1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM

74 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH Vàng Bạc Đá Quý Vạn Kim
Tác giả Phạm Hoàng Lân
Người hướng dẫn Cô Lê Vũ Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Đà Lạt
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,37 MB

Cấu trúc

  • STT

  • Kí hiệu

  • Diễn giả

  • Ghi chú

  • 1

  • GTGT

  • 2

  • TSCD

  • 3

  • BHXH

  • 4

  • BHYT

  • 5

  • DN

  • 6

  • NSNN

  • 7

  • TNDN

    • SPS:- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng

    • - Kết chuyển chi phí bán hàng tron kỳ vào bên nợ TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”

    • định kết quả kinh doanh

    • SPS: -Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN

  • XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

    • 1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

      • 1.1.1 Khái niệm

      • Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Nói cách khác, doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được từ hoạt động bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hay bán hàng hóa mua vào, nhằm bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

      • 1.1.2 Phương pháp xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

      • Đối với công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:

      • Đối với công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp:

      • 1.1.3 Tài khoản sử dụng

      • * Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

      • Tài khoản 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

      • Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.

      • 1.1.4 Chứng từ sử dụng

      • 1.1.5 Trình tự hạch toán

      • - Khi bán sản phẩm hàng hóa, căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng hay hóa đơn bán hàng, kế toán ghi: dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, ghi:

      • Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán

      • Có TK 511 – giá chưa có thuế GTGT

      • Có TK 333 ( 3331 ) – thuế GTGT phải nộp

      • Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp ghi:

      • Nợ TK 111, 112, 131

      • Có TK 511

      • - Khi bán hàng trả chậm, số tiền thu lần đầu và số tiền còn phải thu, ghi:

      • Nợ TK 111, 112, 131

      • Có TK 511

      • Có TK 333 (3331)–nếu có

      • Có TK 338 (3387)–chênh lệch giữa giá bán trả chậm với giá bán trả tiền ngay

      • -Khi thu tiền hàng lần tiếp theo, ghi:

      • Nợ TK 111, 112

      • Có TK 131

      • Nợ TK 338 (3387)

      • Có TK 515 – doanh thu hoạt động tài chính

      • - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh, ghi:

      • Nợ TK 511, 512

      • Có TK 911

    • 1.2. Kế toán các khoản giảm trừ:

      • 1.2.1. Chiết khấu thương mại:

      • Tài khoản 521 “ Chiết khấu thương mại”

      • 1.2.2. Hàng bán bị trả lại :

      • Tài khoản sử dụng: Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”

      • Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại“

      • Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ

      • Chứng từ sử dụng:

      • 1.2.3. Giảm giá hàng bán:

      • Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được Doanh Nghiệp (bên bán) chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.

      • Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán“

    • 1.3. Kế toán giá vốn hàng bán

      • 1.3.1 Khái niệm

      • Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh tổng số tiền được trừ ra khỏi doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh (lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần ) của từng kỳ kế toán. Trong điều kiện doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng bán là một chi phí thường được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu với chi phí được trừ.

      • 1.3.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán

      • Giá vốn hàng bán thuần là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã dược xác định là tiêu thụ, ngoài ra, còn có các khoản khác được tính vào chỉ tiêu giá vốn hàng bán trong kỳ, đó là:

      • - Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ.

      • - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp trên mức bình thường .

      • - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

      • - Các khoản hao hụt, mất mát của hàng đã bán, sau khi trừ (-) phần bồi thường trách nhiệm do cá nhân gây ra.

      • 1.3.3 Tài khoản sử dụng

      • * Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”

      • Tài khoản 632 “Gía vốn hàng bán”

      • Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.

      • 1.3.4 Chứng từ sử dụng

      • 1.3.5 Trình tự hạch toán

      • Khi xuất kho sản phẩm để bán cho khách hàng theo phương thức nhận hàng, ghi:

      • Nợ TK 632

      • Có TK 155

      • - Khi sản phẩm gửi đi bán đã bán được, ghi:

      • Nợ TK 632

      • Có TK 157

      • - Khi nhập lại kho sản phẩm đã bán trước đây thì giá vốn hàng bán bị trả lại sẽ ghi:

      • Nợ TK 155

      • Có TK 632

      • - Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ, ghi:

      • Nợ TK 632

      • Có TK 627

      • - Căn cứ vào biên bản xử lý hàng tồn kho hao hụt, mất mát, phần còn lại sau khi trừ đi khoản bồi thường vật chất của cá nhân hay tổ chức gây ra, ghi:

      • Nợ TK 632

      • Có TK 138 ( 1381 )

      • - Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh, ghi:

      • Nợ TK 911

      • Có TK 632

    • 1.4. Kế toán chi phí bán hàng

      • 1.4.1 Khái niệm

      • Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình lưu thông tiêu thụ các loại sản phẩm, hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ chi phí bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hóa, chi phí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo,....

      • 1.4.2 Phương pháp phân bổ

      • - Chi phí bán hàng được phân bổ tương ứng doanh thu thực hiện ở từng bộ phận

      • 1.4.3 Tài khoản sử dụng

      • * Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”

      • Tài khỏan 641“Chi phí bán hàng”

      • Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ

      • 1.4.4 Chứng từ sử dụng

      • 1.4.5 Trình tự hạch toán

      • - Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương

      • Nợ TK 641

      • Có TK334

      • - Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định:

      • Nợ TK641

      • Có TK338

      • - Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho bán hàng

      • Nợ TK641

      • Có TK 152,153, 142

      • - Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng:

      • Nợ TK 641

      • Có TK 214

      • - Các chi phí khác chi bằng tiền mặt như: chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí quảng cáo...

      • Nợ TK641

      • Có TK111, 112, 131

      • Có TK1331

      • Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng xác định kết quả kinh doanh:

      • Nợ TK 911

      • Có TK641

    • 1.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

      • 1.5.1 Khái niệm

      • Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp, bao gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho ban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vật liệu, đồ dùng cho văn phòng, khấu hao tài sản cố định dùng chung cho doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, trích trước quỹ trợ cấp mất việc làm, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanh nghiệp và các chi phí khác chung cho toàn doanh nghiệp như các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, phí kiểm toán, chi phí tiếp khách, công tác phí,...

      • 1.5.2 Phương pháp phân bổ

      • - Chi phí quản lý doanh nghiệp thường các công ty mẹ phân bổ cho các công ty con theo tỷ lệ.

      • 1.5.3 Tài khoản sử dụng

      • * Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

      • Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

      • Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ

      • + TK 6428: Chi phí khác bằng tiền

      • 1.5.4 Chứng từ sử dụng

      • 1.5.5 Trình tự hạch toán

      • - Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương

      • Nợ TK 642

      • Có TK334

      • -Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định:

      • Nợ TK 642

      • Có TK338

      • - Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp:

      • Nợ TK 642

      • Có TK 152,153, 142

      • - Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp:

      • Nợ TK 642

      • Có TK 214

      • - Các chi phí khác chi bằng tiền mặt như: tiền thuê văn phòng, tiếp khách, công tác phí, điện, nước, điện thoại, ....

      • Nợ TK 642

      • Có TK111, 112, 131

      • Có TK1331

      • Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN xác định kết quả kinh doanh:

      • Nợ TK 911

      • Có TK 642

    • 1.6. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

      • 1.6.1 Khái niệm

      • Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản doanh thu do hoạt động tài chính mang lại như tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.

      • 1.6.2 Nguyên tắc hạch toán

      • Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi thõa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

      • - Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.

      • - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

      • 1.6.3 Tài khoản sử dụng

      • * Tài khoản 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính “

      • Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ.

      • 1.6.4 Chứng từ sử dụng

      • - Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, phiếu tính lãi,...

      • 1.6.5 Trình tự hạch toán

      • - Lãi tính phiếu, trái phiếu, cổ tức, lợi nhuận được chia từ hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh:

      • Nợ TK 121, 221, 222 – trường hợp dùng lãi bổ sung mua trái phiếu, cổ phiếu, bổ sung vốn góp liên doanh.

      • Nợ TK 111, 112 – trường hợp nhận lãi bằng tiền.

      • Nợ TK 131 - trường hợp nhận thông báo về lãi được hưởng nhưng chưa thu được tiền.

      • Có TK 515

      • - Định kỳ, tính toán lãi cho vay phải thu trong kỳ theo khế ước vay:

      • Nợ TK 111, 112 – nếu thu tiền ngay.

      • Nợ TK 131 – nếu chưa nhận được tiền ngay

      • Có TK 515

      • - Lãi tiền gởi:

      • Nợ TK 112

      • Có TK 515

      • - Hàng kỳ, tính, xác định và kết chuyển lãi bán hàng trả chậm, trả góp vào doanh thu tài chính:

      • Nợ TK 338 ( 3387)

      • Có TK 515

      • - Lãi do bán ngoại tệ.

      • Nợ TK 1111, 1121 – theo tỷ giá thực tế bán

      • Có TK 1112, 1122 – theo tỷ giá trên sổ kế toán

      • Có TK 515 – lãi (chênh lệch tỷ giá thực tế bán > tỷ giá trên sổ kế toán)

      • - Chiết khấu thanh toán được hưởng do thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn, ghi:

      • Nợ TK 331

      • Có TK 515

      • - Đơn vị tính VAT theo phương pháp trực tiếp, cuối kỳ tính thuế GTGT phải nộp đối với hoạt động tài chính:

      • Nợ TK 515

      • Có TK 33311

      • - Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản xác định kết quả

      • Nợ TK 511

      • Có TK 911

    • 1.7. Kế toán chi phí tài chính

      • 1.7.1 Khái niệm

      • Chi phí tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như chi phí lãi vay và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài khoản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền.

      • 1.7.2 Nguyên tắc hạch toán

      • Việc ghi nhận chi phí tài chính phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

      • - Đối với hoạt động mua bán chứng khoán, bán ngoại tệ: ghi nhận vào chi phí tài chính phần chênh lệch lỗ ( do giá bán thấp hơn giá gốc ) của các loại chứng khoán hay ngoại tệ ( không ghi nhận toàn bộ giá gốc của chứng khoán hay ngoại tệ vào chi phí tài chính ).

      • - Đối với hoạt động bán bất động sản đầu tư: ghi nhận vào chi phí tài chính toàn bộ giá trị ( giá gốc ) của bất động sản đã bán.

      • - Kết thúc hoạt động liên doanh, vốn góp liên doanh không thu hồi đủ phải ghi nhận vào chi phí tài chính trong kỳ.

      • - Lãi đi vay vốn được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất từng kỳ, không phân biệt khoản lãi đi vay do thực tế doanh nghiệp đã thanh toán tiền cho bên cho vay hay chưa.

      • 1.7.3 Tài khoản sử dụng

      • * Tài khoản 635 “Chi phí tài chính”

      • Tài khoản 635“Chi phí tài chính”

      • 1.7.4 Chứng từ sử dụng

      • Phiếu tính lãi đi vay

      • Ủy nhiệm chi.

      • Giấy báo nợ ngân hàng.

      • 1.7.5 Trình tự hạch toán

      • Có TK 635

    • 1.8. Kế toán thu nhập khác

      • 1.8.1 Khái niệm

      • Thu nhập khác là các khoản thu phát sinh không thường xuyên, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm:

      • - Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ

      • - Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng

      • - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ

      • - Các khoản thuế được ngân sách nhà nước hoàn lại

      • - Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ

      • - Các khoản tiền thưởng của khác hàng liên quan đến tiêu thụ hàng háo, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu

      • - Thu nhập quà biếu quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp.

      • - Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra…

      • 1.8.2 Nguyên tắc hạch toán

      • Các khoản thu nhập khác ghi vào sổ sách phải có Biên bản của Hội đồng xử lý và được thủ trưởng và kế toán trưởng của đơn vị ký duyệt.

      • 1.8.3 Tài khoản sử dụng:

      • * Tài khoản 711 “Thu nhập khác”

      • Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.

      • 1.8.4 Trình tự hạch toán

      • - Thu nhập do nhượng bán, thanh lý TCSĐ:

      • Nợ TK 111, 112, 131, 152(tổn giá thanh toán)

      • Có TK 711

      • Có TK 3331

      • - Tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng:

      • Nợ TK 111, 112 – thu bằng tiền

      • Nợ TK 1388 - xác định khoản được phạt nhưng chưa thu được tiền

      • Nợ TK 338, 344 – khấu trừ vào khoản nhật ký quỹ, ký cược ngắn, dài hạn của người ký quỹ, ký cược.

      • Có TK 711 – tiền được phạt

      • - Thu được nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ:

      • Nợ TK 111, 112

      • Có TK 711

      • - Xử lý xóa sổ nợ không xác định được chủ:

      • Nợ TK 331, 338…

      • Có TK 711

      • - Thu nhập kinh doanh của các niên độ trước bị bỏ sót…

      • Nợ TK 111, 112, 1388

      • Có TK 711

      • - Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp kỳ này hoặc NSNN hoàn lại:

      • Nợ TK 33311, 111 ,112

      • Có TK 711

      • - Thu nhập quà biếu, quá tặng…

      • Nợ TK 111, 112, 156…

      • Có TK 711

      • - Thuế GTGT phải nộp ( nếu có ) đối với các khoản thu nhập khác ( doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ).

      • Nợ TK 711

      • Có TK 33311

    • 1.9. Kế toán chi phí khác

      • 1.9.1 Khái niệm

      • Chi phí khác là chi phí bất thường có thể do chủ quan hay khách quan mang lại gồm có:

      • Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ ( nếu có ).

      • Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.

      • Bị phạt thuế, truy nộp thuế.

      • Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm, bỏ sót khi ghi sổ kế toán-

      • Các khoản chi phí khác.

      • 1.9.2 Nguyên tắc hạch toán

      • Các khoản chi phí khác ghi vào sổ sách kế toán phải có Biên bản của Hội đồng xử lý và được thủ trưởng hoặc kế toán trưởng của đơn vị ký duyệt.

      • 1.9.3 Tài khoản sử dụng:

      • * Tài khoản 811 “Chi phí khác”

      • Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ

      • 1.9.4 Trình tự hạch toán

      • - Các chi phí cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ:

      • Nợ TK 811

      • Nợ TK 133 ( nếu có ) – đơn vị tính thuế theo phương pháp khấu trừ

      • Có TK 111, 112, 141, 153, 152…

      • - Phản ánh phần giá trị còn lại của TSCĐ và ghi giảm TSCĐ đã nhượng bán, thanh lý dùng vào sản xuất kinh doanh

      • Nợ TK 214 – phần giá trị đã khấu hao

      • Nợ TK 811 – phần giá trị còn lại

      • Có TK 211, 213 – nguyên giá

      • - Các khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế:

      • Nợ TK 811

      • Có TK 111, 112, 338, 333…

      • - Chi phí khác: như chi khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh ( bão lụt, hỏa hoạn, cháy nổ…), ghi:

      • Nợ TK 811

      • Có TK 111, 112, 141…

    • 1.10. Kế toán chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp

      • 1.10.1 Khái niệm

      • Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại( hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ một kỳ

      • 1.10.2 Công thức tính thuế thu nhập doanh nghiệp:

      • Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế* Thuế suất

      • 1.10.3 Tài khoản sử dụng

      • * Tài khoản 8211 “Chi phí thuế TNDN hiện hành.”

      • Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ

      • Tài khoản 821 có 2 TK cấp 2:

      • 1.10.4 Trình tự hạch toán

      • - Số thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ (DN xác định) :

      • Nợ TK 821(8211)

      • Có TK 3334

      • - Khi nộp thuế TNDN:

      • Nợ TK3334

      • Có TK 111, 112

      • - Cuối năm căn cứ vào số thuế thu nhập thực tế phải nộp, Kế toán sẽ ghi:

      • - Số thuế TNDN phải nộp bổ sung:

      • - Số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số phải nộp

      • Nợ TK 3334

      • Có TK 8211

      • Có TK 8211

      • Kết chuyển chênh lệch giữa bên nợ và bên có TK 821 để xác định kết quả kinh doanh:

      • + Kết chuyển chênh lệch số phát sinh Có > số phát sinh Nợ tài khoản 821.

      • Nợ TK 821

      • Có TK 911

      • + Kết chuyển chênh lệch số phát sinh Có < số phát sinh Nợ tài khoản 821

      • Nợ TK 911

      • Có TK 821

    • 1.11. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

      • 1.11.1 Khái niệm

      • Kết quả của hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu với giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định của pháp luật ( trừ thuế thu nhập doanh nghiệp ) của từng kỳ kế toán

      • 1.11.2 Nguyên tắc hạch toán

      • Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ đã thực hiện của các bộ phận sản xuất khác nhau trong doanh nghiệp ( sản xuất chính, sản xuất phụ )

      • Phải đảm bảo mối quan hệ tương xứng giữa doanh thu với các chi phí được trừ. Những chi phí phát sinh ở kỳ này nhưng có liên quan đến doanh thu được hưởng ở kỳ sau thì phải chuyển sang chi phí hoạt động ở kỳ sau, khi nào thu dự kiến đã thực hiện được thì chi phí có liên quan mới được trừ để tính kết quả kinh doanh.

      • Không được tính vào chi phí của hoạt động kinh doanh các khoản sau:

      • - Chi phí của hoạt động tài chính và các chi phí bất thường.

      • - Các khoản thiệt hại được nhà nước trợ cấp hoặc cho phép giảm vốn và các khoản thiệt hại được bên gây ra thiệt hại và công ty bảo hiểm bồi thường.

      • - Chi phí công tác nước ngoài vượt định mức do Nhà nước quy định.

      • - Các khoản chi do các nguồn khác đài thọ như: chi sự nghiệp, chi cho nhà ăn tập thể, chi phí hoạt động của các tổ chức Đảng đoàn thể, các khoản chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất, các khoản chi mang tính chất thưởng từ quỹ tiền thưởng như thưởng: năng suất, thưởng sáng kiến, thưởng thi đua, các khoản chi từ thiện, ủng hộ các đại phương…..

      • 1.11.3 Tài khoản sử dụng:

      • * Để xác định kết quả kinh doanh, kế toán sử dụng tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

      • Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

      • 1.11.4 Trình tự hạch toán

      • - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác sang TK911:

      • Nợ TK 511, 515, 711

      • Có TK 911

      • - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển giá vốn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ, ghi:

      • Nợ TK 911

      • Có TK 632 ( kê khai thường xuyên, kiểm kê định kỳ )

      • - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ:

      • Nợ TK 911

      • Có TK 641

      • - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:

      • Nợ TK 911

      • Có TK 642

      • - Kết chuyển chi phí tài chính, chi phí khác:

      • Nợ TK 911

      • Có TK 635, 811

      • - Kết chuyển chi phí thuế TNDN phát sinh trong kỳ:

      • Nợ TK 911- Xác định kết qủa kinh doanh

      • Có TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

      • - Xác định kết qủa kinh doanh:

      • - Nếu kết quả kinh doanh >0 thì doanh nghiệp lãi, được kết chuyển sẽ ghi:

      • Nợ TK 911

      • Có TK 421(4212) – lãi chưa phân phối

      • - Nếu kết quả kinh doanh <0 thì doanh nghiệp lỗ, được kết chuyển sẽ ghi

      • Nợ TK 421(4212) - lãi chưa phân phối

      • Có TK 911

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ VẠN KIM

    • 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Vàng Bạc Đá Quý Vạn Kim:

      • 2.1.1 Giới thiệu về công ty:

      • Website: http://www.vankim.com.vn

      • 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và sự phát triển của công ty:

      • 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

      • 2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty:

      • 2.1.5 Hình thức và chế độ kế toán áp dụng

    • Phân tích sơ lược tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm: 2019, 2020, 2021.

    • 2.2 Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Vàng bạc đá quý Vạn Kim.

      • 2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

      • 2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán:

      • 2.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:

      • 2.2.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:

      • 2.2.5 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:

      • 2.2.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh:

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ VẠN KIM.

    • 3.1. Nhận xét:

      • 3.1.1 Về hình thức tổ chức bộ máy quản lý:

      • 3.1.2 Về công tác tổ chức Kế toán:

      • 3.1.3 Chứng từ:

      • 3.1.4 Sổ sách:

      • 3.1.5 Phương pháp hạch toán:

    • 3.2. Kiến nghị:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN

Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu là tổng giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, góp phần tăng vốn chủ sở hữu Nó bao gồm giá trị từ việc bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoặc hàng hóa mua vào, nhằm bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1.1.2 Phương pháp xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đối với công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ: Đối với công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp:

* Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Doanh thu bán hàng thuần

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Hàng bán bị trả lại

Thuế xuất khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt

Doanh thu bán hàng thuần

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt + Thuế giá trị gia tăng trực tiếp

Sơ đồ 1 1:Sơ đồ tài khoản“ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ“

Tài khoản 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 511 có 5 TK cấp 2

+ TK 5111 - Doanh thu bán hàng hóa.

+ TK 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm.

+ TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.

+ TK 5114 – Doanh thu trợ cấp trợ giá.

+ TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư.

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng.

- Bảng kê hàng gửi bán đã tiêu thụ.

- Phiếu thu, giấy báo có.

Khi bán hàng hóa, kế toán cần dựa vào hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng để ghi nhận dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.

Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán

Có TK 511 – giá chưa có thuế GTGT

Có TK 333 ( 3331 ) – thuế GTGT phải nộp Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp ghi:

SPS:- Thuế GTGT (phương pháp trực tiếp), thuế TTĐB, thuế XNK tính doanh thu thực tế trong kỳ.

- Kết chuyển hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán trong kỳ.

- Kết chuyển doanh thu thuần vào

TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán.

- Khi bán hàng trả chậm, số tiền thu lần đầu và số tiền còn phải thu, ghi:

Có TK 338 (3387)–chênh lệch giữa giá bán trả chậm với giá bán trả tiền ngay

-Khi thu tiền hàng lần tiếp theo, ghi:

Có TK 515 – doanh thu hoạt động tài chính

- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh, ghi:

Kế toán các khoản giảm trừ

Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm trừ hoặc thanh toán cho người mua khi họ mua hàng hóa hoặc dịch vụ với số lượng lớn, theo thỏa thuận ghi trong hợp đồng kinh tế mua bán.

 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”

Sơ đồ 1 2: Sơ đồ tài khoản “Chiết khấu thương mại“

Tài khoản 521 “ Chiết khấu thương mại”

Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ.

- Tài khoản 521 có 3 TK cấp 2

+ TK 5211: Chiết khấu hàng hóa.

+ TK 5212: Chiết khấu thành phẩm.

SPS:- Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận với khách hàng.

SPS:- Kết chuyển toàn bộ các khản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ sag tài khoản 511.

+ Tk 5213: Chiết khấu dịch vụ.

- Hóa đơn GTGT, hoặc hóa đơn bán hàng

- Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, ghi:

- Cuối kỳ kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người mua sang tài khoản doanh thu, ghi:

1.2.2 Hàng bán bị trả lại :

Hàng bán bị trả lại là giá trị của hàng hóa đã được tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán Nguyên nhân dẫn đến việc này có thể bao gồm vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm cam kết, chất lượng kém, hoặc không đúng chủng loại và quy cách.

 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”

Sơ đồ 1 3: Sơ đồ tài khoản “ Hàng bán bị trả lại“

Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại“

Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ

- Biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại

- Phiếu chi, giấy báo nợ, các chứng từ gốc khác.

Để xử lý hàng hóa bị trả lại, người mua cần cung cấp văn bản đề nghị nêu rõ lý do trả hàng, số lượng hàng hóa trả lại, kèm theo hóa đơn hoặc bản sao hóa đơn, và chứng từ nhập kho liên quan đến số hàng bị trả lại.

SPS:- Trị giá hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho khách hàng hoặc tính trừ vào số tiền khách hàng còn nợ.

SPS:- Kết chuyển toàn bộ các khản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ sag tài khoản 511.

- Phản ánh doanh thu và thuế GTGT (nếu có) của hàng bán bị trả lại:

Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại, nếu có, sẽ được hạch toán vào chi phí bán hàng, bao gồm cả chi phí nhận hàng về.

- Phản ánh trị giá hàng bị trả lại nhâp kho:

- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ trị giá của hàng bán bị trả lại đã phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 để xác định doanh thu, ghi:

- Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng về số lượng hàng đã bán, ghi:

- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳ sang tài khoản doanh thu, ghi:

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ mà Doanh Nghiệp (bên bán) đồng ý áp dụng trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn Khoản giảm giá này thường xảy ra do hàng hóa không đạt chất lượng, không đúng quy cách hoặc không giao đúng thời hạn như đã ghi trong hợp đồng.

 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 532 “ Giảm giá hàng bán”

Sơ đồ 1 4: Sơ đồ tài khoản “giảm giá hàng bán“

Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán“

Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ.

- Hóa đơn GTGT, biên bản xác nhận giảm giá hàng bán.

- Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng về số lượng hàng đã bán, ghi:

- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳ sang tài khoản doanh thu, ghi:

Kế toán giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh tổng số tiền trừ ra khỏi doanh thu thuần để tính lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần trong từng kỳ kế toán Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng bán được ghi nhận đồng thời với doanh thu, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

1.3.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán thuần là giá thực tế của sản phẩm đã xuất kho và bán ra trong kỳ, bao gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa Đối với doanh nghiệp thương mại, giá vốn này phản ánh chi phí thực tế của hàng hóa đã được bán và dịch vụ hoàn thành.

SPS:- Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho khách hàng phát sinh trong kỳ.

SPS: Toàn bộ các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ được kết chuyển sang tài khoản 511 và được xác định là tiêu thụ Ngoài ra, còn có các khoản khác được tính vào chỉ tiêu giá vốn hàng bán trong kỳ.

- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp trên mức bình thường

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng đã bán, sau khi trừ (-) phần bồi thường trách nhiệm do cá nhân gây ra.

* Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”

Sơ đồ 1 5: Sơ đồ tài khoản “Gía vốn hàng bán”

Tài khoản 632 “Gía vốn hàng bán”

Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.

- Bảng tổng hợp xuất nhập tồn

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đơn vị

SPS phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ, đồng thời ghi nhận chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định Những chi phí này không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ kế toán.

- Khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bồi thường do cá nhân gây ra

- Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt mức bình thường không được tính vào nguyên giá.

- Khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập

SPS: - Giá vốn hàng bán bị trả lại.

- Khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trước.

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.

Khi xuất kho sản phẩm để bán cho khách hàng theo phương thức nhận hàng, ghi:

- Khi sản phẩm gửi đi bán đã bán được, ghi:

- Khi nhập lại kho sản phẩm đã bán trước đây thì giá vốn hàng bán bị trả lại sẽ ghi:

- Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ, ghi:

Dựa trên biên bản xử lý hàng tồn kho hao hụt và mất mát, phần còn lại sẽ được ghi nhận sau khi trừ đi khoản bồi thường vật chất từ cá nhân hoặc tổ chức gây ra.

- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh, ghi:

Kế toán chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phát sinh trong quá trình lưu thông và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, hoặc dịch vụ Những chi phí này bao gồm chi phí bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hóa, vận chuyển, tiếp thị và quảng cáo.

- Chi phí bán hàng được phân bổ tương ứng doanh thu thực hiện ở từng bộ phận

* Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”

Sơ đồ 1 6: Sơ đồ tài khoản “Chi phí bán hàng”

Tài khỏan 641“Chi phí bán hàng”

Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ

- Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2:

+ TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng

+ TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì.

+ TK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng.

+ TK 6414: Chi phí khấu haoTSCĐ.

+ TK 6415: Chi phí bảo hành sản phẩm.

+ TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ TK 6418: Chi phí khác bằng tiền

- Bảng lương, bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT.

- Phiếu chi, giấy báo nợ, ủy nhiệm chi.

- Phiếu tạm ứng, phiếu đề nghị thanh toán.

- Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ,… bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ (nếu có).

- Bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.

- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng.

- Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương

- Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định:

SPS: -Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ

SPS:- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng

- Kết chuyển chi phí bán hàng tron kỳ vào bên nợ TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”

- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho bán hàng

- Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng:

- Các chi phí khác chi bằng tiền mặt như: chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí quảng cáo

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng xác định kết quả kinh doanh:

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi liên quan đến hoạt động quản lý và điều hành, như tiền lương và phụ cấp cho ban giám đốc và nhân viên quản lý, chi phí văn phòng, khấu hao tài sản cố định, thuế, lệ phí, bảo hiểm, quỹ trợ cấp mất việc làm, và các dịch vụ mua ngoài Ngoài ra, còn có các chi phí chung như dự phòng nợ khó đòi, phí kiểm toán, chi phí tiếp khách và công tác phí.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp thường các công ty mẹ phân bổ cho các công ty con theo tỷ lệ.

* Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

Sơ đồ 1 7: Sơ đồ tài khoản “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ

- Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2.

+ TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý DN.

+ TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý.

+ TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.

+ TK 6424: Chi phí khấu haoTSCĐ.

+ TK 6425: Thuế, phí, lệ phí.

+ TK 6426: Chi phí dự phòng.

+ TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ TK 6428: Chi phí khác bằng tiền

- Bảng lương, bảng phân bổ tiền lương (nếu có), BHXH, BHYT.

- Phiếu chi, giấy báo nợ, ủy nhiệm chi.

- Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ,… bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ (nếu có).

- Bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.

- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng.

- Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương

-Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định:

SPS: - Các chi phí quản lý DN thực tế phát sinh trong kỳ,.

Số dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng phải trả là các khoản dự phòng quan trọng trong kế toán, trong đó chênh lệch giữa số dự phòng phải lập trong kỳ này và số dự phòng đã lập trong kỳ trước chưa sử dụng hết cần được xem xét kỹ lưỡng Việc quản lý hiệu quả các khoản dự phòng này giúp doanh nghiệp duy trì tính ổn định tài chính và giảm thiểu rủi ro liên quan đến các khoản phải thu.

- Dự phòng trợ cấp mất việc làm.

SPS quy định rằng việc hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng phải trả phải được thực hiện khi chênh lệch giữa số dự phòng phải lập trong kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập trong kỳ trước mà chưa sử dụng hết.

- Kết chuyển chi phí quản lý DN vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp:

- Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp:

- Các chi phí khác chi bằng tiền mặt như: tiền thuê văn phòng, tiếp khách, công tác phí, điện, nước, điện thoại,

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN xác định kết quả kinh doanh:

Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp, như lãi suất, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận chia sẻ và các nguồn doanh thu tài chính khác.

Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi thõa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

* Tài khoản 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính “

Sơ đồ 1 8: Sơ đồ tài khoản “Doanh thu hoạt động tài chính”

Tài khoản 515“Doanh thu hoạt động tài chính”

Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ.

- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, phiếu tính lãi,

- Lãi tính phiếu, trái phiếu, cổ tức, lợi nhuận được chia từ hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh:

Nợ TK 121, 221, 222 – trường hợp dùng lãi bổ sung mua trái phiếu, cổ phiếu, bổ sung vốn góp liên doanh.

Nợ TK 111, 112 – trường hợp nhận lãi bằng tiền.

Nợ TK 131 - trường hợp nhận thông báo về lãi được hưởng nhưng chưa thu được tiền.

- Định kỳ, tính toán lãi cho vay phải thu trong kỳ theo khế ước vay:

Nợ TK 111, 112 – nếu thu tiền ngay.

Nợ TK 131 – nếu chưa nhận được tiền ngay

- Hàng kỳ, tính, xác định và kết chuyển lãi bán hàng trả chậm, trả góp vào doanh thu tài chính:

- Lãi do bán ngoại tệ.

SPS: - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có).

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK 911

“xác định kết quả kinh doanh

SPS : - Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.

Nợ TK 1111, 1121 – theo tỷ giá thực tế bán

Có TK 1112, 1122 – theo tỷ giá trên sổ kế toán

Có TK 515 – lãi (chênh lệch tỷ giá thực tế bán > tỷ giá trên sổ kế toán)

- Chiết khấu thanh toán được hưởng do thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn, ghi:

- Đơn vị tính VAT theo phương pháp trực tiếp, cuối kỳ tính thuế GTGT phải nộp đối với hoạt động tài chính:

- Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản xác định kết quả

Kế toán chi phí tài chính

Chi phí tài chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lãi vay và các khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng tài khoản sinh lợi, như tiền bản quyền Những chi phí này thường phát sinh dưới dạng tiền mặt và các khoản tương đương tiền.

Việc ghi nhận chi phí tài chính phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Trong hoạt động mua bán chứng khoán và ngoại tệ, chỉ ghi nhận phần chênh lệch lỗ vào chi phí tài chính khi giá bán thấp hơn giá gốc Điều này có nghĩa là không ghi nhận toàn bộ giá gốc của chứng khoán hoặc ngoại tệ vào chi phí tài chính.

- Đối với hoạt động bán bất động sản đầu tư: ghi nhận vào chi phí tài chính toàn bộ giá trị ( giá gốc ) của bất động sản đã bán.

- Kết thúc hoạt động liên doanh, vốn góp liên doanh không thu hồi đủ phải ghi nhận vào chi phí tài chính trong kỳ.

Lãi vay được ghi nhận dựa trên thời gian và lãi suất của từng kỳ, không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đã thanh toán tiền cho bên cho vay hay chưa.

* Tài khoản 635 “Chi phí tài chính”

Sơ đồ 1 9: Sơ đồ tài khoản “Chi phí tài chính”

Tài khoản 635“Chi phí tài chính”

Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ.

- Phiếu tính lãi đi vay

- Giấy báo nợ ngân hàng.

- Phản ánh chi phí hay khoản lỗ của hoạt động đầu tư tài chính:

- Chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động nhượng bán, vay vốn, mua bán ngoại tệ:

- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh:

SPS: - Các khoản chi phí hoạt động tài chính tăng trong kỳ

SPS:- Các khoản chi phí tài chính ghi giảm trong kỳ.

- Cuối kỳ kế toán chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

Kế toán thu nhập khác

Thu nhập khác là những khoản thu không thường xuyên, đóng góp vào việc gia tăng vốn chủ sở hữu từ các hoạt động ngoài doanh thu chính.

- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ

- Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng

- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ

- Các khoản thuế được ngân sách nhà nước hoàn lại

- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ

- Các khoản tiền thưởng của khác hàng liên quan đến tiêu thụ hàng háo, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu

- Thu nhập quà biếu quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp.

- Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra…

Các khoản thu nhập khác được ghi vào sổ sách cần có Biên bản từ Hội đồng xử lý, và phải được ký duyệt bởi thủ trưởng cùng kế toán trưởng của đơn vị.

* Tài khoản 711 “Thu nhập khác”

Sơ đồ 1 10: Sơ đồ tài khoản “Thu nhập khác”

Tài khoản 711“Thu nhập khác”

Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.

- Thu nhập do nhượng bán, thanh lý TCSĐ:

- Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp.

- Kết chuyển thu nhập khác sang

TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

- Thu nhập thanh lý, nhượng bán TSCĐ;

- Thu hồi các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ, các khoản bồi thường, tiền thưởng của khách hàng;

- Được tài trợ, biếu, tặng vật tư hàng hóa, TSCĐ;…

Nợ TK 111, 112, 131, 152(tổn giá thanh toán)

- Tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng:

Nợ TK 111, 112 – thu bằng tiền

Nợ TK 1388 - xác định khoản được phạt nhưng chưa thu được tiền

Nợ TK 338, 344 – khấu trừ vào khoản nhật ký quỹ, ký cược ngắn, dài hạn của người ký quỹ, ký cược.

Có TK 711 – tiền được phạt

- Thu được nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ:

- Xử lý xóa sổ nợ không xác định được chủ:

- Thu nhập kinh doanh của các niên độ trước bị bỏ sót…

- Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp kỳ này hoặc NSNN hoàn lại:

- Thu nhập quà biếu, quá tặng…

- Thuế GTGT phải nộp ( nếu có ) đối với các khoản thu nhập khác ( doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ).

Kế toán chi phí khác

Chi phí khác là chi phí bất thường có thể do chủ quan hay khách quan mang lại gồm có:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ ( nếu có ).

- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.

- Bị phạt thuế, truy nộp thuế.

- Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm, bỏ sót khi ghi sổ kế toán-

- Các khoản chi phí khác.

Các khoản chi phí khác được ghi vào sổ sách kế toán cần phải có Biên bản của Hội đồng xử lý Biên bản này phải được ký duyệt bởi thủ trưởng hoặc kế toán trưởng của đơn vị.

* Tài khoản 811 “Chi phí khác”

Sơ đồ 1 11: Sơ đồ tài khoản “Chi phí khác”

Tài khoản 811“Chi phí khác”

Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ 1.9.4 Trình tự hạch toán

- Các chi phí cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ:

Nợ TK 133 ( nếu có ) – đơn vị tính thuế theo phương pháp khấu trừ

- Phản ánh phần giá trị còn lại của TSCĐ và ghi giảm TSCĐ đã nhượng bán, thanh lý dùng vào sản xuất kinh doanh

Nợ TK 214 – phần giá trị đã khấu hao

Nợ TK 811 – phần giá trị còn lại

- Các khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế:

Cuối kỳ kế toán, tất cả các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ cần được chuyển toàn bộ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

- Chi phí khác: như chi khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh ( bão lụt, hỏa hoạn, cháy nổ…), ghi:

- Cuối kỳ kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh:

Kế toán chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm tổng chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại Điều này có nghĩa là khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ trong một kỳ, cần xem xét cả thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại.

1.10.2 Công thức tính thuế thu nhập doanh nghiệp:

Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế* Thuế suất

* Tài khoản 8211 “Chi phí thuế TNDN hiện hành.”

Sơ đồ 1 12: Sơ đồ tài khoản “Chi phí thuế TNDN”

Tài khoản 821“Chi phí thuế TNDN”

Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ

- Tài khoản 821 có 2 TK cấp 2:

+ TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành

+ TK 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.

- Chi phí thuế thu nhập hiện hành phát sinh trong

TNDN hoãn lại phát sinh trong năm.

SPS:- Chênh lệch thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN đã tạm

- Ghi giảm chi phí thuế TNDNnộp. hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại

- - Kết chuyển sang tài khoản

911 để xác định kết quả kinh doanh.

- Số thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ (DN xác định) :

- Cuối năm căn cứ vào số thuế thu nhập thực tế phải nộp, Kế toán sẽ ghi:

- Số thuế TNDN phải nộp bổ sung:

- Số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số phải nộp

Khi phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến thuế TNDN phải nộp trong các năm trước, doanh nghiệp có thể hạch toán vào chi phí thuế TNDN hiện tại.

- Nếu phải nộp bổ sung:

+ Số phải nộp: Nợ TK 8211

Có TK 3334 + Khi nộp: Nợ TK 3334

- Nếu được ghi giảm chi phí thuế TNDN:

- Kết chuyển chênh lệch giữa bên nợ và bên có TK 821 để xác định kết quả kinh doanh:

+ Kết chuyển chênh lệch số phát sinh Có > số phát sinh Nợ tài khoản 821.

+ Kết chuyển chênh lệch số phát sinh Có < số phát sinh Nợ tài khoản 821

- Sau đó khi xác định được lợi nhuận sau thuế kế toán tiến hành kết chuyển: + Kết chuyển lãi: Nợ TK 911

Có TK 421 + Kết chuyển lỗ: Nợ TK 421

Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh được xác định bằng cách tính số chênh lệch giữa doanh thu và giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ, cùng với thuế phải nộp theo quy định pháp luật (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) trong từng kỳ kế toán.

Kết quả hoạt động kinh doanh cần được ghi chép chi tiết theo từng loại sản phẩm hoặc dịch vụ do các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp thực hiện, bao gồm cả sản xuất chính và sản xuất phụ.

Để đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa doanh thu và chi phí được trừ, các chi phí phát sinh trong kỳ này nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ sau cần được chuyển sang chi phí hoạt động của kỳ sau Chỉ khi doanh thu dự kiến đã được thực hiện, các chi phí liên quan mới được phép trừ để tính toán kết quả kinh doanh.

Không được tính vào chi phí của hoạt động kinh doanh các khoản sau:

- Chi phí của hoạt động tài chính và các chi phí bất thường.

Các khoản thiệt hại có thể được nhà nước hỗ trợ hoặc cho phép giảm vốn, trong khi những thiệt hại do bên gây ra sẽ được bồi thường bởi công ty bảo hiểm.

- Chi phí công tác nước ngoài vượt định mức do Nhà nước quy định.

Các khoản chi được tài trợ từ các nguồn khác bao gồm chi sự nghiệp, chi cho nhà ăn tập thể, chi phí hoạt động của các tổ chức Đảng, các khoản trợ cấp khó khăn thường xuyên và đột xuất, cùng với các khoản thưởng từ quỹ tiền thưởng như thưởng năng suất, thưởng sáng kiến và thưởng thi đua, cũng như các khoản chi từ thiện và ủng hộ các địa phương.

* Để xác định kết quả kinh doanh, kế toán sử dụng tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

Sơ đồ 1 13: Sơ đồ tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh”

Tài khoản 911“Xác định kết quả kinh doanh”

Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác sang TK911:

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển giá vốn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ, ghi:

Có TK 632 ( kê khai thường xuyên, kiểm kê định kỳ )

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ:

SPS: - Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư đã bán và dịch vụ đã cung cấp.

- Chi phí hoạt động tài chính.

- Chi phí quản lý DN.

- Chi phí thuế thu nhập DN.

SPS:- Doanh thu thuần về sản phẩm hàng hóa, sản phẩm, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ.

- Doanh thu hoạt động tài chính.

- Các khoản thu nhập khác.

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:

- Kết chuyển chi phí tài chính, chi phí khác:

- Kết chuyển chi phí thuế TNDN phát sinh trong kỳ:

Nợ TK 911- Xác định kết qủa kinh doanh

Có TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

- Xác định kết qủa kinh doanh:

- Nếu kết quả kinh doanh >0 thì doanh nghiệp lãi, được kết chuyển sẽ ghi:

Có TK 421(4212) – lãi chưa phân phối

- Nếu kết quả kinh doanh

Ngày đăng: 10/07/2022, 22:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1 :Sơ đồ mơ hình tổ chức của Cơng ty - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức của Cơng ty (Trang 40)
2.1.5 Hình thức và chế độ kế toán áp dụng 2.1.5.1     Hình thức kế tốn áp dụng: - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
2.1.5 Hình thức và chế độ kế toán áp dụng 2.1.5.1 Hình thức kế tốn áp dụng: (Trang 43)
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán (Trang 44)
Phân tích sơ lược tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của cơng ty trong 3 năm: 201 9  , 20   20   , 20   21 - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
h ân tích sơ lược tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của cơng ty trong 3 năm: 201 9 , 20 20 , 20 21 (Trang 46)
- Nghiệp vụ 1: Hóa đơn số 00001999 ngày 06/10/2020 xuất bán Vàng 9980 cho khách lẻ, đã thu tiền, Xuất kho theo phiếu xuất kho số PXK0120 với số - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
ghi ệp vụ 1: Hóa đơn số 00001999 ngày 06/10/2020 xuất bán Vàng 9980 cho khách lẻ, đã thu tiền, Xuất kho theo phiếu xuất kho số PXK0120 với số (Trang 53)
Hình 2. 1: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK511 năm 2020. - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
Hình 2. 1: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK511 năm 2020 (Trang 53)
Hình 2. 2: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK632 năm 2020. - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
Hình 2. 2: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK632 năm 2020 (Trang 55)
- Bảng trích khấu haoTSCĐ - Chi phí văn phịng phẩm - Chi phí thuê nhà - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
Bảng tr ích khấu haoTSCĐ - Chi phí văn phịng phẩm - Chi phí thuê nhà (Trang 56)
 Chứng từ gốc liên quan: Bảng tạm ứng lương tháng 10 Hạch toán: - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
h ứng từ gốc liên quan: Bảng tạm ứng lương tháng 10 Hạch toán: (Trang 57)
Hình 2. 4: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK6421 năm 2020 - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
Hình 2. 4: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK6421 năm 2020 (Trang 58)
Bảng kê tiền lãiSổ phụ - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
Bảng k ê tiền lãiSổ phụ (Trang 59)
Hình 2. 6: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK515 năm 2020. - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
Hình 2. 6: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK515 năm 2020 (Trang 60)
Hình 2. 7: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK821 năm 2020. - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
Hình 2. 7: Một số nghiệp vụ phát sinh của TK821 năm 2020 (Trang 61)
2.2.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh: - KẾ TOÁN xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH VÀNG bạc đá QUÝ vạn KIM
2.2.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh: (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w