Khi có yêu cầu nhắn tin, thông báo cần truyền đạt, lễ tân hoặc nhân viên trực kỹ thuật sẽ thao tác chọn vùng bật micro trên bàn gọi. Âm thanh thông báo từ bàn gọi và sự lựa chọn vùng âm sẽ được truyền đến bộ điều khiển trung tâm. Đường tín hiệu Audio được giải mã ra từng vùng đã được kích hoạt tới chính xác từng vùng âm để điều khiển chọn vùng . Đồng thời tín hiệu Audio sẽ chuyển qua bộ khuếch đại công suất (bao gồm cả nhạc nền từ bộ CD, Tuner, Cassette) rồi được trả lại bộ điều khiển trung tâm rồi đi trực tiếp ra các đường loa tương ứng với các vùng âm. Ngoài ra còn có các tín hiệu đến từ các hệ thống khác như báo cháy kết nối đến hệ thống âm thanh qua bộ điều khiển trung tâm, qua đây tín hiệu sẽ chuyển sang đường ưu tiên rồi chuyền tới các vùng âm. Âm thanh thông báo, nhạc nền, các tín hiệu từ các hệ thống khác có thể được định mức ưu tiên khác nhau với 9 cấp ưu tiên. Tín hiệu thông báo thoát hiểm, thoát nạn thông thường sẽ được định mức ưu tiên cao nhất. Các mức ưu tiên cao hơn sẽ được xử lý trước... Các tín hiệu âm thanh nhạc nền hay thông báo sẽ được bộ trộn tín hiệu xử lý, điều khiển chuyển mạch ma trận rồi đưa tới các ampli khuếch đại tương ứng để khuếch đại và đưa ra các vùng âm được chỉ định của toà nhà với khả năng điều chỉnh mức âm lượng tự động (tuỳ chọn). Bộ trộn tín hiệu có thể xử lý 6 kênh âm thanh đầu vào đồng thời. Việc kết nối âm thanh hoặc tín hiệu điều khiển với các hệ thống báo động báo cháy có thể được tiến hành theo yêu cầu, ví dụ như kết nối các vùng báo cháy hoặc các vùng báo động với các vùng của hệ thống âm thanh thông báo công cộng. Tín hiệu kích hoạt của hệ thống báo động, báo cháy đưa sang sẽ tự động kích hoạt các thông báo được ghi sẵn theo yêu cầu của người sử dụng và phát ra các vùng âm được chỉ định tương ứng. Như vậy khi mà hệ thống báo động, báo cháy kích hoạt thì hệ thống âm thanh sẽ kích hoạt hướng dẫn thoát hiểm thoát nạn cho từng vùng, một nhóm vùng hoặc kích hoạt cho toàn bộ tòa nhà theo nhu cầu cài đặt trước.
GIỚI THIỆU CHUNG
Mục đích
Hệ thống thông báo công cộng là giải pháp hiệu quả cho việc quản lý thông tin, thông báo và sơ tán trong tình huống khẩn cấp Ngoài ra, hệ thống này còn được sử dụng để phát nhạc nền và thông báo trong các tình huống bình thường.
Hệ thống báo công cộng của tòa nhà đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin, bao gồm các tín hiệu thông báo, báo động và tín hiệu sơ tán, một cách rõ ràng và đáng tin cậy Các tín hiệu này được phát qua hệ thống loa được lắp đặt theo bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt.
Hệ thông báo công cộng sẽ lắp đặt phù hợp theo yêu cầu sử dụng với các thông số và bản vẽ được phê duyệt của Chủ Đầu Tư.
Yêu cầu cơ bản hệ thống
Áp dụng công nghệ tiên tiến mới nhất và phù hợp với quy mô xử lý hiện nay.
Tiêu chuẩn mở, dể dàng nâng cấp, mở rộng và đảm bảo có tính chiến lược phát triển lâu dài.
Không quá phức tạp trong việc tiếp cận và làm chủ công nghệ.
Hoạt động ổn định với độ tin cậy cao.
Đảm bảo tính mỹ quan cho công trình
Hệ thống sử dụng nguồn điện 220VAC và 24VDC để cung cấp cho toàn bộ hệ thống.
Dễ dàng nâng cấp khi có nhu cầu mở rộng cho hệ thống.
Các bộ phát thông báo khẩn cấp tự động phát thông điệp ghi sẵn, cung cấp hướng dẫn di chuyển an toàn và quy trình di tản cho các tầng có báo động hoặc toàn bộ tòa nhà.
Micro sẽ được sử dụng để chuyển chế độ thông báo và thông báo trong trường hợp khẩn cấp, cháy.
Khi tín hiệu báo cháy được phát hiện, hệ thống sẽ tự động tắt nhạc nền và kích hoạt loa phóng thanh để phát ra âm thanh cảnh báo cùng thông báo sơ tán đã được ghi sẵn.
Thông báo cho thang máy và thông báo cháy sẽ được phát ngay lập tức Trước khi phát thông báo, chuông báo động sẽ được kích hoạt để cảnh báo mọi người và thu hút sự chú ý.
Hệ thống âm thanh thông báo bao gồm các thiết bị :
Hệ thống loa phát thanh được lắp đặt tại mỗi tầng, kết nối với nhau tạo thành các vùng phát thanh đồng bộ Những vùng này được liên kết với khối điều khiển trung tâm để phát thanh và phát nhạc nền Có nhiều loại loa như loa gắn trần, loa hộp và loa kèn với thiết kế đẹp mắt, sang trọng, đáp ứng nhu cầu lắp đặt đa dạng.
Khối điều khiển trung tâm có chức năng quản lý, điều khiển và kết nối tất cả hệ thống âm thanh thông báo
Ampli công suất là thiết bị khuếch đại âm thanh, chia công suất âm đến từng vùng loa thông báo.
Bàn gọi theo vùng là thiết bị cho phép chọn lựa vùng phát thanh.
Micro cầm tay dùng để phát thông báo đến từng vùng hoặc tất cả các vùng.
Bộ phát nhạc nền là thiết bị kết nối với khối điều khiển trung tâm phát nhạc nền cho tất cả các vùng của hệ thống
Bộ phát nhạc nền có thể phát được nhạc CD, MP3 …
Giải pháp và các đặc tính kỹ thuật
Công trình nhà ở cao tầng quy mô lớn đòi hỏi quản lý và giám sát hiệu quả, đặc biệt trong việc thông tin nhanh chóng đến các khu vực âm và công cộng Việc thông báo kịp thời trong trường hợp sự cố cháy nổ khẩn cấp và hướng dẫn đường thoát hiểm là rất quan trọng để đảm bảo an toàn cho cư dân Thêm vào đó, việc phát nhạc nhẹ nhàng ở các hành lang công cộng sẽ tạo cảm giác thoải mái và dễ chịu cho khách hàng.
Để đáp ứng nhu cầu đó, giải pháp cho hệ thống âm thanh được thiết kế sử dụng cho công trình như sau :
Đảm bảo việc thông báo, nhắn tin nhanh các thông tin đến các vùng âm được chỉ định trong tòa nhà
Phát nhạc nền đến các vùng âm tùy chọn Nhạc nền được ngắt khi đưa ra thông báo khẩn
Thông báo khẩn cấp, hướng dẫn thoát hiểm có mức ưu tiên cao nhất đến các vùng âm khi có sự cố khẩn cấp như: cháy, nổ, động đất,
Đảm bảo tính kỹ, mỹ thuật của công trình
Xây dựng hệ thống mở nghĩa là có khả năng mở rộng mà không phải thay đổi trang thiết bị trung tâm
Hệ thống cần phải được đồng bộ hóa để đảm bảo kết nối hiệu quả giữa các bộ phận, đồng thời có khả năng tích hợp với các hệ thống khác như hệ thống báo động và báo cháy.
Bảng phân vùng bố trí vùng lắp đặt hệ thống (xem file đính kèm)
Nguyên lý hoạt động
Khi có yêu cầu nhắn tin hoặc thông báo, lễ tân hoặc nhân viên kỹ thuật sẽ chọn vùng và bật micro trên bàn gọi Âm thanh từ bàn gọi được truyền đến bộ điều khiển trung tâm, nơi tín hiệu âm thanh được giải mã và phân phối đến từng vùng đã được kích hoạt Sau đó, tín hiệu âm thanh sẽ được khuếch đại, bao gồm cả nhạc nền từ các thiết bị như CD, Tuner, Cassette, và được phát ra qua các loa tương ứng Hệ thống cũng nhận tín hiệu từ các nguồn khác như báo cháy, chuyển qua bộ điều khiển trung tâm để đảm bảo tín hiệu được ưu tiên và phân phối đến các vùng âm Âm thanh thông báo, nhạc nền và tín hiệu từ hệ thống khác có thể được thiết lập với 9 cấp độ ưu tiên khác nhau, trong đó tín hiệu thông báo thoát hiểm sẽ có mức ưu tiên cao nhất để được xử lý trước.
Bộ trộn tín hiệu âm thanh xử lý các tín hiệu nhạc nền và thông báo, điều khiển chuyển mạch ma trận và gửi đến các ampli khuếch đại tương ứng Hệ thống này cho phép khuếch đại âm thanh đến các vùng chỉ định trong tòa nhà với khả năng điều chỉnh mức âm lượng tự động (tuỳ chọn) Ngoài ra, bộ trộn tín hiệu có khả năng xử lý đồng thời 6 kênh âm thanh đầu vào.
Việc kết nối âm thanh và tín hiệu điều khiển với hệ thống báo cháy có thể được thực hiện theo yêu cầu, như kết nối các vùng báo cháy với hệ thống âm thanh thông báo công cộng Khi hệ thống báo động và báo cháy được kích hoạt, tín hiệu sẽ tự động phát các thông báo ghi sẵn theo yêu cầu của người sử dụng tại các vùng âm được chỉ định Điều này giúp hệ thống âm thanh phát hướng dẫn thoát hiểm cho từng vùng, một nhóm vùng hoặc toàn bộ tòa nhà, tùy thuộc vào cài đặt trước.
Hệ thống vẫn duy trì hoạt động bình thường ngay cả khi mất điện lưới, nhờ vào nguồn dự phòng được lắp đặt tại phòng điều khiển Thời gian lưu điện cho hệ thống có thể kéo dài lên đến 60 phút.
Sơ đồ khối hệ thống âm thanh thông báo điển hình
Danh sách thiết bị trong hệ thống
STT Thiết bị Số lượng Mã sản phẩm Ghi Chú
Bộ điều khiển trung tâm hệ thống âm thanh, 360W
Bộ khuếch đại âm thanh thông báo,
3 Bộ tăng âm truyền thanh, 240W 7 P-2240
4 Bàn gọi chính 13 vùng 1 RM-200
5 Bàn gọi mở rộng 10 vùng 2 RM-210
9 Bộ hẹn giờ thông báo 8 đầu ra 1 TT-208-As
10 Bộ phát nhạc nền thẻ nhớ SD/USB 1 CD-2011R
Vị trí Tầng Thiết bị Số lượng Mã sản phẩm Ghi chú
MÔ TẢ CHỨC NĂNG
BỘ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM VM-3360VA
2-Đèn 2-Đèn báo nguồn điện 0
3-Đèn báo chế độ thông báo di tản
4-Nút chọn chế độ phát thông báo di tản
5-Nút kích hoạt chế độ khẩn cấp
6-Nút lựa chọn chức năng cài đặt
7-Nút đồng ý chức năng cần cài đặt
9-Nút xóa chức năng cài đặt
12- Nút lựa chọn nguồn phát nhạc nền 1-2
13- Volume điều chỉnh âm lượng nhạc nền
14- Nút chọn chức năng ngõ vào MIC 1-2-3 (MIC/LINE/PHANTOM/ BASS/TREBLE)
15- Volume điều chỉnh âm lượng ngõ vào MIC 1-2-3
16- Volume tổng các ngõ vào
17- Nút thiết lập lại hệ thống
18- Đèn báo mức tín hiệu ra
21- Đèn báo chế độ hoạt động micro khẩn
22- Volume điều chỉnh âm lượng micro khẩn
23- Nút thoát chế độ phát báo động – di tản
24- Nút chọn chế độ phát báo động
25- Đèn báo chế độ phát báo động
26- Đèn báo lỗi kết nối
27- Đèn báo lỗi hệ thống
28- Nút chọn tất cả các vùng loa
29- Đèn báo chế độ tất cả vùng loa hoạt động
30- Volume điều chỉnh âm lượng các vùng loa
31- Đèn báo vùng loa phát thông báo khẩn
32- Đèn báo vùng loa hoạt động
33- Nút chọn vùng loa hoạt động
34- Đèn báo lỗi kết nối ampli mở rộng
35- Ngõ ra 6 vùng loa (COM-HOT)
36- Ngõ vào cho ampli tăng cường (ampli dự phòng)
38- Ngõ vào nguồn điện dự phòng (VX-2000DS)
39- Ngõ vào nguồn điện DC 24V
40- Swich cài đặt chế độ ngõ vào 4
41- Ngõ ra tín hiệu dùng ghi âm
42- Ngõ ra điều khiển thiết bị đầu cuối
43- Ngõ vào nguồn phát nhạc nền 1-2
44- Ngõ ra điều khiển phát thông báo 1-6
45- Ngõ kết nối nguồn dự phòng (VX-2000DS)
48- Ngõ kết nối hệ thống (SX-2000)
49- Ngõ vào nguồn điện AC 220V
50- Ngõ ra điều khiển kết nối chiết áp (3 dây – 4 dây)
51- Ngõ ra loa không chọn vùng
52- Ngõ ra nguồn điện DC 24V (0.3A)
57- Ngõ điều khiển âm lượng (không sử dụng)
58- Volume điều chỉnh âm lượng ngõ vào 4
59- Ngõ kết nối ampli tăng cường (ampli dự phòng)
60- Ngõ kết nối mở rộng (VM-3240/3360E)
61- Ngõ kết nối máy tính PC
62- Ngõ kết nối micro chọn vùng 1-2(RM-200M/300MF)
63- Swich cài đặt ampli mở rộng (VM-3240/3360E)
64- Ngõ vào điều khiển thiết bị đầu cuối
65- Volume điều chỉnh âm lượng
66- Ngõ kết nối máy tính PC
67- Ngõ kết nối mở rộng (VM-3240/3360E)
Chỉnh âm lượng cho các ngõ vào
Nhóm phím cài đặt và LCD hiển thi
Chọn vùng và chỉnh âm lượng cho từng vùng
1) Phát thông báo khẩn bằng micro thông báo khẩn.
B1 – Nhấn Kích hoạt thông báo khẩn (nhấn nút màu đỏ).
B2 – Nhấn các phím chọn vùng cần phát thông báo.
B3 – Sử dụng micro thông báo khẩn để phát thông báo khẩn
B4 – Để thoát khỏi tình trạng khẩn nhấn nút reset.
2) Phát thông báo cảnh báo có cháy và thông báo di tản.
B1 – Nhấn Kích hoạt thông báo khẩn (nhấn nút màu đỏ).
B2 – Nhấn các phím chọn vùng cần phát thông báo.
B3 – Kích hoạt thông báo bằng cách nhấn nút Alert (Cảnh báo), Evacuate (Di tản)
B4 – Để thoát khỏi tình trạng khẩn nhấn nút reset.
Chọn vùng và chỉnh âm lượng cho từng vùng
Chú ý: Nội dung thông báo được lặp đi lặp lại cho đến khi thoát khỏi tình trạng khẩn.
Nút ch n các ọn các vùng loa
Nhấn giữ khi phát thông báo (PTT)
3) Phát thông báo bằng remote microphone.
B1 – Nhấn nút chọn vùng để chọn vùng cần thông báo, bằng các phím chọn vùng.
B2 – Nhấn giữ nút PPT và chờ khoảng 2 giây, sau đó đọc thông báo thông qua microphone.
B3 – Nhấn lại nút chọn vùng một lần nữa để hủy vùng đã chọn.
Nội dung của những đoạn tin được lưu sẵn như sau:
False fire : “ Xin mọi người chú ý, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra sự cố trên đây chỉ là tín hiệu báo cháy giả, chúng … )
Control fire : “ Xin mọi người chú ý, chúng tôi đã đã khống chế được đám cháy trong tòa nhà … )
Message : “Xin mọi người chú ý, hiện nay chúng tôi đã nhận được tín hiệu cảnh báo có cháy trong tòa nhà chúng tôi đang cho tiến hành kiểm tra … )
III) PHÁT NHẠC VÀ THÔNG BÁO
1) Phát nhạc từ DVD/ Máy tính ( Nhạc nền)
B1 – Mở nhạc từ thiết bị phát nhạc nền (DVD, Máy tính, …).
B2 – Nhấn các phím chọn vùng cần phát thông báo (Tại mặt trước của ht VM-3000).
Chú ý: Nhạc nền sẽ tự ngắt theo chế độ ưu tiên được cài đặt.
- Để cài đặt lắp đặt hoặc thay đổi các thông số HT vui lòng xem thêm tại liệu gốc đính kèm.
Chú ý đọc kỹ tài liệu hướng dẫn này để sử dụng thiết bị được lâu dài tránh các sự cố.
HÌNH DẠNG VÀ CÁC PHÍM CHỨC NĂNG
1 Công tắc nguồn: Bật lên ON để mở thiết bị Bật về OFF để tắt thiết bị
2 Vị trí kết nối USB: Kết nối USB chứa file nhạc vào đây
3 Màn hình hiển thị: Hiển thị trạng thái bao gồm số bài hát và thời gian phát của bản nhạc
4 Vị trí cho đĩa CD vào: Cho đĩa CD vào đây để phát nhạc qua đĩa CD
5 Khe cắm thẻ nhớ: Có thể cắm được thẻ nhớ SD hoặc MMC
6 CD/USB/SD: Nhấn nút này để chọn nguồn nhạc là CD, USB hay Thẻ nhớ
7 PLAY/PAUSE: Nhấn nút này để bắt đầu phát nhạc hoặc tạm dừng
8 STOP: Nhấn nút này để thôi phát nhạc
9 CUE: Nhấn nút này để chọn bài nhạc tiếp theo để phát
10 REV: Nhấn nút này để chọn bài nhạc trước đó để phát
11 FOLDER ►►: Nhấn để chọn Folder tiếp theo Chỉ tác dụng khi phát nhạc từ USB and Thẻ nhớ
12 FOLDER ◄◄: Nhấn để chọn Folder trước Chỉ tác dụng khi phát nhạc từ USB and Thẻ nhớ
Trong chế độ phát nhạc từ USB và Thẻ nhớ, nhấn để chọn kiểu phát lặp lại.
Trong chế độ phát nhạc từ CD Nhấn để chọn chế độ phát lặp như sau
REPEAT ALL PLAY ALL RANDOM
PLAY ALL PLAY ALL RANDOM
Khi nhấn nút A-B trong khi bản nhạc đang phát, điểm bắt đầu sẽ được đánh dấu Nhấn thêm một lần nữa để đánh dấu điểm kết thúc phát Chức năng này cho phép người dùng xác định điểm bắt đầu và kết thúc của đoạn nhạc Để hủy bỏ chức năng này, chỉ cần nhấn thêm một lần nữa.
15 EJECT: Nhấn nút này để lấy đĩa ra
16 PROG: Chế độ thiết lập Khi nút STOP được nhấn trong chế độ thiết lập thì sẽ xó tất cả các thiết lập trước đó
17 MUTE: Trong khi phát nhạc, nếu nhấn nút này sẽ ngắt tiếng phát ra, nhấn thêm lần nữa để chở lại bình thường
18 Đèn hiển thị CD: Khi nhấn nút CD/TUNER trên điều khiển từ xa để chọn phát bên CD đèn này sẽ sáng
19 Màn hình hiển thị FM TUNER: Hiển thị tần số và kênh lưu của
Nhấn nút UP sẽ tăng tần số nhận của FM lên 50kHz hoặc 100kHz Nếu giữ nút này trong 1,5 giây, hệ thống sẽ tự động dò tìm tín hiệu FM khả dụng.
Mỗi lần nhấn nút DOWN, tần số nhận của FM sẽ giảm 50kHz hoặc 100kHz Nếu nhấn và giữ nút này trong 1,5 giây, hệ thống sẽ tự động dò tìm tín hiệu FM khả dụng.
Phím MEMORY cho phép người dùng lưu tần số FM vào một trong 30 kênh khác nhau Để thực hiện việc này, chỉ cần nhấn nút MEMORY, chọn số kênh mong muốn, sau đó nhấn lại nút MEMORY để hoàn tất lưu tần số hiển thị trên màn hình vào kênh đã chọn.
23 1~10: Phím CH 1~10 dùng để lưu các tần số vào
24 +10/- -: Nhấn phím này rồi nhấn tiếp phím 1~10 để chọn những số lớn hơn 10
25 Đèn hiển thị TUNER: Khi nhấn nút CD/TUNER trên điều khiển từ xa để chọn phát bên TUNER đèn này sẽ sáng
26 IR: Điểm nhận tín hiệu hồng ngoại của điều khiển từ xa
27.Chân đế có thể tháo rời: để gắn trên giá đỡ thiết bị.
27 Điểm kết nối ANTENNA: Kết nối ăng ten FM (75 Ohms)
28 Điểm xuất audio stereo của TUNER: Audio stereo của TUNER được phát ra thông qua cổng này với kiểu jack RCA
29 Điểm xuất audio stereo PRIORITY: Tất cả các audio từ các đầu vào
CD, USB, SD, TUNER sẽ được phát ra từ cổng này với kiểu jack RCA
30 Điểm xuất audio stereo CD: Audio của CD sẽ được phát ra thông qua cổng này với kiểu jack RCA
31 AC Inlet: Kết nối với nguồn điện AC 220 - 240V
1 PLAY/PAUSE: Tương tự số 7 ở trên
2 STOP: Tương tự số 8 ở trên
3 PROG/MEM: Trong chế độ phát CD, Xem số 16 ở trên Trong chế độ TUNER, xem số 22 ở trên
Trong chế độ CD, khi nhấn phím ID3/ASM, màn hình sẽ hiển thị ID3 nhấp nháy và ID3 TAG sẽ xuất hiện; nhấn thêm lần nữa để hủy chế độ ID3 Còn trong chế độ phát TUNER, phím này sẽ tự động dò sóng FM và lưu lại các tần số.
CH Nhấn nút này 1,5 giây tính năng tự động dò và lưu lại sẽ được bật
Trong chế độ CD, khi nhấn phím ESP, tính năng chống sốc sẽ được kích hoạt và hiển thị trên màn hình, có hiệu lực trong 40 giây Còn trong chế độ TUNER, nhấn phím này sẽ chuyển đổi giữa âm thanh stereo và mono.
6 DIRECT: Trong chế độ TUNER, nhấn phím này để chọn chức năng trực tiếp tìm kiểm
7 0-9; 1-10: Trong chế độ CD, phím này sử dụng để chọn bài trực tiếp. Trong chế độ TUNER, xem số 23 ở phần trên
8 +10/- -: Trong chế độ TUNER, xem số 24 ở phần trên
9 FOLDER/M-UP: Trong chế độ CD, xem số 11 ở phần trên Trong chế độ TUNER, dùng để chọn CH
10 FOLDER/M-DOWN: Trong chế độ CD, xem số 12 ở phần trên Trong chế độ TUNER, dùng để chọn CH
11 UP/CUE: Trong chế độ CD, Xem số 9 ở phần trên Trong chế độ TUNER xem số 20 ở phần trên
12 DOWN/REV: Trong chế độ CD, Xem số 10 ở phần trên Trong chế độ TUNER xem số 21 ở phần trên
13 REPEAT: Trong chế độ CD, xem số 13 ở phần trên
14 A-B: Trong chế độ CD, xem số 14 ở phần trên
Trong chế độ TUNER, khi nhấn phím SLEEP, chức năng tạm nghỉ và thời gian tạm nghỉ sẽ nhấp nháy trong 5 giây Thời gian tạm nghỉ bắt đầu từ 90 phút và có thể được điều chỉnh theo nhu cầu Khi chức năng này được kích hoạt, thiết bị sẽ tự động tắt nguồn sau khoảng thời gian đã thiết lập.
OFF Chức năng này sẽ xóa khi nhấn nút này sseend khi màn mình không hiển thị thời gian tự tắt
16 CD/USB/SD: Trong chế độ CD, xem số 16 ở phần trên
17 EJECT: Trong chế độ CD, xem số 15 ở phần trên
18 MUTE: Trong chế độ CD, xem số 17 ở phần trên
19 CD/TUNER: Chuyển đổi chế độ CD và TUNER trên điều khiển từ xa.
Công suất tiêu thụ 15 W Đáp tuyến tần số CD 20 - 20,000 Hz, ±3 dB
Tần số bộ thu 87.5 -108 MHz (50 kHz step)
Ngõ vào âm thanh FM 75 ohms không cân bằng, cùng với cổng cắm USB và khe cắm SD/MMC, mang đến khả năng kết nối đa dạng Ngõ ra âm thanh được thiết kế với ngõ ra RCA cho FM ở dạng kênh L và R, ngõ ra RCA cho CD cũng ở dạng kênh L và R, và ngõ ra PRIORITY dạng L và R, đảm bảo chất lượng âm thanh tối ưu cho người sử dụng.
Số kênh lưu trong bộ nhớ
30 kênh trong tổng số kênh FM có thể quét được
Hiển thị CD Player: LED, Bộ thu FM: LED
Nhiệt độ hoạt động 0°C tới 40°C
Thành phần Mặt trước : Thép, màu đen
Vỏ : Thép, màu đen Kích thước 482 (R) X 44 (C) X 250 (S)mm
Phụ kiện đi kèm Dây nguồn AC
2-Đèn báo nguồn điện(xanh)
3-Đèn báo lỗi kết nối(vàng)
5-Đèn báo vùng loa hoạt động(xanh)
6-Nút lựa chọn vùng loa
8-Đèn báo micro hoạt động
9-Đèn báo kích hoạt chức năng thông báo khẩn
12- Swich cài đặt chức năng micro
13- Dây cắm mở rộng bộ chọn vùng (RM-210)
14- Ngõ vào nguồn điện DC 24V (trường hợp cách xa ampli)
15- Ngõ kết nối ampli hoặc micro thứ 2(jack RJ45)
17- Volume điều chỉnh âm lượng Micro
18- Ngõ vào micro ngoài (jack 3.5mm)
3-Đèn báo vùng loa hoạt động(xanh)
4-Nút lựa chọn vùng loa
5-Ngõ kết nối micro (RM-200M)
Loa âm trần PC-2369 với thiết kế tai gắn cho phép lắp đặt dễ dàng trực tiếp lên mặt trần Sản phẩm được trang bị biến áp và vành loa giúp ngăn cách với mặt trần, mang lại hiệu suất âm thanh tốt Với công suất phát tối đa lên đến 6W, loa này phù hợp cho nhiều không gian sử dụng.
Cường độ âm 90 dB (1 W, 1 m) (500 Hz - 5 kHz, pink noise) Đáp tuyến tần số 100 Hz - 18 kHz (đỉnh -20 dB)
Thành phần loa Loa hình nón, đường kính 12cm Đường kính lỗ gắn trần
Lỗ gắn trần: φ145±5 mm Độ dày trần: 5 - 25 mm
Vật liệu Vành loa: nhựa Polypropylene trắng nhạt
(RAL9016) Lưới: theo phủ màu trắng nhạt (RAL9016)
Phụ kiện đi kèm Giấy hướng dẫn khoét trần x 1
LOA HỘP TREO TƯỜNG 6W: BS-633A
Loa BS-633A là một thiết bị âm thanh treo tường với thiết kế đơn giản từ nhựa ABS, dễ dàng lắp đặt trực tiếp lên tường Sản phẩm này lý tưởng cho việc phát thông báo và nhạc nền, mang lại âm thanh rõ nét và hiệu quả cho không gian sử dụng.
Cường độ âm 91 dB (1 W, 1 m) Đáp tuyến tần số
Thành phần loa Loa hình nón đường kính 12cm
Cáp tương thích 600 V cáp cách điện vinyl (dây IV hoặc dây HIV) Đường kính lõi: φ0.8 - φ1.6 mm (tương đương với AWG
20 - 14) Dây 7-lõi xoắn: 0.75 - 1.25 m㎡ (tương đương AWG 18
Kiểu kết nối Kiểu phím ấn (có cầu đấu)
Vật liệu Vỏ: nhựa ABS, màu trắng nhạt
Kích thước lỗ gắn tường
Gắn vỏ mặt trước: 184 mm
Lỗ gắn cố định: 120 mm
Phụ kiện đi kèm Ốc vít găn loa cỡ (4 ×35) x2 Ốc vít găn loa cỡ (4 x 16) x2
3-Đèn báo chế độ hoạt động
4-Đèn báo tín hiệu vượt mức cho phép
5-Volume điều chỉnh âm lượng
6-Nút điều chỉnh âm sắc trầm Bass
7-Nút điều chỉnh âm sắc cao Treble
9-Ngõ điều khiển tắt / mở nguồn điện
10- Ngõ vào nguồn điện DC 24V (20A)
11- Ngõ ra loa trở kháng thấp 4 Ohm – trở kháng cao 70/100V 12- Nắp che
13- Ngõ vào trở kháng cao 100V
14- Nút điều chỉnh âm lượng ngõ vào trở kháng cao
16- Ngõ ra kết nối tín hiệu ampli khác
18- Ngõ ra kết nối hệ thống khẩn cấp (bỏ qua volume trong trường hợp khẩn)
Bộ lập trình thời gian TOA TT-208-AS:
Dùng để thiết lập lịch trình với thời gian điều khiển các thiết bị ngoại vi.
Hệ thống điều khiển này có 8 kênh, mỗi kênh cho phép thiết lập đến 80 lịch trình Người dùng có thể dễ dàng thiết lập lịch trình thông qua màn hình LCD hoặc sử dụng phần mềm chuyên dụng trên máy tính.
Có sẵn tiếng chuông “Westminster”.
Với 4 chương trình theo từng tuần.
Lịch trình có thể được lưu giữ lại khoảng 100 giờ cả khi mất điện nhờ nguồn PIN dự phòng bên trong thiết bị.
Ngu ồn điện n đi n ện 220 – 230 V AC, 50/60 Hz
Tiếng chuông Westminster, Cấp: 0 dB, 600Ω Đồng bộ hóa thời gian
Gửi ra pulse mỗi một phút
+ 8 kênh liên lạc chuyển đổi (NO) + 1 đầu ra tiếp xúc chuyển đổi (NC)
Hiển thị + Chỉ báo Nguồn: Màu Xanh Lá
+ LCD: Màu xanh lá cây + Chỉ thị USB Kết nối PC: Màu cam
0℃ đến 40℃ Độ ẩm hoạt động
Dưới 90% RH (không ngưng tụ)
Vật liệu Mặt trước: nhôm, đen, nhôm; Case: tấm SECC, màu đen, sơn
* Password để cấu hình thiết bị:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Hướng dẫn thay đổi bản tin lưu sẵn ở hệ thống
Biểu đồ thiết lập cấu hình :
[Truyền dữ liệu nguồn âm thanh hệ thống sơ tán (EV)]
Truyền nguồn dữ liệu âm thanh từ PC sang bộ điều khiển trung tâmVM- 3360VA hoặc ngược lại từ VM-3360VA sang PC.
Bước 1: Nhấn phím “OK” trên màn hình “EV DATA
Màn hình chọn nguồn truyền và đích truyền dữ liệu đến được hiển thị.
Ghi chú: nhấn phím Cancel để trở về hiển thị với màn hình gốc.
Bước 2: Nhấn phím “Menu” để chuyển dữ liệu nguồn và đích đến.
Bước 3: Nhấn phím ‘OK” Chỉ dẫn "RECEIVING" hoặc "TRANSMITTING" được hiển thị trên màn hình
Để truyền dữ liệu âm thanh EV giữa VM-3360VA và PC, bạn cần kích hoạt phần mềm cài đặt Trên thanh Menu, nhấn vào “Utility” và chọn “EV” từ menu thả xuống.
Màn hình đăng kí tập tin nguồn âm thanh cho hệ thống EV được hiển thị như hình dưới:
Nhấn “VM-3000VA->PC”: để truyền dữ liệu nguồn âm thanh từ VM- 3360VA đến PC.
Dữ liệu nguồn âm thanh sẽ được hiển thị trên màn hình đăng ký hiện tại Để truyền dữ liệu này từ PV sang VM-3360VA, hãy nhấn “PC->VM-3000VA” sau khi đã đọc nguồn âm thanh trên màn hình.
Màn hình sẽ trở về màn hình lựa chọn
Màn hình sẽ trở về màn hình “6: EV DATA Communication”.
Nếu PC không được kết nối chính xác, màn hình hiển thị sẽ không thay đổi từ màn hình “RECEIVING” hoặc “TRANSMITTING”.
Trong trường hợp này, hãy nhấn phím “Cancel” để trở về màn hình truyền dữ liệu nguồn âm thanh hệ thống sơ tán (EV) Sau đó, kết nối lại chính xác với PC và nhấn phím OK một lần nữa.
Hướng dẫn sử dụng bộ TT-208-AS
Có thể cấu hình TT-208 thông qua phần mềm cài đặt “program Timer software”, cài đặt thông số và chương trình sự kiện hiệu quả và nhanh chóng.
Link tải phần mềm: https://toa-vn.com/document/en/2344-tt-208-program-timer- software.zip a) Mở phần mềm “PC Setting”:
Click vào lối tắt trên màn hình desktop.
Màn hình Login hiện ra:
Nhập username và password, sau đó nhấn nút “Login”.
Password: admin (mặc định) b) Kết nối với TT-208-AS:
Kết nối cáp USB từ máy tính với đầu nối USB trên bảng mặt trước của TT-208-AS Khi cáp USB được cắm, đèn báo USB của TT-208-AS sẽ nhấp nháy, cho thấy kết nối đã thành công.
- Trên phần mềm “PC Setting Software” chọn Communication -> Connect trên thanh menu. c) Cài đặt thời gian hiện tại:
- Mục “Setting Time TT-208”: chọn “Yes” -> để kích hoạt thời gian từ PC.
- Mục “Source of time”: + chọn “PC” -> kết nối với PC để tự động thay đổi thời gian.
+ chọn “Manual” -> cài đặt thời gian theo cách thủ công (chọn ngày, giờ, phút)
- Click “SET” để tiến hành thiết lập thời gian cho bộ TT-208-AS. d) Kích hoạt bằng tay (Manual Activation):
- Chọn Basic Setting -> Manual Activation
- Thiết lập Kênh muốn kích hoạt trên TT-208-AS (Kênh trong phần mềm PC Setting bao gồm 8 kênh (NO) theo TT-208-AS).
- Thiết lập Âm thanh và đầu ra trên kênh:
+ Âm thanh bao gồm: None và Westminster.
Đầu ra của thiết bị bao gồm hai chế độ: "Pulse" và "Level On" Chế độ "Pulse" hoạt động trong 5 giây và không thể điều chỉnh thời gian tác động, trong khi chế độ "Level On" cho phép người dùng tùy chỉnh thời gian từ 1 phút đến 99 phút.
- Click “Activate” để kích hoạt kênh e) Tạo chương trình bằng PC:
Tạo chương trình bộ đếm thời gian bằng PC, sử dụng “Event Setting”
- Cài đặt sự kiện (Event):
+ Chương trình: Có 4 chương trình, mỗi chương trình có 8 kênh. + Ngày: có 7 ngày, bắt đầu từ Chủ nhật đến thứ Bảy.
+ Kênh (channel): có 8 kênh hoạt động.
+ Tùy chọn thời gian: thời gian tối thiểu -> 00:00 và thời gian tối đa -> 23:59
- Các bước để tạo chương trình:
+ Chọn Event Setting -> Program (program 1 – program4).
+ Click vào cột “Channel” sau đó Click vào nút nhấn Setting.
+ Chọn “Step” và nháy đúp chuột vào cột thông số (days, start time,end time, message and control output) để thực hiện lịch trình như bên dưới:
Start time: thời gian bắt đầu chương trình hoạt động Phạm vi của thời gian cho giờ: 00 – 23 và cho phút: 0 – 59.
End time: thời gian kết thúc chương trình.
Message: có 2 tùy chọn: None và Westminster.
Control Output: có 2 tùy chọn: Pulse và Level On.
+ Pulse: đầu ra Output được kích hoạt trong 5 giây.
+ Level On: đầu ra Output được kích hoạt tối thiểu là 1 phút và tối đa là 99 phút. f) Thiết lập đầu ra của Channel (kênh):
- Click vào “Unit Setting” sau đó click vào nút nhấn “Normally Open” hoặc “Normally Close” trong mỗi Channel Màn hình cài đặt được hiển thị như hình dưới:
Mặc định được thiết lập ở trạng thái “Normally Open”. g) Tải chương trình hẹn giờ vào TT-208-AS:
- Đảm bảo trạng thái giao tiếp là “Connect” (nhìn vào góc phải phía dưới của chương trình).
- Chọn Communication -> Upload (PC -> Timer) -> All hoặc Program
Kiểm tra kết quả tải lên trong Menu của màn hình LCD TT-208-AS.
XỬ LÝ SỰ CỐ
Các lỗi thường gặp và cách khắc phục
STT Các lỗi thường gặp Cách khắc phục Ghi chú
Để kiểm tra chạm chập ở dây loa trong các zone, sử dụng đồng hồ đo điện trở hoặc xác định các điểm nghi vấn Cần đảm bảo rằng tất cả loa được kết nối đúng cách và dây loa phải thông suốt, không bị chạm chập hay nối với dây của hệ thống khác.
2 Âm lượng ở các zone không đồng đều Đối với lỗi âm lượng các zone không đồng đều thì có thể cài đặt lại qua phần mềm của hệ thống.
3 Amly công suất báo lỗi
Khi amply gặp lỗi, trước tiên hãy kiểm tra dây loa của khu vực đó, đảm bảo rằng dây được kết nối đúng với thiết bị trung tâm và kiểm tra cầu chì bên trong amply để xem có bị cháy hay không.
Nếu không ấn được nút chọn vùng trên bàn gọi, bạn nên kiểm tra lại kết nối mạng từ tủ trung tâm đến bàn gọi Ngoài ra, có thể thực hiện kiểm tra trực tiếp bàn gọi bằng cách thay thế bằng một bàn gọi khác.
Hệ thống báo cháy kich hoạt nhưng hệ thống âm thanh không thông báo
Khi hệ thống báo cháy được kích hoạt nhưng không có thông báo từ hệ thống âm thanh, cần kiểm tra xem thẻ EV-200M đã có bản tin hay chưa Nếu chưa có, cần tiến hành cập nhật bản tin vào thẻ để đảm bảo hoạt động thông báo hiệu quả.
Quy trình xử lý sự cố
Kiểm tra nguồn cấp cho bộ điều khiển
Khi thiết bị bị tắt điện, kiểm tra nguồn điện cấp đến các thiết bị ở tủ trung tâm
Khi cáp kết nối giữa các thiết bị bị, phải kiểm tra tín hiệu đường truyền và vị trí cài đặt của từng thiết bị