1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng

50 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Môn Học Quản Lý Và Khai Thác Cảng
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thắm
Người hướng dẫn GVHD: Trương Thị Minh Hằng
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Khai Thác Cảng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,25 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY CÁCH HÀNG HÓA (4)
  • CHƯƠNG 2. THIẾT BỊ, CÔNG CỤ MANG HÀNG (5)
  • CHƯƠNG 3. TÀU BIỂN (7)
  • CHƯƠNG 4. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ (0)
  • CHƯƠNG 5. NĂNG SUẤT CÁC THIẾT BỊ (10)
  • CHƯƠNG 6. KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG (12)
  • CHƯƠNG 7. KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG (16)
  • CHƯƠNG 8. DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA HÀNG Ở CẢNG (19)
  • CHƯƠNG 9. BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ (21)
  • CHƯƠNG 10. CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU (25)
  • CHƯƠNG 11. ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ (0)
  • CHƯƠNG 12. CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ (33)
  • CHƯƠNG 13. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XẾP DỠ (41)
  • CHƯƠNG 14. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ (44)
  • CHƯƠNG 15. LẬP KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU (48)
  • KẾT LUẬN (50)

Nội dung

THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG Họ và tên sinh viên Nguyễn Thị Hồng Thắm MSSV 1954010157 Lớp KT19D GVHD Trương Thị Minh Hằng TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 112021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 MỤC LỤC NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƯỚC 3 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY CÁCH HÀNG HÓA 4 CHƯƠNG 2 THIẾT BỊ, CÔNG CỤ MANG HÀNG 5 CHƯƠNG 3 TÀU BIỂN 7 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ 8 CHƯƠNG 5 NĂNG SUẤT CÁC THIẾT BỊ 10 CHƯƠNG 6 KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG 12 CHƯƠNG 7 KHẢ NĂNG TH.

ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY CÁCH HÀNG HÓA

Tole cuộn được đóng gói thành kiện trên pallet gỗ hoặc được cột bằng đai thép, với đường kính lõi từ 650 đến 720 mm, và đường kính ngoài tối đa từ 1600 đến 1650 mm Chiều dài của tole phụ thuộc vào khổ, với chiều dài tối đa Lmax là 1500 mm.

- Trọng lượng cuộn cũng rất đa dạng, Qmax = 30T Độ dày của tole từ nhỏ hơn 1 mm ÷

25 mm Tư thế nâng chuyển hàng có thể đứng hoặc nằm

1.2 Phương pháp chất xếp và bảo quản

Hàng hóa trong hầm tàu được dỡ lên theo từng lớp, từ sân hầm di chuyển về các vách và thực hiện theo kiểu bậc thang từ trên xuống dưới Chiều cao giữa các bậc không vượt quá một cuộn tôn.

Hàng không có pallet thường được xếp nằm, với lớp trên đặt vào khoảng lõm của lớp dưới, trong khi hàng có pallet được xếp đứng chồng so le giữa các lớp.

1.2.2 Trên phương tiện vận chuyển

Hàng hóa được chất lên sàn xe hoặc rolltrailer bằng cách sử dụng xe nâng hoặc cần cẩu để nâng chuyển Khi xếp hàng lên sàn, cần đảm bảo hàng hóa được chất đều, chỉ xếp một lớp và thực hiện các biện pháp chống lăn để đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển.

Hàng hóa được xếp tại bãi trên nền vững chắc, đảm bảo an toàn cho thiết bị di chuyển và thực hiện công tác xếp dỡ Các cuộn thép được sắp xếp ngay ngắn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình làm hàng.

- Dùng móc đáp để hỗ trợ trong các thao tác điều chỉnh mã hàng

- Không chất xếp bảo quản hàng nơi dễ đọng nước và khu vực có lưu giữ các chất ăn mòn hoá học mạnh

- Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định trên thiết bị xếp dỡ, sàn phương tiện vận chuyển, trong bãi

- Khi thực hiện công tác xếp dỡ hàng phải đảm bảo cho dây đai không bị hư hỏng, không được làm cho cuộn tole bị xổ bung

THIẾT BỊ, CÔNG CỤ MANG HÀNG

2.2.1 Xe nâng hàng Heli 14 Tấn CPCD140-CU-06IIG

Các thông số kỹ thuật:

- Tốc độ nâng (có tải/ không tải): 350/300 mm/s

- Tốc độ nâng hạ (có tải/ không tải): 380/310 mm/s

- Tốc độ di chuyển (có tải/không tải): 27/30 km/h

- Công suất cực đại: 127 kW/2200 rpm

1 Cột ; 2 Xích nâng ; 3 Xi lanh nâng ; 4 Gương chiếu hậu ; 5 Đèn trước ; 6 Tay lái ;

7 Ghế ; 8 Chắn trên ; 9 Đối trọng ; 10 Bánh sau ; 11 Cổng tiếp nhiên liệu ; 12 Mui động cơ;

13 Bảng tín hiệu ; 14 Xi lanh nghiêng ; 15 Bánh trước ; 16 Giá chạc ; 17 Chạc

2.1.2 Cần cẩu chân đế TCC CBG 300

Các thông số kỹ thuật:

- Sức nâng tối đa: 30 tấn

- Có thể hoạt động liên tục 22h/ngày

- Phân cấp FEM U7/A8/Q3 tương đương với khoảng 57000h hoạt động

Cẩu bờ chân đế TCC CBG 300

2.2.1 Dây cáp vải bản dẹt 20 Tấn – 12M

- Hệ số an toàn (safety factor): 6:1

- Sản xuất theo tiêu chuẩn: BS – EN 1492 – 1

- Chất liệu: Thép chuyên dụng SS400

- Kiểu móc: chữ C, cơ khí

Sử dụng dây cáp dài từ 8 đến 10 mét, bố trí hai công nhân trong hầm tàu để luồn dây cáp hoặc móc cẩu chữ C vào lõi cuộn tole Cần cẩu nâng mã hàng lên cao khoảng 0,3 mét để công nhân kiểm tra độ an toàn của mã hàng trước khi đưa hàng lên cầu tàu.

- Mỗi mã hàng gồm 1 cuộn tole, trọng lượng một mã hàng là 10T (không tính trọng lượng của công cụ mang hàng)

TÀU BIỂN

Khi vận chuyển hàng nặng như thép cuộn và tole cuộn, việc tính toán và thiết kế tàu là rất quan trọng để đảm bảo tải trọng được phân bố đều Điều này giúp tránh tình trạng quá tải cho kết cấu thân tàu và đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển.

3.1 Các thông số kỹ thuật của tàu

- Chủ tàu: SOC Marine International PAN

- Tình trạng hoạt động: Đang khai thác

- Chiều dài lớn nhất L max : 137 m

- Tổng dung tích GT: 9995 GT

- Dung tích có ích NT: 5091 NT

- Công suất động cơ HP: 5819 HP

- Công suất động cơ KW: 4280

- Tốc độ khai thác: 13.8 hải lý/h

3.3 Dung tích các hầm hàng

Thứ tự hầm hàng Hầm I Hầm II Hầm III Hầm IV

CHƯƠNG 4: SƠ DỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

Sơ đồ công nghệ xếp dỡ tại cảng thể hiện sự kết hợp hiệu quả giữa các thiết bị xếp dỡ, dù cùng loại hay khác loại, nhằm thực hiện quá trình xếp dỡ hàng hóa trên cầu tàu một cách tối ưu.

Tùy từng lại hàng hóa mà cảng sẽ có sơ đồ công nghệ xếp dỡ phù hợp để tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận

4.1 Sơ đồ công nghệ xếp dỡ

Kết cấu của sơ đồ:

Các thiết bị trong sơ đồ này bao gồm cẩu bờ chân đế và xe nâng hàng

- Thiết bị tiền phương : Cẩu bờ được bố trí trên cầu tàu để thực hiện các phương án xếp dỡ cho tàu Gồm:

• Phương án 2: Tàu – Bãi tạm

- Thiết bị hậu phương: Xe nâng được bố trí làm hàng tại bãi thực hiện các phương án xếp dỡ không trục tiếp cho tàu Gồm:

• Phương án 5: Bãi tạm – Kho

• Phương án 6: Kho – Ô tô đi thẳng

4.1.2 Lược đồ các phương án tác nghiệp

4.2 Biểu diễn các phương án xếp dỡ

Phương án chuyển thẳng Tàu – Ô tô do thiết bị tiền phương là cẩu bờ hoặc cẩu tàu đưa hàng từ tàu lên ô tô

Tàu – Cẩu bờ (Tàu – Ô tô)

4.2.1 Phương án 2 (Tàu – Bãi tạm)

Phương án Tàu – Bãi tạm do thiết bị tiền phương là cẩu bờ hoặc cẩu tàu để đưa hàng từ tàu lên cầu tàu của cảng

Tàu – Cẩu bờ (Tàu – Bãi tạm)

4.2.3 Phương án 5 (Bãi tạm – Bãi)

Phương án Bãi tạm – Bãi do thiết bị hậu phương là xe nâng đưa hàng từ cầu tàu về kho của cảng để lưu kho

Cầu tàu – Xe nâng – Bãi (Bãi tạm – Bãi)

4.2.4 Phương án 6 (Bãi – Ô tô đi thẳng)

Phương án Bãi – Ô tô đi thẳng dùng thiết bị hậu phương là xe nâng đưa hàng từ kho lên ô tô đi thẳng

Bãi – Xe nâng – Ô tô (Bãi – Ô tô đi thẳng)

CHƯƠNG 5: NĂNG SUẤT CÁC THIẾT BỊ

5.1 Năng suất giờ Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau:

Trong đó: i – chỉ số phương án xếp dỡ;

Gh – trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng

TCKi – thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây)

Thời gian chu kỳ của thiết bị xếp dỡ phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của máy, loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ được sử dụng Đối với các thiết bị như cần trục và cẩu trục, thời gian chu kỳ được xác định bởi thời gian thực hiện các thao tác cần thiết.

Dựa vào các công thức trên, ta chọn các thông số:

Phương án G h (T) T cki (s) p hi (Tấn/máy – giờ)

Xếp dỡ hàng bao kiện

Móc có hàng Nâng có hàng Quay có hàng

Hạ có hàng Tháo có hàng Móc không hàng Nâng không hàng Quay không hàng

Hạ không hàng Tháo không hàng

Trong đó: T ca – thời gian của một ca (giờ/ca);

Thời gian ngừng việc trong ca, hay còn gọi là T ng, bao gồm thời gian chuẩn bị và kết thúc ca làm việc, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, cũng như thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp.

Phương án p hi (tấn/máy – giờ) T ca (giờ/ca) T ng (giờ/ca) p cai (tấn/máy – ca)

Trong đó: r ca – số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày)

Phương án p cai (tấn/máy – ca) R ca p i (tấn/máy – ngày)

Bảng 1 Năng suất thiết bị xếp dỡ

STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1

CHƯƠNG 6 KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG 6.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương

Khả năng thông qua của thiết bị tiến phương được xác định bởi khối lượng hàng hóa mà nó có thể xử lý tại cảng trong một ngày.

Trong đó: p 1 , p 2 , p 3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy – ngày)

Do không có phương án 3 nên:

6.2 Số thiết bị tiền phương trên một cầu tàu

- Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu

Trong đó: P M – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu – giờ);

T – Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng

- Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu

Trong đó: n h – Số hầm hàng của tàu

Số lượng thiết bị tối đa trên một cầu tàu có thể được xác định bằng cách chia tổng chiều dài tuyến xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của một cần trục.

- Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn:

⇒ Chọn n 1 = 2 máy/cầu tàu; n1 = 3 máy/cầu tàu; n1 = 4 máy/cầu tàu

6.3 Khả năng thông qua của một cầu tàu

Trong đó: ky – Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung

13 kct – Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê)

Chọn kct = 0.7 ; ky = 1 ; PTP = 1080 tấn/máy – ngày

- Với n1 = 2 ⇒ Pct = 2 × 1 × 0.7 × 1080 = 1512 (tấn/cầu tàu – ngày)

- Với n 1 = 3 ⇒ P ct = 3 × 1 × 0.7 × 1080 = 2268 (tấn/cầu tàu – ngày)

- Với n1 = 4 ⇒ Pct = 4 × 1 × 0.7 × 1080 = 3024 (tấn/cầu tàu – ngày)

6.4 Số cầu tàu cần thiết

Trong đó: 𝑄 𝑛𝑔 𝑚𝑎𝑥 – Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất:

Trong đó: Q n – Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm);

T n – Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm); k bh – Hệ số bất bình hành của hàng hóa

Lượng hàng thông qua cảng ngày căng thẳng nhất:

Số cầu tàu cần thiết:

6.5 Khả năng thông qua của tuyến tuyền phương

6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương

- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm

𝑥 𝑚𝑎𝑥 = (T n – TSC) r ca (Tca – Tng) (giờ/năm)

TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm)

- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày

Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn thì phải tăng số lượng hoặc tăng năng suất của thiết bị tiền phương

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝑇𝑃 = 2708.33 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝑇𝑃 = 1.63 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝑇𝑃 = 1805.56 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝑇𝑃 = 1.09 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝑇𝑃 = 2708.33 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝑇𝑃 = 1.63 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

⇒ Vậy ta bố trí thiết bị tiền phương và số cầu tàu như sau: n1 = 2 ⇒ n = 2 n1 = 3 ⇒ n = 2 n1 = 4 ⇒ n = 1

Bảng 2 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4

9 P ct Tấn/cầu tàu – ngày 1512 2268 3024

CHƯƠNG 7 KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG 7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương

Trong đó: P 4 ; P 5 ; P 6 – năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo phương án 4, 5 và 6 (tấn/máy – ngày)

- Hệ số chuyển hàng qua kho lần thứ 2:

𝐸 2 + 𝐸 3 = 1 (vì không só phương án 4 nên Q4 = 0; E 2 = 0; E 3 = E h )

- Hệ số xét đến lượng hàng do thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương án 6:

7.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết

Vì sơ đồ chỉ có E3:

7.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

7.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hâu phương

- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị hậu phương trong năm:

𝑥 𝑚𝑎𝑥 = (T n – TSC) r ca (Tca – Tng) (giờ/năm)

TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm)

- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝐻𝑃 = 3640.18 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝑇𝑃 = 2.19 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝐻𝑃 = 2275.11 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝐻𝑃 = 1.37 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝐻𝑃 = 3640.18 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝐻𝑃 = 2.19 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Bảng 3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4

CHƯƠNG 8 DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA HÀNG Ở CẢNG

- Lượng hàng tồn kho trung bình:

E h – lượng hàng tồn kho trung bình (lượng hàng bình quân trong kho) (tấn)

Q k – lượng hàng thông qua kho trong năm;

𝐐 𝐤 = 𝐐 𝐧 𝛂 (tấn/năm) tbq – thời gian bảo quản hàng bình quân (ngày)

T kt – thời gian khai thác kho bãi trong năm (ngày/năm)

Chọn tbq = 10 ngày; Tkt = 360 ngày

- Mật độ lưu kho (lượng hàng chứa được trên 1 m 2 diện tích kho:

[h] – chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m);

𝛾 – mật độ hàng hóa chất xếp (tấn/m 3 );

[p] – áp lực cho phép của nền kho (tấn/m 2 )

Diện tích kho hữu ích (diện tích chất xếp hàng hóa)

- Diện tích xây dựng kho (tổng dện tích kho):

Hệ số k1, với giá trị 0.4, được sử dụng để tính toán diện tích kho cho các khu vực như đường đi, văn phòng và khu vực kiểm tra hàng hóa Trong khi đó, hệ số k2, có giá trị 0.25, được áp dụng để xác định diện tích kho dự trữ trong những thời điểm hàng tồn kho đạt mức cực đại.

Bảng 4 Diện tích kho bãi

STT Ký hiệu Đơn vị Giá trị

CHƯƠNG 9 BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ

- Mã hàng tiêu chuẩn: 10 tấn (1 cuộn)

- Công cụ mang hàng: móc treo, dây cáp vải

- Thiết bị xếp dỡ: cẩu bờ chân đế, xe nâng

Chọn số công nhân thủ công (ni) tại các bước công việc sau:

• nhầm tàu– là số công nhân thủ công tại hầm tàu cho 1 máng;

• ncửa kho– là số công nhân thủ công tại cửa kho cho 1 máng;

• nô tô – là số công nhân thủ công trên ô tô cho 1 máng;

• nkho – là số công nhân thủ công trong kho cho 1 máng

- Số công nhân thủ công trong 1 máng:

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng:

Trong đó: ntín hiệu – công nhân tín hiệu; n thiết bị – công nhân điều khiển thiết bị

- Tổng số công nhân trong 1 máng:

Trong đó: n mi tc – tổng số công nhân thủ công phục vụ 1 máng xếp dỡ n mi cg – tổng số công nhân cơ giới phục vụ 1 máng xếp dỡ

9.1 Bố trí nhân lực cho phương án 1 (Tàu – Ô tô)

- Thiết bị xếp dỡ chính: Cần cẩu bờ chân đế

- Thời gian chu kỳ làm việc: 10 phút/vòng

Dưới hầm tàu, một nhóm công nhân cơ bản gồm hai người có nhiệm vụ lập mã hàng Thời gian hoàn thành mỗi mã hàng là 10 phút.

Số công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ một cần trục là:

Vậy 𝑛 ht = 2 × 1 = 2 người Tức là phải bố trí 1 nhóm lập mã hàng gồm 2 người

⇒ Tổng cộng có 2 người công nhân dưới hầm tàu

Trên cầu tàu, có 2 nhóm công nhân, mỗi nhóm gồm 2 người, với nhiệm vụ cụ thể: 1 công nhân chịu trách nhiệm lấy móc cẩu ra khỏi mã hàng khi cần cẩu hạ xuống ô tô, trong khi 1 công nhân còn lại chuẩn bị vật kê lót Tổng cộng có 4 công nhân và 2 ô tô cùng lúc nhận mã hàng.

- Số công nhân tín hiệu: 1 người

- Số công nhân chằng buộc, thu dọn: 1 người

- Số công nhân điều khiển cần cẩu: 1 người

⇒ Số công nhân thủ công trong máng xếp dỡ:

𝑛 𝑡𝑐1 = 𝑛 ht + 𝑛 oto + 𝑛 phục vụ = 2 + 4 + 1 = 7 người

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ

𝑛 𝑐𝑔1 = 𝑛 tín hiệu + 𝑛đk thiết bị = 1 + 1 = 2 người

⇒ Tổng số công nhân máng xếp dỡ trong Phương án 1:

9.2 Bố trí nhân lực cho phương án 2 (Tàu – Bãi)

- Thiết bị xếp dỡ chính: Cần cẩu bờ chân đế

- Thời gian chu kỳ làm việc: 10 phút

• Dưới hầm tàu: 1 nhóm công nhân (nhóm cơ bản) lập mã hàng gồm 2 người, thời gian chu kỳ để lập 1 mã hàng là 10 phút

⇒ Số nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ một cần truc xếp dỡ là

10 = 1 nhóm Vậy 𝑛 ℎ𝑡 = 2 × 1 = 2 người Tức là phải bố trí 1 nhóm lập mã hàng gồm 2 người

⇒ Tổng cộng có 2 người công nhân dưới hầm tàu

Trên cầu tàu, cần bố trí một nhóm 3 công nhân tại 2 vị trí khác nhau Trong đó, 2 công nhân sẽ thực hiện nhiệm vụ móc cẩu ra khỏi mã hàng khi cần cẩu hạ xuống cầu tàu, trong khi 1 công nhân chuẩn bị sẵn vật kê lót Như vậy, tổng cộng có 3 công nhân cùng lúc nhận mã hàng, đảm bảo quy trình làm việc hiệu quả.

- Số công nhân tín hiệu: 1 người

- Số công nhân điều khiển cần trục: 1 người

⇒ Số công nhân thủ công trong máng xếp dỡ:

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

𝑛 𝑐𝑔2 = 𝑛 tín hiệu + 𝑛đk thiết bị = 1 + 1 = 2 người

⇒ Tổng số công nhân máng xếp dỡ trong Phương án 2:

9.3 Bố trí nhân lực cho phương án 5 (Bãi – Bãi)

- Thiết bị xếp dỡ chính: Xe nâng

- Thời gian chu kỳ của xe nâng: 11 phút

- Chu kỳ xếp dỡ cần trục: 10 phút

Số xe nâng phục vụ 1 cần trục: 11

10 = 1.1 ⇒ 2 xe Như vậy, có 2 công nhân điều khiển xe nâng (mỗi xe 1 công nhân điều khiển)

• Ở bãi: cần bố trí 2 công nhân phụ trợ (làm công tác kiểm tra chèn lót) tại bãi

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

⇒ Tổng số công nhân trong 1 máng:

9.4 Bố trí nhân lực cho phương án 6 (Bãi – Ô tô)

- Thiết bị xếp dỡ chính: Xe nâng

- Chu kỳ xe nâng: 11 phút

- Số công nhân điều khiển xe nâng: n đk xe nâng = 2 người

• Trên ô tô : bố trí 1 nhóm gồm 2 người, thời gian chu kỳ để dỡ xong 1 mã hàng là 8 phút

- Số nhóm công nhân giải tán mã hàng trên ô tô phục vụ 1 xe nâng: n oto = 8

11 = 0.727 ⇒ 1 nhóm Một xe nâng cần 2 công nhân (1 nhóm) giải tán mã hàng Vậy 2 xe nâng cần 2 × 2 = 4

24 công nhân (2 nhóm) giải tán mã hàng đưa lên ô tô

- Số công nhân thủ công trong 1 máng xếp dỡ:

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

⇒ Tổng số công nhân trong 1 máng xếp dỡ phương án 6 là:

Bảng 5 Bố trí công nhân trong 1 máng

STT Ký hiệu Đơn vị

CHƯƠNG 10 CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU 10.1 Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ

- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công:

- Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:

- Mức sản lượng tổng hợp:

Trong đó: pcai – năng suất ca của 1 thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (tấn/máy – ca)

10.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ

- Yêu cầu nhân lực thủ công:

- Yêu cầu nhân lực cơ giới:

- Yêu cầu nhân lực chung (nhân lực tổng hợp):

- Năng suất lao động của công nhân thủ công:

- Năng suất lao động của công nhân cơ giới:

- Năng suất lao động chung:

Bảng 6 Các chỉ tiêu lao động

STT Ký hiệu Đơn vị i = 1 (Tàu – Ô tô) i = 2 (Tàu – Bãi) i = 5 (Bãi – Bãi) i = 6 (Bãi – Ô tô)

CHƯƠNG 11 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG 11.1 Chi phí thiết bị

Trong đó: NTP = n.n1 – là tổng số thiết bị tiền phương (máy);

DTP – đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương (đ/máy)

Số thiết bị tiền phương:

Số thiết bị tiền phương:

Số thiết bị tiền phương:

Với n1 = 3; n = 2 thì chi phí thiết bị tiền phương là 60 tỷ đồng

Với n1 = 2; n = 2 và n 1 = 4; n = 1 thì chi phí thiết bị tiền phương là 40 tỷ đồng

Trong đó: NHP – là tổng số thiết bị hậu phương (máy);

DTP – đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương (đ/máy)

Số thiết bị hậu phương:

Số thiết bị hậu phương:

Số thiết bị hậu phương:

Với n1 = 3; n = 2 thì chi phí thiết bị hậu phương là 24 tỷ đồng

Với n1 = 2; n = 2 và n 1 = 4; n = 1 thì chi phí thiết bị hậu phương là 15 tỷ đồng

Trong đó: NCC – là tổng số công cụ mang hàng (chiếc);

DCC – đơn giá đầu tư 1 công cụ mang hàng (đ/máy)

- Tổng chi phí đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:

Công cụ mang hàng gồm: Dây cáp vải, móc chữ C

Chọn D dc = 1 triệu đồng = 1.10 -3 tỷ đồng; D mc = 30 triệu đồng = 3.10 -2 tỷ đồng

- Với NTP = 4 máy, gồm các công cụ mang hàng đi kèm:

Giá đầu tư công cụ mang hàng:

⇒ Tổng số tiền đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:

- Với NTP = 6 máy, gồm các công cụ mang hàng đi kèm:

Giá đầu tư công cụ mang hàng:

𝐾 𝐶𝐶 = 6 × (1.10 -3 + 3.10 -2 ) = 0.186 tỷ Tổng số tiền đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:

11.2 Chi phí xây dựng các công trình

𝑲 𝑪𝑻 = 𝑳 𝑪𝑻 𝑫 𝑪𝑻 (đồng) Trong đó: LCT - tổng chiều dài cầu tàu (m);

LT – chiều dài tàu; d = 10 ÷ 20 m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu)

DCT – đơn giá đầu tư 1 m cầu tàu (đồng/m)

Chọn L T = 137 m; d = 20 m; D CT = 160 triệu đồng/m = 0.16 tỷ đồng/m

Tổng chiều dài cầu tàu:

Tổng chiều dài cầu tàu:

Tổng chiều dài cầu tàu:

LCT = (LT + d)× n = (137 + 20)× 1 = 157 m Vậy tổng số tiền đầu tư cho 3 trường hợp:

Trong đó: FK, FB – diện tích kho, bãi (m 2 );

DK, DB – đơn giá đầu tư 1 m 2 kho, bãi (đồng/m 2 )

Chọn: D K(B) = 5 triệu đồng/m 2 = 5.10 -3 tỷ đồng/m 2 ; F K(B ) = 6868.96 m 2

Số tiền đầu tư vào diện tích kho bãi:

- Đường giao thông trong cảng:

Trong đó: FGT - diện tích đường giao thông trong cảng (m 2 ) (tạm tính bằng 35% tổng diện tích kho bãi);

DGT - đơn giá đầu tư 1 m 2 diện tích đường giao thông (đồng/m 2 )

Chọn D GT = 4 triệu đồng/m 2 = 4.10 -3 tỷ đồng/m 2

- Công trình chung (điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, công trình nhà xưởng,…):

𝑲 𝑪 = 𝑳 𝑪𝑻 𝑫 𝑪 (đồng) Trong đó: DC – đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung (đồng/m)

Chọn D C = 4 triệu đồng/m = 4.10 -3 tỷ đồng/m

Tổng chi phí đầu tư xây dựng các công trình:

11.3 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác

Tính bằng 10 – 15% của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng các công trình

11.5 Tổng mức đầu tư xây dựng

Mức đầu tư đơn vị:

Bảng 7 Đầu tư cho công tác xếp dỡ

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 2 = 3 n 3 = 4

CHƯƠNG 12 CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ 12.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng

Trong đó: a i , b i – tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%)

CẦN TRỤC n 1 Máy/cầu tàu 2 3 4 n Cầu tàu 2 2 1 a % 10 10 10 b % 5 5 5

12.2 Chi phí khấu hao công trình

Trong đó: aj và b j – là tỷ lệ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn công trình (%)

CẦU TÀU n 1 Máy/ cầu tàu 2 3 4 n Cầu tàu 2 2 1 a % 2 2 2 b % 2 2 2

C 2K(B) Tỷ đồng 1.374 ĐƯỜNG GIAO THÔNG a % 2 b % 2

TỔNG CHI PHÍ KHẤU HAO

Chỉ tiêu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4 n Cầu tàu 2 2 1

12.3 Chi phí tiền lương cho công tác xếp dỡ

Thông thường lương công nhân thực hiện công tác xếp dỡ được tính theo sản phẩm:

Trong đó: QXDi – khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn); di – đơn giá lương sản phẩm (đồng/tấn)

- Tổng khối lượng theo từng phương án xếp dỡ:

- Đơn giá lương sản phẩm theo khối lượng hàng xếp dỡ của 4 phương án:

Q XD6 Tấn/năm 520000 520000 520000 d 1 Tỷ đồng/tấn 15.10 -6 15.10 -6 15.10 -6 d 2 Tỷ đồng/tấn 15.10 -6 15.10 -6 15.10 -6 d 5 Tỷ đồng/tấn 10.10 -6 10.10 -6 10.10 -6 d 6 Tỷ đồng/tấn 10.10 -6 10.10 -6 10.10 -6

12.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi

- Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới:

Hệ số chạy thử và di động (k0) được xác định là 1.02, trong khi hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ (khd) có giá trị khác nhau tùy thuộc vào loại máy: máy chu kỳ xếp dỡ bao kiện có hệ số là 0.4, máy xếp dỡ hàng rời là 0.6, và máy liên tục đạt hệ số 1.

dc – hệ số sử dụng công suất động cơ (dc = 0.7 ÷ 0.8);

Ndc là tổng công suất động cơ của các bộ phận chính trong máy xếp dỡ (không bao gồm công suất của bộ phận di động) tính bằng KW Thời gian làm việc thực tế của một thiết bị trong năm được ký hiệu là x tt, trong đó thiết bị tiền phương là xTP và thiết bị hậu phương sử dụng điện là xHP, được tính bằng giờ/năm.

Nm – số thiết bị cùng kiểu (máy); u d – đơn giá điện năng (đồng/KW – giờ)

- Với k 0 = 1.02;  dc = 0.7; N dc = 470 KW; N m = 4 máy;k hd = 0.6; X tt = 2708.33 giờ/năm; u d = 3.10 -6 (tỷ đồng/KW – giờ)

Chi phí điện năng của thiết bị xếp dỡ dung điện lưới:

- Với k 0 = 1.02;  dc = 0.7; N dc = 470 KW; N m = 6 máy;k hd = 0.6; X tt = 1805.56 giờ/năm; u d = 3.10 -6 (tỷ đồng/KW – giờ)

Chi phí điện năng của thiết bị xếp dỡ dung điện lưới:

- Chi phí điện năng chiếu sáng:

Fi – diện tích chiếu sáng đối tượng i, gồm: cầu tàu, kho bãi, giao thông (m 2 );

Wi – mức công suất chiếu sáng đối tượng i (Wi = 1 ÷ 1.5 W/m 2 );

TCS – thời gian chiếu sáng đối tượng i trong ngày (giờ/ngày); kh – hệ số hao hụt trong mạng điện (kh = 1.05)

Trong đó: BCT – chiều rộng của cầu tàu (m)

- Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong:

Trong đó: kv – hệ số máy chạy không tải (kv = 1.15);

NCV – tổng công suất động cơ (mã lực); q – mức tiêu hao nhiên liệu (kg/mã lực - giờ);

N m – số thiết bị cùng kiểu chạy bằng động cơ đốt trong (máy); un – đơn giá nhiên liệu (đồng/kg)

- Với K V = 1.15; q = 0.065 kg/mã lực – giờ; N CV = 170 mã lực; X tt = 2708.33 giờ/năm; u n = 2.10 -5 (tỷ đồng/kg); N m = 5 máy

- Với K V = 1.15; q = 0.065 kg/mã lực – giờ; N CV = 170 mã lực; X tt = 1805.56 giờ/năm; u n = 2.10 -5 (tỷ đồng/kg); N m = 8 máy

Vậy tổng chi phí điện năng, nhiên liệu:

12.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ

𝑪 𝑿𝑫 = 𝒃 𝟐 (𝑪 𝟏 + 𝒃 𝟏 𝑪 𝟑 + 𝑪 𝟒 ) + 𝑪 𝟐 (đồng) Trong đó: b1 – hệ số tính đến chi phí quản lý xí nghiệp cảng (~1,3); b2 – hệ số tính đến chi phí phân bổ (~1,2)

Tính theo tấn thông qua:

𝑸 𝒏 (đồng/tấn TQ) Tính theo tấn xếp dỡ:

Bảng 8 Chi phí cho công tác xếp dỡ

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4

60 S TQ Tỷ đồng/tấn TQ 8.73.10 -5 9.49.10 -5 8.57.10 -5

61 S XD Tỷ đồng/tấn XD 3.36.10 -5 3.65.10 -5 3.3.10 -5

CHƯƠNG 13 CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 13.1 Doanh thu

- Doanh thu từ công tác xếp dỡ:

Trong đó: QXDi – khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn/năm); f i – đơn giá cước tương ứng (đồng/tấn)

Q XD 6 Tấn/năm 520000 520000 520000 f XD 1 Tỷ đồng/tấn 65.10 -6 65.10 -6 65.10 -6 f XD 2 Tỷ đồng/tấn 60.10 -6 60.10 -6 60.10 -6 f XD 6 Tỷ đồng/tấn 60.10 -6 60.10 -6 60.10 -6

- Doanh thu từ bảo quản hàng hóa:

Trong đó: f bq – đơn giá cước bảo quản hàng hóa (đồng/tấn – ngày bảo quản)

T bq Ngày 10 10 10 f bq Tỷ đồng/tấn – ngày 13.10 -6 13.10 -6 13.10 -6

13.1 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Trong đó: Th – thuế thu nhập doanh nghiệp

Bảng 9 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4

13 f bq Tỷ đồng/tấn – ngày 13.10 -6 13.10 -6 13.10 -6

CHƯƠNG 14 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

Tole cuộn được đóng gói thành kiện trên palett gỗ hoặc cột bằng đai thép, với đường kính lõi từ 650 đến 720 mm Đường kính ngoài tối đa của cuộn tole là từ 1600 đến 1650 mm, và chiều dài của cuộn phụ thuộc vào khổ tole, tối đa là 1500 mm.

- Trọng lượng cuộn cũng rất đa dạng, Qmax = 30T Độ dày của tole từ nhỏ hơn 1 mm ÷ 25 mm Tư thế nâng chuyển hàng có thể đứng hoặc nằm

- Thép tấm cuộn (tole cuộn) có 2 loại là thép cán nóng và thép cán nguội

- Tole cuộn thường được vận chuyển trên các tàu có trọng tải lớn

14.2 Các phương án xếp dỡ

14.3 Thiết bị và công cụ xếp dỡ

- Thiết bị xếp dỡ: cần cẩu bờ chân đế, xe nâng

- Công cụ mang hàng: mâm xe nâng, dây cáp, móc chữ C, cẩu bờ cẩu mã hàng 10 tấn

14.3.1 Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án

Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng Ghi chú

Cẩu bờ Xe nâng Móc chữ

14.3.2 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án

Phương án Định mức lao động (người) Năng suất (T/máng/ giờ)

Hầm tàu Cần cẩu Ô tô (cầu tàu) Xe nâng Kho Ô tô

Cần cẩu từ từ hạ cần xuống hầm hàng theo tín hiệu của công nhân, người được bố trí dưới hầm tàu để luồn công cụ xếp dỡ qua lõi cuộn tole Sau khi nâng mã hàng lên cao khoảng 0.3m, công nhân kiểm tra độ an toàn và khi đảm bảo đã chằng buộc chắc chắn, họ đánh tín hiệu cho cần cẩu nâng mã hàng lên và di chuyển đến vị trí dỡ hàng trên cầu tàu.

- Dùng xe nâng đưa mã hàng từ vị trí cạnh hầm, be tàu hoặc khoảng tối hầm hàng ra giữa sân hầm để cần cẩu thao tác dễ dàng

Khi xếp hàng lên xe mooc sàn hoặc xe tải, cần bố trí hai công nhân đứng ở hai đầu mã hàng Khi hàng còn cách sàn xe 0.2m, yêu cầu dừng lại để kiểm tra độ an toàn, điều chỉnh và đảm bảo hàng được kê lót đúng vị trí Chỉ tháo móc cáp ra khỏi hàng khi hàng đã được chèn lót chặt.

Tương tự phương án Tàu – Ô tô

NĂNG SUẤT CÁC THIẾT BỊ

5.1 Năng suất giờ Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau:

Trong đó: i – chỉ số phương án xếp dỡ;

Gh – trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng

TCKi – thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây)

Thời gian chu kỳ của thiết bị xếp dỡ phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của máy, loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ được sử dụng Đối với các thiết bị như cần trục và cẩu trục, chu kỳ thời gian được xác định bởi thời gian thực hiện các thao tác cần thiết.

Dựa vào các công thức trên, ta chọn các thông số:

Phương án G h (T) T cki (s) p hi (Tấn/máy – giờ)

Xếp dỡ hàng bao kiện

Móc có hàng Nâng có hàng Quay có hàng

Hạ có hàng Tháo có hàng Móc không hàng Nâng không hàng Quay không hàng

Hạ không hàng Tháo không hàng

Trong đó: T ca – thời gian của một ca (giờ/ca);

Thời gian ngừng việc trong ca, hay còn gọi là T ng, bao gồm thời gian chuẩn bị và kết thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, cũng như thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp.

Phương án p hi (tấn/máy – giờ) T ca (giờ/ca) T ng (giờ/ca) p cai (tấn/máy – ca)

Trong đó: r ca – số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày)

Phương án p cai (tấn/máy – ca) R ca p i (tấn/máy – ngày)

Bảng 1 Năng suất thiết bị xếp dỡ

STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1

KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG

Khả năng thông qua của thiết bị tiến phương được định nghĩa là khối lượng hàng hóa mà thiết bị này có thể xử lý tại cảng trong một ngày.

Trong đó: p 1 , p 2 , p 3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy – ngày)

Do không có phương án 3 nên:

6.2 Số thiết bị tiền phương trên một cầu tàu

- Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu

Trong đó: P M – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu – giờ);

T – Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng

- Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu

Trong đó: n h – Số hầm hàng của tàu

Số lượng thiết bị tối đa trên một cầu tàu có thể được xác định bằng cách chia tổng chiều dài tuyến xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của một cần trục.

- Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn:

⇒ Chọn n 1 = 2 máy/cầu tàu; n1 = 3 máy/cầu tàu; n1 = 4 máy/cầu tàu

6.3 Khả năng thông qua của một cầu tàu

Trong đó: ky – Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung

13 kct – Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê)

Chọn kct = 0.7 ; ky = 1 ; PTP = 1080 tấn/máy – ngày

- Với n1 = 2 ⇒ Pct = 2 × 1 × 0.7 × 1080 = 1512 (tấn/cầu tàu – ngày)

- Với n 1 = 3 ⇒ P ct = 3 × 1 × 0.7 × 1080 = 2268 (tấn/cầu tàu – ngày)

- Với n1 = 4 ⇒ Pct = 4 × 1 × 0.7 × 1080 = 3024 (tấn/cầu tàu – ngày)

6.4 Số cầu tàu cần thiết

Trong đó: 𝑄 𝑛𝑔 𝑚𝑎𝑥 – Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất:

Trong đó: Q n – Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm);

T n – Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm); k bh – Hệ số bất bình hành của hàng hóa

Lượng hàng thông qua cảng ngày căng thẳng nhất:

Số cầu tàu cần thiết:

6.5 Khả năng thông qua của tuyến tuyền phương

6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương

- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm

𝑥 𝑚𝑎𝑥 = (T n – TSC) r ca (Tca – Tng) (giờ/năm)

TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm)

- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày

Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn thì phải tăng số lượng hoặc tăng năng suất của thiết bị tiền phương

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝑇𝑃 = 2708.33 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝑇𝑃 = 1.63 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝑇𝑃 = 1805.56 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝑇𝑃 = 1.09 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝑇𝑃 = 2708.33 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝑇𝑃 = 1.63 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

⇒ Vậy ta bố trí thiết bị tiền phương và số cầu tàu như sau: n1 = 2 ⇒ n = 2 n1 = 3 ⇒ n = 2 n1 = 4 ⇒ n = 1

Bảng 2 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4

9 P ct Tấn/cầu tàu – ngày 1512 2268 3024

KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG

Trong đó: P 4 ; P 5 ; P 6 – năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo phương án 4, 5 và 6 (tấn/máy – ngày)

- Hệ số chuyển hàng qua kho lần thứ 2:

𝐸 2 + 𝐸 3 = 1 (vì không só phương án 4 nên Q4 = 0; E 2 = 0; E 3 = E h )

- Hệ số xét đến lượng hàng do thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương án 6:

7.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết

Vì sơ đồ chỉ có E3:

7.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

7.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hâu phương

- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị hậu phương trong năm:

𝑥 𝑚𝑎𝑥 = (T n – TSC) r ca (Tca – Tng) (giờ/năm)

TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm)

- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝐻𝑃 = 3640.18 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝑇𝑃 = 2.19 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝐻𝑃 = 2275.11 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝐻𝑃 = 1.37 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Thời gian làm việc thực tế: 𝑥 𝐻𝑃 = 3640.18 giờ thỏa mãn điều kiện 𝑥 𝑇𝑃 < 𝑥 𝑚𝑎𝑥

Số ca làm việc thực tế: 𝑟 𝐻𝑃 = 2.19 ca thỏa mãn điều kiện 𝑟 𝑇𝑃 < 𝑟 𝑐𝑎

Bảng 3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4

DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA HÀNG Ở CẢNG

- Lượng hàng tồn kho trung bình:

E h – lượng hàng tồn kho trung bình (lượng hàng bình quân trong kho) (tấn)

Q k – lượng hàng thông qua kho trong năm;

𝐐 𝐤 = 𝐐 𝐧 𝛂 (tấn/năm) tbq – thời gian bảo quản hàng bình quân (ngày)

T kt – thời gian khai thác kho bãi trong năm (ngày/năm)

Chọn tbq = 10 ngày; Tkt = 360 ngày

- Mật độ lưu kho (lượng hàng chứa được trên 1 m 2 diện tích kho:

[h] – chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m);

𝛾 – mật độ hàng hóa chất xếp (tấn/m 3 );

[p] – áp lực cho phép của nền kho (tấn/m 2 )

Diện tích kho hữu ích (diện tích chất xếp hàng hóa)

- Diện tích xây dựng kho (tổng dện tích kho):

Hệ số k1 được sử dụng để tính diện tích kho cho các khu vực như đường đi, văn phòng kho và khu vực kiểm tra hàng hóa, với giá trị k1 = 0.4 Hệ số k2, có giá trị k2 = 0.25, được áp dụng để tính diện tích kho dự trữ trong những thời điểm hàng tồn kho đạt cực đại.

Bảng 4 Diện tích kho bãi

STT Ký hiệu Đơn vị Giá trị

BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ

- Mã hàng tiêu chuẩn: 10 tấn (1 cuộn)

- Công cụ mang hàng: móc treo, dây cáp vải

- Thiết bị xếp dỡ: cẩu bờ chân đế, xe nâng

Chọn số công nhân thủ công (ni) tại các bước công việc sau:

• nhầm tàu– là số công nhân thủ công tại hầm tàu cho 1 máng;

• ncửa kho– là số công nhân thủ công tại cửa kho cho 1 máng;

• nô tô – là số công nhân thủ công trên ô tô cho 1 máng;

• nkho – là số công nhân thủ công trong kho cho 1 máng

- Số công nhân thủ công trong 1 máng:

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng:

Trong đó: ntín hiệu – công nhân tín hiệu; n thiết bị – công nhân điều khiển thiết bị

- Tổng số công nhân trong 1 máng:

Trong đó: n mi tc – tổng số công nhân thủ công phục vụ 1 máng xếp dỡ n mi cg – tổng số công nhân cơ giới phục vụ 1 máng xếp dỡ

9.1 Bố trí nhân lực cho phương án 1 (Tàu – Ô tô)

- Thiết bị xếp dỡ chính: Cần cẩu bờ chân đế

- Thời gian chu kỳ làm việc: 10 phút/vòng

Dưới hầm tàu, một nhóm công nhân cơ bản gồm hai người có nhiệm vụ lập mã hàng Thời gian hoàn thành một mã hàng là 10 phút.

Số công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ một cần trục là:

Vậy 𝑛 ht = 2 × 1 = 2 người Tức là phải bố trí 1 nhóm lập mã hàng gồm 2 người

⇒ Tổng cộng có 2 người công nhân dưới hầm tàu

Trên cầu tàu, có hai nhóm công nhân, mỗi nhóm gồm hai người Một công nhân sẽ đảm nhiệm việc móc cẩu để lấy hàng ra khỏi mã hàng khi cần cẩu hạ xuống ô tô, trong khi công nhân còn lại chuẩn bị vật kê lót Tổng cộng có bốn công nhân và hai ô tô cùng lúc nhận mã hàng.

- Số công nhân tín hiệu: 1 người

- Số công nhân chằng buộc, thu dọn: 1 người

- Số công nhân điều khiển cần cẩu: 1 người

⇒ Số công nhân thủ công trong máng xếp dỡ:

𝑛 𝑡𝑐1 = 𝑛 ht + 𝑛 oto + 𝑛 phục vụ = 2 + 4 + 1 = 7 người

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ

𝑛 𝑐𝑔1 = 𝑛 tín hiệu + 𝑛đk thiết bị = 1 + 1 = 2 người

⇒ Tổng số công nhân máng xếp dỡ trong Phương án 1:

9.2 Bố trí nhân lực cho phương án 2 (Tàu – Bãi)

- Thiết bị xếp dỡ chính: Cần cẩu bờ chân đế

- Thời gian chu kỳ làm việc: 10 phút

• Dưới hầm tàu: 1 nhóm công nhân (nhóm cơ bản) lập mã hàng gồm 2 người, thời gian chu kỳ để lập 1 mã hàng là 10 phút

⇒ Số nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ một cần truc xếp dỡ là

10 = 1 nhóm Vậy 𝑛 ℎ𝑡 = 2 × 1 = 2 người Tức là phải bố trí 1 nhóm lập mã hàng gồm 2 người

⇒ Tổng cộng có 2 người công nhân dưới hầm tàu

Trên cầu tàu, cần bố trí một nhóm gồm ba công nhân tại hai vị trí khác nhau Hai công nhân sẽ thực hiện nhiệm vụ móc cẩu để lấy hàng ra khi cần cẩu hạ xuống cầu tàu, trong khi một công nhân khác chuẩn bị sẵn vật kê lót Như vậy, tổng cộng có ba công nhân đồng thời nhận mã hàng.

- Số công nhân tín hiệu: 1 người

- Số công nhân điều khiển cần trục: 1 người

⇒ Số công nhân thủ công trong máng xếp dỡ:

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

𝑛 𝑐𝑔2 = 𝑛 tín hiệu + 𝑛đk thiết bị = 1 + 1 = 2 người

⇒ Tổng số công nhân máng xếp dỡ trong Phương án 2:

9.3 Bố trí nhân lực cho phương án 5 (Bãi – Bãi)

- Thiết bị xếp dỡ chính: Xe nâng

- Thời gian chu kỳ của xe nâng: 11 phút

- Chu kỳ xếp dỡ cần trục: 10 phút

Số xe nâng phục vụ 1 cần trục: 11

10 = 1.1 ⇒ 2 xe Như vậy, có 2 công nhân điều khiển xe nâng (mỗi xe 1 công nhân điều khiển)

• Ở bãi: cần bố trí 2 công nhân phụ trợ (làm công tác kiểm tra chèn lót) tại bãi

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

⇒ Tổng số công nhân trong 1 máng:

9.4 Bố trí nhân lực cho phương án 6 (Bãi – Ô tô)

- Thiết bị xếp dỡ chính: Xe nâng

- Chu kỳ xe nâng: 11 phút

- Số công nhân điều khiển xe nâng: n đk xe nâng = 2 người

• Trên ô tô : bố trí 1 nhóm gồm 2 người, thời gian chu kỳ để dỡ xong 1 mã hàng là 8 phút

- Số nhóm công nhân giải tán mã hàng trên ô tô phục vụ 1 xe nâng: n oto = 8

11 = 0.727 ⇒ 1 nhóm Một xe nâng cần 2 công nhân (1 nhóm) giải tán mã hàng Vậy 2 xe nâng cần 2 × 2 = 4

24 công nhân (2 nhóm) giải tán mã hàng đưa lên ô tô

- Số công nhân thủ công trong 1 máng xếp dỡ:

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

⇒ Tổng số công nhân trong 1 máng xếp dỡ phương án 6 là:

Bảng 5 Bố trí công nhân trong 1 máng

STT Ký hiệu Đơn vị

CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU

- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công:

- Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:

- Mức sản lượng tổng hợp:

Trong đó: pcai – năng suất ca của 1 thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (tấn/máy – ca)

10.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ

- Yêu cầu nhân lực thủ công:

- Yêu cầu nhân lực cơ giới:

- Yêu cầu nhân lực chung (nhân lực tổng hợp):

- Năng suất lao động của công nhân thủ công:

- Năng suất lao động của công nhân cơ giới:

- Năng suất lao động chung:

Bảng 6 Các chỉ tiêu lao động

STT Ký hiệu Đơn vị i = 1 (Tàu – Ô tô) i = 2 (Tàu – Bãi) i = 5 (Bãi – Bãi) i = 6 (Bãi – Ô tô)

CHƯƠNG 11 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG 11.1 Chi phí thiết bị

Trong đó: NTP = n.n1 – là tổng số thiết bị tiền phương (máy);

DTP – đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương (đ/máy)

Số thiết bị tiền phương:

Số thiết bị tiền phương:

Số thiết bị tiền phương:

Với n1 = 3; n = 2 thì chi phí thiết bị tiền phương là 60 tỷ đồng

Với n1 = 2; n = 2 và n 1 = 4; n = 1 thì chi phí thiết bị tiền phương là 40 tỷ đồng

Trong đó: NHP – là tổng số thiết bị hậu phương (máy);

DTP – đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương (đ/máy)

Số thiết bị hậu phương:

Số thiết bị hậu phương:

Số thiết bị hậu phương:

Với n1 = 3; n = 2 thì chi phí thiết bị hậu phương là 24 tỷ đồng

Với n1 = 2; n = 2 và n 1 = 4; n = 1 thì chi phí thiết bị hậu phương là 15 tỷ đồng

Trong đó: NCC – là tổng số công cụ mang hàng (chiếc);

DCC – đơn giá đầu tư 1 công cụ mang hàng (đ/máy)

- Tổng chi phí đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:

Công cụ mang hàng gồm: Dây cáp vải, móc chữ C

Chọn D dc = 1 triệu đồng = 1.10 -3 tỷ đồng; D mc = 30 triệu đồng = 3.10 -2 tỷ đồng

- Với NTP = 4 máy, gồm các công cụ mang hàng đi kèm:

Giá đầu tư công cụ mang hàng:

⇒ Tổng số tiền đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:

- Với NTP = 6 máy, gồm các công cụ mang hàng đi kèm:

Giá đầu tư công cụ mang hàng:

𝐾 𝐶𝐶 = 6 × (1.10 -3 + 3.10 -2 ) = 0.186 tỷ Tổng số tiền đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:

11.2 Chi phí xây dựng các công trình

𝑲 𝑪𝑻 = 𝑳 𝑪𝑻 𝑫 𝑪𝑻 (đồng) Trong đó: LCT - tổng chiều dài cầu tàu (m);

LT – chiều dài tàu; d = 10 ÷ 20 m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu)

DCT – đơn giá đầu tư 1 m cầu tàu (đồng/m)

Chọn L T = 137 m; d = 20 m; D CT = 160 triệu đồng/m = 0.16 tỷ đồng/m

Tổng chiều dài cầu tàu:

Tổng chiều dài cầu tàu:

Tổng chiều dài cầu tàu:

LCT = (LT + d)× n = (137 + 20)× 1 = 157 m Vậy tổng số tiền đầu tư cho 3 trường hợp:

Trong đó: FK, FB – diện tích kho, bãi (m 2 );

DK, DB – đơn giá đầu tư 1 m 2 kho, bãi (đồng/m 2 )

Chọn: D K(B) = 5 triệu đồng/m 2 = 5.10 -3 tỷ đồng/m 2 ; F K(B ) = 6868.96 m 2

Số tiền đầu tư vào diện tích kho bãi:

- Đường giao thông trong cảng:

Trong đó: FGT - diện tích đường giao thông trong cảng (m 2 ) (tạm tính bằng 35% tổng diện tích kho bãi);

DGT - đơn giá đầu tư 1 m 2 diện tích đường giao thông (đồng/m 2 )

Chọn D GT = 4 triệu đồng/m 2 = 4.10 -3 tỷ đồng/m 2

- Công trình chung (điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, công trình nhà xưởng,…):

𝑲 𝑪 = 𝑳 𝑪𝑻 𝑫 𝑪 (đồng) Trong đó: DC – đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung (đồng/m)

Chọn D C = 4 triệu đồng/m = 4.10 -3 tỷ đồng/m

Tổng chi phí đầu tư xây dựng các công trình:

11.3 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác

Tính bằng 10 – 15% của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng các công trình

11.5 Tổng mức đầu tư xây dựng

Mức đầu tư đơn vị:

Bảng 7 Đầu tư cho công tác xếp dỡ

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 2 = 3 n 3 = 4

CHƯƠNG 12 CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ 12.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng

Trong đó: a i , b i – tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%)

CẦN TRỤC n 1 Máy/cầu tàu 2 3 4 n Cầu tàu 2 2 1 a % 10 10 10 b % 5 5 5

12.2 Chi phí khấu hao công trình

Trong đó: aj và b j – là tỷ lệ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn công trình (%)

CẦU TÀU n 1 Máy/ cầu tàu 2 3 4 n Cầu tàu 2 2 1 a % 2 2 2 b % 2 2 2

C 2K(B) Tỷ đồng 1.374 ĐƯỜNG GIAO THÔNG a % 2 b % 2

TỔNG CHI PHÍ KHẤU HAO

Chỉ tiêu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4 n Cầu tàu 2 2 1

12.3 Chi phí tiền lương cho công tác xếp dỡ

Thông thường lương công nhân thực hiện công tác xếp dỡ được tính theo sản phẩm:

Trong đó: QXDi – khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn); di – đơn giá lương sản phẩm (đồng/tấn)

- Tổng khối lượng theo từng phương án xếp dỡ:

- Đơn giá lương sản phẩm theo khối lượng hàng xếp dỡ của 4 phương án:

Q XD6 Tấn/năm 520000 520000 520000 d 1 Tỷ đồng/tấn 15.10 -6 15.10 -6 15.10 -6 d 2 Tỷ đồng/tấn 15.10 -6 15.10 -6 15.10 -6 d 5 Tỷ đồng/tấn 10.10 -6 10.10 -6 10.10 -6 d 6 Tỷ đồng/tấn 10.10 -6 10.10 -6 10.10 -6

12.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi

- Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới:

Hệ số chạy thử và di động k0 được xác định là 1.02, trong khi hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ khd phụ thuộc vào loại máy: đối với máy chu kỳ xếp dỡ bao kiện là 0.4, máy xếp dỡ hàng rời là 0.6, và máy liên tục có hệ số bằng 1.

dc – hệ số sử dụng công suất động cơ (dc = 0.7 ÷ 0.8);

Ndc là tổng công suất động cơ của các bộ phận chính trong máy xếp dỡ (không tính công suất của bộ phận di động) tính bằng kilowatt (KW) Thời gian làm việc thực tế của một thiết bị trong năm được ký hiệu là x tt, trong đó thiết bị tiền phương là xTP và thiết bị hậu phương sử dụng điện là xHP (giờ/năm).

Nm – số thiết bị cùng kiểu (máy); u d – đơn giá điện năng (đồng/KW – giờ)

- Với k 0 = 1.02;  dc = 0.7; N dc = 470 KW; N m = 4 máy;k hd = 0.6; X tt = 2708.33 giờ/năm; u d = 3.10 -6 (tỷ đồng/KW – giờ)

Chi phí điện năng của thiết bị xếp dỡ dung điện lưới:

- Với k 0 = 1.02;  dc = 0.7; N dc = 470 KW; N m = 6 máy;k hd = 0.6; X tt = 1805.56 giờ/năm; u d = 3.10 -6 (tỷ đồng/KW – giờ)

Chi phí điện năng của thiết bị xếp dỡ dung điện lưới:

- Chi phí điện năng chiếu sáng:

Fi – diện tích chiếu sáng đối tượng i, gồm: cầu tàu, kho bãi, giao thông (m 2 );

Wi – mức công suất chiếu sáng đối tượng i (Wi = 1 ÷ 1.5 W/m 2 );

TCS – thời gian chiếu sáng đối tượng i trong ngày (giờ/ngày); kh – hệ số hao hụt trong mạng điện (kh = 1.05)

Trong đó: BCT – chiều rộng của cầu tàu (m)

- Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong:

Trong đó: kv – hệ số máy chạy không tải (kv = 1.15);

NCV – tổng công suất động cơ (mã lực); q – mức tiêu hao nhiên liệu (kg/mã lực - giờ);

N m – số thiết bị cùng kiểu chạy bằng động cơ đốt trong (máy); un – đơn giá nhiên liệu (đồng/kg)

- Với K V = 1.15; q = 0.065 kg/mã lực – giờ; N CV = 170 mã lực; X tt = 2708.33 giờ/năm; u n = 2.10 -5 (tỷ đồng/kg); N m = 5 máy

- Với K V = 1.15; q = 0.065 kg/mã lực – giờ; N CV = 170 mã lực; X tt = 1805.56 giờ/năm; u n = 2.10 -5 (tỷ đồng/kg); N m = 8 máy

Vậy tổng chi phí điện năng, nhiên liệu:

12.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ

𝑪 𝑿𝑫 = 𝒃 𝟐 (𝑪 𝟏 + 𝒃 𝟏 𝑪 𝟑 + 𝑪 𝟒 ) + 𝑪 𝟐 (đồng) Trong đó: b1 – hệ số tính đến chi phí quản lý xí nghiệp cảng (~1,3); b2 – hệ số tính đến chi phí phân bổ (~1,2)

Tính theo tấn thông qua:

𝑸 𝒏 (đồng/tấn TQ) Tính theo tấn xếp dỡ:

Bảng 8 Chi phí cho công tác xếp dỡ

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4

60 S TQ Tỷ đồng/tấn TQ 8.73.10 -5 9.49.10 -5 8.57.10 -5

61 S XD Tỷ đồng/tấn XD 3.36.10 -5 3.65.10 -5 3.3.10 -5

CHƯƠNG 13 CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 13.1 Doanh thu

- Doanh thu từ công tác xếp dỡ:

Trong đó: QXDi – khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn/năm); f i – đơn giá cước tương ứng (đồng/tấn)

Q XD 6 Tấn/năm 520000 520000 520000 f XD 1 Tỷ đồng/tấn 65.10 -6 65.10 -6 65.10 -6 f XD 2 Tỷ đồng/tấn 60.10 -6 60.10 -6 60.10 -6 f XD 6 Tỷ đồng/tấn 60.10 -6 60.10 -6 60.10 -6

- Doanh thu từ bảo quản hàng hóa:

Trong đó: f bq – đơn giá cước bảo quản hàng hóa (đồng/tấn – ngày bảo quản)

T bq Ngày 10 10 10 f bq Tỷ đồng/tấn – ngày 13.10 -6 13.10 -6 13.10 -6

13.1 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Trong đó: Th – thuế thu nhập doanh nghiệp

Bảng 9 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 = 2 n 1 = 3 n 1 = 4

13 f bq Tỷ đồng/tấn – ngày 13.10 -6 13.10 -6 13.10 -6

CHƯƠNG 14 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

Tole cuộn được đóng gói thành kiện trên pallet gỗ hoặc cột bằng đai thép, với đường kính lõi từ 650 đến 720 mm và đường kính ngoài tối đa từ 1600 đến 1650 mm Chiều dài của tole phụ thuộc vào khổ, với chiều dài tối đa là 1500 mm.

- Trọng lượng cuộn cũng rất đa dạng, Qmax = 30T Độ dày của tole từ nhỏ hơn 1 mm ÷ 25 mm Tư thế nâng chuyển hàng có thể đứng hoặc nằm

- Thép tấm cuộn (tole cuộn) có 2 loại là thép cán nóng và thép cán nguội

- Tole cuộn thường được vận chuyển trên các tàu có trọng tải lớn

14.2 Các phương án xếp dỡ

14.3 Thiết bị và công cụ xếp dỡ

- Thiết bị xếp dỡ: cần cẩu bờ chân đế, xe nâng

- Công cụ mang hàng: mâm xe nâng, dây cáp, móc chữ C, cẩu bờ cẩu mã hàng 10 tấn

14.3.1 Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án

Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng Ghi chú

Cẩu bờ Xe nâng Móc chữ

14.3.2 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án

Phương án Định mức lao động (người) Năng suất (T/máng/ giờ)

Hầm tàu Cần cẩu Ô tô (cầu tàu) Xe nâng Kho Ô tô

Cần cẩu lắp công cụ xếp dỡ từ từ hạ cần xuống hầm hàng theo tín hiệu của công nhân Công nhân dưới hầm tàu luồn công cụ xếp dỡ qua lõi cuộn tole Cần cẩu nâng mã hàng lên cao khoảng 0.3m để kiểm tra độ an toàn Sau khi đảm bảo mã hàng đã được chằng buộc chắc chắn, công nhân đánh tín hiệu để cẩu nâng mã hàng lên và di chuyển đến vị trí dỡ hàng trên cầu tàu.

- Dùng xe nâng đưa mã hàng từ vị trí cạnh hầm, be tàu hoặc khoảng tối hầm hàng ra giữa sân hầm để cần cẩu thao tác dễ dàng

Khi xếp hàng lên xe mooc sàn hoặc xe tải, cần bố trí hai công nhân đứng ở hai đầu mã hàng Khi hàng còn cách sàn xe 0.2m, yêu cầu dừng lại để kiểm tra độ an toàn và điều chỉnh vị trí kê lót Chỉ tháo móc cáp ra khỏi hàng khi hàng đã được chèn lót chặt.

Tương tự phương án Tàu – Ô tô

Khi cần đưa mã hàng xuống cầu tàu, công nhân sẽ điều chỉnh mã hàng hạ an toàn và chèn lót chống lăn để đảm bảo hàng hóa ổn định Sau khi mã hàng đã được cố định trên cầu tàu, công nhân tiến hành tháo dỡ các công cụ xếp hàng.

- Công nhân đánh tín hiệu cho cần cẩu di chuyển trở lại hầm hàng để tiếp tục công việc dưới hầm tàu

Xe nâng xếp hàng thành đống là phương pháp hiệu quả trong việc tổ chức hàng hóa tại bãi Nhân viên quản lý hướng dẫn xe nâng đưa hàng đến vị trí thích hợp, xếp hàng thành từng lô song song hoặc đan xen Chiều cao mỗi đống hàng không vượt quá 2m và khoảng cách giữa các đống cần giữ ít nhất 5m để đảm bảo xe nâng có thể di chuyển thuận lợi Ngoài ra, cần sử dụng dây chằng buộc, cố định và chèn lót để tránh tình trạng hàng hóa lăn hoặc đổ Kỹ thuật này cũng có thể áp dụng khi sử dụng cần trục để lập mã hàng.

46 khoảng cách các đống có thể thu nhỏ lại

Xe nâng dùng công cụ xếp dỡ nâng mã hàng di chuyển đến sàn phương tiện vận chuyển

Bố trí công nhân đứng ở hai đầu mã hàng và dừng lại khi còn cách sàn xe 0.2m để kiểm tra độ an toàn, đồng thời điều chỉnh vị trí kê lót cho đúng Sử dụng xe nâng với càng xỏ vào khe hở giữa các kiện hàng để xếp hàng vào thùng một cách hiệu quả.

14.3.4 Kỹ thuật chất xếp và bảo quản

• Dưới hầm tàu: Đối với thao tác xếp hàng ở hầm tàu cần tuần thủ các yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động sau:

Khi xếp dỡ hàng hóa, cần lấy hàng từ trên xuống dưới, tránh việc lấy từ một bên để đảm bảo an toàn Trong quá trình này, không nên moi sâu vào hàng hóa và luôn chú ý để phòng ngừa tình trạng hàng lăn hoặc tự sạt đổ, nhằm tránh gây ra tai nạn.

Để lấy mã hàng nằm sâu trong vách hầm hàng, cần sử dụng palăng hoặc xe nâng để đưa mã hàng ra giữa sân hầm, nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình thao tác Tránh sử dụng các phương pháp kéo lệch tâm như kéo xiên góc hay kéo lê, vì chúng có thể gây nguy hiểm và làm hỏng hàng hóa.

Trước khi hạ mã hàng xuống cầu tàu, công nhân cần kê lót hàng và sử dụng vật kê tách lớp để đảm bảo mã hàng ổn định, giúp quá trình xếp dỡ diễn ra dễ dàng và hiệu quả.

Sử dụng móc đáp để điều chỉnh mã hàng đến vị trí hạ tải trên cầu tàu, cần tháo dỡ công ục xếp dỡ một cách gọn gàng và dứt khoát Sau đó, lập tín hiệu để cẩu di chuyển về phía hầm hàng.

Hàng hóa cần được xếp đều trên sàn phương tiện, chỉ nên xếp một lớp duy nhất Công nhân sẽ thực hiện việc kê lót và cố định mã hàng trước khi xe nâng tiến hành đưa công cụ xếp dỡ ra khỏi cuộn tôn.

- Đối với phương tiện giao thẳng phải thực hiện các biện pháp chống lăn, chằng buộc và kiểm tra độ ổn định của mã hàng trước khi rời khỏi

- Phương tiện vận chuyển di chuyển đúng tốc độ cho phép, chú ý tránh va quẹt gây biến dạng, hư hỏng hàng hóa

- Lưu ý tải trọng cho phép của phương tiện, không chất quá tải

Hàng hóa xếp tại bãi cần được đặt trên nền vững chắc để đảm bảo an toàn cho các phương tiện và thiết bị trong quá trình di chuyển cũng như thực hiện các thao tác xếp dỡ.

- Hàng xếp tại phải được xếp thẳng hàng, không xếp chồng từng lớp, tiến hành kê lót chống lăn cho hàng

- Đối với hàng tole cán nguội phải đưa vào kho bảo quản hoặc che phủ bạt tránh hư hỏng và biến dạng cho hàng

- Không lắp móc để nâng chuyển hàng vào các dây đai dùng đóng kiện bó hàng

- Không chất xếp, bảo quản hàng nơi dễ đọng nước và khu vực có lưu giữ các chất ăn mòn hóa học mạnh

- Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên thiết bị xếp dỡ, sàn phương tiện vận chuyển, trong bãi

- Công nhân khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao động

- Kiểm tra các thiết bị hoạt động bằng điện, phải có dây nối đất để tránh rò rỉ điện, các đường dây nối phải có vỏ bọc cách điện

- Không sử dụng dây mềm (dây sợi tổng hợp, dây siling, …) thay cho cáp thép khi kéo hàng

- Đối với mã hàng có kích thuốc trên 6m phải sử dụng ngáng cân bằng để kéo hàng

Xếp dỡ hàng hóa tại hầm tàu, cầu tàu, sàn phương tiện và kho bãi cần tuân thủ đúng quy trình và tiêu chuẩn Hàng hóa trên phương tiện vận chuyển phải đảm bảo không vượt quá tải trọng cho phép, và trong quá trình di chuyển, cần chèn buộc và cố định hàng hóa một cách an toàn.

- Công nhân cơ giới và công nhân xếp dỡ chỉ được có mặt trên phương tiện vận chuyển khi mã hàng đã hạ xuống sàn phương tiện

Ngày đăng: 12/05/2022, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

13. Bảng tín hiệu; 14. Xi lanh nghiên g; 15. Bánh trướ c; 16. Giá chạ c; 17. Chạc - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
13. Bảng tín hiệu; 14. Xi lanh nghiên g; 15. Bánh trướ c; 16. Giá chạ c; 17. Chạc (Trang 5)
Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ (Trang 11)
Bảng 3. Khả năng thông qua của tuyến hậu phương - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
Bảng 3. Khả năng thông qua của tuyến hậu phương (Trang 18)
Bảng 2.8 bảng chấm công - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
Bảng 2.8 bảng chấm công (Trang 19)
Bảng 4. Diện tích kho bãi - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
Bảng 4. Diện tích kho bãi (Trang 20)
Bảng 5. Bố trí công nhân trong 1 máng - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
Bảng 5. Bố trí công nhân trong 1 máng (Trang 24)
Bảng 6. Các chỉ tiêu lao động - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
Bảng 6. Các chỉ tiêu lao động (Trang 26)
Bảng 7. Đầu tư cho công tác xếp dỡ - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
Bảng 7. Đầu tư cho công tác xếp dỡ (Trang 31)
11.3. Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
11.3. Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác (Trang 31)
Bảng 8. Chi phí cho công tác xếp dỡ - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
Bảng 8. Chi phí cho công tác xếp dỡ (Trang 39)
13.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận - Thiết kế môn học quản lý khai thác cảng
13.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w