TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY VÀ THỜI TRANG **************** BÀI TẬP LỚN CÁ NHÂN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ GIA CÔNG SẢN PHẨM MAY Giảng viên hướng dẫn PGS TS Phan Thanh Thảo Sinh viên[.]
Nghiên cứu sản phẩm
Đặc điểm đơn hàng
- Chủng loại sản phẩm: Váy chữ A.
- Đối tượng sử dụng: Nữ thanh niên và trung niên (25 - 35 tuổi).
- Khách hàng: Công ty TNHH Minh Trí.
- Đơn vị sản xuất: Công ty May 10.
- Số lượng cỡ số, màu sắc:
Màu sắc/Cỡ Đen Trắng Tím than Hồng
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hình 1.1: Bản vẽ mô tả sản phẩm
1.2.2 Thuyết minh về đặc điểm hình dáng sản phẩm
- Sản phẩm váy chữ A với chất liệu vải tuyết mưa, tạo sự thoải mái cám giác mát mẻ cho người mặc phù hợp cho thời tiết ở Việt Nam.
- Kiểu váy chữ A quen thuộc phù hợp nhiều độ tuổi, có thể đi làm công sở, gặp mặt đối tác, dạo phố,
- Kiểu dáng: Dáng thẳng hình chữ nhật tạo vẻ thanh thoát.
Áo váy không cổ với thiết kế cổ trước khoét hình trái tim, được trang trí bằng đáp cổ phía trước và phía sau, mang đến vẻ đẹp duyên dáng Phần thân sau có khóa kéo giấu từ giữa thân đến giữa cổ, tạo sự tiện lợi và tinh tế cho người mặc.
- Áo không tay, có đáp nách trước và đáp nách sau Có dán dựng Mex gia cố.
- Thân trước và thân sau đều có 2 chiết từ điểm đầu ngực kéo qua eo.
- Thân sau có sẻ sau.
- Gấu áo gấp mép xỏa.
- Thân trước và sau có 2 đề cúp xuất phát từ vòng nách tới gấu.
1.2.3 Các dữ liệu ban đầu khách hàng cung cấp
- Hình vẽ mô tả sản phẩm.
- Một số yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
- Thông tin yêu cầu về nguyên phụ liệu sản phẩm.
- Bảng thông số kích thước thành phẩm.
- Bản vẽ mẫu mỏng cỡ trung bình.
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
1.3 Đặc điểm nguyên phụ liệu sử dụng
STT Tên vật liệu Đặc điểm
- Thành phần xơ sợi: 93% bông 7% spandex.
- Kiểu dệt: dệt thoi single.
- Màu sắc: theo đơn hàng.
2 Chỉ may - Thành phần nguyên liệu: 100% Polyeste.
- Màu sắc: cùng màu với vải chính.
- Thành phần: Nền vải nhựa dính PES.
- Màu sắc: cùng màu với vải chính.
4 Chỉ vắt sổ - Chỉ Filament.
5 Khóa kéo - Khóa giọt lệ.
- Kích thước răng cưa: 1,5mm.
Đặc điểm nguyên phụ liệu sử dụng
STT Tên vật liệu Đặc điểm
- Thành phần xơ sợi: 93% bông 7% spandex.
- Kiểu dệt: dệt thoi single.
- Màu sắc: theo đơn hàng.
2 Chỉ may - Thành phần nguyên liệu: 100% Polyeste.
- Màu sắc: cùng màu với vải chính.
- Thành phần: Nền vải nhựa dính PES.
- Màu sắc: cùng màu với vải chính.
4 Chỉ vắt sổ - Chỉ Filament.
5 Khóa kéo - Khóa giọt lệ.
- Kích thước răng cưa: 1,5mm.
Phân tích đặc điểm cấu trúc sản phẩm
Đặc điểm cấu trúc sản phẩm
- Hình dáng QA và hình dáng các chi tiết của QA.
- Số lượng các chi tiết của quần áo (chi tiết chính, chi tiết phụ, chi tiết trang trí).
- Sự phân bố và tính chất kỹ thuật của các đường liên kết (đường kết cấu,đường trang trí).
Bảng thống kê số lượng các chi tiết
STT Tên chi tiết Vật liệu sử dụng Ghi chú
Thiết lập kết cấu các đường liên kết và cụm chi tiết của sản phẩm
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hình 1.2: Sơ đồ vị trí mặt cắt chi tiết của sản phẩm.
STT Tên đường liên kết Hình vẽ mô tả Chú thích
2 Cổ áo, vòng nách A - A a - Thân váy. b - Đáp.
1 - May lộn đáp với thân váy.
1 - May can rẽ thân váy.
5 Tra khóa E - a - Thân sau áo váy. b - Khóa.
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
G - G, F - F a - Đề cúp. b - Thân sản phẩm.
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
Tiêu chuẩn nguyên phụ liệu
Vải chính cần đảm bảo chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chí cơ - lý - hóa như độ bền kéo đứt, độ dày, sự thay đổi kích thước khi giặt, độ trắng, độ bền màu, đồng màu và các tiêu chí ngoại quan Tất cả các chỉ tiêu này phải tuân thủ quy định của các cấp hoặc theo mẫu chuẩn đã được ký kết trong hợp đồng.
Vải dựng là loại vải có thể chia thành hai loại: vải dựng dính, chứa chất kết dính (mex), và vải dựng không dính, bao gồm canh tóc, bông cứng, bông mềm, xốp hoặc vải lót Để đảm bảo sự hài hòa trong sản phẩm, màu sắc, độ co và độ dày của vải dựng cần phải tương thích với các đặc tính của vải chính.
+ Chỉ phải phù hợp với yêu cầu của đường may liên kết, vắt sổ, trang trí hoặc phải theo đúng mẫu đã được ký kết trong hợp đồng.
Chỉ may (trắng hoặc màu) cần có độ bền kéo đứt tối thiểu 7N (700G) Thành phần nguyên liệu, chỉ số, hướng xoắn và màu sắc của chỉ phải tương thích với màu sắc và chất liệu của từng loại vải, đồng thời đáp ứng yêu cầu về đường may và chỉ số kim.
+ Chỉ thêu phải có độ bền mầu, độ đồng mầu theo yêu cầu để bảo đảm chất lượng họa tiết thêu hoặc đường trang trí.
Khóa kéo là một yếu tố quan trọng trong may mặc, với các loại khóa kéo bằng kim loại hoặc nhựa cần phải bền chắc Kích thước và màu sắc của răng khóa cũng như nền băng vải cần phù hợp với độ dày và màu sắc của vải, đồng thời vị trí may khóa cũng cần được cân nhắc kỹ lưỡng Ngoài ra, có thể sử dụng các loại khóa kéo theo hợp đồng để đảm bảo chất lượng và tính đồng nhất trong sản phẩm.
Nhãn hiệu và mác hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong việc nhận diện sản phẩm, bao gồm nhãn hàng hóa, nhãn cỡ vóc và nhãn mác chính Những nhãn này cần được thể hiện rõ ràng, trang nhã trên chất liệu vải hoặc giấy tốt, với thiết kế đẹp mắt và kích thước cùng nội dung phù hợp, nhằm tạo ấn tượng tốt cho người tiêu dùng.
SVTH: Nguyễn Tiến Được 12 đúng hợp đồng.
Tiêu chuẩn ngoại quan
+ Không có lỗi sợi, thủng rách, khác màu giữa các chi tiết.
+ Không có các vết bẩn, phấn, vết loang ố sau khi may.
+ Đường may êm phẳng, đều mũi, không nối chỉ trên bề mặt, mũi may cân bằng, lại mũi chắc chắn.
+ Tra khóa êm phẳng, không lộ răng khóa.
+ Chiều canh sợi của các chi tiết đúng thiết kế.
Tiêu chuẩn kích thước
Sản phẩm sau khi hoàn chỉnh phải đảm bảo theo đúng kích thước theo sơ đồ sau:
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Bảng tiêu chuẩn kích thước
STT Kí hiệu Tên vị trí kích thước đo S M L XL Chênh lệch
Tiêu chuẩn kỹ thuật may
+ Máy 1 kim 3 chỉ: 5 mũi/cm.
+ Các đường may mí đều: 0,15cm.
+ Đường may lộn bèo 0,7cm.
+ Các đường may 1cm: vai con, chắp đề cúp, chắp eo.
+ Các đường may 1,5 cm: Sườn áo, sườn váy.
+ Vắt sổ chập: đề cúp, chắp eo.
+ Vắt sổ rời: gấu, sườn áo thân trước, sườn váy thân sau, sườn áo thân trước, sườn áo thân sau.
Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm 16 1 Chọn phương pháp gia công và thiết bị
Phương thức sản xuất chính của ngành may
Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất khẩu may mặc thường áp dụng 4 phương thức xuất khẩu chính là CMT, FOB, ODM và OBM:
1.1 CMT (Cut – Make – Trim) Đây là phương thức xuất khẩu đơn giản nhất của ngành dệt may và mang lại giá trị gia tăng thấp nhất Khi hợp tác theo phương thức này, người mua cung cấp cho doanh nghiệp gia công toàn bộ đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm nguyên liệu, vậnchuyển, mẫu thiết kế và các yêu cầu cụ thể; các nhà sản xuất chỉ thực hiện việc cắt, may và hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu theo CMT chỉ cần có khả năng sản xuất và hiểu biết cơ bản về thiết kế để thực hiện mẫu sản phẩm.
Phương thức gia công xuất khẩu đã tồn tại từ lâu, dựa trên việc khai thác lợi thế của các bên tham gia Trong lịch sử, phương thức này từng phát triển mạnh mẽ tại Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan và Singapore, được coi là điều kiện sống còn cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa Hiện nay, phương thức này đang chuyển dịch sang các quốc gia nghèo hơn nhưng có nguồn nhân lực dồi dào và giá rẻ như Việt Nam, Bangladesh và Nepal.
Chủ thể nước ngoài Chủ thể trong nước
- Đặt yêu cầu về loại mặt hàng, sản lượng, yêu cầu chất lượng, chi phí gia công, thời gian giao hàng và điều kiện khác.
- Cân đối khả năng sản xuất (máy móc thiết bị và lực lượng lao động) theo yêu cầu đặt hàng của đối tác nước ngoài.
- Cung cấp nguyên phụ liệu chủ yếu - Tự đảm bảo một số loại phụ liệu.
- Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất - Tổ chức quá trình sản xuất.
- Kiểm định chất lượng và nhận hàng - Giao hàng.
- Trả tiền gia công - Nhận tiền gia công.
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Việt Nam đang nỗ lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong đó ngành dệt may được xác định là mũi nhọn Định hướng phát triển ngành này dựa trên việc đánh giá lợi thế cạnh tranh của Việt Nam và vai trò của dệt may trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam sở hữu nguồn nhân lực dồi dào và giá nhân công thấp, cùng với công nghệ may đơn giản và yêu cầu vốn đầu tư không lớn Xu hướng dịch chuyển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động từ các nước phát triển sang Việt Nam, cùng với truyền thống ngành dệt may và vị trí địa lý thuận lợi, càng khẳng định tiềm năng phát triển mạnh mẽ của ngành này trong cơ cấu kinh tế quốc gia.
Mặc dù Việt Nam có nhiều lợi thế trong phát triển công nghiệp dệt may, nhưng vẫn đối mặt với một số yếu thế và khó khăn nhất định.
Khả năng thiết kế thời trang của thương hiệu hàng dệt may Việt Nam vẫn còn hạn chế, dẫn đến việc chưa thể tạo dựng được vị thế vững chắc trên thị trường quốc tế.
• Kinh nghiệm Marketting quốc tế chưa tích lũy được nhiều, khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới còn thấp.
• Trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp kém so với một số nước trong khu vực.
• Phần lớn trong doanh nghiệp đang gặp khó khăn về vốn kinh doanh.
1.2 OEM/ FOB (Original Equipment Manufacturing)
Phương thức FOB (Free on Board) là một hình thức xuất khẩu cao hơn so với CMT (Cut, Make, Trim), trong đó doanh nghiệp chủ động tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất từ việc mua nguyên liệu đến sản phẩm hoàn thiện Khác với CMT, các nhà xuất khẩu theo FOB tự mình mua nguyên liệu đầu vào thay vì nhận từ người mua Điều này cho phép họ kiểm soát tốt hơn chất lượng sản phẩm và quy trình sản xuất, đồng thời tạo ra sự linh hoạt trong các mối quan hệ hợp tác.
SVTH: Nguyễn Tiến Được 26 đồng thực tế giữa nhà cung cấp với các khách mua nước ngoài và được chia thành 2 loại:
FOB chỉ định là phương thức mà doanh nghiệp mua nguyên liệu từ các nhà cung cấp do khách hàng chỉ định Với phương thức xuất khẩu này, các doanh nghiệp dệt may phải đảm bảo trách nhiệm tài chính trong việc thu mua và vận chuyển nguyên liệu.
Doanh nghiệp thực hiện phương thức FOB tự tìm nguồn sẽ nhận mẫu thiết kế từ khách hàng nước ngoài và chịu trách nhiệm tìm nguyên liệu, sản xuất, cũng như vận chuyển đến cảng của khách Điều quan trọng là họ cần tìm các nhà cung cấp nguyên liệu đáng tin cậy, đảm bảo chất lượng và thời gian giao hàng Mặc dù rủi ro cao hơn, nhưng giá trị gia tăng cho công ty sản xuất cũng lớn hơn.
1.3 ODM (Original Design Manufacturing) Đây là phương thức sản xuất xuất khẩu bao gồm khâu thiết kế và cả quá trình sản xuất từ thu mua vải và nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói và vận chuyển Khả năng thiết kế thể hiện trình độ cao hơn về tri thức của nhà cung cấp và vì vậy sẽ mang lại giá trị gia tăng cao hơn rất nhiều cho sản phẩm Các doanh nghiệp ODM tạo ra những mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm và bán lại cho người mua, thường là chủ của các thương hiệu lớn trên thế giới.
1.4 OBM (Original Brand Manufacturing) Đây là phương thức sản xuất được cải tiến dựa trên hình thức OEM, song ở phương thức này các hãng sản xuất tự thiết kế và ký các hợp đồng cung
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hình thức sản xuất may công nghiệp ở Việt Nam
Hoạt động sản xuất may công nghiệp tại Việt Nam hiện nay được tổ chức theo hai hình thức: tự sản tự tiêu và gia công.
2.1 Hình thức may tự sản tự tiêu
Sản xuất tự sản tự tiêu là hình thức sản xuất hàng may mặc, trong đó đơn vị sản xuất đảm nhận toàn bộ quy trình từ thiết kế mẫu, chọn nguyên phụ liệu đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm Đặc điểm nổi bật của phương thức này là các cơ sở sản xuất cần nghiên cứu thị hiếu và nhu cầu của thị trường, bao gồm cả thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu.
Sau khi mẫu hàng được thị trường tiếp nhận, cần lập dự án sản xuất và tính toán cân đối đầu vào, đầu ra cùng lợi nhuận Tiến hành sản xuất thử và thiết lập hệ thống văn bản, tài liệu kỹ thuật để hỗ trợ các công đoạn sản xuất chính Đặc biệt, bộ phận ra mẫu cần nghiên cứu hệ thống cỡ số theo nhân chủng học của thị trường mục tiêu.
+ Chủ động về kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Sử dụng được một số nguồn vật tư trong nước đạt tiêu chuẩn quốc tế với giá thành hạ.
+ Tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
+ Luôn đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động với thu nhập cao. Nhược điểm:
+ Đầu tư ban đầu lớn.
+ Dễ thua lỗ khi thị trường tiêu thụ bị biến động về nhu cầu, giá cả và một số nguyên nhân khác.
+ Giá thành sản phẩm phụ thuộc vào giá nguyên liệu.
2.2 Hình thức may gia công
Sản xuất gia công là hình thức sản xuất hàng may mặc, trong đó khách hàng cung cấp nguyên phụ liệu và mẫu may, còn bên nhận gia công tổ chức quy trình sản xuất theo yêu cầu Hiện nay, hình thức này chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp nước ngoài, nên còn được gọi là gia công xuất khẩu.
+ Thu hút một lực lượng lao động lớn (có cả lao động phổ thông), góp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho xã hội.
+ Thu hút vốn, kỹ thuật và công nghệ của nước ngoài, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
Nâng cao trình độ sản xuất trong nước và kích thích hoạt động xuất khẩu là mục tiêu quan trọng, trong đó gia công xuất khẩu đóng vai trò thiết yếu Qua đó, các doanh nghiệp may mặc trong nước có cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các quốc gia phát triển, từ đó cải thiện chất lượng sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
+ Gia công xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp may tiếp cận với thị trường may mặc trên thế giới. Ưu điểm:
+ Triển khai sản xuất được nhanh.
+ Không phải lo đầu vào và đầu ra.
+ Vốn đầu tư sản xuất thấp, chủ yếu dựa vào tài sản cố định là chính. Nhược điểm:
+ Bị động trong kế hoạch sản xuất do việc tập kết nguyên phụ liệu đôi khi không đồng bộ.
+ Thiếu tính tự chủ trong kinh doanh.
+ Sản xuất chủ yếu dựa vào bạn hàng, đôi khi gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và đời sống người lao động.
Căn cứ vào nghĩa vụ của bên nhận gia công mà hình thức gia công được
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
CMPQ (phí cắt, chế tạo, bao gói và phí hạn ngạch) là khoản phí mà người nhận gia công cần thanh toán, ngoài việc thực hiện các công đoạn cắt, chế tạo và bao gói sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.
Theo kiểu cách của sản phẩm được khách hàng đặt trước Phương thức gia công được chia làm 2 loại:
Sản phẩm gia công loại thứ nhất là khi khách hàng cung cấp mẫu chuẩn, tài liệu kỹ thuật và các mẫu cần thiết cho quá trình sản xuất Các cơ sở sản xuất sẽ nhận và kiểm tra nguyên phụ liệu, mẫu mã, đồng thời dịch và đối chiếu tài liệu với thực tế Sau đó, họ tiến hành chế thử và chuẩn bị các kỹ thuật, công nghệ cần thiết để đưa vào sản xuất.
Loại sản phẩm thứ hai là sản phẩm được gia công theo mẫu chuẩn với kích thước do khách hàng yêu cầu, không kèm theo tài liệu kỹ thuật hay mẫu mã khác Cơ sở sản xuất cần dựa vào mẫu chuẩn và bảng thông số để nghiên cứu, tạo mẫu, may mẫu, lập định mức và soạn thảo các văn bản kỹ thuật cần thiết trước khi đưa vào sản xuất, tất cả phải được sự đồng ý của khách hàng và thông qua chuyên gia.
2.3 So sánh hai loại hình thức sản xuất
Doanh nghiệp trong ngành May cần xem xét kỹ lưỡng các yếu tố như mục tiêu phát triển, thị trường hiện tại và tiềm năng của công ty Đồng thời, nguồn vốn, cơ sở vật chất, nhân sự, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh cũng là những yếu tố quan trọng Đặc biệt, khi mở rộng ra thị trường quốc tế, doanh nghiệp cần nắm vững các hình thức xuất nhập khẩu để tối ưu hóa lợi nhuận.
Tiêu chí so sánh Hình thức sản xuất tự sản tự tiêu
Hình thức sản xuất gia công Đầu tư ban đầu
Đầu tư ban đầu cho cơ sở vật chất và máy móc thiết bị là một yếu tố quan trọng, nhưng doanh nghiệp còn cần xây dựng đội ngũ thiết kế sản phẩm, nghiên cứu thị trường và bán hàng để đảm bảo sự phát triển bền vững.
Chi phí đầu tư ban đầu không cao, đầu tư chủ yếu cho quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu
Xí nghiệp phải bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu cho sản xuất.
Nhận nguyên vật liệu từ khách hàng.
Rủi ro - Không bán được sản phẩm Thấp hơn.
- Phải khôn khéo trong cạnh tranh về mẫu mã và thị trường tiêu thụ.
Lợi nhuận Nếu thành công thì lợi nhuận rất cao.
Lợi nhuận thấp, thu được chủ yếu từ tiền công may sản phẩm.
Vẽ kỹ thuật may các cụm chi tiết của sản phẩm may
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion
Hanoi University of Science and Technology School of Textile - Leather and Fashion