Yêu cầu thiết kế
Các số ệu ban đầ li u
+ Phụ tải điện của nhà máy (Hình 1 và Bảng 1)
+ Phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí (Hình 2 và Bảng 2)
+ Điện áp nguồn: Uđm = 35kV, 22kV
Trạm biến áp khu vực có dung lượng ngắn mạch 250MVA, cung cấp điện cho nhà máy thông qua đường dây nhôm lõi thép (AC) được lắp đặt treo trên không.
+ Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 12km
+ Công suất của nguồn điện: Vô cùng lớn
+ Nhà máy làm việc: 3 ca, Tmax = 300 (10 + a) gi ờ
Phụ t ải điệ n c ủa nhà máy
TT Tên phân xưởng Công suất đặt (kW) Loại hộ tiêu thụ
3 PX nhuộm và in hoa 1200 I
4 PX giặt là và đóng gói thành phẩm 600 I
5 PX s a chử ữa cơ khí Theo tính toán III
8 Ban quàn lý và phòng thiết kế 150 III
9 Kho v t liậ ệu trung tâm 50 III
10 Chiếu sáng phân xưởng Theo diện tích download by : skknchat@gmail.com
Hnh 1-1 Sơ đồ mặt bằng toàn nhà máy liên hợp dệt
Phụ t ải điệ n c ủa phân xưở ng s ữa ch ữa cơ khí
Bảng 2 Danh sách thiết bị của PXSCCK
TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy Pđm (kW)
4 Máy tiện ren cấp chính xác cao 1 IJI6Π 1.7
13 Máy mài tròn 1 3130 2,8 download by : skknchat@gmail.com
TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy pđm (kW)
18 Máy mài dao cắt gọt 1 3818 0,65
20 Máy mài sắc mũi phay 1 3667 1
23 Thiết bị đế hóa bền kim loại 1 ΠΠ-58 0,8
27 Máy ép ay kiểu VÍT 1 - -
43 Máy biến áp hàn 1 CTĐ-24 24,6 download by : skknchat@gmail.com
Hnh 1-2 Sơ đồ mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí download by : skknchat@gmail.com
Xác đị nh phụ t ải tính toán
Xác đị nh phụ t ải tính toán cho phân xưở ng sửa ch ữa cơ khí
Xác định phụ tải tính toán (động lực) cho các nhóm phụ tải a Phân nhóm phụ tải
Trong mỗi phân xưởng, thường có nhiều thiết bị điện với công suất và chế độ làm việc khác nhau Để xác định phụ tải tính toán một cách chính xác, việc phân nhóm thiết bị điện là rất cần thiết Quá trình phân nhóm này cần tuân theo các nguyên tắc cụ thể để đảm bảo hiệu quả và độ chính xác trong tính toán.
Để tiết kiệm vốn đầu tư và giảm tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân xưởng, các thiết bị trong cùng một nhóm nên được sắp xếp gần nhau.
+ Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau để việc xác
+ định PTTT được chính xác hơn và thuận lợi hơn cho việc lựa chọn phương thức cungcấp điện cho nhóm.
Tổng công suất của các thiết bị trong một nhóm nên tương đồng để giảm thiểu sự chênh lệch trong việc sử dụng điện năng cho phân xưởng và toàn bộ nhà máy Số lượng thiết bị trong mỗi nhóm không nên quá nhiều, vì đầu ra của các tủ động lực thường nhỏ hơn 12 Tuy nhiên, việc đáp ứng đồng thời cả ba nguyên tắc này thường gặp khó khăn, do đó, người thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm một cách hợp lý nhất.
Dựa trên nguyên tắc phân nhóm phụ ải điện và vị trí, công suất của thiết bị, các thiết bị trong phân xưởng sửa chữa cơ khí được chia thành 5 nhóm khác nhau.
Nhóm STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng
4 Máy tiện ren cao cấp chính xác 1 4 1,7 1,7
5 Máy mài dao cắt gọt 1 18 0,65 0,65
7 Máy mài sắc mũi phay 1 20 1 1
10 Thiết bị để hóa bền kim loại 1 23 0,8 0,8
Tổng 8 38,96 download by : skknchat@gmail.com
7 b Xác định phụ tải tính toán củ ừng nhóm phụa t tải bằng pp sử dụng P tb & k max
Các giá trị ksd, cos φ, n* và khq max được tra cứu ở phụ lục PL1.1, PL 1.5, PL 1.6 Tại phân xưởng sửa chữa cơ khí, giá trị ksd được xác định là 0,15 và cos φ là 0,6 Do ksd = 0,15 nhỏ hơn 0,2, chúng ta sẽ tiến hành xác định theo phương pháp thích hợp.
Nhóm STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng
4 Máy tiện ren cao cấp chính xác 1 4 1,7 1,7
Có 6 thiế t bị có P đm > 1 2 P đm max : máy tiện ren (6)
+ Ptt = kmax ksd ∑ Pđm = 2,64 0,15 51,7 = 20,47 (kW)
3 = 27,3 (kVAr) + Stt = √Ptt 2+ Qtt 2 = 34,12 (kWA)
√3 0,4 = 49,25 (A) download by : skknchat@gmail.com
Nhóm STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng
Có 6 thiế t bị có P đm > 1 2 P đm max
+ Ptt = kmax ksd ∑ Pđm = 2,2 0,15 51 = 16,83 (kW)
3 = 22,44 (kVAr) + Stt = √Ptt 2+ Qtt 2 = 28,05 (kWA)
√3 0,4 = 40,49 (A) download by : skknchat@gmail.com
Nhóm STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng
5 Máy mài dao cắt gọt 1 18 0,65 0,65
7 Máy mài sắc mũi phay 1 20 1 1
10 Thiết bị để hóa bền kim loại 1 23 0,8 0,8
Có 5 thiế t bị có P đm > 1 2 P đm max
+ P ∗ = ∑P ∑P n1 đm= 17,5 28 55 , = 0,61 + Tra b ng => nả hq * = 0,7
+ Ptt = kmax ksd ∑ P đm = 2,1 0,15 28,55 = 9 (kW)
3 = 12 (kVAr) + Stt = √P tt 2 + Q tt 2 = 15 (kWA)
√3 0,4 = 21,65 (A) download by : skknchat@gmail.com
Nhóm STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng
Có 6 thiế t bị có P đm > 1 2 P đm max
+ P ∗ = ∑P ∑P n1 đm= 71.5 58 = 0,84 + Tra b ng => nả hq * = 0,82
+ Ptt = kmax ksd ∑ P đm = 2,48 0,15 71,5 = 26,6 (kW)
3 = 35,47 (kVAr) + Stt = √P tt 2 + Q tt 2 = 44,34 (kWA)
√3 0,4 = 64 (A) download by : skknchat@gmail.com
Nhóm STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng
− Trong nhóm 5 có “máy biến áp” hàn làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại cần qui đổi chế độ làm việc và công suất về 3 pha :
+ Có Sđm= 24,6 (kVA) và cos𝜑 = 0,35
+ Qui đổi về dài hạn: với hệ số đóng điện Kđ = 25 %
+ Qui đổi công suất về 3 pha:
+ Tổng công suất sau khi quy đổi:
+ Các máy gia công kim loại có ksd=0,15; riêng máy biến áp hàn có ksd=0,3
Có 2 thiết bị có Pđm > 1 2 Pđm max
Tra b ng ả n *=0,78 hq download by : skknchat@gmail.com
Tra b ng, n i suy => kả ộ max = 2,4
+ Ptt = kmax ksd ∑ Pđm = 2,4 0,18 38,91 = 16,81 (kW)
Kết quả phụ tải tính toán của 5 nhóm đượ ổc t ng hợp ở ảng dưới: b download by : skknchat@gmail.com
Nhóm STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng
(A) ksd cos nhq k max Phụ tải tính toán
P (kW) tt Qtt(kVAr) Stt(kVA) Itt (A)
4 Máy tiên ren cao cấp chính xác 1 4 1,7 1,7
5 Máy mài dao cắt gọt 1 18 0,65 0,65
7 Máy mài sắc mũi phay 1 20 1 1
10 Thiết bị để hóa bền kim loại 1 23 0,8 0,8
Tổng 15 28,55 0,15 0,6 10 2,1 9 12 15 21,65 download by : skknchat@gmail.com
Nhóm STT Tên thiết bị Số lượng
Ký hiệu trên mặt bằng
P đm (kW) I đm (A) ksd cos nhq k max Phụ tải tính toán
P (kW) tt Qtt(kVAr) Stt(kVA) Itt (A)
Tổng 8 38,96 0,18 0,6 6 2,4 16,81 22,41 28,01 40,43 download by : skknchat@gmail.com
Xác định phụ tải tính toán cho PXSCCK a Ph tụ ải động l c ự
+ Có 5 nhóm phụ ải nên chọ t n hệ số đồng thời Kđt = 0,9:
Qđl=Kđt (∑ Q 5 i=1 tti )=0,9 (27,3+22,44+12+35,47+22,41) = 107,66 (kVAr) b Ph t i chiụ ả ếu sáng
+ Phụ t i chiả ếu sáng của phân xưởng s a chử ữa cơ khí xác định theo phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị ện tích: di
+ Phụ t i chiả ếu sáng của phân xưởng :
QCS = PCS.tg = 0 (do coscs =1, dùng đèn sợi đốt) c Ph tụ ải tính toán toàn PXSCCK
Xác đị nh phụ t ải tính toán của các phân xưởng còn lạ i
+ Xác định phụ tải động lực của các phân xưởng :
Tra Knc và cos c a ph tủ ụ ải động lực phân xưởng
+ Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng : Tương tự như đối với PXSCCK
+ Xác định PTTT của toàn bộ phân xưởng :
Kết qu ph tả ụ ải tính toán của các phân xưởng đượ ổc t ng h p b ng 2 ợ ở ả download by : skknchat@gmail.com
Xác đị nh phụ t ải tính toán của toàn nhà máy
• Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy
+ Có 9 phân xưởng nên chọn hệ số đồng thời Kđt = 0,85
3 PX nhuộm và in hoa 1200 1336 0,7 0,8 15 840 630 20,04 0 860,04 630 1066,10
4 PX giặt và đóng gói thành phẩm 600 416 0,7 0,8 15 420 315 6,24 0 426,24 315 530,01
5 PX sửa chữa cơ khí 300 0,6 15 80,74 107,66 4,5 0 85,24 107,66 137,32
8 Ban quản lý và phòng thiết kế 150 691 0,7 0,8 15 120 90 10,37 0 130,37 90 158,42
9 Kho vật liệu trung tâm 50 750 0,8 0,8 15 40 30 11,25 0 51,25 30 59,38
Tổng 99,69 4471,68 3352,66 5596,6 download by : skknchat@gmail.com
Biểu đồ phụ tải
Bảng II.4 Biểu đồ phụ t i ả
(kVA) Tâm Phụ tải R(mm) 𝜶 cs ( ) o
3 PX nhuộm và in hoa
4 PX giặt và đóng gói thành phẩm
5 PX sửa chữa cơ khí 85,24 4,5 137,32 253750 107500 3,8 19
8 Ban quản lý và phòng thiết kế
9 Kho vật liệu trung tâm
+ R = √ S π.m PX , ch n m: T lọ ỷ ệ xích (kVA/mm 2 ) thích hợp, thường l y m ấ
• Tọa độ tâm phụ tải M (X0, Y0) được xác định như sau:
∑ 9 i=1 S i = 136674 (mm) download by : skknchat@gmail.com
Hnh 2-1 Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy download by : skknchat@gmail.com
Thiế t kế m ạng điện cao áp của nhà máy
Chọn c ấp điện áp nguồn điệ n c p cho m ấ ạng cao áp của nhà máy
• Xác định điện áp tính toán theo công thức kinh nghiệm như sau :
+ l: Khoảng cách từ nhà máy đến tr m biạ ến áp trung gian của hệ thống điện (km)
+ P: Công suất tính toán của phụ tải nhà máy (kW).
Dựa trên kết quả tính toán, chúng tôi đã chọn cấp điện áp trung áp 35kV cho hệ thống cung cấp điện đến nhà máy Với việc xem xét vị trí, công suất và nhu cầu cung cấp điện của các phân xưởng, chúng tôi có thể đề xuất các phương án cung cấp điện phù hợp.
Đề xu ất các phương án sơ đồ cung c ấp điệ n c ủa m ạng cao áp nhà máy
Chọn sơ đồ cung cấp điện từ nguồn điện nhà máy
Chọn phương án dẫn điện bằng một đường dây từ trạm biến áp trung gian (TBATG) đến trung tâm phụ tải của nhà máy, từ đó tiến hành phân phối điện năng đến các phân xưởng.
Tại tâm phụ tải của nhà máy, lắp đặt một trạm biến áp trung tâm (TBATT) để hạ điện áp nguồn từ 35kV xuống 10kV, cung cấp điện cho các phân xưởng thông qua các trạm biến áp phân xưởng (TBAPX) Do nhà máy thuộc hộ loại 2, nên trạm biến áp trung gian (TBATG) cần được trang bị 2 máy biến áp (MBA) với công suất được lựa chọn dựa trên các điều kiện cụ thể.
+ Tọa độ tâm phụ tải M (X0; Y ) c0 ủa nhà máy được xác định như sau:
∑ i=1 9 S i i=1 T,67(mm) + Điểm đặt tốt nhất đểđặt TBATG hoặc TPPTT có tọa độ M (48,03 ; 54,67)
Chọn phương án trạm biến áp phân xưởng
Nguyên tắc chọn phương án trạm biến áp phân xưởng :
Khi chọn máy biến áp, nên hạn chế số lượng chủng loại công suất và tránh chọn máy biến áp phân phối (MBAPP) có công suất trên 1000kVA, vì loại máy này không được sản xuất phổ biến.
+ Các phụ tải công suấ ớn (trên 2000kVA) có thểt l được cấp điện từ 2 TBAPX trở lên.
Các phụ tải công suất nhỏ gần nhau có thể được cấp điện chung qua một thiết bị phân phối Vị trí của thiết bị phân phối nên được đặt tại khu vực có công suất lớn nhất và yêu cầu lưu cung cấp điện cao nhất.
Số lượng máy biến áp trong một trạm biến áp phân phối (TBAPX) được xác định dựa trên nhu cầu cung cấp điện của phụ tải quan trọng nhất trong phân xưởng Đối với phụ tải loại I và II, cần lắp đặt 2 máy biến áp, trong khi phụ tải loại III chỉ yêu cầu 1 máy.
❖ Phương án 1 : Đặt 4 trạm biến áp
Trạm biến áp B1 cung cấp điện cho phân xưởng kéo sợi (1), ban quản lý và phòng thiết kế (8), cũng như kho vật liệu trung tâm (9) Tại đây, hai máy biến áp được lắp đặt làm việc song song để đảm bảo hiệu suất và độ tin cậy trong cung cấp điện.
+ Chọn công suất máy biến áp :
• Chọn dùng 2 máy biến áp có SđmB = 750(kVA);10/0,4(kV)
• Vậy chọn 2 máy biến áp có SđmBu0(kVA); 10/0,4(kV) thỏa mãn
• Trạm biến áp B2: Cấp điện cho phân xưởng d t v i (2), ệ ả đặt 2 máy biến áp làm việc song song
+ Chọn công suất máy biến áp:
• Điều ki n ch n: ệ ọ 2.SđmB≥ S TBA = 2204,64 (kVA)
• Chọn dùng 2 máy biến áp có SđmB = 1250(kVA);10/0,4(kV)
• Vậy chọn 2 máy biến áp có SđmB = 1250 (kVA); 10/0,4(kV) thỏa mãn
• Trạm biến áp B3: Cấp điện cho phân xưởng nhuộm và in hoa (3), phân xưởng giặt và đóng gói thành phẩm (4), đặt 2 máy biến áp làm việc song song
+ Chọn công suất máy biến áp :
• Điều ki n ch n: ệ ọ 2.SđmB≥ S TBA 66,10 +530,01 96,11(kVA)
• Chọn dùng 2 máy biến áp có SđmB = 1000(kVA);10/0,4(kV)
• Vậy chọn 2 máy biến áp có SđmB = 1000 (kVA); 10/0,4(kV) thỏa mãn
• Trạm biến áp B4: Cấp điện cho PX s a chử ữa cơ khí (5), PX mộc (6), trạm bơm (7), đặt 1 máy biến áp download by : skknchat@gmail.com
+ Chọn công suất máy biến áp:
• Vậy chọn 1 máy biến áp có SđmB @0(kVA) ;10/0,4(kV)
❖ Phương án 2: đặt 5 trạm biến áp
• Trạm biến áp B1: Cấp điện cho phân xưởng kéo sợi (1), đặt 2 máy biến áp làm việc song song
+ Chọn công suất máy biến áp:
• Điều ki n ch n: ệ ọ 2.SđmB≥ S TBA 42,53
• Chọn dùng 2 máy biến áp có SđmB = 630(kVA);10/0,4(kV)
• Vậy ph i chả ọn 2 máy biến áp có SđmBu0(kVA); 10/0,4(kV) thỏa mãn.
• Trạm biến áp B2: Cấp điện cho phân xưởng d t vệ ải (2), đặt 2 máy biến áp làm việc song song
+ Chọn công suất máy biến áp:
• Điều ki n ch n: ệ ọ 2.SđmB≥ S TBA "04,64(kVA)
• Chọn dùng 2 máy biến áp có SđmB50(kVA);10/0,4(kV)
• Vậy chọn 2 máy biến áp có SđmB = 1250(kVA); 10/0,4(kV) thỏa mãn
• Trạm biến áp B3: Cấp điện cho phân xưởng nhuộm và in hoa (3), đặt 2 máy biến áp làm việc song song
+ Chọn công suất máy biến áp:
• Điều ki n ch n: ệ ọ 2.SđmB≥ S TBA 66,10(kVA)
• Chọn dùng 2 máy biến áp có SđmBc0(kVA);10/0,4(kV)
• Vậy chọn 2 máy biến áp có SđmBc0(kVA); 10/0,4(kV) thỏa mãn
• Trạm biến áp B4: Cấp điện cho phân xưởng giặt và đóng gói thành phẩm
(4) PX s a chử ữa cơ khí (5), PX m c ộ (6), đặt 2 máy biến áp làm việc song song
+ Chọn công suất máy biến áp: download by : skknchat@gmail.com
• Chọn dùng 2 máy biến áp có SđmB00(kVA);10/0,4(kV)
• Vậy chọn 2 máy biến áp có SđmB00(kVA); 10/0,4(kV) thỏa mãn
• Trạm biến áp B5: Cấp điện cho trạm bơm (7), ban quản lý và phòng thiết kế (8), kho v t liậ ệu trung tâm (9), đặt 1 máy biến áp.
+ Chọn công suất máy biến áp:
• Vậy chọn 1 máy biến áp có SđmB= 400(kVA);10/0,4(kV) download by : skknchat@gmail.com
Phương án 1: Đặt 4 trạm biến áp
Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán PX Phụ tải tính toán TBAPX Chọn công suất TBAPX
8 Ban quản lý và phòng thiết kế 130,37 90
9 Kho vật liệu trung tâm 51,25 30
3 PX nhuộm và in hoa 860,04 630
4 PX giặt và đóng gói thành hẩ
5 PX sửa chữa cơ khí 85,24 107,66
7 Trạm bơm 75,79 52,5 download by : skknchat@gmail.com
Phương án 2: Đặt 5 trạm biến áp
Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán PX Phụ tải tính toán TBAPX Chọn công suất TBAPX
3 PX nhuộm và in hoa 860,04 630 860,04 630 1066,10 B3 630 2
4 PX giặt và đóng gói thành phẩm 426,24 315
5 PX sửa chữa cơ khí 85,24 107,66
8 Ban quản lý và phòng thiết kế 130,37 90
9 Kho vật liệu trung tâm 51,25 30 download by : skknchat@gmail.com
25 download by : skknchat@gmail.com
Lựa chọn các phương án nối dây của mạng cao áp
Nhà máy được phân loại thuộc hộ loại II, vì vậy đường dây từ Trạm Biến Áp Trung Gian (TBATG) đến trung tâm cung cấp sẽ sử dụng lộ kép.
Do tính chất quan trọng của các phân xưởng trong nhà máy, mạng cao áp được thiết kế theo sơ đồ hình tia, lộ kép Sơ đồ này giúp nố d i dây rõ ràng, với mỗi trạm biến áp phân xưởng được cung cấp điện từ một đường dây riêng, giảm thiểu ảnh hưởng lẫn nhau Điều này mang lại độ tin cậy cao trong cung cấp điện, dễ dàng thực hiện biện pháp bảo vệ, tự động hóa và thuận tiện trong quá trình vận hành.
+ Từ những phân tích trên có thể đưa ra 4 phương án thiết kế mạng cao áp như sau:
Hnh 3-1 Phương án 1 download by : skknchat@gmail.com
Hnh 3-3 Phương án 2 Hnh 3-2 Phương án 3 download by : skknchat@gmail.com
Sơ bộ ch ọn các thiế t bị điện
Chọn công suất máy biến áp
Việc chọn công suất máy biến áp được th c hiự ện theo các phương án sơ đồ được đề xuất ở mục 3.2.2
Chọn thi t diế ện dây dẫn a, Ch n thi t diọ ế ện cáp trung áp Điều ki n ch n: Ch n theo mệ ọ ọ ật độ dòng điện kinh t ế
Tính thiết diện kinh tế của dây dẫn:
Fkt= I lvmax J kt , mm 2 Trong đó:
Fkt: Tiết diện dây kinh tế
Ilvmax: Dòng điện làm việc lớn nhất chạy qua dây dẫn trong chế độ làm việc bình thường.
Jkt: Mật độ dòng kinh tế(A/mm2).
• Chọn thiết di n chu n g n thi t di n kinh t nhệ ẩ ầ ế ệ ế ất
Hnh 3-2 Phương án 4 download by : skknchat@gmail.com
• Kiểm tra điều ki n ệ phát nóng dài hạn k.Icp Ilvmax
Chỉ cần chọn một xuất tuyến có chiều dài lớn nhất và công suất lớn nhất để kiểm tra b, Chọn thi t diế ện cáp hạ áp
− Điều ki n chệ ọn: Phát nóng dài hạn k.Icp Ilvmax k: h s hi u ch nh I theo ệ ố ệ ỉ cp điều kiện lắp đặt th c tế ự
Ilvmax: Dòng điện lớn nhất chạy qua dây dẫn trong trong mọi chế độ làm việc dài hạn
Chú ý: Đối với cáp trung áp cấp đến các trạm biến áp phân xưởng
Để kiểm tra tổn thất cho phép trong hệ thống điện của nhà máy, do chiều dài cáp ngắn, có thể bỏ qua yếu tố này Đường dây cung cấp điện cho nhà máy sử dụng dây nhôm lõi thép (AC) được treo trên không Với thời gian hoạt động của nhà máy trên 3000 giờ, hệ số J được chọn là 1.1, phù hợp với đường dây trên không và nhiệt độ môi trường lắp đặt dây dẫn.
30 0 C, ta lấy k = 1 c, Ta có ả b ng t ng kổ ết như sau: download by : skknchat@gmail.com
Từ TBATT đến trạm B1, B2, B3, B4 dùng cáp lộ kép
Kiểm tra điều ki n ệ phát nóng dài hạn c a ủ cáp trung áp k Icp Ilvmax tho n ả mãn.
Từ B1-PX8, B1-PX9, B4-PX6, B4-PX7 dùng cáp lộ đơn, từ B3-PX4 dùng cáp lộ kép
Từ TBATT đến trạm B1, B2, B3, B4 dùng cáp lộ kép; từ TBATT đến trạm B5 dùng lộ đơn
TBATT-B5 10 310.00 17.90 1.1 16.27 25 129 download by : skknchat@gmail.com
Kiểm tra điều kiện phát nóng dài hạn của cáp trung áp k.I cp Ilvmax thoản mãn.
Từ B4-PX5,B4-PX6,B5-PX7, B5-PX8 dùng cáp lộ đơn
Từ TPPTT đến trạm B1, B2, B3, B4 dùng cáp lộ kép
Kiểm tra điều kiện phát nóng dài hạn của cáp trung áp k.I cp Ilvmax thoản mãn
Từ B1-PX8, B1-PX9, B4-PX6, B4-PX7 dùng cáp lộ đơn, từ B3-PX4 dùng cáp lộ kép
Nhánh Uđm (kV) S (kVA) I (A) Icp (A) k Chọn F
B4-PX7 0.4 92.20 133.08 158 1 35 download by : skknchat@gmail.com
Từ TPPTT đến trạm B1, B2, B3, B4 dùng cáp lộ kép; từ TPPTT đến tr m B5 ạ dùng lộ đơn
Kiểm tra điều kiện phát nóng dài hạn của cáp trung áp k.Icp Ilvmax thoản mãn
Từ B4-PX5, B4-PX6, B5-PX7, B5-PX8 dùng cáp ộ đơn l
Chọn máy cắt Điều kiện chọn máy cắt:
+ Điện áp định mức: UđmMC≥ Uđm.m
+ Dòng điện định mức: IđmMC≥ Iđm.m
Căn cứ vào điều kiện trên:
Phương án 1 cho đầu vào TBATT sử dụng 2 máy cắt 36 kV Với việc lắp đặt 7 máy biến áp (MBA), đầu ra TBATT sẽ chọn 7 máy cắt 36 kV Hệ thống sử dụng thanh góp 2 phân đoạn và giữa 2 phân đoạn sẽ có 1 máy cắt liên lạc 36 kV.
Phương án 2 cho hệ thống TBATT bao gồm việc sử dụng 2 máy cắt (MC) 36 kV Do lắp đặt 9 máy biến áp (MBA), đầu ra của TBATT sẽ chọn 9 máy cắt 36 kV Hệ thống sử dụng thanh góp 2 phân đoạn, với 1 máy cắt liên lạc 36 kV được đặt giữa 2 phân đoạn này.
Phương án 3 cho đầu vào trạm phân phối điện (TPPTT) sử dụng 2 máy cắt (MC) 36 kV Do lắp đặt 7 máy biến áp (MBA), đầu ra của TPPTT sẽ chọn 7 máy cắt 12 kV Hệ thống được thiết kế với thanh góp 2 phân đoạn, trong đó giữa 2 phân đoạn sẽ đặt 1 máy cắt liên lạc 36 kV.
Phương án 4 cho đầu vào của trạm biến áp phân phối (TPPTG) sử dụng 2 máy cắt (MC) 36 kV Do lắp đặt 9 máy biến áp (MBA), đầu ra của TPPTG sẽ chọn 9 máy cắt 12 kV Hệ thống sẽ sử dụng thanh góp với 2 phân đoạn, trong đó giữa 2 phân đoạn sẽ đặt 1 máy cắt liên lạc 36 kV.
Tính toán ki nh tế kỹ thuật ch ọn phương án thiế t kế
I ôđn (kA) Giá tiền 1 máy cắt
F200 12 1250 1.6 16/1 25 17000 0 download by : skknchat@gmail.com
Xác định vốn đầu tư thiết bị
− Tỷ giá quy đổi USD/VND= 23000
Thiết b ị điện Đơn vị Đơn giá (Tr đ)
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
0 0 0 0 2 358.2 2 358.2 download by : skknchat@gmail.com
- T n thổ ất điện năng trong máy biến áp:
: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất
= (0,124 T+ max.10-4 ) 8760 2 Với Tmax = 3000h = 1575 h download by : skknchat@gmail.com
- T n thổ ất điện năng của m i tr m biỗ ạ ến áp được xác định như sau:
TBA Số máy Smax(kVA) SđmB(kVA) P0(kW) PN(kW) A(kWh) TBAT
Tổn thất điện năng trong các TBA của phương án 1:
TBA Số máy Smax(kVA) SđmB(kVA) P0(kW) PN(kW) A(kWh) TBAT
9 Tổn thất điện năng trong các TBA của phương án 2:
TBA Số máy Smax(kVA) SđmB(kVA) P0(kW) PN(kW) A(kWh)
Tổn thất điện năng trong các TBA của phương án 3:
• Phương án 4: download by : skknchat@gmail.com
TBA Số máy Smax(kVA) SđmB(kVA
Tổn thất điện năng trong các TBA của phương án 4:
- Tổn thất điện năng trên đường dây:
+ P, Q là công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn đường dây (hoặc cáp)
+ R: Điện trở đoạn đường dây R = ro l, ro và ần lượt là l l điện trở đơn vị (/km) và chiều dài đoạn đường dây (km)
+ Uđm: Điện áp định mức của đường dây
+ : Th i gian t n thờ ổ ất công suấ ớt l n nh t ấ
• Phương án 1: Đường cáp F(mm 2 ) Uđm(kV) S(kVA) r0(/km
5 0.068 5690.25 download by : skknchat@gmail.com
Tổn thất điện năng trên đường dây của phương án 1:
• Phương án 2: Đường cáp F(mm 2 ) Uđm(kV) S(kVA) r (0/km) L(m) R() A(kWh)
Tổn thất điện năng trên đường dây của phương án 2:
• Phương án 3: download by : skknchat@gmail.com
Tổn thất điện năng trên đường dây của phương án 3:
• Phương án 4: Đường cáp F(mm 2 ) Uđm(kV) S(kVA) r (0/km) L(m) R() A(kWh)
Tổn thất điện năng trên đường dây của phương án 4:
− Tổn thất điện năng trong các TBA và đường dây: Đường cáp F(mm 2 ) Uđm(kV) S(kVA) r0(/km) L(m) R() A(k
25 download by : skknchat@gmail.com
+ Hàm chi phí tính toán:
Các đại lượng Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 Vốn đầu tư (Tr.đ) 7380.78 8710.19 5608.17 6549.55 Tổn thất điện năng (kWh)
318396.759 319843.545 210251.714 212444.276 Hàm chi phí tính toán (Tr.đ) 2632.63 2932.86 1892.65 2177.27
+ Kết quả tính toán cho thấ phương án và phương án có t n y 1 2 ổ thấ điệ năngt n lớn hơn phương án 3 và 4 nhiều lên loại bỏ không lựa chọn
Trong hai phương án 3 và 4, phương án 3 có vốn đầu tư và chi phí tính toán thấp hơn phương án 4 Tuy nhiên, phương án 4 lại có nhiều chủng loại MBA hơn, điều này gây khó khăn cho việc thay thế và sửa chữa.
+ Hơn nữa, phương án 4 có tổn thất điện năng lớn hơn phương án 3 nên về lâu dài trong quá trình vận hành sẽ không kinh tế ằng phương án b 3
+ Vì vậy ta chọn phương án 3 làm phương án thiết k ế
Tổn thất điện năng Phương án
4 Tổn thất điện năng TBA
Tổn thất điện năng đường dây
Tổng tổn thất điện năng
318396.759 319843.545 210251.714 212444.276 download by : skknchat@gmail.com
Thiết k chi ti ế ết cho phương án đượ c chọ n
Chọn thiết diện dây dẫn nối từ hệ thống điện về nhà máy
Nhà máy thuộc hộ loại II, do đó, đường dây trung áp cung cấp điện từ trạm biến áp TBATG đến trạm phân phối TPPTT sử dụng đường dây trên không lộ kép, với khoảng cách là 12km.
• Với dây nhôm lõi thép, , tra bảng ta được mật độ dông kinh tế:
- Chọn dây nhôm lõi thép không vỏ tiết di n 35 ệ mm 2 , AC 35 ki– ểm tra dây đã chọn theo điều kiện dòng sự cố Tra bảng dây AC – 35 có
- Khi 1 dây bị đứt thì dây còn lại chuy n tể ải toàn bộ côngsuất:
+ Đối với đường dây trên không và nhiệt độ môi trường lắp đặt dây dẫn là 30 0 C, ta lấy k=1
+ Kiểm gra dây dẫn ttheo điều ki n t n thệ ổ ất điện áp: Với dây dẫn AC-35, tra bảng được 𝑟 0 = 0,85 𝑘𝑚 𝛺 , 𝑥0= 0,403 km 𝛺
+ Ta có: ∆Ucp = 5% Uđm = 1,75 kV
Vậy tiết diện dây dẫn thỏa mãn các yêu cầu
Mục đích của bài viết là kiểm tra tính ngắn mạch của các thiết bị đã được lựa chọn trước đó, bao gồm máy biến áp, cáp trung áp và máy cắt trung áp, trong chế độ sự cố.
Lựa chọn thiết bị phân phối điện như BU, BI, chống sét van, cầu chì, cầu dao cao áp và aptomat hạ áp là rất quan trọng để đảm bảo hệ thống cung cấp điện hoạt động an toàn, tin cậy và hiệu quả kinh tế.
Khi tính toán ngắn mạch, việc lựa chọn thiết bị giá rẻ và đơn giản hóa quy trình là rất quan trọng Điều này giúp tính toán dòng điện ngắn mạch 3 pha, đồng thời đảm bảo rằng các máy cắt và aptomat đều ở trạng thái cắt Do đó, mạng điện được tính toán sẽ bao gồm một mạng điện hở, một nguồn cung cấp, một máy biến áp (MBA), một cáp và một aptomat.
+ Tính NM tại điểm N trên thanh cái TPPTT để kiểm tra MC và thanh góp
+ Tính NM tại các điểm N 1i phía cao áp của các TBAPX để kiểm tra cáp, tủ cao áp và dao cách ly 35 kV các tr m.ạ
+ Tính NM t i ạ các điểm N2i phía hạ áp c a ủ các TBAPX để chọn aptomat c a ủ các trạm.
+ Ngắn m ch xa nguạ ồn có IN = I’’= I ∞
+ Điện áp trung bình của đường dây :
Utb = 1,05 Uđm = 1,05.35 = 36,75 (kV) + Điện kháng của hệ thống:
+ Thông số ủa đường dây trên không và cáp được tính trong bả c ng dưới đây Đường dây Cáp L (m) r0 (Ω/km) x0 (Ω) R (Ω) X (Ω)
5,676 10 −3 TPPTT – B 4 2xXLPE(3x25) 113.8 1,2 0,211 0,1366 0,024 download by : skknchat@gmail.com
+ tinh toán tương tự ới các điể v m 𝑁22 , 𝑁23 , 𝑁 24 :
Ta được bảng sau: Điểm ngắn mạch RCi (Ω) XCi (Ω) Z2i (Ω) IN (kA) IxkN
N24 0,1366 0,024 14,57 1,46 3,71 download by : skknchat@gmail.com
- Thông số các MBAPX được tính theo công thức:
𝑑𝑚 1 10 1 Ω Thay số tính toán ta tính được điện trở và điện kháng của các
MBAPX ở cấp điện áp 35kV như bảng dưới đây:
- Tính dòng điện ngắn mạch khi sự cố tại điểm N31:
√3 14 52, = 1,46𝑘𝐴 Quy về cấp điện áp 0,4 kV:
𝐼 𝑥𝑘𝑁31 = 1,8 √2 𝐼 𝑁31 = 1,8√2.18 65, = 47,48𝑘𝐴 Tính toán tương tự ta có dòng ngắn mạch tại các điểm N32, N33, N34
Tên trạm Sdm (KVA) ΔPN (kW) UN%
B4 400 4,6 5 35,22 153,13 157,13 download by : skknchat@gmail.com
3.5.3 Kiểm tra các thiết bị điện đã được sơ bộ chọn ở phần so sánh kinh t - k thu t ế ỹ ậ
- Kiểm tra cáp trung áp theo điều ki n ệ ổn định nhi t : ệ
• Fôđn: Thi t di n ế ệ ổn định nhi t c a ệ ủ cáp
• 𝛼 : H sệ ố xác định b i nhiở ệt độ phát nóng giớ ại h n của cáp Cáp đồng 𝛼= 7, cáp nhôm 𝛼 = 12
• 𝐼∞ : Dòng điện ng n mắ ạch ba pha xác lập
• tqđ: Thời gian quy đổi nhiệt của dòng điện ngắn mạch
- Kiểm tra máy cắt theo các điều kiện sau ứng với chế độ ngắn mạch
• tqđ: thời gianổn định nhiệt định mức, nhà chế ạo cho tương ứ t ng với Iôđ
• I”: dòng ngắn mạch siêu quá độ, trong tính toán ngắn mạch coi ngắn mạch là xa nguồn, bằng dòng ngắn mạch chu kỳ
Tuyến cáp 𝑈đ𝑚( )𝑘𝑉 𝐼𝑁(𝑘𝐴) 𝛼 𝑇𝑞đ 𝐹ôđ𝑛 Chọn F(𝑚𝑚 2 ) Kết luận
TBATT-B4 35 1,46 7 0,8 9,14 25 Thỏa mãn download by : skknchat@gmail.com
3.5.4 Lựa chọn các thiết bị phân phối điệ khácn
- Chọn cầu chì cao áp:
Theo dữ liệu đã được phân tích trong các phần trước, bảng thông số cột chống cầu chì cao áp cho từng trạm biến áp đã được lập, dựa trên thông tin từ Bảng tra cứu PLIII.12 Tất cả các cầu chì cao áp đều được sản xuất bởi hãng SIEMENS, như được nêu trong sách Thiết kế cấp điện.
- Chọn cầu dao cao áp:
Dựa trên số liệu đã được phân tích trong các phần trước, chúng tôi đã lập bảng chuẩn cho cầu dao cao áp tương ứng với từng trạm biến áp Thông tin này được lấy từ Bảng tra cứu PLIII.4 và các thông số kỹ thuật của cầu dao phụ tải do ABB cung cấp, theo tài liệu "Thiết kế trạm điện".
B4 35 335.52 2.76 1,46 3GD1 601-5B download by : skknchat@gmail.com
− Chọn áp tô mát tổng và áp tô mát phân đoạn phía hạ áp của TBAPX:
Khi chọn áp tô mát tổng, cần tham khảo bảng chọn áp tô mát tổng dựa trên số liệu đã tính toán ở các phần trước Thông tin chi tiết về các loại áp tô mát từ 16 đến 3200A do Merlin Gerin chế tạo có thể được tìm thấy trong sách Thiết kế cấp điện, cụ thể là Bảng tra cứu PLIV.3.
- Chọn áp tô mát phân đoạn:
+ Theo số liệu đã tính toán ở các phần trước, ta có: (theo B ng tra c u ả ứ
PLIV.3 Thông số kĩ thuật các loại áp tô mát từ 16 đến 3200A do
Merlin Gerin ch t o ế ạ – Sách Thiế ế ấ điện).t k c p
+ Từ B1-PX8,B1-PX9,B4-PX6, B4-PX7 dùng cáp lộ đơn
+ Từ B3-PX4 dùng cáp lộ kép
Nhánh 𝑈đ𝑚( )𝑘𝑉 S (kVA) 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥(𝐴) I’’ (A) Áp tô mát
B4-PX7 0.4 92.20 93.16 11,49 320-800A C801N download by : skknchat@gmail.com
CHƯƠNG 4.THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO
PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Điện năng từ TBA B4 được đưa về tủ phân phối của phân xưởng
- Trong tủ phân phối đặt 1 aptomat tổng và 6 Áptômat nhánh cấp điện cho 5 tủ động lực và một tủ chiếu sáng
- Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và tủ chiếu sáng sử dụng sơ đồ hình tia để thuận tiện cho việc quản lý và vận hành
Mỗi tủ động lực cung cấp điện cho một nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp, trong đó các phụ tải có công suất lớn và quan trọng nhận điện trực tiếp từ thanh cái của tủ, trong khi các phụ tải có công suất nhỏ và ít quan trọng hơn được kết hợp thành các nhóm nhỏ để nhận điện từ tủ theo sơ đồ liên thông.
Để nâng cao độ tin cậy và dễ dàng thao tác trong việc cung cấp điện, các aptômat được lắp đặt ở các đầu vào và ra của tủ, nhằm thực hiện chức năng đóng cắt và bảo vệ thiết bị trong phân xưởng khỏi quá tải và ngắn mạch.
4.1 Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối
4.1.1 Lựa chọn aptômat cho tủ phân phối
+Ilvmax = Itt PXSCCK = √3U S tt đm = 137,32 √3,0,4 = 198,2(A)
+ Điện áp định mức: UđmA≥Uđmm = 0,4 (kV)
+ Dòng điện định mức: IđmA≥Ilvmax = 198,2
+ Trong tủ hạ áp của TBA B4, ở đầu đường dây đến tủ phân phối đặt 1 aptomat loại NS250N do hãng Merin Gerin chế tạo có IđmA = 250 (A)
- Chọn aptopmat tại các TĐL :
+ Điện áp định mức: UđmA≥Uđmm = 0,4 (kV)
+ Dòng điện định mức: IđmA≥Ilvmax
+ Kết quả lựa chọn được tổng hợp vào bảng sau : download by : skknchat@gmail.com
Bảng IV 1 Chọn aptomat cho tủ phân phối PXSCCK
4.1.2 Chọn cáp từ TBA B4 về tủ phân phối của phân xưởng
- Phân xưởng sửa chữa cơ khí có :
+ Ilvmax = Itt PXSCCK = √3U S tt đm= 137,32 √3,0,4 = 198,2(A)
- Vì chỉ có một cáp đi trong rãnh dưới đất nên khc = 1 ; điều kiện chọn cáp là :
- Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi (3 lõi + trung tính ) , cách điện PVC do hãng LENS chế tạo loại (3x70+50) có Icp = 254 (A)
- Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ khi bảo vệ bằng aptomat:
+ Vậy cáp đã chọn là hợp lý
4.1.3 Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực
Các đường cáp từ tủ phân phối (TPP) đến các tủ động lực (TĐL) được lắp đặt trong rãnh cáp dọc theo tường bên trong và cạnh lối đi của phân xưởng.
Cáp được lựa chọn dựa trên điều kiện phát nóng cho phép, đồng thời cần kiểm tra sự phối hợp với các thiết bị bảo vệ và đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt trong trường hợp xảy ra ngắn mạch.
- Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
- Chọn cáp từ tủ phân phối (TPP) tới tủ động lực (TĐLi) :
Tuyến cáp Itt(A) Loại Iđm(A) Uđm(V) IcắtN(kA) Số cực
TPP-TĐL5 40,43 C60H 63 440 10 4 download by : skknchat@gmail.com
+ Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
+ Kết quả chọn cáp từ TPP TĐL được tổng hợp dưới bảng sau :-
Bảng IV.2 Chọn cáp cho TPP-TĐL
4.1.4 Chọn thanh góp cho các tủ phân phối và tủ động lực
> Thanh góp cho tủ phân phối :
- Chọn thanh góp theo điều kiện phát nóng cho phép : k1 k I ≥2 cp IlvmaxB= √3U S ttB đmB= √3,0,4 400 = 577 35, (A) + Trong đó :
+ k1 = 1 : với thanh góp đặt đứng
+ k2 = 1 : hệ số hiệu chỉnh nhiệt theo môi trường
- Tra PL VI.9 chọn thanh góp đồng hình chữ nhật M(40x4) có Icp = 625 (A) Mỗi pha đặt 3 thanh
- Chiều dài l = 1m ; khoảng cách trung bình hình học D = 100 m
+ ro = 0,125 (mΩ /m) —— RTG1 = RTG2 = ro.l = 0,125 (mΩ) + x = 0,145 ( 0 mΩ /m) — XTG1 = XTG2 = x l = 0,145 (0 mΩ)
> Thanh góp cho tủ động lực 4 :
- Chọn thanh góp theo điều kiện phát nóng cho phép :
- Chọn thanh góp đồng hình chữ nhật M(25x3) có I cp = 340 (A) Mỗi pha đặt 3 thanh
> Các tủ còn lại chọn tương tự :
Tuyến cáp Itt(A) (1,25 IđmA)/1,5 F(mm 2 ) I cp (A)
TPP-TĐL5 40,43 52,5 4G6 54 download by : skknchat@gmail.com
Hnh 4-1 Sơ đồ nguyên lý
Hnh 4-2 Sơ đồ thay thế
Bảng IV.3 Chọn thanh góp cho tủ phân phối và tủ động lực
4.1.5 Tính toán ngắn mạch lưới hạ áp
- Khi tính toán ngắn mạch phía hạ áp, ta xem MBA B2 là nguồn
Với dòng ngắn mạch này, nếu các thiết bị được lựa chọn đáp ứng đầy đủ điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt, chúng hoàn toàn có khả năng hoạt động hiệu quả trong các điều kiện thực tế.
- Để giảm nhẹ khối lượng tính toán ta chỉ kiểm tra với tuyến cáp có khả năng xảy ra sự cố nặng nề nhất là tuyến đến TĐL4
- Khi cần thiết có thể kiểm tra thêm các tuyến cáp còn nghi vấn, việc tính toán cũng tiến hành tương tự
- Sơ đồ nguyên lý thay thế cho sơ đồ đi dây từ TBA B4 cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, phân xưởng dập như hình
Tuyến cáp Uđm (kV) Stt (kVA) Itt (A) Kích thước
40,43 25x3 1 340 download by : skknchat@gmail.com
+ PXSCCK nhận điện từ thanh góp 1 (TG1) của trạm B4
+ A1 nối giữa MBA B4 và TG1
+ A2 đặt ở đầu và cuối đường cáp C1 nối với 2 thanh góp TG1 và TG2
+ TG2 đặt trong tủ phân phối của phân xưởng SCCK
A3 là aptômat lắp đặt tại đầu và cuối đường cáp C2, có nhiệm vụ nhận điện từ tủ phân phối để cung cấp cho tủ động lực 4 (TĐL4) Tủ động lực 4 được thiết kế với dòng điện tính toán lớn nhất, do đó, khả năng xảy ra sự cố nghiêm trọng nhất cũng cao hơn.
− Điện trở và điện kháng của MBA tại trạm B4 quy về hạ áp :
+ RBA= ∆P n S U dm 2 dm 2 = 0, 0,4 92 400 2 2 = 0, (mΩ)92 + XBA= U n %.U S dm 2 dm = 5.0,4 400 2 = 20(mΩ)
− Điện trở và điện kháng của aptomat :
+ Aptomat loại NS250N : RA2 = 0,36 + 0,6 - 0,96 (mΩ X) ; A2 = 0,28 (mΩ) + Aptomat loại NC100H: RA3 = 1,3 (mΩ X); A3 = 0,86 (mΩ)
− Điện trở và điện kháng của cáp :
Chiều dài L = 100 m r0 = 0,268 (Ω/km) →RC1 = r 0 l = 26,8 (mΩ) x 0 = 0,08 (Ω/km) →X C1 = x 0 l = 8 (mΩ)
Chiều dài L = 27 (m) ( khoảng cách đến tủ động lực xa nhất ) r 0 = 1,15 (Ω/km) → R C2 = r 0 l = 31,05 (mΩ) x0 = 0,07 (Ω/km) →XC2 = x 0 l = 1,89 (mΩ)
→ Z1 =√R1 2+ X1 2 = 41,36 (mΩ) download by : skknchat@gmail.com
+ Kiểm tra khả năng cắt của áptômát loại NS250N có icắtN = 8 kA > 5,58 (kA) Vậy áptômát đã chọn thoả mãn
+ Kiểm tra ổn định động của thanh góp TG1 :
• Dự định đặt 3 thanh góp cách nhau 15cm, mỗi thanh đặt trên 2 sứ khung tủ cách nhau 70cm
• W = 40,4 6 2 = 0,107 (cm 2 ) – thanh góp đặt đứng
• Với thanh cái bằng đồng σ cp = 1400 > σ tt = 481,87 (kG/cm ) 2
• Vậy thanh cái đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động
→ ixkN2= √2 I k = √2 3,N2 xk 24.1,2 = 5,5 (kA + Ki m tra khể ả năng cắt của áptômát loại NC100H có icắtN = 6 kA > 3,24 (kA)
Vậy áptômát đã chọn thoả mãn
+ Kiểm tra ổn định động của thanh góp TG2 :
• Dự định đặt 3 thanh góp cách nhau 15cm, mỗi thanh đặt trên 2 sứ khung tủ cách nhau 70cm
• W = 40,4 6 2 = 0,107 (cm 2 ) – thanh góp đặt đứng
• Với thanh cái bằng đồng σ cp = 1400 > σ tt 2,54 (kG/cm ) 2
• Vậy thanh cái đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động download by : skknchat@gmail.com
4.2 L a ch n thi t b trong cự ọ ế ị ác tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng
4.2.1 Ch ọn aptomat cho các tủ độ ng l c ự
Các aptômat tổng của tủ động lực có thông số tương đương với các aptômat nhánh của tủ phân phối Kết quả lựa chọn aptômat được trình bày trong bảng 4.3.
Bảng IV.4 Chọn aptomat cho các tủ động l c ự
Tuyến cáp I tt (A) Loại I đm (A) U đm (V) I cắtN (kA) Số cực
4.2.2 Ch ọn aptomat và cáp cho các thiế t b ị và nhóm thiế t b ị trong t ủ độ ng l c ự
√3cosφ.U đm + Điện áp định mức: U đmA ≥ U đmm = 0,4 (kV)
+ Dòng điện định mức: I đmA ≥ I lvmax
- Chọn cáp từ tủ động lực đến các động cơ:
+ Điều ki n ch n: ệ ọ I cp ≥ I tt
+ Điều ki n ki m tra ph i h p vệ ể ố ợ ới các thiế ị ảt b b o v khi b o v ệ ả ệ bằng aptomat:
- Kết qu l a chả ự ọn đượ ổc t ng hợp dướ ải b ng sau: download by : skknchat@gmail.com
Nhóm STT Tên thiết bị Ký hiệu trên mặt bằng
Pđm(kW) Itt(A) F(mm 2 ) Icp(A) Loại IđmA(A) Iktđl/1,5(A) Uđm(V)
4 Máy tiên ren cao cấp chính xác 4 1,7 4,09 4G1,5 31 C60L 25 20,83 440
5 Máy mài dao cắt gọt 18 0,65 1,56 4G1,5 31 C60L 25 20,83 440
7 Máy mài sắc mũi phay 20 1 2,41 4G1,5 31 C60L 25 20,83 440
10 Thiết bị để hóa bền kim loại 23 0,8 1,92 4G1,5 31 C60L 25 20,83 440
14 Máy mài thô 28 2,8 6,74 4G1,5 31 C60L 25 20,83 440 download by : skknchat@gmail.com
B ả ng IV.5 Ch ọn aptomat và cáp cho các thiế ị và nhóm thiế ị t b t b trong t ủ độ ng l c ự
Nhóm STT Tên thiết bị Ký hiệu trên mặt bằng
Pđm(kW) Itt(A) F(mm 2 ) Icp(A) Loại IđmA(A) Iktđl/1,5(A) Uđm(V)
7 Máy biến áp hàn 43 7,46 17,95 4G1,5 31 C60L 25 20,83 440 download by : skknchat@gmail.com
Hnh 4-3 Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí download by : skknchat@gmail.com
Hnh 4-4 Sơ đồ mặt bằng và đi dây ủa phân xưởc ng sửa chữa cơ khí download by : skknchat@gmail.com