1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

148 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tích Hợp Giáo Dục Kĩ Năng Sống Trong Dạy Học Kể Chuyện Cho Học Sinh Lớp 4
Tác giả Phùng Lan Anh
Người hướng dẫn ThS. Đinh Thị Nguyệt Linh
Trường học Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,4 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 4

  • 2.1. Cơ sở đề xuất các hoạt động dạy học tích hợp giáo dục KNS ở trường

  • Tiểu học 23

  • 2.1.1. Cơ sở tâm lý học 23

  • 2.1.2. Cơ sở sinh lý học 25

  • 2.2. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục KNS 27

  • 2.2.1. Đảm bảo mục tiêu, nội dung bài học……………………………….........27

  • 2.2.2. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi, nhu

  • cầu và hứng thú của học sinh 28

  • 2.2.3. Đảm bảo cân đối giữa lý thuyết và thực tiễn, tính khoa học và tính sư

  • phạm 30

  • 2.2.4. Đảm bảo tính chỉnh thể, nhất quán và phát triển liên tục 34

  • 2.2.5. Đảm bảo cân đối giữa các hoạt động cá nhân với hoạt động tập thể,

  • hoạt động trong giờ học và ngoài giờ lên lớp, hoạt động trong nhà trường

  • và ngoài nhà trường 35

  • 2.2.6. Đảm bảo sự đa dạng hóa các hình thức tổ chức 39

  • 2.2.7. Đảm bảo tính khả thi 45

  • 2.3. Xây dựng một số hoạt động tích hợp giáo dục Kỹ năng sống trong dạy học Kể chuyện lớp 4, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 46

  • 2.3.1. Dạy học tích hợp giáo dục KNS trong giờ Kể chuyện 46

  • 2.3.2. Dạy học tích hợp giáo dục KNS thông qua các hoạt động ngoài giờ

  • trên lớp của phân môn Kể chuyện lớp 4 58

    • 2.3.3. Dạy học tích hợp giáo dục KNS thông qua tổ chức các chuyên đề 66

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm 81

  • 3.2. Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm 81

  • 3.3. Nội dung thực nghiệm 86

  • 3.4. Phương pháp tổ chức thực nghiệm 86

  • 3.5. Tổ chức thực nghiệm 87

  • 3.6. Kết quả thực nghiệm 88

  • Căn cứ vào Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cùng với xu thế “toàn cầu hóa” và “hội nhập kinh tế” với các quốc gia trên thế giới, con người ngày càng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Để đáp ứng được yêu cầu của xã hội và ứng phó với những thách thức đó đòi hỏi con người phải tự trang bị cho mình những kĩ năng cơ bản và cần thiết. Chính thực tế này đã khiến các nhà giáo dục đặc biệt quan tâm, chú trọng đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các bậc học.

  • Giáo dục KNS cho học sinh trở thành một nhiệm vụ vô cùng quan trọng với toàn bộ các cấp học nói chung và cho cấp Tiểu học nói riêng - cấp học nền tảng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Theo công văn số 463 của Bộ Giáo dục & Đào tạo (hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN, GDPT và GDTX) đã nêu ra những định hướng về nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cấp Tiểu học, đó là: “Tiếp tục rèn luyện những kỹ năng đã được học ở mầm non, tập trung hình thành cho học sinh kỹ năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp; kỹ năng kiên trì trong học tập; kỹ năng đúng giờ và làm việc theo yêu cầu, kỹ năng đồng cảm,... tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất, học vấn và năng lực của học sinh”. Đồng thời, công văn cũng đề ra được các phương thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh (đặc biệt là giáo dục KNS theo hướng tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục trong nhà trường).

  • Năm 2017, chương trình GDPT mới chính thức được ban hành, trong đó vừa kế thừa vừa phát triển những ưu điểm của chương trình GDPT hiện hành. Chương trình GDPT mới được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kỳ vọng.

  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 4

  • 2.2. Cơ sở đề xuất các hoạt động dạy học tích hợp giáo dục KNS ở trường Tiểu học

  • 2.1.1. Cơ sở tâm lý học

  • Học sinh tiểu học là các học sinh có độ tuổi từ 6 - 12 tuổi, đây là độ tuổi đang hoàn thiện về cả thể chất lẫn nhân cách của các em. Ở lứa tuổi này, các em đang trong quá trình chuyển đổi môi trường học tập từ nhà trường Mầm non lên một cấp học mới là nhà trường Tiểu học. Sự khác biệt giữa đặc điểm của hai cấp học cũng làm thay đổi thói quen, nhận thức của học sinh, đặc điểm tâm lí cũng thay đổi.

  • Học sinh tiểu học có tình cảm hồn nhiên, mang nặng màu sắc cảm tính, cùng với quá trình học tập và phát triển tâm lí, tình cảm đó được củng cố và phát triển trên cơ sở nhận thức ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn đối tượng và chuẩn mực của các mối quan hệ trong cuộc sống của các em. Đặc biêt, ở lứa tuổi này các em rất dễ cảm xúc trước thế giới và thường biểu hiện cảm xúc đó khi tri giác trực tiếp các sự vật, hiện tượng cụ thể với cường độ cảm xúc mạnh mẽ, khó kìm hãm và chưa làm chủ được tình cảm của mình.

  • Một đặc điểm của học sinh tiểu học là thích nghe kể chuyện dù các em đã biết đọc sách và có rất nhiều truyện để đọc. Niềm say mê bộc lộ rất rõ khi các em ngồi nghe kể chuyện. Mọi sự tập trung đều dồn về phía người kể chuyện, khi nghe kể chuyện các em bộc lộ niềm vui, nỗi lo, nỗi sợ... tất cả đều bộc lộ trên khuôn mặt hay thông qua các cử chỉ của tay, chân,... Tiết Kể chuyện thường được các em đón nhận với tâm trạng hào hứng. Các em rất hứng thú khi nghe kể chuyện, nó gắn liền với sự phát triển những tình cảm say mê cái mới lạ của tuổi thiếu niên. Mỗi câu chuyện đối với các em đều là một thế giới rất mới, kì diệu, đặc biệt là các câu chuyện cổ tích. Con chim thần ăn khế rồi chở người em bay vào đảo vàng, hay cô Tấm từ trong quả thị chui ra,... Mặt khác, các em cũng có nhu cầu rất lớn trong việc giao lưu với bạn bè, chia sẻ những thứ mà mình thu nhận được qua những câu chuyện kể. Vì thế, các em kể lại câu chuyện mà mình nghe được cho các bạn khác cũng là một nhu cầu tâm lí của học sinh Tiểu học.

  • Tuy nhiên, khi dạy học Kể chuyện ở bậc Tiểu học cần lưu ý:

  • - Học sinh Tiểu học không duy trì sự chú ý được lâu, các em thích những thứ mới lạ, thu hút, đồng thời các em dễ bị hấp dẫn bởi những tranh ảnh nhiều màu sắc, biết cử động, biết di chuyển.

  • - Qua đó, những câu chuyện truyền đạt đến các em không được quá dài mà cần ngắn gọn, xúc tích và cần kết hợp lời kể với tranh minh họa, đồ dùng dạy học trực quan.

  • - Đặc biệt, do các em còn nhỏ, đang trong quá trình hoàn thiện về cả thể chất lẫn nhân cách nên trí nhớ của các em còn hạn chế, các em học sinh Tiểu học khó nhớ được các câu chuyện dài với nhiều tình tiết, nhiều nhân vật truyện. Vì vậy, giáo viên cần chọn lọc lời kể, chọn lọc truyện kể.

  • Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động. Lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc của các em còn non nớt, các em dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, biểu hiện là các em rất dễ khóc và cũng nhanh cười, các em luôn hồn nhiên vô tư,... Vì thế

  • Có thể nói tình cảm của học sinh tiểu học chưa bền vững và dễ thay đổi (mặc dù so với độ tuổi mầm non thì học sinh tiểu học đã chững chạc hơn rất nhiều). Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh tiểu học luôn đi kèm với sự phát triển năng khiếu như: năng khiếu hội họa, âm nhạc, năng khiếu trong các môn học,... Vì vậy, giáo viên cần chú ý và phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu của học sinh nhằm có định hướng đúng đắn cho sự phát triển của từng học sinh. Việc hiểu được tâm lí của học sinh sẽ giúp các nhà giáo dục tìm ra những phương hướng, cách giáo dục phù hợp đối với các em. Nên dẫn dắt các em từ trực quan (như tranh ảnh, video,...) sinh động, hấp dẫn và đặc biệt phải luôn chú ý củng cố tình cảm cho các em thông qua các hoạt động cụ thể như trò chơi đóng vai, các hoạt động tập thể của trường lớp,...

  • 2.1.2. Cơ sở sinh lý học

  • Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, các em đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện về mặt thể chất vì thế việc thiết kế các nội dung dạy học kể chuyện cho các em cũng phải thực hiện dựa trên đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học.

  • Trong độ tuổi này, hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tư duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư duy trừu tượng phức tạp hơn. Một đặc điểm của học sinh tiểu học là các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ, các hoạt động trí tuệ mới lạ. Dựa vào đặc điểm sinh lí đặc trưng này của học sinh tiểu học các nhà giáo dục nên tổ chức các hoạt động học mang tính tư duy cho học sinh.

  • Nếu như ở bậc Mầm non hoạt động chủ đạo của học sinh là vui chơi, thì đến tuổi Tiểu học hoạt động chủ đạo của các em đã có sự thay đổi về chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như:

  • Hoạt động vui chơi: học sinh tiểu học thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật ở bậc Mầm non sang chơi các trò chơi vận động.

  • Hoạt động lao động: các em bắt đầu tham gia lao động tự phúc vụ bản thân và gia đình như tự tắm giặt, tự nấu cơm, quét dọn nhà cửa,... Vì vậy, thông qua việc dạy học kể chuyện giáo viên sẽ giúp các em rút ra những bài học về cuộc sống.

  • Hoạt động xã hội: các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào của

  • trường, của lớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.

  • Các cơ quan cảm giác của các em cũng đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện (thị giác, thính giác). Tri giác của học sinh Tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào thực tế và mang tính không ổn định. Ở đầu bậc học, học sinh tiểu học tri giác thường đi kèm với hành động trực quan, đến cuối cấp học tri giác của các em chuyển sang thích quan sát các sự vật, hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, tri giác của các em mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng. Tri giác có chủ định (học sinh bắt đầu biết lập kế hoạch học tập, xây dựng thời gian biểu học tập, biết sắp xếp việc nhà, biết cách làm các bài tập từ dễ đến khó). Ở đầu lứa tuổi tiểu học, chú ý có chủ định của học sinh còn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển sự chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này, chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định. Học sinh tiểu học chỉ quan tâm và tập trung sự chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn, nhiều tranh ảnh (như học Kể chuyện, Khoa học, Địa lí, Mĩ thuật).

  • Nhận thấy điều này, nhà giáo dục cần phải thu hút trẻ bằng những hoạt động học tập mới mẻ, mang màu sắc, tính chất đặc biệt khác lạ, khi đó sẽ kích thích sự cảm nhận của học sinh, giúp các em tri giác tích cực và đúng đắn.

  • Tư duy của học sinh tiểu học mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trực quan sang tư duy hành động. Các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tính tư duy trừu tượng khái quát. Khả năng khái quát hóa cũng dần được hoàn thiện, ở lứa tuổi lớp 4-5 học sinh bắt đầu biết khái quát hóa lý luận. Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức của học sinh tiểu học còn ở mức sơ đẳng.

  • Trí tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với lứa tuổi Mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm sống của các em cũng ngày càng dày dặn hơn. Tuy nhiên, tưởng tượng của các em vẫn một số đặc điểm nổi bật sau:

  • + Ở đầu cấp học, hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi.

  • + Ở cuối cấp học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những hình ảnh cũ các em đã biết tái tạo ra những hình ảnh mới. Tưởng tượng sáng tạo phát triển ở giai đoạn cuối tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển được những khả năng như làm thơ, vẽ tranh,... Đặc biệt, trong giai đoạn này tưởng tượng của các em bị chi phối mạnh bởi cảm xúc, tình cảm, bởi những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em. Dựa trên đặc điểm sinh lí này của học sinh, nhà giáo dục phải phát triển tư duy và trí tưởng tượng của các em bằng cách biến các kiến thức khô khan thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể nhằm tạo cơ hội cho các em phát triển quá trình nhận thức lí tính của mình một cách toàn diện.

  • Về ngôn ngữ, trong độ tuổi này, hầu hết các học sinh tiểu học đã thành thạo việc sử dụng ngôn ngữ. Đến lớp 4, lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả, ngữ âm. Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà học sinh có khả năng tự đọc, tự học và vận dụng ngôn ngữ trong việc trình bày lại các hiểu biết bằng lời nói thông qua các câu chuyện kể, những câu chuyện về thế giới xung quanh và tự khám phá thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau (nghe - nhìn). Ngôn ngữ đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tính và lý tính của lứa tuổi 6 - 12 tuổi, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng của các em phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết của học sinh. Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ của học sinh ta có thể đánh giá được sự phát triển trí tuệ của các em. Nắm bắt được đặc điểm sinh lí này của học sinh tiểu học các nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho các em, thuận tiện nhất là thông qua dạy học môn Tiếng Việt, đặc biệt là thông qua các câu chuyện kể nhằm tạo cảm hứng, sự hứng thú cho học sinh.

  • 2.3. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục KNS

  • 2.2.1. Đảm bảo mục tiêu, nội dung bài học

  • Đối với cấp tiểu học, thời lượng cho 1 tiết học là 35 phút, với thời lượng ngắn như vậy thì việc đưa nội dung giáo dục KNS vào dạy học cần được tính toán một cách kĩ lưỡng. Trước hết, việc tăng thêm một nội dung vào tiết học cần đảm bảo thời gian, không vượt quá giới hạn thời gian cho phép để không làm ảnh hưởng đến tiến độ của các môn học khác. Ví dụ, trong tiết Kể chuyện “Một nhà thơ chân chính” (SGK Tiếng Việt 4), nội dung sâu sắc được câu chuyện chuyển tải đến người học là ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa- ghét- xtan sẵn sàng chết chứ nhất định không nói sai sự thật. Chính hành động và khí phách ấy đã khiến một vị vua nổi tiếng tàn bạo phải khâm phục kính trọng và thay đổi thái độ, căn cứ vào nội dung câu chuyện các nhà giáo dục lồng ghép tích hợp giáo dục kĩ năng “Tự xác định giá trị” cho học sinh, học sinh biết cách tụ bảo vệ ý kiến cá nhân đồng thời biết bảo vệ cái đúng, bảo vệ sự thật. Đây là một trong những kĩ năng đặc biệt cần thiết cho học sinh trong quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách đạo đức của các em.

  • Mỗi một bài Kể chuyện đều có những mục tiêu rõ ràng được xác định rất rõ ở phần đầu của thiết kế bài giảng. Các kĩ năng sống dạy trong bài học đó phải được sàng lọc và chọn lựa thật kĩ để phù hợp với mục tiêu của bài Kể chuyện, nhằm hướng hoạt động tích hợp giáo dục KNS vào dạy học Kể chuyện đạt hiệu quả cao nhất.

  • 2.2.2. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi, nhu cầu và hứng thú của học sinh

  • Cùng với xu thế phát triển của thời đại, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống, đó là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. Xuất phát từ đặc điểm của xã hội hiện nay, nên việc hình thành và phát triển kĩ năng sống trở thành một yêu cầu quan trọng của nhân cách con người hiện đại. Hình thành kĩ năng sống là một biểu hiện của chất lượng giáo dục. Giáo dục kĩ năng sống là điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục. Giáo dục kĩ năng sống là thực hiện quan điểm hướng vào người học, một mặt đáp ứng những thách thức của cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân. Thực tế cho thấy, nếu con người có kiến thức, có thái độ tích cực mới đảm bảo 50% sự thành công, 50% còn lại là những kĩ năng cần cho cuộc sống mà ta thường gọi là kĩ năng sống.

  • Việc giáo dục KNS cần đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi, nhu cầu và hứng thú của học sinh.

  • Học sinh ở lứa tuổi tiểu học là thực thể đang hình thành và phát triển cả về mặt tâm lý, nhận thức. Các em đang từng bước gia nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất và năng lực như một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của người lớn, của gia đình, nhà trường và xã hội. Học sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và luôn hướng tới tương lai. Nhưng cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định chưa được phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất nhanh và quên cũng nhanh. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đối với giáo dục chính là phải trang bị kịp thời KNS cần thiết để các em không bỡ ngỡ và có sự ứng phó kịp thời, thông minh với các tình huống xảy ra trong cuộc sống và trong các mối quan hệ.

  • 2.2.4. Đảm bảo tính chỉnh thể, nhất quán và phát triển liên tục

  • Chương trình giáo dục KNS cho học sinh tiểu học phải bảo đảm tính chỉnh thể thống nhất, từ lớp 1 đến lớp 5, trong đó quan hệ (ngang và dọc) giữa các đơn vị kiến thức cần được làm sáng tỏ. Chương trình giáo dục KNS được thiết kế với các nội dung xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5. Đặc biệt là nội dung giáo dục KNS được lồng ghép vào từng môn học. Cụ thể ở một số môn học như:

  • - Môn Tiếng Việt:

  • + Giúp học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân; biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.

  • + Nội dung giáo dục KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập (thông qua các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn....)

  • + Những KNS chủ yếu đó là: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng làm chủ bản thân.

  • - Môn Đạo đức:

  • - Môn Khoa học: trang bị cho học sinh các kĩ năng về phòng chống các bệnh thường gặp (bệnh béo phì, bệnh lây qua đường tiêu hóa,. . .); kĩ năng tự bảo vệ bản thân (Chương trình Khoa học lớp 5: bài “Thực hành nói “không” với các chất gây nghiện”, bài “Phòng tránh bị xâm hại”) . . .

  • Bên cạnh đó, chương trình giáo dục KNS cần chú ý tiếp nối với chương trình giáo dục ở bậc Mầm non, cũng như tạo nền tảng cho giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học sau này. Giáo dục KNS là một trong những nội dung được quan tâm hàng đầu đối với giáo dục trong thời đại hiện nay, các em được học xuyên suốt các cấp học, thậm chí là học cả đời, chính vì vậy, việc soạn thảo nội dung giáo dục KNS cũng cần theo một chỉnh thể thống nhất và có sự phát triển rộng hơn ở các cấp học cao hơn. Nhằm trang bị đầy đủ một cách có hệ thống các kĩ năng cần thiết của một công dân thời hiện đại để đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra: có đức, có tài và có kĩ năng.

  • 2.2.5. Đảm bảo cân đối giữa các hoạt động cá nhân với hoạt động tập thể, hoạt động trong giờ học và ngoài giờ lên lớp, hoạt động trong nhà trường và ngoài nhà trường

  • Đảm bảo cân đối giữa các hoạt động cá nhân với hoạt động tập thể, hoạt động trong giờ học và ngoài giờ lên lớp, hoạt động trong nhà trường và ngoài nhà trường là một trong những nguyên tắc quan trọng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS.

  • Thứ nhất, cần phải cân đối giữa các hoạt động cá nhân với hoạt động tập thể. Mỗi cá nhân được trang bị hệ thống kiến thức về KNS sẽ là một nhân tố quan trọng tạo nên một tập thể vững mạnh. Giáo dục KNS được tổ chức dưới nhiều hình thức, chủ yếu là hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể. Hai hình thức này ở tiểu học được thực hiện bằng các hoạt động dạy học thú vị. Cái lợi thế nhất trong hoạt động giáo dục của chúng ta đó là có hoạt động của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong. Tổ chức này có nhiệm vụ bồi dưỡng, giáo dục lý tưởng sống; rèn luyện cho các em nề nếp, tác phong, tư cách đạo đức; hướng các em vào tất cả vào các hoạt động văn hóa xã hội, thể dục thể thao và nhiều phong trào khác để giúp các em trở thành những con người tiến bộ và phát triển toàn diện hơn.

  • - Mở rộng sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, từng bước làm phong phú hơn vốn tri thức của học sinh, tạo nên sự cân đối hài hòa với hoạt động học kiến thức trên lớp.

  • - Tạo lòng ham thích, hứng thú trong các hoạt động ngoại khóa cho học sinh.

  • - Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp, yêu quý bạn bè, kính trọng thầy cô.

  • Qua những vấn đề trên chúng ta có thể thấy hoạt động học trong giờ học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau. Đặt ra yêu cầu cần phải cân đối giữa hai hoạt động học tập này.

  • Thứ ba, cần phải phối hợp hoạt động trong nhà trường và ngoài nhà trường. Giáo dục KNS cho học sinh các cấp nói chung và cho học sinh cấp tiểu học nói riêng là một nhiệm vụ chung không chỉ của nhà trường, gia đình mà còn là nhiệm vụ hàng đầu của toàn xã hội. Học sinh được đặt là đối tượng chính của hoạt động giáo dục trong nhà trường. Để giáo dục học sinh cần có sự kết hợp chặt chẽ với các đơn vị ngoài nhà trường, đó là gia đình và xã hội.

  • Các hoạt động giáo dục KNS trong nhà trường được tổ chức theo các chủ điểm như: chủ điểm “Truyền thống nhà trường” (hoạt động: lao động vệ sinh làm sạch trường lớp; tìm hiểu về truyền thống nhà trường, ...), chủ điểm “Người học sinh ngoan” (hoạt động: thi kể chuyện về những tấm gương học tập chăm chỉ, vượt khó trong học tập của trường, của lớp; tổ chức hội vui học tập; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường,...); chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn” (hoạt động: tổ chức hội thi “Tìm hiểu về các vị anh hùng dân tộc”; tìm hiểu và kể chuyện về tấm gương các thầy cô hết lòng vì học sinh,...); chủ điểm “Yêu đất nước Việt Nam, yêu chú bộ đội” (hoạt động: thi Tìm hiểu các tấm gương bộ đội cụ hồ; văn nghệ ca ngợi chú bộ đội,...). Các hoạt động ngoài nhà trường được tổ chức thường xuyên, có sự kết hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường, đó là các hoạt động trải nghiệm được tổ chức định kì mỗi tháng một lần theo các chủ điểm (tiêu biểu: tháng 12 trải nghiệm thăm doanh trại Quân đội Nhân dân Việt Nam; tháng 5 trải nghiệm đi thăm lăng Bác,...). Các hoạt động ngoài nhà trường đóng vai trò bổ trợ cho các hoạt động trong nhà trường, các em được khám phá thực tế từ đó khắc sâu thêm các kiến thức, thông tin đã được cung cấp.

  • 2.2.6. Đảm bảo sự đa dạng hóa các hình thức tổ chức

  • Hình thức tổ chức dạy học là hoạt động tổ chức đặc biệt của giáo viên và học sinh được thực hiện trong một trật tự quy định và một số chế độ xác định nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Đối với nhiều học sinh tiểu học thì việc rèn luyện KNS có vẻ còn khá mới mẻ với rất nhiều em. Đặc biệt là với học sinh tại các vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo đói hay hẻo lánh thì việc tiếp cận với những giáo dục “ngoài giờ” này còn khá mới lạ. Vì vậy, việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong các hoạt động học tập và vui chơi là rất cần thiết cho các em.

  • Theo sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4 để rèn luyện và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh” (trích từ trang mạng123doc.org) hoạt động giáo dục KNS được tổ chức dưới các hình đa dạng nhằm tạo hứng thú và cảm giác yêu thích cho học sinh.

    • 2.3.1. Dạy học tích hợp giáo dục KNS trong giờ Kể chuyện

    • 2.3.2. Dạy học tích hợp giáo dục KNS thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp của phân môn Kể chuyện lớp 4

    • 2.3.3. Dạy học tích hợp giáo dục KNS thông qua tổ chức các chuyên đề

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • Căn cứ vào chương trình dạy học Kể chuyện lớp 4, chúng tôi đã thiết kế các phiếu học tập dùng trong phân môn Kể chuyện theo từng dạng bài kể chuyện nhằm tiến hành tích hợp giáo dục KNS cho học sinh. Tuy nhiên, phiếu học tập có đáp ứng được nhu cầu dạy và học phân môn Kể chuyện của giáo viên và học sinh hay không, chúng tôi cần kiểm nghiệm thực tế.

  • 3.2. Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm

  • 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm

  • Đối tượng thực nghiệm được lựa chọn là học sinh lớp 4. Lớp thực nghiệm được đánh giá khá tiêu biểu cho trình độ học sinh địa phương, không quá xuất sắc, không quá kém so với mặt bằng chung.

  • 3.2.2. Địa điểm thực nghiệm

  • Từ thực tế điều tra chúng tôi lựa chọn tiến hành thực nghiệm tại trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Trường Tiểu học Minh Côi là một ngôi trường nằm trên địa bàn xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Từ khi mới thành lập, trường luôn là một tấm gương mẫu mực trong hệ thống giáo dục Tiểu học của huyện, luôn đi đầu trong các phong trào thi đua của huyện và đã đạt được rất nhiều những thành tích trong phong trào, giảng dạy. Trường Tiểu học Minh Côi có tổng số 14 giáo viên văn hóa, 185 học sinh. Năm 2003, trường được công nhận là trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, theo quyết định số 3767/QĐ-GD&ĐT ngày 16/7/2003; thời điểm có hiệu lực công nhận là tháng 8 năm 2003. Đến năm 2016, theo quyết định 2483/QĐ-UBND ngày 30/9/2016 được công nhận lại là trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia; có hiệu lực bắt đầu từ tháng 9 năm 2016. Trong hoạt động đánh già ngoài, kiểm định chất lượng tại thời điểm tháng 12 năm 2017, trường được đánh giá đạt cấp độ 1. Ngôi trường được xây dựng trên địa bàn xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, đây là địa phương đang trên đà phát triển và có mức phát triển vượt bậc của huyện Hạ Hòa trong những năm gần đây, vì vậy để đáp ứng được với xu thế phát triển ngày một lớn mạnh của địa phương đòi hỏi cần phải giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con người hiện đại, có kiến thức, có kĩ năng sống, kĩ năng làm việc. Từ những đặc điểm trên chúng tôi nhận thấy cần bắt tay vào thực hiện giáo dục KNS cho học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học.

  • Đề tài được tiến hành thực nghiệm và đối chứng tại hai lớp 4A và 4B của trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Cả hai lớp đều có trình độ học tập và số học sinh trong lớp tương đương nhau. Lớp 4A được lựa chọn là lớp thực nghiệm với tổng số học sinh là 28. Lớp 4B được lựa chọn là lớp đối chứng với số học sinh 27.

  • 3.2.3. Thời gian thực nghiệm

  • Để đảm bảo tiến trình của chương trình dạy học, giờ thực nghiệm được tiến hành vào các giờ chính khóa theo thời khóa biểu của nhà trường. Tiết dạy đối chứng cũng được tiến hành bình thường theo chương trình và thời khóa biểu của nhà trường qui định. Thời gian thực nghiệm được tiến hành trong tuần học 29 của năm học (năm học 2018 – 2019).

  • 3.3. Nội dung thực nghiệm

  • Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sử dụng phiếu học tập tích hợp giáo dục KNS trong tiết dạy học Kể chuyện lớp 4, tuần 29, bài Kể chuyện “Đôi cánh của Ngựa Trắng” tại lớp 4A, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Và tiến hành dạy học đối chứng trong tiết dạy học Kể chuyện lớp 4, tuần 29, bài Kể chuyện “Đôi cánh của Ngựa Trắng” tại lớp 4A, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (Không sử dụng phiếu học tập tích hợp nội dung giáo dục KNS cho học sinh).

  • 3.4. Phương pháp tổ chức thực nghiệm

  • 3.4.1. Chuẩn bị

  • - Chọn phiếu học tập tương ứng với kiến thức, kĩ năng trong tuần 29.

  • 3.4.2. Các bước tiến hành thực nghiệm

  • 3.5. Tổ chức thực nghiệm

  • 3.5.1. Chuẩn bị thực nghiệm

  • - Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

  • + Lớp thực nghiệm: Lớp 4A, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

  • + Lớp đối chứng: Lớp 4B, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

  • 3.5.2. Tiến hành thực nghiệm

  • 3.5.2.1. Dạy thực nghiệm

  • Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sử dụng phiếu học tập tích hợp giáo dục KNS trong tiết dạy học Kể chuyện lớp 4, tuần 29, bài Kể chuyện “Đôi cánh của Ngựa Trắng” tại lớp 4A, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

  • - Giáo viên dạy thử nghiệm: Cô giáo Phạm Thanh Huyền

  • - Nội dung thực nghiệm: Cô giáo thực hiện giáo dục kĩ năng thể hiện xác định giá trị và lắng nghe tích cực có áp dụng phiếu học tập mà chúng tôi thiết kế thành một tiết dạy Kể chuyện hoàn chỉnh. Cô giáo tiến hành dạy học Theo quy trình dạy học Kể chuyện lớp 4, đồng thời kết hợp cho học sinh sử dụng phiếu học tập tuần 29 để tích hợp nội dung giáo dục KNS đã được đưa ra ở mục tiêu của bài.

  • 3.5.2.2. Dạy đối chứng

  • - Chúng tôi tiến hành dạy học tiết Kể chuyện lớp 4, tuần 29, bài Kể chuyện “Đôi cánh của Ngựa Trắng” tại lớp 4B, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. (Tiến hành dạy học như bình thường, không sử dụng phiếu học tập tích hợp nội dung giáo dục KNS).

  • 3.6. Kết quả thực nghiệm

    • Gợi ý đáp án:

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, giáo dục và đào tạo cần được đổi mới toàn diện để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Con người hiện nay phải đối mặt với nhiều thách thức, do đó việc trang bị các kỹ năng sống cơ bản trở nên thiết yếu Điều này đã thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của các nhà giáo dục đối với việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở mọi cấp học.

Giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho học sinh Tiểu học là nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam, theo công văn số 463 của Bộ Giáo dục & Đào tạo Công văn nhấn mạnh việc tiếp tục rèn luyện kỹ năng đã học ở mầm non, bao gồm kỹ năng giao tiếp, xây dựng tình bạn, kiên trì trong học tập, đúng giờ và đồng cảm Những kỹ năng này tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về thể chất, tinh thần, phẩm chất và năng lực của học sinh Ngoài ra, công văn cũng đề xuất các phương thức tổ chức giáo dục KNS, đặc biệt là tích hợp vào các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường.

Năm 2017, chương trình GDPT mới chính thức được ban hành, trong đó vừa kế thừa vừa phát triển những ưu điểm của chương trình GDPT hiện hành

Chương trình GDPT mới được thiết kế dựa trên mô hình phát triển năng lực, cung cấp kiến thức cơ bản, hiện đại và thực tiễn Qua các phương pháp học tích cực, chương trình giúp học sinh phát triển những phẩm chất và năng lực mà xã hội và nhà trường mong đợi.

Giáo dục Kỹ năng sống (KNS) không phải là một môn học độc lập trong chương trình giáo dục phổ thông, nhưng nó là một yếu tố thiết yếu trong nội dung dạy học tích hợp hiện nay Mỗi môn học thể hiện nội dung giáo dục KNS ở mức độ khác nhau, nhưng tất cả đều chứa đựng yếu tố này Trong bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục KNS cho học sinh, bao gồm năm phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ & câu Trong đó, phân môn Kể chuyện được xem là phương tiện quan trọng và hiệu quả nhất trong việc giáo dục KNS.

Thông qua hoạt động kể chuyện, học sinh có cơ hội phát triển các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết một cách sáng tạo, đồng thời mở rộng vốn từ

Sau khi khảo sát giờ dạy kể chuyện lớp 4 tại trường tiểu học, chúng tôi nhận thấy rằng các câu chuyện trong chương trình SGK không chỉ có giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc, mà còn góp phần bồi dưỡng tâm hồn và giá trị sống đẹp cho học sinh Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy, việc kết hợp dạy học kể chuyện với các phương pháp khác vẫn còn gặp nhiều thách thức.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học

- Góp phần xây dựng cơ sở lí luận của việc tích hợp giáo dục KNS trong dạy học kể chuyện lớp 4 ở trường Tiểu học

- Bước đầu làm rõ khả năng và hiệu quả của việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học Kể chuyện lớp 4.

Ý nghĩa thực tiễn

- Xây dựng được phiếu học tập với nội dung tích hợp giáo dục KNS trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4

- Thiết kế được các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trong phân môn Kể chuyện lớp 4

Khóa luận này là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên và sinh viên ngành giáo dục Tiểu học, cũng như những ai quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong quá trình dạy học Kể chuyện.

Mục tiêu nghiên cứu

Trong đề tài này, chúng tôi đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống (KNS) vào dạy học Kể chuyện lớp 4 Chúng tôi đã khảo sát thực trạng dạy học Kể chuyện tích hợp giáo dục KNS tại trường thực nghiệm, từ đó tổ chức các hoạt động dạy học Kể chuyện có tích hợp KNS Đồng thời, chúng tôi cũng thiết kế các phiếu học tập hỗ trợ cho việc dạy và học Kể chuyện, nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của việc vận dụng tích hợp giáo dục KNS trong dạy học Kể chuyện lớp 4

- Nghiên cứu thực trạng của việc vận dụng dạy học tích hợp giáo dục KNS trong dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học

Khảo sát khả năng tích hợp giáo dục Kỹ năng sống (KNS) trong dạy học môn Kể chuyện lớp 4 nhằm xây dựng và thiết kế các phiếu học tập hiệu quả Qua đó, tổ chức các hoạt động tích hợp giáo dục KNS với dạy học Kể chuyện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển toàn diện cho học sinh.

Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận (Phân tích và tổng hợp lí thuyết)

Phân tích lí thuyết là quá trình chia nhỏ tài liệu, đề tài nghiên cứu và giáo trình thành các đơn vị kiến thức, sau đó tổng hợp lại để hiểu rõ bản chất của vấn đề Phương pháp này giúp người nghiên cứu nắm vững kiến thức, xây dựng giả thuyết và phát triển thành các lí thuyết khoa học.

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết được áp dụng chủ yếu trong chương 1, nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc dạy học trải nghiệm Qua đó, các luận điểm được hình thành sẽ làm rõ hướng triển khai của đề tài.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích và kế hoạch, cho phép thu thập dữ liệu cụ thể về sự kiện, hiện tượng hoặc hành vi con người trong các hoàn cảnh tự nhiên khác nhau Phương pháp này giúp ghi nhận và phân tích diễn biến của sự kiện, hiện tượng một cách chi tiết và chính xác.

Phương pháp quan sát cho phép người nghiên cứu thu thập thông tin tổng quát về thực tiễn của vấn đề, từ đó đưa ra những kết luận chính xác và đáng tin cậy trong quá trình nghiên cứu.

Phương pháp quan sát được thực hiện trong cả quá trình nghiên cứu, đặc biệt ở Chương 3 của đề tài

Phương pháp điều tra được sử dụng để khảo sát một số lượng lớn đối tượng nghiên cứu, giúp thu thập dữ liệu và hiện tượng cần thiết Qua đó, phương pháp này hỗ trợ phát hiện các vấn đề cần giải quyết, xác định các yếu tố phổ biến và nguyên nhân, tạo cơ sở cho các bước nghiên cứu tiếp theo.

Để thu thập thông tin, chúng tôi đã tiến hành dự giờ, phỏng vấn và trao đổi với các giáo viên giỏi, có kinh nghiệm chuyên môn tại trường Tiểu học, đồng thời lấy ý kiến đóng góp thông qua phiếu điều tra Phương pháp điều tra này được triển khai trong Chương 1 và Chương 3 của đề tài.

6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Đó là phương pháp thu thập thông tin, nhận định, đánh giá một sản phẩm khoa học bằng cách sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao về một lĩnh vực nhất định

Phương pháp này giúp người nghiên cứu thu thập đánh giá cụ thể về công trình nghiên cứu của mình thông qua việc lấy ý kiến từ giảng viên hướng dẫn và các giáo viên xuất sắc tại trường Tiểu học.

6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp thực nghiệm sư phạm là cách thu thập thông tin về sự biến đổi số lượng và chất lượng trong nhận thức, hành vi của học sinh do sự tác động của người nghiên cứu Việc áp dụng phương pháp này cho học sinh lớp 4 giúp kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của nghiên cứu, từ đó hoàn thiện đề tài.

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1 Các nghiên cứu về KNS ở nước ngoài

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều quan niệm về KNS, mỗi một quan niệm được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau của cuộc sống

Trong các quan niệm về Kỹ năng sống (KNS), Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đưa ra quan niệm toàn diện nhất, liên kết KNS với bốn trụ cột của giáo dục: Học để biết, Học để làm, Học để cùng chung sống và Học để tự khẳng định mình.

Theo UNESCO, KNS (kỹ năng sống) được định nghĩa là năng lực cá nhân giúp thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia tích cực vào cuộc sống hàng ngày.

KNS được phân loại thành các kĩ năng sau:

Các kỹ năng cơ bản như đọc, viết và tính toán là những kỹ năng thiết yếu phục vụ cho hoạt động hàng ngày của con người Bên cạnh đó, các kỹ năng chung như ra quyết định, tư duy phê phán, làm việc nhóm, giao tiếp và xác định mục tiêu cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công việc và cải thiện cuộc sống.

Các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống hàng ngày bao gồm giải quyết các vấn đề về giới tính, phòng chống HIV/AIDS, chống ma túy và rượu, cũng như các vấn đề liên quan đến gia đình, trường học và cộng đồng Việc trang bị những kỹ năng này giúp mọi người đối mặt và giải quyết hiệu quả các tình huống khó khăn trong cuộc sống xã hội.

Cả 3 nhóm kĩ năng này đều cần thiết đối với mỗi chúng ta, giúp chúng ta hoàn thiện nhân cách và kĩ năng sống để hòa nhập với xu thế phát triển của toàn cầu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kiến thức sống (KNS) được định nghĩa là những năng lực giao tiếp hiệu quả và hành vi tích cực của cá nhân, giúp họ giải quyết thành công các yêu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày.

KNS được phân loại thành 3 nhóm:

Nhóm các kỹ năng nhận thức bao gồm kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng xác định giá trị và kỹ năng tư duy phê phán Những kỹ năng này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy và khả năng ra quyết định của mỗi cá nhân.

+ Nhóm các kĩ năng xã hội: bao gồm kĩ năng giao tiếp, kĩ năng cảm thông, kĩ năng hợp tác,

+ Nhóm các kĩ năng cảm xúc: bao gồm kĩ năng ứng phó với cảm xúc, kĩ năng ứng phó với căng thẳng, kĩ năng điều chỉnh cảm xúc,

* Theo Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) , định nghĩa

KNS, hay Kỹ năng sống, là những kỹ năng tâm lý xã hội liên quan đến tri thức, giá trị và thái độ Những kỹ năng này cuối cùng được thể hiện qua hành vi, giúp cá nhân thích nghi và giải quyết hiệu quả các yêu cầu và thách thức trong cuộc sống.

Theo sách “Kỹ năng sống” của Trần Đại Vi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, KNS được phân thành 3 nhóm sau:

TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 4 2.1 Cơ sở đề xuất các hoạt động dạy học tích hợp giáo dục KNS ở trường Tiểu học

Cơ sở tâm lý học

Học sinh tiểu học, từ 6 đến 12 tuổi, đang trong giai đoạn phát triển thể chất và nhân cách quan trọng Ở độ tuổi này, các em chuyển từ môi trường mầm non sang tiểu học, dẫn đến sự thay đổi trong thói quen và nhận thức Sự khác biệt giữa hai cấp học cũng ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý của học sinh.

Học sinh tiểu học có tình cảm hồn nhiên và cảm xúc mạnh mẽ, điều này được củng cố qua quá trình học tập và phát triển tâm lý Ở lứa tuổi này, các em dễ dàng thể hiện cảm xúc khi tiếp xúc trực tiếp với thế giới xung quanh, thường biểu hiện một cách mãnh liệt và chưa kiểm soát được tình cảm của mình Sự nhận thức về các mối quan hệ trong cuộc sống cũng ngày càng trở nên đúng đắn và đầy đủ hơn, giúp các em phát triển cảm xúc một cách tích cực.

Học sinh tiểu học thường rất thích nghe kể chuyện, mặc dù các em đã biết đọc sách và có nhiều truyện để khám phá Niềm say mê này thể hiện rõ ràng khi các em chăm chú lắng nghe, bộc lộ cảm xúc như niềm vui, lo lắng hay sợ hãi qua nét mặt và cử chỉ Tiết Kể chuyện luôn được các em đón nhận với sự hào hứng, giúp phát triển tình cảm và sự say mê với những điều mới lạ của tuổi thiếu niên Mỗi câu chuyện mang đến cho các em một thế giới kỳ diệu, đặc biệt là những câu chuyện cổ tích như "Con chim thần ăn khế" hay "Cô Tấm từ trong quả thị chui ra." Đồng thời, các em cũng có nhu cầu giao lưu và chia sẻ những trải nghiệm từ những câu chuyện đã nghe với bạn bè.

Vì thế, các em kể lại câu chuyện mà mình nghe được cho các bạn khác cũng là một nhu cầu tâm lí của học sinh Tiểu học

Tuy nhiên, khi dạy học Kể chuyện ở bậc Tiểu học cần lưu ý:

Học sinh Tiểu học thường có thời gian chú ý ngắn, do đó, các em dễ dàng bị cuốn hút bởi những điều mới lạ và hấp dẫn Những hình ảnh sinh động, nhiều màu sắc và có khả năng chuyển động thường thu hút sự quan tâm của các em, giúp tạo nên một môi trường học tập thú vị hơn.

Những câu chuyện dành cho trẻ em nên được trình bày ngắn gọn, xúc tích, kết hợp với hình ảnh minh họa và đồ dùng dạy học trực quan để tăng tính hấp dẫn và hiệu quả trong việc truyền đạt kiến thức.

Trẻ em tiểu học, do còn nhỏ và đang trong giai đoạn phát triển cả về thể chất lẫn nhân cách, thường gặp khó khăn trong việc ghi nhớ những câu chuyện dài với nhiều chi tiết và nhân vật Do đó, giáo viên cần chú trọng vào việc chọn lọc nội dung và hình thức kể chuyện để phù hợp với khả năng tiếp thu của các em.

Tình cảm của học sinh tiểu học thường rất cụ thể và gắn liền với những sự vật, hiện tượng sinh động xung quanh Ở độ tuổi này, khả năng kiềm chế cảm xúc của các em còn hạn chế, dẫn đến việc dễ xúc động và dễ nổi giận Các em thường biểu hiện cảm xúc một cách mạnh mẽ, như dễ khóc và cũng nhanh cười, thể hiện sự hồn nhiên và vô tư trong tâm hồn trẻ thơ.

Tình cảm của học sinh tiểu học thường chưa bền vững và dễ thay đổi, mặc dù đã chững chạc hơn so với độ tuổi mầm non Trong quá trình phát triển tình cảm, học sinh tiểu học cũng đồng thời phát triển năng khiếu như hội họa, âm nhạc và các môn học khác Do đó, giáo viên cần chú ý phát hiện điểm mạnh và điểm yếu của học sinh để định hướng phát triển đúng đắn Hiểu tâm lý học sinh sẽ giúp các nhà giáo dục tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp Để củng cố tình cảm, cần dẫn dắt học sinh qua các hình thức trực quan hấp dẫn và tổ chức các hoạt động cụ thể như trò chơi đóng vai và các hoạt động tập thể trong trường lớp.

Cơ sở sinh lý học

Ở lứa tuổi tiểu học, học sinh đang trong giai đoạn phát triển thể chất, do đó, việc thiết kế nội dung dạy học kể chuyện cần phù hợp với đặc điểm sinh lý của các em.

Trong độ tuổi tiểu học, hệ thần kinh của trẻ đang hoàn thiện, dẫn đến sự chuyển biến từ tư duy trực quan hành động sang tư duy trừu tượng phức tạp hơn Học sinh ở độ tuổi này thường rất hứng thú với các trò chơi và cuộc thi trí tuệ Chính vì vậy, các nhà giáo dục nên tổ chức những hoạt động học tập mang tính tư duy để phát huy khả năng này của trẻ.

Ở bậc Tiểu học, hoạt động chủ đạo của học sinh chuyển từ vui chơi sang học tập, đánh dấu sự thay đổi về chất trong quá trình phát triển Bên cạnh việc học tập, các em vẫn tham gia nhiều hoạt động khác, tạo nên sự cân bằng trong việc phát triển toàn diện.

Hoạt động vui chơi: học sinh tiểu học thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật ở bậc Mầm non sang chơi các trò chơi vận động

Hoạt động lao động là cơ hội để các em tự phục vụ bản thân và gia đình qua các công việc như tắm giặt, nấu cơm và quét dọn Qua việc dạy học kể chuyện, giáo viên có thể giúp các em rút ra những bài học quý giá về cuộc sống.

Các em đã tích cực tham gia vào các phong trào của trường, lớp và cộng đồng dân cư, đồng thời tham gia vào hoạt động của Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.

Các cơ quan cảm giác của học sinh tiểu học đang trong quá trình phát triển, với tri giác mang tính đại thể và không ổn định Ở đầu bậc học, tri giác thường đi kèm với hành động trực quan, nhưng đến cuối cấp, học sinh bắt đầu quan sát các sự vật có màu sắc sặc sỡ với mục đích rõ ràng Tri giác có chủ định cũng bắt đầu hình thành khi học sinh lập kế hoạch học tập và sắp xếp công việc Tuy nhiên, ở đầu lứa tuổi tiểu học, chú ý có chủ định còn yếu và khả năng kiểm soát sự chú ý hạn chế, khiến cho chú ý không chủ định chiếm ưu thế Học sinh thường chỉ tập trung vào những môn học có đồ dùng trực quan sinh động như Kể chuyện, Khoa học, Địa lí, và Mĩ thuật.

Để thu hút trẻ em, nhà giáo dục cần áp dụng những hoạt động học tập mới mẻ và độc đáo, nhằm kích thích sự cảm nhận của học sinh Điều này sẽ giúp các em có được tri giác tích cực và chính xác hơn trong quá trình học tập.

Tư duy của học sinh tiểu học chủ yếu mang tính cảm xúc, thể hiện rõ qua sự chuyển từ tư duy trực quan sang tư duy hành động Các phẩm chất tư duy của các em dần chuyển biến từ cụ thể sang trừu tượng, với khả năng khái quát hóa ngày càng được cải thiện Đặc biệt, ở lứa tuổi lớp 4-5, học sinh bắt đầu biết đến việc khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích và tổng hợp kiến thức của các em vẫn còn ở mức sơ đẳng.

Trí tưởng tượng của học sinh tiểu học đã trở nên phong phú hơn so với lứa tuổi Mầm non nhờ vào sự phát triển của bộ não và kinh nghiệm sống ngày càng phong phú Dù vậy, tưởng tượng của các em vẫn có những đặc điểm nổi bật riêng.

+ Ở đầu cấp học, hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi

Cuối cấp học tiểu học, khả năng tái tạo hình ảnh của trẻ em đã bắt đầu hoàn thiện, cho phép các em tạo ra những hình ảnh mới từ những gì đã biết Giai đoạn này chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của tưởng tượng sáng tạo, với trẻ em bắt đầu thể hiện khả năng làm thơ và vẽ tranh Đặc biệt, tưởng tượng của các em bị ảnh hưởng sâu sắc bởi cảm xúc và tình cảm, khi mọi hình ảnh và hiện tượng đều gắn liền với những rung động cảm xúc Do đó, giáo viên cần chú trọng phát triển tư duy và trí tưởng tượng của học sinh dựa trên đặc điểm sinh lý này.

Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục KNS

em phát triển quá trình nhận thức lí tính của mình một cách toàn diện

Trong độ tuổi tiểu học, học sinh đã thành thạo ngôn ngữ, đặc biệt là ở lớp 4 và 5, khi ngôn ngữ viết được hoàn thiện về ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Sự phát triển ngôn ngữ giúp học sinh tự đọc, tự học và trình bày hiểu biết thông qua câu chuyện và thông tin từ nhiều kênh khác nhau Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức cảm tính và lý tính của trẻ, giúp phát triển cảm giác, tri giác, tư duy và tưởng tượng Khả năng ngôn ngữ của học sinh cũng phản ánh sự phát triển trí tuệ của các em Do đó, giáo dục cần chú trọng vào việc nâng cao vốn ngôn ngữ cho học sinh thông qua việc dạy môn Tiếng Việt, đặc biệt là qua các câu chuyện kể để tạo cảm hứng và sự hứng thú cho các em.

2.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục KNS

2.2.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung bài học Đối với cấp tiểu học, thời lượng cho 1 tiết học là 35 phút, với thời lượng ngắn như vậy thì việc đưa nội dung giáo dục KNS vào dạy học cần được tính toán một cách kĩ lưỡng Trước hết, việc tăng thêm một nội dung vào tiết học cần đảm bảo thời gian, không vượt quá giới hạn thời gian cho phép để không làm ảnh hưởng đến tiến độ của các môn học khác Ví dụ, trong tiết Kể chuyện “Một nhà thơ chân chính” (SGK Tiếng Việt 4), nội dung sâu sắc được câu chuyện chuyển tải đến người học là ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa- ghét- xtan sẵn sàng chết chứ nhất định không nói sai sự thật Chính hành động và khí phách ấy đã khiến một vị vua nổi tiếng tàn bạo phải khâm phục kính trọng và thay đổi thái độ, căn cứ vào nội dung câu chuyện các nhà giáo dục lồng ghép tích hợp giáo dục kĩ năng “Tự xác định giá trị” cho học sinh, học sinh biết cách tụ bảo vệ ý kiến cá nhân đồng thời biết bảo vệ cái đúng, bảo vệ sự thật Đây là một trong những kĩ năng đặc biệt cần thiết cho học sinh trong quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách đạo đức của các em

Mỗi bài Kể chuyện cần có mục tiêu rõ ràng được xác định ngay từ đầu thiết kế bài giảng Việc lựa chọn và sàng lọc các kỹ năng sống phải được thực hiện một cách cẩn thận để phù hợp với mục tiêu của bài Kể chuyện, nhằm nâng cao hiệu quả tích hợp giáo dục Kỹ năng sống vào quá trình dạy học.

2.2.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi, nhu cầu và hứng thú của học sinh

Giáo dục phổ thông hiện nay đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI, tập trung vào việc phát triển kĩ năng sống Điều này bao gồm việc học để biết, học để làm, học để tự khẳng định và học để cùng chung sống Trong bối cảnh xã hội hiện đại, việc hình thành và phát triển kĩ năng sống trở thành yêu cầu thiết yếu cho nhân cách con người Giáo dục kĩ năng sống không chỉ phản ánh chất lượng giáo dục mà còn là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống Nó thực hiện quan điểm hướng vào người học, giúp họ đối mặt với những thách thức và cải thiện chất lượng cuộc sống Thực tế cho thấy, thành công của con người không chỉ dựa vào kiến thức và thái độ tích cực mà còn phụ thuộc vào những kĩ năng sống cần thiết.

Việc giáo dục KNS cần đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi, nhu cầu và hứng thú của học sinh

Học sinh tiểu học đang trong quá trình hình thành và phát triển tâm lý, nhận thức, cần sự hỗ trợ từ người lớn và xã hội Các em dễ thích nghi nhưng thiếu sự tập trung và khả năng ghi nhớ cao Do đó, giáo dục cần trang bị kỹ năng sống (KNS) kịp thời để các em ứng phó thông minh với tình huống trong cuộc sống Tri giác của học sinh phản ánh các thuộc tính cụ thể của sự vật, giúp các em định hướng và điều chỉnh hoạt động hiệu quả Giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn tri giác và hình thành kỹ năng nhìn cho học sinh Việc giáo dục KNS cần được thực hiện qua các hình thức đa dạng như sân khấu hóa, kể chuyện hoặc video để thu hút sự chú ý và giúp các em ghi nhớ bài học lâu hơn.

Sự phát triển tri giác và chú ý có chủ định của học sinh tiểu học còn hạn chế, do đó, việc sử dụng đồ dùng dạy học là cần thiết để tổ chức và duy trì sự chú ý của các em Để kích thích hứng thú và thu hút sự chú ý, giáo viên cần sáng tạo trong việc thiết kế giờ học Trí nhớ đóng vai trò quan trọng trong việc tích lũy kinh nghiệm sống, và đối với học sinh tiểu học, trí nhớ trực quan - hình tượng thường phát triển hơn so với trí nhớ từ ngữ - logic Tư duy của trẻ em ở lứa tuổi này chủ yếu là tư duy cụ thể, vì vậy việc trình bày nội dung giáo dục KNS dưới dạng hình ảnh là phương pháp tối ưu, phù hợp với đặc điểm tư duy của các em.

Trong quá trình phát triển tư duy của học sinh tiểu học, tính trực quan cụ thể vẫn chiếm ưu thế ở các lớp đầu cấp, sau đó chuyển dần sang tính khái quát ở các lớp cuối cấp Giáo viên cần nắm rõ đặc điểm này trong quá trình dạy học Ở lớp 1 và lớp 2, việc sử dụng tranh ảnh và đồ dùng dạy học là rất quan trọng để tổ chức hoạt động cho học sinh Đến lớp 3, lớp 4 và lớp 5, học sinh đã có khả năng khái quát hóa nội dung giáo dục kỹ năng sống thông qua thông tin trong sách giáo khoa hoặc bằng lời nói, nhờ vào sự phát triển tư duy khái quát hơn.

2.2.3 Đảm bảo cân đối giữa lý thuyết và thực tiễn, tính khoa học và tính sư phạm Ở Việt Nam, giáo dục KNS đang được quan tâm, tuy nhiên trong nhà trường chủ yếu học sinh chỉ được dạy kỹ năng học tập, việc giáo dục KNS như tên gọi của nó (life skills) với ý nghĩa là học làm người (learning to be) và nhất là kỹ năng thích ứng, hòa nhập với cuộc sống, ứng phó tích cực với các tình huống trong cuộc sống (learning to live together) chưa được quan tâm nhiều Đối với học sinh tiểu học, giáo dục KNS nhằm trang bị cho các em những kiến thức, hiểu biết về một số chuẩn mực về hành vi đạo đức và pháp luật trong mối quan hệ của các em với những tình huống cụ thể, những lời nói việc làm của bản thân với những người thân trong gia đình, bạn bè và công việc của lớp, của trường, với Bác Hồ và những người có công với đất nước, với dân tộc, cũng như với môi trường sốn xung quanh Giúp các em học tập, rèn luyện kĩ năng nói, nhận xét, đứng trước tập thể lựa chọn thực hiện hành vi ứng xử và quyết đoán Giúp các em có trách nhiệm đối với những việc làm và lời nói của bản thân, tự tin vào khả năng của mình Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em, Bác Hồ, các chú bộ đội, cũng như biết bảo vệ môi trường Các kĩ năng cơ bản gồm: kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, hát, múa, đi, đứng, chạy, nhảy,

Dựa trên lí thuyết về các kỹ năng mà giáo viên cung cấp, học sinh cần được đọc, tìm hiểu, lắng nghe và ghi nhớ Việc thực hành kỹ năng ngay tại lớp hoặc trong các tiết học khác là rất quan trọng Kiến thức về kỹ năng sẽ là nền tảng giúp học sinh giải quyết và ứng phó với các tình huống thực tế.

Giáo viên có thể tổ chức sân khấu hóa để giúp học sinh hiểu rõ hơn về các kỹ năng sống (KNS) thông qua việc đóng vai vào câu chuyện Ví dụ, trong bài học về thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, học sinh sẽ rút ra bài học về nghị lực vượt khó từ một cậu bé tàn tật trở thành nhà giáo ưu tú Hoạt động này không chỉ giúp học sinh thực hành diễn xuất mà còn tạo cơ hội cho các em cảm nhận và thấu hiểu những khó khăn mà người khuyết tật phải đối mặt Việc kết hợp lý thuyết với thực hành sẽ giúp học sinh ghi nhớ bài lâu hơn và hình thành ý chí vượt qua thử thách, sống có mục đích và ý nghĩa trong cuộc sống.

Ngoài ra, cần tổ chức các hoạt động văng hóa, văn nghệ để các em có điêu kiện tham gia, thực hành vận dụng các KNS cơ bản như:

Hoạt động văn hóa nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt tập thể của trẻ em, bao gồm hát, múa theo chủ đề và tổ chức các cuộc thi kể chuyện về Bác Hồ, kể chuyện theo sách, đóng kịch, độc tấu, và đánh đàn Những hoạt động này không chỉ giúp trẻ rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin trước đám đông mà còn phát triển những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống trong xã hội hiện đại.

Hoạt động vui chơi giải trí và thể dục thể thao đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ, giúp rèn luyện các phẩm chất như tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tinh thần đoàn kết và lòng nhân ái Những hoạt động này thường xuyên được tổ chức tại các trường học thông qua sự kiện “Hội khỏe Phù Đổng”, tạo cơ hội cho học sinh tham gia và phát triển toàn diện.

Hoạt động xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết của các em về con người và đất nước Thông qua các hình thức như quyên góp ủng hộ bão lũ, hỗ trợ nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam, giúp đỡ bạn học có hoàn cảnh khó khăn, thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, và các mẹ Việt Nam anh hùng, các em không chỉ thể hiện tinh thần tương thân tương ái mà còn góp phần xây dựng một xã hội đoàn kết và nhân ái.

Hoạt động lao động công ích giúp trẻ em gắn bó với cộng đồng, nâng cao nhận thức về giá trị của lao động và ý thức giữ gìn môi trường sống cũng như trường lớp luôn sạch đẹp.

Hoạt động tiếp cận khoa học - kĩ thuật giúp học sinh tiếp xúc với những thành tựu công nghệ tiên tiến, từ đó khơi dậy niềm đam mê và sự yêu thích trong việc khám phá Thông qua việc tham gia “Câu lạc bộ khoa học” của nhà trường, các em được kích thích sáng tạo, làm quen với nghiên cứu khoa học và học cách tự khẳng định bản thân.

Xây dựng một số hoạt động tích hợp giáo dục Kỹ năng sống trong dạy học Kể chuyện lớp 4, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

2.3.1 Dạy học tích hợp giáo dục KNS trong giờ Kể chuyện

Trong giờ học Kể chuyện, việc thiết kế phiếu học tập là một phương tiện hỗ trợ quan trọng bên cạnh việc chuẩn bị nội dung câu chuyện và các phương tiện dạy học như tranh, ảnh Các phiếu học tập không chỉ giúp tổ chức hoạt động dạy học mà còn tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu và hiểu bài tốt hơn.

Kể chuyện giúp học sinh khai thác nội dung một cách hệ thống, đồng thời giáo viên có thể dựa vào các yêu cầu trong phiếu để giảng dạy Kể chuyện kết hợp giáo dục Kỹ năng sống (KNS) Học sinh sẽ thực hiện theo các yêu cầu của câu hỏi trong suốt quá trình học dưới sự tổ chức của giáo viên Do đó, chúng tôi đã nghiên cứu và thiết kế các mẫu phiếu tích hợp nội dung giáo dục KNS nhằm hỗ trợ hoạt động dạy và học Kể chuyện cho học sinh lớp 4.

Dựa trên chương trình tích hợp giáo dục Kỹ năng sống (KNS) trong môn Kể chuyện lớp 4, chúng tôi đã tổng hợp các bài Kể chuyện có nội dung tích hợp trong bảng dưới đây.

STT Tuần học Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục

1 1 Sự tích hồ Ba Bể - Thể hiện sự cảm thông

2 3 Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Thể hiện sự tự tin

- Thể hiện sự cảm thông

3 9 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

- Thể hiện sự tự tin

4 11 Bàn chân kì diệu - Tự nhận thức

5 13 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

- Thể hiện sự tự tin

6 21 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

- Thể hiện sự tự tin

7 24 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

- Thể hiện sự tự tin

- Ra quyết định - Tư duy sáng tạo

8 27 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- Tự nhận thức, đánh giá

- Ra quyết định: tìm kiếm cách lựa chọn

- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm

9 29 Đôi cánh của Ngựa Trắng - Thể hiện sự tự tin

10 31 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- Tự nhận thức, đánh giá

- Ra quyết định: tìm kiếm cách lựa chọn

- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm

11 32 Khát vọng sống - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân

- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét

Chúng tôi đã nghiên cứu và thiết kế phiếu học tập môn Kể chuyện nhằm hỗ trợ việc dạy học kết hợp giáo dục Kỹ năng sống (KNS) cho học sinh lớp 4 Mục tiêu chính là giúp học sinh nhớ và hiểu những câu chuyện hay, cũng như thấm thía các bài học quý giá mà những câu chuyện này mang lại, từ đó nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy và học.

Chúng tôi xin giới thiệu một số mẫu phiếu học tập và giáo án liên quan đến việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho học sinh trong phân môn Kể chuyện lớp 4.

Chúng tôi thiết kế phiếu học tập tích hợp nội dung giáo dục Kỹ Năng Sống (KNS) dựa trên việc phân loại các bài kể chuyện trong chương trình Kể chuyện lớp 4.

+ Kể chuyện nghe và kể lại

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

+ Kể chuyện đã nghe, đã đọc

2.3.1.1 Kể chuyện nghe và kể lại

* Đặc điểm của dạng bài nghe và kể lại

Nghe và kể lại là một trong những dạng bài khó dạy nhất trong phân môn Kể chuyện, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh để đạt được hiệu quả Để dạy dạng bài này thành công, giáo viên cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầu tư thời gian, kỹ năng và tâm huyết, bởi nếu thiếu những yếu tố này, câu chuyện dù hay đến đâu cũng trở nên khô khan và thiếu hấp dẫn Trong bài học, giáo viên giữ vai trò người kể chuyện, trong khi học sinh lắng nghe và có nhiệm vụ kể lại câu chuyện Điều này không chỉ yêu cầu lời kể sinh động và giọng kể cuốn hút, mà còn cần kết hợp với ngôn ngữ hình thể như cử chỉ, điệu bộ và nét mặt để tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện.

Để học sinh có khả năng nghe và kể lại câu chuyện, giáo viên cần chuẩn bị và đầu tư vào phương pháp giảng dạy cũng như nghệ thuật dẫn dắt câu chuyện Việc này không chỉ thu hút sự chú ý của học sinh mà còn giúp các em tiếp cận câu chuyện một cách có ý thức Từ đó, học sinh sẽ tham gia kể chuyện một cách tự nguyện và phát triển nhu cầu được kể chuyện.

Trong dạng bài này, học sinh sẽ ghi nhớ câu chuyện và phát triển kỹ năng kể chuyện thông qua lời kể của giáo viên và các đồ dùng dạy học trực quan Điều này đặt ra yêu cầu cao cho giáo viên, đòi hỏi họ phải thuộc lòng câu chuyện và thể hiện rõ các vai, nhân vật thông qua lời thoại Giọng kể cần phải lôi cuốn, cùng với các yếu tố phụ không lời, nhằm dẫn dắt học sinh vào nội dung câu chuyện một cách sinh động và hấp dẫn.

* Các bài kể chuyện “Nghe và kể lại” có thể tích hợp nội dung giáo dục KNS:

Theo chương trình Kể chuyện lớp 4 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có 4 bài kể chuyện thuộc dạng “Nghe và kể lại” được tích hợp giáo dục Kỹ năng sống (KNS).

+ Sự tích hồ Ba Bể

+ Đôi cánh của Ngựa Trắng

* Phiếu học tập dùng trong dạy học dạng bài “Nghe và kể lại”

Để nâng cao hiệu quả dạy học bài kể chuyện “Nghe và kể lại”, chúng tôi đã phát triển phiếu học tập tích hợp giáo dục KNS cho học sinh, nhằm cung cấp những nội dung cụ thể và thiết thực.

Phiếu học tập cho bài “Nghe và kể lại” bao gồm hai phần chính Phần đầu tiên yêu cầu thuyết minh ngắn gọn nội dung của các bức tranh đã cho bằng một hoặc hai câu.

Trong phần 1 của phiếu học tập, học sinh sẽ thấy các bức tranh minh họa cho câu chuyện từ sách giáo khoa Dưới mỗi bức tranh có khoảng trống để học sinh điền nội dung chính, giúp phát triển khả năng ghi nhớ và hiểu biết về câu chuyện.

Học sinh sẽ hoàn thiện phần này sau khi giáo viên kể chuyện lần thứ hai Ở lần đầu, giáo viên sẽ kể toàn bộ câu chuyện cho cả lớp nghe Trong lần kể thứ hai, giáo viên sẽ vừa kể lại câu chuyện vừa chỉ vào tranh minh họa cho từng đoạn, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu nội dung.

Hoạt động này nhằm tóm tắt nội dung chính của từng bức tranh, yêu cầu học sinh tái hiện chi tiết câu chuyện đã nghe từ giáo viên, từ đó rèn luyện kỹ năng trình bày và ghi nhớ thông tin hiệu quả hơn Phần 1 của phiếu học tập được thiết kế để giúp học sinh sắp xếp và liên kết các sự việc theo trình tự câu chuyện, với các tranh minh họa hỗ trợ hình dung bối cảnh và nhân vật, tăng cường hứng thú trong việc học kể chuyện.

+ Phần 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
i dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động (Trang 73)
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh  về  bưu  thiếp  với  nhiều  hình  dạng,  nhiều  màu  sắc  và  nhiều  kiểu  thiết kế khác nhau - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
i áo viên giới thiệu một số hình ảnh về bưu thiếp với nhiều hình dạng, nhiều màu sắc và nhiều kiểu thiết kế khác nhau (Trang 75)
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
i dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động (Trang 77)
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
i dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động (Trang 81)
- Cho Học sinh quan sát hình ảnh phong thư (chiếu lên Powerpoint).  - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm  hình  dạng  của  phong  thư  đó  hình  chữ  nhật  (ngoài  ra  các  em  cũng  có  thể  sáng  tạo  làm  phong  thư  theo  nhiều  hình  dạng  khác  nhau - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
ho Học sinh quan sát hình ảnh phong thư (chiếu lên Powerpoint). - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm hình dạng của phong thư đó hình chữ nhật (ngoài ra các em cũng có thể sáng tạo làm phong thư theo nhiều hình dạng khác nhau (Trang 82)
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
i dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động (Trang 84)
Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 3.1 - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
t quả phân tích được trình bày trong bảng 3.1 (Trang 89)
Bảng 3.2. Bảng phân tích định tính kết quả thực nghiệm - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
Bảng 3.2. Bảng phân tích định tính kết quả thực nghiệm (Trang 95)
(GIỜ DẠY ĐỐI CHỨNG) KỂ CHUYỆN - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
(GIỜ DẠY ĐỐI CHỨNG) KỂ CHUYỆN (Trang 134)
-Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
c sinh lên bảng thực hiện yêu cầu (Trang 143)
- Mở bảng ghi các câu hỏi gợi ý về yêu  cầu  tiết  kể  chuyện  đã  ghi  sẵn,  yêu  cầu  học  sinh  quan  sát  và  đọc  thầm về yêu cầu tiết kể chuyện - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
b ảng ghi các câu hỏi gợi ý về yêu cầu tiết kể chuyện đã ghi sẵn, yêu cầu học sinh quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w