HƯỚNG DẪN TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC KHẢO THÍ ONLINE/GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ
TẠO ĐỀ
Bấm chọn mục [1] “Tạo đề” – Có 2 cách để tạo đề thi từ 789.vn
2.1.1 Cách 1: Tạo đề thi từ thiết kế ma trận trước
Bước 1: Bấm chọn “Thiết kế ma trận đề thi mới” để tạo ma trận cho đề thi
Bước 2: Tiến hành các bước để “TẠO CẤU TRÚC ĐỀ THI” mà mình mong muốn.
- Đề 15 phút: tối đa 1 đề 10 câu
- Đề 45 phút: tối đa 1 đề 25 câu
- Đề thi học kỳ / THPT Quốc Gia: tối đa 1 đề 50 câu
3 Xác định số câu hỏi cho các chương trong ma trận đề:
Ví dụ: 1 đề kiểm tra 15 phút gồm 10 câu hỏi chọn ma trận như hình (theo trình tự câu + câu => bài + bài => chương = 10 câu ).
Bước 3: Thả trỏ chuột xuống dưới, sau đó bấm chọn “ Lưu lại” để để lưu ma trận đề thi đã tạo.
Bước 4: Ma trận đã được tạo sẽ hiển thị ở dưới, tiếp tục bấm chọn “Tạo đề từ ma trận” để tiến hành tạo đề thi từ ma trận đề vừa tạo.
Bước 5: Tiến hành đặt “Tên đề thi” => chọn “Ma trận đề thi” => sau đó bấm
Bước 6: Câu hỏi sẽ tự động được xuất ra dựa trên ma trận đã thiết kế trước đó =>
Bấm chọn “Tạo đề khác” (nếu đề không ưng ý) => Bấm “Lưu đề thi này” để lưu lại đề thi.
Bước 7: Cách “Tạo đề từ ma trận đề thi” đã hoàn thành.
2.1.2 Cách 2: Tạo đề thi từ việc chọn từng câu hỏi
Bước 1: Lần lượt “Đặt tên cho bài kiểm tra” => “Số câu hỏi” (có thể thay đổi) =>
“ Thời gian” (có thể thay đổi) Chọn “Kho đề thi riêng” (nếu thầy cô đã upload câu hỏi lên ngân hàng đề riêng) hoặc chọn “Ngân hàng đề 789.vn” để tạo đề => “Chọn lớp” => ”Chọn môn” => “Chọn Chương” => “Chọn bài” =>Click “Tải câu hỏi”.
Bước 2: Thầy/Cô chủ động chọn câu hỏi phù hợp với kỳ kiểm tra của mình, sao cho
“Số lượng câu hỏi tương ứng với số lượng câu đã chọn ban đầu”.
Trường hợp 1: Thầy/Cô muốn thay đổi câu hỏi chỉ cần nháy chuột vào câu hỏi ở khung bên trái thì câu hỏi đó sẽ được xóa bỏ ra khỏi đề đã chọn.
Trường hợp 2: Thầy/Cô có thể “Chọn câu hỏi ở một chương khác hoặc bài khác” hoặc có thể tạo một đề kiểm tra “Tổ hợp nhiều môn” cùng trong 1 đề Chỉ cần click “ Chọn Môn” =>“Chọn chương” => “Chọn bài”=> “Tải câu hỏi” để thay đổi và chọn câu hỏi mà mình muốn.
Bước 3: Sau khi chọn đủ số câu hỏi => Thầy/Cô nhấp vào mục “Xem trước đề thi” để kiểm tra lại đề.
Bước 4: Nếu đề đã thích hợp >>>> thầy cô nhấp “Lưu đề thi”.
Bước 5: Cách “Tạo đề từ việc chọn từng câu hỏi” đã hoàn thành.
2.1.3 In đề thi, In đáp án, Trộn đề thành 8 mã đề, lưu đề dưới dạng PDF, tải word.
Bước 1: Bấm chọn “In đề thi”.
Bước 2: 789 sẽ tự động “Trộn” và “Xuất” thành 8 mã đề khác nhau dưới dạng
“Mẫu từ 01 – Mẫu 08” Thầy/Cô kiểm tra đề một lần nữa, nhấp chọn “Đổi câu khác” nếu thấy chưa ưng ý Câu hỏi đã đổi sẽ “tự động cập nhật và trộn vào 8 mẫu đề thi”.
Bước 3: Thầy/Cô sửa lại thông tin tiêu đề cho đề thi “ở góc trên bên trái” theo chuẩn của Bộ Sau đó “Tắt kết quả” => “Tắt bài giải” và tiến hành “In hoặc lưu pdf hoặc tải word” về máy.
Bước 4: Ngay nút in bên tay trái, thầy cô nhấp “thay đổi” => chọn lưu file pdf nếu muốn.
Bước 5: Cách in bỏ dấu chân trang, tại màn hình này, thầy cô nhấp vào “cài đặt khác” => bỏ tích chọn “đầu trang và chân trang” sau đó tiến hành In đề.
TẠO LỚP
Bấm chọn mục [2] Tạo lớp.
Bước 1: Bấm chọn “Tạo lớp học mới”.
Bước 2: “Đặt tên lớp và mật khẩu” => bấm “Lưu”
Bước 3: Sau khi bấm “Lưu” thì một lớp đã được tạo thành công trên 789.
Bấm chọn mục [3] Cung cấp mã lớp và mật khẩu cho học sinh.
Bước 1: Thầy/Cô bấm vào nút “Xem” để lấy “mã lớp” và “mật khẩu” gửi cho học sinh.
Bước 2: Hệ thống sẽ tự động đưa ra 6 bước hướng dẫn để học sinh đăng ký vào lớp học trong đó bao gồm “mã lớp” và “mật khẩu” Thầy/Cô chỉ cần Ctrl C để
Coppy và gửi cho học sinh làm theo hướng dẫn.
2.4 DUYỆT HỌC SINH VÀO LỚP:
Bấm chọn mục [4] Duyệt học sinh vào lớp.
Bước 1: Thầy Cô bấm chọn mục “Duyệt danh sách” để duyệt học sinh vào lớp.
Bước 2: Sau khi kiểm tra thông tin, thầy/cô bấm “Đồng ý” để xác nhận cho học sinh vào lớp, ngược lại bấm “Từ chối” để loại học sinh Thầy/Cô có thể điền thông tin
“Phụ huynh” của học sinh để báo cáo kết quả học tập của học sinh qua gmail.
2.5 CHUYỂN ĐỀ THI VÀO LỚP VÀ CÀI ĐẶT THỜI GIAN THI
Bước 1: Thầy/Cô bấm chọn mục “Chuyển đề vào lớp”
Bước 2: Thầy/Cô đặt “Tên đề thi/Đề kiểm tra” => “Chọn đề thi/Đề kiểm tra mà quý Thầy/Cô đã tạo ở mục tạo đề thi”.
Bước 3: Thầy/Cô “Cài đặt thời gian có hiệu lực cho bài thi” Trong đó:
- Thời gian bắt đầu: Từ ngày – giờ … là thời gian để “đề thi mở ra” cho học sinh vào làm bài.
- Thời gian kết thúc: Từ ngày – giờ … là thời gian để “đóng lại đề thi” không cho học sinh vào làm bài.
- Dòng chữ “Chỉ xem được ĐÁP ÁN, LỜI GIẢI khi hết thời hạn kiểm tra” là chức năng được thiết lập với mục đích “cho phép” hoặc “không cho phép” học sinh xem được đáp án sau khi “nộp bài” thi/kiểm tra.
+ Nếu “BẤM TÍCH”: học sinh chỉ xem được “đáp án và lời giải” sau khi qua thời gian kết thúc cho đề thi/kiểm tra.
+ Nếu “KHÔNG TÍCH”: học sinh sẽ được xem được “đáp án và lời giải” sau khi “nộp bài”.
=> Sau đó thầy/cô bấm “Chuyển đề kiểm tra và lớp” cho học sinh bắt đầu tiến hành thi/kiểm tra.
2.6 HỌC SINH BẮT ĐẦU THI VÀ NỘP BÀI: ( PHẦN CỦA HỌC SINH)
Bấm chọn mục [6] Học sinh bắt đầu thi và nộp bài.
2.7 XEM ĐIỂM, XUẤT FILE ĐIỂM, CHO THI LẠI, BÁO CÁO CHO PHỤ HUYNH:
Bấm chọn mục [7] Xem điểm, xuất file điểm, cho thi lại, báo cáo cho phụ huynh.
Bước 2: Trong danh sách bài kiểm tra của lớp => tiếp tục chọn “Xem điểm” của bài kiểm tra đó.
Bước 3: Ở mục này, thầy/cô có các chức năng sau:
- “Xem chi tiết”: xem lại bài làm của học sinh.
- “In bài thi”: in bài làm của học sinh ra giấy
- “Cho thi lại từ đầu”: cấp quyền cho học sinh thi lại từ đầu (dành cho “Giao bài tập về nhà”)
- “Cho thi lại”: trường hợp học sinh bị gặp sự cố về mạng hoặc gặp vấn đề trong quá trình thao tác Thầy/cô nên check lại tình huống để loại trừ trường hợp học sinh gian lận, không trung thực.
- “Báo điểm cho phụ huynh”: báo cáo kết quả kiểm tra của học sinh về gmail cho phụ huynh.
- “Xuất file Excel”: xuất điểm ra file Excel.
2.8 XEM BÁO CÁO THỐNG KÊ:
Bấm chọn mục [8] Xem báo cáo, thống kê.
Bước 1: Bấm chọn để xem “Thống kê điểm trung bình của từng lớp”.
Bước 2: Bấm vào mục “Xem điểm” để xem “Thống kê” tỉ lệ trả lời sai/đúng của học sinh trong danh sách các bài kiểm tra để chuyển vào lớp.
Bước 3: Tiếp tục chọn “Xem điểm” chi tiết trong bài kiểm tra để xem “Thống kê theo phổ điểm” để xếp loại học lực (Kém- Yếu- Trung bình – Khá – Giỏi – Xuất sắc) dựa trên điểm số của học sinh.
DUYỆT HỌC SINH VÀO LỚP
Bấm chọn mục [4] Duyệt học sinh vào lớp.
Bước 1: Thầy Cô bấm chọn mục “Duyệt danh sách” để duyệt học sinh vào lớp.
Bước 2: Sau khi kiểm tra thông tin, thầy/cô bấm “Đồng ý” để xác nhận cho học sinh vào lớp, ngược lại bấm “Từ chối” để loại học sinh Thầy/Cô có thể điền thông tin
“Phụ huynh” của học sinh để báo cáo kết quả học tập của học sinh qua gmail.
2.5 CHUYỂN ĐỀ THI VÀO LỚP VÀ CÀI ĐẶT THỜI GIAN THI
Bước 1: Thầy/Cô bấm chọn mục “Chuyển đề vào lớp”
Bước 2: Thầy/Cô đặt “Tên đề thi/Đề kiểm tra” => “Chọn đề thi/Đề kiểm tra mà quý Thầy/Cô đã tạo ở mục tạo đề thi”.
Bước 3: Thầy/Cô “Cài đặt thời gian có hiệu lực cho bài thi” Trong đó:
- Thời gian bắt đầu: Từ ngày – giờ … là thời gian để “đề thi mở ra” cho học sinh vào làm bài.
- Thời gian kết thúc: Từ ngày – giờ … là thời gian để “đóng lại đề thi” không cho học sinh vào làm bài.
- Dòng chữ “Chỉ xem được ĐÁP ÁN, LỜI GIẢI khi hết thời hạn kiểm tra” là chức năng được thiết lập với mục đích “cho phép” hoặc “không cho phép” học sinh xem được đáp án sau khi “nộp bài” thi/kiểm tra.
+ Nếu “BẤM TÍCH”: học sinh chỉ xem được “đáp án và lời giải” sau khi qua thời gian kết thúc cho đề thi/kiểm tra.
+ Nếu “KHÔNG TÍCH”: học sinh sẽ được xem được “đáp án và lời giải” sau khi “nộp bài”.
=> Sau đó thầy/cô bấm “Chuyển đề kiểm tra và lớp” cho học sinh bắt đầu tiến hành thi/kiểm tra.
2.6 HỌC SINH BẮT ĐẦU THI VÀ NỘP BÀI: ( PHẦN CỦA HỌC SINH)
Bấm chọn mục [6] Học sinh bắt đầu thi và nộp bài.
2.7 XEM ĐIỂM, XUẤT FILE ĐIỂM, CHO THI LẠI, BÁO CÁO CHO PHỤ HUYNH:
Bấm chọn mục [7] Xem điểm, xuất file điểm, cho thi lại, báo cáo cho phụ huynh.
Bước 2: Trong danh sách bài kiểm tra của lớp => tiếp tục chọn “Xem điểm” của bài kiểm tra đó.
Bước 3: Ở mục này, thầy/cô có các chức năng sau:
- “Xem chi tiết”: xem lại bài làm của học sinh.
- “In bài thi”: in bài làm của học sinh ra giấy
- “Cho thi lại từ đầu”: cấp quyền cho học sinh thi lại từ đầu (dành cho “Giao bài tập về nhà”)
- “Cho thi lại”: trường hợp học sinh bị gặp sự cố về mạng hoặc gặp vấn đề trong quá trình thao tác Thầy/cô nên check lại tình huống để loại trừ trường hợp học sinh gian lận, không trung thực.
- “Báo điểm cho phụ huynh”: báo cáo kết quả kiểm tra của học sinh về gmail cho phụ huynh.
- “Xuất file Excel”: xuất điểm ra file Excel.
2.8 XEM BÁO CÁO THỐNG KÊ:
Bấm chọn mục [8] Xem báo cáo, thống kê.
Bước 1: Bấm chọn để xem “Thống kê điểm trung bình của từng lớp”.
Bước 2: Bấm vào mục “Xem điểm” để xem “Thống kê” tỉ lệ trả lời sai/đúng của học sinh trong danh sách các bài kiểm tra để chuyển vào lớp.
Bước 3: Tiếp tục chọn “Xem điểm” chi tiết trong bài kiểm tra để xem “Thống kê theo phổ điểm” để xếp loại học lực (Kém- Yếu- Trung bình – Khá – Giỏi – Xuất sắc) dựa trên điểm số của học sinh.
HỌC SINH BẮT ĐẦU THI VÀ NỘP BÀI
Bấm chọn mục [6] Học sinh bắt đầu thi và nộp bài.
XEM ĐIỂM, XUẤT FILE ĐIỂM, CHO THI LẠI, BÁO CÁO CHO PHHS
Bấm chọn mục [7] Xem điểm, xuất file điểm, cho thi lại, báo cáo cho phụ huynh.
Bước 2: Trong danh sách bài kiểm tra của lớp => tiếp tục chọn “Xem điểm” của bài kiểm tra đó.
Bước 3: Ở mục này, thầy/cô có các chức năng sau:
- “Xem chi tiết”: xem lại bài làm của học sinh.
- “In bài thi”: in bài làm của học sinh ra giấy
- “Cho thi lại từ đầu”: cấp quyền cho học sinh thi lại từ đầu (dành cho “Giao bài tập về nhà”)
- “Cho thi lại”: trường hợp học sinh bị gặp sự cố về mạng hoặc gặp vấn đề trong quá trình thao tác Thầy/cô nên check lại tình huống để loại trừ trường hợp học sinh gian lận, không trung thực.
- “Báo điểm cho phụ huynh”: báo cáo kết quả kiểm tra của học sinh về gmail cho phụ huynh.
- “Xuất file Excel”: xuất điểm ra file Excel.
XEM BÁO CÁO THỐNG KÊ
Bấm chọn mục [8] Xem báo cáo, thống kê.
Bước 1: Bấm chọn để xem “Thống kê điểm trung bình của từng lớp”.
Bước 2: Bấm vào mục “Xem điểm” để xem “Thống kê” tỉ lệ trả lời sai/đúng của học sinh trong danh sách các bài kiểm tra để chuyển vào lớp.
Bước 3: Tiếp tục chọn “Xem điểm” chi tiết trong bài kiểm tra để xem “Thống kê theo phổ điểm” để xếp loại học lực (Kém- Yếu- Trung bình – Khá – Giỏi – Xuất sắc) dựa trên điểm số của học sinh.
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG TOOL TEACHER CLIENT ĐỂ UPLOAD ĐỀ THI RIÊNG TRÊN 789.VN
HƯỚNG DẪN CÁCH TẢI VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VỀ MÁY TÍNH
Bước 1: Đăng nhập tài khoản giáo viên trên website: 789.vn sau đó click chọn
“Quản lý dữ liệu riêng”
Bước 2: Click chọn “Công cụ chuyển tập tin Word thành mẫu đề thi 789, để tải tạo ngân hàng đề thi riêng”.
Bước 3: Click chuột phải vào Tool Teacher client_v1.0.3.zip ( lưu ý đây là phiên bản mới nhất hiện tại, theo dõi để cập nhật phiên bản mới nhất thưởng xuyên) => chọn “Tải xuống” => chọn “Hộp thu mục” lưu.
Bước 4: Click chọn “TeacherClient_v1.0.3” để mở file và làm theo các bước như Hình:
Tải bản Hướng dẫn chi tiết từ cách Cài đặt phần mềm,
Format tiêu chuẩn và sử dụng Tool TeacherClient
Bước 5: Chọn File “Set up” và làm theo các bước như trong hình để tiến hành cài đặt.
HƯỚNG DẪN CÁCH UPLOAD ĐỀ THI LÊN NGÂN HÀNG ĐỀ THI RIÊNG BẰNG CÁCH SỬ DỤNG TOOL TEACHER CLIENT
Bước 1: Truy cập vào website 789.vn => “Đăng nhập” => Chọn mục “Quản lý dữ liệu riêng” => Chọn “Ngân hàng đề thi riêng” => Tiến hành “Tạo chương, bài mới “ để chuẩn bị cho việc upload đề thi.
Bước 2: Chọn “Tạo chương mới” => Chọn “Khối” => “MÔN” => Đặt tên CHƯƠNG (có thể đặt tên tùy ý) => Chọn “LƯU”
Bước 3: Chọn “Thêm bài” để cập nhật bài vào chương => Đặt tên “Cho bài” ( có thể đặt tùy ý) => Chọn “Thêm” để kết thúc thao tác.
Bước 4: Clik vào biểu tượng phần mềm “TeacherClient” và sử dụng tài khoản 789 sử dụng để up đề thi riêng để đăng nhập.
Bước 5: Chọn “Thêm đề thi” => Chọn các trường thông tin phù hợp.=> Chọn “Mở file” để chọn file câu hỏi cần upload => Bấm “Xem trước để kiểm tra đề lần cuối”.
- Khi có thông báo “File OK! Đề đã sẵn sàng để up lên 789.vn” thì đề được phép đưa lên ngân hàng đề riêng trên 789.
- Khi có thông báo “Lỗi file không đúng chuẩn” => Vào file gốc để chỉnh rồi tiến hành lại thao tác.
- Khi File đang mở sẽ không thể tiến hành bước “Xem trước”.
Bước 7: Khi đề đã OK! Chọn “ Biểu tượng đưa lên 789” để đưa đề lên tài khoản giáo viên trên 789.vn
Bước 8: Trở lại tài khoản trên 789.vn => Chọn “Quản lý dữ liệu riêng “ => chọn
“Ngân hàng đề thi riêng” => chọn “Danh sách câu hỏi trắc nghiệm” để kiểm tra lại đề vừa upload.
Bước 9: Có thể kiểm tra – chỉnh sửa các câu hỏi vừa upload bằng cách click vào biểu tượng hoặc chọn để xóa.
Bước 10: Đặc biệt Tool TeacherClient có tích hợp công cụ MATHYPE để người dùng có thể thuận tiện trong quá trình chỉnh sửa hoặc thay đổi số liệu trong câu hỏi
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH UPLOAD
1 Đọc kỹ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ( Bước 3 – Mục 1) trước khi dùng phần mềm.
2 Khuyến khích cài đặt bản MATHTYPE đi kèm phần mềm, hoặc sử dụng phiên bản MathType từ 7.4 trở lên.
3 Khuyến khích sử dụng đề theo chuẩn của BỘ GIÁO DỤC, file word chuyển sang dạng docx.
4 Các trường dữ liệu (Lớp, Môn, Chương, Bài) được lấy của từng Giáo viên trên
789.vn -> Giáo viên phải tạo trên 789.vn trước mới up đề được.
5 Không để quá nhiều câu hỏi trong 1 file word, nên để tối đa 40 câu hỏi/đề (có
MathType) hoặc 120 câu hỏi/đề (không có MathType).
6 Phần mềm tự đánh lại số thứ tự câu hỏi từ 1 trong file đề gốc.
7 Các đề môn Toán, Lý, Hóa, Sinh có công thức toán học, phương trình, -> thời gian thực thi sẽ lâu hơn do phần mềm phải tiến hành Convert trước khi đưa lên
8 Đề sau khi được upload lên tài khoản giáo viên trên 789.vn cần một khoảng thời gian 15 – 20 phút để convert vào “Ngân hàng đề thi riêng” nên trong quá trình upload người dùng nên ước tính thời gian sao cho phù hợp Sau đó người dùng có thể tiến hành các bước “KHẢO THÍ ONLINE”.
HƯỚNG DẪN CÁCH UPLOAD, CHIA SẺ FILE & VIDEO BÀI GIẢNG
Bước 1: Đăng nhập tài khoản giáo viên trên website: 789.vn sau đó click chọn
“Quản lý dữ liệu riêng”
Bước 2: Chọn quản lý dữ liệu riêng.
Chọn tệp Chọn Upload. b Upload video:
Chọn link Đặt tên tiêu đề Chọn Upload.
Bước 4: Chọn mục chia sẻ Chọn lớp học Chọn xác nhận
Chọn đăng kí lớp học chọn tài liệu (học sinh sẽ xem được tài liệu do Thầy, Cô chia sẻ)
1 HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ VÀ KÍCH HOẠT TÀI KHOẢN GIÁO VIÊN……… …5
2 HƯỚNG DẪN TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC KHẢO THÍ ONLINE/GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ……….…… 7
2.1.1 Tạo đề thi từ thiết kế ma trận trước……….…… 9
2.1.2 Tạo đề thi từ việc chọn từng câu hỏi……… …13
2.1.3 In đề thi và đáp án, Trộn thành 8 mã đề, lưu đề dưới dạng PDF, word…… 16
2.3 CUNG CẤP MÃ LỚP VÀ MẬT KHẨU CHO HỌC SINH……… 19
2.4 DUYỆT HỌC SINH VÀO LỚP……… ……….…… 20
2.5 CHUYỂN ĐỀ THI VÀO LỚP, CÀI ĐẶT THỜI GIAN THI……… …….21
2.6 HỌC SINH BẮT ĐẦU THI VÀ NỘP BÀI……… ….23
2.7 XEM ĐIỂM, XUẤT FILE ĐIỂM, CHO THI LẠI, BÁO CÁO CHO PHHS…… … 23
2.8 XEM BÁO CÁO THỐNG KÊ……….… 25
3 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG TOOL TEACHER CLIENT ĐỂ UPLOAD ĐỀ THI RIÊNG TRÊN 789.VN……… ………… 27
3.1 HƯỚNG DẪN CÁCH TẢI VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VỀ MÁY TÍNH…….… …27
3.2 HƯỚNG DẪN CÁCH UPLOAD ĐỀ THI LÊN NGÂN HÀNG ĐỀ THI RIÊNG BẰNG CÁCH SỬ DỤNG TOOL TEACHER CLIENT……….…….30
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH UPLOAD……… …… 36
3.3 HƯỚNG DẪN CÁCH UPLOAD, CHIA SẺ FILE & VIDEO BÀI GIẢNG……… 37