochỉkhoảng28%trongtổngs ốhọcsinh.Nhưvậycóthểthấylàchấtlượnggiáodụcvẫnchưacao,phươngph ápgiảngdạyvẫnchưađượctốtnênhọcsinhítchútrọngv à o việchọctập,vàch ấtlượngquátrìnhhọctậpcũngkhôngđượccao.Dođótỷlệlựclượnglaođộng cótrìnhđộhọcvấnvẫncònrấthạnchế.Vìvậyđểnângcaochấtlượnggiảngdạyt hìcầnphải cóbiện phápnhằml à m chohọcsinhchútâmnhiềuhơnvàoviệchọc,thíchthúhơnvớivi ệchọctậpvàquantrọngnhấtlàphảigiáodụcchohọýthứcđượctầmquant r ọngcủ aviệchọctậprồitừđómàtựgiáchọctập.Cóvậymớinângcaođượcchấtlượnggiá odụcđàotạo.

Nguồn:Laođộng-việclàmởViệtNam1996-2003vàSốliệuthốngkêl a o động- việclàmởViệtNam2005

Trong tổng số lao động, gần 95% là lao động biết chữ, trong khi chỉ khoảng 5% là lao động không biết chữ Số lao động không biết chữ hoặc chưa tốt nghiệp cấp 1 đang giảm dần, từ 6.433 nghìn người năm 2002 xuống còn 4.998 nghìn người năm 2005 Ngược lại, số lao động có trình độ học vấn từ cấp 2 và 3 ngày càng tăng nhanh, với lao động tốt nghiệp cấp 3 từ 7.447 nghìn người năm 2002 tăng lên 9.225 nghìn người năm 2005 Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông cơ sở và trung học có sự gia tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu của xã hội Đặc biệt, có sự khác biệt rõ rệt về trình độ học vấn giữa lao động thành thị và nông thôn, cũng như giữa các vùng lãnh thổ Vùng núi và cao nguyên có tỷ lệ người mù chữ cao hơn so với vùng đồng bằng Năm 2004, ở đồng bằng sông Hồng, cứ 100 người tham gia lực lượng lao động thì có 27 người tốt nghiệp phổ thông trung học, 51 người tốt nghiệp phổ thông cơ sở và chỉ 3 người mù chữ hoặc chưa tốt nghiệp tiểu học, trong khi ở đồng bằng sông Cửu Long, các chỉ số tương ứng là 11, 16 và 33; Tây Bắc là 12, 23 và 35; Tây Nguyên là 16, 26 và 26.

Nhưvậy,cóthểthấylàlựclượnglaođộngnướctacótrìnhđộhọcv ấnvẫncò nhạnc h ế vàtrìnhđộn àycũngk h ô n g đ ề u g i ữ a cácvùng,m i ền.L ự c lươngl aođộngở thànhthịcótrìnhđộcao hơnlaođộ ng ở nôngthôn,vàlaođộngởcácvù ngđồngbằngcótrìnhđộcaohơnnhiềusovớilaođộngởcácvùngnúivàcaonguy ên.

Trìnhđộchuyênm ô n kỹt h u ậ t làc h ỉt i êuthểhiệnc h ấ t lượngn g u ồnnhânlựcvàtiềmnăngtolớncủanguồnnhânlực.Dođóđểnângc a o chấtlượ ngnguồnnhânlựcthìphảinângcaotrìnhđộchuyênmônkỹt h u ậtchongườilaođ ộng.

Trongtổngsốsinhviêntuyểnmớivàocáctrườngđạihọcvàcaođẳngthìs ốsinhviênvàocáctrườngđạihọclàchủyếu,trong đóphầnlớnlàvàocáctrường cônglập.

2001,trong tổngsốhơn215ng hìnsinhviênmớiđượctuyểnvàothìcóđếnhơn 155nghìnsinhviênĐạihọc,chiếmđến72, 2% Đếnnămh ọ c 2 0 0 2 -

Năm 2003, tổng số hơn 256 nghìn sinh viên được tuyển mới, trong đó có hơn 186 nghìn sinh viên vào hệ đại học, chiếm 72,6% Điều này cho thấy nhu cầu đào tạo đại học rất lớn, vượt xa nhiều loại hình khác Tuy nhiên, đây vừa là điểm tích cực vừa là thách thức lớn đối với công tác giáo dục và đào tạo của đất nước Nền kinh tế còn yếu kém dẫn đến đầu tư cho giáo dục đào tạo còn hạn chế, không thể đáp ứng tốt nhu cầu của người dân, chất lượng đào tạo cũng không cao, gây lãng phí lớn nguồn nhân lực Cùng với việc tăng nhanh số lượng sinh viên, tình hình thất nghiệp của đội ngũ tốt nghiệp đại học cũng trở thành một vấn đề nổi cộm.

Trướctìnhhìnhtrênmộtluồngýkiếnkhácphổbiếnđãnảysinh:k h ô n g nêngiatăngsốlượngsinhviênđạihọcnữa,vìxãhộikhôngcón h u cầu,tăngs ốlượngsinhviênchỉlàmtă ng độiquânthấtnghiệpđạihọc.Thậtranếuxemx étkỹhơnthìvấnđềsẽđượcnhìntheocáchkhác.Trướchết,tuysốlượngsinhviên nướctatăngnhiều,nhưngconsốhiệnt ạichưaphảilàcao:tínht r ê n mộtvạ n dâ n,tachỉcók h o ả n g 130sinhv i ê n , vàtỷlệđộtuổiđạihọctachỉđạtcỡ8%.Nhưv ậytỷlệđộtuổiđạihọccủanướctachỉđạtcỡmộtnửayêucầucủagiaiđoạngiá odụcđạihọcđạichúng,tươngứngvớinềnkinhtếcôngnghiệp.

Dođócóthểthấysốlượngsinhviênđạihọcđượcđàotạoởnướctahiệnna ykhôngphảilàquálớnvàtừđótạonênthấtnghiệpđạihọc,c ũngkhôngphảic húngtacầnngănchặnsựpháttriểnvềsốlượng,mà vấnđềquantr ọn g làởchỗch ún g taphảiđảmbảo vàtăngcư ờn gch ất l ư ợ n g đàotạođạihọc.

Tuyđãcónhữngbướcpháttriểnđángkểnhưngnhìnchungchấtlượn gnguồnlaođộngnướctavẫncònrấtthấpsovớicácnướctrênthếg i ớivàtrongk huvực,chưađápứngđượcyêucầucủaquátrìnhchuyểndịch cơcấu,pháttriểnkinhtế.

Trìnhđộvănhoávàdântrícủanướctacũngđãtăngquacácthờik ỳ,tuyn h i ênc h ấtl ư ợ n g t h ìv ẫnchưat ố t , đặcb i ệ t làl a o độngở vùngnôngthônvàmiề nnúi,caonguyênthìtỷlệmùchữlàrấtcaovàtỷlệtốtnghiệpc á c cấph ọ c vẫ n cònt hấp.Khôngchỉcótr ìnhđộh ọ c v ấ n chưac a o màt r ì n h độchuyênmônkỹt h u ậ t củal ự c lượnglaođộngn ư ớ c tac ũngcònrấtthấp.

Bảng2.12:Lựclượnglaođộngchiatheotrìnhđộchuyên mônkỹthuật Đơnvị:Nghìnngười

Tỷlệlaođộngchưaquađàotạo,khôngcóchuyênmônkỹthuậtt r o n g t ổngl a o độnglàr ấtcao,chiếm gần80%.Sốlaođộngkhôngcóc h u y ê n mônkỹ thuậtnăm2002là33090nghìnngườithìđếnnăm2003t ă n g lênlà3 3 5 7 5 n g h ìnn g ư ờ i Trongđótỷlệquađ àotạon g h ề làrấtt h ấpc h i ế m trên10%t ổngl ự c lượnglaođ ộn g, c á c c ô n g nhâ nkỹt h u ậ t

50 đượcđàotạothìchủyếulàquahìnhthứcđàotạonghềngắnhạn,khôngc h í n h quy.Năm2004chỉcókhoảng17,3%làđàotạodàihạnchínhquy.Dokh ôn g đư ợcđàot ạom ột cáchchínhquynênkhảnăngl àmvi ệcvàpháttriểnnghềcuảh ọkhôngcao.

Mộtvấnđềcầnđượcquantâmnữahiệnnaylàcơcấuđàotạo,tỷlệlaođộn gquađàotạotheocáccấptrìnhđộởViệtNamnăm2002là1 / 1 / 3 , 6 5 , năm2 004là1/1,2/2,7,trongkhiđóthìtỷlệnàycủacácnướcpháttriểntrênthếgiớilà 1/4/10.Nhưvậycóthểthấylàcơcấuđàotạocủa nướctađang cósựmấtcânđốilớnvàlạicóxuhướngngàycàngbấthợplýhơn,gâyratìnhtrạngt hừathầythiếuthợlàmhạnchếrấtlớnviệcsửdụngn g u ồ n n h â n l ự c l àmlãng phínguồnn h â n l ự c củađấtn ư ớ c , k h ô n g đápứngđượcyêucầucủaquátrìn hchuyểndịchcơcấukinhtế.

Tỷlệlaođộngquađàotạothấpmàlượnglaođộngđãquađàotạot h ì chấtl ượngcũngkhôngđượccao.Thểhiệnởnăngsuấtlaođộngthấpvàtỷlệthấtnghiệ pvẫncòncao.

Năngs u ấ t l a o đ ộ n g c h u n g củacản ư ớ c năm2002l à7 , 9 7 4 triệuVN Đ/LĐ,năm2003tănglênlà8,212triệuVNĐ/

Năng suất lao động của đất nước đang có xu hướng tăng, nhưng tỷ lệ tăng trưởng vẫn còn khiêm tốn và chưa đạt mức cao so với các nước tiên tiến trên thế giới Tỷ lệ lao động thất nghiệp tại đây khá cao, đặc biệt là trong nhóm lao động đã qua đào tạo Mặc dù tỷ lệ công nhân kỹ thuật và lao động có trình độ chuyên môn cao đang chiếm hơn 20% tổng số lao động, chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn thấp Những năm gần đây đã có sự cải thiện, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Để thúc đẩy phát triển kinh tế, cần chú trọng hơn nữa đến giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật cho lực lượng lao động, nguồn lực quan trọng của đất nước.

QuymôđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcởViệtNamhiện nay

Cùngvớisựpháttriểnngàycàngnhanhcủahệthốngcơsởgiáodụcđàot ạothìquymôtu yểnsinhvàocáctrườngđạihọc,caođẳngvàc á c trườngtrungh ọcchuyênnghiệpcũngkhôngngừngtănglên.

Năm 2004, cả nước có 136 trường đại học và 126 trường cao đẳng tổ chức tuyển sinh, với 139,8 nghìn sinh viên đại học và 73 nghìn sinh viên cao đẳng được tuyển mới, đạt lần lượt 105% và 101% kế hoạch Về đào tạo nghề, có 231 trường dạy nghề, trong đó có 101 trường thuộc các bộ, ngành và 130 trường thuộc địa phương Năm 2004, 16 trường dạy nghề mới được thành lập, với 1.153 nghìn học sinh được đào tạo nghề, đạt 100,3% chỉ tiêu kế hoạch và tăng 7,3% so với năm 2003 Việt Nam cũng đã tổ chức Hội thi tay nghề ASEAN lần thứ V, giành 13 huy chương vàng, 5 huy chương bạc, 3 huy chương đồng và 6 giải khuyến khích Đến năm 2005, cả nước có 149 trường đại học và 136 trường cao đẳng tổ chức tuyển sinh, với 158 nghìn thí sinh trúng tuyển Trong năm 2005, đã tuyển mới 230 nghìn học sinh học nghề đại hạn, tăng 13,9% so với năm 2004, và 977 nghìn học sinh học nghề ngắn hạn, tăng 2,9% Mạng lưới cơ sở dạy nghề phát triển nhanh, hiện có 1.691 cơ sở dạy nghề, trong đó có 212 trường đại học, cao đẳng, THCN; 236 trường dạy nghề; 404 trung tâm dạy nghề và 839 cơ sở dạy nghề khác.

Trongkỳthiđạihọc,caođẳngnăm2008,cảnướccó181trườngđ ạ i học, họcviệnvà130trườngcaođẳngtổchứctuyểnsinh.Tổngsốthísinhdự thilà1,7triệulượtngười,tăng21,3%sovớikỳthinămtrước,baogồm1,3triệulượt ngườidựthivàohệđạihọc,tăng17%và0,4triệulượtngườidựthivàohệcaođẳng,t ăng30,8%.Trongnămhọc2007-

Năm 2007, số trường cao đẳng tăng 14,2%, số sinh viên đại học và cao đẳng tăng 4,1%, trong khi số học sinh trung cấp chuyên nghiệp tăng 19% Công tác đào tạo nghề cũng đạt kết quả khả quan Năm 2008, cả nước đã tuyển mới 1.538 nghề học sinh và các hệ học nghề, tăng 17% so với năm 2007, trong đó cao đẳng nghề có 60 nghề học sinh, tăng 103%; trung cấp nghề có 198 nghề học sinh, tăng 31% Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đã dành kinh phí 1.000 tỷ đồng cho Dự án tăng cường năng lực đào tạo nghề, trong đó 723,5 tỷ đồng tập trung đầu tư cho các cơ sở dạy nghề và hỗ trợ 157 tỷ đồng dạy nghề cho các đối tượng gồm lao động nông thôn, thanh niên và người tàn tật.

Tronghệt h ố n g g i á o dụcq u ốc d â n thìd ạyn g h ề làmộtbộphậnt h u ộ cg i á o d ụ c n g h ề n g h i ệ p Hiệnn a y m ạ n g lướicơsởdạyn g h ề c ủ a nướct acũngđangngàycànglớnmạnh,đadạnghoávềloạihìnhvàlĩnhvựcđàotạo.

Tính đến năm 2004, cả nước có 226 trường dạy nghề, bao gồm 199 trường công lập và 27 trường ngoài công lập Trong số đó, có 113 trường thuộc bộ, ngành, trong đó có 17 trường dạy nghề quân đội và 46 trường thuộc Tổng công ty nhà nước Ngoài ra, có 98 trường công lập thuộc địa phương, trong đó có 5 trường của quận, huyện, 24 trường dân lập, tư thục và 2 trường có vốn đầu tư nước ngoài 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã có ít nhất một trường dạy nghề, trong khi 3 tỉnh mới thành lập là Đắc Nông, Lai Châu và Hậu Giang đang xúc tiến thành lập trường dạy nghề Cả nước có 320 trung tâm dạy nghề, trong đó có 210 trung tâm ngoài công lập (hơn 100 trung tâm dạy nghề quận, huyện) và 110 trung tâm dạy nghề công lập Bên cạnh đó, có 965 cơ sở dạy nghề gắn với cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cơ sở giáo dục khác.

Cáctrường dạy nghề chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ và vùng Đông Bắc, chiếm 70% tổng số trường dạy nghề trong cả nước Để đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng tăng, đội ngũ giáo viên cũng cần phát triển cả về số lượng và chất lượng Số lượng giáo viên dạy nghề đã tăng từ 5.849 người năm 1998 lên 7.056 người năm 2003, trong đó có 2.036 giáo viên tại các trung tâm dạy nghề Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng số lượng giáo viên chưa đáp ứng kịp với quy mô đào tạo Tỷ lệ học sinh/học nghề trên 1 giáo viên năm học 2002-2003 là 28 học sinh/1 giáo viên, và tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn tại các trường dạy nghề là 71%, trong khi ở các trung tâm dạy nghề chỉ đạt 54% Trình độ chuyên môn của giáo viên dạy nghề có 70% đạt trình độ cao đẳng trở lên, 12,2% trình độ công nhân lành nghề và 17,8% trình độ khác, tại các trung tâm dạy nghề tương ứng là 65% và 15,2%.

;19,8%.Trìnhđộsưphạmcủagiáoviêndạynghề:82% giáoviêncáctrườngdạynghề,60%giáoviêncáctrungtâmdạynghềđãđượcđào tạo,bồidưỡngbậcIvàbậcIIvềsưphạmkỹthuật;63%giáov i ê n c á c trườngdạy ng hề cóc h ứngc h ỉ n g o ạ i n g ữ t r ìnhđộA trởlên;56,3%giáoviêncóchứng chỉtinhọctrìnhđộcơsởtrởlên,nhiềugiáov i ê n dạynghềcóthểthamkhảotàili ệunướcngoàivàứngdụngtinhọcv à o bàigiảng.

Từnhững năm19 98 đếnnăm2003quymôtu yể n sinhdạy nghềt ă n g bìnhquân15,65%/năm,trongđóquymôtuyểnsinhdàihạntăng1 9 , 1 4 % / n ă m , ngắnhạntăng15,15%/ năm.Nhưvậylàsốlượngvàtỷlện g ư ờ i laođộngđ ư ợ c đ àotạodàih ạn,chính q u y n g à y c à n g đượct ă n g l ê n , đảm bảotốthơnchấtlượngđàotạochongườilaođộng.

Dođóchấtlượngđàotạonghềcủanướctatrongnhữngnămgầnđâycũn gđạtđượcnhiềuthànhquảnhấtđịnh:tỷlệhọcsinhxếploạiđạođứctốtc h i ế m t r ê n 60%,đạođ ứ c y ế u chỉt r ên1%;tỷlệhọcsinht ố t nghiệpluônđạttrên96%, trongđótỷlệtốtnghiệploạikhátrởlêntăngtừ26,26%nămhọc1998-

2003.Họcsinhtốtnghiệpt r ư ờ n g dạynghềđãtừngb ư ớ c đ á p ứ n g đ ư ợ c y êuc ầuc ủ a thịt r ư ờ n g laođộng,ởmộtsốlĩnhvựcnhưbưuchínhviễnthông,d ầukhí họcsinhtốtn g h i ệ p t r ư ờ n g cáct r ư ờ n g dạyn g h ề đãcót r ì n h đột ư ơ n g đương quốctếvàkhuvực,thaythếđượccôngnhânnướcngoài.Khoảng70%họcsinhhọ cnghềtìmđượcviệclàmngaysaukhitốtnghiệp(ởcáct r ư ờ n g thuộcdoanhngh iệpvàởmộtsốnghềtỷlệnàyđạttrên90%).Kếtquảnàycũngphầnnàophảnánhc hấtlượngdạynghềởnướctađãcót i ếnbộ.

Chấtlượngvàhiệuquảcôngtácđàotạonguồnnhânlực

Nhậnt h ứ c đượcvaitròquant r ọngcủac o n n g ư ờ i đốivớisự pháttriểnkinhtếxãhộicủađấtnước.Trongnhưngnămgầnđâycông tácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đãđượcĐảngvànhànước taquantâ mđúngmức.Chấtlượngđàotạonhânlựcđãđượcnângcaorõr ệt.

Kháin i ệmc h ấ t lượngđàotạocót h ể đượct i ế p c ậ n từn h i ề u g i á c độkhácnhau.Ởđâychúngtachỉtiếpcậnchấtlượngđàotạotừsảnphẩmcủađào tạođólàcáckiếnthứcvàkỹnăngmàngườihọccóđượcsaucáckhoáđàotạo. Kiếnthứcvàkỹnănglànhữngtiêuchítổnghợpphảnánhchấtlượngcủaquátrìn hđàotạongườilaođộng.Tuynhiêncót h ểđánhgiánhữngtiêuchínà y thôngq uamộtsốchỉtiêunhưkết quảhọctậpcácmônlýthuyếtvàthựchànhnghề:Vềk iếnthứcchuyênmôntỷlệhọcviêncóđiểmlýthuyếtđạtkhágiỏitrởlênchiếmgần 40%vàcóxuhướngngàycàngtănglên.

2003chỉc h i ế m 2,42%.S aucáck h o á đ à o tạong ườ i laođộngđượctrang bịđầyđủcáck i ếnthứcchuyênmônnghềnghiệp.

Vềkỹnăngthựchànhnghềcủahọcsinhcũngđượcnângcaor õr ệt.Qu acáckỳthithựchànhtỷlệhọcviêncóđiểmthựchànhđạtloạikhávà giỏitrởlênngàycàngtăng.

Chấtl ư ợ n g đàotạoc ònthểhiệnq u a đánhgiác ủ a c á c d o a n h ng hiệp.Theocácdoanhnghiệpthìkhoảng1/3sốsinhviêncókiếnthứcvànănglự ckhávàtốttrongmộtsốtiêuchínhưkiếnthứcchuyênmônnghề;kỹnăngthực hànhnghề;kỹnănglàmviệcđộclập;nănglựcphân tíchvàgiảiquyếtvấnđề;nănglựcphântíchvàgiảiquyếtvấnđề;năngl ựcthíc hứngvàtựgiảiquyếttrongcôngviệc;nănglựclàmviệctheotổnhóm;tácphon glaođộngcôngnghiệp;nănglựcgiaotiếpxãhội… Đạiđasốdoanhnghiệpđánhgiáhọcsinhhọcnghềđạtmứctrung bìnhtrởlên

Nhưvậychấtlượngđàotạonghềvềcơbảnđãđápứngđượcyêucầucủa cácdoanhnghiệpsảnxuấtvớicôngnghệhiệnđại.Mộtsốcơsởđ à o tạođãcóđủ điềukiệnđàotạođượcnhữngcôngnhânkỹthuậttươngđươngtrìnhđộkhuvực.V ớisốlượngvàchấtlượngkiếnthứckỹnăngn g à y càngđượcnânglên,đasốn gườilaođộngđãđápứngđượcyêucầucủathịtrườnglaođộngvàcóthểtiếpcậnlà mchủmáymóc,thiếtbịhiệnđại.

Hiệuquảcủacôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccũngđượcxe mxé t trênha i g i ác độđólàh i ệuquảngoàivàh i ệuquảtrong.Hiệuquảtrongthể hiệnởkếtquảvàtỷlệtốtnghiệpcònhiệuquảngoàiđượcđánhgiácăncứvàotỷlệ ngườilaođộngcóviệclàmsauđàotạo,tỷlệlàmđúngnghềđược đàotạovàtỷlệ đápứngđượcyêucầucôngv i ệc…

Hiệnn a y ở nướctatỷlệlaođ ộ n g đ ư ợ c đàotạolớn,tỷlệtốtnghiệpkhá giỏicao vàhầuhếtsống ườ i tốtnghiệptìmđ ượ c việcl àm.Đ à o tạon g h ề đãgắnvớit hựctiễnsảnxuấtvàgắnvớigiảiquyếtviệc làm.

Kếtquảtênchothấycôngtácđàotạonghềđãgắnvớigiảiquyếtviệclàm. Tỷlệh ọ c sinhsauk h i tốtnghiệpcóv i ệ c làmđạttrên7 0 % Mộtsốcơsởđàotạo đặcbiệtlàcáctrườngnghềtrongdoanhnghiệptỷlệh ọc viênsaukhitốtnghiệp cóvi ệc làmrấtcao,cónơđạttrên90%.Đ à o tạon g h ề đãgópphầngiúpn g ư ờ i laođộngn â n g c a o t r ìnhđộtayn g h ềvàkiếnthứcchuyênmôntăngcơhộitìm việclàmchohọ.Ngườil a o độngsauđàotạocónhiềucơhộitìmđượcnhữngvi ệclàmtốtvàcót h u nhậpcaogópphầnnângcaochấtlượngcuộcsống.

Côngtácđ à o tạovàpháttriểnn g u ồ n n h â n l ự c n ư ớ c tađãđ ạ t đượ cchấtlượngvàhiệuquảđángkểlànângcaotaynghềchongườilaođộng,cungcấ pchoxãhộimộtlựcl ư ợ n g laođộngcótrìnhđộcaođápứngđượcyêucầucôn gnghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnước.Chấtlượngl a o động nướctađãtheokịpkhuvựcvàthếgiới.

Nhữngbấtcập vànguyênnhântrongthựctếđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcViệtNam hiệnnay

Bứcxúctrongviệcgắnđàotạovớisửdụng

Bêncạnhnhữngkếtquảđãđạtđượcvềchấtlượngvàhiệuquả,côngt á c đàot ạ o vàpháttriểnn gu ồn nhânl ự c n ư ớ c tav ẫ n cònt ồntại nhiềubấtcậpcầnkhắcphục.Mộttrongnhữngvấnđềcơbảnđólàthiếusựgắnkết giữacôngtácđàot ạovànhucầuth ực tếvềsửdụngnhuồnn h â n lực.Trongđócó nhiềuvấnđềbứcxúccòntồntạinhư:Cơcấuđàot ạobấthợplý;thiếusựgắnkếtg iữađàotạovàsửdụng;chấtlượngđàot ạokhôngđápứngđượcnhucầucủangườ isửdụng…

Cơcấuđàotạobấthợplýthểh i ệ n trêncảbamặt:Cơcấucấpđàotạo,cơc ấungànhnghềđàotạovàcơcấuvùngmiềntrongđàotạo.

Cấu trúc cấp đào tạo trong nguồn nhân lực của bất kỳ quốc gia nào cũng cần đảm bảo một hình tháp, trong đó tỷ trọng công nhân kỹ thuật chiếm ưu thế nhất, tiếp theo là những người có trình độ đại học và cao đẳng Theo chuẩn quốc tế hiện nay, cứ 10 học viên công nhân kỹ thuật thì có 4 người học trung học chuyên nghiệp và 1 người học cao đẳng, đại học Tuy nhiên, thực tế ở nước ta hiện nay cho thấy nếu chỉ tính đào tạo dài hạn thì cứ 1 học viên công nhân kỹ thuật có 1,1 người học trung học chuyên nghiệp và có tới 4,3 người học cao đẳng, đại học Điều này cho thấy rằng mặc dù đã được cảnh báo từ lâu, cấu trúc đào tạo vẫn rất bất hợp lý, với hình tháp ngược và sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu nguồn nhân lực.

Cơ cấu ngành nghề đào tạo hiện nay ở Việt Nam thể hiện sự mất cân đối lớn, với số lượng sinh viên theo học các khối ngành luật và kinh tế rất cao, trong khi các lĩnh vực như điện tử, kỹ thuật và công nghệ mới lại ít được chú trọng Điều này dẫn đến nhu cầu kỹ sư trong các ngành này đang tăng cao Các trường dạy nghề cũng chủ yếu tập trung vào đào tạo những ngành phổ biến như kế toán, tin học ứng dụng và ngoại ngữ, mà ít chú trọng đến việc đào tạo công nhân kỹ thuật và công nhân cơ khí Sự thiếu hụt trong các ngành nghề quan trọng này có thể gây ra những hệ lụy lớn cho thị trường lao động trong tương lai.

Cơcấuvùngmiềncũngthểhiệnsựbấthợplý Sựkhác nhauvềđiềukiệ npháttriểnkinhtếxãhộilàngưyênnhândẫntớisựbấthợplýcủacơcấuđàotạothe ovùngmiền.Hiệnnaycáccơsởgiáodụcđạihọcvàd ạynghềchỉmớitậptrungở mộtsốtr un gt âm vă n hoákinhtếlớnchưapháttriểnở c á c t ỉ n h, địaphương. Đ i ề u nàyg â y n ê n sựt h i ế u hụtnghiêmt r ọngvềlaođộngcótayng hề ở nhữn gvùngkinhtếkémpháttriển.

Sự tách rời giữa đào tạo và sử dụng lao động hiện nay đang trở thành một vấn đề quan trọng, khi mà thị trường lao động cần nhiều việc làm nhưng lại gặp khó khăn do thiếu kỹ năng chuyên môn Doanh nghiệp cần nguồn lao động nhưng không thể tuyển dụng do sự thiếu hụt tay nghề Nguyên nhân chính là do thiếu sự hợp tác giữa các cơ sở đào tạo và đơn vị sử dụng lao động Ở nhiều nước phát triển, các chương trình dạy nghề thường gắn liền với doanh nghiệp và mang lại hiệu quả cao Tuy nhiên, mô hình đào tạo trong các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay còn hạn chế, chủ yếu chỉ đào tạo công nhân để phục vụ cho nhu cầu trước mắt Ngoài ra, việc doanh nghiệp cử người đi đào tạo tại các cơ sở giáo dục cũng chưa phổ biến, dẫn đến năng lực đào tạo của các cơ sở này chưa được phát huy tối đa Điều này góp phần vào tình trạng lao động đã qua đào tạo nhưng thiếu kỹ năng thực tế, khi người học chủ yếu tiếp thu lý thuyết mà ít có cơ hội thực hành và không được tiếp xúc với kinh nghiệm từ các "giáo viên thực hành".

Cũngdosựthiếuhợptácgiữacáccơsởđàotạovớicácđơn vịsử dụngdẫntớitìnhtrạnglaođộnglàmviệcởcáclĩnhvựctráivớichuyên ngànhđàotạodiễnraphổbiến.Việcnàycóthểlýgiảicónguyênnhântừviệc c ơcấuđàot ạocủach ú n g tachưagắnvớinhucầusửdụnglaođộngtrongcácdoan hnghiệp.Ngoàira,cóthểthấycáckiếnthứcđàotạot r o n g cácn g à n h làk há c h u n gc h u n g n ê n việcchuyểnđổitừcôngv iệc n à y sangcôngviệckháccũng làchuyệnthườngxảyra.

Sự thiếu gắn kết giữa đào tạo và sử dụng chương trình, nội dung đào tạo không đáp ứng nhu cầu thực tế là một trong những vấn đề nổi cộm và bức xúc trong giáo dục đại học hiện nay Với quy định về khung chương trình đào tạo, số lượng các học phần bắt buộc, đặc biệt là các môn học về chính trị, tư tưởng chiếm tỷ trọng lớn trong mọi ngành đào tạo, điều này làm giảm khả năng trang bị kiến thức thiết thực cho sinh viên Hệ quả là chất lượng sinh viên ra trường bị giảm sút, thiếu khả năng thực hành và không đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động.

Chất lượng đào tạo ở Việt Nam hiện đang ở mức thấp so với tiêu chuẩn quốc tế, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh và thu hút đầu tư Mặc dù Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào, nhưng nếu không cải thiện chất lượng đào tạo và tay nghề, lợi thế này sẽ không còn hiệu quả Các trường đại học chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng sinh viên tốt nghiệp không thể thích ứng ngay với nhu cầu công việc Cần có các lớp đào tạo bổ sung để nâng cao kỹ năng cho người lao động, nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực và đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Nhữngkhiếmkhuyếttrongcôngđàotạopháttriểnnguồnnhân lựcởViệtNamhiệnnay

Côngtácđàotạonguồnn hâ n l ự c hiệnn a y cơbảnđãđ á p ứ n g đượcn h ữ n g yêuc ầuvềh ìnhthứcđàot ạo,phươngphápg i ảngdạyvàc h ư ơ n g tr ìnhđ àot ạ o Tuynhiênbênc ạnhđóv ẫ n c òntồntạirấtn h i ề u n h ữngkhiếmkhuyết.

Việc xác định nhu cầu đào tạo trong lĩnh vực học nghề đang gặp nhiều khó khăn do nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của học nghề Mặc dù nhu cầu về công nhân kỹ thuật rất lớn, số lượng tuyển sinh học nghề vẫn thấp Nhu cầu đào tạo hiện nay không chỉ xuất phát từ nhu cầu thực tế mà còn từ những yếu tố như lương và chức vụ, dẫn đến việc không sử dụng những người xứng đáng được đào tạo Tình trạng này gây ra tình trạng thiếu hụt công nhân kỹ thuật, mặc dù có nhiều người đã qua đào tạo nhưng trình độ chuyên môn còn yếu Trong quá trình tổ chức các lớp đào tạo, các phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo thường ít được sử dụng, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bộ phận phụ trách Việc thu hút và mời các nhà cung cấp chương trình đào tạo đánh giá nhu cầu thực sự rất ít khi được thực hiện, và nhiều khi đào tạo không phải là giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề của tổ chức.

Hìnhthứcđàotạop h ổ b i ế n vàh i ệuq u ảt r ênthếgiớih i ệ n n a y được rấtnhiềucácnướcpháttriểnáp dụnglàmôhìnhtrườngnghềthuộc doanhnghiệp.Ởnướctahìnhthứcđàotạonàyvẫnchưađượcchútrọngđúngmứ c,thờigiangầnđâymớibướcđầuđượcxemxétvàthửnghiệmở mộtsốdoanhng hiệp.Việclựachọnhìnhthứcđàotạokhôngphùhợpđãdẫntớitốnkémvềchiphí, chấtlượngđàotạokhôngcao.

Phương pháp giảng dạy đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả đào tạo Nó không chỉ bao gồm phương pháp truyền thống mà còn liên quan đến quá trình phát triển tư duy và cách giải quyết vấn đề Tuy nhiên, hiện nay, việc lựa chọn phương pháp đào tạo và hình thức giảng dạy vẫn còn nhiều hạn chế Một thực tế là phương pháp giảng dạy truyền thống có những đặc trưng như quy mô lớn và chủ yếu là thông tin một chiều giữa giảng viên và học viên, điều này đã hạn chế tính sáng tạo của học viên Ngược lại, phương pháp đào tạo hiện đại với đặc trưng là sử dụng các bài giảng ngắn kết hợp với các bài tập tình huống, thảo luận nhóm, và bài tập mô phỏng nhằm khuyến khích tính chủ động sáng tạo của học viên ít được sử dụng hoặc nếu có thì tính thuần thục và hiệu quả chưa cao.

Đánh giá hiệu quả các chương trình đào tạo hiện nay gặp nhiều khó khăn do doanh nghiệp chưa đầu tư đầy đủ, dẫn đến chất lượng đào tạo không cao Mặc dù có sự đầu tư, nhưng việc đánh giá chương trình đào tạo thường chỉ dựa vào số lượng người tham gia và thời gian đào tạo, mà không phản ánh được hiệu quả thực tế của công việc Các chỉ tiêu hiện tại chưa đủ để đo lường tác động của đào tạo đối với cá nhân và tổ chức Đánh giá cần xem xét phản ứng của học viên và mức độ phù hợp của chương trình với nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của đội ngũ quản lý.

Chấtlượnggiáodụcphổt h ô n g ch ư a đượcca o , h ọ c sinhbịhạnchếv ềtínhlinhhoạt,đ ộ c lậpsángtạotrongtưduycũ n g nhưkỹnă n g thựchành,khảnă ngvậndụngkiếnthứcvàocáctìnhhuốngthựctiễn.

Chất lượng đào tạo chuyên môn kỹ thuật hiện nay còn nhiều hạn chế, với phương pháp giảng dạy chậm đổi mới trong các ngành nghề mũi nhọn và lĩnh vực công nghệ mới Cơ cấu đào tạo nghề chủ yếu vẫn là đào tạo ngắn hạn (85%), trong khi đào tạo chính quy dài hạn chỉ chiếm 15%, dẫn đến sự chênh lệch về chất lượng lao động giữa các vùng miền Phương pháp giảng dạy vẫn nặng về lý thuyết và nhẹ về thực hành, chưa phát huy được tinh thần sáng tạo và tư duy của học viên Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho đào tạo nghề còn thiếu hụt, đặc biệt trong các ngành cơ khí, hóa chất, luyện kim và in ấn Đội ngũ giáo viên cũng thiếu về số lượng và trình độ chuyên môn, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, dẫn đến tình trạng lúng túng trong việc áp dụng phương pháp giảng dạy mới.

Nhìnchunglựclượnglaođộngởnướctađãquađàotạovàchấtlượng laođộnglàrấtthấp,khảnăngthực hànhvàtácphongcôngnghiệpc ũngnhưkhảnăngtiếpcậncôngnghệkỹthuậttiê ntiếncònrấtthấp.Dođóđểđổimớinềnkinhtếthìcầnnhanhch ón gđ ổi mớic ôngtácgiáodụcđàotạo,nângcaochấtlượngnguồnnhânlực.

Nguyênnhâncủanhữngbấtcậptrongcôngtácđàotạovàpháttriểnn guồnnhânlựcởViệtNamhiệnnay

Ngoàin h ữngnguyênn h â n đãđềcậpở t r ên,c ò n n h ữngnguyênn h â n dẫnđ ế n nh ữn g bấtcaaojt r o n g côngtácđàotạopháttriểnn gu ồn n h â n lựcở ViệtNamlà:

Tronggiáodụcphổthôngthìviệchọcđốiphólàrấtphổbiến(họck h ô n g vìkiếnthứcmàchỉđểđốiphóvớicáckỳkiểmtra,kỳthi),họcsinhítđượcthựch ành,chưa cóthói quentựhọcmộtcáchnghiêmtúccóh i ệuquả. Đốivớicôngtácgiáodụcđạihọcthìhệthốngcáctrườngđạihọc,c a o đẳn gnướctavẫnchưađượcthốngnhấtvềloạihình(dânlập,cônglập,tưthục)gâ ykhókhănrấtnhiềutrongviệcbanhànhcácchínhsáchvàcôngtácquảnlý.

Mạnglướicáctrườngdạyhọc,dạynghềphânbốkhôngđềutheovùn glãnhthổ,tậptrungnhiềuởvùngđồngbằngvàcácthànhphốlớngâykhók hăntrongviệcđàotạolaođộngtạicácvùngsâu,vùngxa.Đội ngũgiáov i ênc ò n hạnc h ế vềc h ấ t lượngc h u y ênmônnghiệpv ụ , k h ả n ă n g thựchànhcũngnhưkhảnăngtiếpcậncôngnghệmới,nênPhươngp h á p giản gdạycònlạchậu,chậmđổimới.

Ngân sách dành cho giáo dục ở nước ta còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của giáo dục, cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy thì cũ kỹ lạc hậu Việc áp dụng những công nghệ tiên tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy còn nhiều hạn chế Việc phân bổ ngân sách còn nhiều bất cập không hợp lý Công tác đầu tư cho giáo dục còn dàn trải chưa tập trung vào mục tiêu ưu tiên Công tác dạy nghề chưa được quan tâm đúng mức Nhận thức của người dân và của toàn xã hội về tầm quan trọng của công tác giáo dục nói chung và công tác dạy nghề nói riêng là chưa thực sự đúng đắn, không coi trọng việc dạy nghề, học nghề mà chỉ quan tâm đến giáo dục đại học.

Việctổchứcthựchiệncácchínhsáchgiáodụccònnhiềubấtcập.Trìnhđ ộvànănglựcđiềuhànhcủamộtbộphậncáccánbộquảnlýgiáodụccònyếukém,tínhchuyênnghiệpchưacao,gâykhókhănnhiềuchov i ệcnângcaochấtlượng giáodục.

PhươnghướngĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcởViệtNam hiệnnay

Quanđiểmpháttriểnnguồnnhânlực

BướcvàothếkỷXXI,cùng vớinhữngthuận lợicơbảnthìsựphátt r i ểnn g u ồ n n h â n l ự c n ư ớ c tađangđứngtrướcn h i ề u t h á c h t h ứ c , khók hă n rấtnghiêmtrọng.Đểcónhữngđịnhhướngđúng đắnvàgiảiphắphữuh i ệ u vượtquan h ữ n g t h á c h t h ứ c trên,thìt r ướch ế t phả iquántriệtn h ữngquanđiểmcơbảnvềpháttriểnnguồnnhânlực:

Chiếnlượcphátt r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c p h ả i hướngvàoviệcx â y d ựngđộingũnhữngngườilaođộngcóphẩmchấtvànănglựcngàycàngc a o vớic ơcấuhợplývềtrìnhđộ,ngànhnghềvàtheolãnhthổ.

Coitrọngviệcpháthiện,bồidưỡng,trọngdụngvàtônvinhnhântài.Ph áttriểnnguồnnhânlựclàtráchnhiệmcủanhànướcvàcủat oànxãhội. Đảmbảocôngbằngxãhộitrongpháttriểnnguồnnhânlực,quant â m n hiềuhơnđếnpháttriểnnguồnnhânlựccácvùngkémpháttriểnvàcác bộphậndâ ncưh i ệ n nayc ònđangg ặ p n h i ề u k h ó k h ă n , t h ự c h i ệ n mụctiêuđoànkết,ổnđịnh xãhộivàpháttriểnbềnvững.

Mụctiêuđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực

Mục tiêu tổng quát của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nâng cao dân trí, tri thức, phát triển kỹ năng nghề nghiệp và phát triển toàn diện con người Việt Nam về chính trị, trí tuệ, đạo đức, ý chí, tầm vóc, thể trạng và thể lực Hình thành đội ngũ lao động có trình độ và cơ cấu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Bảo đảm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là bộ phận nhân lực trình độ cao, có năng lực tham gia phát triển các ngành đem lại giá trị gia tăng cao trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, tạo điều kiện và các cơ hội để người lao động phát triển năng lực sáng tạo trong một số lĩnh vực khoa học, công nghệ cao.

Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, đồng thời hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc (Luật giáo dục - số 11/1998/QH10) Tại các kỳ đại hội của Đảng Cộng sản, giáo dục và đào tạo luôn được quan tâm sâu sắc, đặc biệt từ khi đổi mới kinh tế Trong văn kiện Đại hội VI của Đảng (12/1986) đã nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục, đào tạo là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của xã hội.” Sự nghiệp đào tạo, nhất là đào tạo đại học và chuyên nghiệp trực tiếp góp phần vào việc đổi mới công tác quản lý kinh tế và xã hội.

Mục tiêu giáo dục và đào tạo trong kỳ Đại hội VII của Đảng được đặt ở vị trí cao, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, và hình thành đội ngũ lao động có tri thức và tay nghề Điều này bao gồm việc phát triển năng lực thực hành, tư duy độc lập, năng động và sáng tạo, đồng thời khuyến khích đạo đức cách mạng và tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Nhà trường cần đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện, với năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế thị trường đa thành phần.

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển bền vững, với con người là trung tâm Mục tiêu của giáo dục trong các kỳ Đại hội VIII, IX của Đảng là nâng cao dân trí và đảm bảo những tri thức cần thiết cho người dân trong bối cảnh kinh tế đang thay đổi Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp hiện đại Phát triển và bồi dưỡng nhân tài, chú trọng vào các lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hóa-nghệ thuật, quản lý kinh tế-xã hội và quản trị sản xuất là những ưu tiên hàng đầu trong chính sách giáo dục và đào tạo của Đảng.

Phươnghướngđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực

Chủ động hình thành và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu công nghệ hiện đại Các biện pháp quản lý hiệu quả sẽ hỗ trợ trong việc xây dựng các tuyến và khu công nghiệp tập trung quy mô lớn Đặc biệt, cần chú trọng đến sự năng động và sáng tạo của người lao động trong quá trình đào tạo và nâng cao trình độ nghề nghiệp Quy hoạch và tổ chức lại hệ thống các điểm dân cư theo hướng đô thị hóa hiện đại, kết hợp với hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ, sẽ phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, việc thực hiện các biện pháp phân phối lại thu nhập cũng cần được chú trọng để giảm bớt sự chênh lệch trong xã hội.

70 giàun g h è o giữac á c nhóm,t ầ n g lớpdânc ư , g i ữ a t h ànht h ịvàn ô n g t h ô n

- Nângc a o t r ì n h độdântrícủadânc ư , c h ủ độngđ àotạoc ô n g nhânkĩthuật,cáccánbộkhoahọcvàchủdoanhnghiệp.

- Mởr ộ n g đ àotạon g h ề vàn â n g caotrìnhđộnghền g h i ệ p chon gư ời laođộ ng, đàotạoc á n bộc h u y ênmônnghiệpvụvàkhoah ọckĩt h u ậttrìnhđ ộĐHtrởlên.

- Pháttriểncácngànhgiáodụcđàotạo,ytế,vănhóathôngtin làn h ữngb iệnp h á p quant r ọngvàc ầnđ ư ợ c t h ự c h i ệ n m ộ t c á c h đồngbột r o n g mối quanhệtươngtácvớikinhtếnhằmpháttriểntoàn diệnnguồnn h â n lực.

- Nângcaotỉlệtiếpn h ậ n vàohệgiáod ục m ầ m non( n h àtrẻvàmẫugiáo ),đảmbảotấtcảtrẻemtrongnhómtuổiđihọccấpIvàPTTHcơsởđềuđượcđếntr ường,tấtcảtrẻemkhiđạt6tuổiđềuđượcvàohọclớp1,giảmtỉlệbỏhọc.

- Nângcaod ầntỉlệđih ọc đốivớitrẻemt r o n g t u ổ i đihọcphổ thôngtrunghọc.

- Nângc a o c h ấtlượngdạyvàh ọc,n h ằ m nângc a o trìnhđộh ọ c vấnch ungcủadâncư,cầnthựchiệnsâurộnghơnviệcpháthiệnvàbồidưỡngn hâ n t àithôngq ua hệt h ố n g t r ư ờ n g c h u y ên,lớpchọn,cóc h í n h s á c h tạoqũyhọc bổngchoconemcácgiađìnhnghèohiếuhọcvàhọcg i ỏi

- Mởrộngđàotạon g h ề c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g : mởr ộ n g mọiloạihì nhđ à o tạon g h ề mớichot h a n h n i êntừ15tuổitrởl ên,mởr ộ n g vàn â n g cao chấtlượngviệchọcngoạingữchongườilaođộng.

- Đàotạoc ô n g c h ứ c Nhàn ư ớ c c á c c ấ p , đàot ạocácc h ủ d o a n h n ghiệpbaogồmlãnhđạovàcánbộquảnlýcáccôngtylớn(kểcảquốcdoanhvàtưn hân)cùngvớinhữngchuyêngiatưvấn,giúpviệccủahọ( n h ư quảnđốc,trư ởngc á c phòngb a n, giámđ ố c chin h á n h ) , chủcácdoanhnghiệpvừavàn hỏvàcácchủhộgiađình.

- Nângcaomộtbướcsứckhỏetoàndântheoquanđiểmdựphòngt í c h c ực,giáodụcdinhdư ỡn g, vệsinhphòngb ệnh,rènl u y ệnt h â n thểnângcaohi ệuquảtrịbệnh.Kếthợpyhọchiệnđạivớiyhọccổtruyền,đa dạnghóavàkếthợpđồngbộcácloạihìnhphòngbệnhvàchữabệnh.

- Bằngmọibiệnp há p giáodụcchon h â n d â n k i ế n t h ứ c vềd i n h dưỡ ngvàchămlosứckhỏebanđầuchonhândân,thựchiệnchếđộdinhdưỡngvàcơc ấukhẩuphầnăntheolứatuổi.Từngbướcgiảmdầnvàtiếntớixóabỏtìnhtrạngsuy dinhdưỡng,nângdầnchiềucaochothếhệtrẻt u ổi.

- Đầutưvàgiáodụckiếnthứcvệsinhmôitrường,giảiquyếttốtn g u ồn nướcchosinhhoạtởkhuvựcđôthịvànôngthôn,xửlýtốtphânr á c vànướcthải; nângcaochấtlượngvệsinh,thanhtóancơbảncácloạibệnhdịchtruyềnn h i ễ m , kýsinht r ùng,6 bệnhtruyềnn h i ễ m trẻe m Ngănchặnvàphòngngừachủđộ ngnguycơAIDS.

- Tậptrungđầutưđểcủngcốtuyếnytếcơsở(chútrọngđặcbiệtvớicông t á c đ àot ạođộin g ũ y b á c sỹvàcơs ở vậtc h ấ t kĩt h u ậ t c ủ a n g à n h ) Nâng cấpcơsởhạtầngởcácbệnhviện,trạmxá,đủsứcđápứngc ác n h u c ầuvềk h á m b ệ n h , c h ă m s ó c s ứ c khỏebanđầuvàdịchvụkếhoạchgiađình.Hìnhthànhởcá cthànhphố,thịxãcáctrungtâmytếđủs ứcchữabệnhchongườinướcngoàivàkh áchdulịch.

Xâydựngthêmcácphòngkhámđak h o a Phấnđ ấ u xóah ẳ n b ệ n h suydinhd ư ỡ n g ở trẻemvàt h a n h toánn h a n h bệnhbạiliệt.Hếtsứccoitrọngviệcph òngvàchữabệnhchocưdânởcáchuyệnmiềnnúi,vùngbiểnvàhảiđảo,cácxã vùngsâuvùngxa,vùngcăncứcáchmạng.

- Xãhộihóangànhytế,giảiquyếttốtcácvấnđềcóliênquannhưg i á o dục đàotạo,nângcaotrìnhđộdântrí.Cảitạomôitrườngsốngvàl a o độngtheophư ơngchâmphòngbệnhhơnchữabệnh.

GiảiphápchođàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcởViệtNam hiệnnay

Cóchiếnlượcvàtưduyđúngđắnvềđàotạovàpháttriểnnguồn nhânlực

Để nâng cao chất lượng lao động, cần có chiến lược đào tạo hợp lý và hoàn thiện các chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tình hình mới Các chính sách này cần thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực và đảm bảo sự tham gia hiệu quả vào quá trình toàn cầu hóa Đặc biệt, cần khuyến khích người lao động tham gia vào đào tạo nghề, phát triển và điều chỉnh thị trường lao động Cần chú trọng vào việc đào tạo nghề, nhất là cho những ngành có nhu cầu cao nhưng khó thu hút học sinh Hiện nay, tình trạng thừa thầy thiếu thợ đang là vấn đề nan giải, do đó cần nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của đào tạo nghề và tăng cường chương trình đào tạo chính quy nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Đổimớiquảnlývàhệthốnggiáodục

Đổimớivềcơbảntưduyphươngthứcquảnlýtheohướngnângcaohiệu lựcquảnlýNhànước,nângcaohiệulựcchỉđạotậptrungcủaC h í n h phủ.Đổi mớicơchếvàphươngthứcquảnlýgiáodụctheohướngphâncấphợplýnhằmph ảiphóngvàpháthuytiềmnăn g, sức sángtạogiảiquyếtcóhiệuquảnhữngb ấtcậpcủatoànhệthốnggiáodụcvàđàot ạotrongquátrìnhpháttriển.Tậptrun gvàolàmtốt3nhiệmvụchủyếus a u : Xâydựngch i ế n l ư ợ c , quyh oạ c h vàkế hoạchpháttriểng i á o d ụ c ; xâydựngcơchếchínhsáchvàquychếquảnlýnộid ungchấtlượngđàotạo;tổchứcthanhtrakiểmtravàkiểmđịnh.Trong đóthìđặ cbiệtchút r ọngcôngtácthanhtragiáodụcvàđảm bảochấtlượnggiáodục.

Thựchiệnp hân cấpmạnhvềquảnlýgiáodụcchocácbộngànhvàcácđị aphương.Tăngcườngchấtlượngcủacôngtáclậpkếhoạch,dựb á o thườngxuy ênvàcungcấpthôngtinvềnhucầunhânlựccủaxãhộin h ằmđiềutiếtquymô,c ơcấungànhnghềvàtrìnhđộđàotạochophùhợp.Thựchiệncảicáchhànhchín htronggiáodụcvàđ ổ i mớiphươngthứcquảnlýgiáodục.Xâydựngvàthựchi ệnchuẩnhoáđộingũcánbộquảnlýg i á o dụcc á c cấpvềk i ế n thức,kỹn ă n g quảnlývàrènluyệnphẩmchấtđạođức.ứngfụngcôngnghệmớiđểnângcaoh iệuquảquảnlý,xâydựnghệthốngthôngtinquảnlýgiáodục.

Tăngcườngnghiêncứuvàứngdụngcáckếtquảnghiêncứugiáodục,th ườngxuyênđánhgiák ế t qủathựch i ệ n c á c c h ủ t r ư ơ n g , c h í n h s á c h , c ácgiảiphápđổimớigiáodục.

Tiếpthụchoànchỉnhcơcấuhệthốnggiáodụcquốcdânvàpháttriểnm ạnglướitrường,lớp,cơsởgiáodục,đàotạo.

Hoànt h i ệncơc ấ u giáodụcquốcd â n theohướngđad ạ n g hoá,ch u ẩn hoá,liênt h ô n g , l i ê n k ếttừgiáodụcphổt h ô n g , g i á o d ụ c n g h ề nghiệpđ ếnc a o đ ẳ n g , đạihọcvàs a u đạ i học.Tổc h ứ c phânlu ồn g saut r u n g họccơs ởvàtrunghọcphổthông.Khắcphụccácbấthợplývềcơcấutrìnhđộngànhnghề vàcơcấuvùngmiền.Gắnđàotạovớinghiêncứukhoahọcvàứngdụng côngnghệ.Ưutiêncácvùngdântộcthiểusố,vùngsâu,vùngxavàvùnggặpnhiều khókhăn.

Cải cách hệ thống giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước trong giai đoạn mới là cần thiết Cần thiết lập các chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế, đổi mới quy chế và tuyển sinh, đồng thời đa dạng hóa phương thức đào tạo Triển khai quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng và xây dựng các trường công nghệ, kỹ thuật tại những khu vực có nhu cầu cao Mở rộng hình thức giáo dục từ xa và tăng cường ứng dụng công nghệ trong các trường đại học, cao đẳng Đổi mới cấu trúc hệ thống đào tạo nghề, thực hiện giáo dục đào tạo theo 4 phân hệ: giáo dục cơ bản cho mọi người, giáo dục chất lượng cao, đào tạo thích hợp và giáo dục thường xuyên, tạo thành một hệ thống giáo dục thống nhất.

Đổimớicơchếquảnlývàtăngcườngnguồntàichínhvàcơsở vậtchấtkỹthuậtchogiáodục

TăngngânsáchNhànướcđầutưchogiáodục(tăng20%vàonăm2010).N gânsáchNhànướctậptrungnhiềuhơnchogiáodụcphổcập,chovùngnông thôn,miềnnúi,vùngcónhiềukhókhăn,chođàotạotrìnhđộcao,tạođiềukiệnhọ ctậpchoconemngườicócông,choconemgiađìnhnghèo.Dànhnhiềungânsá chchoviệcđưacánbộkhoahọcđiđàotạo,bồidưỡngởcácnướccónềnkhoahọcc ôngnghệtiêntiến.

Huyđộngnghiềun g u ồ n tàic h í n h k h ác : Đóngg óp củahọcv i ên,n g u ồnl ự c c ủa cáccơsởđàot ạo,nguồnlựccủ a cácdoanhn gh iệ p, kếthợpvớicá cn g u ồ n v ố n củ a c ác cánhâ nvàc ác tổchứct r o n g vàn g o à i nứơc.

Đẩymạnhxãhộihoágiáodục

Nhànướckhuyếnkhích,huyđộngvàtạođiềukiệnđểtoànxãhộit h a m gi apháttriểngiáodụcnhằmtăngcườngtráchnhiệmvànguồnlựcc h o giáodụcv àđàotạo.Mởrộngcácquỹkhuyếnhọc,quỹbảotrợgiáodục,khuyếnkh íc h cán hânvàtậpt hể đầutưmởthêmtrườngmới.Mởrộngt ă n g cườngc á c mốiq u a n hệcủanhàtrườngvớic á c n g à n h , địap h ư ơ n g , cơquan,đơnvị,doanhng hiệp tạođiềukiệnđểxãhộicóthểđónggópxâydựngcơsởvậtchấtkỹthuật,g ópýkiếnchosựpháttriểncủagiáodụcvàđàotạo.

Đẩymạnhhợptácquốctếvềgiáodục

Khuyếnkhíchmởrộngvàđẩymạnhcácquanhệhợptácvềđàotạo,nghi êncứuvớicácnhàtrường,cáccơquannghiêncứukhoahọccóuytínvàc h ấtl ư ợ n g c a o trênthếgiới,đ ặ c b i ệ t làt i ếpthun h ữ n g kinhnghiệmtốtphùhợpvềnội dung,chươngtrìnhvàphươngphápgiáodụch i ệnđạivàtiêntiến.

Xácđịnhđúngnhucầuđàotạo

Cáctổchứcc ầ n c h ủ độngt r o n g v i ệcxâydựngc h i ế n l ư ợ c pháttriể nnguồnnhânlực.Khixâydựngchươngtrìnhđàotạoviệcxácđịnhnhuc ầuđ à otạop h ả i xuấtpháttừn h u cầut h ự c t ế Bộphậnp h ụ t r á c h côngtácđàotạon êncoilãnhđạocácbộphậnkhác,đặcbiệtlàbộphậncónhânviênđượcđàotạol à“kháchhàng”củamìnhtrongviệcthiếtkếvàthựchiệncácchươngtrìnhđàotạo Việctraođổivàthuthậpthôngtintừcác“kháchhàng”nàycómộtvaitròrấtquant rọngtrongviệcthiếtkế,thựchiệnchươngtrìnhvàđặcbiệtlàkhitổchứcápdụng cáckiếnthứcnàyvàotrongthựctế.

Việctổchứccácchươngtrìnhđàotạochỉnênđựơctiếnhànhkhidoanhn g h i ệpcóđủcơsởđểk ế t luậnlàhiệuquảlàmv i ệcc ủ a d oa n h nghiệpvàcánhân chưacaolàdocáccánbộcủahọthiếukiếnthức,kỹn ă n g hoặccótháiđộchưat híchhợpvớicôngviệc.Chỉtrongnhữngtìnhhuốngnàythìđàotạomớipháthuy đượctácdụng.Trongcáctìnhhuốngk h á c thìđàotạokhôngphảilàgiảipháphữ uhiệunhất.Tổchứccầnlàmc h o cáccánbộquảnlýnhậnthứcrõđượcvaitròcủa đàotạođốivớisựpháttriểncủacánhânvàtổchức.

Hoànthiệnphươngphápđàotạo

Tổ chức cần kiểm soát chặt chẽ việc thiết kế khóa học của các cơ sở đào tạo, nhằm đảm bảo chương trình giảng dạy phù hợp với thực tế hoạt động của doanh nghiệp Các cơ sở này nên đưa ra các bài tập tình huống và chủ đề thảo luận gắn liền với lĩnh vực hoạt động của họ Đồng thời, cần duy trì một tỷ lệ hợp lý các bài tập tình huống từ các tổ chức khác trong khu vực và trên thế giới Việc áp dụng phương pháp đào tạo hiện đại với quy mô lớp nhỏ sẽ nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp này cũng cần khuyến khích tính chủ động và phát huy tính năng động sáng tạo của người học Các tổ chức và cơ sở cung cấp chương trình đào tạo nên xây dựng, hoàn thiện và sử dụng những phương pháp giảng dạy sao cho có thể kết hợp lý thuyết và thực hành, giúp người học được trang bị kiến thức đầy đủ và tự tin áp dụng vào thực tế sản xuất.

Xâydựngtốtchươngtrìnhđàotạo

Để xây dựng một chương trình đào tạo hiệu quả, tổ chức cần thực hiện các bước cụ thể như xác định nhu cầu đào tạo, đối tượng và nội dung cần thiết Chương trình đào tạo cần cập nhật nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo và sự phát triển của khoa học công nghệ, đồng thời bổ sung kiến thức mới và phần học thực hành để học viên có thể áp dụng ngay Việc lựa chọn đội ngũ giảng viên chất lượng cao là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo Hiện nay, nhiều tổ chức gặp khó khăn trong việc đánh giá và nâng cao chất lượng giảng dạy, do đó cần có biện pháp cải thiện đội ngũ giảng viên Đánh giá chương trình đào tạo cần dựa trên sự hài lòng của học viên và kết quả học tập, đồng thời kiểm tra khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn Qua đó, tổ chức có thể nhận diện các chi phí và lợi ích từ chương trình đào tạo, từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.

Nângcaochấtlượngcơsởvậtchấttrangthiếtbịhọctập

Nhưchúngtađãbiếtchấtlượngđàotạonghềphụthuộcvàonhiềuy ếutố,t rongđócơsởvậtchất,thiếtbịgiảngdạycóvịtríquantrọng.Bởitrênthựctếđ â y làcầunốig i ữ a k h o a họcgiáodụcvàthựctếsảnx u ất,lày ếutốc ă n b ả n tạonên môitrườngtiếpc ậ n dầnđếnsảnxuất,giúphọcsinhcócáinhìntrựcquanhơnvền ghềnghiệpmìnhđangtheohọc…

Trangthiếtbịg i ả n g d ạ y làmộttrongn h ữ n g y ế u tốq u y ế t đ ị n h h ì n h thà nhkỹnăngthựchànhnghề,cóảnhhưởngtrựctiếpđếnquátrìnhh ì n h thànhkỹn ăng,kỹxảonghềnghiệpcủangườihọc…

Trang thiết bị học tập bao gồm phòng lớp, xưởng, thiết bị dạy học và các cơ sở hạ tầng khác, là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy Để đạt được điều này, cần tăng ngân sách đầu tư cho đào tạo và nâng cấp cơ sở vật chất Các tổ chức cần tối ưu hóa nguồn lực và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư Các cơ sở dạy nghề cũng cần tự bổ sung kinh phí để mua sắm trang thiết bị hiện đại Việc thay thế trang thiết bị cũ bằng những thiết bị mới, ứng dụng công nghệ tin học trong giảng dạy và học tập là cần thiết Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập sẽ góp phần quan trọng vào hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Mộtsốgiảiphápkhác

ĐảngvàN h à nướcc ầ n cóc h í n h s á c h rõr à n g , m i n h bạch,đúngđắ nđốivớiviệcv i ệ c sửdụng, trọng dụngn h â n tài,n h ấtlàt r ọngdụngc á c nh àkhoahọcvàchuyêngiathậtsựcótàinăngcốnghiến.Phảicósựphânbiệtrànhmạ chgiữatàithậtvàtàigiả,giữanhữngngườicơhộivà

80 nhữngngườic h â n chínhtrongc á c cơq u a n côngq u y ề n K h ô n g giảiq u y ếtđượcvấnđềnàymộtcáchrõràng,thìnhântàicủađấtnướcsẽlại"rơilảtảnh ưlámùathu","vàngthaulẫnlộn",làmchonhữngngườithậtsựcótàinăngkhông pháttriểnđược,trongkhiđó,nhữngngườicơhội,“ ă n t h e o n ó i l e o ” , xun ị n h , bợđỡl ạ i tồnt ạ i trongcáccơq u a n c ô n g quyền.

Cảithiệnthôngtinvềnguồnnhânlựctheohướngrộngrãivàdânc h ủ,l àmchomọingườithấyđượctầmquantrọngcủapháttriểnnguồnn h â n lựcc ủanướctavàtrênthếgiới.Mởnhững đợttuyêntruyềnrộngr ã i , thấmsâuv àolòngngườivềnguồnnhânlực,chấtlượngsinh,sống,t h ô n g tinvềhọctập ,giáodụcngànhnghềtrongcáctầnglớpnhândân,n h ấtlàtrongthanhniên, họcsinh.

Hằng năm, Nhà nước tổng kết về lý luận và thực tiễn nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá những mặt được và chưa được, rút ra kinh nghiệm để xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có Các chính sách này bao gồm chính sách hỗ trợ ngành nghề, chính sách đào tạo nghề, quản lý nhà nước về dạy nghề, dự báo nhu cầu lao động và cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ Ngoài ra, còn có chính sách thu hút các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho đất nước, chính sách ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực, chính sách đối với các tổ chức NGO liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực, và chính sách bảo đảm quyền lợi hợp pháp, chính đáng của nông dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.

Tậptrungnguồnlựcđểthựchiệnthànhcôngchiếnlượcpháttriểndânsốđ ếnn ă m 2010tỷlệsinhchunglà2 % , t ỷlệtrẻc h ế t sơsinhlà2,5%.Chiếnlượcdâ nsốthànhcôngsẽchophépgiảmtỷlệtăngdânsốtrongđộtuổixuốngdướimứ c2%/năm.

Tậpt r u n g n g u ồ n l ự c đểgiảmtỷlệsinh,c h ế t đặcbiệttrongkhuvựcn ô n g t h ô n , v ùngnúi,v ù n g n g h è o , v ù n g v e n b i ển– nơiđôngd â n n h ư n g trìnhđộdântríthấp,lạibịảnhhưởngbởiphongtụctậpqu ánlạch ậu.Đểlàmđượcđiềunàycầntậptrungn g u ồnlựcđểgiảmmứctăngdân sốc ũ n g n h ư t h u hẹpk h o ả n g cáchg i àunghèo,giữan ô n g thônvàt h à n h t hị,nângcaotrìnhđộdântrí.

Hướngtớit h ự c hiệnch ín h s á c h didâ n vàk i ểms o á t việcdid â n mộtc áchcóh i ệ u q u ả h ơ n Trướchếtc h ú n g tacầnthựch i ệncácb i ệ n p h á p điềut iếtvĩmôthaychocácchínhsáchkiểmsoáthànhchính,giảmkhoảngcáchchênh lệchvềmứcsốngvàcơhộiviệclàmgiữanôngthônvàthànhthịbởivìdidânlàd otácđộngcủalựchútkinhtế.Trongmộtt h ịtrườngbịchiacắtthìdidântạorak huvựcthịtrườngphichínhthứct r o n g cácđôthịlớntăngsứcépvềviệclàmvàl àmtrầmtrọngthêmcácv ấnđềđôthị.

Thựchiệncácch í n h sáchđàotạonghềvàpháttriểnnguồnnhânlực.Tro ngbốicảnhhộin hậ p , yêuc ầuđộingũl a o đ ộn g cóc h ấtl ư ợ n g caobaogồmtr ìnhđộvănhóa,trìnhđộđàotạokỹnăngtaynghề,kỷluậtl a o động…

Trongđiềukiệnthịtrường,chấtlượnglaođộngcònbaogồmk h ảnăngthíchứng vàkhảnăngchuyểnđổinghềnghiệpdễdàng.Theodựbáo,đểthựchiệnmụct iêunângtỉlệnguồnlaođộngquađàotạotừ20%năm2000đến40%năm2010, trongđólaođộngquađàotạonghềt ă n g từ13%năm2000đến28-

30%năm2010.Cầncósựđiềuchỉnhtốcđộđàotạotheocáccấp,tốcđộđàotạođ ạihọccaođẳngcầngiảmmộtchútđ ạ t 5 , 1 % / n ă m Đ à o tạotrungh ọ c c h u y ênnghiệpđạt9 , 2 % / n ă m Điềunàysẽsẽlàmgiảmtỷlệlaođộngkhôngquađàotạotừ80%năm1999còn 58%năm2010.Đểthựchiệnviệcchuyểnđổithắnglợicơcấul a o độngthìmỗin ămcầnđàotạo1,3triệungườitrongsốđó,sốngườiđ à o tạonghềbìnhquânmỗ inămhơn881ngànngười.Đểtiếptụchoànt h i ệnhệthốngdạynghềđápứngm ộtcáchhiệuquảnhấtcácmụctiêuvềđ à o tạovànhucầucủathịtrườnglaođộng cầnphảithựchiệncácchiếnl ư ợ c sau;

Nâng cao chất lượng và định hướng thị trường của hệ thống đào tạo ở tất cả các cấp là cần thiết Cần xây dựng hệ thống đánh giá đào tạo theo các chuẩn mực quốc gia, với các tiêu chuẩn sử dụng phản ánh chất lượng quá trình Để cải thiện hệ thống giáo dục, cần tập trung vào đánh giá các kỹ năng mà người học có thể thu nhận được Đổi mới vai trò của chính phủ trong lĩnh vực đào tạo là yếu tố quan trọng để đạt được công bằng trong giáo dục Kế hoạch chi tiêu cho giáo dục cần chú ý đến các vùng nông thôn, vùng kém phát triển và nhóm người yếu thế trong xã hội.

Phảiđổimớic h í n h sá c h đ ầ u t ư , c h í n h sách họcphí,tàichínhtronggiáodục đặcbiệtlàchươngtrìnhđàotạokỹthuậthoặcb ậ c c a o Đ ị n h h ư ớ n g trợgiúp củac h í n h phủt r o n g c h ư ơ n g trìnhđàotạon ê n q u y đ ị n h t h e o c á c k h ó a h ọ c hơnlàc á c trường.C á c k h o ảnhọcbổngc ầ n phảiđượct h ô n g b á o m ộ t cá c h minhbạ c h vàp h ảic h o phéphọcsinhcóthểchọnlựa.Chínhsáchtàichí nhđàotạocầnđánhgiátrêncơsởtínhto án mộtcáchđầyđủtỷlệh o àntrảcủacácch ươngtrìnhđàotạo,cũngnhưphảidựatrênviệcpháttriểnhệthốngthôngtint h ịtrườnglaođộng vềcácnhucầuđàotạonghềtrongtươnglai.

Xãhộihóacôngtácđàotạovìhiệnnayhệthốngđàotạochủyếudonhànướ cđịnhhướng,quảnlývàtàitrợ.Sựphốihợpgiữacácthànhv i ê n trongxãhộicò nthiếumộtcơchế.Dovậycầnphảicómộtphươngp h á p hiệuquảhơnđểhuyđộ ngvàsửdụngcácnguồnlựcchopháttriểnđ à o tạonguồnnhânlực.Hiệuquảcủa sựkếthợpnàycầnphảiđượcđánhgiáthôngquaviệcrútngắnthờigianchohọc sinhtừkhiratrườngchođếnkhicóthểsửdụngthànhthạocáckýnăngđàotạocủah ọ.

Hệ thống đào tạo cần được hoàn thiện và nâng cao tính linh hoạt, khả năng liên thông giữa các chương trình đào tạo Cần có cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả Tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời theo khả năng và không ngừng vươn lên trong nghề nghiệp Quy hoạch và cơ cấu lại hệ thống đào tạo theo trình độ, ngành nghề, và vùng miền phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, tăng quy mô đào tạo một cách hợp lý đối với từng cấp trình độ ở từng giai đoạn Đa dạng hóa các hình thức giáo dục, đào tạo nghề nghiệp Xây dựng quỹ đào tạo quốc gia thực hiện đào tạo lại cho những người thất nghiệp hoặc những người muốn chuyển nghề.

Hệ thống đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để đạt được điều này, cần mở rộng quy mô đào tạo nghề và công nhân kỹ thuật ở các cấp độ như đào tạo chính quy và đào tạo ngắn hạn Đồng thời, cần xây dựng mối quan hệ hiệu quả giữa trường học, trường dạy nghề và các nhà đầu tư Công tác hợp tác giữa các bên liên quan giúp học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng Đặc biệt, công tác đào tạo nghề cần phục vụ chương trình xuất khẩu lao động nhằm giảm áp lực việc làm trong nước và tạo cơ hội cho người lao động có việc làm, nâng cao thu nhập Do đó, công tác đào tạo nghề cần cung cấp cho người lao động những kỹ năng và phẩm chất cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc tế.

Nguồnn h â n lựcluônlàn g u ồnl ựcquant r ọ n g n h ấ t đ ố i vớimỗiquốc giavàViệtNamcũngkhôngphảilàmộtngoạilệ.TuyViệtNamcònlàmộtnư ớcnghèo,tụthậusovớicácnướcvềcôngnghệmáymóc,trìnhđộpháttriển,nhưn gViệtNamtalạicónguồnnhânlựcdồidàovềsốlượng,nếunângcaođượcchất lượngnguồnnhânlựchơnnữasẽgiúpViệtNamnhanhchóngthuhẹpkhoảngcá chvớicácnướckhác.

CôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcởViệtNamvẫncònn h i ềubấ tc ậ p , n h i ề u v ấ n đềcầnđượcgiảiq u y ế t T h ự c h i ệ n t ố t h a y k h ô n g tốtcôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcởViệtNamsẽả n h hưởngđế nviệccóthểpháttriểnkinhtếxãhộiởnướctahaykhông.Vìvậyvấnđềnàycầnph ảiđượcquantâmvàphảilàưutiênhàngđầut r o n g chiếnlượcpháttriểnkinhtếx ãhộicủanhànướcta.

Chuyênđềđãnêulênđượccơsởlýluậncủađàotạovàpháttriểnn g u ồnnh ânlực,đưaranhữngđặcđiểmmàemcholànổibậtnhấtcủat ì n h hìnhnguồn nhânlựcvàcôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânl ựccủaViệtNamhiệnnay,đồngthờicũngxinđềxuấtmộtvàigiảiphápn h ằmnângcaochấtlượngvàquy môđàotạovàpháttriểnnguồnnhânl ựcViệtNam.

BộLaođộngThươngbinhvàXãhội,“Sốliệut h ố n g kêViệclàmvàTh ấtnghiệpở ViệtN a m g i a i đoạn1 9 9 6 -

BộLaođộngThươngbinhvàXãhội,“SốliệuthốngkêLaođộngvàViệ clàmởViệtNam2005”,NhàxuấtbảnLaođộng-XãhộiHàNội,2006.

4 TS.BùiSĩLợi,“ P h á t triểnn g u ồ n n h â n lựcc ủ a ThanhHóađ ế n n ă m

2 0 1 0 theoh ư ớ n g cô n g nghiệph ó a , hiệnđạihóa”,Nhàx u ấtbảnChí nhtrịquốcgia,2002.

5 ThS.NguyễnVânĐiềmvàPGS.TSN g u y ễnNgọcQ u â n , “ G i á otrình Quảntrịnhânlực”,NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếquốcdân,2007.

6 TS.TrầnXuânCầuvàTS.MaiQuốcChánh,“GiáotrìnhKinhtếl a o độ ng”,NhàxuấtbảnLaođộngXãhội,2000.

7 PGS.TSĐỗM i n h CươngvàTS.MạcV ă n Tiến,“ P h á t t r i ể n laođộng kỹthuậtởViệtNam–Lýluậnvàthựctiễn”,NhãxuấtbảnLaođộng- Xãhội,2004.

8 ThS.ĐinhĐặngĐịnh,“Mộtsốvấn đềvềlaođ ộn g, việc làmvàđờisống ngườilaođộngởViệtNamhiệnnay,NhàxuấtbảnLaođộng,2004.

Ngày đăng: 21/09/2022, 00:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. NguyễnQuangKính,“GiáodụcViệtNam1945-2005”,NhàxuấtbảnChínhtrịquốcgia,2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GiáodụcViệtNam1945-2005
Nhà XB: NhàxuấtbảnChínhtrịquốcgia
4. TS.BùiSĩLợi,“ P h á t triểnn g u ồ n n h â n lựcc ủ a ThanhHóađ ế n n ă m 2 0 1 0 theoh ư ớ n g cô n g nghiệph ó a , hiệnđạihóa”,Nhàx u ấtbảnChí nhtrịquốcgia,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P h á t triểnn g u ồ n n h â n lựcc ủ a ThanhHóađ ế n n ă m2 0 1 0 theoh ư ớ n g cô n g nghiệph ó a , hiệnđạihóa
5. ThS.NguyễnVânĐiềmvàPGS.TSN g u y ễnNgọcQ u â n , “ G i á otrình Quảntrịnhânlực”,NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếquốcdân,2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: G i á otrìnhQuảntrịnhânlực
Nhà XB: NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếquốcdân
6. TS.TrầnXuânCầuvàTS.MaiQuốcChánh,“GiáotrìnhKinhtếl a o độ ng”,NhàxuấtbảnLaođộngXãhội,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GiáotrìnhKinhtếl a o động
Nhà XB: NhàxuấtbảnLaođộngXãhội
7. PGS.TSĐỗM i n h CươngvàTS.MạcV ă n Tiến,“ P h á t t r i ể n laođộng kỹthuậtởViệtNam–Lýluậnvàthựctiễn”,NhãxuấtbảnLaođộng-Xãhội,2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P h á t t r i ể n laođộngkỹthuậtởViệtNam–Lýluậnvàthựctiễn
18.Website của Tạp chí Công nghiệp Việt Nam:http://irv.moit.gov.vnvàtapchicongnghiep.vn Link
8. ThS.ĐinhĐặngĐịnh,“Mộtsốvấn đềvềlaođ ộn g, việc làmvàđờisống ngườilaođộngởViệtNamhiệnnay,NhàxuấtbảnLaođộng,2004 Khác
9. Banchỉđạođiềutrathựctrạngviệclàmvàthấtnghiệptrungương–BộLaođ ộ n g -ThươngbinhvàXãhội,“Kếtq u ả điềutrat h ự c Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tuổi - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2. 1: Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tuổi (Trang 44)
Bảng 2. 2: Lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2. 2: Lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi (Trang 45)
Bảng 2.3: Lực lượng lao động trong độ tuổi chia theo khu vực thành thị, nơng thơn - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Lực lượng lao động trong độ tuổi chia theo khu vực thành thị, nơng thơn (Trang 46)
Bảng 2. 4: Tỷ lệ thất nghiệp của người đủ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực thành thị và nông thôn - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2. 4: Tỷ lệ thất nghiệp của người đủ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực thành thị và nông thôn (Trang 47)
Bảng 2.5: Lực lượng lao động nữ chia theo Khu vực thành thị và nông thôn - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Lực lượng lao động nữ chia theo Khu vực thành thị và nông thôn (Trang 48)
Bảng 2.6: Tỷ lệ người tham gia hoạt động kinh tế - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Tỷ lệ người tham gia hoạt động kinh tế (Trang 49)
Bảng 2.7: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị (Trang 50)
Bảng 2.8: Số lượng và loại hình các trường trung học trong cả nước - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8 Số lượng và loại hình các trường trung học trong cả nước (Trang 51)
Bảng 2.9: Tổng số học sinh trung học phổ thông trong cả nước - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.9 Tổng số học sinh trung học phổ thông trong cả nước (Trang 52)
Bảng 2.11: Số sinh viên tuyển vào các trường theo cấp và loại hình - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.11 Số sinh viên tuyển vào các trường theo cấp và loại hình (Trang 54)
Bảng 2.12: Lực lượng lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.12 Lực lượng lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật (Trang 56)
Bảng 2.13: Kết quả thi lý thuyết nghề - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.13 Kết quả thi lý thuyết nghề (Trang 62)
Bảng 2.14: Kết quả thi thực hành nghề - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.14 Kết quả thi thực hành nghề (Trang 63)
Bảng 2.15: Tỷ lệ học sinh có việc có việc làm sau khi tốt nghiệp - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở việt nam – thực trạng và giải pháp
Bảng 2.15 Tỷ lệ học sinh có việc có việc làm sau khi tốt nghiệp (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w