LỜI MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực tế hiện nay có nhiều quan niệm khá khác nhau về logistics và hệ thống logistics. Theo Hội đồng Quản trị Logistics của Mỹ (CLM) thỡ “Quản trị logistics là quỏ trỡnh hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả chi phí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho trong quá trỡnh sản xuất sản phẩm cựng dũng thụng tin tương ứng từ điểm xuất phát đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu của khách hàng”. Giáo sư Martin Christopher (England) cho rằng: “Logistics là quá trỡnh quản trị chiến lược công tác thu mua, di chuyển và dự trữ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm (và dũng thụng tin tương ứng) trong một công ty và qua các kênh phân phối của công ty để tối đa hóa lợi nhuận hiện tại và tương lai thông qua việc hoàn tất các đơn hàng với chi phí thấp nhất”. Theo Luật Thương mại Việt Nam (2006), logistics là một hoạt động thương mại do các thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho bói, làm thủ tục hải quan và cỏc loại giấy tờ, tư vấn khách hàng, đóng gói, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa để hưởng phí thù lao. Hoặc hiểu một cách đơn giản, logistics là việc thực hiện và kiểm soát toàn bộ hàng hóa cùng những thông tin có liên quan từ nơi hỡnh thành nờn hàng húa cho đến điểm tiêu thụ cuối cùng. Cho dù hiểu theo cách nào thỡ bản chất của logistics vẫn là tối ưu hóa ba dũng luõn chuyển gồm: hàng húa, tài chớnh và thụng tin trong sản xuất kinh doanh. Do vậy, logistics luụn song hành với quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cỏc hoạt động của quá trỡnh phỏt triển kinh tế quốc dõn. Sự gia tăng của cạnh tranh toàn cầu và sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông, ngành logistics đă trở thành một trong những đối tượng có ảnh hưởng lớn nhất của thế kỷ 21. Về hệ thống logistics cũng cũn nhiều quan điểm khác nhau như của Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á, Đại học Thamasat…: Ngõn hàng Thế giới cho rằng, Hệ thống logistics bao gồm một chuỗi các hoạt động cơ bản, từ vận tải, kho bói, gom hàng và thụng quan đến phân phối hàng hóa trong nội bộ quốc gia và hệ thống thanh toán liên quan; Viện Nghiờn cứu Kinh tế Vận tải và Logistics – CHLB Đức quan niệm Hệ thống logistics trong nền kinh tế bao gồm các yếu tố như kiến thức, kết cấu hạ tầng, thiết chế công và dịch vụ logistics; Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và Đại học Thamasat cho rằng, Hệ thống logistics quốc gia bao gồm Thể chế luật phỏp, Kết cấu hạ tầng, cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics…Theo chúng tôi,hệ thống logistics bao gồm các yếu tố từ thế chế pháp luật,cơ sở hạ tầng ,các doanh nghiệp cưng ứng logistics,doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics đến nguồn nhân lực logistics và ở cấp quốc gia ,vùng được tích hợp thành môi trường logistics bảo đẩm cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tuy nhiờn, dự hiểu theo cỏch nào thỡ cỏc quan điểm đều cho rằng đó là một hệ thống bao trùm các hoạt động của nền kinh tế quốc dân, liên quan đến nhiều lĩnh vực và nhiều chủ thể. Như vậy, Hệ thống logistics của nền kinh tế quốc dõn cũng phải là tích hợp các hoạt động về Pháp luật, kết cấu hạ tầng, dịch vụ, thị trường,... Trong thực tiễn, phạm vi và vai tṛ của logistics đă coe nhũng thay đổi đáng kể trong những năm gần đây. Nếu trong quá khứ, logistics đóng vai tṛ như là một nhân tố hỗ trợ cho các chức năng chính của quá tŕnh sản xuất th́ ngày nay, phạm vi của nó đă mở rộng, vượt ra ngoài phạm vi truyền thống của hoạt động kho vận, giao nhận vận tải mà cũn bao gụ̀m từ việc lên kế hoạch, sắp xếp, quản lư ḍng luân chuyển nguyên vật liệu, vật tư, linh kiện từ nơi cung ứng đến nơi sản xuất, sau đó luân chuyển hàng hóa, thành phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Như vậy, logistics tạo nên sự liên thông vật chất trong toàn xó hội theo những phương án tối ưu hóa, giảm chi phí luân chuyển, lưu kho và đảm bảo chất lượng hàng húa. Xét về góc độ một khoa học, logistics là khoa học tổ chức và quản lý quỏ trỡnh phõn phối, lưu thông hàng hóa dịch vụ nhằm cỳng ứng hàng hóa đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp nhất . Xét góc độ là hoạt động kinh tế dịch vụ, logistics phát triển thành một ngành dịch vụ quan trọng của nền kinh tế quốc dân và thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách. Hệ thống logistics gúp một phần hỗ trợ cho sự phỏt triển kinh tế trên toàn thế giới và mỗi quốc gia thụng qua việc thúc đẩy quá tŕnh lưu thông, phõn phối hàng hoá, trao đổi giao lưu thương mại, kết nối giữa các vùng trong nước, giữa các nước trong khu vực và trên thế giới với nhau. Qua đó góp phần vào việc giải quyết những vấn đề nảy sinh từ sự phân công lao động quốc tế do quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ tạo ra. Bờn cạnh đó, hệ thống logistics cũn gúp phần vào việc phõn bố cỏc ngành sản xuất một cỏch hợp lý để đảm bảo sự tăng trưởng cân đối của toàn bộ nền kinh tế trờn thế giới bởi mỗi một vùng địa lý cú những đặc điểm về địa hỡnh khỏc nhau, nguồn tài nguyờn khoỏng sản khác nhau và có phương thức lao động, tập quán khác nhau. Hệ thống logistics phát triển không những làm cho quỏ trỡnh lưu thông, phân phối được thụng suốt, chuẩn xỏc và an toàn, mà cũn giảm được chi phớ vận tải và nâng cao chất lượng hàng hóa và đảm bảo cuộc sống của người dân, đặc biệt tạo môi trường cho phỏt triển kinh tế nhanh và bền vững. Phát triển kinh tế bền vững là quan điểm chủ đạo xuyên suốt trong chiến lược phát triển kinh tế- xó hội Việt Nam 2011- 2020 và tầm nhỡn 2025 với trọng tõm là chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ phần của khu vực dịch vụ trong nền kinh tế. Trong định hướng phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta, dịch vụ logistics được xác định là loại hỡnh dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao. Hội nhập quốc tế, Việt Nam đó chớnh thức tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ nền kinh tế, liờn kết giữa cỏc khu vực mậu dịch tự do là quy luật tất yếu. Logistics là ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng”, là một trong những cầu nối liên kết quan trọng, là khâu không thể thiếu trong hoạt động của bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào. Hoạt động của hệ thống này sẽ hỡnh thành lờn mạng lưới vững chắc, tạo cơ hội để không ngừng gia tăng giá trị hàng hóa và dịch vụ cung ứng, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế đất nước cũng như các vùng kinh tế. Trong quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam ngày càng chịu sự tác động mạnh mẽ bởi mối liên kết kinh tế mang tính toàn cầu nên logistics luôn giữ một vai trũ trọng yếu trong sản xuất, lưu thông, phân phối. Theo các nghiên cứu những năm gần đây, trong lĩnh vực dịch vụ, hoạt động logistics thường chiếm từ 10 đến 15% GDP của hầu hết các nền kinh tế. Vỡ vậy, nờ́u xây dựng hệ thống logistics theo hướng bền vững và nâng cao hiệu quả họat động này sẽ tác động rất tích cực đối với tăng trưởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững càng vùng kinh tế và nền kinh tế quốc dân. Trong quá trỡnh phỏt triển, hệ thống doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cho tiêu dùng và phục vụ xuất khẩu. Hiệu quả hoạt động của hệ thống doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trỡnh sản xuất. Và logistics chớnh là khõu thiết yếu đóng vai trũ quan trọng trong việc húa giải bài toán tối ưu hóa cung ứng các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. Logistics có thể giúp cung cấp nguồn tài nguyên đầu vào hiệu quả và tối ưu hóa quá trỡnh chu chuyển nguyờn vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…. từ cung ứng đầu vào đến tổ chức sản xuất và lưu thông phân phối. Tối ưu hóa cung ứng các yếu tố đầu vào và đầu ra sẽ giúp doanh nghiệp hạ giá thành, giảm chi phí đơn hàng, tăng khả năng cạnh tranh. Vỡ vậy, logistics là cầu nối quan trọng nhất cho phỏt triển bền vững của doanh nghiệp và cả nền kinh tế quốc dõn. Khi hội nhập kinh tế càng sõu, rộng thỡ cạnh tranh lại càng khốc liệt, nhất là đối với những ngành có độ liên kết và liên thông cao như logistics. Trong thời gian gần đây, logistics đó phỏt triển nhanh chúng và mang lại những lợi ớch rất lớn ở nhiều nước trên thế giới như Hà Lan, Đức, Thụy Điển, Đan Mạch, Mỹ… và kể cả ở châu Á như Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản. Trên thế giới, để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của khách hàng cả trong sản xuất và tiêu dùng, đó cú nhiều nhà cung cấp dịch vụ logistics ra đời. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp dịch vụ logistics của Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, tính chuyên nghiệp chưa cao, liên kết cũn yếu, chưa có sự phối hợp giữa các phương thức vận tải, giữa vận tải- thương mại với các ngành dịch vụ khác trong chuỗi cung ứng liên hoàn trong mỗi vùng và quốc gia cũng như liên thống quốc tế. Hầu hết các doanh nghiệp logistics Việt Nam mới chỉ hoạt động như những nhà cung cấp dịch vụ cấp 2, thậm chí là cấp 3, cấp 4 cho các doanh nghiệp logistics có tên tuổi của nước ngoài với mạng điều phối toàn cầu. Tuy đó đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng, nhưng hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông đường bộ và cảng biển nước ta vẫn thuộc loại yếu và kém về chất lượng, lạc hậu về trỡnh độ công nghệ, đặc biệt là tính kết nối để phát triển vận tải đa phương thức cũn rất hạn chế . Hệ thống cảng biển thiếu cầu bến cho tàu có trọng tải lớn, đặc biệt là các bến cho tàu container vận hành thường xuyên trờn cỏc tuyến biển xa. Mạng lưới hạ tầng sau cảng như: hệ thống điện, nước,trung tõm logistics và đường giao thông sắt bộ nối với mạng quốc gia...chưa đáp ứng yêu cầu để hệ thống logistics phát triển. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải yếu kém, sử dụng nhiều loại phương tiện giao thụng lạc hậu làm tăng chi phí lưu thông hàng hóa, thời gian giao hàng chậm, gây ô nhiễm môi trường.... Hệ thống hạ tầng như vậy đó làm ảnh hưởng tính bền vững trong tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xó hội núi chung. Những yờ́u kém, hạn chế của hệ thống logistics ở nước ta và nguy cơ cản trở tính bền vững trong phát triển kinh tế dưới góc độ logistics, đó tỏc động không nhỏ đến phát triển bền vững kinh tế đất nước và các vùng kinh tế mà nguyên chủ yếu là do cũn tồn tại những bất cập từ kiến tạo môi trường logistics sau đây: Thứ nhất, về mặt nhận thức và phương diện lư luận, ở nước ta hiện nay vẫn chưa có nhận thức đầy đủ và sự đồng thuận về quan niệm, vai tṛ, vị trí của logistics,hệ thống logistics trong nền kinh tế. Ngay trong giới nghiên cứu lư luận cũng đang tồn tại nhiều ư kiến khác nhau về logistics, các nghiên cứu, các bài viết về logistics c̣n rất hạn chế, nhất là chưa có các công tŕnh nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện những vấn đề lư luận và thực tiễn mối quan hệ chặt chẽ giữa logistics với phát triển kinh tế bền vững ở nước ta. Nội hàm của các yếu tố thuộc hệ thống logistics đang là vấn đề cần có nhận thức thống nhất như doanh nghiệp logistics ,nhân lực logistics ...đặc biệt là cơ sở hạ tầng logistics ? Thứ hai, chưa nhận diện đầy đủ vai trũ của môi trường logictics đến tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Từ đó, chưa đề xuất được các giải pháp có tính khả thi nhằm cải thiện môi trường logistics- Phát triển hệ thống logistics đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững kinh tế Việt Nam và cỏc vựng kinh tế. Thứ ba, hệ thống văn bản pháp luật, chính sách phát triển logistics vẫn c̣n nhiều khoảng trống , chưa tương thích để tạo môi trường thể chế thuận lợi cho hệ thống logistics phát triển. Về mặt pháp lý, logistics mới chỉ được công nhận là hành vi thương mại trong Luật Thương mại sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2006. Từ Nghị định 140 /2007/NĐ-CP,QĐ169/2014/QĐ-TTg, QĐ1012/2015/QĐ-TTg,QĐ200/2017/NĐ-CP đến Nghị định số 163/2017/QĐ-TTG về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, theo cỏc chuyờn gia và cỏc nhà kinh tế trong lĩnh vực logistics, thỡ cỏc qui định này vẫn cũn nhiều khoảng trống liờn quan đến một lĩnh vực mang lại lợi nhuận khổng lồ và chưa tạo đủ hành lang pháp lư cho logistics thật sự phát triển và phát huy hiệu quả, nhất là đối với hệ thống logistics Thứ tư, cơ sở hạ tầng logistics cơ bản phục vụ cho hoạt động kinh tế logistics và phát triển hệ thống logistics, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thụng, vận tải, hệ thống kho bói và kết cấu hạ tầng thông tin và truyền thông vẫn cũn nhiều hạn chế do chưa đồng bộ và thiếu kết nối liờn hoàn đó tỏc động lớn đến sự phát triển của hệ thống logistics, cản trở đến tính bền vững trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. Cho đến nay, Chính phủ đó cú kế hoạch nõng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ logistics Việt Nam theo Quyết định 200/2017/QĐ-TTg nhưng lại chưa có được chiến lược, quy hoạch tổng thể phỏt triển hệ thống logistics quốc gia. Hiện tại một số địa phương, quy hoạch cảng thiếu tính thống nhất,nhiều cảng biển thu hút đầu tư theo kiểu “phân lô chia nền” ,chưa hợp lý và thiếu tính khoa học. Ngay các cảng biển khu vực phía Nam - nơi kinh tế phát triển sôi động, những năm qua sự yếu kộm của cụng tỏc quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng logistics ,thiếu tầm nhỡn dài hạn cũng như hạn chế,dàn trải đầu tư đó dẫn đến tỡnh trạng ựn tắc giao thông,ùn tắc hàng hóa lamg tăng chi phí logistics. Phát triển hệ thống logistics mà trong đó yếu tố kết nối cơ sở hạ tầng logistics đang là vấn đề lớn của logistics Việt Nam và nhiều địa phương. Thứ năm, hệ thống doanh nghiệp logistics ở nước ta tuy đó cú sự phỏt triển nhanh về số lượng nhưng khả năng cạnh tranh hạn chế nờn phần lớn cỏc doanh nghiệp chưa đủ năng lực để có thể tham gia hiệu quả vào mạng lưới logistics toàn cầu. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh và tính bền vững của quá trỡnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập. Trong khi đó, Việt Nam đng triển khai thực thi nhiều Hệp định thương mại thế hệ mới và mở cửa toàn bộ thị trường dịch vụ Việt Nam theo lộ trỡnh cam kết. Các doanh nghiệp logistics Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày một khốc liệt ngay cả trờn sõn nhà. Vỡ vậy, giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh và liờn kết hợp tỏc của doanh nghiệp logistics là hết sức cần thiết trong giai đoạn hội nhập. Thứ sỏu, hiện nay logistics Việt Nam đang thiếu nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, chuyờn nghiệp về logistics, cú kinh nghiệm, am hiểu sõu sắc và vận dụng hiệu quả luật pháp, tập quán thương mại quốc tế. Từ trước tới nay, các trường đại học, cao đẳng chuyên ngành ngoại thương, quản trị thương mại, hàng hải, giao thông vận tải cũng chỉ đào tạo chung cỏc kiến thức về nghiệp vụ thương mại, ngoại thương, vận tải…giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo về logistics chưa nhiều. Các chuyên gia được đào tạo chuyên nghiệp trong lĩnh vực này vẫn cũn quỏ ớt so với yờu cầu phỏt triển của ngành logistics thời gian tới. Những bất cập và hạn chế trên đó và đang là những rào cản không nhỏ ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống logistics và tác động tích cực của nó đến tính bền vững trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước. Hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ từ 1/1/2009, nhu cầu giao lưu, phân phối ngày càng giữ vai trũ thiết yếu trong phỏt triển kinh tế. Tớnh toỏn của Cục Hàng hải Việt Nam, lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong logistics là vận tải biển, doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng chuyên chở được 10-12% tổng lượng hàng húa xuất nhập khẩu, phần cũn lại đang bị chi phối bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Điều này thực sự là một thua thiệt lớn cho doanh nghiệp Việt Nam khi có đến 90% hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) được Thủ tướng Chính phủ thành lập theo Quyết định 1085/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2008 gồm thành phố Đà Nẵng và 4 tỉnh là Thừa Thiờn Huế, Quảng Nam, Quảng Ngói và Bỡnh Định là Vựng KTTĐ có tổng diện tớch gần 28 ngàn km2, chiếm khoảng 8,4% diện tích tự nhiên của cả nước. Vùng này hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu hàng hóa dịch vụ và phỏt triển logistics. Vựng cú bờ biển dài 609km, có 4 Khu kinh tế hạt nhân là Chân Mây- Lăng Cô, Chu Lai, Dung Quất và Nhơn Hội cùng chuỗi 7 đô thị lớn là Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Vạn Tường, Quảng Ngăi và Quy Nhơn. Hệ thống cảng biển ở Vùng KTTĐMT có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, phỏt triển logistics của vựng như cỏc cảng Chõn Mõy, Liờn Chiểu, Tiên Sa, Kỳ Hà, Dung Quất, Quy Nhơn... Những năm qua,tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐMT duy trỡ ổn định và đạt khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Giai đoạn 2013 - 2017, tốc độ tăng trưởng GRDP bỡnh quõn Vựng ước đạt 9,79%/năm (giá so sánh 2010), trong đó: Quảng Nam tăng 16,56%/năm, Đà Nẵng 13,02%/năm, Bỡnh Định 6,38%/năm, Thừa Thiên Huế 4,81%/năm và Quảng Ngói 5,72%/năm. Cùng với tăng trưởng kinh tế khá cao, GRDP bỡnh quõn đầu người của Vùng cũng có sự cải thiện đáng kể. Năm 2013 đạt 28,58 triệu đồng/người chỉ bằng 39,9% mức trung b́nh của cả nước, đến năm 2017 đă đạt 50,7 triệu đồng/người, tương đương với mức bỡnh quõn cả nước. Tuy nhiên, sự chênh lệch về thu nhập bỡnh quõn đầu người giữa các địa phương trong Vùng, giữa thành thị và nụng thụn cũn khỏ lớn và cú xu hướng gia tăng.Cơ cấu kinh tế Vùng chuyển dịch theo hướng dịch vụ, công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng năm 2017 là 45,5% - 39,6% -14,9%. Cơ cấu kinh tế của Vùng chuyển dịch khá nhanh, tỷ trọng đóng góp của nông - lâm - thủy sản vào GRDP có xu hướng giảm (từ 15,3% năm 2013 xuống 14,95% năm 2017); trong khi đó các ngành dịch vụ lại có sự tăng trưởng cao, tỷ trọng đóng góp vào GRDP tăng nhanh (từ 42,6% năm 2013 lên 45,5% năm 2017). Đây là xu hướng chung của các tỉnh trong vùng. Theo tính toán của Nhóm nghiên cứu logistics trường ĐH kinh tế Quốc dân và Học Viện Chính Trị KV1, vùng KTTĐMT đến năm 2030 cứ tăng 1% đóng góp của khu vực dịch vụ logistics thỡ GDP toàn vựng tăng lên 0,2244% và năm 2045 tăng 0,239%.Vùng KTTĐMT có nhiều tiềm năng để phát triển logistics, làm tăng GDP của vùng, đẩy nhanh quá trỡnh chuyển đổi mô hỡnh tăng trưởng kinh tế. Về vị trí địa lý, Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều tiềm năng để phát triển logistics đặc biệt là cảng biển . Logistics là yếu tố thúc đẩy liên kết trong phát triển kinh tế vùng và lónh thổ thụng qua mạng lưới giao thông kết nối với hệ thống cỏc trung tõm logistics quốc gia, khu vực, cụm logistics, tạo môi trường cho phỏt triển nhanh, bền vững và hiệu quả ở cả tầm quốc gia và cỏc vựng lónh thổ trong đó có Vùng KTTĐMT. Ở tầm vi mô, Logistics đóng vai trũ quyết định trong việc giải bài toán đầu vào và đầu ra của các doanh nghiệp một cách hiệu quả, thông qua việc tối ưu hóa các hoạt động sản xuất - kinh doanh, nhờ đó giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp. Đối với Vùng KTTĐMT, phát triển hệ thống logistics có nhiều lợi thế, cụ thể: Thứ nhất: Vùng KTTĐMT trải dọc theo bờ biển dài 609km cú vị trị đặc biệt quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội và đảm bảo quốc phũng, an ninh đối với cả khu vực Duyờn hải miền Trung. Sở hữu một hệ thống cảng biển quan trọng như: Cảng Chõn Mõy, Liờn Chiểu, Tiờn Sa, Kỳ Hà, Dung Quất và Quy Nhơn… Cùng hệ thụng sõn bay quốc tế, đường sắt xuyờn quốc gia, hệ thống đường bộ gắn với nhiều hành lang kinh tế trong vùng… Đây chính là những tiền đề quan trọng cho phỏt triển hệ thống logistics nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong vựng. Thứ hai: Vùng KTTĐMT là cầu nối quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hóa với quốc tế, đồng thời là điểm kết nối, trung chuyển hàng húa với cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, là cửa ngừ ra biển thuận lợi nhất đối với các địa phương thuộc Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan và Đông Bắc Campuchia thụng qua cỏc hành lang kinh tế Đông- Tây (EWEC) Thứ ba: Vùng KTTĐMT có nhiều tiềm năng để phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển đảo,cỏc dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao trong logistics như dịch vụ xuất nhập khẩu, du lịch, hậu cần nghề cỏ, dầu khớ, vận tải, phỏt triển cảng biển, dịch vụ cảng và sau cảng, sữa chữa tàu biển…Là tiền đề để phỏt triển dịch vụ logistics, phỏt triển hệ thống logistics, phấn đấu trở thành trung tõm logistics của cả nước và khu vực Thứ tư: Trong hội nhập và phỏt triển, vùng KTTĐMT có nhiều cơ hội phỏt triển quan hệ hợp tỏc quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế. Đến nay Việt Nam đang thực hiện cỏc Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với nhiều đối tác như EU, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Liờn Minh kinh tế Á - Âu,… Đây là những điều kiện thuận lợi mở ra nhiều cơ hội và thỏch thức để vùng KTTĐMT đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, mở rộng hợp tỏc kinh tế thương mại với các nước và cỏc tổ chức kinh tế khu vực, thế giới Thứ năm: Logistics Vùng KTTĐMT những năm gần đây bắt đầu được sự chỳ ý và quan tõm nhiều hơn. Ngoài cỏc chớnh sỏch của Trung ương, một số địa phương trong vùng đó cú kế hoạch triển khai Quyết định số 200/QĐ-TTg (14.2.2017) về kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025.Thành phố Đà Nẵng đó phờ duyệt đề ỏn “Phỏt triển ngành dịch vụ logistics thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2020 theo Quyết định số 1890/QĐ/UBND ngày 27/03/2014 …và nhiều địa phương khác trong vùng như Bỡnh Định, Quảng Ngói… đó phờ duyệt cỏc kế hoạch phỏt triển logistics. Tuy là chưa đầy đủ và đồng bộ nhưng đó tạo được cơ sở phỏp lý nhất định để điều chỉnh hoạt động logictics trờn thị trường. Tuy nhiên, hệ thống logistics ở nước ta và vựng kinh tế trọng điểm miền Trung hiện nay về logistics vẫn cũn nhiều bất cập như: khuôn khổ pháp lý chưa hoàn chỉnh, chưa có chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển logistics cấp Quốc gia, cấp vùng và các địa phương; các chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xó hội của vựng kinh tế trọng điểm miền Trung và của các tỉnh, các quy hoạch giao thông vận tải, thương mại, kết cấu hạ tầng thông tin… chưa thể hiện được vai trũ thỳc đẩy của logistics; chưa phát huy hiệu quả của các hoạt động logistics, chưa hoàn thiện hệ thống logistics và các trung tâm logistics. Trong bài toán tối ưu hóa trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, các yêu cầu, nội dung phát triển hệ thống logistics chưa được đề cập chưa được đề cập tới. Hệ thống văn bản, chính sỏch về phỏt triển logistics vẫn cũn thiếu và yếu ở cả cấp quản lý nhà nước và địa phương. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng logistics cả hạ tầng “phần cứng” và hạ tầng “phần mềm” cũn nhiều bất cập như chất lượng của các tuyến đường quốc lộ, cảng biển, hệ thống thụng tin cũn hạn chế, tớnh kết nồi cũn yếu, chưa xây dựng được các trung tâm logistics quy mô vùng và khu vực được quy hoạch và đầu tư xây dựng tại các điểm có thể kết nối các loại phương tiện vận tải, kết nối các hành lang kinh tế trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tuy đó cú quy hoạch (theo QĐ 1012/2015/QĐ-TTg), nhưng cho đến nay các trung tâm logistics (hạng 2) chưa được đầu tư xây dựng trên các tuyến Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh đi qua, nhất là kết nối cỏc cảng biển của vựng kinh tế trọng điểm miền Trung như cảng Chân Mây, Tiên Sa, Dung Quất, Quy Nhơn...Hơn nữa, hiện đang cũn thiếu hệ thống đường sắt nối với các cảng này. Điều này đó làm hạn chế sự phỏt triển cỏc hoạt động logistics, gây ùn tắc, tai nạn giao thông, gây ô nhiễm môi trường và ứ đọng hàng hóa, hạn chế sự phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa ở các địa phương trong vùng, làm cản trở tiêu thụ sản phẩm và giao thương hàng hoá, gây bất cập trong xúc tiến thương mại; cụ thể là hiện tượng hằng năm cứ vào mùa thu hoạch lại thường xảy ra tỡnh trạng nụng dõn ở cỏc tỉnh trong vựng bỏ mặc dưa hấu, củ cải và xu hào để giữa đồng cho thối rữa(!), trong khi đó nhiều vùng, địa phương khác không có cho tiêu dùng và giá rất cao; cỏc doanh nghiệp logistics trong vựng lại là cỏc doanh nghiệp logistics thực hiện các dịch vụ đơn lẻ có quy mô vừa và nhỏ, tập trung ở thị trường nội địa với tiềm lực yếu, chưa thành một hệ thống logistics đồng bộ. Đó là những mặt cũn yếu kộm trong phỏt triển của hệ thống logistics vựng kinh tế trọng điểm miền Trung. Những bất cập, tồn tại trờn là do nhận thức về vai trũ, vị trớ của logistics ở cỏc cấp, cỏc ngành cũn chưa đầy đủ; thiếu cơ chế, chính sách phát triển logistics vùng và từng địa phương; khoảng cách giữa quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch cũn quỏ lớn; khú khăn vướng mắc liên quan đến sự yếu kém và thiếu đồng bộ, thiếu kết nối cơ sở hạ tầng logistics về giao thông, cảng biển, các trung tâm logistics, cảng cạn; không có các cơ sở logisitcs được quy hoạch, xây dựng trên các tuyến giao thông; các tuyến đường tỉnh lộ(đường gom) cũn quỏ ớt so với đường quốc lộ nên thường xảy ra xung đột các loại phương tiện giao thông, gây nhiều tai nạn; việc định hướng, hỗ trợ của Nhà nước, của các ngành đối với hoạt động logistics của vùng thực sự chưa có; mô hỡnh tăng trưởng kinh tế hiện chủ yếu phát triển theo chiều rộng, dựa vào tài nguyên khoáng sản và lao động trỡnh độ thấp nên từ cấp vùng và từng địa phương chưa tạo điều kiện thuận lợi cho logistics phát triển. Xuất phát từ thực tế trên đây về hệ thống logistics quốc gia cũng như hệ thống của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cùng những tác động đến tăng trưởng nhanh và bền vững, đồng thời nhằm hiện thực húa mục tiờu “Xõy dựng vựng kinh tế trọng điểm miền Trung trở thành khu vực phát triển năng động với tốc độ nhanh và bền vững, là vùng động lực phát triển cho vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, là cửa ngừ ra biển quan trọng của vựng, cỏc Tỉnh vựng Tõy Nguyờn, khu vực tam giỏc phỏt triển Campuchia – Việt Nam – Lào và tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây” (Quyết định số 1874/QĐ – TTg ngày 13/10/2014). Đặc biệt, thực hiện định hướng phát triển logistics theo quyết định 200/QĐ-TTg (14/2/2017) “Phát huy tối đa lợi thế vị trí địa lý chiến lược, tăng cường kết nối để đưa Việt Nam trở thành một đầu mối logistics quan trọng trong khu vực”, từ đó, với Vùng KTTĐMT cần phải phát huy tối đa lợi thế vị trí địa lý chiến lược và tiềm năng vùng này, tăng cường kết nối để đưa Vùng KTTĐMT trở thành một đầu mối logistics quan trọng của cả nước và cả khu vực. Vỡ những lý do đó việc nghiờn cứu một cách đồng bộ hệ thống logistics và những tác động tích cực của nó đến tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vùng kinh tế là rất cần thiết và cấp bách hiện nay. Vỡ vậy, việc thực hiện đề tài “Phát triển hệ thống logistics nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” có ý nghĩa cấp bách cả về mặt lý luận thực tiễn đáp ứng yêu cầu đang đặt ra trong phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả hệ thống logisstics quốc gia. 2. NHỮNG ĐIỂM MỚI ĐỀ TÀI ĐẶT RA NGHIÊN CỨU Thứ nhất, trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề lư luận về hệ thống logistics quốc gia và vựng , đề tài tổng quan các quan niệm khác nhau hiện nay về hệ thống logistics, về tiêu thức phân loại, về vị trí, vai tṛ của hệ thống logistics trong nền kinh tế thị trường nói chung và kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa ở nước ta nói riêng; xác định rơ mô h́nh, nội hàm phát triển hệ thống logistics và đánh giá động thái phát triển hệ thống này. Từ đó, đề tài làm sáng tỏ cỏc quan niệm vai tṛ của hệ thống logistics với tăng trưởng kinh tế và nhận diện các nhân tố tác động đến sự phát triển hệ thống logistics quốc gia và của Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay. Thứ hai, trên cơ sở kế thừa, phát triển các công tŕnh đă có và dựa vào khảo sát thực tiễn, đề tài đánh giá toàn diện thực trạng phát triển hệ thống logistics quốc gia và vùng KTTĐMT hiện nay bao gồm cả phân tích đánh giá từng yếu tố cầu thành hệ thống logistics; chỉ ra những kết quả, hạn chế, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hệ thống logistics và nguyên nhân của những yếu kém trong phát triển. Điểm nổi bật của đề tài là ở chỗ, đánh giá tác động của hệ thống logistics đối với tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vựng kinh tế trọng điểm miền Trung được đặt ra và xem xét, đánh giá trong điều kiện xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và trong bối cảnh hội nhập này càng sõu rộng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Từ đó, đề tài đề xuất phương hướng và giải phỏp phát triển hệ thống logistics quốc gia và vựng kinh tế trọng điểm miền Trung trong những năm tới Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống logistics của một số quốc gia (Trung Quốc, Thái Lan và CHLB Đức) và kết hợp với thực tiễn Việt Nam, đề tài phân tích yêu cầu và khả năng phát triển hệ thống logistics của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhỡn 2045 đề xuất mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển hệ thống logistics trong điều kiện mở cửa thị trường dịch vụ. Hệ thống mục tiêu, quan điểm và phương hướng này sẽ góp phần tạo luận cứ khoa học để Đảng và Nhà nước tiếp tục bổ xung, hoàn thiện các chính sách phát triển các ngành dịch vụ của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhỡn 2045 mà hiện nay cũn nhiều khoảng trống. Thứ tư, đề tài đề xuất hệ thống các giải pháp đồng bộ có tính khả thi để phát triển hệ thống logistics quốc gia và vùng KTTĐMT đến năm 2030, tầm nhỡn 2045. Hệ thống những giải pháp này được xây dựng trên cơ sở quán triệt mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế- xă hội và hội nhập quốc tế của nước ta và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong những năm tới. Thứ năm, đề tài đề xuất các kiến nghị với Đảng và Nhà nước về các nội dung và biện pháp cụ thể trong việc tạo lập môi trường logistics và điều kiện để phát triển hệ thống logistics quốc gia và vùng KTTĐMT trong điều kiện hội nhập quốc tế, tăng cường tác động của hệ thống và logistics đối với tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững . 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Mục tiờu tổng quỏt Nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phỏt triển hệ thống logistics nhằm gúp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; phõn tớch thực trạng hệ thống logistics quốc gia cũng như của vựng và tác động của nú tới tăng trưởng kinh tế ở vựng trọng điểm miền Trung; đề xuất quan điểm, định hướng và giải phỏp phỏt triển hệ thống logistics nhằm gúp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung. 3.2. Mục tiờu cụ thể - Nghiờn cứu, hệ thống húa và làm sỏng tỏ những vấn đề lý luận về phỏt triển hệ thống logistics của quốc gia và tác động của nú tới tăng trưởng nhanh và bền vững; - Nghiờn cứu, tổng kết kinh nghiệm quốc tế có điều kiện tương tự như Việt Nam và các nước đi đầu về phỏt triển hệ thống logistics quốc gia nhằm thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững vựng kinh tế và rỳt ra bài học cho Việt Nam; - Phân tích và đánh giá thực trạng phỏt triển hệ thống logistics quốc gia, hệ thống logistics vùng KTTĐMT trong thời gian vừa qua và tác động của nú tới tăng trưởng kinh tế Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung. - Đề xuất quan điểm, định hướng và giải phỏp phỏt triển hiệu quả hệ thống logistics quốc gia và vùng KTTĐMT đến năm 2030, tầm nhỡn đến năm 2045 nhằm gúp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vựng kinh tế trọng điểm miền Trung trong bối cảnh mới. - Kiến tạo môi trường và điều kiện để thực hiện giải phỏp phỏt triển hệ thống logistics nhằm gúp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ở Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung.
NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
Những vấn đề lý luận về hệ thống logistics quốc gia
1.1.1 Tổng quan về logistics và hệ thống logistics
1.1.1.1 Tổng quan về logistics a Lược sử phát triển logistics
Logistics không còn là khái niệm xa lạ, nhưng ở Việt Nam, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về vấn đề này Logistics đã tồn tại từ lâu trong lịch sử phát triển của nhân loại Tuy nhiên, cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa tìm được thuật ngữ thống nhất và phù hợp để dịch từ "Logistics" sang tiếng Việt.
Tài liệu dịch liên quan đến logistics thường được dịch là hậu cần, tiếp vận hoặc tổ chức cung ứng, nhưng những cách dịch này chưa phản ánh đúng bản chất của logistics Do đó, việc giữ nguyên thuật ngữ "Logistics" như trong Luật thương mại 2005 là cần thiết, không dịch sang tiếng Việt mà nên bổ sung thuật ngữ này vào vốn từ tiếng Việt của chúng ta (Đặng Đỡnh Đào 2011).
Ngày nay, logistics đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, góp phần phát triển và mang lại thành công cho nhiều công ty và tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng Tuy nhiên, logistics lần đầu tiên được phát minh và ứng dụng trong lĩnh vực quân sự, với Napoleon từng định nghĩa rằng "Logistics là hoạt động để duy trì lực lượng quân đội" Ông cũng nhấn mạnh rằng "Kẻ nghiệp dư bàn về chiến thuật, người chuyên nghiệp bàn về Logistics" Các quốc gia đã ứng dụng logistics rộng rãi trong hai cuộc Đại chiến thế giới để vận chuyển lực lượng quân đội một cách hiệu quả.
Theo sử ký Tư Mó Thiờn, vào thời Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng Nhà Hán, Trương Lương đã giới thiệu khái niệm hậu cần vào năm 202 trước Công nguyên, với Tiêu Hà phụ trách.
Trong lịch sử, vai trò của logistics đã được ghi nhận từ thời Hy Lạp cổ đại, đế chế Roman và Byzantine với những sĩ quan "Logistikas" chịu trách nhiệm về tài chính, cung cấp và phân phối vũ khí cho lực lượng chiến đấu Hiệu quả của logistics là yếu tố quyết định thành bại trên chiến trường, như cuộc đổ bộ thành công của quân đồng minh vào Normandie tháng 6/1944, nhờ vào sự chuẩn bị và quy mô hậu cần Sau Thế chiến II, các chuyên gia logistics trong quân đội đã áp dụng kỹ năng của họ vào tái thiết kinh tế, đánh dấu sự khởi đầu cho việc ứng dụng logistics trong thương mại Trước những năm 1950, logistics chỉ là một hoạt động chức năng đơn lẻ, trong khi marketing và quản trị sản xuất đã có những chuyển biến lớn Cuối thế kỷ XX, sự phát triển của khoa học công nghệ và quản lý đã mang lại giai đoạn phục hưng cho logistics Tại Việt Nam, vua Quang Trung - Nguyễn Huệ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp là những người đầu tiên ứng dụng thành công logistics trong quân sự, đặc biệt trong cuộc hành quân thần tốc ra miền Bắc và chiến dịch Điện Biên Phủ.
(1954) và chiến dịch giải phóng miền Nam thống nhất đất nước - Trên tuyến đường mũn
Hồ Chớ Minh lịch sử (1975),(Đặng Đỡnh Đào 2011)
Trong lịch sử phát triển, logistics đã trở thành một yếu tố quan trọng trong kinh doanh Nếu giữa thế kỷ XX, ít doanh nghiệp hiểu rõ về logistics, thì đến cuối thế kỷ, nó đã được công nhận là một chức năng kinh tế chủ yếu và là công cụ hiệu quả giúp doanh nghiệp thành công trong cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.
Quản trị chuỗi cung ứng, theo Hiệp hội các nhà quản trị chuỗi cung ứng, là quá trình hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và quản lý logistics Nó bao gồm sự phối hợp và cộng tác giữa các đối tác trong cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, và khách hàng Quản trị chuỗi cung ứng tích hợp quản lý cung cầu giữa các công ty, kết nối các chức năng và quy trình kinh doanh chính yếu để tạo ra một mô hình kinh doanh hiệu quả Ngoài ra, nó còn bao gồm các hoạt động quản trị logistics và thúc đẩy sự phối hợp giữa các bộ phận marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính và công nghệ thông tin.
Hỡnh 1.1: Cỏc thành phần và hoạt động cơ bản của
Quản trị logistics đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp, giúp cải thiện hiệu quả sử dụng tài nguyên và giảm chi phí Bằng cách điều chỉnh các nguồn lực và tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa và dịch vụ, logistics nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất và tăng cường khả năng cạnh tranh Hệ thống logistics không chỉ là một hoạt động đơn lẻ mà là chuỗi các hoạt động liên kết chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau, bao gồm mọi yếu tố từ nhập nguyên liệu cho đến giai đoạn tiêu thụ sản phẩm.
Quản lý logistics chiến lược là việc phối hợp các nguồn tài nguyên đầu vào như vốn, vật tư, nhân lực, dịch vụ, thông tin, bột quyết và công nghệ để tối ưu hóa quy trình sản xuất và phân phối sản phẩm cuối cùng Các hoạt động này cần được tổ chức đồng bộ từ khâu mua sắm, dự trữ, bảo quản, vận chuyển đến thông tin, bao bì và đóng gói Sự kết hợp này không chỉ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả mà còn nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng và tạo ra giá trị gia tăng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh.
Cho đến nay, chưa có khái niệm thống nhất về logistics, nhưng có thể hiểu nó theo cả nghĩa rộng và hẹp Theo nghĩa rộng, logistics là quá trình tổ chức và quản lý khoa học việc phân phối và lưu thông hàng hóa, dịch vụ từ giai đoạn tiền sản xuất đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả chi phí trong việc lưu chuyển và quản lý nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm Quá trình này bao gồm việc quản lý thông tin từ điểm khởi đầu sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng, nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.
Logistics là quá trình quản lý lưu chuyển nguyên vật liệu từ khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm cho đến khi đến tay người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Logistics bao gồm toàn bộ quá trình từ nhập nguyên vật liệu, sản xuất hàng hóa, đến phân phối tới tay người tiêu dùng Có sự phân định rõ ràng giữa các nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ như vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan và dịch vụ hỗ trợ sản xuất Một nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp sẽ đảm nhận toàn bộ các khâu trong quá trình này, đảm bảo hàng hóa được đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng một cách hiệu quả.
Theo nghĩa hẹp, logistics được hiểu như là các hoạt động dịch vụ gắn liền với
3 Theo Hội đồng quản trị logistics (Council of Logistics Management - CLM, 1991):
Khóa đào tạo quốc tế về vận tải đa phương thức và quản lý logistics tại Đại học Ngoại Thương vào tháng 10/2002 đã nhấn mạnh rằng quá trình phân phối và lưu thông hàng hóa là hoạt động thương mại liên quan đến các dịch vụ cụ thể Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 lần đầu tiên chính thức đưa khái niệm dịch vụ logistics vào luật, quy định rằng "Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, trong đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn như nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, làm thủ tục hải quan, và các dịch vụ liên quan khác theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao" Như vậy, logistics được định nghĩa một cách hẹp trong phạm vi một số hoạt động cụ thể.
Logistics, dịch vụ logistics và quản trị logistics thường bị nhầm lẫn trong các định nghĩa hiện nay, chưa có sự phân định rõ ràng giữa các khái niệm này Tại Việt Nam, Luật Thương mại 2005 đã lần đầu tiên đưa ra khái niệm về dịch vụ logistics như một hoạt động thương mại nhưng không đề cập đến logistics Do đó, cần tiếp cận logistics từ cả hai góc độ vĩ mô và vi mô, coi logistics là một khoa học cũng như một ngành dịch vụ của nền kinh tế quốc dân Logistics là quá trình phân phối và lưu thông hàng hóa, được tổ chức và quản lý một cách khoa học, bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển hàng hóa từ điểm sản xuất đến tay người tiêu dùng, nhằm đảm bảo chi phí thấp nhất và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.
Yếu tố hợp thành hệ thống logistics quốc gia và các chỉ tiêu đánh giỏ sự phỏt triển hệ thống
1.2.1 Cỏc yếu tố hợp thành hệ thống logistics
Hệ thống logistics được hình thành từ 5 yếu tố chính: chính sách pháp luật logistics, cơ sở hạ tầng logistics, các doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics và nguồn nhân lực logistics Những yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa quy trình logistics và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống.
1.2.1.1 Chớnh sỏch phỏp luật logistics Đây là yếu tố quan trọng hệ thống logistics quốc gia và vựng lónh thổ Khung thể chế pháp luật bao gồm hệ thống pháp luật quốc gia về logistics và chính sách phát triển logistics của Trung Ương và cả địa phương Đại từ điển Webster's dictionary đưa ra 4 định nghĩa về khái niệm “chính sách”, trong đó có định nghĩa đáng chú ý nhất như sau: “Chính sách là một tập hợp các quyết định cùng với các hoạt động có liên quan để thực hiện các quyết định đó”.
Chính sách được định nghĩa là quá trình hành động có mục đích nhằm giải quyết các vấn đề mà các chủ thể quan tâm Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, chính sách bao gồm các chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối và nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định, ở những lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách phụ thuộc vào tính chất của đường lối và nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa.
Chính sách được định nghĩa là tập hợp các hoạt động có liên quan, được lựa chọn và quyết định thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể Các chính sách có thể được thiết lập và thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau, bao gồm phạm vi toàn cầu như chính sách của Liên hiệp quốc, phạm vi quốc gia như chính sách của chính phủ trung ương, phạm vi địa phương như chính sách của tỉnh hoặc thành phố, và cả phạm vi tổ chức hoặc cá nhân cụ thể.
Khác với “chính sách tư”, “chính sách công” được ban hành bởi các cơ quan công quyền để giải quyết các vấn đề cộng đồng Trong lĩnh vực phát triển logistics, chính sách bao gồm nhiều loại hình và chủ yếu tập trung vào các chính sách công ở cấp quốc gia và địa phương.
William Jenkins định nghĩa chính sách công là tập hợp các quyết định liên quan của nhà chính trị hoặc nhóm nhà chính trị nhằm lựa chọn và đạt được các mục tiêu cụ thể Định nghĩa này nhấn mạnh rằng chính sách công không phải là một quyết định đơn lẻ mà là một chuỗi quyết định có liên quan trong thời gian dài Chính sách công được ban hành bởi các nhà chính trị trong bộ máy nhà nước, tức là các cơ quan nhà nước là chủ thể chính trong việc xây dựng chính sách Mục tiêu của chính sách công là hướng tới việc lựa chọn và thực hiện các giải pháp để đạt được những mục tiêu đã đề ra.
B.Guy Peter cho rằng: “Chính sách công là toàn bộ các hoạt động của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi công dân'’ Định nghĩa này khẳng định chủ thể ban hành và thực thi chính sách công là nhà nước, đồng thời nhấn mạnh tác động của chính sách công đến đời sống của người dân với tư cách là một cộng đồng
Chính sách công là chuỗi quyết định của Nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề chung trong đời sống kinh tế - xã hội với mục tiêu xác định Chủ thể ban hành chính sách công là Nhà nước, và các quyết định này bao gồm cả hành động thực tiễn Mục đích của chính sách công là xử lý các vấn đề xã hội theo những mục tiêu cụ thể Ngoài ra, chính sách công bao gồm nhiều quyết định liên quan lẫn nhau.
Chính sách là những quy định do cơ quan nhà nước ban hành nhằm giải quyết các vấn đề trong đời sống xã hội của cộng đồng Tại Việt Nam, khái niệm "chính sách của nhà nước" thường được hiểu tương đồng với "chính sách công" (public policy), một thuật ngữ mới được sử dụng gần đây.
Chính sách công được phân loại theo chủ thể ban hành và đối tượng tác động Chủ thể có thể là các cơ quan từ Trung ương đến địa phương, trong khi đối tượng bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, xã hội, đối nội và đối ngoại Đối với chính sách phát triển logistics, chủ thể chính là các cơ quan Trung ương và địa phương, và đây được xem là chính sách kinh tế liên quan đến hoạt động logistics.
Hoạt động logistics đã tồn tại lâu dài tại Việt Nam và gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước Tuy nhiên, chỉ đến năm 2005, Việt Nam mới có văn bản pháp luật đầu tiên định nghĩa rõ ràng về hoạt động này trong Luật Thương mại.
Dịch vụ logistics, theo định nghĩa năm 2005, là hoạt động thương mại mà trong đó thương nhân tổ chức thực hiện nhiều công đoạn như nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, làm thủ tục hải quan và các dịch vụ liên quan khác theo thỏa thuận với khách hàng để nhận thù lao Từ đó, nhiều văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến logistics đã được xây dựng, ban hành và thực thi tại Việt Nam.
Luật Thương mại mới của Việt Nam, được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2005 và có hiệu lực từ tháng 1/2006, đã thay thế và bổ sung cho Luật Thương mại 1997 Trong đó, Mục 4 từ Điều 233 đến Điều 240 quy định về dịch vụ logistics, bao gồm khái niệm dịch vụ logistics, điều kiện kinh doanh, quyền và nghĩa vụ của thương nhân cũng như khách hàng Luật cũng quy định các trường hợp miễn trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của họ khi giữ hàng hóa của khách hàng.
Luật Thương mại 2005 đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc công nhận dịch vụ logistics như một hoạt động thương mại tại Việt Nam, mặc dù vẫn còn thiếu sót trong việc phân biệt rõ ràng giữa logistics, dịch vụ logistics và quản trị logistics Sự ra đời của luật này phản ánh nhu cầu cấp bách trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, đồng thời tạo ra căn cứ pháp lý cần thiết để phát triển lĩnh vực logistics tại Việt Nam.
Để thực thi hiệu quả Luật Thương mại 2005 và hỗ trợ doanh nghiệp logistics, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định 140/2007/NĐ-CP vào ngày 5/9/2007, hướng dẫn chi tiết về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm của thương nhân Nghị định này áp dụng cho các thương nhân và tổ chức cá nhân có hoạt động liên quan đến dịch vụ logistics tại Việt Nam, phân chia dịch vụ thành ba nhóm: dịch vụ logistics chủ yếu, dịch vụ liên quan đến vận tải và các dịch vụ liên quan khác Đến ngày 30/12/2017, Nghị định 163/2017/NĐ-CP đã thay thế Nghị định 140/2007/NĐ-CP, quy định 17 loại dịch vụ logistics Ngoài ra, Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật khác ở cấp trung ương và địa phương nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động logistics.
1.2.1.2 Cơ sở hạ tầng logistics