Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẨN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Báo cáo học phần Quan hệ cấu trúc hoạt tính sinh học Chủ Đề BỆNH CÚM MÙA (Influenza virus) Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV TS Hà Thị Kim Quy Diệp Quan Bảo Nguyễn Quốc Bảo Hồ Thanh Bình Đỗ Xuân Cảnh Huỳnh Quốc Cường B1806486 B1806487 B1806489 B1806491 B1806494 NỘI DUNG BÁO CÁO I GIỚI THIỆU II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ III VACCIN PHÒNG BỆNH I GIỚI THIỆU Bệnh Cúm mùa Influenza virus Cúm mùa bệnh truyền nhiễm cấp tính virus cúm gây Bệnh dễ lây lan từ người sang người gây triệu chứng thường gặp sốt đột ngột, ho (thường ho khan), nhức đầu, đau khớp, đau họng chảy nước mũi I GIỚI THIỆU Influenza virus Các chủng Influenza virus II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ Nguyên nhân II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ Cách điều trị Điều trị Tại Nhà Sử dụng thuốc Chăm sóc Bản thân Vaccin Phòng Bệnh Cúm II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.1 Điều trị nhà Xông Dùng bình rửa mũi Cứ để sốt nhẹ diễn tự nhiên Súc miệng nước muối Xì mũi nhiều tốt II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.2 Chăm sóc thân Nghỉ ngơi nhiều tốt Uống nhiều nước Giữ ấm thể Tìm giúp đỡ y tế cần thiết II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.3 Điều trị có sử dụng thuốc • Một loại dược chất thơng mũi khơng kê toa có dạng viên nén để uống phenylephrine, Sudafed PE, pseudoephedrine, Sudafed • Các tác dụng phụ thuốc uống thông mũi ngủ, chóng mặt, tăng nhịp tim tăng huyết áp Sử dụng thuốc thông mũi => Thuốc không kê toa • Vấn đề tim huyết áp cao Nếu bạn có bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp, tăng nhãn áp có vấn đề tiền liệt tuyến => Cần dẫn bác sĩ II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.3 Điều trị có sử dụng thuốc • Chai xịt mũi chứa oxymetazoline, phenylephrine, xylometazoline, naphazoline có tác dụng thơng mũi Dùng thuốc xịt thơng mũi • Chú ý dùng thuốc xịt thông mũi theo liều hướng dẫn Dùng thuốc ba đến năm ngày gây ngạt mũi sau ngừng sử dụng => Thuốc không kê toa 10 II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.3 Điều trị có sử dụng thuốc • Tylenol, NSAID loại thuốc kháng viêm không chứa steroid aspirin, ibuprofen, naproxen Thử uống thuốc giảm đau hạ sốt. => Thuốc khơng kê toa • Tránh uống NSAID bạn bị bệnh trào ngược acid viêm loét đường tiêu hóa Những loại thuốc làm rối loạn dày Nếu uống loại thuốc NSAID để chữa trị bệnh khác bệnh đông máu viêm khớp, bạn hỏi bác sĩ trước uống thuốc 11 II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.3 Điều trị có sử dụng thuốc Uống thuốc trị ho => Thuốc không kê toa kê toa • Trong thuốc ho có dextromethorphan codeine, codiene dường hoạt chất cần kê toa • Dextromethorphan có dạng viên nén xirơ có dạng kết hợp với thuốc làm long đờm.Tác dụng phụ loại thuốc bao gồm buồn ngủ táo bón • Liều dùng thuốc ho khác tùy thuộc vào loại thuốc độ mạnh thuốc, bạn cần ln tn thủ theo hướng dẫn bác sĩ nhà sản xuất 12 II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.3 Điều trị có sử dụng thuốc Uống thuốc long đờm => Thuốc kê toa • Đây loại thuốc làm long giảm chất nhầy ngực Chất nhầy giảm giúp bạn dễ thở khiến ho có hệu • Nhiều loại thuốc khơng kê toa trị cảm cúm có chứa chất long đờm, có dạng lỏng, dạng gel viên nén • Nếu nên uống loại thuốc nào, bạn nên hỏi bác sĩ dược sĩ Bạn nên hỏi tác dụng phụ thuốc long đờm, bao gồm buồn ngủ, nơn buồn nôn 13 II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.3 Điều trị có sử dụng thuốc • Nếu bệnh diễn biến phức tạp vòng 48h bác sĩ kê đơn thuốc chống virus • Các loại thuốc gồm: Oseltamivir (Tamiflu), Zanamivir, Amantadine, Rimantadine Thuốc chống virus => Thuốc kê toa 14 II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.3 Điều trị có sử dụng thuốc • Để có hiệu quả, thuốc chống virus cần uống vịng 48 bắt đầu bệnh, phải uống ngày • Tuy nhiên, số loại virus cúm kháng lại vài loại thuốc chống virus Uống thuốc chống virus góp phần giúp chủng virus khác trở nên kháng thuốc • Thuốc chống virus => Thuốc kê toa Mặc dù không phổ biến, số tác dụng phụ thuốc chống virius bao gồm: buồn nơn, nơn, tiêu chảy, chóng mặt, ngạt mũi chảy nước mũi, đau đầu, ho 15 III VACCIN PHÒNG BỆNH 16 III VACCIN PHÒNG BỆNH Một số loại Vaccin sử dụng Đối tượng tiêm Tiêm vaccin Xuất xứ Trẻ em < tuổi Vaxigrip Pháp Trẻ em > tuổi Influvac Hà Lan GC Flu Hàn Quốc Vaxigrip Pháp Ivacflu-S Việt Nam Vaxigrip Pháp Influvac Hà Lan GC Flu Hàn Quốc Người lớn > 18 tuổi 17 III VACCIN PHÒNG BỆNH Hiện có loại vaccine cúm sử dụng phổ biến Việt Nam: Vaxigrip, Influvac GC Flu Đối với vaccine Vaxigrip và Influvac, tiêm cụ thể sau: * Trẻ từ tháng – tuổi chưa tiêm vaccine cúm: ₋ Tiêm mũi cách tối thiểu tháng ₋ Sau tiêm nhắc lại mũi năm * Trẻ tuổi người lớn: ₋ Tiêm mũi 0.5ml ₋ Sau tiêm nhắc lại hàng năm 18 III VACCIN PHÒNG BỆNH Đối với vaccine GC Flu, tiêm cụ thể sau: * Trẻ từ 36 tháng đến tuổi chưa tiêm vaccine cúm: ₋ Tiêm mũi cách tối thiểu tháng ₋ Sau tiêm nhắc lại mũi năm * Trẻ tuổi người lớn: ₋ Tiêm mũi 0.5ml ₋ Sau tiêm nhắc lại hàng năm 19 III VACCIN PHÒNG BỆNH Đối tượng tiêm vaccine - Trẻ em từ tháng tuổi trở lên - Phụ nữ mang thai - Người lớn 65 tuổi - Người mắc bệnh lý mãn tính: + Viêm phổi mãn tính + Hen + HIV 20 Xin Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Chú Ý Lắng Nghe ...NỘI DUNG BÁO CÁO I GIỚI THIỆU II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ III VACCIN PHÒNG BỆNH I GIỚI THIỆU Bệnh Cúm mùa Influenza virus Cúm mùa bệnh truyền nhiễm cấp tính virus cúm gây Bệnh dễ lây lan... virus Các chủng Influenza virus II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ Nguyên nhân II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ Cách điều trị Điều trị Tại Nhà Sử dụng thuốc Chăm sóc Bản thân Vaccin Phịng Bệnh Cúm II... => Thuốc khơng kê toa • Vấn đề tim huyết áp cao Nếu bạn có bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp, tăng nhãn áp có vấn đề tiền liệt tuyến => Cần dẫn bác sĩ II NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 2.3 Điều trị