1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội

78 625 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Nhập Khẩu Ôtô Tại Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần SX – XNK Ninh Bình Tại Hà Nội
Tác giả Tống Thị Hằng
Trường học Trường Đại Học Ninh Bình
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 799 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội

Trang 1

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG, BI U, S ỂU, SƠ ĐỒ Ơ ĐỒ ĐỒ

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 5

1.3 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của công ty và chi nhánh 6

2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình vàchi nhánh tại Hà Nội 7

2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty và chi nhánh 7

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 8

3 Các kết quả hoạt động của chi nhánh 11

3.1 Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ 11

3.2 Khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh 13

3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔCỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX – XNK NINH BÌNH TẠIHÀ NỘI 18

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của chi nhánh tạiHà Nội 18

1.1 Các yếu tố bên ngoài 18

1.1.1 Luật pháp 18

1.1.2 Tỷ giá hối đoái 19

1.1.3 Thủ tục hải quan và thuế nhập khẩu 21

Trang 2

1.1.4 Hệ thống tài chính ngân hàng 24

1.2 Các yếu tố bên trong chi nhánh tại Hà Nội 26

1.2.1 Đặc điểm về vốn kinh doanh 26

1.2.2 Đặc điểm về lao động 29

2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại chi nhánh Hà Nội trong những nămgần đây 32

2.1 Kết quả và hiệu quả nhập khẩu tại chi nhánh 32

2.1.1.Kết quả hoạt động nhập khẩu 32

2.1.1.1 Tình hình nhập khẩu của chi nhánh theo thị trường 35

2.1.1.2 Tình hình nhập khẩu của chi nhánh theo mặt hàng 36

2.1.1.3 Một số đối tác lớn tại thị trường Hàn Quốc 38

2.1.1.4 Một số khách hàng lớn của chi nhánh 39

2.1.2 Hiệu quả hoạt động nhập khẩu 41

2.2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu 44

2.2.1 Quy trình thực hiện hoạt động nhập khẩu 44

2.2.1.1 Nghiên cứu thị trường 44

2.2.1.2 Lập kế hoạch nhập khẩu 46

2.2.1.3 Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu 46

2.2.1.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 47

2.2.1.5 Tổ chức đưa hàng đến nơi tiêu thụ 48

2.2.2 Phương thức thanh toán 48

2.2.3 Hình thức nhập khẩu 49

3 Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu tại chi nhánh 50

3.1 Những kết quả đạt được 50

3.2 Các hạn chế trong hoạt động nhập khẩu của chi nhánh 51

3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 53

3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 53

3.3.2 Nguyên nhân khách quan 53

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 55

1 Định hướng phát triển của chi nhánh 55

Trang 3

1.1 Định hướng phát triển dài hạn của chi nhánh 55

1.2 Mục tiêu cụ thể của chi nhánh từ nay cho đến năm 2010 56

2 Các giải pháp chủ yếu 57

2.1 Thành lập phòng marketing 57

2.1.1 Lý do lựa chọn giải pháp 57

2.1.2 Nội dung, điều kiện thực hiện và lợi ích của giải pháp 57

2.2 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 58

2.2.1 Lý do lựa chọn giải pháp 58

2.2.2 Nội dung, điều kiện thực hiện và lợi ích của giải pháp 59

2.3 Hoàn thiện công tác thực hiện hợp đồng 60

2.4 Giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh 61

2.5 Giải pháp về nhân lực 63

2.5.1 Lý do lựa chọn giải pháp 63

2.5.2 Nội dung, điều kiện thực hiện và lợi ích của giải pháp 63

2.6 Đa dạng hóa các hình thức nhập khẩu 64

3 Các kiến nghị: 65

3.1 Đối với công ty chính 65

3.2 Đối với Nhà nước 65

3.2.1Về thuế quan 65

3.2.2 Quản lý ngoại tệ có hiệu quả 66

3.2.3 Cải cách thủ tục hành chính, quản lý có hiệu quả 67

3.2.4 Xây dựng hệ thống tài chính ngân hàng 68

KẾT LUẬN 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70PHỤ LỤC

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTViết tắt Nghĩa

CP cổ phần

TNBQ thu nhập bình quânVCSH vốn chủ sở hữu

SX – XNK sản xuất – xuất nhập khẩuNVL nguyên vật liệu

KD kinh doanhGTGT giá trị gia tăngQĐUB quyết định ủy banUBND ủy ban nhân dân

KHKT khoa học kỹ thuật

DT doanh thuCF chi phí

LNST lợi nhuận sau thuếTSLN tỷ suất lợi nhuậnTNHH trách nhiệm hữu hạnTM thương mại

Co CorporationLTD Limited

VAT Thuế giá trị gia tăngCT Công ty

Trang 5

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 1 Ngành nghề kinh doanh của công ty 6

Bảng 2 Chi tiết doanh thu 12

Bảng 3: Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của chi nhánh tại Hà Nội 15

Bảng 4 Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng đôla Mỹ từ 2004 – 2008 20

Bảng 5 Thuế của một số loại xe đầu năm 2009 22

Bảng 6 Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước từ 2004 - 2007 25

Bảng 7 Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước năm 2008 26

Bảng 8 Số liệu vốn doanh nghiệp trong 5 năm 27

Bảng 9 Số người trong chi nhánh 30

Bảng 10 Thu nhập bình quân của người lao động trong chi nhánh 31

Bảng 11 Kết quả kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh 33

Bảng 12 Kim ngạch xuất nhập khẩu 35

Bảng 13 Kim ngạch nhập khẩu ôtô theo thị trường 35

Bảng 14 Kim ngạch nhập khẩu ôtô theo mặt hàng 36

Bảng 15 Kim ngạch nhập khẩu theo khách hàng nước ngoài 38

Bảng 16 Doanh thu nhập khẩu theo khách hàng 40

Bảng 17 Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ôtô 42

Bảng 18 Mục tiêu của chi nhánh đến năm 2010 56

Bảng 19 Mục tiêu kết quả hoạt động nhập khẩu đến năm 2010 57

Trang 6

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1 Doanh thu 16

Biểu đồ 2 Lợi nhuận 16

Biểu đồ 3 Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ/USD 21

Biểu đồ 4 Cơ cấu vốn 28

Biểu đồ 5 Thu nhập bình quân người lao động 32

SƠ ĐỒSơ đồ 1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình 7

Sơ đồ 2 Bộ máy tổ chức của chi nhánh tại Hà Nội 8

Sơ đồ 3 Quy trình thực hiện hoạt động nhập khẩu 44

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay thì các doanh nghiệp ViệtNam cần phải thích nghi, đứng vững trong môi trường đầy thách thức nhưngcũng đầy cơ hội để phát triển này Những khó khăn hạn chế, thời cơ đan xennhau khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp không ít khó khăn trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Càng khó khăn hơn đối với cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu khi phải hoạt động trên các thị trường nước ngoàiđầy biến động và công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình cũng nằm trong số đó.

Hiện nay trình độ KHKT ở nước ta còn thấp chưa đáp ứng được nhucầu về những thiết bị công nghệ hiện đại, nhất là về ngành ôtô Do đó chúngta phải tiến hành nhập khẩu các trang thiết bị và ôtô nguyên chiếc ở các nướcsản xuất, lắp ráp ôtô tiên tiến trên thế giới Công ty cổ phần SX – XNK NinhBình có chi nhánh tại Hà Nội là một trong những đơn vị có kinh nghiệm và uytín trong việc cung ứng ôtô nguyên chiếc phục vụ cho các showroom, cácdoanh nghiệp bán ôtô trong nước, các cá nhân có nhu cầu sử dụng,…

Trong nền kinh tế thị trường, để kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện bản thân mình, nâng caokhả năng cạnh tranh, hạ giá thành sản phẩm để thu hút khách hàng Với quyếttâm đổi mới, nắm bắt cơ hội, biết mở rộng tăng cường xúc tiến thương mại,biết đáp ứng thị hiếu khách hàng với giá cả phù hợp công ty nhất định sẽ pháttriển trong tương lai Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu đúng làvấn đề có tính cấp thiết đối với chi nhánh nói riêng và toàn công ty nói chungnhằm tăng hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thu về nhiều lợinhuận Trong quá trình thực tập tại đơn vị Chi nhánh công ty cổ phần SX –XNK Ninh Bình tại Hà Nội cùng với những kiến thức đã được học ở trường

em đã tiến hành lựa chọn đề tài: “Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánhcông ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội”

Trang 8

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu hoạt động chung của chi

nhánh PRIMEXCO Ninh Binh tại Hà Nội và nghiên cứu sâu về thực trạngnhập khẩu ô tô hiện nay của chi nhánh Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháphữu hiệu cho hoạt động nhập khẩu ô tô của chi nhánh trong thời gian tới.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: tiến hành nghiên cứu kết quả hoạt

động chung của chi nhánh và kinh doanh nhập khẩu của chi nhánhPRIMEXCO Ninh Bình tại Hà Nội trong vòng 5 năm trở lại đây (2004 -2008).

Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham

khảo thì đề tài gồm 3 chương:

- Chương 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần SX – XNK NinhBình và chi nhánh tại Hà Nội

- Chương 2: Thực trạng về hoạt động nhập khẩu ôtô của chi nhánhcông ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội

- Chương 3 : Giải pháp cho hoạt động nhập khẩu ôtô của chi nhánhcông ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội.

Do thời gian có hạn và còn mang nặng tính lý thuyết nên bài viết củaem còn nhiều thiếu sót mong thầy cô và các bạn đọc giúp đỡ để bài viết đượchoàn chỉnh hơn.

Em chân thành cảm ơn THS Ngô Thị Việt Nga đã giúp đỡ em rất tậntình hoàn thành bài viết này.

Và em cũng cảm ơn các anh chị cán bộ tại chi nhánh công ty cổ phầnSX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội đã nhiệt tình giúp em tìm hiểu về hoạt độngcủa công ty.

Trang 9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SX –XNK NINH BÌNH VÀ CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI

1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty cổ phầnSX – XNK Ninh Bình và chi nhánh tại Hà Nội

Tên tiếng Việt: công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập khẩu Ninh Bình.Tên nước ngoài: Ninh Binh PRODUCING AND IMPORT EXPORTJOINT STOCK COMPANY.

Loại hình: Công ty cổ phần.Vốn điều lệ: 11.396.670.000 đ

> Trụ sở công ty:

Địa chỉ: Số 237 – Đường Trần Hưng Đạo – Phường Vân Giang – Thịxã Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình.

Điện thoại: 030.875883/873794Email: primexconinhbinh@hn.vnn.vn

> Tên, địa chỉ các chi nhánh

- Chi nhánh công ty Cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội:

Địa chỉ : C11 – Lô 9 – khu đô thị mới Định Công – Phường Định Công– Quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội.

Điện thoại: 049 161 324/049 161 372

- Chi nhánh công ty Cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hải Phòng:Địa chỉ: Số 5 – Đường Điện Biên Phủ - Quận Ngô Quyền – Hải Phòng.- Chi nhánh Công ty Cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Yên Khánh:Địa chỉ: Thị trấn Yên Ninh- Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình- Chi nhánh công ty Cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Lạng Sơn:

Địa chỉ: Cửa khẩu Tân Thanh – Xã Tân Thanh – Huyện Văn Lãng –Tỉnh Lạng Sơn.

Trang 10

1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần SX – XNKNinh Bình được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 1 (từ năm 1992 đến 2006)và giai đoạn 2 (từ năm 2006 đến nay):

Giai đoạn 1: Công ty SX – XNK ninh Bình ( tên giao dịch

PRIMEXCO Ninh Bình) là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập ngày24/10/1992 Là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tàikhoản tiền gửi tại ngân hàng ( Ngân hàng Công thương Việt Nam, chi nhánhngân hàng công thương Ninh Bình) nên công ty chủ động trong việc ký kếthợp đồng kinh tế với các khách hàng và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.Trước đây công ty SX – XNK Ninh Bình (tên giao dịch là PRIMEXCO NinhBình) là một doanh nghiệp làm công tác tài chính cho Đảng Đến ngày24/10/1992 theo quyết định số 394/QĐUB do Chủ tịch UBND Tỉnh NinhBình ký, là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở Thương mại tỉnh Ninh Bìnhquản lý.

Tính đến năm 2006, qua 14 năm xây dựng và trưởng thành, tuy thờigian không phải là dài nhưng công ty đã có hai chi nhánh đó là chi nhánh tạiHà Nội vào năm 1996 và chi nhánh tại Hải Phòng, và có một nhà hàng, mộttrạm xuất khẩu trực thuộc công ty

Giai đoạn 2: Công ty SX – XNK Ninh Bình được cổ phần hóa vào

tháng 12 năm 2006 và có tên là công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình( têngiao dịch vẫn là PRIMEXCO Ninh Bình) Sau hơn hai năm cổ phần hóa công tyđã có thêm hai chi nhánh đó là chi nhánh tại tại Yên Khánh, tại Lạng Sơn,nhưng không còn nhà hàng Hoa Đô nữa, và trạm xuất khẩu Yên Khánh đã trởthành chi nhánh mới của công ty Sau khi cổ phần hóa doanh nghiệp đã làm ănrất có hiệu quả, liên tục gặt hái được những thành công lớn trong tất cả các lĩnhvực kinh doanh, từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế.

Trang 11

Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ sư, công nhân lành nghề, có trình độ khoahọc kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, có đội ngũ họa sĩ, nghệ nhân đông đảo và hơn3000 thợ thủ công có tay nghề bậc cao làm việc cho công ty Công ty Cổ phầnSX – XNK Ninh Bình còn có đội ngũ chuyên làm công tác XNK đáp ứngnhanh, chính xác tiện lợi cho các bạn hàng trong và ngoài nước.

Chính vì thế sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều quốc gia trên thếgiới như Ý, Thụy Sĩ, CHLB Đức, Pháp, Vương quốc Anh, Canada, Úc, HồngKông, Nhật Bản… Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang nhãn hiệu PrimexcoNinh Bình nổi tiếng bền và đẹp luôn thỏa mãn mọi yêu cầu đa dạng về mẫumã họa tiết cho nhiều bạn hàng nhiều khu vực trên thế giới.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Công ty được thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, tổchức và hoạt động theo luật doanh nghiệp trên cơ sở tự nguyện góp vốn củacác cổ đông, chịu sự quản lý của cơ quan có thẩm quyền theo Luật định.

Công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình thuộc quyền sở hữu của các cổđông, có tư cách pháp nhân, độc lập về tài sản, có con dấu riêng và được mở tàikhoản tại Chi nhánh ngân hàng Công thương Ninh Bình và các ngân hàng kháctheo quy định của pháp luật, có điều lệ, tổ chức, hoạt động của công ty, có vốnđiều lệ và chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm visố vốn điều lệ, là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chính vàchịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý XNK và giao dịch đối ngoại- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế theo quy định của Nhà nước

- Thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng hàng xuất, kỹthuật mua bán, mở rộng thị trường.

- Còn chi nhánh tại Hà Nội cũng như những chi nhánh khác cũngphải thực hiện các nhiệm vụ trên và phải thực hiện đầy đủ các chỉ tiêuXNK do Công ty chính giao và có trách nhiệm quản lý vốn đầu tư mua sắmtrang thiết bị

Trang 12

1.3 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của công ty và chi nhánh

Công ty kinh doanh những ngành nghề sau

B ng 1 Ng nh ngh kinh doanh c a công tyảng 1 Ngành nghề kinh doanh của công ty ành nghề kinh doanh của công ty ề kinh doanh của công ty ủa công ty

bán lẻ nhiên liệu, động cơ

506 Bán buôn và bán đại lý (trừ xe có động cơ và môtô, xe máy) 517 Bán lẻ (trừ xe có động cơ và môtô, xe máy), sửa chữa đồ dùng

12 Các hoạt động kinh doanh khác chưa được phân vào đâu 7499

(Nguồn: Điều lệ công ty)

- Công ty có thể thay đổi ngành nghề kinh doanh khi được Đại hội đồngcổ đông quyết định.

Công ty được phép hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và Điều lệ nàynhằm đạt hiệu quả kinh tế tốt nhất cho các cổ đông.

Còn tại chi nhánh Hà Nội thì hoạt động kinh doanh của chi nhánh lànhập khẩu xe ôtô về bán trong nước Và xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹnghệ là hàng thêu ren như: ga, khăn bàn, rèm cửa,…

2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần SX – XNK NinhBình và chi nhánh tại Hà Nội

2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty và chi nhánh

Trang 13

Sơ đồ 1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phầnSX – XNK Ninh Bình

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, toàncông ty đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của chủ tịch Hội đồng quản trị, giámđốc điều hành công việc, giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc, giámđốc các chi nhánh và trưởng các phòng ban Sơ đồ hình thành đường thẳngquản trị từ trên xuống dưới, một cấp quản trị nào đó chỉ nhận lệnh từ một cấp

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soátHội đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng tổ chức

Phòng kế toán

tài vụ

Phòng KD XNK

tổng hợp

Phòng nghiệp vụ thêu

Phân xưởng sản xuất

Tổ vẽ mẫu

Chi nhánh

Hải Phòng

Chi nhánh Hà Nội

Chi nhánh

Yên Khánh

Chi nhánh

Lạng Sơn

Trang 14

trên trực tiếp Hệ thống quản trị kiểu trực tuyến này có ưu điểm chủ yếu làbảo đảm tính thống nhất trong hoạt động quản trị, xóa bỏ việc một cấp phảinhận nhiều mệnh lệnh quản trị khác nhau, tuy nhiên nó có nhược điểm là haophí lao động và thời gian lớn vì đường ra quyết định quản trị dài và phức tạp.

Sơ đồ 2 Bộ máy tổ chức của chi nhánh tại Hà Nội

Bộ máy tổ chức quản lý của chi nhánh đơn giản, gọn nhẹ và văn phòngđược bố trí mở, các bộ phận được làm việc chung với nhau, rất thuận tiện choviệc trao đổi thông tin giữa các bộ phận với nhau, tiết kiệm được chi phí vàthời gian, tuy nhiên có nhược điểm là hay ồn ào làm mất tập trung làm việcgiữa các bộ phận.

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Bộ phận bán hàng

Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng tại các thịtrường xuất khẩu và nhập khẩu, theo dõi biến động giá cả trên các thị trườngđể có chính sách giá cả hợp lý.

Hợp tác, liên hệ với các khách hàng lâu dài, giữ mối quan hệ thân thiếtvới khách hàng.

Trang 15

Lập kế hoạch tài chính.

Theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành.Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh.

Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, hoạch toán thống kê.

Tiếp cận các hóa đơn chứng từ của hợp đồng và tiến hành giải quyếtmọi vấn đề tài chính liên quan đến thanh toán hợp đồng.

Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, quản lý thu chi cân đối, luân chuyểntiền tệ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Định kỳ theo quy định lập bảng phân tích báo cáo tài chính của doanhnghiệp.

Thanh toán kịp thời các khoản vay ngân hàng, các khoản phải thu, phảitrả cho cán bộ, công nhân viên và cung cấp cho giám đốc các thông tin kinh tếxử lý thông tin kịp thời.

Trang 16

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp

Giao dịch tìm kiếm nguồn hàng kinh doanh hàng XNK dự trù vốn sảnxuất tìm hiểu khách hàng tham mưu lãnh đạo về chiến lược khách hàng.

Nhiệm vụ nghiên cứu các chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu, trựctiếp khai thác chiến lược kinh doanh theo kế hoạch

Phối hợp với các bộ phận trong công ty xây dựng các phương án về giácả vật tư hàng hóa xuất nhập khẩu, giá cả dịch vụ hàng ủy thác và giá cả giacông hàng xuất khẩu

Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực marketing để mở rộng thịtrường phát triển nghiên cứu và thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hànghóa dịch vụ.

- Phân xưởng sản xuất

Tiến hành sản xuất các mẫu mã cho khách hàng đặt hoặc chào hànggiặt là và hoàn thiện sản phẩm.

Phân xưởng có quyền tìm kiếm việc ngoài công ty để đưa vào hoạtđộng của Công ty.

3 Các kết quả hoạt động của chi nhánh

Trang 17

3.1 Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ

Hoạt động chủ yếu của chi nhánh là nhập khẩu Những năm trước chi

nhánh nhập khẩu cả ôtô và xe máy nhưng 2 năm trở lại đây chi nhánh chỉnhập khẩu ôtô

Chi nhánh nhập khẩu xe máy từ Hàn Quốc là các loại: xe máy @Stream, xe máy SDH, xe máy A.Space Còn xe ôtô nhập khẩu là xe khách,xetải ben, xe đông lạnh, xe cứu thương, và các loại xe du lịch chủ yếu là loại 5chỗ và 7 chỗ… Với các kiểu dáng đa dạng, phong phú Chi nhánh nhập khẩuđa số là từ Hàn quốc, còn nhập từ Đài Loan rất ít xe Từ Hàn Quốc chi nhánhnhập khẩu xe hiệu Hyundai là các loại xe: Hyundai Santafe 7 chỗ, HyundaiGetz 5 chỗ, xe 5 chỗ I30, xe cứu thương Hyundai Starex, Satxi HD65, xe 9chỗ HD Trajet, Hyundai E – Mighty, HD Universe Luxury, HD 65, HD 72,HD270,… Còn từ Đài Loan chi nhánh nhập xe hiệu Toyota là các loại xe:Toyota Camry 5 chỗ, Toyota Wish 7 chỗ, Toyota Yarist 5 chỗ,…

Hoạt động thứ hai của chi nhánh là xuất khẩu các mặt hàng thủ công

mỹ nghệ, các mặt hàng thêu ren như: chăn, ga , gối, rèm cửa, khăn trải bàn,…sang các nước như Ý, Pháp, Tây Ban Nha,…các sản phẩm đều do đội ngũ laođộng lành nghề tại trụ sở công ty sản xuất hoặc gia công bên ngoài, với cácmặt hàng rất phong phú và đa dạng Nhưng xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng rấtnhỏ trong tổng doanh thu của chi nhánh Cụ thể được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 2 Chi tiết doanh thu

Đơn vị : Triệu đồngChỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Trang 18

Doanh thu 85.439 93.889 105.493 122.099 138.749Ô tô

00Thêu ren

Nhìn vào bảng trên ta thấy rõ được tỷ trọng doanh thu của nhập khẩu ôtô chiếm tỷ trọng rất lớn, đặc biệt là 2 năm gần đây:

Những năm trước năm 2007 chi nhánh có nhập khẩu cả xe máy nhưng2 năm trở lại đây chi nhánh chỉ nhập khẩu ôtô về bán Doanh thu từ ôtô chiếmphần lớn tỷ trọng tổng doanh thu của chi nhánh.

Năm 2004 doanh thu từ việc bán ôtô chiếm 93,99%, doanh thu từ việcbán xe máy chiếm 3,44%, doanh thu của mặt hàng thêu ren chiếm 2,57% tổngdoanh thu.

Năm 2006 doanh thu từ việc bán ôtô chiếm 94,94 % còn doanh thu từviệc xuất khẩu các mặt hàng thêu ren chỉ chiếm 2,67 % một tỷ lệ rất nhỏ

Năm 2007 doanh thu từ việc nhập khẩu ôtô về bán chiếm 97,63 %,doanh thu từ xuất khẩu các mặt hàng thêu ren chỉ chiếm tỷ trọng là 2,37 %

Năm 2008 doanh thu từ nhập khẩu ôtô về bán chiếm tỷ trọng là 97,88%,còn tỷ trọng của doanh thu từ xuất khẩu các mặt hàng thêu ren chiếm 2,12 %

Ta thấy rằng chi nhánh chưa chú trọng đến việc xuất khẩu các mặt hàngthêu ren, mặc dù về giá trị tuyệt đối thì doanh thu của các mặt hàng thêu rencó tăng so với năm trước nhưng về tương đối nó chỉ chiếm một tỷ trọng rấtnhỏ Chi nhánh cần phải có chính sách khuyến khích xuất khẩu các mặt hàngnày hơn nữa.

3.2 Khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh

Trang 19

Với các nguyên vật liệu làm hàng thêu ren thì chủ yếu là do khách hànggửi sang cho công ty làm hàng, một số ít thì khách hàng đặt hàng với công tytrước và công ty chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc

- Thị trường đầu ra: Là thị trường của các mặt hàng xuất khẩu và thịtrường trong nước để bán các mặt hàng nhập khẩu

Với mặt hàng xuất khẩu thì hiện tại chi nhánh đang có 3 thị trường lớnlà Pháp, Ý, Tây Ban Nha Một số khách hàng lớn của chi nhánh tại các thịtrường này là: Công ty LINVOSGES (Pháp), Công ty ROSET SA (Italy), Chi nhánh giao dịch với các khách hàng này chủ yếu là qua email, điện thoại,fax,… và dựa vào sự tin tưởng nhau là chính, đã 13 năm hoạt động nên chinhánh đã có kinh nghiệm làm ăn với các thị trường nước ngoài, nhưng lượngxuất khẩu vẫn rất thấp là do chi nhánh vẫn chưa tìm kiếm được các kháchhàng tiềm năng, chưa phát triển được thị trường bên nước ngoài.

Với thị trường đầu ra trong nước: là các doanh nghiệp kinh doanh ôtô, cácđại lý, các showroom trình diễn giới thiệu sản phẩm,… các khách hàng tiêu dùngtrực tiếp cũng có nhưng ít hơn đa số là bán sỉ trong địa bàn Hà Nội cũng như cácđịa phương khác như Hải Phòng, Nghệ An, Hải Dương , Thanh Hóa,…

*> Đối thủ cạnh tranh

Trong bất kỳ một ngành nghề nào, mỗi doanh nghiệp tham gia hoạtđộng trên thị trường đều phải tính đến sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh,

Trang 20

kể cả các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, ngànhxuất nhập khẩu cũng vậy

- Hoạt động của chi nhánh tại Hà Nội là có hai hoạt động đó là nhập khẩuôtô từ nước ngoài về bán trong nước và xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹnghệ sang thị trường nước ngoài nên chi nhánh có rất nhiều đối thủ cạnh tranh.

Với hoạt động nhập khẩu xe ôtô, xe máy thì chi nhánh có rất nhiều đốithủ cạnh tranh trên thị trường, có các loại đối thủ cạnh tranh:

+ Các đối thủ cạnh tranh hiện tại bao gồm: các công ty sản xuất, lắp ráptại Việt Nam và các công ty nhập khẩu xe ôtô tại Việt Nam nặng ký nhất làhiêp hội các nhà sản xuất Vama hiện nay bao gồm 17 thành viên., các công tyôtô liên doanh như công ty liên doanh Toyota Giải Phóng, công ty Hyundai vàcác công ty của hãng khác như Ford, Honda,… Ngoài ra còn rất nhiều các đốithủ tiềm ẩn nặng ký sắp có mặt trên thị trường.

Với hoạt động xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, đó là thị trườngPháp, Ý, Tây Ban Nha thì chi nhánh có đối thủ cạnh tranh nặng ký là các côngty của Trung Quốc có nhiều loại mặt hàng với giá rẻ nhưng chất lượng vẫnkém của công ty do tay nghề của lao động Việt Nam vẫn cao hơn lao độngcủa Trung Quốc, và còn có rất nhiều các đối thủ cạnh tranh khác chính là cáccông ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang cùng các thị trường này và cácthị trường khác vì như thế nó sẽ ảnh hưởng đến việc công ty mở rộng thịtrường xuất khẩu sang các nước khác.

3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Để hiểu rõ về sự phát triển của doanh thu và lợi nhuận của chi nhánhtrong thời gian qua Trước tiên chúng ta quan sát bảng số liệu sau:

Bảng 3: Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của chi nhánh tại Hà Nội

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 21

Doanh thu 85.439 93.889 105.493,3 122.098,7 138.748,6Tốc độ tăng so với

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của chinhánh tại Hà Nội có một số điểm đáng chú ý như sau: cả doanh thu và lợinhuận trong 5 năm hoạt động vừa qua đều tăng dần theo các năm Điềunày chứng tỏ chi nhánh đã có sự cố gắng vượt bậc để vươn lên qua nhữngkhó khăn.

Nhìn vào biểu đồ về doanh thu và lợi nhuận của chi nhánh ta sẽ thấy rõhơn về sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận.

+ Về doanh thu: ta thấy từ năm 2004 đến năm 2008 doanh thu của côngty tăng dần: đặc biệt năm 2007 có tỷ trọng tăng lớn nhất trong mấy năm gầnđây là 15,74% cũng là năm công ty vừa mới cổ phần hóa, thể hiện được conđường cổ phần hóa là hướng đi đúng đắn.Năm 2008, doanh thu đạt cao nhấttrong giai đoạn 2004-2008 đạt 138.748,6 triệu đồng tăng 62,4 % so với năm2006, và tăng 13,63% so với năm 2007, phản ánh tình hình sản xuất kinhdoanh có sự phát triển thuận lợi.

+ Lợi nhuận: Lợi nhuận cũng tăng đều đặn qua các năm Năm sau caohơn năm trước từ 85 triệu đến 446 triệu đ Năm 2005 tăng so với năm 2004 là13,22%, năm 2006 lợi nhuận đạt hơn 848 triệu đ tăng 16,2% so với năm 2005.Năm 2007 lợi nhuận tăng 45,44% so với năm 2006 và năm 2008 lợi nhuận

Trang 22

tăng 36,15% so với năm 2007.

Biểu đồ 1 Doanh thu Biểu đồ 2 Lợi nhuậnĐơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: triệu đồng

2004 2005 2006 2007 2008

Lợi nhuận

+ Về nộp ngân sách: Trongsuốt quá trình hoạt động từ khi thành lập đến nay công ty luôn tuân thủ mọi

2004 2005 2006 2007 2008

Doanh thu

Trang 23

quy định, chính sách của pháp luật trong sản xuất kinh doanh Hàng năm côngty luôn tính toán và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước theođúng các quy định hiện hành của pháp luật.Tổng số nộp ngân sách Nhà nướcnăm 2004 là 46.152 triệu đ Năm 2005 nộp ngân sách là 52.577 triệu đ và tăng13,9 % so với năm 2004, năm 2006 tăng 14,85% so với năm 2005, năm 2007tăng 19,54 % so với năm 2006, năm 2008 tăng 16,71 % so với năm 2007 Sởdĩ chi nhánh nộp ngân sách nhiều như vậy là do có các loại thuế đánh vàohàng ngập khẩu là ôtô với các mức thuế suất rất cao: thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế VAT, với các mức thuế suất khác nhau.

Trang 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨUÔTÔ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX – XNK

NINH BÌNH TẠI HÀ NỘI.

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của chi nhánhtại Hà Nội

1.1 Các yếu tố bên ngoài

1.1.1 Luật pháp

Luật pháp tác động đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanhnghiệp nhập khẩu bao gồm luật pháp của nước nhập khẩu và môi trường quốctế Đối với những quy định trong luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tếdoanh nghiệp chỉ có thể nghiêm túc tuân thủ chúng mà hầu như không cóquyền tác động đến Những thay đổi trong các quy định, chính sách pháp luậtsẽ tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.

Nếu những chính sách, quy định mà minh bạch, công bằng thì sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, giảm được các chi phí do cácthủ tục rườm rà và không cần thiết gây nên Do doanh nghiệp chỉ có thể tuânthủ các chính sách pháp luật nên nếu được hoạt động trong một môi trườngpháp lý lành mạnh và ổn định sẽ giúp doanh nghiệp nắm vững, tuân thủ thíchnghi và yên tâm phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh Hiện nay luậtpháp của Việt Nam chưa được rõ ràng, gây nhiều cách hiểu khác nhau, các

Trang 25

chính sách chưa tạo điều kiện để giúp các doanh nghiệp nhập khẩu phát triển,chưa tạo được một môi trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệptrong nước với nhau.

Bên cạnh đó, những chính sách đối ngoại giữa nước nhập khẩu và nướcxuất khẩu cũng sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanhnghiệp nhập khẩu Những tác động này thể hiện ở việc cấm hay cho phépnhập khẩu hàng hóa, các ưu đãi thuế quan, hạn ngạch, việc dễ dàng hay khókhăn trong các thủ tục xuất nhập khẩu Chi nhánh công ty cổ phần SX – XNKtại Hà Nội nhập khẩu ôtô tại hai nước là Hàn Quốc và Đài Loan nhưng chủyếu là nhập từ Hàn Quốc nên các chính sách đối ngoại giữa Việt Nam và HànQuốc sẽ ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động nhập khẩu của chi nhánh.Hiện nay quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã phát triển rấtnhanh chóng theo hướng trở thành đối tác toàn diện, với một số Hiệp địnhnhư: Hiệp định hợp tác thuế quan (T3/1995), Hiệp định khoa học kỹ thuật,Hiệp định vận tải đường biển ( T4/1995), bản ký kết thỏa thuận hợp tác thongtin (T9/1995)… tạo rất nhiều thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa giữahai nước cũng như việc nhập khẩu ôtô của chi nhánh.

1.1.2 Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu của chi nhánh nói riêng và các công ty tham gia xuất nhập khẩu nóichung Vì khi doanh nghiệp thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hóa, vật tưthường phải mua ngay ngoại tệ để đảm bảo thanh toán cho hợp đồng, đến thờiđiểm thanh toán giá trị lô hàng nhập về mà tỷ giá hối đoái có sự biến độngtheo xu hướng giảm thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ do tỷ giá Ngược lại nếu mà tỷgiá hối đoái tăng thì doanh nghiệp sẽ có lợi nhưng hàng hóa nhập về có giá trịcao gây tồn đọng khó tiêu thụ.

Hiện nay tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ biến động

Trang 26

không ngừng, giao dịch của chi nhánh chủ yếu là bằng đồng USD Sau đây tasẽ nghiên cứu tỷ giá hối đoái bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngânhàng tại một thời điểm giống nhau là 30/T12 giữa các năm.

Bảng 4 Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng đôla Mỹ từ

Từ số liệu thống kê trong bảng trên ta thấy rõ từ năm 2004 đến 2008 tỷgiá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng USD tăng lên đáng kể Mức tỷ giá nàytăng đều qua các năm tại cùng một thời điểm, đặc biệt tăng cao nhất là vàonăm 2008 vừa qua như vậy sự tăng liên tục của tỷ giá hối đoái trên ảnh hưởngrất lớn đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm vữa qua vànăm 2008 là một năm đầy khó khăn với những biến động mạnh Đây là mộtcon số tăng rất nhỏ so với những giao dịch nhỏ, nhưng lại là một con sốkhổng lồ đối với những giao dịch lớn của chi nhánh Sự tăng lên về tỷ giá nàyđã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty, nó làm chochi phí của công ty tăng lên Như vậy từ năm 2004 đến năm 2008 tỷ giá hốiđoái đã tăng lên 7,81%, đây là một con số đáng lo ngại đối với chi nhánh vìtương ứng với nó là giá hàng hóa nhập khẩu cũng trở lên đắt tương đối

Trang 27

khoảng 7,81% chưa kể các chi phí vận chuyển, bốc dỡ…

Ta có thể thấy rõ xu hướng biến động ngày càng gia tăng của tỷ giá quabiểu đồ sau:

Biểu đồ 3 Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ/USD

2004 2005 2006 2007 2008

Tỷ giá VNĐ/USD

Qua biểu đồ trên ta thấy được sự biến động liên tục của tỷ giá hối đoáigiữa đồng VNĐ và đồng USD, đặc biệt là năm 2008 so với năm 2007 đã tăng866 đồng/ USD Sự tăng lên này ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận bán hàngcủa chi nhánh, và một phần nào phản ánh lợi nhuận tăng lên không nhiều vàonăm 2008 mặc dù doanh thu rất lớn.

1.1.3.Thủ tục hải quan và thuế nhập khẩu

Thủ tục hải quan hiện nay ở nước ta vẫn còn rườm rà, nhiều thủ tục,giấy tờ không cần thiết và làm mất thời gian của các doanh nghiệp trong việcvận chuyển hàng và nhận hàng, dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp nhập khẩu Mặc dù trong thời gian qua ngành hải quan đã

Trang 28

có rất nhiều cải cách trong thủ tục hành chính nhưng hoạt động của ngành hảiquan vẫn gây không ít phiền hà cho doanh nghiệp như: yêu cầu về làm hồ sơtrong quá trình làm thủ tục hải quan vẫn còn rườm rà, phức tạp các thủ tụcthông quan hiện tại hầu hết được làm thủ công với Công nghệ thông tin đóngvai trò hỗ trợ Quy trình thủ tục chủ yếu còn dựa trên kiểm tra thực tế hànghóa với tỷ lệ kiểm tra hàng nhập khẩu còn cao, môi trường giao dịch điện tửtrong thủ tục hải quan chưa được thiết lập một cách đầy đủ.

Hệ thống thuế của nước ta còn quá phức tạp, với nhiều mức thuế khácnhau, thuế suất thì dàn trải.

Trước đây, Nhà nước tiến hành áp thuế cao đối với mặt hàng ôtônguyên chiếc nhập khẩu, có nhiều loại thuế tính trên một sản phẩm: thuế nhậpkhẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, có hiện tượng tính thuếchống chéo đã khiến cho giá bán ôtô ở thị trường trong nước bị đẩy lên rấtcao Đây chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng gian lận trốn thuế của cácdoanh nghiệp nhập khẩu Cụ thể với mỗi loại ôtô khác nhau sẽ có một biểuthuế riêng Ví dụ như:

Bảng 5 Thu c a m t s lo i xe ế của một số loại xe đầu năm 2009 ủa công ty ột số loại xe đầu năm 2009 ố loại xe đầu năm 2009 ại xe đầu năm 2009 đầu năm 2009u n m 2009ăm 2009

Trang 29

loại ôtô mới nguyên chiếc được giảm từ mức 90% xuống còn 80%, đến tháng8/2007 thuế được cắt giảm tiếp xuống còn 70% và vào ngày 16/11/2007 thuếsuất đối với ôtô mới nguyên chiếc còn 60% Nhưng đến năm 2008 thuế nhậpkhẩu ôtô mới nguyên chiếc lại tăng lên 2 lần từ 60% tăng lên 70% vào tháng3/2008 đặc biệt là thời hạn 15 ngày sẽ hiệu lực hóa mức thuế 70% trên, cáithời hạn quá ngắn này đã đẩy nhiều nhà nhập khẩu vào tình thế phải chịu lỗ vì

chót thỏa thuận mua bán trước đó,ví dụ: “Ông Lê Thanh Hà, Giám đốc Nhật

Đức Auto - một doanh nghiệp nhập khẩu xe quy mô khá lớn tại Hà Nội – bứcxúc nói: Doanh nghiệp chúng tôi chủ yếu nhập xe từ Bắc Mỹ, xe đã lên tàunhưng phải mất từ 25 đến 40 ngày nữa mới có thể cập cảng Việt Nam Nếuquyết định tăng thuế chính thức công bố nay mai thì số xe này sẽ phải chịumức thuế mới Tai hại là lô hàng trị giá hơn 300 ngàn USD này đã được kýkết và nhận tiền của khách hàng với mức thuế cũ, do vậy chúng tôi sẽ bị mấttrắng hơn 30 ngàn USD vì phải gánh thêm 10% thuế mới.” (Nguồn: Dân trí)

Và đến ngày 22/04/2008 tăng thuế từ 70% lên 83% với lý do là nhằm hạn chếnạn ách tắc giao thông và nhập siêu.

Thuế nhập khẩu tăng và không ổn định sẽ bất lợi cho các doanh nghiệpnhập khẩu vì nó khiến cho các doanh nghiệp nhập khẩu làm ăn không ổn định,và tăng thuế nhập khẩu như vậy làm cho giá xe nhập khẩu đắt lên và sẽ làmcho môi trường cạnh tranh không lành mạnh vì các doanh nghiệp lắp ráp ôtôFDI sẽ có cơ hội cạnh tranh cao hơn với các doanh nghiệp nhập khẩu trongnước Chính sách ôtô của Việt Nam không ổn định và có nhiều lỗ hổng nhưvậy sẽ rất bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu

Với mặt hàng ôtô nguyên chiếc dưới 9 chỗ thì trước đây các nhà nhậpkhẩu xe hơi có thể khai báo thủ tục hải quan trước khi hàng về cảng 15 ngàyvà được phép nộp thuế sau 30 ngày kể từ khi nhận hàng về Nay họ sẽ phảiđóng thuế ngay, rồi mới được phép đem xe về Đối với các trường hợp có bảo

Trang 30

lãnh thì thời hạn nộp thuế được tính bằng thời hạn bảo lãnh, nhưng không quá30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan Trường hợp chậm thuế, ngườibảo lãnh phải nộp thuế và nộp phạt thay Quy định mới này do Bộ CôngThương ban hành nhằm tiếp tục xiết chặt nhập khẩu ôtô, kìm chế nhập siêutheo chỉ đạo của chính phủ Và quy định này ảnh hưởng khá lớn đến hoạtđộng nhập khẩu của chi nhánh vì chi nhánh nhập ôtô nguyên chiếc dưới 9 chỗchiếm một tỷ trọng khá lớn.Thị trường sẽ còn tiếp tục như thế một khi Bộ Tàichính chưa có chính sách thuế thực sự hợp lý để điều chỉnh thị trường, tạođiều kiện cho ô tô nhập khẩu cạnh tranh một cách sòng phẳng và công bằngvới ô tô lắp ráp trong nước.

1.1.4 Hệ thống tài chính ngân hàng

Hệ thống tài chính ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ trên phạmvi toàn cầu, nó can thiệp sâu vào hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, chiphối tới hoạt động này Nó là cơ sở là chỗ dựa cho doanh nghiệp tiến hànhsản xuất kinh doanh, cung cấp vốn cho doanh nghiệp, đảm bảo khả năngthanh toán cho doanh nghiệp diễn ra thuận lợi và nhanh chóng, tạo điều kiệncho doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội kinh doanh ngoài ra với hệ thống ngânhàng tài chính đủ mạnh sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp đối với các bạnhàng Hình thức thanh toán bằng thư tín dụng ngày nay rất phổ biến trong kỹthuật thương mại quốc tế Hình thức thanh toán này chỉ có thể được thực hiệnnhờ có hệ thống ngân hàng tài chính phát triển trên cơ sở hệ thống thông tinliên lạc phát triển.

Hiện nay chi nhánh đang chọn ngân hàng Eximbank làm đối tác chínhtrong nghiệp vụ thanh toán của mình Việc lựa chọn ngân hàng nào sẽ có ảnhhưởng rất lớn tới khả năng nhận được các hợp đồng nhập khẩu cũng như việcthực hiện hợp đồng với hiệu quả cao Bởi lẽ lựa chọn được một ngân hàng cóuy tín không những giúp chi nhánh đảm bảo được vấn đề an toàn tài chính mà

Trang 31

còn giúp tạo được lòng tin phía đối tác nước ngoài cũng như doanh nghiệp cónhu cầu nhập khẩu, đặc biệt khi mà phần lớn hợp đồng nhập khẩu của chinhánh có giá trị lớn.

Một ảnh hưởng nữa của hệ thống ngân hàng tài chính tới hoạt độngnhập khẩu của chi nhánh nói riêng và toàn bộ hoạt động kinh doanh của côngty nói chung chính là việc huy động vốn Quy mô vốn kinh doanh của chinhánh hiện nay còn rất hạn hẹp, công ty phải huy động các nguồn vốn để đảmbảo đầu tư cho hoạt động kinh doanh Nguồn vốn vay của chi nhánh chủ yếulà được huy động từ các ngân hàng, số khác là được huy động từ các cá nhânvà tổ chức tín dụng khác Vì vậy hệ thống ngân hàng rất quan trọng trongviệc huy động vốn để kinh doanh của chi nhánh Doanh nghiệp có quan hệvay vốn với rất nhiều ngân hàng là Eximbank, Techcombank, Sea Bank,

Vibank, Mbank,…

Hệ thống ngân hàng hiện nay ở Việt Nam có nới rộng hơn về vốn chovay để đầu tư, nhưng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu thì vốn vay vẫn bịthắt chặt, nhất là với doanh nghiệp nhập khẩu ôtô vì đây là mặt hàng bị hạnchế nhập khẩu tại Việt Nam, đặc biệt là các loại ôtô du lịch dưới 12 chỗ ngồi,mà mặt hàng này ở chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn Trong những năm qua lãisuất cơ bản của ngân hàng Nhà nước cũng liên tục thay đổi, không ổn định,lãi suất cơ bản tăng qua các năm từ năm 2004 – 2008

Bảng 6 Lãi su t c b n c a Ngân h ng Nh nất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước từ 2004 - 2007 ơ bản của Ngân hàng Nhà nước từ 2004 - 2007 ảng 1 Ngành nghề kinh doanh của công ty ủa công ty ành nghề kinh doanh của công ty ành nghề kinh doanh của công ty ước từ 2004 - 2007 ừ 2004 - 2007c t 2004 - 2007Thời điểm 1/01/04 1/01/05 1/02/05 1/12/05 1/01/06 1/01/07

(Nguồn: http://www.sbv.gov.vn )

Từ năm 2004 – 2007 lãi suất cơ bản thay đổi 2 lần nhưng đặc biệt năm2008 vừa qua đã có 8 lần quyết định thay đổi lãi suất cơ bản, sẽ làm cho lãisuất cho vay của các ngân hàng thay đổi theo và làm cho vốn vay của chinhánh bị hạn chế Năm 2008 là một năm đầy biến động và khó khăn làm cho

Trang 32

các doanh nghiệp không phản ứng kịp thời, và dễ bị rơi vào thế bị động Nhưta thấy bảng bên dưới

Bảng 7 Lãi su t c b n c a Ngân h ng Nh nất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước từ 2004 - 2007 ơ bản của Ngân hàng Nhà nước từ 2004 - 2007 ảng 1 Ngành nghề kinh doanh của công ty ủa công ty ành nghề kinh doanh của công ty ành nghề kinh doanh của công ty ước từ 2004 - 2007c n m 2008ăm 2009

(%) 8.25 8.75 12 14 13 12 11 10 8,5

( Nguồn: http://www.sbv.gov.vn)

Sự thay đổi không ổn định này đã làm cho ta thấy được hệ thống ngânhàng của ta không ổn định, và chưa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của ta cóvốn để kinh doanh, và đặc biệt là đối với doanh nghiệp nhập khẩu ôtô, tạo racạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp nhập khẩu ôtô với doanhnghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước.

1.2 Các yếu tố bên trong chi nhánh tại Hà Nội

1.2.1 Đặc điểm về vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh là một yếu tố cũng rất quan trọng ảnh hưởng đến hoạtđộng nhập khẩu của chi nhánh, thiếu vốn thì công ty không thể nào mở rộngđược hoạt động kinh doanh và không thể hoạt động được một cách nhịpnhàng thường xuyên Có vốn thôi chưa đủ, có vốn mới chỉ là điều kiện cầnnhưng chưa đủ để đạt mục đích kinh doanh Vấn đề đặt ra có ý nghĩa tiếp theolà phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động Sử dụng vốn có hiệu quảtrước hết là điều kiện để doanh nghiệp đảm bảo sự tồn tại và phát triển củachính bản thân doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư và củangười lao động, mặt khác nó cũng là cơ sở để doanh nghiệp có thể huy độngđược vốn một cách dễ dàng trên thị trường tài chính để mở rộng thị trườngphân phối, phát triển kinh doanh Ta có thể thấy vốn vay, vốn chủ sở hữu củachi nhánh được đánh giá sử dụng theo bảng dưới:

Trang 33

Bảng 8 Số liệu vốn doanh nghiệp trong 5 năm

(Nguồn: bảng cân đối kế toán)

Qua trên ta thấy được tốc độ tăng tài sản của các năm Năm 2005 tốcđộ tăng tài sản là 6,29% và năm 2006 tốc độ tăng tài sản là 7,31% đây là mộtcon số rất nhỏ cho thấy tốc độ tăng tài sản của 2 năm đó rất chậm là do trongnhững năm này huy động nguồn vốn rất khó khăn, và do chi nhánh chưa tìmcách mở rộng được hoạt động đầu tư kinh doanh Tăng cao nhất là năm 2007tốc độ tăng 24,24 % nguyên nhân là do cuối năm 2006 công ty mới cổ phầnhóa nên huy động được nhiều nguồn vốn hơn hẳn các năm trước và vốn vayngân hàng cũng có nới rộng hơn các năm trước Năm 2008 tài sản chỉ tăng10,4 % so với năm 2007 là do mặt hàng ôtô nhập khẩu nguyên chiếc là mặthàng bị hạn chế nhập khẩu nên các điều kiện về vốn vay bị thắt chặt đối vớicác doanh nghiệp nhập khẩu ôtô nguyên chiếc và năm 2008 là năm có nhiềubiến động và khó khăn về thay đổi lãi suất, về sự biến động của tỷ giá hốiđoái, và các loại thuế thay đổi liên tục làm cho chi nhánh gặp khó khăn tronghoạt động của mình.

- Về cơ cấu vốn ta thấy qua các năm từ năm 2004 đến năm 2008 vốnvay đều lớn hơn VCSH, lớn nhất là năm 2008 hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là

Trang 34

8,57 cho thấy rủi ro kinh doanh cao nhưng chi nhánh đã biết sử dụng đòn bẩytài chính để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình lên Chi nhánh đã tậndụng các nguồn để vay là ngân hàng, vay nội bộ công ty, nợ người bán, nợkhách hàng, vay ngắn hạn, dài hạn của các cá nhân,…

Biểu đồ 4 Cơ cấu vốn

2004 2005 2006 2007 2008

vốn vayVCSH

Để có thể đánh giá một cách chính xác, toàn diện về hiệu quả sử dụng

vốn của chi nhánh ta có thể đi vào phân tích một số chỉ tiêu sau:*> Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu:

Hệ số này cho biết rằng 1đ vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận.

- Năm 2004 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,219 đ lợi nhuận- Năm 2005 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,227 đ lợi nhuận- Năm 2006 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,234 đ lợi nhuận- Năm 2007 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,35 đ lợi nhuận- Năm 2008 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,439 đ lợi nhuậnTa thấy rằng hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu của các năm giai đoạn

Trang 35

2004 – 2008 đều tăng dần lên cho thấy rằng doanh nghiệp sử dụng vốn cóhiệu quả.

1.2.2 Đặc điểm về lao động

Con người là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh và hoạt động xuất-nhập khẩu của chi nhánh lẫn toàn công ty vì conngười giữ vai trò trung tâm trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Hiện tại, toàn công ty có hơn 3000 lao động Đối với hoạt động xuất –nhập khẩu thì lực lượng lao động tham gia vào lĩnh vực này có vai trò quantrọng và có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu Hầuhết các công nhân viên chức hoạt động trong lĩnh vực này đều có hiểu biết cácnghiệp vụ ngoại thương, có khả năng đàm phán các hợp đồng kinh tế và thôngthạo một loại ngoại ngữ phổ biến là Anh, Pháp… đây là những điều kiện cầnthiết của một lao động hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Tuy nhiên,bên cạnh đó sự hiểu biết về các hoạt động Marketing còn hạn chế, do đó cầncó biện pháp khắc phục.

Đội ngũ lao động quản trị có những đóng góp không nhỏ trong việc lậpra các bản chiến lược, định hướng cho các hoạt động xuất nhập khẩu, lập cáckế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và việc xác định các thị trường trọngđiểm để tiến hành hoạt động xuất khẩu.

Cuối cùng là vai trò của đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp làm rasản phẩm cụ thể, do vậy trình độ tay nghề cũng như sự hiểu biết về sảnphẩm chính là yếu tố để làm ra một sản phẩm tốt So với Trung Quốc thìtrình độ tay nghề của công nhân Việt Nam cao hơn, khéo léo hơn và sángtạo hơn đó là lợi thế cần phát huy Tuy nhiên chúng ta mới chỉ sản xuấttheo hợp đồng, các mẫu hàng đa số đều do phía đối tác cung cấp do đócần chủ động sáng tạo ra các sản phẩm của riêng mình để tăng lợi thếcạnh tranh

Trang 36

Còn số lao động tại chi nhánh thì chỉ có công nhân viên chức, khôngcó lao động sản xuất trực tiếp riêng do hoạt động chủ yếu của chi nhánh lànhập khẩu ôtô từ nước ngoài về nên không có hoạt động sản xuất, văn phònglàm việc hiện nay của chi nhánh chỉ có 13 cán bộ, công nhân viên chức kể cảgiám đốc chi nhánh Số lượng trên rất ổn định trong những năm gần đây.

Bảng 9 S ngố loại xe đầu năm 2009 ười trong chi nhánhi trong chi nhánh

Do yêu cầu chất lượng công việc đòi hỏi cao nên tất cả các cán bộ từgiám đốc cho đến nhân viên của chi nhánh đều có trình độ cao, 77% số laođộng có trình độ đại học, 23% có trình độ là cao đẳng Và 23% số này đang đihọc tiếp để nâng cao trình độ của mình lên, và để được hưởng các chính sáchlương, thưởng cao hơn.

Trang 37

Năm 2005 tăng trung bình 150.000đ/ người tương ứng với 8.57 % sovới năm 2004

Năm 2006 tăng trung bình 150.000đ/ người tương ứng với 7,89 % sovới năm 2005

Năm 2007 tăng trung bình 550.000đ/ người, tương ứng tăng 26,83 %so với năm 2006

Năm 2008 tăng trung bình 900.000đ/ người, tương ứng tăng 34,6 % sovới năm 2007 và tăng gấp đôi so với năm 2004

Đặc biệt tăng cao nhất vào 2 năm trở lại đây, từ sau khi công ty cổ phầnhóa thì đời sống của cán bộ nhân viên được nâng cao rõ rệt cho thấy đây làhướng đi đúng đắn Sau 5 năm thu nhập bình quân người lao động của chinhánh đã được tăng lên gấp đôi, được thể hiện rõ qua biểu đồ bên dưới

Biểu đồ 5 Thu nhập bình quân người lao động

Trang 38

Qua đây thể hiện được chi nhánh có chính sách về lao động hợp lý,quan tâm đến người lao động, thu nhập trung bình của các năm đều tăng lênrõ rệt, một phần nào phản ánh công việc làm ăn của chi nhánh là có hiệu quả.

2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại chi nhánh Hà Nội trongnhững năm gần đây

2.1 Kết quả và hiệu quả nhập khẩu tại chi nhánh2.1.1 Kết quả hoạt động nhập khẩu

Trong những năm gần đây tình hình thương mại thế giới có nhiều biếnđộng nhưng chi nhánh vẫn vượt mức chỉ tiêu kế hoạch về kim ngạch nhậpkhẩu Do đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu tiêu dùngtrong nước tăng lên, sản xuất trong nước không đáp ứng được nên nhu cầu vềcác mặt hàng nhập khẩu tăng lên Đặc biệt là ôtô nhập khẩu nguyên chiếchiện nay đang được ưa chuộng trong một tầng lớp người dân đang trở lên giàuhơn Hoạt động nhập khẩu ôtô của chi nhánh ngày một tăng trưởng để đápứng nhu cầu ôtô trong nước tăng nhanh.

Bảng 11 Kết quả kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh

Trang 39

Đơn vị: Triệu đồng

Các chỉ tiêu Giá trị Giá trị Tốc độtăng %

Giá trị Tốc độtăng %

Giá trị Tốc độtăng %DT từ NK 88.244 100.154 13,49 119.205 19,09 135.815 13,93

Với tốc độ tăng của doanh thu thì chi phí cho hoạt động nhập khẩu

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty và chi nhánh - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty và chi nhánh (Trang 12)
Sơ đồ 1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Sơ đồ 1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần (Trang 13)
Sơ đồ 2. Bộ máy tổ chức của chi nhánh tại Hà Nội - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Sơ đồ 2. Bộ máy tổ chức của chi nhánh tại Hà Nội (Trang 14)
Bảng 5. Thu  c a m t s  lo i xe  ế của một số loại xe đầu năm 2009 ủa công ty ột số loại xe đầu năm 2009 ố loại xe đầu năm 2009 ại xe đầu năm 2009 đầu năm 2009 u n m 2009 ăm 2009 - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Bảng 5. Thu c a m t s lo i xe ế của một số loại xe đầu năm 2009 ủa công ty ột số loại xe đầu năm 2009 ố loại xe đầu năm 2009 ại xe đầu năm 2009 đầu năm 2009 u n m 2009 ăm 2009 (Trang 28)
Bảng 8. Số liệu vốn doanh nghiệp trong 5 năm - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Bảng 8. Số liệu vốn doanh nghiệp trong 5 năm (Trang 33)
Bảng 9. S  ng ố loại xe đầu năm 2009 ười trong chi nhánh i trong chi nhánh - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Bảng 9. S ng ố loại xe đầu năm 2009 ười trong chi nhánh i trong chi nhánh (Trang 36)
Bảng 10. Thu nhập bình quân của người lao động trong chi nhánh - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Bảng 10. Thu nhập bình quân của người lao động trong chi nhánh (Trang 37)
Bảng 11. Kết quả kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Bảng 11. Kết quả kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh (Trang 38)
Bảng 13. Kim ngạch nhập khẩu ôtô theo thị trường - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Bảng 13. Kim ngạch nhập khẩu ôtô theo thị trường (Trang 41)
Bảng 14. Kim ngạch nhập khẩu ôtô theo mặt hàng - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Bảng 14. Kim ngạch nhập khẩu ôtô theo mặt hàng (Trang 42)
Bảng 15. Kim ngạch nhập khẩu theo khách hàng nước ngoài - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Bảng 15. Kim ngạch nhập khẩu theo khách hàng nước ngoài (Trang 44)
Bảng 16. Doanh thu nhập khẩu theo khách hàng - Hoạt động nhập khẩu ôtô tại chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK Ninh Bình tại Hà Nội
Bảng 16. Doanh thu nhập khẩu theo khách hàng (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w