1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học

59 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,73 MB

Cấu trúc

  • Tên đề tài tiếng Việt:

  • HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƯƠNG TÁC LỚP HỌC

  • Tên đề tài tiếng Anh:

  • BUILDING A SYSTEM SUPPORTING CLASSROOM INTERACTION

  • Tên đề tài tiếng Việt:

  • HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƯƠNG TÁC LỚP HỌC

  • Tên đề tài tiếng Anh:

  • BUILDING A SYSTEM SUPPORTING CLASSROOM INTERACTION

  • DANH MỤC

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • Chương 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Giới thiệu đề tài

    • 1.2. Lý do chọn đề tài

  • Chương 2. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

    • 2.

    • 2.1. Mục tiêu

    • 2.2. Phạm vi

    • 2.3. Phương pháp thực hiện

    • 2.4. Ý nghĩa thực tiễn

    • 2.5. Kết quả dự kiến

    • 2.6. Hiện trạng bài toán

    • 2.7. Đánh giá hiện trạng và hướng giải quyết

      • 2.7.1. Đánh giá hiện trạng

      • 2.7.2. Hướng giải quyết

    • 2.8. Công nghệ sử dụng

      • 2.8.1. NestJS

      • 2.8.2. ReactJS

      • 2.8.3. Firebase

      • 2.8.4. PostgreSQL

  • Chương 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƯƠNG TÁC LỚP HỌC

  • 1.

  • 2.

  • 3.

    • 3.1. Phân tích yêu cầu hệ thống

      • 3.1.1. Phân tích yêu cầu chức năng

      • 3.1.2. Yêu cầu về tính năng

      • 3.1.3. Phân tích yêu cầu phi chức năng

      • 3.1.4. Phân tích yêu cầu người dùng

      • 3.1.5. Mô hình use case toàn hệ thống

      • 3.1.6. Một số use case của hệ thống

      • 3.1.6.1. Usecase Điểm danh

      • 3.1.6.2. Usecase Tải lên dữ liệu

      • 3.1.6.3. Usecase Đánh giá giảng viên

    • 3.2. Thiết kế hệ thống

      • 3.2.1. Thiết kế luồng sản phẩm

      • 3.2.2. Thiết kế xử lý

        • 3.2.2.1. Lược đồ tuần tự thao tác tải lên tài liệu

        • 3.2.2.2. Lược đồ tuần tự thao tác điểm danh

        • 3.2.3. Lược đồ tuần tự thao tác đánh giá Giảng viên

      • 3.2.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu

        • 3.2.4.1. Lược đồ cơ sở dữ liệu

        • 3.2.4.2. Mô tả các bảng dữ liệu

      • 3.2.5. Thiết kế kiến trúc hệ thống

        • 3.2.5.1. Kiến trúc tổng thể

        • 3.2.5.2. Kiến trúc thư mục ứng dụng Web

      • 3.2.6. +Thiết kế giao diện.

        • 3.2.6.1. Danh sách giao diện

        • 3.2.6.1.1. Danh sách giao diện Giảng viên

        • 3.2.6.1.2. Danh sách giao diện Sinh viên

        • 3.2.6.1.3. Danh sách giao diện Admin

        • 3.2.6.2. Giao diện một số màn hình của ứng dụng

        • 3.2.6.2.1. Giao diện một số màn hình của Giảng viên

        • 3.2.6.2.2. Giao diện một số màn hình của Sinh viên

        • 3.2.6.2.3. Giao diện một số màn hình của Admin

  • Chương 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

    • 4.

    • 4.1. Kết quả đạt được

    • 4.2. Thuận lợi và khó khăn

      • 4.2.1. Thuận lợi

      • 4.2.2. Khó khăn

    • 4.3. Hướng phát triển

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tài liệu Tiếng Việt

Nội dung

XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƯƠNG TÁC LỚP HỌC

Phân tích yêu cầu hệ thống

3.1.1 Phân tích yêu cầu chức năng

Cơ sở dữ liệu thời gian thực (Real-time Database):

Truyền dữ liệu tức thời là yếu tố quan trọng trong hệ thống hỗ trợ tương tác trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên trong lớp học Nhiều chức năng thiết yếu đều phụ thuộc vào cơ sở dữ liệu thời gian thực.

Trình chiếu tài liệu là hình thức trình bày các tài liệu dưới dạng slide trong buổi học, giúp sinh viên dễ dàng theo dõi nội dung ngay trên điện thoại hoặc máy tính cá nhân.

- Vùng thảo luận: để sinh viên đặt câu hỏi (có thể ẩn danh) và trao đổi trực tuyến với nhau và với giảng viên

Vùng điểm danh cho phép giảng viên thực hiện việc điểm danh linh hoạt trong suốt thời gian diễn ra lớp học, trong khi sinh viên cần hoàn thành việc điểm danh trong khoảng thời gian quy định.

- Vùng đánh giá: sau khi buổi học kết thúc, sinh viên thực hiện đánh giá độ hài lòng và để lại góp ý (nếu có)

3.1.2 Yêu cầu về tính năng

Hệ thống hoạt động trên nền tảng website, cho phép người dùng truy cập từ mọi địa điểm và thời gian chỉ cần có kết nối internet Một số yêu cầu cần thiết mà hệ thống phải đáp ứng bao gồm khả năng truy xuất thông tin nhanh chóng và bảo mật dữ liệu người dùng.

- Chức năng truy vấn: Đáp ứng yêu cầu truy vấn của người dùng như tìm kiếm, xem lại tài liệu,

- Chức năng cập nhật: Chức năng cập nhật luôn được thực hiện và giảm thiểu tối đa sai sót của người dùng

- Chức năng tải lên: Hỗ trợ lưu trữ tài liệu bài giảng, bài kiểm tra và nhập thông tin hàng loạt

3.1.3 Phân tích yêu cầu phi chức năng Ứng dụng sử dụng tiếng Việt, hoạt động ổn định trên nền tảng website Để thu hút được sinh viên hứng thú sử dụng, các thao tác trên ứng dụng phải thật đơn giản Giao diện thân thiện, giúp sinh viên nhận thức được giá trị nhận lại khi sử dụng hệ thống

Tận dụng các tài nguyên đã có tại trường như dữ liệu người dùng, dữ liệu môn học

Thông tin người dùng được bảo mật chặt chẽ, chỉ những cá nhân có thẩm quyền mới được phép truy cập vào các tài nguyên nhất định.

3.1.4 Phân tích yêu cầu người dùng

Hệ thống dựa trên kết quả khảo sát và nghiên cứu hiện trạng để phân tích yêu cầu và chức năng, được thể hiện qua ngôn ngữ mô hình hóa UML.

3.1.5 Mô hình use case toàn hệ thống

Hình 3.1: Lược đồ Use case người dùng tổng quan

Hình 3.2: Lược đồ Use case người dùng chi tiết

STT Tên Actor Ý nghĩa/Ghi chú

1 Giảng viên Tạo các đối tượng tương tác

2 Sinh viên Tương tác với tài liệu, vùng thảo luận, vùng đánh giá, vùng kiểm tra do giảng viên tạo ra

3 Quản trị viên (Admin) Quản lý chính việc tạo Giảng viên, Sinh viên, Lớp học, và các chức năng khác

Bảng 2: Danh sách các Actors

• Danh sách các Use case

STT Tên Use-case Ý nghĩa/Ghi chú

1 Đăng nhập vào trang người dùng

Cho phép giảng viên, sinh đăng nhập vào hệ thống

2 Tạo đối tượng tương tác Giảng viên tạo các đối tượng tương tác: vùng điểm danh, vùng đánh giá, document,

3 Tạo vùng điểm danh Tạo nơi điểm danh cho sinh viên

4 Tạo vùng đánh giá Tạo nơi để sinh viên đánh giá giảng viên

5 Tạo document Tạo các tài liệu dạng docx,pdf,pptx,

6 Tạo vùng thảo luận Tạo nơi thảo luận cho các buổi học

7 Tạo vùng kiểm tra Tạo nơi để kiểm tra

8 Tương tác ở vùng thảo luận

Sinh viên, giảng viên có thể tương tác ở vùng thảo luận

9 Đặt câu hỏi Sinh viên đặt câu hỏi ở vùng thảo luận

10 Trả lời câu hỏi Giảng viên, sinh viên trả lời câu hỏi ở vùng thảo luận

11 Report người dùng Giảng viên, sinh viên report người dùng vi phạm

12 Đặt trạng thái pending Giảng viên đặt câu hỏi ở trạng thái chờ

13 Chấm điểm bài kiểm tra Giảng viên chấm bài kiểm tra

14 Xem điểm của từng lớp Giảng viên xem điểm của từng lớp mình dạy

15 Mở tài liệu Giảng viên, sinh viên có thể mở tài liệu do giảng viên tải lên

16 Tải tài liệu Giảng viên, sinh viên có thể tải ttài liệu về máy

17 Chọn chế độ ẩn danh Sinh viên có thể đặt cậu hỏi, đánh giá giảng viên ẩn danh

18 Đánh giá giảng viên Sinh viên đánh giá giảng viên sau mỗi buổi học

19 Điểm danh Sinh viên điểm danh ở mỗi buổi học

20 Đăng nhập vào trang quản trị

Quản trị viên đăng nhập vào trang quản trị

21 Tạo giảng viên Quản trị viên có thể Tạo giảng viên

22 Tạo sinh viên Quản trị viên có thể Tạo sinh viên

23 Tạo lớp học Quản trị viên có thể Tạo lớp học

24 Nhập danh sách lớp Quản trị viên có thể Nhập danh sách

25 Đặt lại mật khẩu cho tài khoản

Quản trị viên có thể Đặt lại mật khẩu cho Sinh viên, Giảng viên

26 Nhập danh sách từ file excel

Quản trị viên có thể tạo giảng viên, sinh viên, và nhập danh sách lớp bằng file excel

Bảng 3: Danh sách các Use case

3.1.6 Một số use case của hệ thống

Hình 3-3 Lược đồ Use case điểm danh

Tên use case Điểm danh

Mô tả Sinh viên điểm danh ở bắt đầu mỗi buổi học Kết quả đánh giá được thống kê theo từng buổi học

Tiền điều kiện Người dùng đã đăng nhập vào hệ thống

Hậu điều kiện Sinh viên điểm danh thành công

Luồng sự kiện chính • Sinh viên vào lớp học

• Giảng viên bấm bắt đầu điểm danh

• Sinh viện chọn vào con số chính xác

• Hệ thống thông báo thành công/thất bại

3.1.6.2 Usecase Tải lên dữ liệu

Hình 3-4 Lược đồ Use case Tạo tài liệu

Tên use case Tạo document

Mô tả Giảng viên upload tài liệu của từng môn học

Tiền điều kiện Giảng viên đã đăng nhập vào hệ thống

Hậu điều kiện Giảng viên upload tài liệu thành công

Luồng sự kiện chính • Giảng viên vào môn học

• Giảng viên chọn tài liệu muốn tải lên

• Tài liệu được tải lên

• Tài liệu được tải lên thành công

Bảng 5: Usecase Tải lên dữ liệu

3.1.6.3 Usecase Đánh giá giảng viên

Hình 3-5 Usecase Đánh giá giảng viên

Tên use case Đánh giá Giảng viên

Mô tả Sinh viên đánh giá Giảng viên sau mỗi buổi học, kết quả được thống kê vào hệ thống

Tiền điều kiện Sinh viên đã đăng nhập vào hệ thống

Hậu điều kiện Sinh viên thực hiện đánh giá thành công

Luồng sự kiện chính • Giảng viên kết thúc buổi học

• Sinh viên đánh giá trên mẫu đánh giá

• Sinh viên đánh giá thành công

Bảng 6: Usecase Đánh giá giảng viên

Thiết kế hệ thống

3.2.1 Thiết kế luồng sản phẩm

Sử dụng lược đồ Product Workflow với BPMN (ngôn ngữ mô hình hóa trực quan cho các ứng dụng trong phân tích nghiệp vụ)

Sử dụng lược đồ tuần tự (Sequence Diagram) để mô tả phương thức xử lý vấn đề của hệ thống

Hình 3-6 Sơ đồ luồng sản phẩm

3.2.2.1 Lược đồ tuần tự thao tác tải lên tài liệu

Hình 3.7: Lược đồ tuần tự cho thao tác tải lên tài liệu

Sau khi đăng nhập thành công, giảng viên chọn chức năng tạo tài liệu và nhập các thông tin cơ bản cho tài liệu sắp tải lên Tiếp theo, giảng viên chọn chức năng tải tài liệu từ máy tính và lựa chọn tài liệu cần thiết Hệ thống sẽ hiển thị tiến trình tải lên và thực hiện việc tạo, lưu trữ file vào cơ sở dữ liệu Cuối cùng, hệ thống sẽ hiển thị thông báo kết quả tải tài liệu.

3.2.2.2 Lược đồ tuần tự thao tác điểm danh

Hình 3.8: Lược đồ tuần tự cho thao tác điểm danh

Để thực hiện điểm danh, giảng viên cần đảm bảo rằng hệ thống đang trong trạng thái buổi học Sau đó, giảng viên chọn Vùng điểm danh và hệ thống sẽ hiển thị thông tin cần cài đặt Khi giảng viên nhấn bắt đầu chức năng điểm danh, Vùng điểm danh sẽ được hiển thị trên giao diện của sinh viên Sinh viên thực hiện điểm danh theo hướng dẫn của giảng viên trong lớp, và hệ thống sẽ lưu trữ dữ liệu điểm danh Cuối cùng, hệ thống sẽ thông báo kết quả điểm danh cho cả sinh viên và giảng viên.

3.2.3 Lược đồ tuần tự thao tác đánh giá Giảng viên

Hình 3-9 Lược đồ tuần tự cho thao tác đánh giá Giảng viên

Sinh viên thực hiện đánh giá giảng viên trong trạng thái hệ thống đang diễn ra buổi học Sau khi giảng viên kết thúc buổi học, hệ thống sẽ hiển thị form đánh giá cho sinh viên Sinh viên tiến hành hoàn thành và nộp form đánh giá Hệ thống sẽ lưu trữ dữ liệu kết quả đánh giá và thông báo kết quả cho sinh viên Cuối cùng, hệ thống điều hướng về trang chủ.

3.2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu

3.2.4.1 Lược đồ cơ sở dữ liệu

Hình 4.1: Lược đồ cơ sở dữ liệu

3.2.4.2 Mô tả các bảng dữ liệu

Bảng dữ liệu User: Lưu thông tin về tài khoản người dùng

STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ý nghĩa

1 Id UUID Là duy nhất Khoá chính, phân biệt giữa những người dùng

2 User_id String Là duy nhất Tài khoản đăng nhập

3 Name String Không rỗng Tên hiển thị

4 Avatar String Ảnh đại diện

7 Phone String Số điện thoại

8 City String Tên thành phố

9 Additional_info Jsonb Thông tin thêm

Bảng 7: Mô tả các bảng dữ liệu

Bảng dữ liệu Class: Lưu thông tin về các lớp học

STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ý nghĩa

1 Id UUID Là duy nhất Khoá chính

2 Class_id String Là duy nhất Mã lớp học

3 Class_name String Tên lớp

7 Participants Integer Giới hạn số lượng

Bảng 8: Lưu thông tin về các lớp học

Bảng dữ liệu Class_file: Lưu thông tin về bảng giữa Class & File

STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ý nghĩa

1 Id Integer Là duy nhất Khoá chính

2 Class_id UUID Không rỗng Mã lớp chứa file

3 File_id integer Không rỗng Mã file

Bảng 9: Lưu thông tin về bảng giữa Class & File

Bảng dữ liệu Class_users: Lưu thông tin giữa Class & User

STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ý nghĩa

1 Id UUID Là duy nhất Khoá chính

2 User_id UUID Không rỗng Mã user trong lớp

3 Class_id UUID Không rỗng Mã lớp

Bảng 10: Lưu thông tin giữa Class & User

Bảng dữ liệu Exams: Lưu thông tin các bài kiểm tra

STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ý nghĩa

1 Id UUID Là duy nhất Khoá chính, phân biệt giữa các thông báo

2 Class_id UUID Không rỗng Mã loại thông báo

3 User_id UUID Không rỗng Mã người tạo

4 Name String Tên bài kiểm tra

6 Expiration_date Timestamp Ngày hết hạn

Bảng 11: Lưu thông tin các bài kiểm tra

Bảng dữ liệu Exam_details: Lưu thông tin về các câu hỏi của Exams

STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ý nghĩa

1 Id UUID Là duy nhất Khoá chính

2 Exam_id String Không rỗng Mã bài kiểm tra

3 Order String Số thứ tự câu hỏi

5 Answer_1 String Câu trả lời thứ 1

6 Answer_2 String Câu trả lời thứ 2

7 Answer_3 String Câu trả lời thứ 3

8 Answer_4 String Câu trả lời thứ 4

9 Right_answer String Câu đúng

Bảng 12:Lưu thông tin về các câu hỏi của Exams

Bảng dữ liệu File: Lưu thông tin về các tài liệu

STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ý nghĩa

1 Id UUID Là duy nhất Khoá chính

2 Original_name String Tên file gốc

5 File_name String Tên file

8 Class_id UUID Không rỗng Mã lớp

Bảng 13:Lưu thông tin về các tài liệu

3.2.5 Thiết kế kiến trúc hệ thống

Hình 4.2: Kiến trúc tổng thệ hệ thống

The back-end server is developed using NestJS and utilizes PostgreSQL as the database to store user information and class details It is hosted on Azure Web Services for optimal performance and reliability.

Firebase: Cơ sở dữ liệu nonSQL của Google, được sử dụng để thực hiện những chức năng realtime trong lớp học

React web app: Được viết bằng Reactjs, sử dụng thư viện giao diện Ant Design Được hosting sử dụng Fireabase hosting.

3.2.5.2 Kiến trúc thư mục ứng dụng Web

Trong kiến trúc thư mục ứng dụng web, file package.json giữ vai trò quan trọng trong việc lưu trữ các thư viện sử dụng Thư mục mock được sử dụng để tạo ra các mock API, trong khi thư mục public lưu trữ các file như hình ảnh và biểu tượng Thư mục src chứa toàn bộ logic của ứng dụng, bao gồm layout, model và service Cuối cùng, thư mục config chứa các biến dùng chung cho toàn hệ thống.

3.2.6.1.1 Danh sách giao diện Giảng viên

STT Tên màn hình Mô tả chức năng

1 Màn hình đăng nhập Màn hình đăng nhập vào hệ thống

Tương tác lớp học Class Interaction

Danh sách lớp học hiện tại của giảng viên bao gồm các lớp mà họ đang giảng dạy trong học kỳ này Nút “Vào lớp” cho phép giáo viên bắt đầu một lớp học bất kỳ.

3 Popup Bắt đầu lớp học Tại màn hình này, giáo viên chọn lớp mình cần bắt đầu buổi học và nhấn “Bắt đầu”

4 Màn hình upload tài liệu Trường hợp giáo viên cần tải liên các bài giảng thì có thể nhấn vào

5 Màn hình buổi học - chọn slide trình chiếu

Khi buổi học bắt đầu, giảng viên sẽ lựa chọn tài liệu để trình chiếu cho cả lớp, những tài liệu này đã được tải lên trước đó.

6 Màn hình buổi học - trình chiếu slide Giao diện trình bày slide của bài giảng Trên màn hình của sinh viên cũng xem được slide một cách realtime

7 Màn hình Chuyên cần Giao diện để Giảng viên xem lại danh sách sinh viên điểm danh ở mỗi buổi học

8 Giao diện khảo sát Giao diện để Giảng viên xem lại thống kế các đánh giá, góp ý sau mỗi buổi học

9 Giao diện danh sách các bài kiểm tra Giao diện để Giảng viên xem danh sách các bài kiểm tra

10 Giao diện tạo bài kiểm tra Giao diện để Giảng viên tạo các bài kiểm tra

Bảng 14: Danh sách giao diện Giảng viên

3.2.6.1.2 Danh sách giao diện Sinh viên

1 Popup chat Giao diện chatbox của giảng viên

Danh sách lớp học hiển thị tất cả các lớp học của sinh viên, kèm theo nút “Vào lớp” để sinh viên có thể tham gia các buổi học đang diễn ra.

3 Danh sách tài liệu Tại màn hình này, sinh viên có thể tải về những tài liệu mà giảng viên đã upload

4 Slide của buổi học Màn hình buổi học có sinh viên có

3 tab Trong đó tab 1 dùng để xem slide mà giảng viên đang trình chiếu trên máy thông qua điện thoại hay laptop cá nhân

5 Vùng thảo luận Giao diện chatbox của sinh viên tại tab 2

6 Vùng kiểm tra Giao diện làm bài kiểm tra của sinh viên tại tab 3

7 Popup điểm danh Popup để sinh viên điểm danh

8 Popup đánh giá Popup để sinh viên đánh giá sau mỗi buổi học

Bảng 15: Danh sách giao diện Sinh viên

3.2.6.1.3 Danh sách giao diện Admin

1 Đăng nhập Màn hình đăng nhập vào trang quản lý

2 Quản lý Giảng viên Giao diện quản lý giảng viên với danh sách các giảng viên trên hệ thống

3 Modal tạo giảng viên Giao diện thêm một giảng viên mới cùng thao tác “Lưu” hoặc

4 Xem và chỉnh sửa Giảng viên Giao diện chỉnh sửa một giảng viên cùng thao tác “Lưu” hoặc

5 Quản lý sinh viên Giao diện quản lý sinh viên với danh sách các sinh viên trên hệ thống

6 Tạo sinh viên Giao diện thêm một sinh viên mới cùng thao tác “Lưu” hoặc “Trở lại”

7 Xem và chỉnh sửa sinh viên Giao diện chỉnh sửa một sinh viên cùng thao tác “Lưu” hoặc “Trở lại”

8 Quản lý các lớp học Giao diện các lớp học trên hệ thống

9 Tạo lớp học Giao diện thêm một lớp học mới cùng thao tác “Lưu” hoặc “Trở lại”

10 Xem và chỉnh sửa lớp học Giao diện chỉnh sửa một lớp học cùng thao tác “Lưu” hoặc “Trở lại”

11 Thêm thành viên vào lớp Giao diện thêm 1 giảng viên / sinh viên vào danh sách của lớp

Bảng 16: Danh sách giao diện Admin

3.2.6.2 Giao diện một số màn hình của ứng dụng

3.2.6.2.1 Giao diện một số màn hình của Giảng viên

Hình 5-2 Giao diện buổi học

Hình 5-3 Giao diện chuyên cần

Hình 5-4 Giao diện khảo sát

Hình 5-5 Giao diện kiểm tra

3.2.6.2.2 Giao diện một số màn hình của Sinh viên

Hình 5-6 Trang chủ Hình 5-7 Giao diện buổi học

Hình 5-8 Giao diện chat Hình 5-9 Giao diện kiểm tra

Hình 5-10 Giao diện làm bài kiểm tra Hình 5-11 Giao diện điểm danh

Hình 5-12 Giao diện đánh giá

3.2.6.2.3 Giao diện một số màn hình của Admin

Hình 5-13 Quản lý lớp học

Hình 5-14 Quản lý Giảng viên

Hình 5-15 Quản lý Sinh viên

Ngày đăng: 20/04/2022, 09:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính (Trang 4)
 Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
h ương tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng (Trang 21)
bảng dưới đây: - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
bảng d ưới đây: (Trang 22)
3.1.5. Mô hình use case toàn hệ thống - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
3.1.5. Mô hình use case toàn hệ thống (Trang 24)
Hình 3.2: Lược đồ Usecase người dùng chi tiết - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Hình 3.2 Lược đồ Usecase người dùng chi tiết (Trang 25)
Bảng 2: Danh sách các Actors - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Bảng 2 Danh sách các Actors (Trang 26)
Bảng 3: Danh sách các Usecase - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Bảng 3 Danh sách các Usecase (Trang 27)
Bảng 4: Usecase Điểm danh - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Bảng 4 Usecase Điểm danh (Trang 28)
Bảng 6: Usecase Đánh giá giảng viên - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Bảng 6 Usecase Đánh giá giảng viên (Trang 30)
Sử dụng lược đồ Product Workflow với BPMN (ngôn ngữ mô hình hóa trực quan cho các ứng dụng trong phân tích nghiệp vụ) - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
d ụng lược đồ Product Workflow với BPMN (ngôn ngữ mô hình hóa trực quan cho các ứng dụng trong phân tích nghiệp vụ) (Trang 31)
Hình 3.7: Lược đồ tuần tự cho thao tác tải lên tài liệu - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Hình 3.7 Lược đồ tuần tự cho thao tác tải lên tài liệu (Trang 32)
Hình 3.8: Lược đồ tuần tự cho thao tác điểm danh - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Hình 3.8 Lược đồ tuần tự cho thao tác điểm danh (Trang 33)
Hình 3-9 Lược đồ tuần tự cho thao tác đánh giá Giảng viên Mô tả: Sinh viên thực hiện đánh giá  Giảng viên - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Hình 3 9 Lược đồ tuần tự cho thao tác đánh giá Giảng viên Mô tả: Sinh viên thực hiện đánh giá Giảng viên (Trang 34)
Hình 4.1: Lược đồ cơ sở dữ liệu - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Hình 4.1 Lược đồ cơ sở dữ liệu (Trang 36)
3.2.4.2. Mô tả các bảng dữ liệu - Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
3.2.4.2. Mô tả các bảng dữ liệu (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN