1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 1

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biết Nghề Để Thoát Nghèo
Tác giả Nguyễn Hà Anh, Vũ Mộc Miên
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ, TS. Hoàng Phong Hà, Trần Quốc Dân, TS. Nguyễn Đức Tài, TS. Nguyễn An Tiêm, Nguyễn Vũ Thanh Hảo
Trường học Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật
Thể loại Ebook
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 620,19 KB

Nội dung

Cuốn sách Biết nghề để thoát nghèo cung cấp những thông tin, gợi ý bổ ích cho bà con nông dân về tầm quan trọng của học nghề, các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn, quyền - trách nhiệm của người học nghề và các bên liên quan trong đào tạo nghề ngắn hạn đối với lao động nông thôn. Trong đó, Phần 1 cuốn sách giới thiệu 2 nội dung chính: học nghề và dạy nghề đối với lao động nông thôn, thoát nghèo từ học nghề.

BIẾT NGHỀ ĐỂ THOÁT NGHÈO HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng PGS.TS NGUYỄN THẾ KỶ Phó Chủ tịch Hội đồng TS HỒNG PHONG HÀ Thành viên TRẦN QUỐC DÂN TS NGUYỄN ĐỨC TÀI TS NGUYỄN AN TIÊM NGUYỄN VŨ THANH HẢO NGUYỄN HÀ ANH - VŨ MỘC MIÊN (Biên soạn) BIẾT NGHỀ ĐỂ THOÁT NGHÈO NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC NHÀ XUẤT BẢN GIA - SỰ THẬT VĂN HÓA DÂN TỘC HÀ NỘI - 2014 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Cùng với tiến trình chung, kinh tế nơng thơn chuyển dần từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa chịu tác động q trình thị hóa từ phương thức sản xuất, đầu tư trang thiết bị, áp dụng khoa học - kỹ thuật, phát triển ngành nghề, đến tiện nghi sinh hoạt lối sống Bên cạnh đó, yêu cầu hội nhập quốc tế tác động mạnh đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, buộc người sản xuất phải bước thích ứng với chế thị trường, chuyển sang sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn Tuy nhiên, chất lượng lao động khu vực nông thôn thấp, lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp người lao động không tương xứng với tiềm lợi vùng, miền rào cản việc chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành nghề khu vực nông thôn; làm giảm khả tiếp cận việc làm dịch vụ an sinh xã hội người lao động khu vực nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động khu vực nông thôn đồng nghĩa với việc người lao động phải trang bị nghề mới, tạo việc làm Nhờ đào tạo nghề, người lao động nâng cao kiến thức kỹ nghề mình, qua nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn xem “chìa khóa thành cơng” công phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn liền với việc làm, thu nhập đời sống người nơng dân Vì vậy, thân người dân, đặc biệt người dân khu vực nông thôn, miền núi, cần thay đổi nhận thức để học nghề, thạo nghề, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố Chỉ có nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thành công, đời sống cư dân nông thôn nâng cao bảo đảm bền vững Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất sách Biết nghề để thoát nghèo Nội dung sách cung cấp thông tin, gợi ý bổ ích cho bà nơng dân tầm quan trọng học nghề, sách hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn, quyền - trách nhiệm người học nghề bên liên quan đào tạo nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề, dạy nghề tháng) lao động nông thôn Cuốn sách tài liệu tham khảo hữu ích cho cán sở việc tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm cho lao động nụng thụn Tháng 11 năm 2014 Nh xuất trÞ qc gia - sù thËt Chăn ni có kỹ thuật tránh rủi ro Cuối tháng Ba, trời Sài Gịn nóng lửa đốt, chúng tơi có mặt nhà chị Trần Thị Lan (sinh năm 1957) ấp Trung, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh lúc chị vệ sinh chuồng trại chăn ni bị sữa Kiểm tra đàn bị gần 50 con, thống thấy đơi mắt bò khác thường, chảy dịch nhầy mũi, chị vội tiến đến gần để quan sát Với kinh nghiệm mình, chị cho bị bị cảm nóng Chị Lan nói: “Cho uống nước gừng, tỏi hai, ba lần khỏi Trước đây, tơi khơng có kiến thức chăn ni bị sữa, bị có triệu chứng lạ chạy kêu bác sĩ thú y Đợi họ đến bị bệnh nặng Nay, nhờ tham gia khóa học sơ cấp nghề kỹ thuật chăn ni bị sữa sơ cấp nghề thú y xã tổ chức nên tơi trị số bệnh đơn giản cho bị” Chị nhớ lại: “Trước đây, gia đình tơi chủ yếu làm ruộng, rẫy, quần quật ngày thiếu hụt Năm 1995, thấy nhiều hộ xã ni bị sữa, gia đình tơi vay vốn giải việc làm triệu đồng để mua cặp bị sữa Hồi đó, tơi đặt nhiều hy vọng vào bị sữa, việc chăn ni gặp nhiều khó khăn Bò thường bị viêm tuyến vú, sản lượng sữa thấp Năm 2002-2003, bò gieo tinh dưng 78 “lăn đùng” chết mà trước chẳng thấy có biểu Đến bác sĩ thú y giải thích tơi biết, bị bị tụ huyết trùng cấp Khơng biết làm khác, tơi tâm ni bị sữa tâm trạng “phập phù” lo bị bị bệnh” Mãi đến năm 2010, có chương trình xây dựng nơng thôn mới, xã mở lớp học kỹ thuật chăn nuôi bò sữa vào buổi tối, thời gian học ba tháng, chị Lan đăng ký học Khóa học hướng dẫn cách chăm sóc bị, vệ sinh chuồng trại, tư vấn thức ăn, thú y, gieo tinh nhân tạo Chị Lan kể: “Thời điểm đó, ngày vậy, tắm rửa, cho bò ăn xong tối, tơi vơ vội sách phóng xe đến lớp học Học xong, gần 10 đêm kịp ăn cơm tối Bất kể ngày nắng hay mưa, tơi khơng bỏ sót buổi nào, ghi chép đầy đủ Sau kết thúc khóa học này, năm 2011 tiếp tục đăng ký tiếp lớp sơ cấp nghề thú y ba tháng Hồn tất hai khóa học, tơi biết cách chăm sóc, phịng nhiều bệnh thường gặp bị, khơng cịn phập phồng lo sợ trước nữa!” Chị Lan xúc động: “Bò sữa làm thay đổi sống gia đình tơi Nếu khơng đến với nghề này, không học lớp sơ cấp nghề, có lẽ gia đình khó có ngày hơm Trời khơng phụ người chịu khó” Đến nay, gia đình chị Lan có đàn bị sữa lên đến 50 con, ngày cho khoảng 200 kg sữa 79 Không học sơ cấp chăn ni, thú y, chị Lan cịn học kỹ thuật chăm sóc hoa phong lan Chị “khoe”: kết miệt mài học nghề miễn phí chương trình xây dựng nơng thơn mới! (Theo Quỳnh Mai) Thốt nghèo nhờ học nghề nấu ăn Trước đây, vợ chồng chị Trần Thị Mai (sinh năm 1964) ấp Chánh, xã Tân Thơng Hội, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh chẳng dám nghĩ có sống khấm ngày hôm Tiếp nhà khang trang với đầy đủ tiện nghi, chị Mai kể: “Hồi trước tơi chủ yếu làm ruộng, làm rẫy, sau quanh quẩn nhà chăm lo cho cái, nghỉ rẫy biết khơng Năm 2011, xã có tổ chức lớp học nấu ăn hai tháng, tuần ba buổi từ 16h30-19h30 Vốn mê nấu ăn khơng biết nấu nhiều nên tơi định đăng ký theo học Học ba buổi đầu thấy cô giáo dạy dễ tiếp thu, tiết học sinh động, thực hành nhiều nên rủ thêm ba chị em dâu gái đăng ký học Khi kết thúc khóa học, tơi biết nấu nhiều Năm 2012, định thành lập tổ nấu cỗ theo đơn đặt hàng Theo chị Mai, nghề vất vả có việc thường xuyên, thu nhập Dịch vụ nấu cỗ th nhà, vừa tạo khơng khí thân mật lại 80 sẽ, tiết kiệm nên nhiều gia đình có cơng việc hiếu, hỉ lựa chọn Ngồi nguồn thực phẩm tươi, ngon phải bảo đảm vệ sinh Có ngày ba, bốn nơi đặt nấu, đắt khách đến độ có chị phải từ chối bớt nhận nhiều, làm khơng chất lượng uy tín, ảnh hưởng đến người làm “Nhờ học nghề nấu ăn, khơng có việc làm cho thân mà chị em tơi cịn tạo việc làm cho nhiều người”, chị Mai chia sẻ (Theo Quỳnh Mai) Học nghề sống đỡ hẳn “Trước hai vợ chồng làm nơng vất vả mà chẳng đủ ăn Học nghề làm có thu nhập ổn định, sống đỡ hẳn” Chỉ cách khoảng năm, vợ chồng anh Y Liễu Byă (buôn Chuê, xã Băng Adrênh, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) chẳng dám nghĩ có sống khấm ngày hôm Tiếp nhà xây với đầy đủ tiện nghi, Y Liễu khoe: “Mình có ngơi nghề sửa chữa xe máy mang lại đấy! Mình biết ơn thầy cô Trung tâm Dạy nghề huyện Krơng Ana, cảm ơn sách Đảng Nhà nước đem nghề buôn giúp đồng bào nâng cao nhận thức, kiến thức phát triển sản xuất” 81 Năm 2012, anh Y Liễu Byă đăng ký học nghề sửa chữa xe máy Trung tâm Dạy nghề huyện Krông Ana Vốn nhanh nhạy, thông minh, lại biết cách tận dụng lợi mặt sẵn có trục đường bn, nên sau học xong nghề, anh Y Liễu vay vốn mở tiệm sửa xe máy, ngày anh sửa hàng chục xe kiếm khoảng 300-400 nghìn đồng Chị H’Bin Bn Krông (vợ anh Y Liễu) trước học nghề may Trung tâm mở tiệm, khéo tay nên tiệm may chị lúc đông khách Sau năm, vợ chồng anh trả hết nợ, xây nhà kiên cố, mở đại lý bán hàng tạp hóa, kinh tế gia đình giả dần lên Anh Y Liễu chia sẻ: “Trước hai vợ chồng làm nơng vất vả mà chẳng đủ ăn Học nghề làm có thu nhập ổn định, sống đỡ hẳn” Còn chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tiến (sinh năm 1991, buôn Rung, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) theo học nghề trồng nấm Học xong anh vay mượn 30 triệu đồng vừa đầu tư làm nhà lồng vừa mua nguyên liệu mùn cưa tự đóng bọc nilon, đến Trung tâm mua giống nấm linh chi nấm sò trồng Nhờ nắm vững kỹ thuật nên trại nấm gia đình anh phát triển tốt, mắc bệnh Gần năm, anh thu đợt nấm linh chi, đợt bán chục triệu đồng, nấm sò ngày thu hoạch từ 15-20 kg với giá bán 20 nghìn đồng/kg mang lại 82 khoản thu nhập Theo anh Tiến, nghề trồng nấm cho thu nhập tương đối ổn định, sản phẩm làm khơng sợ bị ế có Trung tâm nhận việc tiêu thụ Vợ anh giáo viên mầm non, ngày mùa màng chồng bận chị phụ giúp tưới, thu hoạch nấm Anh Tiến cho biết: “Trồng nấm khơng khó, cần làm kỹ thuật, ngày tưới 2-3 lần, nấm phát triển đặn, khơng bệnh tật Trồng nấm khơng tốn nhiều tiền đầu tư, kinh phí làm nhà lồng hồn tồn tận dụng cây, gỗ vườn” Từ thành công ban đầu, anh Tiến dự định đầu tư xây dựng thêm trại để trồng thêm nấm mèo linh chi Con đường thoát nghèo anh Lê Trung Kiên (sinh năm 1985, xã Ea Kmút, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) nhờ Trung tâm dạy nghề Vì hồn cảnh gia đình nghèo, học vấn thấp, khơng tìm việc làm nên đầu năm 2012, anh Kiên tham gia lớp học nghề sửa xe máy Trung tâm Dạy nghề huyện Ea Kar Sau tháng học nghề, anh vận dụng vốn kiến thức học vay mượn tiền bạc để mở tiệm sửa chữa xe máy, tháng anh có thu nhập khoảng triệu đồng Không riêng vợ chồng anh Y Liễu, anh Tiến, anh Kiên mà cịn có nhiều gia đình khác tỉnh Đắk Lắk thoát nghèo nhờ học nghề (Theo Thế Hùng) 83 Từ học nghề trồng nấm đến mở trường mầm non tư thục Cái đói rình rập gặp vụ mùa thất bát Trăn trở không tài tìm cách để nghèo, ơng Pha Công Minh âm thầm học nghề trồng nấm thành công, trở thành người truyền lửa cho nhà nông Chỉ bảy sào ruộng khoán, quanh năm phải đối diện với nghèo Cái đói rình rập gặp vụ mùa thất bát Trăn trở không tài tìm cách để nghèo Đất nơng nghiệp bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, quyền u cầu nơng dân thay đổi cấu sản xuất, cấu trồng Nói dễ làm thật việc khó người nông dân ông Phan Công Minh khu phố Đà Sơn, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Rồi, chuyến vào miền Nam tìm việc, ơng biết nơng dân Đồng Tháp có trại nấm làm ăn hiệu “Nhưng muốn vào học nghề khó Phải đóng phí Làm việc khơng có tiền cơng Biết lấy để sống, người vợ quê ngày phải đối mặt với bao khó khăn Năm đứa đến tuổi ăn học Tôi năn nỉ ông chủ nấm cho vào làm, trả công miễn đủ sống có tiền gửi cho vợ ni Tơi âm thầm học nghề từ đó” - Ông Minh kể lại 84 Sau tháng học nghề ông trở quê với bao dự định bất thành khơng có đồng vốn Việc trồng nấm khơng đơn giản, khơng cẩn thận tính tốn đến độ ẩm, nhiệt độ kỹ lưỡng có trắng Ông làm thất bại Ông khăn gói vào Nam lần rút kinh nghiệm để đời: thời tiết độ ẩm miền Nam khác miền Trung nên người trồng nấm không rập khn theo quy trình cũ Lần trở ơng thành công với thu hoạch lứa đầu 100 kg nấm tươi Ông định vay 40 triệu đồng Hội Nông dân đầu tư mở rộng sở lên 4.000 m2 Ngồi trồng nấm, gia đình ông xây hồ nuôi ếch công nghiệp Tiếng lành đồn xa, mơ hình trồng nấm ơng nhiều người từ Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Trị xa tìm đến Tận dụng nguồn rơm thải từ nấm, để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ông chế biến thành phân vi sinh Hằng năm riêng việc bán phân vi sinh giúp ông thu vài chục triệu đồng Điều kiện kinh tế giả nên đứa ông ăn học tử tế Ơng có bốn người tốt nghiệp đại học Một người vừa du học Nhật Bản theo học thạc sĩ Từ hai bàn tay trắng, gia đình ơng có ngơi đồ sộ Không lo cho ăn 85 học đàng hoàng, thấy em phường ngày thiếu thốn, phải học xa, ông viết đơn xin phép Phòng Giáo dục Đào tạo quận Liên Chiểu mở trường mầm non tư thục Đầu năm 2005, trường thức vào hoạt động với ba lớp, 120 cháu, giải việc làm cho giáo viên trẻ Thấy rõ mơ hình trồng nấm ơng bản, đạt hiệu cao nên Hội Nông dân nhiều tỉnh, thành mời ông dạy lớp tập huấn sản xuất nơng nghiệp Là “nơng dân hiệu” tơi biết dạy gì, biết nói cho bà dễ hiểu? Ban đầu đứng bục giảng tơi run cá thớt, khơng biết trình bày nào” - Ông Minh tâm Một thời gian sau ông Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh cử học lớp nghiệp vụ sư phạm để có thêm kinh nghiệm truyền đạt kỹ thuật đến nông dân Nhằm giúp cho nông dân tỉnh xa khơng có điều kiện đến học tập mơ hình, ơng tổng hợp kiến thức tích lũy để viết sách Trong có ba kỹ thuật trồng nấm bào ngư, nấm linh chi, nấm rơm kỹ thuật nuôi ếch công nghiệp Các tài liệu ông Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng phối hợp với giảng viên trường Đại học Nông lâm kiểm định 86 Hằng năm, sở trồng nấm Phú Tài ông tiếp nhận hàng trăm sinh viên từ trường đại học đến học tập, nghiên cứu Đưa cho xem hợp đồng giảng dạy với Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ (Sở Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng), ông Minh tâm sự: “Mặc dù vào lứa thu hoạch nấm, đêm tranh thủ dậy từ hai ba sáng để làm, họ mời mà từ chối khơng Có lần tìm học hỏi biết người nơng dân khổ việc học tập mơ hình làm ăn Trước kia, tơi rơi vào hồn cảnh nên có nhờ tơi sẵn sàng ngay” Mấy năm ông người thầy lớp tập huấn mơ hình ni ếch trồng nấm Bất kể Nam hay Bắc, địa phương mời đến truyền dạy nghề ông nhận lời, hạnh phúc người học nghề để kiếm sống trở nên thành đạt (Theo Nông thôn Việt Nam) Nông dân học nghề nông “Trước kia, tưởng làm ruộng cần học, đến lớp vỡ nhiều hay Đi học biết kỹ thuật mới, áp dụng cho công việc nhà nông hiệu hơn” 87 Đến lớp học nghề, ông Q biết có nhiều nơng dân học Thậm chí, nhiều người cịn tranh thủ đồng đến lớp, bùn đất vương áo Ơng Q bảo: “Trước kia, tơi tưởng làm ruộng cần học, đến lớp vỡ nhiều hay Đi học biết kỹ thuật mới, áp dụng cho công việc nhà nông hiệu hơn” Không thế, ông học nhiều cách làm hay từ người khác Cũng bỡ ngỡ không ông Đỗ Văn Tiến phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Hơn 15 năm theo nghề nuôi cá đến lớp học lần ông biết đến kỹ thuật “tắm cá” Theo hướng dẫn giáo viên, từ mua cá giống thả phải tắm nước pha muối với tỉ lệ 3% muối, thời gian 15 phút Ngồi ra, để phịng bệnh hiệu cho cá, phải liên tục thay nước ao cho cá ăn tỏi giã nhỏ trộn kèm với thức ăn Và kết thu khiến ơng thật bất ngờ, tính riêng tháng đầu năm 2008, gia đình ơng thu 130 triệu đồng, năm 2007 120 triệu đồng “Này, bạn học lớp với áp dụng mơ hình đạt hiệu cao nhé! Thi thoảng lại họp lớp, tham quan mơ hình nhau, trao đổi kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất”, ông Tiến khoe 88 Ơng Tiến kể, trước gia đình ơng áp dụng theo mơ hình Vườn - Ao - Chuồng hiệu kinh tế không cao Đem nỗi trăn trở bày tỏ với giáo viên Ban quản lý Đề án bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho nông dân, ông vỡ lẽ, cách áp dụng ông chưa thực khoa học, chất thải gia súc, gia cầm vơ tình làm nhiễm nguồn nước khiến cá chậm lớn Từ xây hầm biogas, hạn chế khắc phục Còn gia đình anh Lê Văn Sáu (sinh năm 1965), ấp xã Xn Thới Thượng, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh nghèo nhờ học nghề theo chương trình xây dựng nơng thơn Trước đó, gia đình anh chật vật mưu sinh, làm mà đến trường phải giật gấu vá vai Nhưng gia đình anh lâu bám trụ nghề nơng để sống, thay đổi vấn đề May sao, năm 2010, anh hỗ trợ vay vốn mua bò Tham gia vào Hội Nơng dân xã, anh Sáu có hội dự lớp dạy nghề, lớp tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP ni bị sữa Được tập huấn tốt, kết hợp với kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, đến gia đình anh có thu nhập ổn định từ trồng rau an toàn khoảng triệu đồng/tuần thu nhập đáng kể từ bảy bò sữa Anh Sáu khoe: “Mình có ngơi học kỹ thuật trồng rau an toàn, kỹ 89 thuật chăn ni bị sữa Theo mình, nơng dân muốn sống nghề nơng, phải tìm hiểu kỹ lưỡng kỹ thuật; tham gia lớp đào tạo, tập huấn làm theo cách truyền thống, cổ xưa nữa” (Theo Quỳnh Mai) Học nghề làm nghề Có lẽ khơng người cho rằng, làm nghề cần phải học, học chẳng thừa Ngay nông dân nắng hai sương đồng ruộng bước nhận điều Cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 20 km, xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên nằm cuối vùng lòng chảo Mường Thanh Xã có địa tương đối phẳng, có sơng Nậm Rốm chảy qua nên bồi đắp khối lượng lớn phù sa năm nên đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp Tận dụng lợi đó, năm qua Sam Mứn trọng đẩy mạnh canh tác rau màu, cung cấp khối lượng rau lớn cho vùng tỉnh Hiện tổng số 6.500 quỹ đất tự nhiên, Sam Mứn sử dụng gần 130 chuyên trồng rau màu, tăng gấp lần so với năm trước Trong vùng xã, ngoại trừ khu vực Yên Cang có quỹ đất nơng nghiệp nhỏ, địa hình đồi núi chia cắt mạnh, 90 có độ dốc lớn, khó khăn tưới tiêu, lại khu vực Sam Mứn Pom Lót (tổng số 25 thơn, bản) với ưu nằm dọc, bao bọc nhánh tả, hữu dòng Nậm Rốm, đồng bào tận dụng đất trồng xen giống rau phù hợp thời vụ su hào, cà chua, cải bắp, cải ngồng, đậu đỗ, v.v phát triển kinh tế gia đình bền vững Người dân xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tiếng khắp vùng với nghề trồng rau màu truyền thống, có suất cao Song khơng mà nơng dân từ chối lớp học kỹ thuật trồng rau họ nhận thức tầm quan trọng việc học nghề, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao thu nhập đơn vị diện tích Chị Nguyễn Thị Thủy Pom Lót cho biết: “Gia đình tơi có 3.000 m2 bãi bồi ven sông Nậm Rốm sản xuất rau gần chục năm qua Tuy nhiên, năm, trồng bán mà người dùng rau có an tồn hay khơng Cuối năm 2010, nghe nói có lớp dạy nghề trồng rau VietGAP, vừa giảm chi phí sản xuất, vừa an tồn cho người sử dụng nên đăng ký theo học Sau khóa học, tơi vỡ nhiều điều, hóa trước làm kinh nghiệm mà chưa biết áp dụng kỹ thuật vào trồng rau; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho 91 hiệu quả; nên sử dụng loại phân bón để vừa tiết kiệm, vừa khơng ảnh hưởng đến trình phát triển loại rau” Sau học xong, chị Thủy áp dụng kiến thức học để thí điểm 1.000 m2 trồng rau, nhờ giảm chi phí đầu vào, suất, chất lượng rau xanh bảo đảm, cho thu nhập cao (Theo Điện Biên Phủ online) 92 ... 12 1/2009/QĐ-TTg ngày 09 -10 -2009 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài hướng dẫn thực theo Thông tư liên tịch số 04/2 010 /TTLT-BQP-BTC ngày 14 - 01- 2 010 Thông tư số 214 /2 011 /TT-BQP ngày 15 -12 -2 011 Bộ Quốc... thụn Tháng 11 năm 2 014 Nh xuất trị quèc gia - sù thËt Phần I HỌC NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Lợi ích học nghề Nghề tồn kiến thức (hiểu biết) kỹ mà người lao động cần có để thực hoạt... giảm nhanh, 62,2% so với 71, 1% năm 2006 Tính chung giai đoạn 20 01- 2 011 , số hộ nông, lâm, thủy sản qua năm lại giảm khoảng từ 9% đến 10 % Đáng ý, tính đến năm 2 011 có 13 /63 tỉnh, thành phố có tỷ

Ngày đăng: 12/07/2022, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w