1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đia ly KTe

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

ĐỊA LÝ KINH TẾ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN, TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC KINH TẾ VĨNH PHÚC Vĩnh Phúc là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ của Thủ đô, là cầu nối giữa các[.]

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN, TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC KINH TẾ VĨNH PHÚC Vĩnh Phúc tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ Thủ đô, cầu nối tỉnh phía tây bắc với Hà Nội đồng châu thổ sơng Hồng, tỉnh có vai trò quan trọng hiến lược phát triển kinh tế khu vực quốc gia Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vừa có ảnh hưởng lớn tới phát triển khu vực phía bắc, vừa chịu tác động phát triển chung nước, khu vực phía bắc (đặc biệt tỉnh nằm dọc Quốc lộ 2) đồng sông Hồng Sự phát triển tỉnh chịu ảnh hưởng lớn trực tiếp nhiều dự án, chương trình phát triển quốc tế khu vực, có việc xây dựng phát triển tuyến hành lang kinh tế xuyên Á Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Quảng Ninh.Địa hình Vĩnh Phúc chia thành ba dạng bản: miền núi; trung du; đồng Vùng miền núi nằm phía bắc, tiếp giáp khu vực miền núi hai tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên, có hai dãy núi quan trọng Tam Đảo Sáng Sơn, đánh giá mức độ đa dạng sinh học cao, có tiềm lớn phát triển khai thác tài nguyên rừng phục vụ ngành lâm nghiệp, chế biến gỗ - lâm sản du lịch, nghỉ mát Vùng đồng Vĩnh Phúc nằm phía nam tỉnh thuộc huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Vĩnh Yên số xã huyện Bình Xuyên, Tam Dương Năm 2012, tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 49.689,01 ha, Như vậy, vùng đồng Vĩnh Phúc có tiềm để phát triển nơng nghiệp thâm canh suất cao Giữa vùng miền núi đồng vùng trung du với địa hình đồi gị xen kẽ từ đơng sang tây Tổng diện tích khu vực 24,9 nghìn hecta, đất nơng nghiệp chiếm 14 nghìn hecta Đây vùng có quỹ đất đai dồi dào, đặc biệt đất đồi, thích hợp trồng cơng nghiệp, ăn quả, hoa màu chăn ni gia súc, gia cầm có quy mơ cơng nghiệp, trang trại Vì vậy, vùng có điều kiện thuận lợi để chuyển đổi cấu trồng trọt chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Mặt khác, vùng đồi trung du Vĩnh Phúc có đặc điểm địa chất thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình cơng nghiệp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế Một phần lớn diện tích phân bố gần trục đường giao thông sở hạ tầng có sẵn Với vị trí địa lý gần Thủ đô Hà Nội, vùng trung du Vĩnh Phúc có lợi lớn thu hút đầu tư để phát triển cơng nghiệp Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc Hà Nội thực chủ trương chuyển dần sở sản xuất công nghiệp số trường đại học khỏi nội thành; tạo điều kiện để hình thành trung tâm đào tạo đại học, dạy nghề Vĩnh Phúc.Về thủy văn, địa bàn Vĩnh Phúc, hệ thống sơng suối đa dạng, lớn sông Hồng sông Lô Sông Lô phía tây với chiều dài 34 km chảy qua địa bàn tỉnh, trở thành ranh giới tự nhiên Vĩnh Phúc Phú Thọ Sơng Hồng có chiều dài 30 km ranh giới tự nhiên Vĩnh Phúc Hà Nội Ngồi ra, địa phận Vĩnh Phúc cịn có nhiều sơng ngịi nhỏ bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo, chảy xuống vùng đồng sông Đáy, sơng Cà Lồ Vĩnh Phúc cịn có nhiều đầm, hồ lớn hình thành kiến tạo địa chất yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội sau đầm Vạc, đầm Rượu, đầm Đông Mật, đầm Kiên Cương, đầm Rưng, hồ Đại Lải, hồ Xạ Hương, hồ Vân Trục Những cơng trình có ý nghĩa quan trọng tỉnh việc điều tiết nguồn nước, điều hịa khí hậu, phát triển ngành sản xuất, dịch vụ, du lịch Về khí hậu, chế độ gió mùa thay đổi khí hậu năm tạo điều kiện cho Vĩnh Phúc thâm canh, tăng vụ, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, tăng hệ số sử dụng đất nông nghiệp Mặt khác gây khơng khó khăn úng lụt, khơ hạn, sương muối, lốc xốy, mưa đá, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống.Nguồn tài nguyên khoáng sản Vĩnh Phúc không phong phú Trên địa bàn tỉnh có số loại khống sản, có loại khoáng sản quý thiếc, vàng sa khống quy mơ nhỏ, phân tán, trữ lượng thấp, khơng thuận lợi cho đầu tư khai thác cơng nghiệp Khống sản có trữ lượng đáng kể vật liệu xây dựng đá xây dựng, đá granite (khoảng 50 triệu mét khối), cao lanh, cát sỏi đất sét Do có địa hình miền núi gị đồi với diện tích lớn, Vườn Quốc gia Tam Đảo, nên tài nguyên rừng Vĩnh Phúc tương đối đa dạng Đây điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp du lịch Ngoài khu vực Tam Đảo, với tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, Vĩnh Phúc cịn có tiềm để phát triển hầu hết loại hình du lịch Nhiều điểm du lịch tỉnh nằm quy hoạch du lịch tổng thể vùng Bắc Bộ Tỉnh kết nối với tỉnh lân cận hình thành tuyến, tour du lịch phong phú hấp dẫn Trong xu thị hóa phát triển Hà Nội thành “siêu đô thị”, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí dân cư thị lân cận Vĩnh Phúc tăng cao ngày đa dạng loại hình, chất lượng, giá Tiềm to lớn Vĩnh Phúc phát triển du lịch sinh thái, phát triển khu nghỉ dưỡng cuối tuần, khu vui chơi thực hóa dần bước So với địa phương khác, Vĩnh Phúc tỉnh có dân số vào loại trung bình Năm 2012, tồn tỉnh có 1.020,597 triệu người sinh sống, người Kinh chiếm 97%, người Sán Dìu chiếm 2,5%; dân cư thuộc thành phần dân tộc khác có số lượng ít, chủ yếu đến Vĩnh Phúc trình chuyển cư nhân Đa số dân cư Vĩnh Phúc sống nông thôn Tỷ lệ dân cư đô thị Vĩnh Phúc tăng từ 12,97% năm 2001 lên 23,02% năm 2011 Mật độ dân số chưa phải loại cao nước (năm 2011 821 người/km), có xu hướng tăng nhanh, tạo sức ép lớn sở hạ tầng Lực lượng lao động tỉnh năm 2012 626.010 ngàn người, chiếm 70% dân số Về chất lượng lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2007 36,4% năm 2011 54%, tăng 3,8% so với năm 2010 Với vị trí địa lý thủy văn thuận lợi, hệ thống giao thông Vĩnh Phúc phát triển sớm - đường lẫn đường thủy Ngay từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhằm mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh vùng lân cận, thực dân Pháp triển khai xây dựng hệ thống giao thông vận tải bao gồm đường bộ, đường sắt đường hàng không Hiện nay, Quốc lộ (Hà Nội - Hà Giang) có 50 km chạy qua địa phận Vĩnh Phúc, song song với đường sắt Hà Nội - Lào Cai (cũng chạy qua Vĩnh Phúc); Quốc lộ 2B từ Vĩnh Yên khu nghỉ mát Tam Đảo; Quốc lộ 2C từ Vĩnh Yên qua Tam Dương, Lập Thạch Tuyên Quang Đây tuyến đường mang tầm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc nói chung Ngồi ra, địa bàn tỉnh cịn có tuyến đường xuyên Á Hà Nội Lào Cai chạy qua, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Các tuyến đường tỉnh lộ đầu tư nâng cấp phục vụ cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội huyện tỉnh Hệ thống giao thông đường thủy ý phát triển, hệ thống sông Hồng, sông Lơ Vĩnh Phúc cịn gần sân bay quốc tế Nội Bài, thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế nước quốc tế Bên cạnh thuận lợi bản, phát triển kinh tế Vĩnh Phúc gặp nhiều khó khăn hạn chế Một khó khăn lớn kinh tế chủ yếu dựa vào kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Tuy số lao động đào tạo nghề Vĩnh Phúc chiếm tỷ trọng ngày cao bản, khả đáp ứng nhu cầu sở sử dụng hạn chế, đặc biệt kỹ thực hành khả thích ứng với cơng nghệ, kỹ thuật, mơ hình tổ chức sản xuất tiên tiến, đại Trong năm gần đây, hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông sở hạ tầng thông tin liên lạc, đầu tư xây dựng nâng cấp từ nhiều nguồn Do vậy, lực hệ thống cải thiện, song so với nhu cầu phát triển tương lai nhiều hạn chế, chưa đồng bộ, cần tiếp tục đầu tư, nâng cấp Từ tách tỉnh (1997) tới nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh song chủ yếu dựa vào vốn đầu tư kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, yếu tố tăng trưởng không bền vững kinh tế Vĩnh Phúc Trên hạn chế, bất cập tỉnh bước vào công cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc khắc phục hạn chế thách thức lớn Vĩnh Phúc thời gian tới KINH TẾ TRUYỀN THỐNG TRƯỚC NĂM 1945 Trước năm 1945, Vĩnh Phúc tỉnh có truyền thống sản xuất nơng nghiệp Những kết nghiên cứu khoa học khẳng định, vùng đồi núi thung lũng trung du Vĩnh Phúc nằm khu vực dưỡng phổ biến lúa nước Oyza Japonica Từ thung lũng trung du, với trình chinh phục vùng đồng trung tâm châu thổ, cư dân Việt đưa lúa kỹ thuật canh tác lên trình độ cao Những biện pháp thâm canh truyền thống cư dân áp dụng kinh tế nông nghiệp định canh, định cư qua nhiều hệ Cùng với lúa, môi trường địa lý tự nhiên đa dạng, dân cư Vĩnh Phúc sớm du nhập canh tác loại hoa màu ăn phục vụ nhu cầu đời sống.Bên cạnh đó, thời gian nơng nhàn tạo điều kiện để hình thành phát triển nhiều nghề thủ công, từ đơn giản đến tay nghề cao Nhiều sản phẩm thủ công gốm, dệt, rèn đáp ứng nhu cầu đời sống người nông dân điều kiện kinh tế tự cung, tự cấp Một số nghề làng nghề tiếp tục trì phát triển gốm Hương Canh, mộc Thổ Chu (Bích Chu ngày nay), rèn Lý Nhân Cùng với phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, hệ thống chợ để trao đổi buôn bán hình thành, trước hết chợ làng, chợ quê mà tiếng làng thương mại Thổ Tang Trong thời thuộc Pháp, nhằm thực sách vơ vét tài nguyên, bóc lột thuộc địa, địa bàn Vĩnh Yên Phúc Yên (cũ), thực dân Pháp tiến hành chiếm đoạt đất đai, vơ vét lúa gạo Theo thống kê Công sứ Vĩnh Yên, năm từ 1934 đến 1938, Vĩnh Yên sản xuất 32.369 thóc, 204 ngơ Địa chí Phúc n năm 1932 ghi lại: Phúc Yên tỉnh nghèo, sản xuất lúa chính, năm cày cấy chừng 40.000 ha, thu hoạch trung bình 40.000 gạo, năm xuất cảng cho Hoa kiều 253 Không vơ vét thóc gạo, thời kỳ này, thực dân Pháp cịn sức chiếm đoạt ruộng đất nhân dân ta để lập đồn điền Ở Vĩnh Yên, theo báo cáo năm 1933, tồn tỉnh có 21 đồn điền người Pháp, với 1.863 Ngoài ra, số người Pháp chiếm hữu diện tích ruộng đất lớn để phát canh thu tơ, nhằm bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt, mang lại nguồn lợi kinh tế trực tiếp Theo tài liệu thống kê Pháp, năm 1930, hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên, diện tích cấy lúa 44.856 mẫu, thu hoạch 74.374 thóc, đóng thuế điền 398.267,78 đồng.Thời kỳ này, ngồi số cơng trình thủy lợi nhỏ, Phúc n khơng có sở cơng nghiệp xây dựng Trong khoảng thời gian từ 1914 đến 1922, người Pháp cho xây dựng hệ thống kênh máng, cống, đập, có đập Liễn Sơn cống phân lũ 12 cửa thuộc sơng Cà Lồ Những cơng trình thủy lợi chủ yếu phục vụ đồn điền, để chủ người Pháp khai thác triệt để nguồn lợi khu vực Có thể nói, khn khổ sản xuất tự cung tự cấp, kinh tế truyền thống Vĩnh Phúc trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, kinh tế tiền cơng nghiệp, chậm phát triển, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo Thủ cơng nghiệp hình thành số địa phương quy mơ nhỏ trình độ kỹ thuật - công nghệ lạc hậu, sản xuất tiêu dùng chỗ KINH TẾ VĨNH PHÚC TRONG CUỘC KHÁNH CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954) Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Vĩnh Phúc (lúc bao gồm hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên) nước tiến hành xây dựng quyền Để giải nạn đói trước mắt, bước ổn định đời sống nhân dân, với việc thực hiệu “Nhường cơm sẻ áo” theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền địa phương phát động phong trào tăng gia sản xuất nhân dân, thực hiệu “Không tấc đất bỏ hoang”, tập trung sản xuất loại hoa màu ngắn ngày Nhờ đó, thời gian ngắn, hoạt động sản xuất thu kết khả quan: cánh đồng bị nước lụt tàn phá phần đồi núi hoang vu phục hồi đưa vào sản xuất; hàng vạn mẫu hoa màu ngắn ngày thu hoạch có tác dụng thiết thực việc giải nạn đói nhân dân Để bước ổn định sản xuất, quyền địa phương huy động hàng nghìn nhân công đắp đoạn đê vỡ, sửa chữa hệ thống mương máng, phục vụ tích cực cho việc phục hồi sản xuất Chính quyền dân chủ nhân dân cịn nhanh chóng xóa bỏ loại thuế vơ lý, thực giảm tô, phân cấp công điền, công thổ cho dân cày nghèo, góp phần quan trọng để phục hồi sản xuất nơng nghiệp, ngăn chặn nạn đói, ổn định đời sống nhân dân củng cố quyền cách mạng Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, từ tháng 12 - 1946 đến tháng - 1949, Vĩnh Phúc thuộc vùng tự nên quyền cấp vận động nhân dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất nhằm bồi dưỡng sức dân, kháng chiến lâu dài Hàng vạn mẫu đất hoang, đồi trọc nhân dân khai phá để trồng sắn, ngô, khoai; ruộng đất đồn điền vắng chủ đưa vào sản xuất nơng nghiệp Tại Phúc n, quyền cách mạng thành lập 22 tập đoàn sản xuất, cấp 100.000 mẫu công điền, công thổ cho nhân dân Phong trào sản xuất cịn có tham gia lực lượng vũ trang địa phương Chính quyền Vĩnh Yên, Phúc Yên thành lập Ban Khuyến nông cấp, hỗ trợ giống, vốn hướng dẫn nhân dân phát triển sản xuất Ngồi ra, tỉnh cịn thành lập trại sản xuất giống lúa số giống trồng khác, cung cấp cho nhân dân để phát triển sản xuất Riêng Vĩnh Yên có ba trại lúa giống Phú Vinh, Tích Sơn (Tam Dương) Lăng Sơn (Lập Thạch) Trong thời gian này, để hỗ trợ thúc đẩy sản xuất địa phương, tỉnh thành lập chi nhánh tín dụng Vĩnh Yên Phúc Yên Từ năm 1948, hoạt động tín dụng phát triển tổ chức xuống cấp huyện cho dân vay 830.490 đồng hàng trăm trâu bò cày kéo Song song với việc động viên, khuyến khích, cấp quyền kháng chiến trực tiếp tổ chức xây dựng, phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương Năm 1948, tỉnh Vĩnh Yên tiến hành xây dựng 16 cơng trình tiểu thủy nơng tu bổ hệ thống nông giang Liễn Sơn, cung cấp nước cho 18.461 mẫu lúa Sản xuất nông nghiệp Vĩnh Phúc thời kỳ có bước phát triển đáng kể Năm 1947, tỉnh Vĩnh Yên gieo trồng 43.229 lúa mùa, thu hoạch 48.660 thóc; 21.561 lúa chiêm, thu hoạch 24.660 thóc Năm 1948, diện tích sản lượng lúa hai vụ tăng Vì thế, ngồi việc đảm bảo phục vụ nhu cầu nhân dân, hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước, Vĩnh Phúc cung cấp 4.000 gạo cho chiến khu Việt Bắc Năm 1949, Phúc Yên ủng hộ vạn hũ gạo kháng chiến Từ ngày 20 - - 1949 đến ngày - - 1949, nhân dân Phúc Yên bán cho Nhà nước 416 thóc, 71 gạo loại hoa màu khác, góp phần phục vụ kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư khen vào dịp Quốc khánh - - 1949 Đầu năm 1950, hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên hợp thành tỉnh Vĩnh Phúc, với việc tiến hành kháng chiến, hoạt động kinh tế triển khai; tầng lớp nhân dân tiếp tục đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất, ngành thực chủ trương tự cung tự cấp Tỉnh hỗ trợ giống, nơng cụ, trâu bị cho nơng dân vùng tạm chiếm; củng cố hệ thống đê đập, nông giang vùng ven sông Đáy, sông Lô Thực chủ trương Chính phủ việc tạm cấp ruộng đất thực dân Pháp việt gian vắng chủ cho nông dân, tháng - 1951, tỉnh tạm chia 277 đất canh tác cho 2.088 hộ nông dân thuộc 13 đồn điền địa bàn Vĩnh Phúc.Trong năm 1951 - 1952, hưởng ứng phong trào sản xuất tiết kiệm, nhân dân Vĩnh Phúc ký giao ước thi đua, giúp đỡ, tương trợ lẫn cơng việc khai hoang, phục hóa đất đai, làm thủy lợi sản xuất nông nghiệp Phong trào đổi cơng phát triển mạnh, có 86 tổ đổi cơng 2.260 tổ sản xuất thành lập Từ năm 1951, Vĩnh Phúc lại dần bị chiếm đóng, thực dân Pháp lập vành đai trắng từ Lập Thạch đến Đa Phúc tăng cường hoạt động quân địa bàn, dẫn đến hậu diện tích đất nơng nghiệp lớn bị bỏ trắng, nghề thủ công vùng tạm chiếm bị ảnh hưởng bất lợi, lưu thơng hàng hóa bị cản trở nặng nề Trước tình hình đó, quyền địa phương đạo nhân dân lấn vành đai, trở quê cũ, tiến hành sản xuất, đấu tranh với địch Dù địch thường xuyên mở chiến dịch bình định càn quét vùng này, nhờ nỗ lực nhân dân quyền địa phương, sản xuất trì Trong ba năm (1951 - 1953), nhân dân đóng góp cho Nhà nước hàng vạn thóc thuế nông nghiệp Các hoạt động thủ công gặp nhiều khó khăn tự cung cấp nhiều nhu yếu phẩm tư liệu sản xuất đơn giản, thiết yếu, sản xuất vạn lưỡi cày cung cấp cho nông dân Cũng năm 1953, nhằm tích cực bồi dưỡng sức dân, đẩy mạnh kháng chiến, quyền cách mạng Vĩnh Phúc tiếp tục phát triển công tác giảm tô, giảm tức, tạm chia, tạm cấp ruộng đất cho nông dân vùng tự do, mở đường cho sản xuất phát triển, tích cực góp phần đưa kháng chiến đến thắng lợi Nhân dân Vĩnh Phúc đóng góp sức người, sức đáng kể cho chiến dịch Biên giới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 4.KINH TẾ VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 1954-2011 4.1.Từ năm 1954 đến năm 1975 Từ năm 1954 đến năm 1975 Từ cuối năm 1954, với việc khắc phục hậu chiến tranh, tỉnh Vĩnh Phúc tích cực khơi phục kinh tế, tập trung phục hồi phát triển sản xuất nông nghiệp, đồng thời trọng phát triển công - thương nghiệp Từ tháng 10 đến cuối tháng 12 - 1954, nhân dân huyện Lập Thạch, Vĩnh Tường, n Lạc, n Lãng, Bình Xun góp gần vạn ngày công để tu bổ hệ thống nông giang Liễn Sơn nhanh chóng đưa vào sử dụng, cung cấp nước tưới cho 21.500 lúa huyện tỉnh Song song với q trình trên, cơng tác khai hoang phục hóa đẩy mạnh Trong năm chiến tranh, tồn tỉnh có 47.222 mẫu ruộng bị bỏ hoang, vịng năm, tính đến tháng - 1955, địa bàn tỉnh có 70% diện tích hoang hóa khơi phục Cùng với việc phát triển sản xuất, từ tháng 10 - 1955, ngành thương nghiệp có bước phát triển góp phần tích cực ổn định đời sống nhân dân Hệ thống hợp tác xã mua bán xây dựng nhiều xã từ năm 1959, nhiều hợp tác xã tín dụng thành lập Song song với trình phục hồi kinh tế, Vĩnh Phúc tiến hành thực cải tạo xã hội chủ nghĩa công - thương nghiệp, đặc biệt sau thắng lợi cải cách ruộng đất Ra đời từ kháng chiến, hịa bình lập lại, phong trào đổi công Vĩnh Phúc tiếp tục phát triển mạnh, trở thành tiền đề quan trọng hàng đầu để xây dựng phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Năm 1954, tồn tỉnh có 3.564 tổ đổi cơng năm 1956, tăng lên 13.923 tổ Trên sở đó, việc xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp triển khai rộng rãi quy mơ tồn tỉnh Cuối năm 1960, kết thúc kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, tỉnh thành lập 1.350 hợp tác xã, tập hợp 107.944 hộ nông dân, tương đương 92,68% tổng số hộ nông dân tỉnh Số ruộng đất thuộc hợp tác xã nông nghiệp 2.000.335 mẫu (chiếm 81,21% diện tích đất nơng nghiệp tỉnh), số trâu bò đưa vào hợp tác xã 68.921 (chiếm 83,4% tổng đàn trâu bò địa bàn) Thực sách thí điểm hình thành hợp tác xã bậc cao, năm 1960, toàn tỉnh chuyển đổi thành lập 32 hợp tác xã bậc cao Tính đến năm 1960, cơng hợp tác hóa nơng nghiệp, hồn thành địa bàn Vĩnh Phúc Đối với ngành thủ công nghiệp thương nghiệp, tỉnh Vĩnh Phúc đẩy mạnh trình cải tạo theo hình thức hợp tác, hợp doanh Cuối năm 1960, tồn tỉnh đưa 14.559 thợ thủ cơng vào làm ăn tập thể 5.393 hộ tiểu thương (chiếm 88% tổng số hộ tiểu thương địa bàn tỉnh) vào tổ chức kinh doanh, dịch vụ Năm 1961, Vĩnh Phúc tiến hành xây dựng thực kế hoạch năm lần thứ theo hướng xây dựng phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa Mục tiêu nhiệm vụ là: hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế, xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng sở vật chất kỹ thuật để tạo tiền đề cho cơng cơng nghiệp hóa cải thiện đời sống nhân dân Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ II (năm 1961) cụ thể hóa phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn sau: Ra sức phát triển nơng nghiệp tồn diện, đồng thời phát triển công nghiệp địa phương thủ công nghiệp phục vụ nông nghiệp, tăng cường thương nghiệp hợp tác xã, hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp công thương nghiệp, đưa số hợp tác xã đủ điều kiện lên bậc cao Theo đó, huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xun, Kim Anh, Đa Phúc, quy mơ hợp tác xã 100 hộ, nơi khác 200 hộ Năm 1961, tỉnh tiến hành củng cố, sáp nhập hợp tác xã phạm vi tồn thơn Tồn tỉnh cịn lại 817 hợp tác xã, đạt 95,1% Trong hai năm 1961 - 1962, sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 7,3%/năm Tổng sản lượng lương thực quy thóc năm 1962 tăng năm 1960 33.780 Bên cạnh đó, cơng tác khai hoang phục hóa đẩy mạnh Tính đến năm 1965, tỉnh khai hoang 19.000 mẫu, nâng diện tích đất nơng nghiệp lên sào/người Cùng với việc triển khai vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, sản xuất nơng nghiệp, suất, diện tích, sản lượng trồng tăng so với năm trước Năm 1963, bình quân lương thực đầu người đạt 397 kg; đàn trâu bị khơng ngừng tăng; việc ni thả cá triển khai nhiều hợp tác xã, số hợp tác xã chăn nuôi tập thể tăng từ 180 (năm 1962) lên 201 (năm 1963) Năm 1963, Vĩnh Phúc tỉnh dẫn đầu miền Bắc sản xuất lương thực, trồng cây, làm thủy lợi hưởng ứng phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Năm 1964, tổng sản lượng lương thực quy thóc năm đạt 256.740 tấn, vượt kế hoạch 4,39% Đây năm tỉnh đạt tổng sản lượng cao kể từ hịa bình lập lại Vĩnh Phúc địa phương dẫn đầu toàn miền Bắc suất lúa với 4.352 kg/ha Nhiều hợp tác xã có suất bình qn 6.000 kg/ha Về cơng nghiệp, Vĩnh Phúc thực chiến lược phát triển kinh tế Đảng Nhà nước: tập trung phát triển kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý; kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp; sức phát triển công nghiệp nhẹ đồng thời với phát triển công nghiệp nặng; sức phát triển cơng nghiệp trung ương, tích cực đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương; kết hợp xây dựng xí nghiệp lớn với xí nghiệp vừa nhỏ; kết hợp kỹ thuật đại với kỹ thuật thô sơ Trước năm 1960, ngành công nghiệp Vĩnh Phúc nhỏ bé lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật công nghiệp thủ công nghiệp yếu kém, giá trị công nghiệp chiếm 14,9% cấu kinh tế Trong thời kế hoạch năm lần thứ nhất, ngành công nghiệp thủ cơng nghiệp Vĩnh Phúc có chuyển biến tích cực, số sở sản xuất xây dựng vào hoạt động, xí nghiệp quốc doanh đầu tư sở vật chất, trang thiết bị như: gỗ Bạch Hạc, gạch Quất Lưu, đường Quyết Tiến, mộc Cầu Oai Cũng thời kỳ này, tỉnh xây dựng xí nghiệp khí huyện nhằm tăng cường trang thiết bị cho hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, nhìn chung, ngành công nghiệp địa phương phát triển chậm Năm 1965, tổng giá trị sản lượng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt 15% tổng giá trị cơng - nơng nghiệp tồn tỉnh Từ năm 1965, nhân dân Vĩnh Phúc nhân dân miền Bắc phải đương đầu với chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Phát triển kinh tế điều kiện chiến tranh vấn đề cấp bách đặt lúc Trên sở xem xét kỹ lưỡng cụ thể, từ đánh giá lại cách khách quan xác khó khăn, thách thức sản xuất nông nghiệp năm 1965 - 1966 (thời tiết, sâu bệnh, chiến tranh, vấn đề quản lý sản xuất hợp tác xã, động lực sản xuất suất lao động giảm sút), ngày 10 - - 1966, Ban Thường vụ Tỉnh ủy nghị số vấn đề quản lý lao động hợp tác xã Ngay sau đó, Vĩnh Phúc thí điểm khốn hợp tác xã nơng nghiệp Chính sách khốn nơng nghiệp - hướng triển khai lần miền Bắc lúc - nhân tố góp phần định việc mở lối cho nông nghiệp Vĩnh Phúc phát triển Nhờ đó, hồn cảnh chiến tranh ác liệt, sản xuất nơng nghiệp tỉnh trì ổn định giành nhiều kết khả quan; nhiều huyện xã đạt suất tấn/ha, số hợp tác xã đạt tấn/ha Thực sách cơng nghiệp hóa, sản xuất cơng nghiệp thủ cơng nghiệp tỉnh có bước tăng trưởng Năm 1967, tồn tỉnh có 12 xí nghiệp lớn, nhỏ xây dựng đưa vào sản xuất xí nghiệp giấy, than bùn, khí Lập Thạch, Yên Lạc, xí nghiệp làm bát sứ, xẻ gỗ, sửa chữa máy kéo, làm magie ; xây dựng 200 xưởng khí xã Hệ thống hợp tác xã mua bán củng cố mở rộng.Trong năm 1968 - 1975, hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ hợp nhất, sản xuất gặp không khó khăn hậu chiến tranh, thiên tai Tỉnh trọng đầu tư phát triển nông nghiệp, lấy việc đẩy mạnh xây dựng hợp tác xã nông nghiệp bậc cao nhiệm vụ trọng tâm Đầu năm 1971, tồn tỉnh có 1.064 hợp tác xã bậc cao thành lập vào hoạt động, thu hút 98% nông dân vào hợp tác xã Sản xuất cơng nghiệp thủ cơng nghiệp tình trạng khó khăn Để ổn định phát triển cơng nghiệp, tỉnh có kế hoạch tập trung đầu tư, mở rộng xí nghiệp địa phương, tăng cường sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân Một số mặt hàng có bước tăng trưởng khí, vật liệu xây dựng, sành sứ, thủy tinh, giấy Phát huy phong trào trồng gây rừng, việc phát triển lâm nghiệp tỉnh quy hoạch, đầu tư sở vật chất, khoa học kỹ thuật, đưa công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên, tu bổ, nuôi dưỡng trồng rừng trở thành trọng tâm Mặc dù chịu tác động nặng nề thiên tai phải nỗ lực lớn để tăng cường huy động nguồn lực phục vụ kháng chiến chống Mỹ vào giai đoạn cuối, năm 1971 - 1975, toàn tỉnh trồng thêm 9.100 rừng với 71 triệu cây, tương đương 25% tổng diện tích trồng rừng suốt 15 năm trước Giai đoạn 1973 - 1975, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhân dân Vĩnh Phúc bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục sản xuất điều kiện khó khăn Tỉnh tập trung đạo củng cố hợp tác xã nông nghiệp hai khu vực đồng trung du nhằm mở rộng tăng nhanh diện tích gieo trồng, nâng cao suất sản lượng, đẩy mạnh thâm canh, phát triển chăn nuôi, hình thành vùng chuyên canh theo quy hoạch lúa, chè, thuốc lá, rau màu Một số công trình cơng nghiệp tỉnh đầu tư xây dựng đưa vào vận hành Xí nghiệp Nghiền apatit Phúc Yên, Trạm máy kéo Kim Anh Các hợp tác xã thủ công đầu tư thiết bị Hợp tác xã sản xuất gạch ngói Thống Nhất (Bình Xuyên), rèn Lý Nhân (Vĩnh Tường) Tuy nhiên, bản, kinh tế Vĩnh Phúc giai đoạn phát triển chậm, cấu kinh tế nông - công - lâm nghiệp chuyển biến, sản xuất nơng nghiệp phát triển chưa vững chắc; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp lạc hậu Nhưng đánh giá cách khái quát khách quan, điều kiện khó khăn lúc giờ, thành tựu quan trọng, tạo tiền đề để Vĩnh Phúc bước vào thời kỳ 4.2 Từ năm 1975 đến năm 1996 Đây giai đoạn nhân dân Vĩnh Phúc bắt tay vào xây dựng quê hương, nước xây dựng sở vật chất cho sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa điều kiện đất nước thống Tuy nhiên, hậu chiến tranh, cộng với thiên tai địch họa gây khơng khó khăn, cản trở việc phục hồi kinh tế, phát triển sản xuất Đồng thời, chế tập trung, quan liêu, bao cấp ngày tỏ khơng cịn thích hợp, trở thành lực cản lớn việc thực nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nước Trong năm 1976 - 1980, Vĩnh Phúc (nằm tỉnh hợp Vĩnh Phú) thực kế hoạch năm, tập trung đầu tư phát triển nông - lâm nghiệp (lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế) Trong điều kiện lương thực khó khăn, Tỉnh ủy Nghị Về nhiệm vụ phát triển nông nghiệp năm 1978 1980, xác định: Nhiệm vụ hàng đầu phát triển sản xuất nông nghiệp, giải cho vấn đề lương thực, thực phẩm tạo chuyển biến nông nghiệp tỉnh theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Nhờ đó, sản xuất nơng - lâm nghiệp có chuyển biến quan trọng Sản lượng lương thực quy thóc trung bình năm đạt 340.000 Các loại công nghiệp, hoa màu trọng đầu tư phát triển Một số vùng sản xuất tập trung hình thành vùng lúa Vĩnh Tường, vùng dứa Tam Đảo Tuy nhiên, tổng thể, sản xuất nơng nghiệp tỉnh thường xun gặp khó khăn khơng ổn định, sản lượng lương thực bình quân đầu người giảm sút so với giai đoạn 1965 - 1967 Từ năm 1976, thực chủ trương xếp lại hợp tác xã nông nghiệp theo tư sản xuất lớn, mặt, hợp tác xã nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng mở rộng quy mô; mặt khác, nhiều hợp tác xã quy mô thôn sáp nhập thành hợp tác xã có quy mơ tồn xã Kết quả, năm 1975, tồn tỉnh có 1.062 hợp tác xã; năm 1976, cịn 555 hợp tác xã; năm 1977, 492 hợp tác xã Năm 1980, địa bàn Vĩnh Phúc 121 hợp tác xã hợp tác xã có quy mơ tồn xã Năng lực tổ chức quản lý cán không tăng cường tương ứng với quy mô hợp tác xã Trong năm, tỉnh tập trung 35% tổng số vốn đầu tư cho nông - lâm nghiệp vào công tác thủy lợi; huy động hàng vạn ngày công để làm củng cố hàng trăm cơng trình thủy lợi lớn, nhỏ, chủ động tưới tiêu cho 70% diện tích canh tác Các cơng trình thủy lợi phân bố phạm vi tồn tỉnh, tập trung vào số trọng điểm huyện có diện tích nơng nghiệp lớn Việc quản lý, điều hành hệ thống cơng trình thủy lợi điều chỉnh theo hướng tăng cường điều tiết tập trung theo kế hoạch canh tác phù hợp với lịch sản xuất nông nghiệp điều kiện thời tiết Song song với việc xây dựng cơng trình thủy lợi, cơng tác khí hóa nơng nghiệp coi nhiệm vụ trọng tâm phát triển nông nghiệp Vĩnh Phúc Hệ thống xí nghiệp xưởng khí quốc doanh triển khai tới huyện hoạt động hiệu quả, có khả sản xuất cung cấp loại đồ dùng gia đình (dao rựa loại), nơng cụ cải tiến (cày, bừa, cuốc, xẻng, cào cỏ cải tiến ), loại xe cải tiến, thùng trục máy tuốt lúa Một số xí nghiệp trang bị máy móc, thiết bị có lực trình độ kỹ thuật đủ để sản xuất máy khí nông nghiệp nhỏ dụng cụ kèm cho hầu hết loại máy nông nghiệp thông dụng, đặc biệt dụng cụ làm đất kèm máy kéo Vào cuối kỳ kế hoạch năm này, bình quân hợp tác xã trang bị 5,2 máy động lực Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp có bước khởi sắc Năm 1980, sản xuất tiểu thủ công nghiệp tăng 34% so với năm 1976 Một số sở tiểu thủ công nghiệp làm hàng xuất có nhịp độ tăng trưởng Lũng Hịa, Đại Đồng, Tứ Trưng (Vĩnh Lạc) Nhiều cơng trình đầu tư cho công nghiệp triển khai Giao thông vận tải bước đầu phát triển Nhiều cơng trình trường học, nhà văn hóa, rạp chiếu bóng, nhà cho cán công nhân viên xây dựng Từ năm 1976 đến 1980, chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp bộc lộ bất cập quản lý kinh tế Từ tháng - 1979, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phú Nghị số 13-NQ/TU thực hốn màu vụ đạo làm khoán thử lúa hợp tác xã nông nghiệp Thổ Tang Tuy chế quản lý kết phát triển kinh tế có biến chuyển thời kỳ kinh tế nước ta nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng lâm vào khủng hoảng, kinh tế tập thể kinh tế nhà nước gặp nhiều khó khăn, chao đảo Trong đó, kinh tế tư nhân chưa có mơi trường phát triển, kinh tế cá thể hạn chế số ngành nghề có quy mơ nhỏ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI định thực sách Đổi mới, bắt đầu với việc đổi chế kinh tế, phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy lợi ích vật chất cơng cụ thúc đẩy khai thác triệt để nguồn lực để phát triển kinh tế Cùng với chuyển đất nước, diện mạo kinh tế Vĩnh Phúc nói riêng Vĩnh Phú nói chung có nhiều thay đổi quan trọng Quán triệt chủ trương Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VI xác định nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch năm 1986 - 1990 đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, tập trung cho sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; đồng thời tổ chức lại công tác phân phối lưu thông, ổn định cải tiến đời sống cán bộ, công nhân, lực lượng vũ trang nhân dân lao động; củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đổi chế quản lý; phát triển nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục Với quan điểm coi sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ hàng đầu, sản xuất lương thực mục tiêu số một, địa phương tỉnh tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình thâm canh, nâng cao suất lao động, sử dụng loại giống trồng có suất cao, đồng thời tăng cường biện pháp kỹ thuật, bước chuyển đổi cấu mùa vụ, mở rộng sản xuất vụ đông Do gắn lao động với đất đai thơng qua chế khốn sản phẩm, nông dân đầu tư vốn, sử dụng giống mới, thâm canh tăng năng.suất Vì có tới 70% diện tích cấy giống lúa có suất cao, gần 50% diện tích đất lúa chiêm xuân sử dụng làm vụ đơng, 30% diện tích đất canh tác gieo trồng ba vụ Việc tìm tịi thử nghiệm thành cơng sản xuất ngơ đông Hợp Thịnh (Tam Dương) mở phong trào sản xuất vụ ngơ đơng tỉnh, sau lan rộng nước kiện quan trọng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1983 - 1986 Nhờ đó, sản lượng lương thực tăng thêm - vạn năm, đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân chăn nuôi, giải tình trạng thiếu lương thực thời kỳ Cùng với việc đổi máy quản lý phương thức điều hành hợp tác xã, trước hết hợp tác xã nơng nghiệp, với tồn tỉnh Vĩnh Phú, địa phương địa bàn Vĩnh Phúc (hiện nay) tiến hành điều chỉnh đất đai, mức khoán giao khoán ổn định lâu dài theo phương thức khốn gọn cho hộ gia đình Nhờ thế, tổng sản lượng lương thực quy đổi năm 1986 38,7 vạn tấn, năm sau (năm 1990), tăng lên 43,3 vạn Vào thời kỳ này, mơ hình kinh tế trang trại bắt đầu đề cập tỉnh khuyến khích phát triển Cụ thể hóa mơ hình Vĩnh Phú, nhiều hộ gia đình cải tạo vườn tạp, trồng loại ăn có suất hiệu kinh tế nhãn, vải, hồng, xoài, na Cùng với trồng trọt, chăn ni có chuyển biến quan trọng Nhờ chế khốn mới, đàn trâu bị tăng nhanh Trong năm 1988 - 1989, đàn trâu bị có khoảng 68.000 con; năm 1993, tăng lên 7.000 Đàn lợn tăng đáng kể, từ 18.000 (năm 1989) lên 281.000 (năm 1993) Đặc biệt, năm đầu thực đổi mới, Vĩnh Phúc (trong sách chung Vĩnh Phú cũ) phát triển nhanh theo hướng chuyển đổi vật ni, thích nghi với chế thị trường, góp phần tạo cơng ăn việc làm, mang lại nguồn thu nhập cao cho người lao động Theo hướng này, loại giống trồng, vật ni có suất cao chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường đưa vào sản xuất Sự chuyển đổi không diễn với lúa, lợn, gia cầm (là sản phẩm truyền thống chủ yếu), mà với loại hoa màu, rau Thời kỳ này, hoa tươi Mê Linh bắt đầu đưa vào sản xuất với tư cách hàng hóa thương phẩm phục vụ thị trường Hà Nội khu vực lân cận Trong thời kỳ đổi mới, sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt số kết Nhiều ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp trước sa sút tỉnh ý, quan tâm, tạo điều kiện để hợp tác xã thợ thủ công khôi phục sản xuất phát triển trở lại Hầu hết xí nghiệp quốc doanh địa phương chủ động tổ chức liên kết, gắn sản xuất với quy hoạch phát triển vùng ngun liệu Nhờ sách đổi thủ cơng nghiệp, hợp tác xã thủ công nghiệp tăng cường, mở thêm nhiều tổ sản xuất, thu hút tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động Sự phát triển thành phần kinh tế nhanh chóng tạo chuyển biến tích cực đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Giai đoạn 1986 - 1989 coi bước chuyển dần từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế hạch toán kinh doanh Giai đoạn (1990 - 1996), Vĩnh Phúc chuyển mạnh sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đạt thành tựu quan trọng Trong giai đoạn này, Vĩnh Phúc có năm thành phần kinh tế Năm 1992, dự án đũa gỗ xuất Mê Linh dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước thực Vĩnh Phúc Tuy vậy, 10 năm 1986 - 1996, tình hình kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc phải đối mặt với trở ngại định: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, phận chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh, tiếp tục gặp khó khăn nhiều mặt khả khắc phục khơng bền vững Kinh tế nhà nước có trình độ công nghệ lạc hậu chậm chuyển đổi chế quản lý nên hiệu sản xuất kinh doanh thấp, sản phẩm đơn điệu không đáp ứng tốt yêu cầu sử dụng, chất lượng sản phẩm không cải thiện, khả cạnh tranh Vào năm cuối thời kỳ này, phần lớn doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh khơng phát triển thực sự, chí bị thua lỗ Trong kinh tế tập thể, vai trò hợp tác xã nông nghiệp giảm sút, nhiều hợp tác xã tồn danh nghĩa, từ thực Nghị định 64/CP ngày 27 - - 1993 Chính phủ giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân cá nhân vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Trong năm 1989 - 1991, tác động chuyển đổi chế kinh tế theo hướng giảm dần bao cấp nên hầu hết hợp tác xã tín dụng hợp tác xã mua bán khơng điều kiện ưu đãi để hoạt động, tự ngừng hoạt động giải thể Tuy nhiên, năm 1990, sau Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần xuất hiện, vài doanh nghiệp tư nhân xuất Vĩnh Phúc, dần khẳng định vai trị, vị trí quan trọng kinh tế địa phương động lực phát triển cho giai đoạn sau Một điểm sáng phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc thời kỳ tốc độ xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng nhanh chóng Khá nhiều cơng trình cơng cộng kiên cố địa phương toàn tỉnh thủy lợi, trường học, trạm điện, đường giao thông xây dựng 10 năm đầu thời kỳ Đổi Tuy vậy, sau 10 năm Đổi mới, Vĩnh Phúc tỉnh nghèo, nông với xuất phát điểm kinh tế thấp GDP bình quân đầu người 48% so với bình qn chung nước Kinh tế hàng hóa phát triển chậm Sản xuất nông nghiệp giữ vai trị chủ đạo, chiếm 52,5% giá trị GDP tồn tỉnh 90% dân số sống tập trung nông thôn Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm, chưa tương xứng với yêu cầu; tiềm du lịch chậm khai thác Kinh tế hợp tác chậm đổi mới, quy mơ kinh tế ngồi quốc doanh cịn nhỏ bé, nguồn tài nguyên chưa khai thác cách có hiệu Trong đó, sở vật chất, kết cấu hạ tầng nghèo nàn, nguồn tài hạn hẹp, thu ngân sách chưa đạt 100 tỷ đồng 4.3 Từ năm 1997 đến năm 2013 Từ tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc tập trung cụ thể hóa sách phát triển, khai thác mạnh nguồn lực; coi trọng phát triển nông nghiệp để đảm bảo ổn định xã hội, xác định phát triển công nghiệp làm chủ đạo; lấy việc thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp để tạo nguồn lực cho phát triển nông nghiệp đảm bảo an sinh xã hội Vĩnh Phúc khai thác triệt để nguồn nội lực địa phương làm tiền đề cho việc thu hút vốn từ bên ngồi; rà sốt điều chỉnh lại quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; có sách thu hút đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư việc giải phóng mặt bằng; quy hoạch, xây dựng, phát triển cụm, khu công nghiệp nhằm thu hút đầu tư với tốc độ cao; đơn giản hóa thủ tục hành phê duyệt dự án đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, giới thiệu rộng rãi dự án đầu tư nước Đặc biệt quan tâm giải đất dịch vụ, đất giãn dân, đào tạo lao động, giải việc làm để ổn định xã hội, tạo thuận lợi cho giải phóng mặt thu hút đầu tư, phát triển kinh tế Nhờ sách đúng, giải pháp đồng bộ, từ năm 2000 - 2013, kinh tế Vĩnh Phúc có bước chuyển vượt bậc toàn diện Tốc độ tăng trưởng tỉnh bình qn từ 1997-2011 ln mức cao, bình qn 17,2%/năm Sản xuất cơng nghiệp ln trì tốc độ tăng trưởng cao, khu vực kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp tư nhân Sản xuất nông nghiệp có chuyển biến quan trọng, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa đẩy mạnh; tăng hiệu sản xuất, thu nhập/1 ha; cấu trồng chuyển dịch hướng; nhiều loại giống trồng, vật nuôi tiến khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi địa bàn tồn tỉnh; chăn ni chiếm tỷ trọng lớn sản xuất nơng nghiệp Nhìn tổng thể, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa Trong cấu kinh tế, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng với nhịp độ khoảng 22,1%/năm, sản xuất nông - lâm nghiệp tăng 6,7%/năm ngành dịch vụ tăng 11,8%/năm Kim ngạch xuất năm 1997 đạt 13,7 triệu USD, năm 2000 đạt 21,46 triệu USD, đến năm 2005 đạt 169,4 triệu USD năm 2010 526,59 triệu USD Sản lượng lương thực có hạt năm 2005 đạt 35,6 vạn tấn, đến năm 2010 đạt 38,8 vạn Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP, tính theo giá cố định năm 1994) bình quân giai đoạn 1998 - 2010 16,8%/năm Riêng năm 2010, GDP toàn tỉnh tăng 21,6% Năm 2011, gặp nhiều khó khăn suy giảm kinh tế toàn cầu thiên tai, song tốc độ tăng trưởng kinh tế 14,83% Sự tăng trưởng giúp Vĩnh Phúc có tổng thu ngân sách địa bàn tăng nhanh, năm 1997 đạt 114 tỷ đồng, năm 2000, 669 tỷ đồng; năm 2005, 3.162,2 tỷ đồng; năm 2008, 10.000 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 15.300 tỷ đồng Năm 2011, thu ngân sách đạt 16.714 tỷ đồng, thu nội địa đạt 11.366 tỷ đồng.Có thể nói, sau tái lập tỉnh, từ tỉnh nông, đến nay, cấu kinh tế Vĩnh Phúc phát triển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp (năm 2011, công nghiệp - dịch vụ chiếm tỷ trọng 85,5%; nông nghiệp 15,5%) So với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vĩnh Phúc tỉnh có mức tăng trưởng cao địa phương có tổng vốn đầu tư tồn xã hội, tổng thu ngân sách thu hút vốn đầu tư nước cao, đứng sau Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh (thu nội địa năm 2010 đứng sau Hà Nội) Đồng thời để chuẩn bị cho phát triển kinh tế - xã hội theo chiều sâu, Vĩnh Phúc quan tâm đầu tư cách cho xây dựng quy hoạch tổng thể tỉnh ngành, lĩnh vực Quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011, quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch vùng đô thị đầu tư xây dựng; quy hoạch nông thôn 112 xã hoàn thành năm 2011 Để đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với thành tựu mang tính lề khoảng 20 năm thực công Đổi mới, Vĩnh Phúc hướng tới mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Các mục tiêu trọng điểm là: giữ tốc độ phát triển kinh tế cao bền vững; chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, công nghiệp dịch vụ, chiếm tỷ trọng cao từ 86% đến 90%; áp dụng công nghệ sản xuất đại, gắn với nguồn nhân lực có trình độ cao bước đột phá, nhằm đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh có yếu tố tỉnh công nghiệp vào năm 2015 trở thành tỉnh cơng nghiệp vào năm 2020, góp phần tích cực nước thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (Nguồn: Địa chí Vĩnh Phúc- NXB KHXH Hà Nội 2012)

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:03

w