1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6 PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11 MÔN TIN HỌC NXBGD

51 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Theo Chủ Đề Nhằm Nâng Cao Kết Quả Học Tập: Bài 6- Phép Toán, Biểu Thức, Câu Lệnh Gán, “Sgk Lớp 11 Môn Tin Học Nxbgd”
Tác giả Châu Đức Vinh, Nguyễn Thị Phươg Thảo
Trường học Trường THPT Thái Hòa
Chuyên ngành Tin Học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 726,94 KB

Cấu trúc

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ (7)
    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI (7)
      • 1. Hiện trạng (7)
      • 2. Nguyên nhân (7)
      • 3. Giải pháp thay thế (8)
    • II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (9)
      • 4. Thiết kế nghiên cứu (10)
      • 5. Quy trình nghiên cứu (11)
      • 6. Đo lường và thu thập dữ liệu (14)
    • III. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN (0)
      • 1. Phân tích dữ liệu (15)
      • 2. Bàn luận (16)
      • 3. Hạn chế (17)
  • B. NỘI DUNG (18)
    • 1. Mục tiêu hoạt động (19)
    • 2. Nội dung trọng tâm và hình thức hoạt động (19)
    • 3. Chuẩn bị (20)
    • 4. Tiến hành hoạt động: Tiết 1, sáng 02/10/2021 (21)
  • C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (49)
    • 1. Kết luận (49)
    • 2. Kiến nghị (49)
  • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

NỘI DUNG

Mục tiêu hoạt động

+ Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn và biểu thức quan hệ

+ Biết được cấu trúc và chức năng của lệnh gán trong NNLT Pascal

- Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng:

+ Thu thập thông tin, hình ảnh và xử lý

+ Tư duy tổng hợp khái quát

+ Vận dụng lí thuyêt vào thực tiễn

+ Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều qui định nghiêm ngặt trong lập trình

Tạo sự ham muốn trong việc giải quyết các bài tập lập trình là rất quan trọng, vì nó giúp người học nhận ra lợi ích thực tiễn của lập trình Việc áp dụng lập trình không chỉ hỗ trợ tính toán mà còn giúp giải quyết nhiều bài toán khác nhau một cách hiệu quả.

Nội dung trọng tâm và hình thức hoạt động

Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

- Hình thức tổ chức hoạt động

Trải nghiệm ngoài lớp và trên lớp học

Chuẩn bị

+ Ở nhà HS và lớp học

GV phân công cho HS sau khi học xong bài 5

Nội dung chuẩn bị Phụ trách chuẩn bị

1 Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề

2 Phiếu đánh giá thiết kế, thuyết trình

3 Thiết kế đề kiểm tra, đáp án

4 Chia lớp thực nghiệm thành 4 nhóm, mỗi nhóm bốc thăm chọn và hoàn thành 1 trong 4 nội dung

- Nhóm 1: Tìm hiểu về phép toán, biểu thức số học

+ Các phép toán thường dùng trong toán học và tin học? Khái niệm biểu thức số học trong NNLT?

+ So sánh cách viết biểu thức và thứ tự thực hiện phép toán trong Toán học và trong NNLT?

+ Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức toán học và yêu cầu viết biểu thức trong NNLT Pascal

- Nhóm 2: Tìm hiểu một số hàm số học chuẩn

+ Tìm hiểu các hàm số học chuẩn thường dùng trong toán học và trong NNLT

+ Cách viết hàm số học chuẩn?

+ Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức toán học và yêu cầu viết biểu thức trong NNLT Pascal (có sử dụng hàm số học chuẩn)

- Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm biểu thức quan hệ

+ Khái niệm biểu thức quan hệ? Tìm hiểu cách viết biểu thức quan hệ?

+ Thứ tự thực hiện như thế nào để cho ra được kết quả của biểu thức quan hệ? Kết quả của biểu thức quan hệ là gì?

+ Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức quan hệ? Dự đoán kết quả của biểu thức nếu ta cho 1 giá trị cụ thể?

- Nhóm 4: Tìm hiểu về khái niệm biểu thức logic, câu lệnh gán

+ Tìm hiểu khái niệm và cách viết biểu thức logic? Cách viết này giống và khác nhau gì so với trong Toán học?

+ Thứ tự thực hiện để cho ra được kết quả của biểu thức logic?

Kết quả của biểu thức logic là gì? Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức logic?

+ Cấu trúc câu lệnh gán? Ví dụ?

- Đọc SGK Tin học 11, các tài liệu tham khảo khác

- Làm bài báo cáo bằng Powerpoint rồi gửi lại giáo viên và các nhóm sẽ thuyết trình vào tiết 1 sáng ngày 02/10/2021

Mỗi nhóm sẽ cử đại diện thuyết trình báo cáo trong thời gian tối đa 3 phút Các nhóm khác có quyền đặt một câu hỏi cho nhóm báo cáo, và nhóm báo cáo sẽ tiếp nhận câu hỏi đồng thời trả lời trong vòng 4 phút.

Tiến hành hoạt động: Tiết 1, sáng 02/10/2021

THỜI GIAN NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TIẾN

Trong NNLT, các thao tác thuật toán được mô tả thông qua việc xác định và sử dụng các phép toán cùng với biểu thức gán giá trị cho biến Việc hiểu rõ cách sử dụng phép toán và biểu thức gán giá trị cho biến là rất quan trọng Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về vai trò và ứng dụng của chúng trong NNLT.

“bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán”

- Các nhóm lần lượt báo cáo về nội dung thầy đã giao ngày 27/09/2021

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phép toán, biểu thức số học

7 phút - Đại diện nhóm 1 thuyết trình nội dung về phép toán, biểu thức số học

- 3 nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm 1

- Đại diện nhóm 1 trả lời câu hỏi

- GV ghi nhận, đánh giá và cho điểm theo phiếu đánh giá

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hàm số học chuẩn

- Đại diện nhóm 2 thuyết trình nội dung một số hàm số học chuẩn

- 3 nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm 2

- Đại diện nhóm 2 trả lời câu hỏi

- GV ghi nhận, đánh giá và cho điểm theo phiếu đánh giá

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm biểu thức quan hệ

- Đại diện nhóm 3 thuyết trình nội dung biểu thức quan hệ

- 3 nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm 3

- Đại diện nhóm 3 trả lời câu hỏi

- GV ghi nhận, đánh giá và cho điểm theo phiếu đánh giá

Hoạt động 5: Tìm hiểu về khái niệm biểu thức logic, câu lệnh gán

- Đại diện nhóm 4 thuyết trình nội dung biểu thức logic, câu lệnh gán

- 3 nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm 4

- Đại diện nhóm 3 trả lời câu hỏi

- GV ghi nhận, đánh giá và cho điểm theo phiếu đánh giá

Hoạt động 6: Kết thúc- nội dung cần đạt về 4 nội dung trên

(kèm minh chứng giáo án powerpoit của giáo viên và học sinh ở đĩa CD)

NNLT Pascal sử dụng một số phép toán sau:

- Với số nguyên : +, -, * , div,mod

- Các phép toán quan hệ =, =,

: Cho kết qủa là một giá trị logic (True hoặc False)

- Các phép toán Logic : NOT, OR , AND

: thường dùng để kết hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau

Một biểu thức số học là sự kết hợp của các biến kiểu số, hằng số và các phép toán số học, được liên kết với nhau thông qua một số hữu hạn các phép toán và dấu ngoặc tròn.

- Dùng cặp dấu () để qui định trình tự tính toán

- Viết lần lượt từ trái sang phải;

- Không được bỏ qua dấu nhân trong tích

*Thứ tự thực hiện các phép toán:

- Lần lượt từ trái sang phải

- Thực hiện trong ngoặc tròn trước

- Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng

- Cách viết : (Đối số)

- Kết quả của hàm có thể là nguyên hay hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số

- Đối số là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong dấu ngoặc () sau tên hàm

- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức như toán hạng bất kỳ

Bảng một số hàm chuẩn:

(Theo dõi SGK, màn hình)

- Biểu thức 1 và biểu thức 2 phải cùng kiểu

- Thường dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với nhau bởi các phép toán logic

- Biểu thức logic đơn giản nhất là hằng hoặc biến logic

- Giá trị của biểu thức lôgic là TRUE hoặc FALSE

- Các biểu thức quan hệ thường đặt trong cặp ngoặc ()

- Phép toán not được viết trước biểu thức cần phủ định

- Các phép toán and và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức logic hoặc quan hệ thành một biểu thức, thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp

- Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của mọi ngôn ngữ lập trình, thường dùng để gán giá trị cho biến

- GV đánh giá sản phẩm của từng nhóm (bài thuyết trình), câu hỏi các nhóm và trả lời từng nhóm… theo phiếu đánh giá thiết

NHIỆM VỤ VÀ BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CHO TỪNG NHÓM

Nhiệm vụ của mỗi nhóm

Nội dung công việc cần làm của mỗi nhóm

(Các nhóm làm theo bộ câu hỏi định hướng)

Tìm hiểu về phép toán, biểu thức số học

1 Các phép toán thường dùng trong toán học và tin hoc? Khái niệm biểu thức số học trong NNLT?

2 So sánh cách viết biểu thức và thứ tự thực hiện phép toán trong Toán học và trong NNLT?

3 Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức toán học và yêu cầu viết biểu thức trong NNLT Pascal

Tìm hiểu một số hàm số học chuẩn

1 Tìm hiểu các hàm số học chuẩn thường dùng trong toán học và trong NNLT

2 Cách viết hàm số học chuẩn?

3 Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức toán học và yêu cầu viết biểu thức trong NNLT Pascal (có sử dụng hàm số học chuẩn)

Tìm hiểu khái niệm biểu thức quan hệ

1 Khái niệm biểu thức quan hệ? Tìm hiểu cách viết biểu thức quan hệ?

2 Thứ tự thực hiện như thế nào để cho ra được kết quả của biểu thức quan hệ? Kết quả của biểu thức quan hệ là gì?

3 Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức quan hệ? Dự đoán kết quả của biểu thức nếu ta cho 1 giá trị cụ thể?

NHÓM 4 1 Tìm hiểu khái niệm và cách viết biểu thức kế, thuyết trình GV cho điểm từng nhóm

- Tuyên dương nhóm thực hiện tốt và động nhóm chưa tốt

Tìm hiểu về khái niệm biểu thức logic, câu lệnh gán logic? Cách viết này giống và khác nhau gì so với trong Toán học?

2 Thứ tự thực hiện để cho ra được kết quả của biểu thức logic? Kết quả của biểu thức logic là gì? Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức logic?

3 Cấu trúc câu lệnh gán? Ví dụ?

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ, THUYẾT TRÌNH

YÊU CẦU THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

- Đặt câu hỏi phù hợp 5

- Thực hiên được yêu cầu của nhóm khác

III TRÌNH BÀY 20 Đúng thời gian tối đa: 2.5 phút/nhóm 5

Trình bày logich, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, phát âm chuẩn

Trình bày có tính lôi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục, có lời dẫn mở đầu tạo sự chú ý

Phân công trình bày, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đều trong nhóm

- Đạt từ 40 điểm trở lên: cộng 1 điểm vào cột điểm hệ số 1

- Đạt từ 25-39 điểm: cộng 0,5 điểm vào cột điểm hệ số 1

PHỤ LỤC 3 ĐỀ - ĐÁP ÁN KIỂM TRA 20’- TRƯỚC TÁC ĐỘNG

Chọn đáp án đúng, điền vào bảng trả lời:

Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là: (0,5đ)

A Phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình;

B Chỉ dùng cho ngôn ngữ Pascal ;

C Phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc;

D Phương tiện diễn đạt thuật toán;

Câu 2: Ngôn ngữ máy là: (0,5đ)

A Bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện

B Ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân;

C Các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy được;

D Diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện;

Câu 3: Hợp ngữ là ngôn ngữ: (0,5đ)

A Mà máy tính có thể thực hiện được trực tiếp không cần dịch;

B Có các lệnh được viết bằng kí tự nhưng về cơ bản mỗi lệnh tương đương với một lệnh máy Để chạy được cần dịch ra ngôn ngữ máy;

C Mà các lệnh không viết trực tiếp bằng mã nhị phân ;

D Không viết bằng mã nhị phân, được thiết kế cho một số loại máy có thể chạy trực tiếp dưới dạng kí tự

A Dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy

B Dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên

C Dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ bậc cao

D Dịch từ ngôn ngữ bậc cao ra ngôn ngữ máy

Câu 5: Chương trình dịch gồm có : (0,5đ)

A Thông dịch và biên dịch B Chương trình đích

Câu 6: Chương trình viết bằng hợp ngữ không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau : (0,5đ)

A Dễ lập trình hơn so với ngôn ngữ bậc cao

B Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao

C Gần với ngôn ngữ máy

D Sử dụng trọn vẹn các khả năng của máy tính

Câu 7: Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao có ưu điểm: (0,5đ)

A Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy

B Viết dài và mất nhiều thời gian hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy

C Khai thác được tối đa các khả năng của máy

D Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và nâng cấp, không phụ thuộc vào loại máy

Câu 8: Trong một ngôn ngữ lập trình, bảng chữ cái là: (0,5đ)

A Tập các kí tự không được phép dùng để viết chương trình

B Tập các kí tự trong bảng mã ASCII

C Tập các kí tự được dùng để viết chương trình

D Tập các kí tự trong ngôn ngữ tự nhiên

Câu 9: Cú pháp là ………… để viết chương trình: (0,5đ)

A bộ mã ASCII B bộ chữ cái C bộ quy tắc D bộ chữ cái và chữ số

Câu 10: Cách đặt tên trong Pascal là: (0,5đ)

A Chiều dài tối đa là 127 gồm chữ cái, chữ số được bắt đầu bằng chữ cái hoặc chữ số

B Chiều dài tối đa là 127 gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới được bắt đầu bằng chữ cái hoặc chữ số

C Chiều dài tối đa là 127 gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới được bắt đầu bằng dấu gạch dưới hoặc chữ số

D Chiều dài tối đa là 127 gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới được bắt đầu bằng dấu gạch dưới hoặc chữ cái

Câu 11: Tên nào không đúng trong ngôn ngữ Pascal: (0,5đ)

A abc_123 B _123abc C 123_abc D abc123 Câu 12: Các từ: PROGRAM, BEGIN, END là? (0,5đ)

A Tên dành riêng B Tên do người lập trình đặt

C Tên đặc biệt D Tên chuẩn

Câu 13: Trong tin học, hằng là đại lượng: (0,5đ)

A Có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

B Có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

D Có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài toán Câu 14: Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau: (0,5đ)

Câu 15: Trong Pascal để viết đoạn chú thích: (bat dau chuong trinh), ta viết: (0,5đ)

A B {bat dau chuong trinh}

C “ bat dau chuong trinh” D /* bat dau chuong trinh*/

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? (0,5đ)

A Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch;

B Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch;

C Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân;

D Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch ?

A Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ;

B Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;

C Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được;

D Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh;

Câu 18: Hãy chọn phương án ghép sai Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ (0,5đ)

A Thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể;

B Mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao trước khi chạy phải dịch sang ngôn ngữ máy;

C Có thể diễn đạt được mọi thuật toán;

D Sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh);

Câu 19: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai ? (0,5đ)

A Để giải bài toán bằng máy tính phải viết chương trình mô tả thuật toán giải bài toán đó;

B Mọi người sử dụngmáy tính đều phải biết lập chương trình;

C Máy tính điện tử có thể chạy các chương trình;

D Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;

Câu 20 Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau (0,5đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ SỐ 1

Chọn đáp án đúng, điền vào bảng trả lời:

Câu 1: Tên nào không đúng trong ngôn ngữ Pascal (0,5đ)

A abc_123 B _123abc C 123_abc D abc123 Câu 2: Các từ: PROGRAM, BEGIN, END là? (0,5đ)

A Tên dành riêng B Tên do người lập trình đặt

C Tên đặc biệt D Tên chuẩn

Câu 3: Ngôn ngữ máy là: (0,5đ)

A Bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện

B Ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân;

C Các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy được;

D Diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện;

A Dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy

B Dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên

C Dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ bậc cao

D Dịch từ ngôn ngữ bậc cao ra ngôn ngữ máy

Câu 5: Chương trình dịch gồm có : (0,5đ)

A Thông dịch và biên dịch B Chương trình đích

Câu 6: Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao có ưu điểm: (0,5đ)

A Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy

B Viết dài và mất nhiều thời gian hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy

C Khai thác được tối đa các khả năng của máy

D Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và nâng cấp, không phụ thuộc vào loại máy

Câu 7: Chương trình viết bằng hợp ngữ không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau : (0,5đ)

A Dễ lập trình hơn so với ngôn ngữ bậc cao

B Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao

C Gần với ngôn ngữ máy

D Sử dụng trọn vẹn các khả năng của máy tính

Câu 8: Trong một ngôn ngữ lập trình, bảng chữ cái là: (0,5đ)

A Tập các kí tự không được phép dùng để viết chương trình

B Tập các kí tự trong bảng mã ASCII

C Tập các kí tự được dùng để viết chương trình

D Tập các kí tự trong ngôn ngữ tự nhiên

Câu 9: Cú pháp là ………… để viết chương trình: (0,5đ)

A bộ mã ASCII B bộ chữ cái C bộ quy tắc D bộ chữ cái và chữ số Câu 10: Ngôn ngữ lập trình là: (0,5đ)

A Phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình;

B Chỉ dùng cho ngôn ngữ Pascal ;

C Phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc;

D Phương tiện diễn đạt thuật toán;

Câu 11: Cách đặt tên trong Pascal là: (0,5đ)

A Chiều dài tối đa là 127 gồm chữ cái, chữ số được bắt đầu bằng chữ cái hoặc chữ số

B Chiều dài tối đa là 127 gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới được bắt đầu bằng chữ cái hoặc chữ số

C Chiều dài tối đa là 127 gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới được bắt đầu bằng dấu gạch dưới hoặc chữ số

D Chiều dài tối đa là 127 gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới được bắt đầu bằng dấu gạch dưới hoặc chữ cái

Câu 12: Hợp ngữ là ngôn ngữ: (0,5đ)

A Mà máy tính có thể thực hiện được trực tiếp không cần dịch;

B Có các lệnh được viết bằng kí tự nhưng về cơ bản mỗi lệnh tương đương với một lệnh máy Để chạy được cần dịch ra ngôn ngữ máy;

C Mà các lệnh không viết trực tiếp bằng mã nhị phân ;

D Không viết bằng mã nhị phân, được thiết kế cho một số loại máy có thể chạy trực tiếp dưới dạng kí tự

Câu 13: Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau: (0,5đ)

Câu 14: Trong Pascal để viết đoạn chú thích: (bat dau chuong trinh), ta viết: (0,5đ)

A B {bat dau chuong trinh}

C “ bat dau chuong trinh” D /* bat dau chuong trinh*/

Câu 15: Trong tin học, hằng là đại lượng: (0,5đ)

A Có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

B Có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

D Có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài toán Câu 16 Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau (0,5đ)

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch ? (0,5đ)

A Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ;

B Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;

C Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được;

D Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh;

Câu 18: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai ? (0,5đ)

A Để giải bài toán bằng máy tính phải viết chương trình mô tả thuật toán giải bài toán đó;

B Mọi người sử dụngmáy tính đều phải biết lập chương trình;

C Máy tính điện tử có thể chạy các chương trình;

D Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;

Câu 19: Hãy chọn phương án ghép sai Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ (0,5đ)

A Thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể;

B Mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao trước khi chạy phải dịch sang ngôn ngữ máy;

C Có thể diễn đạt được mọi thuật toán;

D Sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh);

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? (0,5đ)

A Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch;

B Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch;

C Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân;

D Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;

HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ SỐ 2

MA TRẬN - ĐỀ KIỂM TRA 15’ – SAU TÁC ĐỘNG

VDC (Tự luận) Cộng §6 Phép toán,

- Biết các loại phép toán với số thực và số nguyên

- Biết các phép toán quan hện

- Biết câu lệnh gán đúng theo cú pháp

- Xác định các biểu thức đúng trong NNLT Pascal có sử dụng các phép toán và hàm số học chuẩn

- Lựa chọn được giá trị của x để biểu thức nhận giá trị False

- Xác định được câu lệnh gán đúng dựa vào khai báo biến

- Viết được các biểu thức logic trong NNLT Pascal

- Viết được biểu thức trong 1 bài toán cụ thể

- Viết được biểu thức trong 1 bài toán Vật lý cụ thể

31 kết quả trả về của biểu thức số học

NỘI DUNG MÃ ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Các biểu diễn của phép toán số học với số Nguyên trong Pascal là:

B Cộng (+), trừ (-), nhân (x), chia lấy dư (mod) và chia lấy phần nguyên (div)

D Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia lấy dư (mod) và chia lấy phần nguyên (div) Câu 2: Trong Pascal phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây? (0,6 điểm)

A Phép toán số học với số thực B Phép toán quan hệ

C Phép toán số học với số nguyên D Phép toán Logic

Câu 3: Trong NNLT Pascal, phép toán DIV với số nguyên có tác dụng gì?

A Chia lấy phần nguyên B Chia lấy phần dư

C Làm tròn số D Thực hiện phép chia

Câu 4: Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là: (0,6 điểm)

Câu 5: Trong Pacal, biểu diễn phép toán quan hệ nhỏ hơn hoặc bằng là:

Câu 6: Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X Phép gán nào sau đây là đúng? (0,6 điểm)

Câu 7: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? (0,6 điểm)

Câu 8: Với biểu thức quan hệ: a + 1 >= 2*j, thì qui trình thực hiện sẽ là:

A Phép +, phép so sánh , phép *; B Phép *, phép + , phép so sánh;

C Phép so sánh, phép + , phép *; D Phép so sánh, phép * , phép +;

Câu 9: Xét biểu thức sau : (9*x < 80) or (x = 2*j, thì qui trình thực hiện sẽ là:

A Phép +, phép so sánh , phép *; B Phép *, phép + , phép so sánh;

C Phép so sánh, phép + , phép *; D Phép so sánh, phép * , phép +;

Câu 8: Xét biểu thức sau : (9*x < 80) or (x

Ngày đăng: 02/07/2022, 19:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giới tính và xếp loại học lực bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu  năm(thời  gian:  20  phút)  học  kỳ  I  -  môn  Tin  học  của  học  sinh  lớp  11  trườngTHPT Thái Hòa - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
Bảng 1 Giới tính và xếp loại học lực bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm(thời gian: 20 phút) học kỳ I - môn Tin học của học sinh lớp 11 trườngTHPT Thái Hòa (Trang 10)
Bảng 3: Mô tả thiết kế nghiên cứu - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
Bảng 3 Mô tả thiết kế nghiên cứu (Trang 11)
Bảng 5– Phân tích dữ liệu kiểm tra trước và sau tác động - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
Bảng 5 – Phân tích dữ liệu kiểm tra trước và sau tác động (Trang 15)
- Theo bảng trên ta thấy chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của hai bài kiểm tra là SMD =  1,002; theo bảng tiêu chí Cohen điều này có nghĩa  mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
heo bảng trên ta thấy chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của hai bài kiểm tra là SMD = 1,002; theo bảng tiêu chí Cohen điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn (Trang 16)
18  NNLT Pascal sử dụng một số phép toán - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
18 NNLT Pascal sử dụng một số phép toán (Trang 23)
Chọn đáp án đúng, điền vào bảng trả lời: - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
h ọn đáp án đúng, điền vào bảng trả lời: (Trang 27)
Chọn đáp án đúng, điền vào bảng trả lời: - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
h ọn đáp án đúng, điền vào bảng trả lời: (Trang 31)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ SỐ 1 - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
1 (Trang 31)
I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
7.0 điểm) (Trang 38)
Viết biểu thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
i ết biểu thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b (Trang 38)
Câu 13: Viết biểu thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
u 13: Viết biểu thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b (Trang 40)
Một số hình ảnh hoạt động của GV và HS trong quá trình thực hiện chủ đề: - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
t số hình ảnh hoạt động của GV và HS trong quá trình thực hiện chủ đề: (Trang 46)
Hình ảnh 2. Hs nhóm 1 lên thuyết trình - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
nh ảnh 2. Hs nhóm 1 lên thuyết trình (Trang 47)
Hình ảnh 7: Giáo viên Nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ đề NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 6  PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN, “SGK LỚP 11  MÔN TIN HỌC NXBGD
nh ảnh 7: Giáo viên Nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w