Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
486,8 KB
Nội dung
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
HUỲNH THỊ CẨM VÂN
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNGSỬDỤNGMỘTSỐHÓA CHẤT
ĐỂ ĐIỀUKHIỂNSỰPHÁTTRIỂNCỦATẢO
TRONG MÔITRƯỜNGNƯỚCLỢ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2006
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
4
TÓM TẮT
Để hạn chế sựpháttriển quá mức củatảovà duy trì số lượng của chúng ở mức độ
cho phép, nhiều biện pháp kỹ thuật đã được đặt ra. Trong đó, việc kết tủa
Phosphorus để hạn chế tảo là mộttrong các biện pháp hoá học được khảo sát trong
thí nghiệm này nhằm đánh giá khả năngsửdụng các chất hoá học đểđiềukhiểnsự
phát triểncủatảotrong các bể nuôi tôm Sú. Đầu tiên thí nghiệm được thực hiện để
khảo sát ảnh hưởng của Phosphorus lên sựpháttriểncủatảotrong bể nướclợ
15%o với hàm lượng PO
4
3-
dao động từ 0,005 ppm - 0,2 ppm. Kế tiếp tiến hành
đánh giá khả năng kết tủa Phosphorus của ba chất hoá học CaSO
4
, Ca(OH)
2
và
Al
2
(SO
4
)
3
. Từ đó ứng dụng ba chất này đểđiềukhiểnsựpháttriểncủatảotrong
các bể nuôi tôm và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng lên tôm nuôi. Kết quả
cho thấy PO
4
3-
có ảnh hưởng rất lớn đến sựpháttriểncủa tảo. Khi hàm lượng lân
hoà tan tăng dần thì mật độ tảo trung bình ở các nghiệm thức cũng tăng dần theo.
Trong khi đó các chất CaSO
4
, Ca(OH)
2
và Al
2
(SO
4
)
3
lại có khả năng kết tủa
Phosphrus với tốc độ phản ứng theo chiều Ca(OH)
2
> CaSO
4
>Al
2
(SO
4
)
3
. Chính vì
vậy khi sửdụng các chất trên trong bể nuôi tôm thì sựpháttriểncủatảo đã giảm
hơn so với bể không có hoá chất. Ở nghiệm thức CaSO
4
, mật độ tảo trung bình qua
các đợt thu là 736.986±378.701(cá thể/lít), nghiệm thức 2 là 6520654±335.024 (cá
thể/lít) và nghiệm thức 3 là 793157± 346.607 (cá thể/lít). Trong khi đó ở nghiệm
thức đối chứng (không sửdụnghoá chất), tảopháttriển đạt mật độ trung bình là
9.23940±506.438 (cá thể/lít). Sự sai biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05).
Như vậy các chất trên có khả năng hạn chế sựphátcủatảo thông qua việc làm
giảm hàm lượng Phosphorus trong nước. Đồng thời mức độ tồn lưu của ba hoá
chất này đã không ảnh hưởng đến sựpháttriển cũng như tỷ lệ sống của tôm nuôi.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
5
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG v
DANH SÁCH HÌNH vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
2.1. Tầm quan trọngcủa thực vật nổi trong nuôi trồng thủy sản 4
2.2. Mối quan hệ giữa tảo với các nhân tố dinh dưỡng 5
2.3. Các chất kết tủa Phospho 6
2.3.1. Muối Almunium sulfate-Al
2
(SO
4
)
3
6
2.3.2. CaSO
4
6
2.3.3. Ca(OH)
2
hay CaHCO
3
7
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 8
3.1. Vật liệu thí nghiệm 8
3.2. Hoá chất 8
3.3. Tôm Súvàtảo giống 8
3.4. Phương pháp nghiêncứu 9
3.4.1. Thời gian và địa điểm 9
3.4.2. Thí nghiệm 9
3.4.2.1. Thí nghiệm 1 9
3.4.2.2. Thí nghiệm 2 10
3.4.3. Phương pháp thu và phân tích mẫu 11
3.4.3.1. Mẫu thuỷ sinh 11
3.4.3.2. Mẫu thuỷ hoá 13
3.4.3.3. Khảo sát tăng trưởngvà tỉ lệ sống của tôm Sú 14
3.4.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 14
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
4.1. Thí nghiệm 1 15
4.1.1. Các yếu tố môitrường 15
4.1.1.1. Yếu tố thuỷ lý 15
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
6
4.1.1.2. Yếu tố thuỷ hoá 16
4.1.2. Thực vật nổi 21
4.1.2.1. Thành phần giống loài tảocủa thí nghiệm 21
4.1.2.2. Biến động về mật độ tảocủa thí nghiệm 23
4.2. Thí nghiệm 2 26
4.2.1. Thí nghiệm dẫn 26
4.2.1.1 Các yếu tố môitruờng 26
4.2.2. Thí nghiệm chính 29
4.2.2.1. Các yếu tố môitrường 29
4.2.2.2. Thực vật nổi 37
4.2.2.3. Ảnh hưởng củahoá chất đến sựpháttriểncủa tôm 40
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀĐỀ XUẤT 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
PHỤ LỤC 45
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
7
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Kết quả nhiệt độ của các nghiệm thức TN1 15
Bảng 4.2: Kết quả độ kiềm của các nghiệm thức TN1 19
Bảng 4.3: Kết quả độ cứng của các nghiệm thức TN1 19
Bảng 4.4: Thành phần loài tảocủa TN1 22
Bảng 4.5: Thành phần các loài tảocủa các nghiệm thức TN1 23
Bảng 4.6: Biến động số lượng trung bình củatảo TN1 24
Bảng 4.7: Kết quả nhiệt độ thí nghiệm dẫn 26
Bảng 4.8: Kết quả PO
4
3-
của thí nghiệm dẫn 27
Bảng 4.9: Kết quả độ kiềm của thí nghiệm dẫn 29
Bảng 4.10: Biến động nhiệt độ của các nghiệm thức TN2 30
Bảng 4.11: Biến động pH của các nghiệm thức TN2 30
Bảng 4.12: Biến động PO
4
3-
của các nghiệm thức TN2 31
Bảng 4.13: Biến động TAN của các nghiệm thức TN2 34
Bảng 4.14: Biến động độ kiềm của các nghiệm thức TN2 36
Bảng 4.15: Thành phần loài tảotrong TN2 38
Bảng 4.16: Mật độ tảo sau khi xử lý hoá chất kết tủa Phospho 38
Bảng 4.17: Chiều dài, trọng lượng và tỷ lệ sống của tôm Sú 40
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
8
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 4.1: Đồ thị biến động pH theo ngày của các nghiệm thức TN1 ….16
Hình 4.2: Đồ thị biến động NO
2
-
giữa các nghiệm thức TN1 17
Hình 4.3: Đồ thị biến động NO
3
-
giữa các các nghiệm thức TN1 18
Hình 4.4: Đồ thị biến động TAN giữa các nghiệm thức TN1 18
Hình 4.5: Đồ thị biến động TP giữa các nghiệm thức TN1 20
Hình 4.6: Đồ thị biến động TKN giữa các nghiệm thức TN1 21
Hình 4.7: Biến động mật độ tảo trung bình qua các đợt thu TN1 25
Hình 4.8: Đồ thị biến động pH của các nghiệm thức TND 27
Hình 4.9: Đồ thị biến động PO
4
3-
trước va sau khi kết tủa hoá chất 28
Hình 4.10: Đồ thị biến động độ cứng trước và sau khi kết tủa Phospho 28
Hình 4.11: Đồ thị biến động pH của các nghiệm thức TN2 31
Hình 4.12: Đồ thị biến động PO
4
3-
giữa các nghiệm thức TN2 32
Hình 4.13: Đồ thị biến động NO
2
-
giữa các nghiệm thức TN2 32
Hình 4.14: Đồ thị biến động NO
3
-
giữa các nghiệm thức TN2 33
Hình 4.15: Đồ thị biến động TAN của các nghiệm thức TN2 35
Hình 4.16: Đồ thị biến động độ cứng của các nghiệm thức TN2 35
Hình 4.17: Đồ thị biến động TKN của các nghiệm thức TN2 36
Hình 4.18: Đồ thị biến động TP của các nghiệm thức TN2 37
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
9
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
ĐHCT: Đại Học Cần Thơ
KTS: Khoa Thuỷ Sản
TN1: Thí nghiệm 1
TND: Thí nghiệm dẫn
TN2: Thí nghiệm 2
NT1: Nghiệm thức 1
NT2: Nghiệm thức 2
NT3: Nghiệm thức 3
NT4: Nghiệm thức 4
NT5: Nghiệm thức 5
TB: Trung bình
TC: Tổng cộng
NXB: Nhà xuất bản
NXBNN: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
KH và KT: Khoa học và kỹ thuật
LVTN: Luận văn tốt nghiệp
TLTN: Tiểu luận tốt nghiệp
SX: Sản xuất
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
10
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
Vài năm gần đây nhiều tỉnh ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã
chuyển sang nuôi nhiều đối tượng mới như cá Chẽm, cá Kèo… để cải thiện đời
sống của bà con nông dân, nhưng nghề nuôi tôm đặc biệt là tôm Sú vẫn giữ vị trí
cao trong ngành kinh tế quốc dân và đem lại thu nhập đáng kể cho bà con nông
dân. Điển hình năm 2003, sản lượng tôm nuôi đạt 237.880 tấn. Qua đó, ta thấy
tôm Sú vẫn là đối tượng nuôi chính của bà con nông dân nhất là vùng ven biển.
Hiện nay tôm Sú được nuôi theo nhiều mô hình như quảng canh, bán thâm canh và
thâm canh. Nhưng dù ở bất cứ mô hình nào thì việc gây màu nước thông qua sự
phát triểncủatảo là một kỹ thuật được thực hiện trước khi thả giống, bởi trong
môi trường nước, tảo là sinh vật có khả năngsửdụng trực tiếp các chất vô cơ để
tổng hợp nên chất hữu cơ cho cơ thể nhờ quá trình quang hợp. Chính vì vậy, tảo là
mắc xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn, tham gia vào chu trình chuyển hoá vật chất
và năng lượng từ bậc thấp đến bậc cao. Màu của các giống loài tảotạo thành màu
nước của ao nuôi từ đó giúp ta biết được tính chất của vực nuôi giàu hay nghèo
dinh dưỡng. Đặc biệt trong ao nuôi tôm, màu nước sẽ có tác dụng tích cực đến đàn
tôm nuôi. Khi tảotrongnước quang hợp, chúng sẽ cung cấp oxy cho ao, lượng oxy
tăng góp phần làm giảm khí độc trong ao nuôi như H
2
S, NH
3
, CO
2
,…giúp tôm ăn
khoẻ và lột xác nhanh.
Tuy nhiên, khi tảopháttriển quá mức chúng cạnh tranh chất dinh dưỡng trong ao
nuôi. Và khi chết đi hàng loạt thì quá trình phân huỷ xác tảo làm tiêu hao nhiều
oxy hoà tan nhất là thời điểm cuối đêm, phóng thích CO
2
và nhiều khí độc khác
như NH
3
, H
2
S,… Hơn nữa sự nở hoacủatảo sẽ gây hại cho tôm nuôi bằng chính
độc tố của nó tiết ra.
Chính vì những giá trị hữu ích củatảo cũng như những tác hại của nó nên cần phải
theo dõi quản lý tốt môitrườngnướcvà cần có sự tận dụng hợp lý nguồn tảotrong
ao đểđiềukhiển theo hướng có lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên để
kiểm soát tảo, phần lớn người nuôi hiện nay thường sửdụng các chất có tính oxy
hoá mạnh như CuSO
4
, Simazine,… dẫn đến làm chết tảo hàng loạt, gây nhiều biến
động bất lợi cho môitrường nuôi. Mặt khác những hoá chất này khi sửdụng nồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
11
độ cao sẽ gây ngộ độc đối với tôm nuôi và ảnh hưởng tới sức khoẻ của người sử
dụng.
Nếu hạn chế sựpháttriểncủatảo bằng cách kiểm soát chất dinh dưỡng mà chủ
yếu là kiểm soát Nitrogen (NH
4
+
) hoặc Phospho (PO
4
3-
) trong ao nuôi là một giải
pháp tránh được những biến động bất lợi này củamôitrường nuôi. Tuy nhiên so
với Nitrogen, Phospho dễ kiểm soát hơn bởi vì Phospho trong thuỷ vực tự nhiên
có rất ít. Hơn nữa phương pháp hạn chế Phospho từ chất thải nội tại thì đơn giản
và tốt hơn là kiểm soát Nitơ thông qua quá trình nitrate và khử nitrate. Thêm vào
đó, việc hạn chế Nitơ có thể được đền bù bởi quá trình cố định Nitơ từ không khí
bởi nhóm Cyanobacteria trong khi không có cơ chế đền bù Phosphrus.
Trước đây mộtsố luận văn tốt nghiệp đại học của Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học
Cần Thơ cũng đã nghiêncứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tảotrongmôitrường
nước như:
- " Tìm hiểu sựpháttriểncủa phytoplankton trongđiều kiện tự nhiên và bón phân
tại ruộng muối Vĩnh Châu, Hậu Giang " của Nguyễn Ngọc Hỹ (1980).
- " Tìm hiểu sự ảnh hưởng củanước thải đến sựpháttriểncủa phiêu sinh vật " của
Cao Thanh Vân (1988).
- Nguyễn Thị Diễm Châu (1994) với đề tài: " Đặc điểm phytoplankton trong hệ
thống ao ương cá tại Cần Thơ ".
- Đinh Minh Trường (2003) với đề tài: " Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm sinh
học AGOSTIM đối với sựpháttriểncủa thực vật nổi và vi sinh vật trongmôi
trường nuôi thuỷ sản ở điều kiện thực nghiệm ".
- Nguyễn Hữu Lộc (2003) với đề tài: "Nghiên cứusự biến động của phiêu sinh vật
trong ao nuôi tôm sú thâm canh thông qua ảnh hưởng của cải tạomôitrường
nuôi"…
Nhìn chung các nghiêncứu đã nêu bật được vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến
tảo. Tuy nhiên những nghiêncứu về hoá chất đểđiềukhiểnsựpháttriểncủatảo
thông qua phú dưỡng thực vật mà chủ yếu là Phospho trong nuôi tôm sú còn hạn
chế. Do đó từ quan điểm trên, đề tài " Nghiêncứu khả năngsửdụngmộtsốhoá
chất đểđiềukhiểnsựpháttriểncủatảotrongmôitrườngnước lợ" được thực hiện.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
12
Mục tiêu nghiêncứu
§ Tìm ra giải pháp tốt cho việc quản lý môitrường ao nuôi bằng cách kiểm
soát sựpháttriểncủatảo thông qua sựđiềukhiển hàm lượng Phospho.
Nội dungnghiêncứu
§ Tìm hiểu ảnh hưởng của Phospho lên sựpháttriểncủatảotrong bể nước lợ.
§ Khảo sát khả năng kết tủa Phospho của các chất hoá học khác nhau trong bể
nước lợ mà cụ thể là CaSO
4
, Ca(OH)
2
và Al
2
(SO
4
)
3.
§ Khả năng ứng dụng các chất hoá học khác nhau đểđiềukhiểnsựpháttriển
của tảo thông qua sự kết tủa Phospho trong bể nuôi tôm Sú.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiên cứu
[...]... chất có khả năng ảnh hưởng lớn đến sựpháttriểncủatảotrongđiều kiện thực nghiệm 34 4.2.Thí nghiệm 2: Nghiêncứu khả năng ứng dụng các biện pháp hóa học đểđiềukhiểnsựpháttriểncủatảotrong bể ni tơm sú 4.2.1.Thí nghiệm dẫn: Khảo sát khả năng kết tủa Phospho của các chất hóa học khác nhau trong bể nướclợ 4.2.1.1 Các yếu tố mơi trường: Các yếu tố thủy lý: Nhiệt độ: Nhiệt độ trước và sau khi... của Phospho lên sựpháttriểncủatảotrong bể nướclợ 4.1 1.Các yếu tố mơitrường 4.1.1.1.Yếu tố thuỷ lý Nhiệt độ Nhiệt độ là yếu tố rất quan trọng cho sự pháttriểncủa thuỷ sinh vật nói chung vàtảo nói riêng Nhiệt độ thay đổi theo mùa nên thành phần giống lồi tảo cũng thay đổi theo mùa Trong đó, tảo Lục vàtảo Lam sống ở nhiệt độ cao, tảo Silic sống ở sâu, nhiệt độ thấp Nhiệt độ thích hợp cho sự. .. kiểm soát sự pháttriểncủa tảo trong bể nuôi tôm Sú Bố trí thí nghiệm • Tổng số bể gồm 12 bể (500 L/bể), có lót một lớp đất bên dưới đáy bể dày khoảng 5 cm • Nguồn nước: Pha nước máy với nước biển (80-100%o) thành nướclợ 15%o • Nguồn tảo: Tảo giống được thu từ nước biển tự nhiên cho vào bể nướclợ 15%o, nuôi cấy tảođể gia tăng mật độ trong 4-5 ngày bằng dung dòch Walne 1ml/L, sau đó cho tảo vào bể... liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiêncứu Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiêncứu liên quan như: Ở Mỹ, khi nghiêncứu về yếu tố dinh dưỡng hạn chế sự pháttriểncủa tảo trên 49 hồ thì thấy rằng Nitrogen là nhân tố giới hạn tảo ở 8 hồ trong khi đó Phospho là nhân tố giới hạn tảo ở 35 hồ và các yếu tố dinh dưỡng khác thì hạn chế 6 hồ còn lại Cũng trongnghiêncứu trên cho thấy trong nước. .. sinh khối củatảo Tuy nhiên, các nguồn giới hạn này có thể thay đổi và việc xác đònh đúng nguồn nhân tố giới hạn từ 3 nguồn trên trongđiều kiện thực tế của ao nuôi là điều cần thiết cho việc quản lý sự pháttriểncủa tảo (Luuc và ctv.1990) Và theo Round (1975), khi bất kỳ một nhóm tảo nào pháttriển chiếm ưu thế, điều này có liên quan đến khả năng dự trữ Nitrogen và Phospho trong bản thân tảo Trung... có trong bể • Thu mẫu PO43-, pH, độ kiềm, độ cứng để đánh giá khả năng kết tủa Phospho giữa các hoá chất khác nhau trongmôitrườngnướclợ Thí nghiệm chính : Khả năng ứng dụng các chất hoá học khác nhau đểđiềukhiểnsựpháttriểncủatảo thông qua sự kết tủa Phospho trong bể nuôi tôm sú Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức hoá chất và 1 nghiệm thức đối chứng Liều lượng của. .. vào bể nướclợ 15%o, nuôi cấy tảođể gia tăng mật độ trong 4-5 ngày bằng dung dòch Walne 1ml/L, sau đó cho tảo vào bể thí nghiệm với thể tích bằng 1/20 thể tích bể • Bón KH2PO4 và NH4Cl vào bể đểtảopháttriển + Lượng NH4Cl được bố trí theo tỷ lệ N:P=10 + Liều lượng KH2PO4 cho vào từng nghiệm thức theo nồng độ PO43- đã bố trí • Theo dõi sựpháttriểncủatảotrong 3 tuần 18 3.4.2.2 Thí nghiệm 2: Nghiên. .. học tậpvànghiêntrong khi lồi, nghiệm thức 3 và 4 là 12 lồi và nghiệm thức 5 là 10 lồi Khi hàm lượng dinh dưỡng tăng (cụ thể là PO43-), mộtsố lồi tảo ưu thế đã làm hạn chế sựpháttriểncủa các lồi khác Chính vì vậy càng về sau, tính đa dạng thành phần lồi tảo càng giảm Ở đợt thu 5, thành phần lồi tảo đa dạng hơn so với các đợt khác (49 lồi) do đây là giai đoạn tăng trưởng của tảoSựpháttriển của. .. biểu thị độ kiềm của các nghiệm thức gần tương đương nhau và dao động trong khoảng 114-118 mgCaCO3/l Sự biến động của độ kiềm qua các Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiêncứu đợt thu khơng đáng kể Trong thí nghiệm này, khơng có sửdụng các chất kết tủa PO43- nên khơng ảnh hưởng đến độ kiềm trongnước Đồng thời do độ kiềm tương đối cao và ổn định nên sựpháttriểncủatảo khơng làm... lần một ngày với lượng thức ăn tương đương nhau Thời gian cho ăn như sau: 7-8 giờ sáng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tậpvànghiêncứu 11-12 giờ trưa 4-5 giờ chiều 10-11 giờ tối Theo dõi sựpháttriểncủatảo đến khi tảopháttriển nhiều (Chlorophyll-a >200ug/l) thì dùng các hoá chất hạn chế sựpháttriểncủatảo Sau khi kết thúc thí nghiệm, tôm thu được cân đo, đánh giá tăng trưởngvà . Phospho trong nuôi tôm sú còn hạn
chế. Do đó từ quan điểm trên, đề tài " Nghiên cứu khả năng sử dụng một số hoá
chất để điều khiển sự phát triển của tảo. liệu học tập và nghiên cứu
19
3.4.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu khả năng ứng dụng các biện pháp hoá học
để điều khiển sự phát triển của tảo trong bể nuôi