1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường trình độ cao đẳng)

74 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bảo Dưỡng Hệ Thống Thủy Lực
Trường học Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Trung Ương I
Chuyên ngành Vận Hành Máy Thi Công Mặt Đường
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

Trang 3

Mục lục Trang

Bai 1: Khải niệm vả các quy luật về truyền động bằng thủy lực

Trang 4

3

Bai 1: Khái niệm và các quy luật về truyền động bằng thủy lực 1 Khái niệm, yêu cầu và các thông số của hệ thông thủy lực 1.1 Khái niệm

a Hệ thông điều khiển on mfp] mie | oP” me |Í aime nine So thến te

Hình 3.1 Hệ thống điều khiển bằng thủy lực

Hệ thống điều khiến bằng thủy lực được mô tả qua sơ đỗ hình 3.1, gồm các cụm và phần tử chính, có chức năng sau:

~ Cơ cẩu tạo năng lượng: bơm đầu, bộ lọ ( )

+ Phan tử nhận tin hiệu: các loại nút ấn ( )

~ PhÌn tử xử lý: van áp suất, van điều khiễn từ xa ( ) + Phan tử điều khiến: van đảo chỉ:

Cứ cấu chấp hành: xilanh, động c

b Sơ đỗ cấu trúc hệ thông điễu bằng thủy lực

Trang 5

4 ở sơ đồ hình “Cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực được cocia cấnhình vì riot | og nine ‘i iss tiiés | |e -œ—199% Coes 90 noone Hình 3.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển bing thay lực 1.2 Yêu cầu

a Ủu điểm của truyền động bằng thuỷ lực

- Tuyển động được công suất cao và lực lớn, (nhờ các cơ cấu tương

đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao nhưng đòi hỏi ít về chăm sóc, bảo

dưỡng)

- Điều chỉnh được vận tốc làm việc tỉnh và vô cấp, (dễ thực hiện tự động hoá theo điều kiện làm việc hay theo chương trình có sẵn),

~ Kết cẫu gọn nhẹ, vị trí của các phẫn tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc nhan

~ Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực ~ Nhỡ quấn tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén

- Dễ biển đi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiẫn của cơ cầu chấp hành,

~ Dễ để phòng quá tải nhờ van an toàn

~ Để theo đõi và quan sát bằng áp kế, kể cả các hệ phức tạp, nhiều

mạch

~ Tự động hoá đơn gián, kế cả các thiết bị phức tạp, bằng cách dùng các

phần tử tiêu chuẩn hoá

b Nhược điểm của truyễn động bằng thuỷ lực

Trang 6

5

~ Khó giữ được vận tắc không đổi khi phụ tải tháy đối đơ tĩnh nến được của chất lỏng và tỉnh đần hồi của đường ống dẫn

- Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ théng chưa ổn định, vận tốc làm,

việc thay đôi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi

© Những yêu cau chung với hệ thông truyền động thuỷ lực

Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng chit tong làm việc là độ nhớt, khả năng chịu nhiệ, độ n định tính chất hoá học và tính chất vật lý,

tính chống rỉ, tỉnh ăn mòn các chỉ tiết cao su, khả năng bôi trơn, tính sii bọt, nhiệt độ bắt lữa, nhiệt độ đông đặc, Chất lỏng làm việc phải đảm bảo các yêu

cầu sau:

—_ - Cổ khả năng bôi ơn tốt trong Khoảng thay đổi lớn nhiệt độ và áp xuất,

= Độ nhớt ítphụ thuộc vào nhiệt độ:

~ Có tính trung hoa (tinh tro) voi các bề mặt kìm loại, hạn chế được khả

~ năng xâm nhập của khí, nhưng để dàng tảch khí ra;

- Phải có độ nhớt thích ứng với điều kiện chấn khít và khe bis

của các chỉ tiết đi trượt, nhằm đám bảo độ rò dầu bé nhất, cũng như

tổn thất ma sát ít nhất,

~ Dâu phải ít sủi bọt, ít bốc hơi khi làm việc, Ít hồ tan trong nước và không khí, dẫn nhiệt tốt, có môđun đàn hồi, hệ số nở nhiệt và khối lượng riếng nhỏ

'Trong những yêu cầu trên, dầu khoáng chất thoả mãn được đầy đủ nhất

Trang 7

6

1.3 Các thông số của hệ thống thủy lực a) Lye

~ Đơn vị của lực là Newton (N) Ï Newton là lực tác động lên đổi trọng có khối lượng Ikg với gia tốc 1 mis,

IN= 1 kem/s™

b) Ấp suất

Đơn vị cơ bản của áp suất theo hệ do lường SĨ là pascal

Pascal (Pa) là áp suất phân bố đều lên bề mặt có điện tích

THỂ với lục tác động vuông gốc lên bề mặt đỏ là Ì Newton © 1 Pascal = 1 Nim? = tkg m/s?/m? = 1kg/ms? 'Ngoài ra côn dùng don vj bar: 1 bar = 10°Pa= 1Kg/em? =1 at

~ Một số nước tư bản còn dùng đơn vị psi ( pound (0.45336 kg) per

square inch (6.4521 em?)

Kí hiệu IbffinŸ (psi); 1 bar = 14,5 psì

Ấp suất có thể tính theo cột áp lưu chất

Pw°h Trong đó + trọng lbngriỀng ku đi: h chiều cao cột áp

©) Lưu lượng,

~ Lưu lượng là vận tốc dòng chảy của lưu chất qua một tiết điện dòng chảy,

Đơn vị thường dùng là min Q=vA

“rong đó:

Q lim lượng của dòng chay

A Tiét dign cia dong chay

y_ Vận tốc trung bình của dòng chảy

4) Công

~ Đơn vị của công là Joule (J) 1 Joule là công sinh rà dưới tác động của lực 1 `N để vật dịch chuyển quãng đường 1 m 1J=INm 13a 1 mkys? - Công được tính theo công thức: Wk=F*L “Trong đó:

F lye tic dung vào vật L quảng đường vit di được

Trang 8

~ Đơn vị công suất là Watt

Trang 9

“Trong đó: \: độ nhớt động lực [Pas] p : khối lượng riêng Ikg/mỶ| v: độ nhớt động [ms] Ngoài ra ta còn sử dụng đơn vị độ nhớt động là Stokes (SÒ hoặc là ceniStokes (cS0

Chú ý: độ nhớt động không những có vai trò quan trong trong hé thong

điều khiển Khí nên mà nó rất quan trọng trong điều khiển thúy lực

2 Sơ đồ hệ thống thủy lực

2.1 Sơ đồ chung của hệ thống thủy lực

“Truyền động thuỷ tĩnh làm việc theo nguyên lý choán chỗ Trong trường hợp đơn giản nhất, hệ thống gồm một bơm được truyền động cơ học cũng cấp một lưu lượng chất lông để làm chuyển động mội sy lanh hay: một

động cơ thuỷ lực Áp suất tạo bởi tải trọng trên động cơ hay xỉ lanh lực cùng

với lưu lượng đưa đến từ bơm tạo thành công sut cơ học truyễn đến các máy

công túc, Đặc tính của truy lực huỷ nh c tính eh: tn số quay cũng như

vận tốc của mây công tác trong thực tế không phụ thuộc vào tải trọng, Do có khả năng tách bơm và động cơ theo không gian và sử dụng các đường éng rit linh động nên không cần một không gian lắp đặt xác định giữa động cơ và máy công tác Trên hệ thống truyền động thuỷ tĩnh có thể thay đổi tỷ số truyền vô cấp trong một khoảng rộng Chất lỏng thuỷ lực hiện nay có thể được sử dụng là dầu tử dẫn mổ, chất lồng khó chây, dẫu có nguồn gặc thực Vật hoặc nước

3.3 Nguyên lý làm việc chung của hệ thống thủy lực «a Tinh chdt thu tinh của chất lông

Khi phát triển lý thuyết về chất lỏng, người ta xuất phát từ giả thiết chất

lỏng lý tưởng Đây là chất lõng không ma sát, không chịu nén, không giãn nở,

khi được mạp vảo thủng chỉ truyền áp lực vuông góc với thành và đầy thông (ảnh 19), Độ lồn côn ấp suất phụ thuộc vào cột chất lòng, có nghĩa là khoảng cách từ điểm đo đến mặt thoáng của chất lỏng:

p=pgh

Voi chat long lý tưởng, không xuất hiện lực tiếp tuyển cũng như các

Trang 10

hựa THT

Hình 3.3 Phân bố áp suất Hình 3.4 Lực tác động lên

trong thùng chứa chất lơng lý Ít tông của một xy lanh

thông thuỷ lực

Khi tính toán các thiết bị thuỷ tĩnh có thể giả thiết bỏ qua trọng lượng

bản thân của chất lỏng do quá nhỏ so với lực tác động ngoài

Ap suit go athe nga ình 34) được sác đnh theo biển thức: Px

Ấp suất này có thể được tạo ra từ chuyển động gián đoạn của thiết bị vỉ

dụ như pít tông trong xy lanh hoặc chuyển động liên tục như trong bơm bánh tăng, bơm cánh qua)

Cỡ sở lý thuyết của cơ họ chất lông cũng như thuỷ động lực học được uất phát từ chất lông lý tưởng Trong đó các nhà khoa học đã xây đụng được các cơng thức tính tốn quan trọng Đầu thể kỹ 20 Prandt lần đầu tiên đã tổng

hợp thuần tuý lý thuyết về thuỷ động lực học với kỹ thuật thuỷ lực được các

kỹ sư ứng dụng trong sản xuất bằng cách bổ sung thêm lực ma sắt sinh ra do

tính nhớt của chất lông thuỷ lực

Co sở để tính toán các thiết bị thuỷ lực là các phường trình liên tụổ,

phương trình Bemoulli cho chất lỏng thuỷ lực Các phương pháp tính toán

sức cán dòng chảy, có nghĩa là các phương pháp tính toán bao tổn áp suất trong ác ống dẫn có ÿ ngha quan trọng tron thực tế

3 Các quy luật truyền dẫn bằng thủy lực áa Phương trình liên tục

Dang chảy dừng của chất lông lý tưởng thoả măn định luật bảo toàn khối lượng: Lưu khối my chảy qua mặt cắt A1 luôn bằng với lu m2 chấy

Kl

qua mặt cắt A2 Đối với chất lông có khối hượng riêng không đổi định luật này đúng cho cả trường hợp chảy không dừng

Trang 11

10

Q

Hình 3.5 Dòng chảy qua ống thu hẹp

Khối lượng chất lồng (ưu khỗi)chây qua một mặt cắt đường Ống trong,

một đơn vị thời gian được xác định theo: m=pAv “Tương ứng hình 3.5 thóa mãn: PIAL =p2A2v2 vị "Đối với chat long có khối lượng riêng không đổi AIVI =A2v2

Phuong trink Bernoulli

Phương trình Bernoulli xuất phát từ giả thiết rằng năng lượng của một chất lỏng chảy dừng không ma sát trên mọi điểm của mặt cắt ngang tại mọi thời điểm là không đổi Phương tình này thoả mẫn trong trưống hợp tiếng của dòng chảy một chiều, và cũng biểu diễn trường hợp đặc biệt của hệ phương trình vi phân Navier-Stocke xây dựng cho trường hợp tổng quát cho "Mặc dù vậy cũng có thể ứng dụng đủ chỉnh xác làm cơ sở

tính toán trong lĩnh vực thuỷ lực dầu Năng lượng tại một điểm xác định trên

Trang 12

"

BÀI 2: Nhận đạng các bộ phận trong hệ thống thủy lực 1 Bơm thủy lực

1.1 Tác dụng

Bơm và động cơ dầu là hai thiết bị có chức năng khác nhau Bơm là

thiết bị tạo ra năng lượng, còn động cơ dầu là thiết bị tiêu thụ năng lượng này

Tuy thé, két cầu và phương pháp tính toán của bơm và động cơ dâu cùng loại giếng nhau

- Bơm thủy lực: là một cơ cấu biến đổi năng lượng dùng để biển cơ

năng thành năng lượng của dầu (dòng chất lỏng) Trong hệ thống dầu ép

thường chỉ dùng bơm biển đỗt năng

lượng bằng cách thay đổi thể tích các buồng làm việc, khi thể tích của buỗng Tâm việc tăng, bơm hút dẫu, thực hiện chủ kỳ hút và khi thể tích của buồng

giảm, bơm đây dầu ra thực hiện chu kỳ nén Tuỳ thuộc vào lượng dầu do bơm

đẩy ra trong một chu kỳ làm việc, ta có thể phân ra hai loại bơm thể tích:

+ Bơm có lưu lượng cổ định, gọi tắt là bơm cổ định

-+ Bom có kưu lượng có thể điệu chỉnh, gọi tất là bơna điều chỉnh, "Những thông số cơ bán của bơm lã lưu lượng và áp suất

~ Đông cơ thủy lực: là thiết bị dùng để biến năng lượng của dòng chất

lỏng thành động năng quay trên trục động cơ Quá trình biến đổi năng lượng

lả dầu có áp suất được đưa vào buồng công tác của động cơ Dưới tác dụng

của áp suắt, các phẫn từ của động cơ quay Những thông số cơ bản của động cơ dần là hưu lượng của 1 vòng quay và hiệu áp suất ở đường vào và đường

12 Phần loại

~ Bơm với lưu lượng cổ định + Bơm bánh răng ăn khớp ngoài: + Bơm bánh răng ăn khớp trong;

+ Bom pittong hướng trục; + Bơm trục vit;

+ Bơm pitông đầy; + Bom cénh gạt kếp; + Bơm rồo

~ Bơm với lưu lượng thay đãi + Bơm pitông hướng tâm;

+ Bơm pittông hưởng trục (truyền bằng đĩa nghiễng);

¬+ Bơm pitơng hướng trục (truyền bằng khớp cầu); + Bom cénh gat don

1.2 Bom bánh răng - Phân loại

Bơm cánh gạt cũng là loại bơm được dùng rộng rãi sau bơm bánh răng và chủ yến ding ở bệ thống cỏ áp thấp và trang Đình, So với bơm bênh răng, bơm cánh sụt bảo đảm một lưu lượng đền hom, hiệu suất thể tích cao bơn, Kết

Trang 13

a cấu Bơm cánh gạt có nhiều loại khác nhau, nhưng có thể chia thành hai loại chính: + Bơm cánh gạt đơn .+ Bơm cánh gạt kếp - Bơm cánh sạt đơn

Bơm cánh gat don là khi trục quay một vòng, nó thực hiện một chủ kỳ lâm việc bao gồm một lần hút và một lần nén

Lưu lượng của bơm có thí chỉnh bằng cách thay đổi độ lệch tâm (xế dịch vòng trượ0, thể hiện ở hình 3.10

© ax0 Did chin 9

Du chính đc tan tâm Pons

Hình 3.10 Nguyên tắc điều chỉnh lưu lượng bơm cánh gạt đơn ca- Nguyên lý và ký hiệu; b- điểu chỉnh bằng lỏ xo;

Trang 14

8

Lãi gu gữgá Mình 3.11 Bơm cánh gạt kếp - Phân loại

Bơm pitông là loại bơm dựa trên nguyên tắc thay đối thể tích của cơ cấu pitông - xilanh Vì b mặt làm việc của cơ cấu này là mặt trụ, do đó dễ

đảng đạt được độ chính xác gia công cao, bảo đảm hiệu suất thể tích tốt, có

khả năng thực hiện được với áp suất làm việc lớn (áp suất lớn nhất có thể đạt

được là p = 700bar) Bơm pitống thưởng ding ở những hệ thống dẫu ép cần áp suất cao và lưu lượng lớn; đó là máy truốt, máy xúc, máy nén, Dựa trên cách bổ tí pitông, bơm có thể phân thành hai log:

+ Bom pittong hướng tâm + Bơm pitlông hướng trục

'Bơm pitông có thể chế tạo với lưu lượng cố định, hoặc lưu lượng điều

chỉnh được

Trang 15

Buống hút

‘inh 3.12, Bom pitton hướng tâm

Pitông bổ tí trong các lỗ hướng tam roto, quay xung quanh trục Nhờ

các rãnh và các lỗ bồ trí thích hợp trên trục phân phối, có thể nối lần lượt các

lanh rong một nữa vòng quay của rôto với khoang hút nữa kỉa với khoang đẩy Sau một vòng quay của rôto, mỗi pitlông thực biện một khoảng chạy kép

có độ lớn bằng 2 lần độ lệch tâm e

= Bom pitông hưởng trực

Bom pitting hướng trục là loại bơm có pitông đặt song song với trục của rửio và được truyền bằng khộp hoặc bằng đức nghiễng Ngoài những ưu điểm như của bơm pitông hướng tâm, bơm pitông hướng trục cồn có ưu điểm nữa là kích thước của nó nhỏ gọn hơn, khi cùng một cỡ với bơm hướng tâm Ngoài ra, so với tắt cả các loại bơm khác, bơm pitông hướng trục có hiệu suất tốt nhất, và biệu suất hầu như không phụ thuộc và tải trọng và số vòng quay,(hình 4.13

Trang 16

15

Hình 3.13 Bơm pitton hướng trục

1-Piston; 2+ Xy lanh; 3- Địa dẫn dẫu: 4 = Độ nghiêng; 5~ Piston; 6- Trục truyễn; 7~ Khớp cau

2 Động cơ thủy lực

2.1 Tác dụng và phân loại

"Nhiệm vụ chính cúa hệ thống thủy lực là tnuyễn nãng lượng từ cơ cầu dẫn động

(động cơ điện, động cơ nô ) đến cơ cầu chấp hành (xy lanh, motor) để thực hiện

một "công có ch” nào đó, SỐ lượng *công” sản ra trong một khoảng thi gian gọi

là "Công suất”, Do "công suất” của nguôn dẫn động là giới han nên tốc độ sản ra

công của co cấu chấp hành cũng bị giới hạn theo Trong hệ thống thủy lực có 3 loại

năng lượng chính đó là: Thể năng - Động năng và Nhiệt năng, Các nguộn năng lượng này khi đưa vào trong hệ thông thủy lực thì đều trở thành hai nguồn chính là

“công có Ích” và "phát nhiệt” và "gây rung động bệ thống ZzzZZZZZZZ” Do đó, hệ thông thủy lực không bao giờ truyền ải được 100% công suất và ngoại trừ công suất có ích, phần còn lại phần lớn biễn thành nhiệt tích tụ trong hệ thống thủy lực Do đó, nhiệt độ của dầu cũng như nhiệt độ của cơ thể con người là thước đo độ

mạnhyễu của hệ thống thủy lực

2.2 Động cơ thủy lực loại bánh răng

Bánh răng chủ động được nỗi với trọc của bơm quay và kéo theo bánh răng bị

động quay Chit long ở trong các rãnh răng theo chiều quay của các bánh răng

vận chuyển từ khoang hút đến khoang đẩy vòng theo vô bơm Khoang hút và khoang đấy được ngăn cách với nhau bởi những mặt tiếp xúc của cáo bảnh răng ăn khớp vả được xem la kin,

~ Khi một cặp bánh răng vào khớp ở khoang diy, chit long được đưa vào khoang đẩy bị chèn ép và dồn vào đường ống đầy Đó lả quá trình đây

~ Đẳng thời với quá trình đầy, tại khoang hút có một cặp bánh răng ra khốp, dung tích của khoang hút được dan ra, áp suất ở khoang hút giảm và chất lỏng

sẽ được hút vảo buồng hút từ bễ chứa thông qua ống hút vào bơm Nếu áp suất (rên một thoảng là áp suất khi quyền thĩ áp suất ở khoang hút sẽ lễ áp suất chân không

Trang 17

16

không có sự dò rỉ chất lỏng qua nhau hoặc dò rỉ chất lỏng ra ngoài thì áp suất của bơm chỉ phụ thuộc vào tải

~ Trong thực tế bơm không thể nào hoàn toàn kín do khả năng chế tạo hoặc nhiều trường hợp người ta phái cỗ ÿ tạo ra sự thoát lưu lượng nảo đó thì áp suất "không phi thuần túy chỉ tăng theo ti

~ Để hạn chế áp suất làm việc tối đa của bơm cần bổ trí một van an toàn trên

ng đây Van sẽ tự mở cho chất lông trở về bể hút khi trên đường dng day bj tic hoặc áp suất vượt quá mức qui định

2.3, Động cơ thủy lực kiểu piston hướng kính

Máy bơm piston xuyên tâm được sử dụng đặc biệt đối với áp lực cao và đồng

cbây tương đối nhỏ Áp lực lên đến 650 thanh là bình thường Trong thực tế

chuyển biển là có thẻ Máy bơm được thiết kế theo một cách mã các pitông được kết nối với một chiếc nhẫn nỗi Vòng nỗi này có thể di chuyển theo chiều ngang bởi một đồn bảy kiếm soát và do đó gây ra một độ lệch tâm ở trung tâm của vòng quay của pitông Số lượng lệch tâm cỏ thể được kiếm soát để thay đổi

xuất viện Hút và xả có thê được đảo ngược hoàn toàn liền mạch bằng cách thay đối độ lệch tâm sang phía đối diện Vi the cả về số lượng và hướng có the thay

đổi trong một bơm piston xuyên tâm, cũng giống như trong máy bơm tắm swash 3, Xi lạnh thủy lực 3.1 Tác dụng và phân loại

«a Nhigm vw

Xy lanh thay lye 14 cơ cấu chấp hảnh đùng để biển đổi thế năng của

dầu thành cơ năng, thực hiện chuyển động tịnh tiền b Phân loại

_Xy lanh thủy lực được chỉa làm hai logi: xy lanh lực và xy lanh quay (ay côn gọi là xy lanh môn) Trong xy lanh lực, chuyển động tương đốt giữa pitông với xy lanh là chuyển động tịnh tiền Trong xy lanh quay, chuyển

động tương đối giữa pitông với xy lanh là chuyển động quay (với góc quay

thường nhỏ hơn 360”)

Pitông bắt đầu chuyển động khi lực tác động lên một trong hai phía của nó (lực đó thể là lực áp suất, lực lò xo hoặc cơ khí) lớn hơn tổng các lực

cản cỏ hưởng ngược lại chiều chuyển động (lực ma sát, thủy động, phụ tải, lò

xo ), Ngoài ra xy lanh truyền động còn được phân theo: * Theo cấu tạo ~ Xy lanh đơn ~ Xy lanh kép - Xy lãnh vi sai * Theo Kiểu lắp ráp + Lắp chặt thân + Lip chat mat bich

Trang 18

7

3.2 Xi lanh thủy lực tác dụng một chiễn * Xy lanh tắc dụng đơn

“Chất lông làm việc chỉ tác động một phía của piston và tạo nên chuyển động một chiều Chiễu chuyển động ngược lại được thực hiện nhờ lực lò xo

1 1

T TT

a) »

Mình 3.14, Xilanh tie dụng đơn và ký hiệu

«a Xy lanh tác dụng đơn không có lò xo; b- Xy lanh tác đụng đơn có lò xo 3.3 Xilanh thủy lực tắc dụng hai chiều

Chất lỏng làm việc tác động vào hai phía của pitông và tạo nên chuyển động hai chi a) ») ° @ "Hình 3.15 Xy lanh tác dụng kép và kí hiệu

Trang 19

18

4, Bộ lọc 4.1 Pham vi ting dung

“Trong quá trình làm việc, dầu không tránh khỏi bị nhiễm bẵn do các

chất bản từ bên ngoài vào, hoặc do bản thân dầu tạo nên, Những chất bản ấy sẽ làm kẹt các khe hở, các tiết điện chảy có kích thước nhỏ trong các cơ cu

dầu ép, gây nên những trở ngại, hư hỏng trong các hoạt động của hệ thống

4.2 Clu tạo

Do đó trong các hệ thống dầu ép đều dùng bộ lọc dầu để ngăn ngửa

chất bắn thâm nhập vào bên trong các cơ cầu, phẫn tử đẫu ép

4.3 Nguyên lý làm việc

Bộ lọc đầu thưởng đặt ở ống hút của bơm Trường hợp dầu cần sạch hơn, đặt thêm một bộ nữa ở cửa ra của bơm và một bộ ở ống xả của hệ thống dầu

ép Ký hiệu:

5, Các loại van

3.1 Van an toàn “Van trần vũ Yen ản thản đùng đổ bại chế tiệc tÕng áp suất chất : : lông trong hệ thống thủy lực vượt quá trị số quy định Van tràn làm việc thường xuyên, còn van an toàn làm việc khi quá ti

'Kỹ hiệu của van tràn và van an toàn:

Pi C6 nhiéu loai:

+ Kiểu van bi (trụ, cầu) -+ Kiểu con trượt (pitông)

Trang 20

19 Vit ave vit ave ï SSIS + ar + Sy 21 tare | de ng C| (độ cứng ©} p © AY Bì tụ Bị cấu 0, t 227222

Hình 319 kết cấu cña văn bì Giải thch: khi áp suất p, do bơm dẫu tạo nên vượt quá mức điều

chỉnh, nó sẽ thẳng lực lò xo, van mở cửa và đưa dầu vẻ bề Để điều chính

ấp suất cần thiết nhờ vít điều chỉnh ở phía trên

Kiểu van bì cỏ kết cấu đơn giản nhưng có nhược điểm: không

ding được ở áp suất cao, lâm việc ôn âo Khi lò xo hỏng, dẫu lập tức chảy về bễ làm cho áp suất trong bộ thống giảm đột ngột

b, Kiểu nan con trượt

Giải thích: Dầu vào cửa 1, qua lỗ giảm chấn và vào buồng 3 Nếu

Trang 21

Ý đŠ ổn định Vì tiết điện A không thay đối, nên áp suất cần điều chin pl chi phụ thuộc vào E, của lò xo ó lâm việc êm) hơn

ARSE Se EES ASV SRP aa area

5.2 Van một chiều

"Vân một chiều dùng để điều khiển dòng chất lông đi theo một hướng, và ở hướng kia dầu bị ngăn lại

“Trong hệ thống thủy lực, thường đặt ở nhiễu vị trí khác nhau tùy thuộc vào những mục đích khác nhau,

Ký hiệu Đ

'Van một chiều gồm cỏ: van bi, van kiểu con trượt Ứng dụng của van

một chiểu:

+ Đặt ở đường ta cha bom (48 chén dẫu chây về b) -+ Đặt ở cửa hút của bơm (chặn dầu ở trong bơm)

¬+ Khi sử dụng hai bơm dẫu dùng chưng cho một hệ thống Hình 3.27 Van bí một chiều * Van một chiều điều khiển được hưởng chặn = Nguyên lý hoạt động

Khi dẫu chây từ A qua B;-van thực hiện (heo nguyên 19 của van một chiều Nhưng khi dầu chấy từ B qua A, thì phải có tín hiệu điều khiển bên ngoài tác động vào cửa X

Trang 22

a chiển qua Á có động chảy, ki có ít hiệu X;e ý hiện Hình 329 Van tác động khóa lẫn

- Đồng chủytừ Từ B; vẻÀy 0i phi có ít hiệu điền Hiển Ay c Ký hiện A, qua Bị hoc từ Ai By nar vam mt cies

Kết cấu của van tác động khoá lẫn, thực ra là lắp hai van một chiều

điều khiển được hướng chặn Khi đồng chy từ A1 qua BỊ hoặc từ A2 qua

B2 theo nguyên lý của van một chiều Nhưng khi dẫu chảy từ B2 về A2 thỉ

phải có tín hiệu điều khiển A1 hoặc khi dầu chảy từ BỊ về AI thì phải có tín

hiệu điều khiển A2

Trang 23

2 fall

‘inh 3.22 sơ đồ mạch thủy lực có van giảm áp

"Trong nhiều trường bợp hệ thống thủy lực một bơm dẫu phải cũng cấp năng lượng cho nhiều cơ cầu chấp hành có áp suất khác nhau, Lúc này ta phải

cho bơm làm việc với áp suất lớn nhất vả đùng van giảm áp đặt trước cơ cầu

chấp hành nhằm để giảm áp suất đến một giá trị cần thiết

"Trong hệ thống này, xilanh 1 làm việc với áp suất pị, nhữ van giảm áp tạo nên áp suất pị > p; cung cấp cho xilanh 2 Ap sult ra p; có thể điều chỉnh được nhờ van giảm áp Ký hiệu: 5.4 Van cửa (van tiết lưu) Nhiệm vụ:

Van đảo chiều ding đóng, mở các ống dẫn để khới động các cơ cấu biển đổi năng lượng, dùng để đảo chiễu các chuyển động của cơ cấu chấp hành,

Các khái niệm

+ Số cửn; là số lỗ để dẫn dầu vào hay ra Số cửa của van đáo chiều thường 2, 3 và 4, 5 Trong những trường hợp đặc biệt số cửa có thể nhiều hơn,

“+ Số vị í: là số định vị con trượt của van Thông thường van đảo chiều 6 2 hoặc 3 vị trí Trong những trường hợp đặc biệt số vị tr có thể nhiều hơn “Nguyên lý làm việc

Ký hiệu

P- cửa nỗi bơm;

Trang 24

3

A,B- cửa nỗi với cơ cấu điễu khiển hay cơ cầu chấp hành; L- cửa nối ông dầu thừa v thùng

~ Van đảo chiều 2 cửa, 2 vị tí (2/2) + A My ak

Hinh 3.22 Van đảo chiều 2/2

Trang 25

5.5 Văn chặn "Van chặn gầm các loại van sau: ~ Van một chiều, ~ Van một chiều điều điều khiển được hướng chặn ~_ Van tác động khoá lẫn

5.6 Van phân phối

= Đo lu lượng bằng bảnh hình đưan và bảnh răng

Hinh 3.17 Bộ đo lưu lượng dầu bằng hình ð van và bánh răng CChất lông chảy qua ông làm quay bánh ôvan và bánh rng, độ lớn lu lượng được xác định bằng lượng chất lôn chây qua bánh van và bánh răng

~ Đo liat lương bằng tuabin và cảnh gạt

“Chất lồng cháy qua ống lâm quay cánh tuabin và cánh gạt, độ lớn lưu lượng được xác định bằng tốc độ quay của cảnh tuabin và cảnh gạt

Hình 318 Bộ đo lưu lượng dầu bằng tuabin và cánh gạt 6, Ding hỗ đo áp lực 6.1 Phạm vì ứng dụng Được sử dụng phố biến trên những động cơ thủy lực, khí nén và khí nén thủy,

Van dp suit ding để điều chỉnh áp suất, tức là cổ định hoặc tăng, giảm trì số áp trong hệ thông điều khiển bằng thủy lực

‘Van áp suất gồm có các loại sau: + Van tràn và van an toàn 6.3 Nguyên lý làm việc

Trang 26

2s ~_ Loại tin hiệu tác động bằng tay HT gweessee ani AL Ty PL mm 'Hình 3.25 Các tín hiệu tác động bằng tay ~ Loại tin hiệu tác động bằng cơ dq Din do

ox Conch ng cont, động lai chấn

A 'Cũ chận bằng con lan, tác động một chiếu

™ Loxo

Hf Nit ch vị

Trang 27

7 Các bộ phận thủy lực khác 7.1, Thùng chứa dầu

Kết cấu của bể dẫu

'Hình 3.16 Các chỉ tiết của bể chứa dầu

1- Động co dign:2- ống nén:3- Bộ lọc;4- Phía hút;

5- Vách ngăn,6- Phía xả:7- Mắt dẫu;8- Đồ đầu:9- ống xả

Hình 3.16 là sơ đổ bố trí các cụm thiết bị cằn thiết của bể cấp dầu cho hệ thống điều khiển bằng thủy lực

Bể dầu được ngăn lêm bai ngăn bối một mảng lục (5) Khi mỡ động co:

(1), bơm dẫu làm việc, dầu được hút lên qua bộ lộc (3) cắp cho hệ thống điều

khiển, dầu xã về được cho vào một ngăn khác

Dầu thường 48 vio bé qua một cửa (E) bổ ri trên nấp bể lọc và ống xã (9) được đặt vào gần sắt bể chứa Có thể kiểm tra mức dầu đạt yên cầu nhờ mất do (7) Nhờ các mảng lọc và bộ lọc, dẫu cũng cấp cho hệ thắng điều "hiển đảm bảo sạch

Sau một thời gian làm việc định kỳ thì bộ lọc phải được tháo ra rữa Sạch hoặc thay mới

“rên đường ống cấp dầu (sau khi qua bơm) người ta gắn vào một van trản điều chỉnh áp suất dân cũng cấp và đảm bảo mm hiền cho đường Ông cấp dần

7.2 BO phn kim mit

Trang 28

L ~ Lâm mát bằng không khí

~ Lâm mắt bằng dầu nhớt (đông cơ Eisbect)

~ Kết hợp giữa làm mát bằng không khí và dẫu nhớt 7.3 BO gép trung tam

74 Ong din diu

hig vy vn chyén dng da psu cand tim wig Khemu

7.5 V ông chắn dầu

Trang 29

Bài 3: Báo dưỡng hệ thống thãy lực máy xúc 1 Nhiệm vụ và yêu cầu hệ thống thấy lực máy xúc

1.1 Nhiệm vụ: Máy xúc là tổ hợp các thiết bị máy móc, được bổ trí lắp ráp để

làm hoạt động các bộ phận như gầu xúc (dùng để xúc và chứa đựng đắt đá, khoáng,

sảa ), dĩ choyển máy, quay máy và các bệ thống khóc (hen sự điền khiển còa

người vận hảnh,

1.2 Yêu cầu: Với những ưu điểm hết sức cơ bản của máy xúc thuỷ lực, Hiện

nay các ngành kinh tế sử dụng máy xúc thuý lực mang lại hiệu quả cao

“Trong nông nghiệp máy được sử dụng trong công tác làm mương mảng, hỗ, ao để

tưới tiêu cho đồng ruộng

“Trong công nghiệp khai thác khoáng sản máy được sử dụng trong dây chuyển sản

xuất chính để bốc xúc đất đá, đào hào, cắt tằng

“Trọng cáo ngành khác như giao thông vận thị, xây dựng máy xúc thuỷ lực cũng

được sử dụng để san lắp, đảo xúc góp phẩn nâng cao năng suất lao động, hoàn

thảnh kế hoạch, đẩy nhanh sự tăng trưởng của một số ngành kinh Ế,

1 Sơ đồ cầu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống thủy lực máy xúc bánh lốp 2.1 Sơ đồ cấu tạo

Các hệ thống máy trên máy xúc hoạt động độc lập với nhau bao gồm: Hệ thống di

chuyển máy, hệ thống máy quay, năng hạ cần mây, ra vào ty gần Các hệ thống này

hoạt động nhờ năng lượng là điện năng, cơ ning, huỷ năng

“Thông thường người ta đặt tên cho máy xúc dựa vào nguồn năng lượng sử dụng Vi

dụ: như điện năng gọi là máy xúc điện, dùng động cơ DieZen (cơ năng) gọi là máy xúc 'Điezen, dùng thuỷ năng gọi là máy xúc thuỷ lực Những tên gọi chí mang tính chất

tương đối vì nó không bao hàm đầy đủ được bản chất của từng loại máy, Vì vậy một số máy xúc côn được đặt tên theo đặc tính bốc xúc, số lượng gầu xúc, đặc tính di

chuyển

Máy xúc thuỷ lực là loại máy mà các cơ cấu thực hiện công tác bốc xúc, quay, dĩ

chuyển dùng áp lực cao của chất lỏng thuỷ trong các ống dẫn tới động cơ thuỷ lực làm hoạt động các cơ cấu trên Áp suất cao của chất lòng do bơm cung cấp, quá trình hoạt động của máy theo nguyên tắc biển đổi năng lượng,

2.2, Nguyen ly lim vige

Trang 30

“Khi động cơ (1) lâm việc Công suất được truyền qua bánh đã đến bơm thuỷ

lực Bơm thuỷ lực (2) làm việc, hút dầu từ thùng dầu vả đầy đến cụm van phản

phổi chính (E) Trên ca bin người vận hành sẽ tác động đến các cần điều khiển thiết

bị công tác, quay toa, di chuyển Khi có sự tác động của người vận hành một dòng dầu điều khiển sẽ được mở đi đến cụm van phân phối chính

Ding dầu điều khiển này sẽ có tác dụng đồng/mỡ cụm van phân phổi tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển Đường dầu chính đến các xỉ lanh (7) cần, tay gầu hoặc gầu Như vậy thiết bị công tác có thể làm việc theo ý muốn của

người vận hành Đường dầu đi đến mô tơ quay toa (5) hoặc mô tơ di chuyển (3)

làm cho các mô tơ này quay Mô tơ sẽ kéo cho toa quay hoặc kéo xích thông qua

truyền động cuối và bánh sao làm cho xe di chuyển được Đường dầu trước khi về

thùng được làm mát ở kết mát và được lọc bản ở lọc dầu thuỷ lực Áp lực của hệ:

thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an tồn, thơng thường được lắp ở cụm van

phân phối chính Khi áp lực hệ thống đạt đến giới hạn của van thi van sẽ mở ra và

cho dẫu chấy về thing

3 Sơ đồ cầu tạo và nguyên lý làm việc cña hệ thống thấy lực máy xác bánh xích

.3.1 Sơ đồ cầu tạo 1

“Hình 5-1: B trí chung trên my đảo

“Xy lanh gàu

Xy lanh ty cần Xy nh cần

“Thùng dầu thủy lực Lạc dẫu thủy lực

Trang 33

2

‘quay loa; 5-Mô tơ dĩ chuyển; 6-Van hãm; 7-Xy lanh cn; 8-Xy lank tay cn; 9-X; lanh gầu; 10-Khớp nồi; 1 1-Van điều khiển; 12-Bộ làm mát dầu; 13-Van một chiễu;

14-Van an toàn; 15-Lọc dầu; l6-Phần tử lọc; 17-Van tràn; 18-Ông lọ; 19-Bộ lọc "hút, 20-Thùng dầu thủy lực; 21-Cụm động cơ; 22- Van chặn; 23-Van chặn; 24-Bộ, thông hơi; 25- Van điện từ; 26-Bộ tích năng; 27-Van điều áp; 28-Van tiết lưu; 29-

Công tắc ấn

'Cúc phần tử cơ bản của hệ thống truyền động thúy lực:

~ Bơm đầu: Bơm đầu là một co cấu biển đổi năng lượng, dùng để hiển cơ năng

thành năng lượng của dẫu Trong hệ thông truyền động thủy lực máy đảo Kobelco SK-

ˆ200 sử đụng hai loại bơm là bơm pit tông rổ to hướng trục và bơm bánh răng đều thuộc

loại bơm thể tích, tức lã loại bơm thực hiện việc biến đổi năng lượng bằng cách thay

đối thể tích các buồng làm việc: khi thể tích của buồng làm việc tăng, bơm hút dằu,

thực hiện chu kỳ hút và kh thể tịch của boỒng giảm, bơm đây dầu ra thực hiện chủ ky nến

~ Động co dầu: là thiết bị dùng để biển đổi năng lượng của dòng chất lỏng thinh động năng quay trên trục động cơ Dưới tác dụng áp suất, các phần tử của động cơ

quay

~ Xy lanh truyển động: xy lanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng để biển đổi thể

năng của đều thành cơ năng, thực hiện chuyển động thẳng

~ _ Cơcắu phân phối: cơ cấu phân phối được dùng để đổi nhánh đông chảy ở các nút “của lưới đường ống và phân phối chất lòng vio các đường ống theo một quy luật nhất

định Nhờ vậy có thể đảo chiều chuyển động của bộ phận chấp hành hoặc điều khiển

nó chuyển động theo một quy luật nhất định Chất lông từ bơm trước khi đến động cơ thủy lục thuông qia cơ cấu phân phối Cơ cầu phân phối là nơi tập trung cáo đầu mối lưu thông của chất lỏng Ở đây, chất lỏng từ bơm được phân phối vào các nhánh khác nhau của lưới ống Nói chúng cơ cấu phân phối có bai bộ phận chính: vỏ và bộ phân đổi nhánh Ở vỏ có khoát các cửa lưu thông nối với lưới ông của hệ thống thủy lực, Bộ phận đổi nhánh ob thé di chuyển tương đối so với vỏ để phân phối chất lồng vào các

cửa lưu thông

Trang 34

3

~ Cơ cấu tiết lưu: eơ cấu tiết lưu được dùng để điều chỉnh hay hạn chế lưu lượng chất lông trong hệ thống bằng cách gây sức cản đối với dồng chảy

~ Các loại van: Van một chiểu dùng để giữ cho chất lông chỉ chảy theo một chiều; van an toàn được dùng để bảo đảm cho hệ thống được an toàn khi có quá tải; van giảm

đắp được dùng để hạ áp suất được cấp từ nguồn xuống phủ hợp với yêu cầu nơi tiêu thụ,

đồng thời có thể giữ cho áp suất nơi đó luôn luôn không đổi: bộ điều tốc phổi hợp hoạt

động giữa van tiết lưu và van điều áp làm ổn định được lưu lượng (vận tốc) của động

cơ thủy lực, làm cho chúng không phụ thuộc vào sự biển đổi của phụ ti

~ _ Ông dẫn: Các ống dẫn dùng để dẫn chất lòng (năng lượng) từ bơm đến động cơ thủy lực Tùy theo điều kiện làm việc, người ta đùng loại ống dẫn mềm hoặc cứng Vì các ống dẫn thường phải chịu áp suất cao nên cần chú ÿ đến sức bền của ống vả độ khit

ở các mối nối Mặt khác khi lắp ráp các ống có áp suất cao, cần tránh lắp quá găng, gây ứng suất trước trong thành ống để tránh nứt, vỡ ống

~ Thùng chứa chất lỏng: Yêu cầu đổi với một thùng chứa chất lóng trong hệ thống

truyền động thủy lực là đảm bảo đủ lượng dầu làm việc trong hệ thống, đảm bảo lọc

sạch và làm nguội dẫu tốc

~ Bộ lọc dầu: phải đặt các bộ lọc đầu trong hệ thống đễ lọc các cặn bản của đầu, bảo đầm cho hệ thống truyền động thủy lục âm việc bình thường Khi ính toán hay sử dụng bộ lọc cần chú ý đảm bảo lọc tốt nhưng cần giảm sức căn của lọc đối với dòng

chây cảng nhiều cảng tố

~ _ Bình tích năng: Trong hệ thống truyền động thủy lực, lưu lượng yêu cầu của động

©ơ thủy lực thường thay đối trong khi đó lưu lượng của bơm lại không thay đối Vì vậy

phải dùng bơm có lưu lượng lớn hơn lưu lượng cao nhất mà động cơ yêu cẳu Để đảm

bảo cho hệ thống làm việc bình thường và nâng cao hiệu suất của nó, người ta ding

binh tích năng Bình tích năng có nhiệm vụ tích trữ năng lượng thừa khi hộ thống dùng

không hết và cung cắp thêm năng lượng khi yêu cầu của hệ thống vượt quá khá năng

của bơm

“Nguyên lý hoạt động:

Trang 35

4

với bơm bánh răng (2) và được dẫn động bởi động cơ (21) Cặp bơm chính (1) khi hoạt động sẽ hút dẫu thủy lực qua bộ lọc hút (19) và bơm tới tổng van phân phối (3) Khi

chưa có tín hiệu điều khiển, các van trượt đều ở vị trí trung gian và không cho các

ding dẫu cao áp đi tới các cơ cu chấp hành Các đông cao áp sẽ qua các van một chiều và van tiết lơu; 1 đồng làm tín hiệu đi tới van điều chỉnh lưu lượng (46) hạn chế tầm lượng của bơm chính (1); 1 đồng qua bộ lâm mắt (12) và phần tử lọc (16) đi về

thủng đầu (20)

Bơm bánh răng (2) bơm dầu qua van một chiều (23) và bộ lọc (15) sau đó chia âm hai đồng; một dòng đi tới các van điện từ (25) và van điều áp (28); một dòng qua

van tiết lưu một chiều tới bộ tích năng (26) và qua van điện tử ở cụm bơm chính (1), ở'

đây nó chia ra các dòng qua van một chiều tới các van điều chỉnh lưu lượng (48) của bơm chính

"Mạch thủy lực di chuyển

"Nguyên lý hoạt động:

Thi ta gạt cần gạt điều khiển van phân phối (38) sẽ điều khiến mô tơ di chy bs pt (RH Eta pt ch git in van hến phốt 0) 9 điều khiển môtợ dì chuyển bên ái L.H) Giả sử khi ta điều khiển van phân phối

(38) cho dòng dầu cao áp đến đầu SOE Bahar ple ery crating

hầm di chuyên qua một bên làm thông đường ống nối (VÀ) của ao hăm làm cho mô tơ hoạ động Kh ta động van phân phôi (3) tl dng dhe cao áp sẽ không được dẫn vẻ thùng chứa và được cắp thêm cho bơm, khi đó dầu

cao áp sẽ tác dụng vào hai đầu của van hãm làm cho nó về vị trí cân bằng, khi đó

thì van một chiêu tong van hãm sẽ giữ dòng dầu cao áp trong mô tơ làm cho áp

suất hai đầu cấp va đầu ra của mô tơ cân bằng nhau, vì thể mà mô tơ sẽ chậm lại

dần, Nếu mổ tơ bị quá tả thị cá van qu tải sẽ cho dầu xãra theo đường dẫu xà qua ống lọc (18) về thùng dẫu (20) Khi ta điều khiễn cần gạt (TRA VEL 1.2) sẽ điều khiển van trượt (30) làm đóng đường dầu xã qua van, ức là tăng khả năng,

chịu tải của mô tơ, đồng nghĩa với việc tăng tốc độ hoặc khả năng leo dốc của máy

Trang 38

7

“Nguyễn ÿ hoạt động:

TĐầu cao p cấp cho mồ tơ quay toa do bơm thứ 2 cung cấp qua cửa (A2) đến

các van một chiều tới van phân phối quay toa (33) Dòng dầu điều khiển cũng được dẫn qua các van tiết lưu, bộ làm mắt, công tắc ấn (29) tới van giảm áp (28) và van phân phối (33) Khi ta cho tín hiệu điều khiến PA4 (hoặc PB4) thì sẽ làm van dich Chuyên cho dha eao áp li vên một khoang cha mi 40 quay toa va lim quay thế to,

dầu hồi sẽ đi qua vaniết lưu mộtchiễu trong cụm van phân phối (33) tới đường ng dầu hồi qua bộ lâm mát (12), bộ lọc (16,17) về thùng chứa (20) Khi mô tơ quá túi th dẫu rong mô tơ một phần sẽ qua van điều áp (28) để giảm áp suất trong mô

tơ, một phần sẽ qua van xã theo đường ống xã về thùng chứa 4 Bao dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy xúc

4.1 Nội dụng và yêu cầu kỹ thuật bảo đưỡng cho hệ thống thủy lực máy xác "rên máy đảo, bệ thẳng thuỷ lực là bộ phận chính của máy Nếu hệ thắng thuỷ: lực lâmi việc không ở điều kiện tỗi ưa ti hiệu suối của máy sẽ bị ảnh hưởng rất lớn

'Thực hiện công tác kiểm tra bio đưỡng thường xuyên giúp bộ thẳng thuỷ lục Tâm việc hiệu quả do đó sẽ đảm bảo máy làm việc ở hiệu suất cao nhất, giảm thiểu

thời gian dùng máy, giảm chỉ phi sửa chữa

.4.2 Quy trình báo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy xúc

Tuy trì hệ thống thuỷ lục sạch sẽ lâm giảm độ mài mnòn các thiết bị đồng thời duy trì hiệu quả làm vite cia ching Với hệ thing thuỷ lục ngày nay, dung sai của cäe phản tử r bế đồng thời áp suất dẫu thuỷ lực cao hơn nên những hạt bắn lẫn

vào trong dầu thuỷ lực có thể gây nên những sự phá huỷ cho hệ thống Các hạt bản

có thể thâm nhập vào hệ thống thủy lực bắt cứ thời gian nào trong suốt vòng đời

của mày: sản xuất, lưu kho, vận chuyển, lim việc và sữa chữa, Ngay cả dẫu thuỷ

lực mới cũng có thể bị nhiễm bản Các thành phần hoá học trong dầu có thé sinh ra

các chất nhiễm bẵn khi tẾp xúc với nước, không khí và khi nung nóng trong qué trình làm việc Chất bản thường đi vào bệ thống qua các vòng đệm xy lanh và khe hở của các van điều khiển Các chất rắn thường được lọc bởi các lọc đặt trong hệ thống, nhưng các chất bản đủ nhỏ thỉ không được lọc và luân chuyển liền tục trong,

Trang 39

38

thường xuyên để sớm phát biện ra mức độ nhiễm bản để có cách xứ lý Vệ sinh xạch sẽ bên ngoài các thiết bị ( bơm, van , bộ phận công tác ) Thông thường, đối

với mấy đảo, sau 250 giờ làm việc thỉ phải thay thé bộ lọc dầu hồi, sau 500 giờ thì

thay thế bộ lọc dẫu và sau 2000 giờ thì phải thay dẫu hệ thống thủy lực,

'Kiểm tra mức dầu thường xuyên, tránh để lượng dầu trong thing thắp dưới mức cho phép

Sau một thời gian làm việc, các phớt, đệm làm kín bị biển dạng lảm rô rí dẫu trong hệ thống, năng suất lâm việc của các thiết bị sẽ giảm đi Phải tiễn hành thay

Trang 40

Bài 4 Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu 1 Nhiệm vụ và yêu cầu hệ thống thủy lực máy lu

1-1 Nhiệm vụ

Dũng để cung cắp năng lượng dẫu cho các thiết bị công tác như: nắng hạ nghiêng ben, năng hạ nghiêng lưỡi co

"Đây là kiểu bơm piston roto hướng trục áp suất cao, lưu lượng 256 ph, tốc độ 2286 viph, ip suit bom 280 kG/cm”, điều chỉnh lưu lượng bằng đĩa nghiêng cổ

định

12 Yêu cầu

~ Hoạt động ôn định

~ Khả năng lu nên đạt hiệu quả cao

` Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống thũy lực máy lu tĩnh 2.1 Sơ đồ cấu tạo

‘Than xylanh được gắn lên trục (1) bằng then dẫn hướng (13) và trục (1) được đỡ bởi Š bỉ đũa trước và sau Đầu pieton (8) có đạng hình cầu lôm và gắn

tiếp xúc vào để (5) tạo hành một khối Cam lắc (4) và để (5) luôn ép sắt và trượt

lên nhau khí quay

Khoảng di chuyển trong xylanh (9) của pidon (8) phụ thuộc vào gốc

nghiêng của cam lắc (4)

Ngày đăng: 26/06/2022, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  3.1.  Hệ  thống  điều  khiển  bằng  thủy  lực - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
nh 3.1. Hệ thống điều khiển bằng thủy lực (Trang 4)
Hình  3.2.  Sơ  đồ  cấu  trúc  hệ  thống  điều  khiển bing thay  lực - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
nh 3.2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển bing thay lực (Trang 5)
Hình  3.3.  Phân  bố  áp  suất  Hình 3.4.  Lực  tác  động lên - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
nh 3.3. Phân bố áp suất Hình 3.4. Lực tác động lên (Trang 10)
Hình  3.5.  Dòng  chảy  qua  ống  thu  hẹp. - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
nh 3.5. Dòng chảy qua ống thu hẹp (Trang 11)
Hình  3.13.  Bơm  pitton  hướng  trục. - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
nh 3.13. Bơm pitton hướng trục (Trang 16)
Hỡnh  319.  kết  cấu của  văn bỡ  . - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
nh 319. kết cấu của văn bỡ (Trang 20)
Hình  3.27.  Van  bí một chiều - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
nh 3.27. Van bí một chiều (Trang 21)
Hình 329.  Van  tác  động khóa  lẫn - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
Hình 329. Van tác động khóa lẫn (Trang 22)
Hình 318.  Bộ đo  lưu lượng dầu  bằng tuabin và cánh  gạt - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
Hình 318. Bộ đo lưu lượng dầu bằng tuabin và cánh gạt (Trang 25)
Hình 3.16 là sơ đổ bố trí các cụm thiết bị cằn thiết của bể cấp  dầu cho  hệ - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
Hình 3.16 là sơ đổ bố trí các cụm thiết bị cằn thiết của bể cấp dầu cho hệ (Trang 27)
.3.1. Sơ đồ cầu tạo.  1 - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
3.1. Sơ đồ cầu tạo. 1 (Trang 30)
3. Sơ đồ cầu tạo và nguyờn  lý làm việc của  hệ thống thấy  lực mỏy  xỏc bỏnh xớch. - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
3. Sơ đồ cầu tạo và nguyờn lý làm việc của hệ thống thấy lực mỏy xỏc bỏnh xớch (Trang 30)
Hinh 5-3: Sơ đồ mạch thủy lực di chuyển trên máy đào Kobeico SK-200 - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
inh 5-3: Sơ đồ mạch thủy lực di chuyển trên máy đào Kobeico SK-200 (Trang 36)
Hình 423. Kết cấu của bơm  công tác, - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
Hình 423. Kết cấu của bơm công tác, (Trang 41)
Hình 4.24. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của van LS khi bơm chưa hoạt động - Giáo trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực (nghề vận hành máy thi công mặt đường   trình độ cao đẳng)
Hình 4.24. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của van LS khi bơm chưa hoạt động (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN