1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020

300 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Tỉnh Sơn La Giai Đoạn 2016-2020
Tác giả Nguyễn Đắc Lực, Lê Thị Thu Hằng, Nguyễn Quang Thiên, Nguyễn Việt Tiến, Cầm Bun Lộc, Nguyễn Thanh Hưng, Cầm Minh Trung, Lò Thùy Vân, Nguyễn Thị Hoài Thu, Đinh Thị Nhung
Người hướng dẫn ThS. Trần Văn Huệ, ThS. Nguyễn Văn Đức, ThS. Hoàng Khai Dũng, ThS. Tô Thị Hoàng Yến
Trường học Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Tỉnh Sơn La
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 6,78 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ================ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020 (Phê duyệt Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 07/01/2020 UBND tỉnh Sơn La) Sơn La, 2020 uY BAN xuAx oAN riNs soN LA '6'i1:YllJJ*r3l'rRrroNc rAO cAo HIEN TRANG MOI TRTIoNG rixn soN LA GrAr EoAN zotl-zozo @hA duyQt tqi QuyA dinh sri 2S/QD-UBI'{D ngdy 07/01/2020 cfia UBND tinh Son La) cuu oAu rtl 6i 'e/ 7-corvc / co PFt - ol onu ru pilA' (coH oNe rucHr va uor ia rnl KI-Wrirni sh:i1.'9 e rAu ooc ,f.?nh "//riro gfrrA Strn La, 2020 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA BIÊN SOẠN Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Sơn La Nguyễn Đắc Lực, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Sơn La Lê Thị Thu Hằng, Phó giám đốc Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Sơn La Nguyễn Quang Thiên, Nguyên trƣởng phòng Quản lý Mơi trƣờng Nguyễn Việt Tiến, Phó trƣởng phịng phụ trách phịng Quản lý Mơi trƣờng Cầm Bun Lộc, Phó trƣởng phịng Quản lý Mơi trƣờng Nguyễn Thanh Hƣng, Chun viên phịng Quản lý Mơi trƣờng Cầm Minh Trung, Lị Thùy Vân, Nguyễn Thị Hoài Thu, Đinh Thị Nhung Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ tài nguyên môi trường Việt Nam ThS Trần Văn Huệ, Giám đốc công ty ThS Nguyễn Văn Đức, ThS Hồng Khai Dũng, ThS Tơ Thị Hồng Yến, Phan Văn Vỹ, Lƣơng Nhân Tuấn, Lê Mậu Liêm, Lê Thị Mai, Đặng Minh Thành, Nguyễn Xuân Thuật Đóng góp ý kiến cung cấp số liệu Các đơn vị thuộc Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Sơn La Các Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Tài chính, Xây dựng, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Khoa học Công nghệ, Cơng thƣơng, Y tế, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Giao thông vận tải, Giáo dục Đào tạo Cục Thống kê tỉnh, Công an tỉnh Sơn La, Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh UBND huyện, thành phố; Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện, thành phố i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ phân bố diện tích phân cấp độ cao địa bàn tỉnh Sơn La Bảng 1.2 Nhiệt độ bình quân hàng tháng trạm địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 12 Bảng 1.3 Độ ẩm bình quân hàng tháng trạm địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 14 Bảng 1.4 Số nắng bình quân hàng tháng trạm địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 16 Bảng 1.5 Lƣợng mƣa trung bình trạm Tạ Bú giai đoạn 2016 - 2019 18 Bảng 1.6 Lƣợng mƣa trung bình trạm Xã Là giai đoạn 2016 - 2019 19 Bảng 1.7 Thống kê sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Sơn La 24 Bảng 1.8 Hạ tầng KCN Mai Sơn 26 Bảng 1.9 Danh sách sở nằm KCN Mai Sơn 27 Bảng 1.10 Danh sách sở nằm CCN 30 Bảng 1.11 Thống kê số lƣợng sở sản xuất, kinh doanh KCN 31 Bảng 1.12 Một số ngành nghề CSSX, KD KCCN 31 Bảng 1.13 Các sơ khai thác, chế biến khoáng sản 32 Bảng 1.14 Vốn đầu tƣ phân theo khoản mục đầu tƣ giai đoạn 2016 - 2019 37 Bảng 1.15 Số lƣợng cơng trình xây dựng dự án đƣợc cấp phép xây dựng giai đoạn 2016 - 2020 38 Bảng 1.16 Chỉ tiêu chủ yếu tổ chức không gian đô thị Sơn La 39 Bảng 1.17 Lƣợng điện đƣợc sản xuất địa bàn giai đoạn 2016 - 2019 41 Bảng 1.18 Danh sách thủy điện nhỏ 42 Bảng 1.19 Một số dự án thủy điện chƣa vào hoạt động 43 Bảng 1.20 Số liệu phƣơng tiện giao thơng đƣờng tồn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 51 Bảng 1.21 Tổng hợp kết kiểm tra bụi, khí thải, tiếng ồn phƣơng tiện giao thông giới đƣờng địa bàn tỉnh 52 Bảng 1.22 Giá trí ngành nơng - lâm nghiệp thủy sản theo giá hành 53 Bảng 1.23 Sản lƣợng lƣơng thực tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 55 Bảng 1.24 Số lƣợng lồi vật ni 58 Bảng 1.25 Số lƣợng sở y tế số lƣợng giƣờng bệnh 62 Bảng 1.26 Các sở y tế có quy mô 63 Bảng 1.27 Tổng số sở tƣ nhân đƣợc cấp phép hoạt động khám chữa bệnh 64 Bảng 1.28 Tổng số lƣợt khám chữa bệnh số lƣợt điều trị nội trú 65 ii Bảng 1.29 Thống kê diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19 địa bàn 66 Bảng 1.30 Doanh thu du lịch số lƣợt khách du lịch nội địa 67 Bảng 1.31 Năng lực phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh 68 Bảng 1.32 Một số khu vực, điểm du lịch 68 Bảng 1.33 Dân số trung bình theo đơn vị hành tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2019 75 Bảng 1.34 Tỷ lệ thất nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La 78 Bảng 1.35 Tỷ suất nhập cƣ, xuất cƣ di cƣ giai đoạn 2016 – 2019 79 Bảng 2.1 Thống kê lƣợng nƣớc máy thƣơng phẩm ƣớc tính lƣợng nƣớc 86 Bảng 2.2 Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị 89 Bảng 2.3 Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn 90 Bảng 2.4 Khối lƣợng CTR công nghiệp, CTNH phát sinh CCN 93 Bảng 2.5 Lƣợng nƣớc thải phát sinh CSSX, kinh doanh 94 Bảng 2.6 Các sở sản xuất phải nộp phí bảo vệ mơi trƣờng 95 Bảng 2.7 Lƣợng chất thải công nghiệp phát sinh số sở 97 Bảng 2.8 Lƣợng khí thải phát sinh từ sở sản xuất, kinh doanh KCCN năm 2019 100 Bảng 2.9 Đặc trƣng khí thải từ nhà máy sản xuất công nghiệp 101 Bảng 2.10 Chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất kinh doanh địa 102 Bảng 2.11 Lƣợng chất thải rắn nguy hại phát sinh tỷ lệ xử lý 103 Bảng 2.12 Thống kê số lƣợng dự án sửa chữa cải tạo đƣờng giao thông giai đoạn 2016 – 2020 108 Bảng 2.13 Số lƣợng tỷ lệ phƣơng tiện giao thông giới đƣờng có kết kiểm tra khơng đảm bảo tiêu bụi, khí thải, tiếng ồn 109 Bảng 2.14 Tính tốn thải lƣợng theo số lƣợng phƣơng tiện giao thông 110 Bảng 2.15 Khối lƣợng vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng phát sinh 114 Bảng 2.16 Ƣớc tính lƣợng chất thải, nƣớc thải từ số lồi vật ni 117 Bảng 2.17 Tình hình phát sinh số loại dịch bệnh chăn nuôi 118 Bảng 2.18 Tổng hợp lƣợng nƣớc thải thải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải y tế phát sinh sở y tế 120 Bảng 2.19 Lƣu lƣợng nƣớc thải đƣợc cấp phép số sở y tế 121 Bảng 2.20 Hạ tầng xử lý nƣớc thải y tế sở y tế 122 Bảng 2.21 Tổng hợp lƣợng chất thải y tế phát sinh 123 Bảng 2.22 Lƣợng chất thải y tế nguy hại đƣợc đăng ký 124 Bảng 2.23 Hạ tầng xử lý chất thải số sở y tế 128 Bảng 2.24 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch 131 iii Bảng 2.25 Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch 132 Bảng 2.26 Thải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch 133 Bảng 3.1 Đặc trƣng hình thái lƣu vực sơng địa bàn tỉnh Sơn La 136 Bảng 3.2 Số lƣợng mẫu nƣớc mặt tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 137 Bảng 3.3 Số lƣợng tiêu phân tích nƣớc mặt giai đoạn 2016 – 2020 138 Bảng 3.5 Thống kê số khu vực có chất lƣợng nƣớc mặt bị ô nhiễm theo tiêu đánh giá WQI trung bình năm 2020 147 Bảng 3.6 Lƣu lƣợng khai thác tiềm theo tiểu vùng quy hoạch 158 Bảng 3.7 Vị trí kí hiệu quan trắc nƣớc dƣới đất tỉnh Sơn La 159 Bảng 4.1 Bảng ký hiệu điểm quan trắc 168 Bảng 4.2 Các vị trí quan trắc bổ sung năm 2020 179 Bảng 4.3 Thống kê số khu vực có chất lƣợng khơng khí bị nhiễm 195 Bảng 5.1 Hiện trạng sử dụng đất biến động loại đất tỉnh Sơn La giai đoạn năm 2014 – 2019 199 Bảng 5.2 So sánh vị trí tần suất quan trắc qua năm 204 Bảng 5.3 Số lƣợng tiêu phân tích nƣớc mặt giai đoạn 2016 – 2020 205 Bảng 5.4 Vị trí quan trắc kí hiệu mẫu đất đánh giá so sánh địa bàn tỉnh Sơn La 205 Bảng 6.1 Tỷ lệ che phủ rừng giai 2016 – 2020 220 Bảng 6.2 Số vụ cháy rừng địa bàn tỉnh giai 2016 – 2020 221 Bảng 6.3 Cấu trúc thành phần lồi trùng tỉnh Sơn La 231 Bảng 6.4 Cấu trúc thành phần loài chim tỉnh Sơn La 232 Bảng 6.5 Cấu trúc thành phần loài thú tỉnh Sơn La 233 Bảng 7.1 Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị tỷ lệ chất thải đƣợc tái chế 242 Bảng 7.2 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt công ty cổ phần môi trƣờng dịch vụ đô thị Sơn La 242 Bảng 7.3 Các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt 246 Bảng 7.4 Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn tỷ lệ chất thải đƣợc 250 Bảng 7.5 Phƣơng pháp xử lý lƣợng chất thải công nghiệp phát sinh số sở sản xuất 257 Bảng 7.6 Công tác phân loại chất thải y tế 260 Bảng 7.7 Hạ tầng xử lý chất thải số sở y tế 264 Bảng 8.1 Xu biến đổi nhiệt độ trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017 270 iv Bảng 8.2 Xu biến đổi lƣợng mƣa năm trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961-2017 272 Bảng 8.3 Xu biến đổi số ngày nắng nóng năm trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961-2017 273 Bảng 8.4 Xu biến đổi số ngày rét hại trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961-2017 274 Bảng 8.5 Xu biến đổi số ngày rét đậm năm trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961-2017 276 Bảng 8.6 Thống kê số lƣợng đợt lũ xảy địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 285 Bảng 8.7 Thống kê số đợt nắng nóng, hạn hán xảy địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 -2020 286 Bảng 8.8 Thống kê số đợt rét đậm rét hại xảy địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 -2020 287 Bảng 8.9 Tổng hợp địa điểm có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất 288 Bảng 8.10 Tổng hợp thiệt hại tai biến thiên nhiên 295 Bảng 8.11 Ảnh hƣởng thiên tai tới ngành giao thông 298 Bảng 9.1 Thống kê số bệnh lên quan đến nguồn nƣớc sử dụng 302 Bảng 9.2 Thống kê số lƣợng ca bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp địa 304 Bảng 9.3 Thống kê số khu vực việc sản xuất nƣớc bị ảnh hƣởng ô nhiễm nguồn nƣớc cấp 311 Bảng 9.4 Chi phí cải thiện mơi trƣờng nhóm dự án đầu tƣ cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải rác thải y tế 315 Bảng 9.5 Chi phí ngân sách nghiệp môi trƣờng hàng năm tỉnh Sơn La, giai đoạn 2016 – 2020 319 Bảng 10.1 Các tiêu môi trƣờng 326 Bảng 10.2 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trƣờng áp dụng địa bàn tỉnh Sơn La 333 Bảng 10.3 Các phòng TNMT huyện, thành phố 336 Bảng 10.4 Số lƣợng công chức, cán thực nhiệm vụ bảo vệ môi 340 Bảng 10.5 Số lƣợng công chức, viên chức, hợp đồng lao động ngành TNMT thuộc phòng TNMT cấp huyện cấp xã 341 Bảng 10.6 Tổng hợp nguồn kinh phí phục vụ cơng tác bảo vê môi trƣờng cấp tỉnh, huyện địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2020 343 Bảng 10.7 Kế hoạch tra, kiểm tra hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 347 v Bảng 10.8 Thống kế kết xử phát vi phạm hành lĩnh vực BVMT địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 350 Bảng 10.9 Công tác quan trắc môi trƣờng 357 vi Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 7.6 Xuất nhập phế liệu Theo Công văn số 2476/UBND-KT ngày 24/7/2018 UBND tỉnh: Trên địa bàn tỉnh Sơn La khơng có hoạt động nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, chƣa phát sinh vấn đề môi trƣờng từ hoạt động nhập sử dụng phế liệu có nguồn gốc nhập làm nguyên liệu sản xuất Khung 7.4 Quy định chặt việc nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành Luật bảo vệ mơi trƣờng Trong đó, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 55 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất từ nƣớc vào Việt Nam đối tƣợng nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất Theo quy định mới, phế liệu nhập đƣợc phép dỡ xuống cảng đáp ứng yêu cầu sau: - Tổ chức, cá nhân nhận hàng Bản lƣợc hàng hóa (E-Manifest) có Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trƣờng nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất hiệu lực khối lƣợng phế liệu nhập khẩu; - Tổ chức, cá nhân nhận hàng E-Manifest có Văn xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập phế liệu ghi E-Manifest theo quy định điểm b khoản Điều 57 Nghị định số 40/2019/NĐ-CP (Nguồn: Nghị định số 40/2019/NĐ-CP) Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 266 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 CHƢƠNG VIII: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI, SỰ CỐ MƠI TRƢỜNG Nội dung chương tập trung làm rõ vấn đề: Phân tích, đánh giá tình hình phát thải khí nhà kính, nguồn phát thải nhà kính Dựa số liệu khí tượng, thủy văn địa bàn tỉnh Sơn La khu vực xung quanh, tiến hành phân tích, đánh giá diễn biến biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Sơn La Đồng thời xem xét ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới kinh tế - xã hội, mơi trường sinh thái, người Hiện trạng tai biến thiên nhiên, cố môi trường thiệt hại tai biến thiên nhiên, cố môi trường địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 Trên sở đó, đánh giá sức ép tai biến thiên nhiên, cố môi trường môi trường địa bàn tỉnh Sơn La 8.1 Vấn đề phát thải khí nhà kính Phát thải khí nhà kính (KNK), bao gồm khí CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs CS6 Trong đó, chủ yếu CO2 đƣợc coi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi khí hậu (BĐKH) Nguồn gây phát thải KNK chủ yếu đốt cháy nguyên liệu hóa thạch (xăng, dầu, ), khai thác khoáng sản thay đổi sử dụng đất (chuyển đổi rừng sang mục đích phi lâm nghiệp) Trong nguồn gây phát thải việc phá rừng nhiệt đới thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp đóng góp tới 20% tổng phát thải KNK (IPCC 2007a) Hiện việc thực kiểm kê KNK quốc gia phải tuân theo hƣớng dẫn IPCC (IPCC GPG 2003) Tuỳ mức độ sẵn có số liệu đầu vào mà quốc gia lựa chọn cách tiếp cận khác Lĩnh vực kiểm kê phát thải khí nhà kính lĩnh vực nƣớc ta, đến thời điểm 2020, địa bàn tỉnh Sơn La chƣa có số liệu thống kê lƣợng khí thải nhà kính (Theo BTNMT, Việt Nam thực kiểm kê phát thải khí nhà kính vào năm, năm 1994, 2000, 2010; ngày 28/8/2020, UBND tỉnh Sơn La ban hành Kế hoạch số 168/KH-UBND, kế hoạch đề nhiệm vụ Kiểm kê khí nhà kính đề xuất giải pháp quản lý phát thải địa bàn tỉnh Sơn La (2021 2023) Do đó, khn khổ báo cáo đề cập đến nguồn phát thải khí nhà kính địa bàn tỉnh Sơn La Khung 8.1 Thực trạng phát thải khí nhà kính Việt Nam Tổng lƣợng phát thải KNK năm 2014 Việt Nam 283.965,53 nghìn CO2tđ bao gồm lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất nơng nghiệp (LULUCF) 321.505,71 nghìn CO2tđ không bao gồm lĩnh vực LULUCF Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 267 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 Không tính lĩnh vực LULUCF, lƣợng khí CO2 186.441,25 nghìn chiếm 58,0% tổng lƣợng phát thải KNK, khí CH4 99.410,02 nghìn CO2tđ chiếm 30,92% khí N2O 35.654,46 nghìn CO2tđ chiếm 11,08% Theo Báo cáo kỹ thuật kiểm kê quốc gia KNK Việt Nam năm 2014 (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng năm 2018), lĩnh vực có phát thải KNK, tỷ lệ phát thải KNK ngành lƣợng (bao gồm hoạt động giao thông vận tải) lớn chiếm 53,8%, ngành nơng nghiệp chiếm 27,92%, q trình cơng nghiệp tiêu thụ sản phẩm (IPPU) chiếm 12,01% chất thải chiếm 6,69% (Nguồn: Bộ TNMT, 2018) Các nguồn phát sinh khí thải nhà kính bao gồm: - Hoạt động sinh hoạt ngƣời dân: Sử dụng điện, đun nấu… chủ yếu sử dụng nguồn nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch nhƣ dầu lửa, than đá… làm phát sinh đáng kể khí nhà kính - Hoạt động giao thơng vận tải: ô tô, xe máy Phƣơng tiện lại ngƣời dân chủ yếu xe máy, trung bình 1xe/1 hộ, nguồn gây gia tăng khí thải nhà kính Ngồi với số lƣợng lớn ô tô (phƣơng tiện lại ô tơ vận chuyển hàng hóa) nguồn đáng kể gây gia tăng khí nhà kính Một xe ô tô thải 1,3 CO2 đƣợc quãng đƣờng khoảng 3.000 km - Hoạt động nông, lâm nghiệp: Các nguồn chủ yếu gây phát thải bao gồm phát thải CH4 N2O từ chăn nuôi, trồng lúa nƣớc, đất canh tác nông nghiệp, hoạt động đốt sản xuất nông nghiệp; Phát thải/hấp thụ CO2 lĩnh vực nông, lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất Sơn la tỉnh nghèo, dân cƣ sinh sống chủ yếu nơng nghiệp nên lƣợng khí metan phát sinh sử dụng phân bón vi sinh tƣơng đối lớn Ngồi nơng nghiệp nguồn phát sinh lƣợng lớn khí nitơ oxit Khung 8.2 Thực trạng phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam Lƣợng KNK phát thải lĩnh vực nông nghiệp 80,58 triệu CO2 tƣơng đƣơng, chiếm 49,37% tổng lƣợng KNK phát thải nƣớc (trong đó, phát thải từ trồng lúa chiếm 44,49%; từ đất nơng nghiệp 32,22%; từ lên men tiêu hóa 11,54%, cịn lại từ quản lý phân bón, đốt phụ phẩm nông nghiệp đốt đồng cỏ); lĩnh vực lâm nghiệp, thay đổi sử dụng đất hấp thụ 36,67 triệu CO2 tƣơng đƣơng Nhƣ vậy, lƣợng phát thải lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp, thay đổi sử dụng đất tăng đáng kể nhƣng so với ngành khác lĩnh vực lƣợng công nghiệp cịn (Nguồn: Bộ TNMT, 2018) - Hoạt động cơng nghiệp: Khí thải từ hoạt động khai thác, chế biến quặng, khoáng sản hoạt đống sản xuất cơng nghiệp nguồn phát sinh khí nhà kính lớn Lƣợng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động công Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 268 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 nghiệp địa bàn tỉnh nhiều sở sản xuất nguồn tạo lƣợng lớn khí nhà kính Điển hình nhƣ: Nhà máy Tinh bột sắn Sơn La, Nhà máy đƣờng Sơn La, Nhà máy xi măng Mai Sơn, Cơng ty Cổ phần giống bị sữa Mộc Châu, Công ty TNHH Mỏ Nikel Bản Phúc, Nhà máy gạch Tuynel Chiềng Mung, Nhà máy gạch Tuynel Mộc Châu, Nhà máy gạch Tuynel Chiềng Mung, Nhà máy gạch Tuynel Phù Yên, Nhà máy gạch Tuynel Sông Mã - Hoạt động 12 bãi rác, chôn lấp rác thải: Các loại KNK phát sinh lĩnh vực chất thải bao gồm: CO2, CH4 N2O Các nguồn phát sinh KNK lĩnh vực chất thải đƣợc ghi nhận là: chôn lấp chất thải rắn; xử lý sinh học chất thải rắn; thiêu hủy đốt mở chất thải; xử lý xả nƣớc thải Thông thƣờng, CH4 phát thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn chiếm tỷ lệ lớn tổng lƣợng KNK lĩnh vực CH4 xả xử lý nƣớc thải đóng vai trị tƣơng đối quan trọng Bên cạnh đó, xả thải, xử lý chất thải rắn nƣớc thải đồng thời tạo hợp chất hữu dễ bay không metan, NOx, CO NH3, NOx chủ yếu sinh đốt chất thải, cịn NH3 sinh q trình compost NOx NH3 gián tiếp tạo N2O Tuy nhiên, lƣợng N2O chiếm tỷ lệ nhỏ, không đáng kể Trên địa bàn Sơn La, huyện thành phố có bãi chứa tập trung rác thải sinh hoạt Q trình phân hủy yếm khí chất thải rắn tạo lƣợng lớn khí nhà kính - Hoạt động lò đốt rác thải y tế: Số bệnh viện địa bàn tỉnh đƣợc trang bị lò đốt rác thải y tế tăng lên, chủ yếu thuộc bệnh viện tuyến tỉnh, huyện Khí thải q trình xử lí nguồn phát sinh khí nhà kính đáng kể 8.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu 8.2.1 Diễn biến vấn đề biến đổi khí hậu địa tỉnh Sơn La Để nghiên cứu diễn biến biến động nhiệt độ, lƣợng mƣa địa bàn tỉnh Sơn La cần phải sử dụng chuỗi số liệu qua nhiều năm Nếu xem xét số liệu khí tƣợng giai đoạn 2016 – 2020 không đảm bảo mặt khoa học logic đánh giá diễn biến BĐKH Nội dung phân tích dƣới đánh giá thời kỳ 1961 – 2017, với số liệu trạm khí tƣợng (Bắc n, Cị Nịi, Mộc Châu, Phù Yên, Phiêng Lanh, Sông Mã, Sơn La, Yêu Châu) thuộc tỉnh Sơn La (Đài Khí tƣợng thủy văn khu vực Tây Bắc) Các số liệu đƣợc kiểm tra sai số trƣớc sử dụng để tính tốn phân tích kết a Nhiệt độ trung bình Trong 55 năm qua (1961 - 2017), nhiệt độ khơng khí trung bình năm tỉnh Sơn La có xu tăng rõ rệt với tốc độ tăng khoảng 0,1 - 0,3oC/thập kỷ Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 269 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 (Hình Bảng dƣới đây) Tốc độ tăng trạm Bắc Yên, Phù Yên, Cò Nòi, Yên Châu (0,2 - 0,3oC/thập kỷ) nhanh so với trạm lại (0,1 0,2oC/thập kỷ) Hình 8.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC/ thập kỷ) trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961-2017 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) Bảng 8.1 Xu biến đổi nhiệt độ trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017 TT Trạm Tốc độ biến đổi (oC/thập kỷ) Đánh giá xu Phiêng Lanh 0,09 Tăng Sơn La 0,19 Tăng Bắc Yên 0,24 Tăng Phù Yên 0,23 Tăng Cị Nịi 0,26 Tăng Sơng Mã 0,09 Tăng Yên Châu 0,23 Tăng Mộc Châu 0,18 Tăng Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 270 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) Về quy mô mùa, nhiệt độ thể xu tăng tất mùa, nhiệt độ trung bình mùa thu, mùa đơng nhìn chung tăng nhanh so với nhiệt độ trung bình mùa xuân, mùa hè Nhiệt độ khơng khí có xu ngày tăng, việc kéo theo lƣợng nƣớc bốc lên tăng khoảng 7,7% - 8,4%, nhu cầu tƣới tăng lên, lƣợng dòng chảy nƣớc mặt giảm Hiện tƣợng El-Nino xuất gắn liền với việc gây hạn hán nặng nề tỉnh Sơn La b Lượng mưa Trong thời kỳ 1961 - 2017, lƣợng mƣa năm thể xu tăng giảm không rõ ràng tất trạm tỉnh Sơn La (Hình Bảng dƣới đây) Phần lớn trạm cho thấy xu giảm nhẹ với tốc độ giảm khoảng 0,4 đến 2,2%/thập kỷ, trạm Cị Nịi, Sơng Mã, Yên Châu cho thấy xu tăng nhẹ với tốc độ tăng khoảng 0,2 – 0,8 %/ thập kỷ Tốc độ biến đổi lớn trạm Bắc Yên nhỏ trạm Sơn La Hình 8.2 Thay đổi lượng mưa năm (%/thập kỷ) trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017 Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 271 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) Bảng 8.2 Xu biến đổi lượng mưa năm trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017 TT Trạm Tốc độ biến đổi (%/thập kỷ) Đánh giá xu Phiêng Lanh -0,36 không rõ xu Sơn La -0,45 không rõ xu Bắc Yên -2,15 không rõ xu Phù Yên -1,36 không rõ xu Cị Nịi 0,51 khơng rõ xu Sơng Mã 0,17 không rõ xu Yên Châu 0,83 không rõ xu Mộc Châu -1,38 không rõ xu (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) Đối với lƣợng mƣa mùa, xu tăng đƣợc nhìn thấy phần lớn trạm mùa xuân tất trạm mùa đông với tốc độ biến đổi lần lƣợt từ -6 đến 16%/thập kỷ, – 18,3%/thập kỷ; đó, xu giảm nhẹ đƣợc nhìn thấy tất trạm mùa hè hầu hết trạm mùa thu với tốc độ biến đổi lần lƣợt 0,4 – 2,2%/thập kỷ từ -6 đến 2,5%/thập kỷ Tuy nhiên, xu tăng giảm tất trạm không thật rõ ràng mùa xuân, hè, thu Duy mùa đơng, xu tăng rõ rệt đƣợc nhìn thấy trạm Sơn La, Phù Yên, Cò Nòi, Sông Mã Lƣợng mƣa phân bố không theo thời gian: mùa khơ mùa mƣa mùa khơ hạn hán, mùa mƣa ngập úng theo khơng gian - thời điểm có vùng chịu lũ lụt lại có vùng thiếu nƣớc trầm trọng chí khơ hạn Lƣợng mƣa không ổn định gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái, tài nguyên nƣớc thể việc gia tăng diện tích ngập úng, mùa màng theo mà giảm suất, đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn; chênh lệch lƣợng mƣa theo mùa khiến cho mùa khô trở nên khắc nghiệt tạo nên cân đối việc phân bổ nguồn nƣớc Nguồn nƣớc suy giảm gây khó khăn đến sinh hoạt thƣờng ngày điều kiện vệ sinh khơng đƣợc bảo đảm, với tình trạng nắng nóng gia tăng, dẫn đến phát sinh dịch bệnh, dịch bệnh mùa hè Thiếu hụt nguồn nƣớc khiến cho chi phí sản xuất nơng nghiệp tăng lên, làm thay đổi cấu mùa vụ, Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 272 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 suất sản lƣợng suy giảm c, Số ngày nắng nóng (Nhiệt độ 35oC) Trong thời kỳ 1961 – 2017, số ngày nắng nóng năm tỉnh Sơn La có xu tăng phần lớn trạm, với tốc độ tăng từ 0,5 đến ngày/thập kỷ (Hình Bảng dƣới đây) Tốc độ tăng nhanh trạm Phù Yên chậm trạm Sơn La Một số trạm thể xu giảm Phiêng Lanh, Sơng Mã, Mộc Châu Hình 8.3 Thay đổi số ngày nắng nóng năm (ngày/thập kỷ) trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) Bảng 8.3 Xu biến đổi số ngày nắng nóng năm trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017 TT Trạm Tốc độ biến đổi (Ngày/ thập kỷ) Đánh giá xu Phiêng Lanh -0,82 Không rõ xu Sơn La 0,68 Tăng Bắc Yên 1,48 Tăng Phù Yên 3,64 Tăng Cò Nòi 1,74 Tăng Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 273 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 TT Trạm Tốc độ biến đổi (Ngày/ thập kỷ) Đánh giá xu Sông Mã -0,83 Không rõ xu Yên Châu 2,64 Tăng Mộc Châu -0,02 Không rõ xu (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) d, Số ngày rét hại (Nhiệt độ 13oC) Trong 55 năm qua, số ngày rét hại năm tỉnh Sơn La có xu giảm với tốc độ giảm phổ biến khoảng 1,2 – 3,2 ngày/thập kỷ (Hình Bảng dƣới đây) Trong tốc độ giảm nhanh Cò Nòi chậm Phiêng Lanh Sông Mã Hầu hết xu giảm trạm, trừ trạm Phiêng Lanh Hình 8.4 Thay đổi số ngày rét hại năm (ngày/thập kỷ) trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) Bảng 8.4 Xu biến đổi số ngày rét hại trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017 TT Trạm Tập mẫu Tốc độ biến đổi (ngày/thập kỷ) Đánh giá xu Phiêng Lanh 57 -0,23 Không rõ xu Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 274 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 TT Trạm Tập mẫu Tốc độ biến đổi (ngày/thập kỷ) Đánh giá xu Sơn La 57 -2,12 Giảm Bắc Yên 57 -1,36 Giảm Phù Yên 57 -2,03 Giảm Cò Nòi 54 -0,17 Giảm Sông Mã 56 -1,24 Giảm Yên Châu 57 -1,88 Giảm Mộc Châu 56 -2,99 Giảm (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) e, Số ngày rét đậm (Nhiệt độ 15oC) Ở tỉnh Sơn La, số ngày rét đậm năm (Hình Bảng dƣới đây) thể xu giảm rõ rệt, với tốc độ giảm phổ biến từ đến 4,5 ngày/thập kỷ Mức giảm lớn Cò Nòi nhỏ Phiêng Lanh Hầu hết xu giảm trạm, trừ trạm Phiêng Lanh Hình 8.5 Thay đổi số ngày rét đậm năm (ngày/thập kỷ) trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017 Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 275 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) Bảng 8.5 Xu biến đổi số ngày rét đậm năm trạm khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017 TT Trạm Tốc độ biến đổi (ngày/thập kỷ) Đánh giá xu Phiêng Lanh -0,70 Không rõ xu Sơn La -3,60 Giảm Bắc Yên -3,45 Giảm Phù Yên -2,83 Giảm Cò Nòi -4,42 Giảm Sông Mã -3,09 Giảm Yên Châu -2,51 Giảm Mộc Châu -3,35 Giảm (Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La) 8.2.2 Các ảnh hưởng BĐKH tới kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái, người Biến đổi khí hậu yếu tố tác động tiêu cực đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, từ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản đến thủy điện,… Theo kết cấp nhật kịch BĐKH xây dựng năm 2017, thay đổi lƣợng mƣa nhiệt độ hai yếu tố tác động lên điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Sơn La nói chung địa bàn huyện, thành phố nói riêng Mục tiêu tăng trƣởng kinh tế nhƣ điều kiện sống ngƣời dân bị ảnh hƣởng Nhiệt độ tăng cao vào mùa nóng làm tăng lƣợng bốc làm giảm cân nƣớc, làm trầm trọng thêm tình trạng hạn hán, làm giảm suất mùa màng sản lƣợng trồng, vật ni, sống ngƣời dân đói Nhiệt độ tăng làm tăng bệnh truyền nhiễm, tăng trƣờng hợp tử vong bệnh mãn tính ngƣời già Nhiệt độ tăng, nắng nóng gay gắt làm tăng nguy cháy rừng vùng rừng núi Ở vùng trung tâm đông dân cƣ nhiệt độ tăng, nắng nóng làm tăng nhu cầu sử dụng điện để làm mát làm giảm độ ổn định tuổi thọ hệ thống cung cấp điện… Nhiệt độ giảm mạnh vào mùa lạnh, xuất ngày nhiều đợt rét đậm rét hại làm giảm suất mùa màng đặc biệt loại nông nghiệp, vật nuôi gia súc bị chết rét đậm rét hại Lƣợng mƣa tăng lên, phân bố lƣợng mƣa năm có xu hƣớng ngày tập trung vào mùa hè mùa xuân, điều làm tăng dịng Chủ đầu tư: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 276 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 chảy lũ, xuất hiện tƣợng lũ lụt, lũ quét, gây ngập úng khu vực thấp trũng Làm tăng nguy xói mịn sạt lở đất Gây thiệt hại sở hạ tầng, hệ thống đƣờng giao thông, làm giảm suất mùa màng, an ninh lƣơng thực bị đe dọa, nghèo đói dịch bệnh tăng cao, thiệt hại sở vật chất ngƣời dân cải vật chất xã hội Làm thay đổi tập quán ngƣời dân, dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu vùng xa, sống họ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng (mất nhà, đất canh tác, hóa màu…), họ phải thay đổi tập tục, thói quen canh tác, di dời nhà cửa… * Ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp: - Ảnh hƣởng đến thay đổi diện tích đất canh tác Trƣớc ảnh hƣởng BĐKH năm gần đây, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có thay đổi Trong đó: Nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ năm tăng dần qua giai đoạn làm xuất hiện tƣợng khô hạn kéo dài, suy giảm chất lƣợng đất sản xuất nơng nghiệp… Nắng nóng làm tăng lƣợng bốc nƣớc đất đặc biệt đất che phủ Chất lƣợng đất bị suy giảm kéo theo phần diện tích khơng thể sản xuất đƣợc trở thành đất hoang hóa Trong hầu hết loại đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng, đất chuyên canh lúa, đất trồng công nghiệp lâu năm đất trồng ăn đối tƣợng bị diện tích đất nhiều Sự xuất nhiều điểm cực đại cực tiểu nhiệt độ (nắng nóng rét hại) gây tác động bất lợi đến sinh trƣởng phát triển trồng vật ni, từ góp phần làm giảm suất sản xuất nông nghiệp tỉnh - Ảnh hƣởng lũ quét, trƣợt sạt lở đất Lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng tăng, mùa mƣa theo kịch BĐKH có xu hƣớng ngắn lại, từ dẫn đến ngày nhiều xuất trận mƣa với cƣờng độ lớn gây tƣợng lũ ống, lũ quét trƣợt sạt lở đất Những năm gần đây, tƣợng lũ ống, lũ quét trƣợt sạt lở đất diễn thƣờng xuyên gia tăng cƣờng độ số khu vực trọng điểm địa bàn huyện thành phố, đƣợc thể nội dung mục 8.3 dƣới Trong năm gần đây, tần suất diễn tƣợng trƣợt, sạt lở đất không theo quy luật Quy mô điểm trƣợt, sạt lở đất điểm khác không giống Do mƣa kéo dài, địa hình dốc, điểm trƣợt, sạt lở đất xuất Quy mô trƣợt, sạt lở đất khác điều kiện điểm khác Tính chất điểm trƣợt, sạt lở thƣờng kéo dài theo thời gian dạng trƣợt, sạt lở đất theo kiểu khác Diện tích đất nông nghiệp bị lũ quét trƣợt lở chiếm tỷ lệ Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 277 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 nhỏ so với diện tích đất nơng nghiệp, nhƣng hầu hết khu vực có giá trị sản xuất cao (đặc biệt khu vực bị ảnh hƣởng lũ quét), phân bố vị trí chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới - Ảnh hƣởng đến suất trồng, vật nuôi: Năng suất trồng chịu ảnh hƣởng tổng hợp nhiều yếu tố Ngoài yếu tố chủ quan nhƣ lựa chọn giống kỹ thuật canh tác phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên tác động trực tiếp bao gồm: Độ phì đất, hàm lƣợng nƣớc, nhiệt độ,… BĐKH làm xuất hiện tƣợng thời tiết cực đoan với cƣờng độ cao bất thƣờng Sự thay đổi yếu tố khí hậu nhƣ nhiệt độ, độ ẩm bực xạ mặt trời, gây suy giảm suất chất lƣợng trồng Mùa hè, nhiệt độ tăng cao làm trồng thiếu nƣớc Mùa đơng, thời tiết q lạnh, khơ hanh, cộng với tƣợng sƣơng muối làm khơng đƣợc nƣớc, trình trao đổi chất bị hạn chế gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến suất trồng vật nuôi Khi nhiệt độ gia tăng dẫn tới yêu cầu thay đổi giống trồng địa phƣơng, đặc biệt diện tích giống trồng vùng nhiệt đới nhƣ chè, lạc, đậu tƣơng… tạo thành vùng trồng nhiệt đới Ngồi ra, diện tích ngô, đậu tƣơng, lạc Xuân bị khô hạn, phát triển Ảnh hƣởng sâu bệnh: BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống loài sinh vật, làm cân hệ sinh thái nơng nghiệp vốn có khu vực Điều kiện khí hậu dễ dẫn đến phát sinh số lồi ƣu thế, từ dẫn đến tình trạng xuất nguy gia tăng loại dịch bệnh Nhiệt độ thay đổi nguyên nhân làm cho tình trạng dịch bệnh phát triển thành dịch bùng phát quy mô rộng Dịch hại sâu bệnh phát sinh đa dạng, đặc biệt sâu bệnh kéo dài nhƣ: Dịch rầy nâu, rầy trắng, vàng lùn, lùn xoắn lá… diễn biễn ngày phức tạp, ảnh hƣởng đến khả thâm canh, tăng vụ làm giảm sản lƣợng lúa Ảnh hƣởng từ tƣợng thiên tai: Các tƣợng khí hậu cực đoan khác nhƣ: Bão, mƣa lũ, hạn hán, áp thấp nhiệt đới, mƣa đá… gây thiệt hại nặng nề sản xuất nông nghiệp trồng trọt Trƣợt, sạt lở đất vùi lấp phần diện tích đất canh tác có xu hƣớng tăng Hiện tƣợng lũ quét ngập úng nƣớc cánh đồng nhỏ hẹp phân bố gần dịng sơng suối làm trồng bị chết giảm suất sau thu hoạch - Ảnh hƣởng lĩnh vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản: Ảnh hƣởng BĐKH đến hoạt động chăn nuôi đƣợc thể gián tiếp thông qua thay đổi nguồn thức ăn cho vật nuôi Do vậy, nguồn thức ăn cho chăn ni phụ phế phẩm nông nghiệp cỏ tự nhiên Tuy nhiên Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 278 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 hạn hán gia tăng nên cỏ khó phát triển nên giảm lƣợng thức ăn đáng kể cho vật nuôi Do ảnh hƣởng điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài nên đàn gia súc, gia cầm địa bàn bị ảnh hƣởng Trong nhiệt độ độ ẩm biến đổi thất thƣờng làm tăng nguy dịch bệnh nhƣ dịch lợn tai xanh, dịch lở mồn long móng hay dịch cúm H5N1 gây thiệt hại nghiêm trọng Khi nhiệt độ tăng thúc đẩy cho việc lan truyền mần bệnh đến vùng lạnh (nhƣ bệnh tụ huyết trùng) đến vùng có khí hậu ơn hịa Thay đổi lƣợng mƣa ảnh hƣởng rộng đến di chuyển dịch bệnh năm ẩm ƣớt Trong khả tiếp cận đƣợc với dịch vụ thú y hạn chế Hai loại dịch bệnh chủ yếu lở mồm long móng (LMLM) tụ huyết trùng (THT) Những năm gần đây, số lƣợng đàn gia súc không ngừng tăng lên qua năm, qua đó, số lƣợng gia súc mắc dịch bệnh tăng lên gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi, đặc biệt huyện Mộc Châu, Vân Hồ, n Châu, Mai Sơn Loại hình ni trồng thủy sản, loại hình ni cá lồng bè sông chịu thiệt hại lớn lũ lụt xảy Về tần suất, tƣợng lũ lụt bất thƣờng xảy thƣờng xuyên khu vực ni trồng nằm dịng sơng dốc, hẹp Các mơ hình ni trồng dịng sơng thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng Ngƣợc lại với tƣợng mƣa lớn tập trung vào mùa mƣa, thời tiết nắng nóng khơ hạn kéo dài mùa khô làm mực nƣớc ao nuôi bị giảm mạnh Mực nƣớc ao nuôi giảm dẫn tới nhiều ảnh hƣởng tiêu cực hoạt động ni trồng thủy sản: Khả hịa tan khí ơxy nƣớc giảm, cá không hô hấp đƣợc hô hấp kém; hàm lƣợng chất độc chất bẩn ảnh hƣởng không tốt cho phát triển cá; mật độ cá tăng lên làm tăng khả nhiễm bệnh xuất bệnh; nhiệt độ nƣớc tăng làm cá chết hạn chế sinh trƣởng cá - Ảnh hƣởng đến sở hạ tầng sản xuất Hiện tƣợng thiên tai phá hủy nhiều công trình phục vụ dân sinh sản xuất ngƣời dân sở hạ tầng chăn nuôi nhƣ chuồng trại, ao hồ cho sản xuất nông nghiệp Số trận thiên tai hàng năm địa bàn có tần suất mức độ thiệt hại ngày gia tăng làm cơng trình thủy lợi, kênh mƣơng phục vụ nơng nghiệp nhiều khu vực đƣờng giao thông bị hƣ hại, cản trở hoạt động sản xuất nông nghiệp Các thiệt hại trình bày nội dung mục 8.3 dƣới * Ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất lâm nghiệp Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 279 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 - Ảnh hƣởng suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng BĐKH làm tăng nguy chuyển dịch diện tích đất lâm nghiệp sang đất dành cho lĩnh vực KT - XH khác tác động gián tiếp, song coi tác động lớn sản xuất lâm nghiệp BĐKH làm nâng cao nhiệt độ, lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi, gia tăng bão, cực trị nhiệt độ, cƣờng độ mƣa suy giảm số ẩm ƣớt… làm ranh giới khí hậu nhiệt đới ranh giới nhiệt đới với nhiệt độ nhiệt đới, ôn đới dịch chuyển lên cao, tức phía đỉnh núi từ làm thay đổi ranh giới trạng thái rừng Diện tích chất lƣợng đất canh tác lâm nghiệp bị suy giảm chủ yếu tƣợng nhƣ nắng nóng gây hạn hán, mƣa nhiều kéo dài gây xói mịn, lũ qt vùng núi cao trƣợt sạt lở đất Nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ năm tăng dần qua giai đoạn làm xuất hiện tƣợng khô hạn kéo dài, cháy rừng, suy giảm chất lƣợng đất sản xuất lâm nghiệp… Nắng nóng làm tăng lƣợng bốc nƣớc đất đặc biệt đất thảm thực vật che phủ Hiện tƣợng hạn hán gia tăng làm chất lƣợng đất suy kiệt cách nhanh chóng Những vùng có nguy bị hạn hán thiếu nƣớc nghiêm trọng thƣờng có đặc điểm: Địa hình cao, dốc, sơng ngắn, dịng mặt nhanh; đất đá có khả chứa nƣớc khơng đều, lƣợng mƣa nhỏ lƣợng bốc lớn nguồn nƣớc bị khai thác mức - Ảnh hƣởng đến cháy rừng: Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều hƣớng tăng làm tăng nguy cháy rừng Đây tác động quan trọng hệ sinh thái rừng BĐKH Nguy cháy rừng tăng cao vào tháng 1, với trạng thái rừng có nguy cháy cao điều kiện khí hậu thay đổi theo hƣớng bất lợi gồm: Rừng thông, rừng non số rừng trồng loại khác Khí hậu ấm lên hậu mùa hè trở nên khô hanh hơn, yếu tố dẫn đến hàng loạt vụ cháy rừng diễn diện rộng Trong năm trở lại khơng có năm khơng xảy cháy rừng, số vụ cháy rừng diện tích rừng bị cháy ngày gia tăng diện rộng - Ảnh hƣởng gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn đa sạng sinh học: BĐKH tác động đến đa dạng sinh học (ĐDSH), đặc biệt làm tăng nguy diệt chủng loài dễ bị tổn thƣơng Các hệ sinh thái ĐDSH bị tác động xấu BĐKH Ảnh hƣởng gián tiếp qua thiệt hại thiên gây rủi ro cho ngƣời, thúc đẩy hoạt động tình trạng đốt phá rừng làm nƣơng rẫy, chuyển đổi rừng thành đất trồng, khu dân cƣ, làm đƣờng, diện tích rừng nơi sống thú bị thu hẹp phân cắt; săn bắt, khai thác lâm sản gỗ mức bừa bãi, rừng bị cháy Đây áp lực làm cho ĐDSH bị suy giảm nghiêm trọng Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 280 ... nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 Hình 1.3 Bản đồ địa chất tỉnh Sơn La. .. thống kê tỉnh Sơn La, 2019) Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 14 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn. .. Môi trường tỉnh Sơn La Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam 20 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 1.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế giai

Ngày đăng: 12/07/2022, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vị trí địa lý tỉnh Sơn La - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Hình 1.1. Vị trí địa lý tỉnh Sơn La (Trang 26)
Hình 1.2. Bản đồ địa hình tỉnh Sơn La  (Nguồn: Viện Thuỷ văn môi trường và Biến đổi khí hậu, 2018) - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Hình 1.2. Bản đồ địa hình tỉnh Sơn La (Nguồn: Viện Thuỷ văn môi trường và Biến đổi khí hậu, 2018) (Trang 27)
Hình 1.3. Bản đồ địa chất tỉnh Sơn La  (Nguồn: Viện Thuỷ văn môi trường và Biến đổi khí hậu, 2018) - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Hình 1.3. Bản đồ địa chất tỉnh Sơn La (Nguồn: Viện Thuỷ văn môi trường và Biến đổi khí hậu, 2018) (Trang 30)
Hình 1.4. Bản đồ mạng lưới sông ngòi tỉnh Sơn La - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Hình 1.4. Bản đồ mạng lưới sông ngòi tỉnh Sơn La (Trang 31)
Bảng 1.7. Thống kê sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh Sơn La - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Bảng 1.7. Thống kê sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh Sơn La (Trang 44)
Bảng 1.9. Danh sách các cơ sở nằm trong KCN Mai Sơn - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Bảng 1.9. Danh sách các cơ sở nằm trong KCN Mai Sơn (Trang 47)
Bảng 1.12. M ột số ngành nghề chính của các CSSX, KD ngoài KCCN - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Bảng 1.12. M ột số ngành nghề chính của các CSSX, KD ngoài KCCN (Trang 51)
Bảng 1.14. Vốn đầu tư phân theo khoản mục đầu tư giai đoạn 2016 - 2019 - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Bảng 1.14. Vốn đầu tư phân theo khoản mục đầu tư giai đoạn 2016 - 2019 (Trang 57)
Bảng 1.15. Số lượng công trình xây dựng dự án được cấp phép xây dựng - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Bảng 1.15. Số lượng công trình xây dựng dự án được cấp phép xây dựng (Trang 58)
Hình 1.5. Hoạt động xây dựng  (Nguồn: Công ty CP đầu tư phát triển công nghệ TNMT Việt Nam, 2020) - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Hình 1.5. Hoạt động xây dựng (Nguồn: Công ty CP đầu tư phát triển công nghệ TNMT Việt Nam, 2020) (Trang 59)
Bảng 1.18. Danh sách các thủy điện nhỏ - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Bảng 1.18. Danh sách các thủy điện nhỏ (Trang 62)
Bảng 1.20. Số liệu phương tiện giao thông đường bộ trên toàn tỉnh - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Bảng 1.20. Số liệu phương tiện giao thông đường bộ trên toàn tỉnh (Trang 71)
Bảng 1.27. Tổng số cơ sở tư nhân được cấp phép hoạt động khám chữa bệnh - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Bảng 1.27. Tổng số cơ sở tư nhân được cấp phép hoạt động khám chữa bệnh (Trang 84)
Bảng 1.30. Doanh thu du lịch và số lượt khách du lịch nội địa - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020
Bảng 1.30. Doanh thu du lịch và số lượt khách du lịch nội địa (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w