Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
385,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
Luận văn
Đào tạovàphát triển
nguồn nhânlựctại Nhà
máy sợiII
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 3
Phần I: Ý nghĩa của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong
doanh nghiệp
5
I. Ý nghĩa của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh
nghiệp
5
1. Khái niệm đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
5
2. Tác dụng của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
6
3. Mục tiêu, ý nghĩa của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
7
II. Tổ chức công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong
doanh nghiệp
9
A. Đàotạovàpháttriển công nhân kỹ thuật
9
1. Xác định nhu cầu đào tạo
9
2. Xác định mục tiêu đào tạo
11
3. Lựa chọn đối tượng đào tạo
11
4. Chương trình và phương pháp đào tạo
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
11
5. Dự tính chi phí đào tạo
15
6. Lựa chọn vàđàotạo giáo viên
16
7. Đánh giá chương trình đào tạo
16
B. Đàotạo cán bộ chuyên môn
17
C. Đàotạovàpháttriển lao động quản lý
18
Phần II: Sơ lược quá trình hình thành vàpháttriển của Công ty Dệt
may Hà Nội vàNhàmáysợi II
19
I. Quá trình hình thành vàpháttriển của Công ty Dệt may Hà Nội
19
1. Lịch sử hình thành vàpháttriển của Công ty Dệt may Hà Nội
19
2. Đặc điểm bộ máy quản lý
21
3. Đặc điểm công nghệ của công ty
23
4. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây
24
II. Quá trình hình thành vàpháttriển của Nhàmáysợi II
26
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
1. Chức năng, nhiệm vụ của nhàmáy
27
2. Cơ cấu tổ chức của nhàmáy
29
3. Tình hình hoạt động sản xuất
29
4. Nguồnnhânlực
34
5. Điều kiện lao động
44
6. Tổ chức lao động
46
Phần III: Công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ở nhà máy
sợi II
48
I. Tầm quan trọng của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ở nhà
máy sợi II
48
1. Sự thay đổi quy trình công nghệ
48
2. Bù đắp vào chỗ bị thiếu hụt năng lực
49
3. Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh trên thị
trường
50
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
II. Thực trạng công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ở nhà
máy sợi II
50
A. Các hình thức đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ở nhà máy
sợi II
50
1. Đàotạo công nhân kỹ thuật
50
2. Đàotạovàpháttriển lao động quản lý
52
B. Tổ chức thực hiện các vhương trình đàotạovàpháttriển nguồn
nhân lực ở nhàmáysợi II
53
C. Đánh giá chung
60
Phần IV: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác đàotạovàphát triển
nguồn nhânlực ở nhàmáysợi II
61
1. Đối với công nhân kỹ thuật
61
2. Đối với lao động quản lý
62
3. Phòng tổ chức hành chính của công ty
63
Kết luận
64
LỜI MỞ ĐẦU
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
Để hội nhập với khu vực và thế giới, việc trang bị kiến thức cho đội ngũ
lao động ở nước ta là rất cần thiết và cấp bách. Cùng với sự pháttriển nhanh
chóng của khoa học kỹ thuật, trình độ của người lao động chưa theo kịp với
sự thay đổi của công nghệ. Cách duy nhất để nâng cao trình độ cho người lao
động chính là đàotạovàpháttriển kỹ năng làm việc cho họ.
Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta luôn coi trọng việc đàotạovà phát
triển nguồnnhân lực. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng ta khẳng định: Con
người luôn được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển.
Trước đây, người ta chỉ chú trọng đầu tư máy móc, hiện đại hoá công
nghệ. Hiện nay, người ta đã nhận thấy những kiến thức do chất lượng nguồn
nhân lực chưa tương xứng với trình độ phát triển. Vì vậy các doanh nghiệp
tập trung hướng vào việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực.
Quá trình đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đem lại lợi ích lâu dài cho
người lao động, doanh nghiệp và xã hội. Trong quá trình đào tạo, mỗi người
sẽ được bù đắp những thiếu hụt trong học vấn, được truyền đạt những khả
năng và kinh nghiệm thiết thực trong lĩnh vực chuyên môn, được cập nhật hoá
kiến thức mới và mở rộng tầm hiểu biết để không những có thể hoàn thành tốt
công việc được giao mà còn có thể thích ứng với những biến đổi của môi
trường xung quanh.
Thực tế đã chứng minh, một doanh nghiệp pháttriển tốt, ổn định, trước
hết phải có đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao. Việc quan tâm đầu tư
đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một trong những điều kiện để doanh
nghiệp ổn định vàphát triển.
Nhận thức được thực trạng và yêu cầu của tình hình trên, trong thời gian
thực tập tạiNhàmáysợiII - Công ty Dệt may Hà Nội (Hanosimex) doanh
nghiệp thành viên trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, được sự
hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Vân Điềm, các cô chú lãnh đạo Nhà
máy sợiIIvà các cô chú lãnh đạo chuyên viên Phòng tổ chức hành chính của
Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề: " Đàotạovàpháttriển nguồn
nhân lựctạiNhàmáysợiII "
Với mục đích để tìm hiểu thực tiễn về công tác đàotạovàphát triển
nguồn nhânlực của NhàmáysợiII nhằm góp phần đảm bảo cho Công ty hoạt
động có hiệu quả tốt.
Kết cấu chuyên đề được chia thành 4 phần chính
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
Phần I: Ý nghĩa của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh
nghiệp
Phần II: Sơ lược quá trình hình thành vàpháttriển của Công ty Dệt may
Hà Nội vàNhàmáysợi II
Phần III: Công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ở Nhàmáy sợi
II
Phần IV: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác đàotạovàphát triển
nguồn nhânlực ở Nhàmáysợi II.
Do thời gian thực tập ngắn và khả năng của bản thân có hạn nên chắc chắn
chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo trong bộ môn, những người có kinh nghiệm cùng
toàn thể bạn đọc.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin ghi nhậnvà gửi lời cảm ơn chân thành
tới các thầy cô giáo, các cô chú trong cơ quan thực tập đã tạo điều kiện và
giúp đỡ tận tình để em hoàn thành được chuyên đề này.
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
PHẦN I
Ý NGHĨA CỦA ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP
I . Ý NGHĨA CỦA ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC TRONG
DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm của đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực
Nguồnnhânlực là một nguồn vốn đem lại giá trị thặng dư cho doanh
nghiệp. Nhưng để trở thành vốn nhân lực,con người nào cũng cần phải có giá
trị, chính là giá trị sức lao động. Giá trị sức lao động cao hay thấp phụ thuộc
vào trình độ lành nghề của nhân lực. Nói một cách khác, để người lao động có
thể trở thành vốn nhânlực không thể có con đường nào khác ngoài công tác
đào tạo nghề cho họ.
Trước đây, người ta chỉ coi trọng máy móc thiết bị, coi công nghệ là trung
tâm của sự phát triển, nên chỉ hướng vào hiện đại hoá máy móc công nghệ.
Hiện nay, người ta mới nhận thấy những khiếm khuyết do chất lượng nguồn
nhân lực không tương xứng với trình độ phát triển, và vì vậy người ta xem xét
lại chất lượng đội ngũ nguồnnhân lực, hướng vào việc đàotạovàphát triển
nguồn nhân lực.
Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một "Loại hoạt động có tổ chức,
được điều khiển trong một thời gian xác định và nhằm đem đến sự thay đổi
nhân cách". Có 3 loại hoạt động khác nhau theo định nghĩa này: Đào tạo,
giáo dục vàpháttriển liên quan đến công việc, cá nhân con người và tổ chức.
Đào tạo: Là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiện
chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ.
Giáo dục: Là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai; có
thể cho người đó chuyển tới công việc mới trong một thời gian thích hợp.
Phát triển: Là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công việc
mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.
Ba bộ phận hợp thành của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là cần
thiết cho sự thành công của doanh nghiệp và sự pháttriển tiềm năng con
người. Vì vậy, đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực bao gồm không chỉ đào
tạo, giáo dục vàpháttriển đã được thực hiện bên trong một tổ chức mà còn
bao gồm một loạt những hoạt động khác của đàotạovàpháttriểnnguồn nhân
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
lực được thực hiện từ bên ngoài, bao gồm: Học việc, học nghề, các hoạt động
dạy nghề (ngoài xã hội).
Các doanh nghiệp tiến hành đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực vì 3 lý
do:
+ Lý do thứ nhất (từ phía doanh nghiệp): Đáp ứng nhu cầu công việc của
doanh nghiệp.
- Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực để chuẩn bị và bù đắp vào những
chỗ bị thiếu, bị bỏ trống. Sự bù đắp và bổ sung này diễn ra thường xuyên
nhằm làm cho doanh nghiệp hoạt động trôi chảy.
- Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực để chuẩn bị cho những người lao
động thực hiện những trách nhiệm và nhiệm vụ mới do có sự thay đổi trong
mục tiêu; cơ cấu; những thay đổi về luật pháp; chính sách; môi trường kinh
doanh; sự pháttriển kỹ thuật công nghệ mới tạo ra.
- Để hoàn thiện khả năng của người lao động thực hiện nhiệm vụ hiện tại
cũng như trong tương lai một cách hiệu quả hơn.
+ Lý do thứ hai (từ phía người lao động): Đáp ứng nhu cầu học tập và
phát triển của người lao động.
+ Lý do thứ ba: Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một hoạt động
đầu tư sinh lợi đáng kể. Lợi ích của đàotạovàpháttriển khó xác định một
cách chính xác vì nó biểu hiện ở năng suất, chất lượng sản phẩm về sau.
Công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là cần thiết cho sự thành
công của doanh nghiệp vàpháttriển tiềm năng của người lao động. Ngày nay,
nền kinh tế nước ta mở cửa hội nhập với thế giới, cơ cấu công nghệ thay đổi,
sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động xã hội ngày càng sâu đòi
hỏi trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo của người lao động ở mọi lĩnh vực
phải được nâng cao. Để cập nhật với trình độ pháttriển chung đó, nguồn nhân
lực phải được đàotạo thường xuyên, liên tục với cơ cấu thích hợp và những
biện pháp khác nhau đối với từng ngành nghề cụ thể.
2. Tác dụng của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
Đào tạovàpháttriển có tác động đến sự pháttriển của tổ chức và trình
độ lao động của người lao động. Nó sẽ có tác dụng tốt nếu được quan tâm
đúng mức và ngược lại.
Tác dụng đối với tổ chức
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Nụ
- Giảm được sự giám sát, vì đối với người lao động được đào tạo, họ có
thể tự giám sát.
- Giảm bớt những tai nạn, vì nhiều tai nạn xảy ra là do những hạn chế
của con người hơn là do những hạn chế của trang thiết bị hay những hạn chế
về điều kiện làm việc.
- Sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên, chúng đảm bảo giữ
vững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tác dụng đối với người lao động
- Đàotạo nghề để ổn định vàphát triển, người lao động được đào tạo
nghề có công việc và thu nhập ổn định sẽ yên tâm làm việc và gắn bó với
nghề mình đã lựa chọn.
- Có cơ hội thăng tiến, được làm việc ở vị trí mong muốn sau khi được
đào tạovà khả năng được cất nhắc trong tương lai.
- Có vị trí làm việc thuận lợi mà ở đó có thể đóng góp, cống hiến được
nhiều nhất.
Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp
được với nhau
- Động viên, khuyến khích mọi thành viên cố gắng tăng cường sự đóng góp
cho tổ chức.
- Thu hút và sử dụng tốt những người có đủ năng lực, trình độ.
- Đạt được giá trị lớn nhất thông qua những sản phẩm của người lao động làm
ra để bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra đàotạovàpháttriển họ.
Pháttriểnnguồnnhânlựcvàđàotạo người lao động là một sự đầu tư sinh
lợi đáng kể, vì đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là phương tiện để đạt
được sự pháttriển tổ chức có hiệu quả nhất.
3. Mục tiêu, ý nghĩa của đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực
3.1 Mục tiêu của đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực
Đó là đạt hiệu quả cao nhất về tổ chức, giúp người lao động hiểu rõ hơn
nhiệm vụ của mình và nâng cao khả năng thích ứng của mình.
Có 5 mục tiêu cơ bản của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong
một doanh nghiệp:
10
[...]... về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao động và lĩnh vực có liên quan - Tạo thuận tiện cho thông tin nội bộ giữa các bộ phận quản lý và người lao động Thông tin ngược liên quan đến bộ phận, động cơ của người lao động và tương tự 3.2 Ỳ nghĩa của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Sự pháttriển của một tổ chức phụ thuộc vào các nguồnnhânlực của tổ chức đó Vì vậy, đào tạovàpháttriển nguồn. .. nguồnnhânlực thường được thực hiện qua 7 bước: A TỔ CHỨC ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT 1 Xác định nhu cầu đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực Xác định nhu cầu đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực để đáp ứng nhu cầu công việc của doanh nghiệp, dự tính số lượng, chất lượng lao động phù hợp với khối lượng công việc đề ra đảm bảo doanh nghiệp luôn hoạt động tốt Xác định nhu cầu đàotạo cần phân... nhiệm và nhiệm vụ mới do có sự thay đổi trong mục tiêu, cơ cấu, cơ chế, môi trường kinh doanh, luật pháp, chính sách và kỹ thuật - công nghệ mới tạo ra + Đáp ứng nhu cầu học tập vàpháttriển của người lao động, hoàn thiện khả năng của người lao động + Đàotạovàpháttriển là một hoạt động đầu tư sinh lợi đáng kể II TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC Để xác định kế hoạch đàotạovà phát. .. bộ máy quản lý : Phòng kế toántài chính TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức hành chính PTGĐ phụ trách sản xuất PTGĐ phụ trách kỹ thuật PTGĐ phụ trách đời sống PTGĐ phụ trách kinh doanh Nhàmáy Dệt nhuộm Phòng đầu tư NhàmáySợi I Nhàmáy cơ điện NhàmáyMay I Phòng khoa học công NhàmáySợiII Phòng sản xuất kinh NhàmáyMayIINhàmáySợi Vinh NhàmáyMay thêu Phòng đời sống Nhàmáy Dệt Hà Đông Phòng Bảo vệ-... THÀNH VÀPHÁTTRIỂN CỦA NHÀMÁYSỢIIINhàmáysợiII trước đây tiền thân là phân xưởng sợi II, hiện nay là một nhàmáy thành viên của công ty Dệt may Hà Nội, được lắp đặt đồng bộ công nghệ kéo sợi của hãng Mazoli- Italia và Cộng hoà liên bang Đức với công suất thiết kế là 35.000 cọc sợi, sản xuất một năm 4127 tấn sợi các loại, nguyên liệu sản xuất là sợi bông vàsợi hoá học trên dây chuyền kéo sợi chải... Xây dựng và thực hiện một kế hoạch phát triểnnguồnnhânlực của toàn doanh nghiệp bằng những hoạt động đàotạovàpháttriển có tổ chức của các nhóm khác nhau, thực hiện phân tích, đánh giá nhu cầu đàotạo của người lao động ở mọi trình độ - Chuẩn bị chuyên gia để quản lý, điều khiển và đánh giá những chương trình đàotạovàpháttriển - Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế hoạch pháttriển từng... kinh tế lớn, và ngược lại Hiệu quả kinh tế của việc đàotạo có thể được phản ánh ở thời gian thu hồi chi phí đàotạovà biểu hiện ở công thức sau: Cd T= M Trong đó : T: Thời gian thu hồi chi phí đàotạo (năm) Cd: Toàn bộ chi phí đàotạo M: Thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp do công nhân sau khi được đàotạo đưa lại trong một năm Đàotạovàpháttriển công nhân kỹ thuật không chỉ là đàotạo nghề mới... Phương pháp tổ chức pháttriển lao động quản lý cũng có 7 bước giống đàotạo công nhân kỹ thuật Nhưng có một số điểm khác là: - Xác định nhu cầu pháttriển lao động quản lý dựa trên việc phân tích nhu cầu của kế hoạch nguồnnhânlực trong tương lai và cơ cấu nguồnnhânlực hiện tại của doanh nghiệp; phân tích khả năng thích ứng của doanh nghiệp và tính hiệu quả của đàotạovàpháttriển lao động quản... giúp pháttriển thêm kỹ năng cho lao động quản lý 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Nụ PHẦN II SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI VÀNHÀMÁYSỢIII I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 1.Lịch sử hình thành vàpháttriển của công ty Dệt may Hà Nội Công ty Dệt may Hà nội là một công ty thuộc khối doanh nghiệp nhà nước sản xuất và. .. Trụ sở đặt tại số 1 Mai Động- quận Hai Bà Trưng- Hà nội Ngày 29 tháng 2 năm 2000, Công ty Dệt Hà nội được Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuyển đổi tổ chức và hoạt động cho phù hợp với tình hình mới thành công ty Dệt may Hà nội Công ty gồm 9 nhàmáy thành viên 1 Tại phường Mai Động- Hai Bà Trưng- Hà nội: - Nhàmáysợi I - NhàmáysợiII - Nhàmáy cơ điện - Nhàmáymay I - NhàmáymayII 25 Chuyên . Nụ
II. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nhà
máy sợi II
50
A. Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nhà máy
sợi II
50
1 tạo và phát triển nguồn nhân lực
5
2. Tác dụng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
6
3. Mục tiêu, ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Bảng c
ơ cấu lao động Thỏng 1 năm 2000 (Trang 40)
Bảng b
ỏo cỏo sử dụng thời gian lao động (Trang 41)
4
Tổng số ngày cụng vắng mặt: - ốm đau (Trang 41)
ua
bảng bỏo cỏo sử dụng thời gian lao động ta thấy số ngày cụng vắng mặt do ốm đau cũn cao: 224 ngày cụng (Trang 42)
em
bảng phụ lục Phõn loại lao động 6 thỏng cuụớ năm 1999) (Trang 48)
b
ảng phõn loại lao động của nhà mỏy Sợi II ta thấy số lao động loại B là 71 người chiếm 12% trong đú số người bị 2 thỏng loại B thao tỏc là 22 người chiếm 3,7% (Trang 48)