1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số hội làng trên địa bàn Hà Nội: Phần 1

546 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu một số hội làng trên địa bàn Hà Nội: Phần 1
Tác giả Lê Trung Vũ
Trường học Viện Văn Hóa
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 546
Dung lượng 43,98 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách Nghiên cứu một số hội làng ở Hà Nội giới thiệu tới người đọc toàn cảnh hội làng Hà Nội được văn bản hóa, không chỉ cốt giới thiệu những nét đặc sắc và giá trị nguồn văn hóa phi vật thể của Thăng Long - Hà Nội, mà còn là phương thức lưu giữ tài sản tinh thần quý giá này. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.

LẼ TRUNG VŨ [Ỵ1 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THƠNG TIN u n & VIỆN VĂN HĨA '2ƠỘÌ l n t ị ~ỉ()ù Q ĩ ỏ i LÊ TRUNG VŨ IịộJ LKĨtũ lịÀ TLỘ2 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA - THƠNG TIN & VIỆN VĂN HĨA HÀ NỘI - 2006 J íị ’i g i i th iê u M ộ t số cơng trình khoa học, lịch sử với thơng tin bổ ích xác thực sinh hoạt văn hóa - tơn giáo cộng đồng người Việt hình thành từ sớm đất đế đô Chẳng hạn, ngày hội đua thuyền có từ thời tiền Lê: "Năm Thiên Phúc thứ (985) đòi Lê Đại Hành, gặp ngày sinh vua mở đua thuyền cho dân chúng thi Từ năm có hội đua thuyền"0' Nhưng sử khơng ghi vua mở hội dịng sơng Đời Lý, vua hâm mộ hội Vua cho xây nhiều cung điện nguy nga phía đông kinh thành, bờ sông Nhị đê vua bá quan hồng hậu, phi tần, cơng chúa dự; điện Hàm Quang (1011), điện Linh Quang (1058), sau vua Anh Tơng (1138 - 1175) cho xây cung Thánh từ cung Thủy tinh Còn dân chúng qn lính tụ tập bên bờ sơng rấ t đông"(2) Đua thuyền loại hội nước, triều đình coi hội thượng võ, vừa để rèn luyện thủy quân dành cho thủy chiến (đã xảy xảy tương lai) lịch sử chứng minh trước (thịi Ngơ Quyển) sau (thời Trần); vừa đê’ giải trí cho quần thần dân chúng " 'N h ữ n g đại lễ vũ khúc vua chúa Việt Nam Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề NXB Văn học, 1992 121 Xã Kỳ Bô*, huyện Vũ Tiên (Thị xã Thái Bình ngày nay) - Theo N hững đại lễ sđd tran g 89, 90 Hội triều đình tổ chức song mang tính tồn dân bơ lão làng quê giải thích theo ý nghĩa khác Các cụ nói rằng, đua thuyền việc đánh thức thủy th ần mong nưốc nh u ần tưới cho đồng ruộng Quy lại, đua thuyền dạng thức cầu mùa nghề nơng Chúng ta cịn biết triều đại Lý, Trần thời đại cực thịnh chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại rấ t quan tâm đến địi sơng nhân dân, trước hết nông nghiệp Cho nên không hội đua thuyền mà nghi lễ khác gần gũi với nghề nông hơn, "lễ tịch điền" thực Lễ tổ chức lần đầu vào năm Thiên Phúc thứ (987) Mùa xuân năm vua Lê Đại Hành đích thân cày ruộng Đội Sơn, bắt chum vàng Năm sau vua cày Bàn Hải(1>, lại chum bạc Vì th ế ruộng gọi "Kim ngân điền"(2) Đời Lý, vua Thái Tông, năm Thông Thụy thứ (1038), sai quan Hứa Ty đắp đền thị thần Nơng Vua đích th ân đến cầu cho mùa màng tươi tốt, đích thân cày ruộng tịch điển Bô" Hải(3) sử cũ ghi tiếp, năm sau vua cày ruộng tịch điền ỏ Đỗ Động(,) Mùa hè, vua xem dân gặt, có người nơng dân dâng cụm thóc chiêm, bẹ nảy Đời Trần đắp đàn xã tắc(5), hàng năm vua cử quan tế, không làm lễ tịch điển (l) 1,1‘"'Thuộc Hà Tây U) Kim ngân điền: ruộng bạc c5) Xã tắc: - Đàn Xã thờ trời đ ất thần Thái Xã (trông bờ cõi) - Đàn Tắc thờ th ầ n Thái Tắc, tức vua Thần Nông ĐỜI Lê, năm 1484 (Hồng Đức thứ 15), vua Thánh Tông dựng đàn Tiên Nông ỏ làng Hồng Mf i(1) ngồi kinh Thăng Long Đàn cao thước'“' rộng 36 thước, tường đất bao quanh Hàng năm vua quan tê Thần Nông làm lễ tịch điền Ngồi lại có lễ lập xuân lễ tiến xuân ngưu tục "đả xuân ngưu'f

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  này. - Nghiên cứu một số hội làng trên địa bàn Hà Nội: Phần 1
nh này (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w