1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP VÀ THI THỬ MẮT 2022

50 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Và Thi Thử Mắt 2022
Tác giả Medus Team
Trường học Medus
Chuyên ngành Y Khoa
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,48 MB

Cấu trúc

  • BÀI 01: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT (4)
  • BÀI 02: GLAUCOMA (13)
  • BÀI 03: ĐỤC THUỶ TINH THỂ (15)
  • BÀI 04: VIÊM GIÁC MẠC (18)
  • BÀI 05: VIÊM KẾT MẠC (22)
  • BÀI 06: VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO (27)
  • BÀI 07: MẮT VÀ BỆNH TOÀN THÂN (29)
  • BÀI 08: CHẤN THƯƠNG MẮT (31)
  • BÀI 9: CHẤN THƯƠNG MẮT (33)
  • BÀI 10: BỆNH LÝ BÁN PHẦN SAU THƯỜNG GẶP (35)

Nội dung

GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT

1 Thần kinh cảm giác của mi trên là:

Các nhánh thần kinh V1: Trán, lệ, mũi

2 Thần kinh cảm giác của mi dưới là:

Nhánh thần kinh V2: thần kinh dưới ổ mắt

3 Lớp phim nước mắt được cấu tạo 3 lớp theo thứ tự từ mặt trước giác mạc ra sau là :

*Lớp mỡ, lớp nước, lớp nhầy

Lớp mỡ, lớp nhầy, lớp nước

Lớp nhầy, lớp nước, lớp mỡ

4 Lệ đạo bao gồm : Điểm lệ, lệ quản ngang, lệ quản chung, túi lệ, ống lệ mũi

Điểm lệ bao gồm hai lệ quản ngang trên và dưới, cùng với lệ quản chung, túi lệ và ống lệ mũi Những cấu trúc này đóng vai trò quan trọng trong hệ thống dẫn lưu nước mắt, đảm bảo sự hoạt động hiệu quả của mắt và sức khỏe mắt tổng thể.

5 Các cơ vận nhãn bao gồm :

[B]Cơ trực trên, trực dưới, trực trong, trực ngoài

*Cả 3 câu trên đều đúng

6 Dây thần kinh III chi phối vận động cho các cơ:

[A]Cơ nâng mi, cơ chéo dưới

[B]Cơ trực trên, trực dưới, trực trong

[C]Cơ trực ngoài, cơ chéo lớn

7 Khi mắt bị sụp mi, liệt toàn bộ vận nhãn là tổn thương liệt các dây thần kinh: III, IV, V, VI, VII

8 Cảm giác giác mạc là do:

Dây thần kinh III chi phối

*Dây thần kinh V1 chi phối

Dây thần kinh V2 chi phối

Dây thần kinh VII chi phối

9 Hốc mắt được cấu tạo từ bao nhiêu xương:

1 Cơ chéo trên do thần kinh nào chi phối:

[C]Do thần kinh II chi phối

3 Thành phần nào không thuộc màng bồ đào:

4 Các bộ phận nào tham gia điều tiết, ngoại trừ:

Thần kinh phó giao cảm

5 Pha lê thể dính chặt với võng mạc ở đâu:

Gai thị Động mạch trung tâm võng mạc

6 Thần kinh nào không đi qua khe bướm:

1 Môi trường đầu tiên khi ánh sáng tiếp xúc với mắt là bộ phận nào:

2 Vai trò của nước mắt:

3 Hốc mắt là hốc xương có hình quả lê chứa:

Nhãn cầu, các cơ ngoại nhãn

Nhãn cầu, các cơ ngoại nhãn, tuyến lệ

*Nhãn cầu, các cơ ngoại nhãn, tuyến lệ, thần kinh, mỡ hốc mắt, mạch máu

Nhãn cầu, các cơ ngoại nhãn, tuyến lệ, thần kinh, mỡ hốc mắt

Mắt được xem là một hệ thống quang học phức tạp, trong đó nhiều bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên công suất của cả nhãn cầu.

5 Cảm giác giác mạc là do:

Dây thần kinh III chi phối

*Dây thần kinh V1 chi phối

Dây thần kinh V2 chi phối

Dây thần kinh VII chi phối

6 Thủy di ̣ch được sản xuất từ:

7 Tế bào nón, tế bào que thuộc lớp:

*Võng mạc ê thể là:

9 Chức năng sinh lý của thể thủy tinh là:

*Hội tụ ánh sáng

Cho phép ánh sáng đi qua

Thấu kính hai mặt lồi giúp nhìn được hình ảnh

Dinh dưỡng cho pha lê thể

1 Thứ tự của đường dẫn lưu nước mắt: Điểm lệ trên – dưới, lệ quản trên – dưới, lệ quản chung, túi lệ, ống lệ mũi, cuống mũi trên

Điểm lệ trên và dưới, lệ quản trên và dưới, cùng với lệ quản chung, túi lệ, ống lệ mũi, và cuống mũi dưới là những cấu trúc quan trọng trong hệ thống dẫn lưu nước mắt Các thành phần này bao gồm điểm lệ trên và dưới, lệ quản trên và dưới, lệ quản chung, ống lệ mũi, túi lệ, và cuống mũi giữa, tất cả đều có vai trò thiết yếu trong việc duy trì chức năng của hệ thống nước mắt.

2 Đoạn nào của thần kinh thị là đoạn dài nhất. Đoạn trong nhãn

*Đoạn trong hốc mắt Đoạn trong sọ

3 Công suất của Thể thủy tinh khoảng.

4 Cơ trực ngoài do thần kinh nào chi phối:

5 Mô tả võng mạc, chọn câu SAI:

Là lớp có các tế bào thần kinh

Gồm các vùng: gai thị, hoàng điểm, võng mạc chu biên

*Động mạch trung tâm võng mạc cho nhánh tới lõm trung tâm hoàng điểm

6 Thủy tinh thể ở người có đặc điểm.

*Được chi phối bởi thần kinh II

Ngừng phát triển sau khi sinh

Có bán kính cong mặt trước lớn hơn bán kính cong mặt sau

Có công suất khúc xạ khoảng 40 diopter

7 Chỉ số nhãn áp nào sau đây là bình thường.

8 Cơ nâng mi trên do thần kinh nào chi phối.

9 Giác mạc có đặc điểm, chọn câu SAI.

Giác mạc có đường kính ngang lớn hơn đường kính dọc

Bán kính độ cong mặt trước lớn hơn mặt sau

*Bề dày giác mạc ở ngoại vi mỏng hơn ở trung tâm

Giác mạc chiếm 2/3 công suất khúc xạ của nhãn

1 Hệ thống cơ vận động nhãn gồm:

2 CHỌN 1 CÂU SAI Mô tả võng mạc:

Là lớp có các tế bào thần kinh

Gồm các vùng: gai thị, hoàng điểm, võng mạc chu biên

*Động mạch trung tâm võng mạc cho nhánh tới lõm trung tâm hoàng điểm

3 Vai trò của lớp lipid phim nước mắt:

*Ngăn sự bốc hơi nước của nước mắt

Giúp cho lớp nước dàn trải đều bề mặt nhãn cầu

4 Tổn thương cấu trúc nào của giác mạc không để lại sẹo:

5 Bộ phận phụ thuộc nhãn cầu:

6 Bộ phận che chở nhãn cầu, ngoại trừ:

7 Cấu tạo của mi mắt không bao gồm:

8 Mi mắt cấu tạo có 7 lớp sắp xếp từ trước ra sau:

*Da, tổ chức dưới da, cơ vòng mi, vách ngăn hốc mắt, lớp cơ trơn, sụn mi, kết mạc

Da, tổ chức dưới da, cơ vòng mi, vách ngăn hốc mắt, cơ nâng mi, sụn mi, kết mạc

Da, tổ chức dưới da, vách ngăn hốc mắt, cơ vòng mi, cơ kéo mi, sụn mi, kết mạc

Da, tổ chức dưới da, cơ vòng mi, lớp cơ trơn, vách ngăn hốc mắt, sụn mi, kết mạc

GLAUCOMA

1 Thuỷ dịch được hấp thu chủ yếu ở:

2 Nhãn áp có thể được đo bằng các dụng cụ sau đây:

3 Triệu chứng của glaucoma cấp tính thường có các đặc điểm sau, TRỪ:

4 Glaucoma mạn tính có thể có các triệu chứng sau, TRỪ:

*[A]Mắt đau nhức nhiều, lan lên 1/2 đầu

5 Điều trị glaucoma bao gồm:

[A]Dùng thuốc hạ nhãn áp

[A]Lõm gai rộng trong bệnh lý glaucoma có thể hồi phục (nhỏ lại) khi bệnh nhân được điều trị đúng đắn.

*[B]Phân biệt glaucoma góc đóng và góc mở chủ yếu dựa vào thủ thuật soi góc tiền phòng.

[C]Nhãn áp trong bệnh lý glaucoma luôn luôn cao hơn giới hạn bình thường.

[D]Glaucoma là bệnh lý không nguy hiểm và ít gặp ở người lớn tuổi

7 Glaucoma thứ phát có thể gặp các nguyên nhân sau đây, NGOẠI TRỪ:

[A]Dùng thuốc nhỏ mắt có chứa corticoid lâu dài.

8 Bệnh lý glaucoma có đặc điểm nào sau đây?

[A]Có tổn thương đĩa thị.

[B]Có tổn thương thị trường.

[C]Nhãn áp có thể bình thường hoặc tăng

9 Giá trị lõm gai (tỉ lệ Cup/Disc) ở mắt người bình thường đa số có giá trị:

ĐỤC THUỶ TINH THỂ

[A] Cơ thể mi co => dây chằng Zinn dãn ra => thuỷ tinh thể dẹp lại => ảnh hội tụ lên võng mạc.

[B] Cơ thể mi co => dây chằng Zinn dãn ra => thuỷ tinh thể dẹp lại => ảnh hội tụ trước võng mạc.

*[C] Cơ thể mi co => dây chằng Zinn dãn ra => thuỷ tinh thể phồng lên => ảnh hội tụ lên võng mạc.

[D] Cơ thể mi co => dây chằng Zinn dãn ra => thuỷ tinh thể phồng lên => ảnh hội tụ trước võng mạc.

[A]Cơ thể mi dãn => dây chằng Zinn chùn lại => thuỷ tinh thể phồng lên => ảnh ở trước võng mạc.

[B]Cơ thể mi dãn => dây chằng Zinn chùn lại => thuỷ tinh thể phồng lên => ảnh ở tại võng mạc.

[C]Cơ thể mi dãn => dây chằng Zinn chùn lại => thuỷ tinh thể phồng lên => ảnh ở sau võng mạc.

*[D]Cơ thể mi dãn => dây chằng Zinn chùn lại => thuỷ tinh thể dẹp lại => ảnh ở sau võng mạc.

3 Người già bị đục thuỷ tinh thể, đã mờ mắt, nay mổ mắt sáng trở lại:

[A]Phòng chống mù lòa nguyên phát

[B]Phòng chống mù lòa thứ phát

*[C]Phòng chống mù lòa cao cấp

4 Triệu chứng lâm sàng đục thuỷ tinh thể do tuổi già:

*[A]Bệnh nhân có thể bị cận thị hóa.

[B]Triệu chứng cận thị hóa có thể do khi bắt đầu đục, thuỷ tinh thể giảm kích thước trước – sau, làm tăng công suất thuỷ tinh thể.

[C]Biểu hiện của cận thị hóa trong trường hợp này là bệnh nhân phải đeo kính cận để đọc sách thay vì đeo kính lão.

5 Nguyên nhân đục thuỷ tinh thể

[A]Ở nước ta, chủ yếu do chấn thương như tai nạn trong lao động, sinh hoạt, tai nạn giao thông

[B]Các nguyên nhân khác thường gặp và chiếm tỷ lệ cao là do tiểu đường, do dùng corticoid kéo dài, bẩm sinh

*[C]Nguyên nhân do tuổi già chiếm đa số, khoảng dưới 50% các trường hợp

[D]Các nguyên nhân còn lại chiếm hơn 50% các trường hợp

6 Chẩn đoán đục thuỷ tinh thể

*[A]Dựa vào các triệu chứng lâm sàng

[B]Thị lực giảm đột ngột

[C]Có thể khám và chẩn đoán với dụng cụ thông thường như đèn pin, đèn để bàn.

7 CHỌN 1 CÂU ĐÚNG Hiện tượng giảm độ kính lão trong đục thuỷ tinh thể được gọi là hiện tượng gì:

8 CHỌN 1 CÂU ĐÚNG Công suất của Thể thủy tinh khoảng:

9 CHỌN 1 CÂU ĐÚNG Trong đục thuỷ tinh thể đơn thuần thì phản xạ đồng tử và hướng ánh sáng của bệnh nhân như thế nào?

[A]Phản xạ đồng tử giảm, hướng ánh sáng của bệnh nhân giảm.

*[B]Phản xạ đồng tử bình thường, hướng ánh sáng của bệnh nhân giảm.

[C]Phản xạ đồng tử bình thường, hướng ánh sáng của bệnh nhân bình thường

[D]Phản xạ đồng tử tăng hoặc bình thường, hướng ánh sáng của bệnh nhân giảm

VIÊM GIÁC MẠC

1 Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về viêm giác mạc?

[A]Đây là bệnh lý mắt hay gặp do giác mạc là phần lộ ra phía trước của nhãn cầu, tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài.

[B]Đây là bệnh phổ biến ở Việt Nam và các nước nông nghiệp.

*[C]Đây là một bệnh nhẹ, tiên lượng tốt.

[D]Bệnh lý này có thể để lại hậu quả nặng nề như sụt giảm thị lực, thậm chí mù lòa.

2 Các yếu tố sau có thể gây viêm giác mạc, NGOẠI TRỪ:

[B]Chấn thương: nông nghiệp, công nghiệp, bỏng…

[C]Dùng thuốc steroids nhỏ mắt.

3 Nguyên nhân gây viêm giác mạc có thể là:

[A]Nhiễm trùng: vi khuẩn, virus, vi nấm…

[B]Thiếu vitamin A, liệt thần kinh V.

[C]Các bệnh tự miễn như viêm khớp dạng thấp, lupus…

4 Viêm giác mạc thường có các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:

*[C]Luôn luôn có mủ tiền phòng.

5 Cách phòng ngừa viêm giác mạc nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG:

[A]Công việc có nguy cơ tổn thương mắt thì cần mang kính bảo hộ có tròng bằng nhựa

*[B]Mang kính tiếp xúc: cần vệ sinh cẩn thận, không cần khám và theo dõi bởi bác sĩ chuyên khoa mắt.

Khi gặp phải dị vật trong giác mạc, bạn cần tránh dụi mắt và nên sử dụng nước sạch để rửa trôi dị vật Nếu tình trạng không cải thiện, hãy đến gặp bác sĩ nhãn khoa để được khám và điều trị kịp thời.

[D]Khi bị đỏ mắt cần đến cơ sở chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị thích hợp.

6 Viêm giác mạc cần phân biệt với bệnh lý nào sau đây?

7 Viêm giác mạc có thể có đặc điểm nào sau đây:

8 Để phát hiện các sang thương giác mạc nhỏ và khó quan sát rõ, ta nên phải thực hiện điều nào sau đây:

[B]Dùng đèn soi đáy mắt trực tiếp để khám.

[D]Tiến hành soi tươi giác mạc để tìm nấm.

9 Tác nhân nào gây viêm giác mạc thường tiến triển nhanh và có triệu chứng rầm rộ:

1 Khi khám phát hiện được viêm giác mạc ở tuyến y tế cơ sở, bác sĩ cần phải:

[A]Cho bệnh nhân dùng thuốc nhỏ mắt chứa kháng sinh để diệt vi trùng.

[B]Tiến hành rửa mắt cho bệnh nhân, sau đó kê toa thuốc kháng sinh thích hợp.

Tiến hành soi tươi sang thương giác mạc để loại trừ nấm, sau đó rửa mắt cho bệnh nhân Nếu không phát hiện nấm, bác sĩ sẽ kê toa thuốc kháng sinh để điều trị.

*[D]Chuyển đến bác sĩ chuyên khoa mắt để có hướng điều trị thích hợp.

# https://i.imgur.com/noDMLr3.png

3 Tổn thương qua lớp nào sẽ gây sẹo giác mạc:

4 Lớp nào của giác mạc là dày nhất:

5 Nói về giác mạc, chọn câu SAI:

[A]Giác mạc có đường kính ngang lớn hơn đường kính dọc

[B]Bán kính độ cong mặt trước lớn hơn mặt sau

*[C]Bề dày giác mạc ở ngoại vi mỏng hơn trung tâm

[D]Giác mạc chiếm ⅔ công suất khúc xạ nhãn cầu

6 Dấu hiệu lâm sàng gợi ý viêm loét giác mạc:

*[C]Thâm nhiễm nhu mô giác mạc

[D]Xuất huyết dưới kết mạc

7 Tổn thương giác mạc đục mờ không nhìn rõ chi tiết mống, kết mạc trắng ít hơn 1/3 rìa như trên tiên lượng có thể

Không có sẹo giác mạc

Sẹo và tân mạch giác mạc trầm trọng với thị lực đếm ngón tay

*Giác mạc bị sẹo và có tân mạch, thị lực dưới 1/10

Loét và thủng giác mạc thường xảy ra.

8 Một số dạng thường gặp của viêm giác mạc do virus:

Viêm giác mạc biểu mô hình cành cây.

Viêm giác mạc hình đĩa.

Viêm giác mạc hình bản đồ.

9 Tiến triển của viêm loét giác mạc có thể gặp:

VIÊM KẾT MẠC

[A]Là bệnh lý đặc trưng bởi: thâm nhiễm tế bào, xuất tiết và sự co mạch của kết mạc [B]Viêm kết mạc cấp thường kéo dài < 3 tuần

[C]Nguyên nhân thường gặp do vi khuẩn, virus, nấm, dị ứng.

2 Viêm kết mạc cấp thường có các triệu chứng sau, TRỪ:

[B]Bệnh nhân có thể có sốt, nổi hạch trước tai.

*[C]Thị lực thường giảm nhiều.

[D]Bệnh nhân có thể thấy cộm xốn, nóng, ngứa như có dị vật trong mắt

3 Các sang thương trong viêm kết mạc cấp có thể gặp các dạng sau, TRỪ:

4 Viêm kết mạc do vi khuẩn có đặc điểm sau, TRỪ:

[A]60% tự lành không cần điều trị

[B]Khi thức dậy, mi mắt thường dính và khó mở

[C]Chất tiết thường nhầy mủ

*[D]Luôn có hạch trước tai hoặc dưới hàm

5 Khi bị viêm kết mạc cấp, để tránh lây lan và ngừa bội nhiễm, ta cần khuyên bệnh nhân, TRỪ:

[B]Không dùng chung thuốc nhỏ mắt.

*[C]Nên đeo kính tiếp xúc để không gây biến chứng lên giác mạc.

[D]Tránh dụi mắt bằng tay

6 Viêm kết mạc do vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây:

[A]Đây là tác nhân lây nhiễm thường gặp nhất.

[B]Tác nhân này rất khó điều trị.

*[C]Chất tiết thường nhầy mủ.

[D]Bệnh nhân luôn có hạch trước tai hoặc dưới hàm

7 Khi bệnh nhân bị viêm kết mạc, ta nghi ngờ viêm giác mạc khi bệnh nhân có triệu chứng nào sau đây:

8 Cấu tạo kết mạc gồm các phần sau đây, NGOẠI TRỪ:

9 Kết mạc xuất phát ở bờ sau mi mắt và tận hết ở vị trí nào sau đây:

1 Để phòng ngừa viêm kết mạc, cần phải:

*[A]Rửa tay thường xuyên, tránh dụi tay vào mắt.

[B]Dùng thuốc nhỏ mắt chứa kháng sinh khi có dịch.

[C]Đeo kính râm khi tiếp xúc với người bị viêm kết mạc.

2 Các nguyên nhân thường gặp của viêm kết mạc là:

3 Viêm kết mạc dị ứng thường KHÔNG CÓ đặc điểm nào sau đây:

4 Chẩn đoán lâm sàng viêm kết mạc chủ yếu dựa vào:

Soi tươi bệnh phẩm kết mạc

Nuôi cấy bệnh phẩm kết mạc

PCR bệnh phẩm kết mạc

5 Viêm kết mạc do Adenovirus có đặc điểm sau:

Adenovirus là tác nhân virus ít gặp nhất

Khả năng lây nhiễm thấp

Luôn cần điều trị kháng sinh nhỏ

*Điều trị bao gồm giữ vệ sinh mắt, có thể dùng kháng sinh nhỏ tại chỗ khi nghi ngờ bội nhiễm

6 Viêm kết mạc là bệnh lý đặc trưng bởi:

7 Chất tiết nhầy trong viêm kết mạc thường do nguyên nhân:

8 Chất tiết mủ trong viêm kết mạc thường do nguyên nhân:

9 Viêm kết mạc cấp có triệu chứng nào, trừ Ít hoặc không đau

Bệnh nhân có thể sốt, nổi hạch trước tai

Bệnh nhân có thể cộm, xốn, nóng ngứa như dị vật trong mắt

1 Sang thương gặp trong viêm kết mạc, ngoại trừ:

2 Viêm kết mạc, chọn câu đúng

Cần điều trị cấp cứu và khẩn trương

Cần tìm ổ dịch và xử lý để phòng dịch

*Rửa mặt thường xuyên, điều trị tuỳ nguyên nhân Đeo kính râm để tránh lây lan

3 Điều trị viêm kết mạc:

Nhỏ kháng sinh ngay để dự phòng bội nhiễm

*Đeo kính tiếp xúc mềm để bảo vệ mắt

4 Viêm kết mạc dị ứng thường KHÔNG có đặc điểm gì:

5 Viêm kết mạc thành dịch do tác nhân nào gây nên:

VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO

1 Màng bồ đào gồm các phần sau, ngoại trừ:

2 Viêm mống mắt được phân loại là:

*[A]Viêm màng bồ đào trước

[B]Viêm màng bồ đào giữa

[C]Viêm màng bồ đào sau

[D]Viêm màng bồ đào toàn bộ

3 Nguyên nhân viêm màng bồ đào gồm:

4 Viêm màng bồ đào có thể có các triệu chứng sau, TRỪ:

[A]Lắng đọng mặt sau giác mạc.

5 Viêm màng bồ đào trước có thể có các triệu chứng sau, TRỪ:

6 Viêm màng bồ đào cần chẩn đoán phân biệt với:

7 Viêm màng bồ đào có thể có các biến chứng sau đây, NGOẠI TRỪ: [A]Tít đồng tử.

8 Viêm màng bồ đào sau có thể có triệu chứng nào sau đây:

*[C]Hoa mắt, ruồi bay, giảm thị lực.

[D]Dính bờ đồng tử vào mặt trước thủy tinh thể.

9 Viêm màng bồ đào toàn bộ có thể có triệu chứng nào sau đây:

[B]Căng tức hoặc đau nhức mắt.

MẮT VÀ BỆNH TOÀN THÂN

1 Bệnh võng mạc đái tháo đường không tăng sinh khám đáy mắt có triệu chứng nào?

[B]Nhiều dải co kéo gây bong võng mạc

[D]Xuất huyết pha lê thể

2 Trong BVMĐTĐ, dấu chứng tân mạch nội mạc:

[A]BVMĐTĐ không tăng sinh nặng

[B]BVMĐTĐ không tăng sinh trung bình

[C]BVMĐTĐ không tăng sinh nhẹ

3 Giai đoạn sớm của BVMĐTĐ đặc trưng bởi các biến đổi ở võng mạc:

[A]Sự hình thành vi mạch võng mạc

[B]Sự tăng tính thấm mạch máu võng mạc

[C]Sự xuất huyết trong võng mạc

4 Trong BVMĐTĐ, dấu chứng tân mạch đĩa thị thuộc:

[A]BVMĐTĐ không tăng sinh nặng

[B]BVMĐTĐ không tăng sinh trung bình

[C]BVMĐTĐ không tăng sinh nhẹ

5 BN có bệnh ĐTĐ, THA, bị mờ mắt, không đau nhức, chẩn đoán

[A]Bệnh võng mạc ĐTĐ biến chứng đáy mắt

[B]Bệnh THA biến chứng đáy mắt

[C]Đục TTT do tiểu đường

6 BN THA mãn tính, soi đáy mắt thấy hình ảnh “dây đồng”, động tĩnh mạch bắt chéo, xuất huyết, xuất tiết võng mạc, chẩn đoán:

[A]THA độ I nhẹ, không có nguy cơ

[B]THA độ II trung bình, nguy cơ trung bình với đột quỵ

*[C]THA độ III nặng, nguy cơ cao với đột quỵ

[D]THA độ IV ác tính, nguy cơ cao với đột quỵ, tử vong

7 Bệnh THA thường gây biến chứng các tổ chức ở mắt như sau:

[D]Võng mạc, dịch kính, thủy dịch

8 Mạch máu võng mạc xơ cứng, có dấu đốm lửa, xơ bông, là giai đoạn mấy: [A]1

9 Phù gai thị, bắt chéo, xuất huyết, xuất tiết võng mạc, là giai đoạn mấy

CHẤN THƯƠNG MẮT

1 Tiếp cận BN bị chấn thương, chọn câu SAI:

*[B]Khám thị lực bảng chữ Snellen

[D]Đánh giá thị lực đếm ngón tay

2 Phim nước mắt có mấy lớp

3 Lớp ngoài cùng do tuyến nào tiết ra

[C]Tế bào goblet kết mạc

4 Chấn thương không thuộc chấn thương đụng dập nhãn cầu:

5 Khi bị rách da mi góc trong, cần chú ý tổn thương đi kèm nào:

6 Biến chứng thường gặp của xuất huyết tiền phòng

7 Xử trí ban đầu trường hợp chấn thương xuyên thủng nhãn cầu

[A]Băng ép mắt thật chặt

[B]Trong trường hợp có phòi tổ chức nội nhãn qua vết thương xuyên thủng, phải cắt bỏ ngay lập tức các tổ chức phòi ra ngoài

8 Triệu chứng khi có dị vật, chọn câu SAI

*[B]Dị vật nhỏ (

Ngày đăng: 03/06/2022, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w