1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương kĩ thuật thi công

51 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Kĩ Thuật Thi Công
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,88 MB

Cấu trúc

  • 1. Trình bày khái quát công tác chuẩn bị mặt bằng? (3)
  • 2. Trình bày khái quát các phương pháp thi công hạ mực nước ngầ m? (3)
  • 3. Nêu phạm vi áp dụng, phương pháp, ưu và nhược điểm của biện pháp thi công hạ mực nước ngầm bằng phương pháp hút nước lộ thiên? (5)
  • 4. Trình bày biện pháp định vị và giác móng công trình? Biện pháp gửi mốc và bảo quả 3 5. Trình bày khái quát các công tác thi công đất? (5)
  • 6. Nêu khái niệm, các dạng công trình đất và phân cấp đất? (6)
  • 7. Nêu các tính chất cơ lý của đất ảnh hưởng đến công tác thi công đất? (9)
  • 8. Trình bày biện pháp đào đất bằng thủ công? (10)
  • 9. Đặc điểm của máy đào gầu thuận, gầu nghịch? (11)
  • 10. So sánh công tác thi công đào đất bằng thủ công và cơ giới? (12)
  • 11. Trình bày các biện pháp chống đỡ vách đất khi thi công hố đào? (12)
  • 12. Trình bày biện pháp thi công đắp đất? (13)
  • 13. Các loại cọc, ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng?( câu 15 vaf16) (14)
  • 14. Biện pháp xử lý nền đất yếu? (14)
  • 15. Phân loại cọc theo vật liệu làm cọc? (14)
  • 16. Các loại cọc chịu lực (cọc truyền tải cho móng)? (15)
  • 17. Các loại búa đóng cọc? Cách lựa chọn búa thích dụng khi thi công đóng cọc? (16)
  • 18. Trình bày biện pháp thi công đóng cọc? Kỹ thuật thi công ép cọc (chuẩn bị, kỹ thuật đóng, sơ đồ đóng)? (17)
  • 19. Trình bày các loại máy ép cọc, tính toán lựa chọn máy ép cọc? (18)
  • 20. Trình bày biện pháp thi công ép cọc? Kỹ thuật thi công ép cọc (chuẩn bị, kỹ thuật ép, (18)
  • 21. Trình bày các bước cơ bản khi thi công cọc khoan nhồi bằng phương pháp khoan trong (19)
  • 22. Khái niệm về cốp pha? Phân loại cốp pha theo vật liệu chế tạo? Phân loại cốp pha (20)
  • 23. Trình bày những yêu cầu kỹ thuật đối với cốp pha, cây chống? (21)
  • 24. Nêu các bước tính toán các loại cốp pha (cốp pha đứng, cốp pha nằm, sơ đồ tính, tải trọng, cách kiểm tra)? (22)
  • 25. Nêu các loại tải trọng tác dụng lên cốp pha dầm (cốp pha thành, đáy dầm)? (24)
  • 26. Yêu cầu kỹ thuật chung đối với cốt thép? Phân loại cốt thép? (24)
  • 27. Yêu cầu lắp dựng cốt thép? Phương pháp lắp dựng cốt thép? (0)
  • 28. Các yêu cầu khi lắp dựng, tháo dỡ cốp pha? Thời gian tháo dỡ cốp pha phụ thuộc vào những yếu tố nào? (26)
  • 29. Trình bày các quá trình gia công cốt thép? Phương pháp nghiệm thu cốt thép tại xưởng, tại công trường ? (27)
  • 30. Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu trộn bê tông (xi măng, đá, cát, nước)? Yêu cầu đối với vữa bê tông? (28)
  • 31. Trình bày yêu cầu của công tác vận chuyển vữa bê tông? Các phương pháp vận chuyển vữa bê tông, phạm vi áp dụng? (0)
  • 32. Trình bày các phương pháp vận chuyển vữa bê tông? Phạm vi áp dụng? (29)
  • 33. Trình bày công tác chuẩn bị trước khi đổ bê tông? Các nguyên tắc khi đổ bê tông? (30)
  • 34. Trình bày biện pháp đổ bê tông cho móng, cột, dầm sàn công trình? (0)
  • 35. Mục đích của việc đầm bê tông? Trình bày biện pháp đầm bê tông? (32)
  • 36. Bảo dưỡng bê tông để làm gì? Các phương pháp bảo dưỡng bê tông? (33)
  • 37. Mạch ngừng trong công tác thi công bê tông toàn khối? Vị trí mạch ngừng trong thi (34)
  • 38. Nêu một số biện pháp đổ bê tông đặc biệt? (34)
  • 39. Trình bày các khuyết tật thường gặp khi thi công bê tông và cách xử lý? (35)

Nội dung

Trình bày khái quát công tác chuẩn bị mặt bằng?

1 chuẩn bị mặt bằng a giải phóng và thu dọn mặt bằng

- di chuyển và phá dỡ các công trình cũ nếu có

- ngả hạ cây cối nằm trong mặt bằng xây dựng

- phá đá mồ côi trên mặt bằng

- xử lý thảm thực vật thấp

- dọn sạch chướng ngại tạo thuận tiện cho thi công

Đối với các công trình tháo dỡ, cần đảm bảo an toàn và tận thu vật liệu có thể sử dụng Nếu mặt bằng cần san lấp trước khi thi công, cần vét sạch bùn để tránh mất ổn định trong đất Ngoài ra, việc tiêu nước bề mặt cũng rất quan trọng để đảm bảo chất lượng công trình.

- Thi công hệ thoát nước mặt để đảm bảo mặt bằng công trình không bị đọng nước, không bị úng ngập suốt thời gian thi công.:

+lắp đặt hệ thống bơm thoát

+lắp đặt hệ thống ống BTCT , có hố ga thu nước

- Đối với công trình lớn, nên làm hệ thống tiêu thoát nước mặt vĩnh cửu để tiết kiệm chi phí c Chuẩn bị vị trí đổ đất

- Xác định loại đất đào lên (xđ độ cứng,loại đất , độ nền chặt)và khối lượng của chúng để sử dụng với mục đích thích hợp.

-có thể sử dụng cho công tác thích hợp để san lấp trở lại hố móng

-Tính toán lượng đất thùa vanah chuyển ra ngoài công trình

Để đảm bảo quá trình thi công móng diễn ra suôn sẻ, cần chuẩn bị bãi chứa đất đắp trở lại gần vị trí công trình, nhưng không làm cản trở hoạt động thi công.

Trình bày khái quát các phương pháp thi công hạ mực nước ngầ m?

Khi mực nước gầm cao hơn hố móng, cần hạ mực nước gầm xuống một điểm cụ thể Phương pháp hiệu quả để giảm mực nước ngầm là hút nước lộ thiên.

- Aps dụng hút nươc bề mặt, nước mưa và nơi có MNN cao

Phương pháp xử lý nước trong hố móng hiệu quả là đào những mương lộ thiên xung quanh hố móng hoặc chân mái dốc của hố móng Nước sẽ thấm qua các đường mương và chảy vào hố tích nước, sau đó sử dụng bơm để hút nước ra ngoài.

- Ưu điểm: đơn giản, rất dễ thực hiện và rẻ tiền

- nhược điểm: gây ra sự cuốn trôi các hạt đấtgây ra sập lở vách đất b Phương pháp giếng thấm

- áp dụng: Dùng trong trường hợp diện tích hố móng nhỏ, đất nền có hệ số thấm lớn, độ sâu hạ mực nước ngầm không quá 4-5m

-phương pháp: Đào giếng xung quanh hố móng,độ sâu của giếng đảm bảo hạ mực nước ngầm

Để ngăn chặn sự sạt lở của vách giếng, cần sử dụng các ván gỗ xung quanh giếng Các ván gỗ này được chế tạo thành những thùng có bốn mặt, với hai đáy hở Quá trình thi công bao gồm việc vừa đào đất vừa lắp đặt thùng gỗ xuống vị trí cần thiết.

- Dùng máy bơm ly tâm hút nước từ giếng ra

-ưu điểm: đơn giản, rất dễ thục hiện rẻ tiền c phương pháp giếng lọc và máy bơm hút sâu

+khi hạ mực nước ngầm xuống sâu mà thiết bị khác không đủ khả năng: địa chất phúc tạp

+khi hố móng rộng,lượng nước thấm lớn,thời gian làm việc kéo dài

-thiết bị: ống giếng lọc là ống thép.D 0-450mm phần lọc 6-15m và có nhiều khe nhỏ để hút nước.Myas bơm là máy trục đứng

-ưu điểm:hiệu suất cao, nawg suất lớn, hạ mực nươc ngầm xuống sâu

+Tốn nhiều công trong việc thi công trong việc thi công các giếng lọc có đường kính lớn.

+Lắp ráp rất phức tạp

+Tổ máy rất nhạy khi nước có cát, cát lẫn trong nước làm máy bơm mau hỏng. d Hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc hút nông

- Dùng khi chiều sâu hạ nước ngầm không lớn

Hệ thống lọc đường kính nhỏ được bố trí gần nhau theo đường thẳng quanh hố móng hoặc khu vực cần tiêu nước, với các giếng lọc nhỏ kết nối với máy bơm chung qua ống tập trung nước Phương pháp sử dụng ống kim lọc hút sâu là một giải pháp hiệu quả trong việc kiểm soát nước ngầm.

Phương pháp này có khả năng hạ mực nước ngầm xuống 18m, hiệu quả trên cả đất và cát, cũng như cát lẫn sỏi Đối với đất nền là sét pha cát hoặc khi có các lớp đất xen kẽ khó rút nước, cần thiết phải đổ màng lọc xung quanh ống để đảm bảo quá trình hạ nước ngầm diễn ra thuận lợi.

- có đường kính lớn hơn ống kim hút lọc nông

- Phần thân ống và phần than lọc dài hơn , trong ống lọc có thêm 1 ống mang miệng phun nhằm đưa nước lên cao

Nêu phạm vi áp dụng, phương pháp, ưu và nhược điểm của biện pháp thi công hạ mực nước ngầm bằng phương pháp hút nước lộ thiên?

- Aps dụng phổ biến để hút hút nươc bề mặt, nước mưa và hạ mực nước ngầm noi có luongj nước gầm nhỏ

Phương pháp xử lý nước trong hố móng hiệu quả là đào các mương lộ thiên xung quanh hố móng hoặc chân mái dốc Nước sẽ thấm qua các mương này và chảy vào hố tích nước, sau đó sử dụng bơm để hút nước ra ngoài.

- Ưu điểm: đơn giản, rất dễ thực hiện và rẻ tiền

- nhược điểm: gây ra sự cuốn trôi các hạt đấtgây ra sập lở vách đất

Trình bày biện pháp định vị và giác móng công trình? Biện pháp gửi mốc và bảo quả 3 5 Trình bày khái quát các công tác thi công đất?

và bảo quản trong quá trình thi công?

1, Định vị công trình căn cứ vào góc hướng và góc phương vị

- Đã biết mốc chuẩn A, góc hướng α, góc phương vị β và độ dài m ( Khoảng cách từ mốc chuẩn đến 1 điểm công trình ) Tiến hành theo các bước sau :

+ Dùng địa bàn xác định hướng bắc

+ Đặt máy kinh vĩ tại điểm A ngắm theo hướng bắc rồi quay 1 góc α xác định tia AX

+ Dùng thước đo khoảng cách m trên tia AX xác định được điểm B

+ Đặt máy tại B ngắm lại A và quay 1 góc β xác định được BI

+ Dùng thước đo độ dài BE

Chúng ta đã xác định điểm B và cạnh BE của công trình, từ đó tiếp tục xác định các trục tim đường bao của công trình trên khu đất xây dựng Đặc biệt, khi công trình nằm gần các công trình đang khai thác, việc này càng trở nên quan trọng để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình thi công.

- Xác định căn cứ vào vị trí của công trình cũ ( có thể là đường giao thông, trục của ngôi nhà…)

- Điều kiện cho trước : trục A’D’ của công trình mới trùng với trục AD của công trình cũ , điểm A’ cách điểm D 1 đoạn m mét

+ Kéo dài trục AD 1 đoạn m theo bản vẽ như vậy xác định được A’

+ Căn cứ bản vẽ thiết kế , kéo dài DA’ xác định được D’

+ Dùng máy kinh vĩ và thước dây để tiếp tục xác định được tục còn lại của công trình c Khi công trình gồm nhiều hạng mục

- Trường hớp này dùng máy trắc đạc tạo nên đường sườn khép kín.

- Để thuận tiện tính toán nên tạo các đường sườn khép kín gồm các hình vuông và hình chữ nhật hoặc có hình dạng đơn giản nhất.

- Sau đó triển khai mạng lưới cọc mốc ô vuông hoặc chữ nhật bằng phương pháp giao hội. d Gửi mốc và bảo quản trong quá trình thi công

Sau khi xác định vị trí công trình, cần dựa vào bản vẽ thiết kế để xác định các đường tim ngang và dọc Tiếp theo, kéo dài các đường tim này ra các phía của công trình và tạo mốc rõ ràng.

- Mốc thường làm bằng cọc sắt hoặc cọc bê tông cốt thép được đổ bê tông móng, các mốc tim đặt cách công trình từ 5-10m

Sau khi hoàn tất việc định vị và giác móng, cần lập biên bản xác nhận có sự tham gia của chủ đầu tư, cơ quan thiết kế, cán bộ trắc đạc và cán bộ chỉ huy công trình.

- Các mốc này được bảo vệ suốt quá trình thi công

5 Trình bày khái quát các công tác thi công đất?

Trong thi công đất thường có các dạng công tác sau:

- San nền: là làm phẳng một diện tích đất Trong san đất bao gồm cả đào và đắp.

Có hai phương pháp san đất chính: thứ nhất là san đất theo cân đối đào đắp, trong đó lượng đất trong mặt bằng vẫn được giữ nguyên; thứ hai là san đất theo cốt thiết kế, cho phép lấy đi hoặc chở đất trong mặt bằng.

- Đào đất: là hạ độ cao mặt đất thiên nhiên xuống độ cao thiết kế, như đào hố móng, đào ao, đào hồ, v.v.

- Đắp đất: là nâng dô cao mặt đất thiên nhiên lên độ cao thiết kế, như đắp nền đường, nền nhà.

Hớt đất, hay còn gọi là bóc đất, là quá trình loại bỏ lớp đất không còn giá trị sử dụng trên bề mặt đất tự nhiên Điều này bao gồm việc lấy đi lớp đất mùn, đất phù sa, đất thực vật và đất ô nhiễm Hớt đất thực chất là một hình thức đào, nhưng không dựa trên độ cao thiết kế mà theo độ dày của lớp đất cần được loại bỏ.

Lấp đất là quá trình nâng cao các khu vực đất trũng để đạt được độ cao tương đương với khu vực xung quanh Hành động này thường được thực hiện để cải tạo đất, như trong trường hợp lấp ao hay lấp hố vôi, nhằm tạo ra mặt bằng đồng đều và thuận lợi cho việc sử dụng.

Đầm đất là quá trình làm chặt nền đất nhằm chống lún khi có tải trọng tác động Việc này thường được thực hiện trong các công trình như đầm nền, đầm chặt đáy hố móng, và đầm gia cường nền đường đất để đảm bảo độ ổn định và bền vững cho công trình.

- Khối lượng công tác đát lớn, công vc nặng nhọc

- Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào khí hậu thời tiết(chậm tiến độ khi thời tiết xấu

Nêu khái niệm, các dạng công trình đất và phân cấp đất?

Công tác đất trong xây dựng bao gồm các hoạt động như san nền, đào móng và đắp nền, với khối lượng công việc lớn và yêu cầu sức lực cao Quá trình thi công thường phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, vì vậy việc lựa chọn phương pháp thi công đất là rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành xây dựng và chất lượng công trình Các loại công trình đất cũng đa dạng và cần được xem xét kỹ lưỡng trong quá trình lập kế hoạch.

- dạng vĩnh cửu: nèn đg, đe đạp, kênh mương

- dạng tạm thời: hố móng, đe quai

- chay dài:nền đg,đê kênh mương

- dạng tập chung:mb san lấp, hố mong,,,, c) phân cấp đất

- nhóm I: o Đất phù sa, cát bổi, đất mầu, đất mùn; đất đen, đất hoàng thổ.

 Đất đối sụt lở hoặc đất nơi khác đem đếnđổ (thước loại đất nhóm 4 trở xuống) chưa bị nén chặt.

 Dụng cụ tiêu chuẩn xác định nhóm đất: Dùng xẻng xúc dễ đang.

Nhóm II bao gồm các loại đất như đất pha sét hoặc đất sét pha cát, với đặc điểm là đất màu ẩm ướt nhưng chưa ở trạng thái đính đẻo Các loại đất thuộc nhóm 3, nhóm 4 có khả năng sụt lở, hoặc những loại đất khác đã bị nén chặt nhưng chưa đạt đến trạng thái nguyên thổ Đất phù sa, cát bồi, đất màu, đất bùn và đất nguyên thổ tơi xốp có thể chứa lẫn rễ cây, mùn rác, sỏi đá, gạch vụn và mảnh sành kiến trúc, với tỷ lệ lên đến 10% thể tích hoặc từ 50 đến 150kg trong 1m³ Để khai thác loại đất này, có thể sử dụng xẻng cải tiến với lực ấn nặng tay để xúc đươc.

Nhóm III bao gồm đất sét pha cát, với đặc điểm là đất sét vàng hoặc trắng, có tính axit và ẩm mềm Loại đất này thường chứa từ 10% đến 20% thể tích các thành phần như đất cát, đất đen, đất mùn, cùng với sỏi đá, mảnh vụn kiến trúc, mùn rác và gốc cây, tương đương với khối lượng từ 150 đến 300kg trong 1 mét khối.

 Đất cát có lượng ngậm nước lớn, trọng lượng từ ỉ,7tấn/lnr trở lên.

 Dùng xẻng cải tiến đạp bình thường đã ngập xẻng

Đất đen và đất mùn là những loại đất có khả năng giữ nước tốt, trong khi đất sét và đất sét pha cát có độ ẩm nhưng chưa chuyển thành bùn Đất đổ thân cày được hình thành từ lá cây mục, dễ dàng bị đào bằng mai cuốc và có kết cấu rời rạc Đất sét nặng có cấu trúc chặt chẽ, trong khi đất mặt sườn đồi thường được bao phủ bởi nhiều loại cỏ cây như sim, mua và dành dành.

 Đất sét pha màu xám (bao gồm màu xanh lam, màu xám của vôi).

 Đất mặt sườn đồi có ít sỏi.

 Đất sét pha sỏi non.

 Đất sét trắng kết cấu chặt lẫn mảnh vụn kiến trúc hoặc rê cây đến 10% thể tích hoặc 50 đến 150kg trong lm\

 Đất cát đất mùn, đất đen, đất hoàng thổ có lẫn sỏi dá, mảnh vụn kiến trúc từ 25% đến 35% thể tích hoặc từ > 300kg đến 500kg trong 1 m 3

 Dùng cuốc bàn cuốc được.

Nhóm đất VI bao gồm đất sét và đất nâu rắn chắc, thường chỉ có thể cuốc ra từng hòn nhỏ Đặc điểm của loại đất này là độ chua cao và kiểm thổ cứng Bề mặt đất có thể là đất mặt dê hoặc mặt đường cũ, trong khi đất mặt sườn thường lẫn sỏi đá và có sự phát triển của các loại cây như sim, mua, và dành dành Đất sét trong nhóm này có cấu trúc chặt, kết hợp với cuội, sỏi, và mảnh vụn kiến trúc, với tỷ lệ gốc rễ cây chiếm từ 10% đến 20% thể tích, tương đương với trọng lượng từ 150kg đến 300kg trong một mét khối.

Đá vôi phong hóa già, khi còn nằm trong đất, có độ mềm tương đối, nhưng khi được khai thác, nó trở nên cứng hơn Khi đập vỡ, đá vôi này tạo thành những mảnh vụn giống như xỉ.

 Dùng cuốc bàn cuốc chối tav, phải dùng cước chim to lưỡi để đào.

Nhóm VII bao gồm đất đổi lẫn với từng lớp sỏi, có tỷ lệ sỏi từ 25 đến 35% và đá tảng, đá trái chiếm đến 20% thể tích Đặc điểm của nhóm này là đất mặt đường, đá đăm hoặc đường đất được rải bằng mảnh sành và gạch vỡ.

 Đất cao lanh, đất sét, đất sét kết cấu chặt lẫn mảnh vụn kiến trúc, gốc rẻ cây từ 20 đến 30% thể lích hoặc > 300kg đến 500kg trong lm\

 Dùng cuốc chim nhỏ lưỡi nặng đến 2,5kg ,

Nhóm VII bao gồm đất lẫn đá tảng với tỷ lệ đá chiếm từ 20% đến 30% thể tích Đặc điểm của nhóm này là đất mặt đường nhựa bị hỏng và đất chứa vỏ loài trai, ốc (còn gọi là đất sò) có tính chất kết dính chặt, tạo thành các tảng lớn Loại đất này thường được khai thác ở vùng ven biển để xây dựng tường.

 Dùng cuốc chim nhỏ lưỡi nậng trên 2,5kg hoặc đùng xà beng đào được -nhóm Ĩ:

 Đát lẫn đá tảng, đá trái lớn hơn 30% thể tích cuội sỏi giao kết bởi đát sét

 Đát có lẫn từng vỉa đá phiến, đá ong xen kẽ

 Đát sỏi đỏ rắn chácư

 Dùng xà benh, choong búa ms đào đc

- C1: đất trồng trọt, đát bùn, cát pha sét, cuội sỏi kích thước nhỏ hơn 80mm

- C2:sét quánh, đát lẫn rễ cây, cát sỏi, cuội sỏi, sỏi kích thước > hơn 80mm

- C3: đất sét lẫn sỏi cuội, đất sét rắn chắc

- C4: đát sét rắn chắc, hoằng thổ rắn chắc, đá đc làm tơi

Nêu các tính chất cơ lý của đất ảnh hưởng đến công tác thi công đất?

a Trọng lượng riêng của đất

- Trọng lượng riêng của đất là trọng lượng của đất trên 1 đơn vị thể tích γ= G

Trong đó: G là trọng lượng mẫu tự nhiên

V là thẻ tích mẫu đất thí nghiệm

- Thể hiện độ đặc chắc của đất, đất có trọng lương riêng càng lớn thì càng đặc chắc, càng khó thi công

- Định nghĩa: Đô ‡ tơi xốp là đô ‡ tăng của mô ‡t đơn vị thể tích đất ở dạng đã được đào lên so với đất ở dạng nguyên (tính theo %)

Đất nguyên thổ (v1) khi được đào lên sẽ có thể tích v2, được gọi là đất tơi xốp Khi đất này được đầm chặt lại, thể tích sẽ tăng lên thành v3, với mối quan hệ v1 < v2 < v3 Độ tơi xốp của đất được xác định theo một công thức nhất định.

Trong đos k.là hệ số tơi của đất

- Có 2 hệ số tơi xốp:

+ Độ tơi ban đầu (k ): Là độ tơi khi đất còn ở trong gầu máy đào hay trên xe vâ1 ‡n chuyển

+ Độ tơi cuối cùng (k ): Là độ tơi của đất sau khi đã được đầm chă0 ‡t

Hệ số tơi xốp K là yếu tố quan trọng giúp tính toán khối lượng đất cần vận chuyển khi thực hiện các công trình đào hoặc đắp Việc xác định K không chỉ hỗ trợ trong việc tính toán khối lượng đất mà còn giúp bố trí xe hợp lý trong quá trình vận chuyển.

- Định nghĩa: Đô ‡ ẩm của đất là tŠ lê ‡ tính theo phần trăm (%) của lượng nước chứa trong đất Độ ẩm được tính theo công thức:

Trong đó: G : Trọng lượng mẫu đất ở trạng thái tự nhiênu

G : Trọng lượng mẫu đất sau khi sấy khôkh

G : Trọng lượng nước trong mẫu đấtn

- Phân loại đất theo đô ‡ ẩm:

Độ ẩm của đất có ảnh hưởng lớn đến quá trình thi công, vì đất quá ướt hoặc quá khô đều gây khó khăn trong công việc Việc xác định độ ẩm giúp chúng ta có biện pháp điều chỉnh phù hợp, từ đó tăng tốc độ thi công Ngoài ra, cần chú ý đến các biện pháp chống sói mòn để bảo vệ đất trong quá trình thi công.

- Định nghĩa: là khả năng chống lại sự cuốn trôi bởi dòng nước chảy của các hạt đất

-luu tốc cho phép lf tốc độ tối đa của dòng chảy mà khong gây ra xói lở

- Muốn đất không bị xói lở thì vâ ‡n tốc dòng nước chảy không được lớn hơn các trị số cho phép (hay còn gọi là lưu tốc cho phép):

Đối với các công trình như đê, đập, kênh và mương dẫn nước, việc hiểu rõ lưu tốc cho phép là rất quan trọng để bảo vệ công trình đất khỏi hiện tượng xói lở.

-để đẩm bảo an toàn cho mái đất,khi đâò và đắ đất phải theo 1 mái dốc nhất định

- Đô ‡ dốc tự nhiên của mái đất phụ thuô ‡c vào góc nội ma sát của đất ( ), độ dính của đất (c) và độ ẩm của đất (W)

- Độ dốc tự nhiên của mái đất: t H i g

Trong đó: : góc của mặt trượt

H : chiều sâu của hố đào (hoặc mái dốc)

B : chiều rộng của mái dốc

Để đảm bảo an toàn cho công trình đất, việc xác định độ dốc mái đất khi đào hoặc đắp là rất quan trọng nhằm ngăn ngừa sụp lở và trượt đất Bên cạnh đó, việc này còn giúp giảm khối lượng đào đắp, từ đó tiết kiệm chi phí thi công cho dự án.

Trình bày biện pháp đào đất bằng thủ công?

- Lựa chọn dụng cụ thi công thích hợp

- Tìm cách giảm bớt khó khắn trong quá trình thi công.

- Tổ chức đào hợp lý, phân công tổ đội theo các tuyến làm việc , tránh tập trung tại

- trong quá trình đào cần có giải pháp thoát nước và tiêu nước trên mặt bằng

- khi đào đất gặp cát chảy phải làm các hố có tầng lọc ngược để gạn lấy nước rồi mới bơm nước đi

Đối với các hố đào rộng có bùn chảy, cần thiết phải xây dựng các hang cọc chống, lót phên và sử dụng rơm để ngăn cát chảy Nếu hố đào sâu, nên thực hiện theo dạng bậc thang để đảm bảo an toàn và ổn định.

Thi công vào mùa mưa đòi hỏi các biện pháp hiệu quả để ngăn nước mặt tràn vào hố móng Cần thiết phải có hố thu nước dưới đáy móng và thực hiện bơm hút cạn để đảm bảo quá trình thi công diễn ra suôn sẻ.

- Trường hợp cát chảy khá dày phải dùng các thiết bị hạ nước ngầm để triệt tiêu áp lực nước trong vùng đào.

- Nếu không có thiết bị hạ nước ngầm có thể áp dụng phương pháp vừa đào vừa làm những hang rào giữ cát khỏi chảy

Đặc điểm của máy đào gầu thuận, gầu nghịch?

- Máy đào gầu nghịch đào được những hố có chiều sâu không lớn lắm(12mm có thể dùng máy uốn cốt thép,để nắn thẳng.

-Đối với thép dạng cuộn tốt nhất là dùng tời.

Cốt thép được cạo sạch rỉ sẽ tăng cường độ dính kết giữa bê tông và cốt thép Đối với những khối lượng lớn, việc đánh rỉ bằng máy sẽ hiệu quả hơn so với sử dụng bàn chải sắt Để đảm bảo chất lượng, việc bảo quản cốt thép cẩn thận, tránh tình trạng rỉ sét là rất quan trọng.

Trước khi tiến hành cắt thép, cần xem xét kỹ bản vẽ thiết kế để xác định loại, hình dạng, kích thước, đường kính và số lượng cốt thép Khi uốn, cốt thép sẽ bị dãn dài, vì vậy khi cắt, cần trừ đi độ dãn dài này để đảm bảo chính xác trong quá trình thi công.

+Góc uốn 45độ:dãn dài 0,5d

+Góc uốn 90 độ dãn dài 1d

+Góc uốn 135 -180 độ.dãn dài 1,5d

(d là đường kính cốt thép bị uốn)

Cắt thủ công là phương pháp có năng suất thấp, thường được áp dụng cho các công trường nhỏ với khối lượng công việc ít Phương pháp này thường sử dụng dao cắt nửa cơ khí, sấn và chạm Khi sử dụng sấn và chạm, cần kết hợp với đe búa tạ để chặt cốt thép Sấn có thể cắt cốt thép với đường kính nhỏ hơn 12mm, trong khi chạm hoặc dao cắt nửa cơ khí có thể cắt thép có đường kính lên đến 20mm.

+Cắt bằng máy chạy bằng động cơ điện:dùng để cắt những thanh thép có d tới 40mm.

4-Uốn cốt thép:+uốn móc ,góc uốn 180 với thép trơn o

+Uốn vai bò góc uốn 45 0

+Uốn góc 90 độ (thép chờ ,thép neo ,đai)

+Uốn góc 360 độ(vòng tròn)

-Khi khối lượng ít và cốt thép có d = 12cm; lượng xm tối thiểu >50kg; kích thước cốt liệu

Ngày đăng: 12/04/2022, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w