1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên chở hàng hóa trong kinh doanh thương mai quốc tế bằng.doc

38 522 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghệ Dệt May Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Công Nghệ Dệt May
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 242 KB

Nội dung

Chuyên chở hàng hóa trong kinh doanh thương mai quốc tế bằng.doc

Trang 1

lời mở đầu

Ngành công nghiệp Dệt May là một ngành có truyền thống lâu đời ở ViệtNam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn đóng vai trò quan trọng trongnền kinh tế

Thực tế các năm qua đã chứng minh điều này Sản xuất của Ngành tăng ởng nhanh ; kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao,thị trờng luôn đợc mở rộng, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển gópphần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu theo hớng có tích luỹ ; thu hút ngàycàng nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, góp phần quan trọng vàoviệc ổn định chính trị xã hội đất nớc và đóng góp ngày càng nhiều cho ngânsách Nhà nớc.

tr-Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập với thế giới và khu vực, để phát triểnngành Dệt May Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn TheoHiệp định ATC/WTO, từ 1/1/2005 các nớc phát triển sẽ bãi bỏ hạnngạch nhập khẩu cho các nớc xuất khẩu hàng Dệt May là thành viêncủa Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), khi đó các cờng quốc xuấtkhẩu hàng Dệt May nh ấn Độ, Indonesia, HongKong, Đài Loan, HànQuốc và đặc biệt là Trung Quốc sẽ có lợi thế xuất khẩu thế giới.Theo Hiệp định AFTA, từ 1/1/2006, thuế xuất nhập khẩu hàng DệtMay từ các nớc ASEAN vào Việt Nam sẽ giảm xuống từ 40 – 50%nh hiện nay xuống còn tối đa là 5%, khi đó thị trờng nội địa hàng DệtMay Việt Nam không còn đợc bảo hộ trớc hàng nhập từ các nớc trongkhu vực Nh vậy, hàng Dệt May Việt Nam sẽ phải cạnh tranh rất khốcliệt so với các nớc xuất khẩu hàng Dệt May.

Có thể thấy rằng ngành Dệt May Việt Nam đang thiếu chiều sâu chosự phát triển của Ngành Trong khi ở các nớc phát triển lợi thế cạnhtranh trong ngành Dệt May mà họ có đợc thông qua vốn và công nghệthì ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam vẫn chỉ là ngành sử dụng

lao động rẻ Từ đó, chúng tôi đã quyết định chọn Công Nghệ Dệt MayViệt Nam làm đề tài cho tiểu luận của nhóm Qua đây, chúng tôimuốn nhìn nhận lại tình hình công nghiệp dệt may Việt Nam và xin

đa ra những giải pháp chủ yếu phát triển ngành đáp ứng yêu cầu hộinhập WTO.

 Bố cục tiểu luận đợc chia làm 2 phần :

Trang 2

Phần I : Công nghệ dêt may Việt Nam

A Đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.B Thiết bị, công nghệ ngành dệt may Viêt Nam.

Phần II : Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành côngnghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 để đáp ứng yêucầu hội nhập WTO

A Quan điểm và mục tiêu tổng quát phát triển ngành công nghiệp

Dệt May Việt Nam đến năm 2010.

B Một số vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp Dệt May Việt

Nam trong quá trình hội nhập vào WTO.

C Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt

May Việt Nam đến năm 2010

D Một số cơ chế, chính sách hỗ trợ để phát triển ngành công

nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010.

Do thời gian nghiên cứu ngắn, cộng với sự phức tạp của đề tài

nên nhóm không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong đợc sựđóng góp của thầy giáo cùng toàn các bạn.

Phần I

Công nghệ dêt may Việt Nam

A Đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp dệt mayviệt nam

1. Những kết quả đã đạt đợc của Ngành.

Ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đã có những bớc tiến quantrọng, góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hộibức xúc của đất nớc và tạo nền tảng quan trọng cho sự phát triển mạnhmẽ và có hiệu quả hơn trong những năm tới Trong những năm qua, tỷ

Trang 3

trọng giá trị sản xuất công nghiệp Dệt May trong tổng giá trị sản xuấtcông nghiệp không ngừng tăng lên Nếu trong năm 1985 giá trị sảnxuất toàn ngành chỉ chiếm 5,4% tổng giá trị sản xuất công nghiệp thìnăm 2000 đã chiếm tới 7,86% (tính theo giá cố định 1994).

Bảng 1 : Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Dệt May trong công

nghiệp Việt Nam (theo giá cố định 1994).

Nguồn: Niên giám thống kê 2000

Ngành công nghiệp Dệt May là một trong những ngành góp phần quantrọng vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

Bảng 2 : Tỷ trọng KNXK ngành Dệt May trong tổng KNXK của ngànhcông nghiệp (1996 2000).

Công nghiệp Dệt May (%) 15,92 15,04 14,5 15,17 13,1

Nguồn : Tổng cục hải quan

Mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu không tăng qua các năm nhnggiá trị kim ngạch xuất khẩu của Ngành liên tục tăng Nếu trong năm1985, tổng kim ngạch xuất khẩu của công nghiệp Dệt May là 850 triệuUSD, đến năm 2000 đã lên tới 1.892 triệu USD, chiếm hơn 13% tổngkim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May đứng thứhai sau xuất khẩu dầu thô.

Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt May (1996 2000).

Giá trị KNXK của Ngành

Nguồn: Tổng cục hải quan

Sự phát triển của ngành công nghiệp Dệt May còn có tác động tích cựctrong việc giải quyết việc làm và thu nhập cho ngời lao động, qua đó

Trang 4

góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và ổn định xã hội Điều nàycó ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện tính u việt của ngành này khikinh tế đang còn kém phát triển, khả năng đầu t giải quyết việc làmcòn hạn chế Sự phát triển của ngành công nghiệp Dệt May còn có tácđộng tích cực đến sự phát triển của một số ngành khác, chẳng hạn nhviệc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số vùng, nâng cao mức sốngvà thu nhập cho ngời dân, góp phần tích cực vào việc giải quyết nhữngvấn đề kinh tế - xã hội bức xúc trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinhtế và thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

2.Những hạn chế và nguyên nhân của Ngành.

a Những hạn chế chủ yếu của Ngành:

Thứ nhất , tuy có yêu cầu phát triển mạnh, nhng đến nayngành Dệt May Việt Nam vẫn còn nhỏ bé so với nhiều nớc trongkhu vực và trên thế giới Bảng dới đây chứng minh cho điều này.

Bảng 4 : Ngành Dệt May Việt Nam so với các nớc trong khu vực.

Số lợng sợi(nghìn Tấn)

Số lợng vải(Triệu m2)

Sản phẩm may(Triệu SP)

Nguồn: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam 2000

Những số liệu trên cho thấy trong lĩnh vực Dệt May, Việt Nam chaphải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các nớc khác, cả trên thị trờngthế giới và trong thị trờng nội địa

Ở thị tr ờng trong n ớc: Năm 1999 ngành Dệt cả nớc cha huy

động đợc hết 40% năng lực sản xuất, do đó dệt đợc gần 317 triệumét vải các loại phục vụ cho tiêu dùng trong nớc là chủ yếu NgànhMay phải nhập hơn 200 triệu mét vải và gần 10 triệu sản phẩmquần áo may sẵn từ nớc ngoài để tiêu thụ tại thị trờng trong nớc.Vải sản xuất trong nớc tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về

Trang 5

chất lợng, mẫu mã và giá cả so với vải nhập ngoại, nhất là vải nhậptừ Trung Quốc Hàng Dệt của ta sản xuất không chỉ khó tiêu thụ đ-ợc ở các thành phố lớn mà ngay cả tại vùng nông thôn cũng tiêuthụ chậm vì chất lợng thua kém và giá bán cao hơn hàng TrungQuốc.

ở thị tr ờng xuất khẩu : Kim ngạch buôn bán hàng Dệt Maytrên thị trờng thế giới hàng năm lên tới 300 - 350 tỷ USD (chiếmhơn 6% tổng kim ngạch mậu dịch toàn thế giới) và có mức tăng tr-ởng khá cao (trên 6%/năm) Thị trờng buôn bán sản phẩm Dệt Maytrên thế giới tập trung ở 3 trung tâm lớn là : Châu á, Tây Âu, BắcMỹ Nh vậy tiềm năng của thị trờng xuất khẩu hàng Dệt May ViệtNam hiện nay rất lớn ở thị trờng có hạn ngạch nh khối EU, trongthời gian qua Việt Nam đợc u đãi khá nhiều trong việc cấp hạnngạch cho hàng Dệt May Tuy nhiên, so với các nớc ASEAN vàTrung Quốc, khả năng cạnh tranh của hàng Dệt May Việt Nam ởcác thị trờng lớn vẫn thua kém Số lợng hạn ngạch EU u đãi choViệt Nam chỉ bằng 20% của các nớc ASEAN, 5% của TrungQuốc Số mặt hàng Dệt May bị hạn chế xuất vào thị trờng EU củaThái Lan là 20 nhóm, Singapore là 8 nhóm và Việt Nam là 28nhóm Sản phẩm Dệt May của ta xuất khẩu vào EU tập trung ở mộtsố sản phẩm truyền thống dễ làm nh áo sơ mi, quần âu, áo jắckét…những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao đang còn bị bỏ trống hạnngạch đợc cấp ở khu vực thị trờng tiêu thụ hàng Dệt May Châu átập trung ở Nhật Bản, Hàn Quốc, hàng Dệt May Việt Nam đang cóuy tín cao nhng cũng đang bị cạnh tranh gay gắt và mất dần lợi thếbởi hàng Dệt May của các nớc ASEAN đang phục hồi sau khủnghoảng tiền tệ Châu á ở thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ, hàng Dệt Mayxuất khẩu của Việt Nam đang còn rất nhỏ bé và gặp nhiều khókhăn trong quá trình thâm nhập vì trớc đây chúng ta cha đợc hởngquy chế tối hiệp quốc do Chính phủ quy định Những điểm hạn chếcơ bản của hàng Dệt May Việt Nam tại các thị trờng xuất khẩu là :khâu nắm bắt thông tin về thị trờng thế giới còn quá ít, sơ sài, lạchậu, công tác nghiên cứu mẫu mốt thời trang hàng dệt, may, thịhiếu của khách hàng các nớc cha đợc quan tâm thích đáng Sảnphẩm vải dệt của Việt Nam cha đủ tiêu chuẩn về chất lợng làm

Trang 6

nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu theo yêu cầu của khách hàngnớc ngoài Ngành may phát triển theo phơng thức may gia công làchủ yếu, nguyên liệu vải và các phụ liệu đều phải nhập từ nớcngoài Mẫu mã sản phẩm dệt, may còn đơn điệu chủ yếu là nhữngsản phẩm dễ làm và có yêu cầu kỹ thuật trung bình, thấp.

Thứ hai: Việc xuất khẩu bằng phơng thức gia công của cácdoanh nghiệp may chiếm tỷ trọng lớn, cùng với việc không bảođảm nguyên phụ liệu trong nớc đã gây ảnh hởng khá nặng nề tớihiệu quả xuất khẩu.

Phơng thức gia công quốc tế phù hợp với trình độ phát triển thấpcủa các doanh nghiệp Dệt May vì nó bảo đảm việc làm khi ngànhnày cha có đủ khả năng thâm nhập trực tiếp vào thị trờng thế giớivà khi khả năng về vốn và trình độ công nghệ còn hạn hẹp Songđây lại không thể là phơng thức có thể duy trì lâu dài trong chiến l-ợc của ngành Dệt May bởi lẽ nó sẽ gây nên tình trạng phụ thuộc,bất ổn định trong sản xuất kinh doanh, trong đầu t của các doanhnghiệp và hiệu quả kinh tế không đợc bảo đảm Hơn nữa, ở trong n-ớc vẫn cha có đủ khả năng bảo đảm nguyên liệu và phụ liệu chosản xuất mà chủ yếu các nguyên liệu và phụ liệu này phải nhậpkhẩu từ bên ngoài nên hiệu quả sản xuất thấp.

Trong khi ngành Dệt May chủ yếu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu,thì kim ngạch xuất khẩu vải lại rất khiêm tốn: Nếu tính cả xuấtkhẩu vải bông, sản phẩm dệt kim và các loại khăn thì kim ngạchchỉ chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May.Trong ngành may, phơng thức gia công chiếm tỷ trọng lớn và vìhầu hết các loại nguyên phụ liệu đều phải nhập khẩu nên giá trị giatăng nhỏ, thông thờng chỉ khoảng 20 - 25%.

Thứ ba : Trình độ công nghệ của các doạnh nghiệp lạchậu và mất cân đối là yếu tố quan trọng làm giảm khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp

Trong ngành dệt, chỉ có 15% máy mới ở các doanh nghiệp Nhà ớc Tuy ở các doanh nghiệp may xuất khẩu, máy móc hiện đại đẫđợc trạng bị để thay thế máy móc thế hệ cũ nhng sản phẩm củacác doanh nghiệp dệt không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu củacác doanh nghiệp may xuất khẩu.

Trang 7

n-b Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế:

 Năng lực và thiết bị công nghệ của ngành dệt chỉ huyđộng đợc gần 40% công suất thiết bị còn lại hầu hết công nghệlà lạc hậu và thiếu đồng bộ giữa các khâu Đặc biệt là thiết bịdệt và nhuộm hoàn tất Ngành may cha chủ động tiếp cận đợctrực tiếp với khách hàng tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng thế giới(xuất khẩu sản phẩm qua đối tác trung gian công tác đầu tnghiên cứu tạo mẫu mốt thời trang quần áo cha đợc quan tâmđúng mức để phát triển phục vụ cho ngành may chuyển từ xuấtkhẩu gia công sang xuất khẩu sản phẩm hoàn chỉnh.

 Hệ thống quản lý chất lợng của ngành Dệt May cha đợcquan tâm chú ý đúng mức nhiều doanh nghiệp cha có giải pháphữu hiệu để nâng cao chất lợng sản phẩm Tính đến cuối năm2000 mới có 8 doanh nghiệp đăng ký quản lý chất lợng theotiêu chuẩn ISO 9002 trong đó 4 đơn vị đợc cấp chứng chỉ.

 Hầu hết các nguyên liệu phụ liệu phục vụ cho sản xuấtcủa ngành Dệt May hiện nay đều phải nhập khẩu 70% giá trịsản phẩm dệt nằm ở nguyên liệu bông xơ, hoá chất thuốcnhuộm Nguồn nguyên liệu bông xơ từ trong nớc có chất lợngkém và sản lợng thấp chỉ đáp ứng đợc gần 10% nhu cầu nguyênliệu cho ngành dệt Trong 10 năm qua, thị trờng thế giới cónhiều biến động giá nguyên liệu cho ngành dệt nh việc giảm giábông xơ năm 1995 đã có tác động xấu gây nhiều bất lợi chongành Dệt May của Việt Nam trong những năm từ 1996 chođến nay.

 Chất lợng nguồn nhân lực của ngành Dệt May còn nhiềubất cập Lực lợng lao động ngành Dệt May khá đông (trên 1triệu ngời), nhng số lợng công nhân kỹ thuật trình độ bậc cao,giỏi còn ít Đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt trong các doanhnghiệp còn nhiều hạn chế trong tiếp cận với phong cách quản lýhiện đại, đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu,nghiên cứu tiếp thị với thị trờng thế giới Mức thu nhập bìnhquân của công nhân ngành Dệt May thấp và không ổn định,thêm vào đó bệnh nghề nghiệp ở các nhà máy Dệt May tác độngxấu đến sức khoẻ và tâm t của công nhân.

Trang 8

 Vốn cho đầu t phát triển của ngành Dệt May còn thiếu,đặc biệt ở các doanh nghiệp Nhà nớc Hiện tợng đầu t dàn trải,manh mún theo xu hớng tự cân đối, khép kín ở nhiều doanhnghiệp làm cho ngành Dệt May ở tình trạng mất cân đối nghiêmtrọng giữa các khâu sản xuất.

 Chính sách đầu t phát triển ngành Dệt May trớc đây chahợp lý nh quy định về thời hạn thu hồi vốn vay đầu t phát triểncho ngành dệt từ 7 - 10 năm, ngành may từ 5 - 7 năm Trong khithực tế ở Việt Nam, đầu t vào ngành dệt phải từ 12 - 15 năm,ngành may từ 10 - 12 năm mới có thể thu hối đợc hết vốn Cácthủ tục triển khai đầu t xây dựng thờng kéo dài nhiều năm Cácchính sách cơ chế cha thực sự hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài vàtrong nớc bỏ vốn đầu t nhiều hơn vào ngành Dệt May.

B.Thiết bị, công nghệ ngành dệt may Viêt Nam

Tính đến cuối thập kỷ 80, công nghệ kéo sợi của Việt Nam vẫn còn rấtlạc hậu, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, một số thuộc thế hệ I, một sốthuộc thế hệ II Trình độ tự động thấp, sản phẩm đạt chất lợng thấp sovới chất lợng trung bình của thế giới, hầu hết đạt mức đờng75% của hệthống Uster thế giới Công nghệ kéo sợi chải thô chiếm phần lớn, sảnxuất ra các loại vải có chỉ số thấp, sợi chải kỹ sản xuất đáp ứng đợc3% nhu cầu trong nớc.

Khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, một số do đã đợc nhập những dâychuyền công nghệ chải bông liên hợp tự động cao sử dụng máy ghéptự động khống chế chất lợng Nhờ đó mà đã có thể sản xuất đợc nhữngsản phẩm có chất lợng cao, đạt mức đờng 25% của hệ thống Uster thếgiới Nhng nhìn chung số công nghệ cao còn quá ít, đa số công nghệkéo sợi của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam vẫn còn đang trongtình trạng rất lạc hậu.

 Thiết bị kéo sợi toàn ngành đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5 : Hiện trạng thiết bị sợi toàn ngành Dệt May Việt Nam

Tên Côngty

Tổng số

Roto hiệncó

Máy mới

hand cảdây

handkhôngđồng bộ

Second-Bổ sung vànâng cấp1 Dệt Huế 47.000

Nam Định 105.256 24.000(Nhật) 16.400(Italia)

Trang 9

3 Dệt 8-3 70.280 27.716 10.2004 Dệt Hà

136.548+320 Roto

Đông Nam 44.864

Thắng Lợi 104.9929 Dệt Nha

10.000(Riester)10 Dệt lụa

Nam Định 17.13611 Dệt

9.600(Nhật)12 Dệt

Phong Phú

29.456+1600 Roto

Nguồn : Tổng Công ty Dệt May Việt Nam

Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520roto Trong đó:

- Thiết bị mới hoàn toàn là 84600 cọc sợi và 1600 roto.

- Thiết bị đợc thay thế bằng máy Second-hand của Tây Âu là56500 cọc sợi.

- Thiết bị bổ sung nâng cấp là 10200 cọc sợi.

Nhìn chung, thiết bị của Ngành còn rất lạc hậu, tỷ lệ số cọc sợi mớihoàn toàn thấp chỉ chiếm 12,5% tổng số cọc sợi của toàn ngành, sốcọc sợi đợc thay thế bằng máy Second-hand của Tây Âu cũng chỉchiếm hơn 8,3%, thiết bị nâng cấp không đáng kể chỉ có 1,5%, tức làsố thiết bị đợc coi là hiện đại chỉ có khoảng 22,3% tổng số cọc sợi.Hiện đã có một số doanh nghiệp nh Dệt Thành Công, Dệt Nha Trang,

Trang 10

Dệt Phong Phú đã mua sắm thiết bị kéo sợi tiên tiến là các roto nhngcon số này còn ít ỏi so với quy mô thiết bị toàn ngành chỉ có 3520roto, mà chủ yếu là của Trung Quốc (chiếm 91%).

I Thiết bị, công nghệ dệt thoi

Về thiết bị, công nghệ dệt thoi trong nhiều năm qua, các doanh nghiệpđã bỏ vốn đầu t mua sắm thiết bị góp phần nâng cao chất lợng, đadạng hoá sản phẩm; hàng ngàn máy dệt không thoi có thoi khổ rộng đ-ợc nhập về, nhiều bộ mắc hồ mới hiện đại thay cho các thiết bị cũ, đếnnay trong toàn ngành, máy dệt mới chiếm 25%, số lợng máy có khảnăng nâng cấp chiếm 45%.

Về công nghệ, đã chuyển biến mạnh dới tác động của cơ chế thị trờng,một số công nghệ hiện đại đã đợc nhập nh :

- Công nghệ dệt sợi bông 100% : Có tiến độ trong dệt vải bảo hộ

lao động, vải cào bông, xuất khẩu (Tiệp, Tây Âu) và phục vụ nộiđịa Đặc biệt trong lĩnh vực dệt khăn bông có tăng trởng mạnh mẽhàng chục nghìn tấn choNhật, Đài Loan.

- Công nghệ dệt vải tổng hợp : Nhờ thiết bị se, hấp giảm trọng

l-ợng nên đã sản xuất ra đợc nhiều sản phẩm giả tơ, giả len cao cấpđợc khách hàng a chuộng.

- Công nghệ dệt vải pha : Đợc phát triển mạnh mẽ, sử dụng tới

50% công suất kéo sợi của toàn ngành Công nghệ sản xuất đã tơngđối đồng bộ giữa kéo sợi, dệt vải, hoàn tất tạo đợc nhiều sản phẩmtiêu thụ nội địa và xuất khẩu.

- Công nghệ tơ tằm và len : Đã mở ra khả năng mở rộng qua sản

xuất thăm dò ở một số doanh nghiệp Công nghệ kéo sợi tại công tylen Hải Phòng và dệt len tại Dệt lụa Nam Định có nhiều triển vọngphát triển qua mặt hàng xuất khẩu phục vụ sĩ quan quân đội Tuynhiên, trong lĩnh vực tơ tằm còn gặp nhiều khó khăn do sức cạnh

Trang 11

tranh mạnh mẽ từ bên ngoài Do vậy, khả năng phát triển côngnghệ tơ tằm còn nhiều nghi vấn trong tơng lai.

- Công nghệ dệt vải Denim : Đã có ở công ty liên doanh

IUMBO-Sài Gòn, Phong Phú.

II Thiết bị, công nghệ dệtkim.

Từ sau năm 1986, thiết bị dệt kim đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản,Hàn Quốc, Đài Loan, đều thuộc thế hệ mới, trong đó có nhiều loại đợctrang bị máy vi tính nên đã đạt đợc năng suất cao, chất lợng tốt, tínhnăng sử dụng rộng Tuy đợc đầu t thiết bị mới, song công nghệ và đàotạo cha đợc nâng cao tơng xứng do : kiến thức về thị trờng xuất khẩu,kiến thức về đầu t, về mặt hàng còn rất hạn chế ở những năm đầu củathời kỳ mở cửa ; thiếu chuyên gia và công nhân lành nghề, thiếu các nhàkinh doanh và quản trị giỏi ; khả năng vốn đầu t không có, hầu hết làđều phải đi vay nên hạn chế trong việc phát triển Hơn nữa, chất lợng sợisản xuất trong nội địa thấp, không đủ tiêu chuẩn để làm ra sản phẩm cógiá trị xuất khẩu cao Nhiều chuyên gia nớc ngoài đã khẳng định chất l-ợng nguyên liệu chiếm tới 70% yếu tố tạo ra sản phẩm có giá trị cao,còn thiết bị chiếm 30% Chính hạn chế về nguồn cung cấp nguyên liệu,đặc biệt là sợi Cotton chải kỹ chất lợng cao nên phần lớn các doanhnghiệp đầu t mới trong giai đoạn này đều lựa chọn phơng án sản phẩmdệt kim từ sợi PE/Co - do ổn định đợc kích thớc vải trên máy văng địnhhình Còn vải dệt kim từ sợi Cotton hiện phần lớn phải nhập sợi để làmhàng xuất khẩu hoặc chỉ sản xuất từ sợi Cotton nội địa với số lợng hạnchế và xuất với giá trị thấp.

III Thiết bị, công nghệ in nhuộm

Trong những năm vừa qua, ngành đã nhập đợc một số thiết bị hiệnđại của thế giới nh máy nhuộm sợi Bobin Hisaki, máy Jet, máy làmbóng dệt kim tròn Dornier, máy in hoa cấy bông, máy in nhuộm hoa l-ới quay, máy hồ văng định hình, máy Sanfort, comfit, cào bông, chảituyết… làm các mặt hàng từ PE/Co, Petex, có khả năng sản xuất cácáo Jacket, áo sơ mi Song theo đánh giá của Bộ Công nghiệp và Tổngcông ty Dệt May Việt Nam, thiết bị công nghệ in nhuộm đã rất lạchậu Hiện nay, thiết bị in nhuộm có khoảng 35% còn mới, 30% có thểcải tạo nâng cấp đợc, 35% phải loại bỏ dần từ nay đến năm 2010 Innhuộm đợc coi là khâu yếu nhất trong hệ thống dệt của ngành Dệt

Trang 12

May làm cho sản phẩm dệt không đáp ứng đợc nhu cầu vải cho mayxuất khẩu (hiện chỉ đáp ứng đợc 10 - 15%) nhu cầu của ngành may.Do đó, hiệu quả của toàn ngành Dệt May giảm, không tạo đợc mốiliên hệ chặt chẽ giữa ngành Dệt và ngành May trong quá trình phát

IV Thiết bị, công nghệ may

Thiết bị, công nghệ may đợc đánh giá là hiện đại nhất trong ngànhcông nghiệp Dệt May.

1 Về thiết bị:

Từ đầu thập kỷ 90, ngành May không ngừng đầu t đổi mới thiết bị,đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc Hiện tại thiết bị, công nghệngành May ở từng khâu sản xuất nh sau:

- Công đoạn cắt: Vẫn trải vải thủ công, cha có máy trải vải; sử

dụng máy cắt đầu bàn, thiết bị cắt vòng, các máy cắt đẩy tay tiêntiến có lực cắt khoẻ, tốc độ cao; các máy ép dính liên tục của Đức,Nhật có năng suất cao cũng đã đợc sử dụng.

- Công đoạn may: Các máy may phần lớn là máy hiện đại có tốc

độ cao, bơm dầu tự động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp Máy maychủ yếu là máy JUKI của Nhật Các máy chuyên dùng (máy may 2kim, máy vắt, cuốn ống, thùa bằng…) cũng đã đợc trang bị.

Xu hớng chung ngày càng nhiều máy chuyên dùng đợc sử dụng đểnâng cao năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm Nhiều doanhnghiệp đã đầu t dây chuyền sử dụng nhiều máy chuyên dùng sản xuấtmọi mặt hàng:

 Dây chuyền may sơ mi của công ty may 10: Có tự độngmay cổ, may secmăng, máy tự động là thân áo.

Trang 13

 Dây chuyền may quần: Dây chuyền đứng thao tác, nhiều bộphận may theo chơng trình tự động.

- Công đoạn hoàn tất sản phẩm: Hầu hết các doanh nghiệp sử

dụng hệ thống là hơi, tối thiểu cũng dùng bàn là treo phun nớc đểđảm bảo chất lợng sản phẩm.

2 Về công nghệ:

Công nghệ may cũng có sự chuyển biến kịp thời đồng bộ với thiếtbị để đáp ứng nhu cầu của thị trờng Công nghệ may ở các xínghiệp gồm 4 giai đoạn:

- Kho nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu của từng mã

hàng kèm theo bảng màu và số lợng đợc các xí nghiệp phát vềtừng phân xởng.

- Khâu cắt: Cắt trên giác đồ mẫu giấy, có nhiều ghim kẹm,

có giấy lót dới bàn vỉ đảm bảo chính xác, đánh số bằng giấytheo từng cây vải hoặc giác mẫu bằng hệ thống máy vi tính.- Khâu may: Công nhân tay nghề cao, các đờng mí đều sử

dụng cữ, gá Các dây chuyền may bố trí vừa và nhỏ khoảng 25 26 máy may, sử dụng 34 - 38 lao động, có khả năng cơ độngnhanh mỗi khi có thay đổi mã hàng chỉ cần tối đa 2 ngày là cóthể ổn định sản xuất Nhân viên kiểm tra đợc bố trí vào các dâychuyền may chấn chỉnh sai hỏng ngay từ đầu, tránh đợc saihỏng hàng loạt.

Khâu hoàn tất: Rất đợc coi trọng vì đây là khâu tốn thêm

chất lợng sản phẩm, phần lớn dùng hệ thống là hơi, đóng túinilon cho vào thùng caton.

Công nghệ mới ứng dụng tin học đã đợc một số công ty đa vào ápdụng trong một số khâu của quá trình sản xuất nh phần thiết kế đ-ợc làm trên máy vi tính và đợc nháy mẫu ra nhiều cỡ khác nhau.

Trang 14

A/ Quan điểm và mục tiêu tổng quát phát triểnngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010

Ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp trọng tâm của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoáđất nớc Quyết Định số 55/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ việc thực hiện chiến lợc phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2010, với những quan điểm và mục tiêu nh sau:

I.Quan điểm phát triển

- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế trong quá trình đẩy

nhanh phát triên công nghiệp Dệt May Có nh vậy mới huy động ợc mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài, kể cả nguồn lực quốc tếcho bớc phát triển đột biến trong thời gian ngắn đối với ngành côngnghiệp Dệt May Coi trọng các nguồn lực từ nhân dân lao động.Đồng thời đẩy mạnh kêu gọi đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực Dệt May,kể cả đầu t nớc ngoài cho phát triển cây bông và trồng dâu nuôitằm.

đ Coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cốchiều sâu Đây là bớc đi quan trọng trong giai đoạn đến năm 2010.

Công nghiệp Dệt cần phát triển thành từng cụm, nằm trong các khucông nghiệp nhằm tiết kiệm vốn đầu t cho hạ tầng cơ sở, giải quyếtvấn đề xử lý nớc thải tập trung, lành mạnh trong môi trờng sinhthái Có nh vậy mới có thể hình thành các doanh nghiệp mới vừa vànhỏ Trên cơ sở đó tạo ra các cơ hội để đa công nghệ hiện đại vàosản xuất và áp dụng các mô hình quản lý, điều hành tiên tiến củathế giới vào công nghiệp Dệt May Việt Nam.

Công nghiệp May cần phát triển rộng khắp đến tận các vùng nôngthôn, miền núi nhằm huy động mọi nguồn vốn có trong nhân dânvà trong mọi thành phần kinh tế Có nh vậy mới thu hút đợc mọinguồn lực lao động khắp trên mọi miền đất nớc, đồng thời thựchiện thành công chủ trơng công nghiệp hoá-hiệnđại hoá vùng nôngthôn, vùng sâu, vùng xa của Đảng và Nhà nớc Mặt khác, lấy Mayxuất khẩu để kích thích phát triển vải và các loại nguyên phụ liệuchất lợng cao, nghĩa là thúc đẩy phát triển ngành Dệt.

- Tập trung phát triển các vùng nguyên liệu nh bông, tơ tằm

và xơ sợi tổng hợp cùng với việc phát triển công nghiệp hoá dầu.

Trang 15

Cho đến nay, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng 90% nhu cầunguyên liệu ban đầu cho ngành Dệt May Việc nâng cao tỷ lệ giátrị xuất xứ nội địa trên sản phẩm Dệt May vừa là yêu cầu bắt buộccủa thị trờng nhập khẩu, vừa là môi trờng của chiến lợc phát triểnngành Dệt May nhằm nâng cao phần lợi nhuận cho ngành và chođất nớc.

- Phát triển nhanh bằng việc đầu t các công nghệ mới nhất,

với thiết bị hiện đại nhằm tạo ra một bớc nhảy vọt về sản lợng vàchất lợng Mặt khác, cần coi trọng và tận dụng các loại thiết bị đãqua sử dụng với công nghệ tiên tiến từ các nớc công nghiệp hoá,thế hệ từ những năm 90 trở lại đây.

- Đầu t phát triển ngành Dệt May theo hớng chuyên mônhoá cao theo loại công nghệ Có nh vậy mới tạo đợc bớc nhảy vọt

về chất lợng sản phẩm Mỗi doanh nghiệp cần thiết phải chuyênsâu và làm chủ đợc một vài loại công nghệ để tạo ra những mặthàng mới chất lợng cao Xây dựng mối quan hệ cung - cầu giữa cácdoanh nghiệp trên cơ sở hợp tác thơng mại.

II Mục tiêu phát triển1.Mục tiêu tổng quát:

Phát triển ngành công nghiệp Dệt May trở thành một trong nhữngngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn, thoả mãn ngày càng caonhu cầu tiêu dùng trong nớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nângcao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc khu vực và thế giới.

Trang 16

1 Các sảnphẩm chủ yếu:_ Bông xơ

_ Xơ sợi tổng hợp_ Sợi các loại_ Vải lụa

_ Sản phẩm dệt kim_Sản phẩm may

Nghìn tấnNghìn tấnNghìn tấnTriệu métTriệu sản phẩmTriệu sản phẩm

50015004 Tỷ lệ sử dụng NPL

nội địa trên SP Dệt

5 Nhu cầu vốnđầu t toàn Ngành_ Tổng vốn đầu t:+) Vốn cho đầu t mới+) Vốn cho đầu t chiềusâu

Tỷ đồngTỷ đồngTỷ đồng

Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu t

B Một số vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp Dệt May Việt nam trong quá trình hội nhập vào WTO

I.Sự ra đời và mục tiêu của WTO

Trớc nhu cầu đẩy mạnh tự do hoá thơng mại sau chiến tranh thếgiới lần thứ hai, 50 quốc gia đã trao đổi và xây dựng một kế hoạchthành lập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (ITO) Mục đích thành lậpITO là để giải quyết vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế trong hệ thốngBreeton Woods bên cạnh Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệQuốc tế (IMF) ITO cuối cùng không ra đời do điều lệ của nókhông đợc một số quốc gia phê chuẩn Tuy vậy, 23 trong 50 nớctham gia đàm phán đã ký kết Hiệp định chung về thuế quan và mậudịch (GATT) bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1 năm 1948.

GATT chủ yếu điều chỉnh các lĩnh vực thơng mại hàng hoá, và đãtạo ra một hệ thống thơng mại đa phơng vững mạnh, thịnh vợng,ngày càng tự do hoá thông qua tám vòng đàm phán Vòng đàmphán thứ tám của GATT, vòng Uruguay kéo dài từ 1986 đến 1994,diễn ra trong tình hình thơng mại thế giới đã trở nên phức tạp Xuhớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra; thơng mại dịch

Trang 17

thành vấn đề ngày càng đợc quan tâm; đầu t quốc tế đã phát triển.Với sự tham gia của 123 nớc, vòng đàm phán này đã thảo luận tấtcả các lĩnh vực thơng mại và dẫn đến sự ra đời của WTO với mộthệ thống hiệp định mới và mang lại sự đổi mới lớn nhất trong hệthống thơng mại thế giới Từ năm 1995, WTO không chỉ điềuchỉnh thơng mại hàng hoá mà cả thơng mại dịch vụ và sở hữu trítuệ.

Nh vậy, WTO là tổ chức kế thừa của GATT với các mục tiêu cơbản sau:

 Tự do hoá thơng mại bằng cách xoá bỏ các loại rào cản vàđảm bảo tính minh bạch, dự đoán đợc trong chính sách thơngmại của các nớc thành viên.

 Làm diễn đàn để các thành viên đàm phán và ký kết cácHiệp định Thơng mại.

 Giải quyết tranh chấp thơng mại.

II Lộ trình cắt giảm thuế quan đối với một số mặt hàng DệtMay của Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO

1 Hiệp định u đãi thuế quan phổ cập CEFT trong hội nhậpkhu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

CEFT là một thoả thuận giữa các nớc thành viên ASEAN trong việcgiảm thuế quan thơng mại giữa các nớc thành viên ASEAN xuống còntừ 0 - 5 (%), đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và cácrào cản phi thuế quan khác trong vòng 10 năm, bắt đầu từ ngày01/01/1993 và hoàn thành vào ngày 01/01/2003

- Mặt hàng Dệt May bắt đầu thực hiện CEFT từ năm 1998 Cụthể nh sau:

 Đối với vải sợi:

Các loại tơ, sợi , vải dệt có lớp phủ tráng đợc đa vào thực hiệnCEFT năm 1997 và bắt đầu thực hiện từ năm 1998 Trong số cácmặt hàng này chỉ có khoảng 1/3 số mặt hàng là những mặt hàng cóthuế suất 0 - 5%

Trang 18

Năm đa vào thực hiện CEFT 1997, những mặt hàng có thuế suất t= 20%

 B ớc giảm dự kiến:

Bảng 7 : Biểu thuế đối với những mặt hàng có thuế suất t = 20%

Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu t

Các loại tơ sợi tổng hợp hoặc sợi pha, lới, vải các loại, lịch trình cắtgiảm đợc chia thành 3 bớc:

- B ớc 1 : Đa vào thực hiện CEFT từ năm 1999, chủ yếu là các mặt

hàng sợi đơn đã có thuế suất 5% nên thực tế ta không phải giảmthuế.

- B ớc 2 : Thực hiện CEFT từ năm 2000, chủ yếu là các mặt hàng

sợi xoắn có thuế suất 10%, một số mặt hàng sản xuất trong nớc cókhả năng phát triển nên tuy thuế suất là 5% nhng cũng lùi lại bớcnày để tránh khả năng tăng thuế lên trên 5 % trớc khi giảm.

Năm đa vào thực hiện CEFT 2000 những mặt hàng có thuế là 10%

 B ớc giảm dự kiến:

Bảng 8 : Biểu thuế đối với những mặt hàng có thuế suất t = 10%

Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu t

- B ớc 3 : Đa vào thực hiện CEFT từ năm 2002 (trừ một số vải dệt,

bông thì lùi tới năm cuối cùng để bảo hộ tối đa) gồm những mặthàng có thuế từ 30% trở lên.

Năm đa vào thực hiện CEFT: 2002, những mặt hàng có thuế từ 30 40%

- B ớc giảm dự kiến:

Bảng 9 : Biểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế suất t = 30 40%

Trang 19

t(%) 40 30 20 10 5

Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu t

 Đối với mặt hàng may :

Đợc đa vào thực hiện CEFT từ năm 1998 những mặt hàng có thuế từ50%

Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu t

2 Hiệp định hàng Dệt May ký kết giữa Việt Nam với EUgiai đoạn 2000 - 2005:

Đối với thị trờng EU thì hiện Việt nam đang đợc hớng thuế MFNnhng phải chịu hạn ngạch Từ nay đến năm 2004, EU vẫn duy trìhạn ngạch hàng Dệt May đối với các nớc là thành viên của WTO,nên việc Việt Nam cha ra nhập WTO không ảnh hởng gì đến xuấtkhẩu hàng Dệt May sang thị trơng EU.

Tuy nhiên từ năm 2005 trở đi, khi EU bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩuhàng Dệt May cho các nớc là thành viên của WTO mà vẫn giữ hạnngạch nhập khẩu hàng Dệt May Việt Nam thì sẽ rất bất lợi choViệt Nam Do vậy hiệp định hàng Dệt May ký kết giữa Việt Namvà EU giai đoạn 2000 - 2005 về lịch trình giảm thuế EU là rất quantrọng.

 Cụ thể nh sau:

Bảng 11 : Biểu thuế EU dành cho ngành Dệt May giai đoạn2000 2005.

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4 : Ngành Dệt May Việt Nam so với các nớc trong khu vực. - Chuyên chở hàng hóa trong kinh doanh thương mai quốc tế bằng.doc
Bảng 4 Ngành Dệt May Việt Nam so với các nớc trong khu vực (Trang 5)
Bảng 5 : Hiện trạng thiết bị sợi toàn ngành Dệt May Việt Nam - Chuyên chở hàng hóa trong kinh doanh thương mai quốc tế bằng.doc
Bảng 5 Hiện trạng thiết bị sợi toàn ngành Dệt May Việt Nam (Trang 10)
Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520  roto. Trong đó: - Chuyên chở hàng hóa trong kinh doanh thương mai quốc tế bằng.doc
Bảng tr ên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520 roto. Trong đó: (Trang 11)
Bảng 6: Các chỉ tiêu của ngành Dệt May năm 2005 và 2010. - Chuyên chở hàng hóa trong kinh doanh thương mai quốc tế bằng.doc
Bảng 6 Các chỉ tiêu của ngành Dệt May năm 2005 và 2010 (Trang 18)
Bảng 7 : Biểu thuế đối với những mặt hàng có thuế suất t = 20% - Chuyên chở hàng hóa trong kinh doanh thương mai quốc tế bằng.doc
Bảng 7 Biểu thuế đối với những mặt hàng có thuế suất t = 20% (Trang 21)
Bảng 9 : Biểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế suất t = - Chuyên chở hàng hóa trong kinh doanh thương mai quốc tế bằng.doc
Bảng 9 Biểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế suất t = (Trang 22)
Bảng 11 : Biểu thuế EU dành cho ngành Dệt May giai đoạn - Chuyên chở hàng hóa trong kinh doanh thương mai quốc tế bằng.doc
Bảng 11 Biểu thuế EU dành cho ngành Dệt May giai đoạn (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w