LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀ
Sinh viên trường Đại học Đà Nẵng đang tiến hành thu thập ý kiến về cách quản lý thông tin cá nhân trên các trang mạng xã hội Mục tiêu là nâng cao nhận thức của sinh viên và đề xuất các biện pháp hiệu quả để bảo vệ thông tin cá nhân của họ.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu những cách thức quản lí thông tin trên các trang mạng xã hội của sinh viên.
Nghiên cứu những nội dung sinh viên cần hướng đến và đưa ra đề xuất để sinh viên tránh khỏi những trang mạng làm mất thông tin
Các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến sinh viên trong việc quản lý thông tin cá nhân và sử dụng thông tin trên mạng xã hội cần được phân tích kỹ lưỡng Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc quản lý thông tin, cần đề xuất các giải pháp phù hợp, giúp sinh viên nắm vững cách sử dụng và cung cấp thông tin trên các nền tảng mạng xã hội một cách thông minh và bảo mật.
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu quản lí thông tin trên mạng xã hội và đưa ra giải pháp đối với sinh viên Đà Nằng
ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Sinh viên trường Đại Học Công Nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Hàn
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi không gian: Trường Đại Học tại Đà Nằng
Phạm vi thời gian: Đại Học Công Nghệ Thông tin và Truyền thông ViệtHàn
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Đề tài nghiên cứu này mang ý nghĩa khoa học quan trọng, khi nó sẽ phát triển các phương pháp quản lý thông tin trên mạng xã hội (MXH) dành cho sinh viên, khẳng định giá trị và tầm quan trọng của thông tin trong thời đại số Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng sẽ cung cấp cho sinh viên những cách thức mới để quản lý thông tin cá nhân hiệu quả hơn trong quá trình sử dụng MXH, từ đó nâng cao hiểu biết về các phương pháp quản lý thông tin cá nhân.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập dữ liệu
Giai đoạn 1: Thu thập thông tin từ tài liệu tham khảo
Giai đoạn 2: Xác định đối tượng sinh viên cần khảo sát
Giai đoạn 3: Đưa ra các câu hỏi có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu
Giai đoạn 4: Tổng hợp các câu hỏi hợp lý và lập bảng khảo sát bằng bảng hỏi
Giai đoạn 5: Dựa theo kết quả của bảng khảo sát tạo cuộc phỏng vấn với một nhóm sinh viên (15-20 bạn).
Giai đoạn 6: Từ bảng câu hỏi và phỏng vấn tổng hợp lại dữ liệu đã thu thập
Phương pháp phân tích dữ liệu
Loại bỏ những dữ liệu không cần thiết
Loại bỏ những dữ liệu trùng lặp
Tổng hợp tất cả các thông tin đã phân tích và thu thập được từ cuộc khảo sát
Sau khi phân tích dữ liệu, chúng ta áp dụng kết quả để rút ra những kinh nghiệm và giá trị quan trọng cho vấn đề nghiên cứu cần tập trung.
KẾT QUẢ DỰ KIẾN
Nghiên cứu về cách thức quản lý thông tin cá nhân trên mạng xã hội của sinh viên đã đưa ra các câu hỏi quan trọng liên quan đến vấn đề này Những câu hỏi này nhằm làm rõ phương pháp mà sinh viên áp dụng để bảo vệ và kiểm soát thông tin cá nhân của họ trên các nền tảng mạng xã hội.
- Tôi tuân theo nguyên tắc quản lý thông tin cá nhân trên mạng xã hội
- Tôi chỉ thu thập dữ liệu tôi cần để tạo ra những sản phẩm tốt nhất.
- Tôi có thể quản lý thông tin cá nhân của bản thân trên mạng xã hội an toàn
- Các thông tin về quản lý thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ tìm hiểu
- Tôi ít chia sẻ thông tin cá nhân trên mạng xã hội
- Hệ thống quản lý thông tin cá nhân trên mạng xã hội xử lý các câu hỏi của tôi nhanh chóng
Tôi tin thông tin cá nhân trên mạng xã hội của tôi không bi tiết lộ
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này sử dụng các tài liệu trước đây từ cả trong và ngoài nước về phương thức quản lý thông tin cá nhân trên mạng xã hội của sinh viên, nhằm phân tích và đánh giá để đề xuất mô hình phù hợp nhất.
Nghiên cứu định tính áp dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm sạch, từ đó phục vụ cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển thang đo.
Kỹ thuật điều tra sinh viên qua bảng câu hỏi khảo sát được áp dụng nhằm xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cách thức quản lý thông tin cá nhân của sinh viên trên mạng xã hội.
[134] Thông tin thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 22
CÁC THANG ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ
Dựa trên khung phân tích nghiên cứu, bảng câu hỏi đã được xây dựng và điều chỉnh để phục vụ cho cuộc phỏng vấn chính thức Bảng câu hỏi này sử dụng thang điểm Likert 5 bậc nhằm đánh giá cách thức quản lý thông tin cá nhân của sinh viên trên mạng xã hội.
[136] BẢNG 1: THANG ĐO MẪU CÂU HỎI KHẢO SÁT CỦA NHÓM TÁC GIẢ
[137] Các nhân tố [138] Câu hỏi khảo sát
[140] Tôi có thể dành hết thời gian của mình hầu hết vào việc sử dụng MXH
[142] Tôi cảm thấy thoải mái khi sử dụng mạng xã hội hằng ngày
[144] Liên lạc qua MXH giúp tôi cảm thấy việc gặp gỡ
[146] [147] ngoài đời là không cần thiết
[148] Chia sẻ thông tin cá nhân qua MXH
[149] Chia sẻ một vài thông tin cá nhân trên mạng xh giúp tôi kết nối nhiều bạn bè
[151] MXH giúp tôi tìm địa điểm mọi lúc mọi nơi
[153] Chia sẽ thông tin cá nhân để người khác biết tới bản thân nhiều hơn
[154] Các thông tin chia sẻ
[155] Các thông tin của tôi được chia sẽ lên mạng xã hội được chọn lọc
[157] Chia sẽ quá nhiều thông tin lên mạng xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sau này của tôi
[159] Kẻ xấu có lợi dụng thông tin mà tôi chia sẻ lên mạng xã hội với mục đích phi pháp
[161] Các thông tin bảo mật trên mạng xã hội mà tôi đang dùng cung cấp thì dễ hiểu
[163] Thông tin bảo mật trên trên mạng xã hội của tôi an toàn[165] Tôi hiếm khi gặp lỗi bảo mật thông tin khi đang sử dụng mạng xã hội
[166] Nhận thức về việc tiết lộ thông tin
[167] Các thông tin cá nhân tôi tiết lộ trên mạng xã hội đều an toàn
Nhận thức về việc bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng xã hội là rất quan trọng, giúp tôi tránh khỏi những rắc rối trong tương lai Tôi đã áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế việc tiết lộ thông tin cá nhân, từ đó đảm bảo an toàn cho bản thân khi sử dụng các nền tảng trực tuyến.
XỬ LÝ SỐ LIỆU
[173] Nghiên cứu này sử dụng SPSS để xử lý dữ liệu.
[174] CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ
1.1 Bản tần suất các câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 mức độ
1.1.1 Bản tần suất thông tin nhân khẩu ( TTNK)
[175] Tôi có thể dành dành hết thời gian của mình hầu hết vào việc sử dụng
[179] Phầ n trăm [180] Ph ần trăm hợp
[213] Tôi cảm thấy thoải mái khi sử dụng mạng xã hội hằng ngày
[257] Liên lạc qua MXH giúp tôi cảm thấy việc gặp gỡ ngoài đời là không cần thiết
1.1.1.1 Bản tần suất về chia sẻ thông tin cá nhân qua MXH ( CSTTCN)
Chia sẻ một vài thông tin cá nhân trên mạng xh giúp tôi kết nối nhiều bạn bè
[299] Ph ần trăm hợp lệ
[338] MXH giúp tôi tìm địa điểm mọi lúc mọi nơi
[382] Chia sẽ thông tin cá nhân để người khác biết tới bản thân nhiều hơn
1.1.1.2 Bản tần suất về các thông tin chia sẻ
[427] Các thông tin của tôi được chia sẽ lên mạng xã hội được chọn lọc
[471] Chia sẽ quá nhiều thông tin lên mạng xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sau này của tôi
[515] Kẻ xấu có lợi dụng thông tin mà tôi chia sẻ lên mạng xã hội với mục đích phi pháp
1.1.1.3 Bản tần suất về các thông tin bảo mật
[559] Các thông tin bảo mật trên mạng xã hội mà tôi đang dùng cung cấp thì dễ hiểu
[603]Thông tin bảo mật trên trên mạng xã hội của tôi an toàn
[609] Ph ần trăm tích lũy
[647] Tôi hiếm khi gặp lỗi bảo mật thông tin khi đang sử dụng mạng xã hội
[652] Ph ần trăm hợp lệ
1.1.1.4 Bản tần suất về về việc tiết lộ thông tin
[685] Các thông tin cá nhân tôi tiết lộ trên mạng xã hội đều an toàn
[730] Nhận thức về việc tiết lộ thông tin cá nhân lên mạng xã hội giúp tôi tránh khỏi những rắc rối sau này
[774] Tôi đã có những biện pháp thích hợp để tránh tiết lộ thông tin cá nhân lên mạng xã hội
[780] Ph ần trăm hợp lệ
[818] 1.2 Độ lệch chuẩn và điểm trung bình của các thang đo
1.2.1 Độ lệch chuẩn và điểm trung bình của thông tin nhân khẩu ( TTNK)
[823] Tôi có thể dành hết thời gian của mình hầu hết vào việc sử dụng MXH
[827] Tôi cảm thấy thoải mái khi sử dụng mạng xã hội hằng ngày
[831] Liên lạc qua MXH giúp tôi cảm thấy việc gặp gỡ ngoài đời là không cần thiết
[839] Ghi chú: Thấp: ĐTB từ 1.0 - 2.16, TB: ĐTB từ 2.16 - 3.26, Cao: ĐTB từ 3.26 - 5.0B
Số liệu khảo sát cho thấy yếu tố thông tin nhân khẩu có ảnh hưởng không đáng kể đến việc quản lý thông tin cá nhân trên mạng xã hội của sinh viên, với điểm trung bình đạt 2.51 Trong ba yếu tố được xem xét, cảm giác thoải mái khi sử dụng mạng xã hội hàng ngày là yếu tố có tác động lớn nhất, đạt điểm trung bình 3.06 Điều này cho thấy đa số sinh viên hiện nay đều sử dụng mạng xã hội hàng ngày.
[842]1.2.2 Độ lệch chuẩn và điểm trung bình của các thông tin chia sẻ (CTTCS)
[843] Các Thông Tin Chia Sẽ
[847] Các thông tin của tôi được chia sẽ lên mạng xã hội
[856] Chia sẽ quá nhiều thông tin lên mạng xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sau này của tôi
[860] Kẻ xấu có lợi dụng thông tin mà tôi chia sẻ lên mạng xã hội với mục đích phi pháp
[868] Ghi chú: Thấp: ĐTB từ 1.0 - 2.16, TB: ĐTB từ 2.16 - 3.26, Cao: ĐTB từ 3.26 - 5.0ao
Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên hiện nay có ý thức cao trong việc chia sẻ thông tin cá nhân trên mạng xã hội, với điểm trung bình đạt 3.55 Việc chia sẻ quá nhiều thông tin được đánh giá có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh viên, với điểm trung bình là 3.41 Hơn nữa, mối lo ngại về việc kẻ xấu lợi dụng thông tin cá nhân cũng chỉ đạt điểm trung bình, cho thấy rằng với sự phát triển của công nghệ 4.0 và an ninh mạng toàn cầu, sinh viên không bị ảnh hưởng nhiều bởi vấn đề này.
[871] Phụ lục A: Bảng câu hỏi
[872] PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN
[873] Xin Anh/Chị vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân
Trong phần 2, người tham gia sẽ trả lời các câu hỏi liên quan đến việc đánh giá phương thức quản lý thông tin trên mạng xã hội của sinh viên Nội dung này sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách thức sinh viên sử dụng và quản lý thông tin trên các nền tảng mạng xã hội.
15 câu Tất cả các biến được thực hiện bằng thang đo Likert Thang đánh giá 5 điểm được sử dụng trong đó: “1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3
= Bình thường; 4= Đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý”.
Vui lòng cho biết mức độ đồng ý hoặc không đồng ý của bạn với các phát biểu dưới đây bằng cách đánh dấu "X" vào ô tương ứng.
[894] Tôi có thể dành hết thời gian
[901][902] của mình hầu hết vào việc sử dụng MXH
[909] Tôi cảm thấy thoải mái khi sử dụng mạng xã hội hằng ngày
3 [916] Liên lạc qua MXH giúp tôi cảm thấy việc gặp gỡ ngoài đời là không cần thiết
[922][923] Chia sẻ thông tin cá nhân qua MXH
[930] Chia sẻ một vài thông tin cá nhân trên mạng xh giúp tôi kết nối nhiều bạn bè
[937] MXH giúp tôi tìm địa điểm mọi lúc mọi nơi
3 [944] Chia sẽ thông tin cá nhân để người khác biết tới bản thân nhiều hơn
[950][951] Các thông tin chia sẻ [952] [953] [954] [955] [956]
1 [958] Các thông tin của tôi được chia sẽ lên mạng xã hội được chọn lọc
[965] Chia sẽ quá nhiều thông tin lên mạng xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sau này của tôi
3 [972] Kẻ xấu có lợi dụng thông tin mà tôi chia sẻ lên mạng xã hội với mục đích phi pháp
1 [986] Các thông tin bảo mật trên mạng xã hội mà tôi đang dùng cung cấp thì dễ hiểu
2 [993] Thông tin bảo mật trên trên [994] [995] [996] [997] [998]
[1000][1001]mạng xã hội của tôi an toàn
[1008]Tôi hiếm khi gặp lỗi bảo mật thông tin khi đang sử dụng mạng xã hội
[1014][1015]Nhận thức về việc tiết lộ thông tin
1 [1022]Các thông tin cá nhân tôi tiết lộ trên mạng xã hội đều an toàn
2 [1029]Nhận thức về việc tiết lộ thông tin cá nhân lên mạng xã hội giúp tôi tránh khỏi những rắc rối sau này
[1036]Tôi đã có những biện pháp thích hợp để tránh tiết lộ thông tin cá nhân lên mạng xã hội
[1] Nguồn: Tạp chí Khoa học chính trị, số 9 - 2020
[2] Theo thống kê Digital, trang tin điện tử Đảng Bộ TP HCM
[3] Căn cứ quy định tại khoản 5 - Điều 3 - Nghị định số 64/2007/NĐ-CP
[4] Chính phủ Hoa Kỳ vào năm 2007
[5] Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia
[6] Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia
[7] Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia
[8] Theo Phạm Kim Oanh trang Hoang Phi Invest & LP
[9] Theo Cổng thông tin điện tử Sở thông tin và Truyền thông Thành phố Hà Nội
[10] Acquisti, A., & Gross, R (2006) Imagined communities: Awareness, information sharing, and privacy on the Facebook Paper presented at the Privacy enhancing technologies.
[11] Perez, J C (2008) Can you trust your social network? PC World, 26(2), 22
[12] Anderson, K B., Durbin, E., & Salinger, M A (2008) Identity theft The Journal of Economic Perspectives, 22(2), 171-192.
[13] Lai, F., Li, D., & Hsieh, C.-T (2012) Fighting identity theft: The coping perspective Decision Support Systems, 52(2), 353-363.