Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
449,24 KB
Nội dung
PháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm
giáo dụcthườngxuyêntạithànhphốHải
Phòng
Vũ Thị Phương Hiền
Trường Đại học Giáodục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quảnlýgiáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Trọng Hậu
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Trình bày hệ thống hoá cơ sở lý luận về pháttriểnđộingũcánbộquảnlý
(CBQL) Trungtâmgiáodụcthườngxuyên (GDTX). Đánh giá thực trạng pháttriển
đội ngũ CBQL Trungtâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng trong giai đoạn từ năm
2008 đến năm 2011. Đề xuất những biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm
GDTX tạithànhphốHảiPhòng trong giai đoạn hiện nay.
Keywords: Quảnlýgiáo dục; Cánbộquản lý; TrungtâmGiáodụcthường xuyên; Hải
Phòng
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý do khách quan: Giáodục và Đào tạo ngày nay mang một sắc thái mới, là một nhân
tố chủ yếu của sự hùng mạnh và sự phồn vinh của đất nước. Cánbộquảnlý là một trong nhân
tố quyết định sự tồn vong, thịnh suy của mọi quốc gia và sự thành công, thất bại của công
việc. Pháttriểnđộingũ CBQL của ngành giáodục - đào tạo nói chung và pháttriểnđộingũ
CBQL Trungtâmgiáodụcthườngxuyên nói riêng là vấn đề quan trọng và cần thiết trong giai
đoạn hiện nay. Độingũ CBQL Trungtâm GDTX là lực lượng quan trọng tham gia xây dựng
và pháttriểnTrungtâm GDTX, góp phần quyết định chất lượng và hiệu quả giáodục của mỗi
đơn vị. CBQL nói chung và CBQL Trungtâm GDTX nói riêng phải có đủ phẩm chất và năng
lực quảnlý để lãnh đạo, quảnlý đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Lý do chủ quan: Trong thời gian qua, ngành GD- ĐT thànhphốHảiPhòng đã xây dựng
được độingũ CBQLTrung tâm GDTX đảm bảo đủ số lượng, chất lượng ngày càng được nâng
cao, về cơ bản bước đầu đảm bảo được yêu cầu đổi mới giáodục hiện nay, góp phần quan
2
trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài của đất nước. Song, trên
thực tế độingũ CBQL Trungtâm GDTX thànhphốHảiPhòng còn bộc lộ nhiều hạn chế:
CBQL còn mất cânđối về lứa tuổi, giới tính; CBQL có trình độ trên chuẩn thấp, chưa đáp ứng
được yêu cầu của việc nâng cao chất lượng giáodục hiện nay.
Nhận thức tầmquan trọng vấn đề này, chúng tôi chọn đề tài: “Phát triểnđộingũcánbộ
quản lýTrungtâmGiáodụcThườngxuyêntạithànhphốHải Phòng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn, từ đó đề xuất các biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL
Trung tâmGiáodụcThườngxuyêntạithànhphốHải Phòng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâmgiáodụcthường
xuyên
3.2. Đánh giá thực trạng pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX tạithànhphốHải
Phòng trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011.
3.3. Đề xuất những biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX tạithànhphố
Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
ĐộingũcánbộquảnlýTrungtâmGiáodụcThườngxuyên
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Phát triểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm GDTX tạithànhphốHải Phòng.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu triển khai đồng bộ các biện pháp pháttriểnđộingũcánbộquảnlý theo lý thuyết
quản lý và pháttriển nguồn nhân lực hiện đại thì sẽ xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ
cán bộquảnlýTrungtâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng đáp ứng được những yêu cầu phát
triển giáodục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát thực trạng pháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm
GDTX thànhphốHảiPhòng trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010, từ đó đề xuất các
biện pháp pháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng đến
năm 2015.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các nhóm phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài:
3
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nhóm phương pháp dùng các thuật toán, thống kê.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn được trình bày trong 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận pháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm GDTX.
Chương 2: Thực trạng pháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm GDTX tạithành
phố Hải Phòng.
Chương 3: Biện pháp pháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm GDTX tạithành
phố Hải Phòng.
4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ
CÁN BỘQUẢNLÝTRUNGTÂMGIÁODỤC THƢỜNG XUYÊN
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Với góc độ lý luận quảnlýgiáo dục, các nhà khoa học Việt Nam đã tiếp cậnquảnlý
trường học chủ yếu dựa trên nền tảng lý luận giáodục học. Phần lớn các cuốn giáodục học
của các tác giả Việt Nam có đề cập tới chất lượng và phương thức nâng cao chất lượng cánbộ
quản lý trường học thông qua việc phân tích thành tố lực lượng giáo dục, cụ thể như cuốn
Phương pháp luận khoa học giáodục của Phạm Minh Hạc - Tổng chủ biên - 1981 - Viện
Khoa học giáodục ấn hành; Quá trình sư phạm - Bản chất, cấu trúc và tính quy luật của tác
giả Hà Thế Ngữ; Giáodục học đại cương của các tác giả Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê; Tuyển
tập Giáodục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn của tác giả Hà Thế Ngữ; Kiểm định chất
lượng giáodục đại học của tác giả Nguyễn Đức Chính (chủ biên); các công trình như: “Đại
cương về quản lý”, “Quản lýđội ngũ” của các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ
Lộc.
Một số luận văn Thạc sĩ Quảnlýgiáodục cũng đã nghiên cứu về vấn đề pháttriểnđội
ngũ CBQL giáodục như đề tài: “Các giải pháp quảnlý của PhòngGiáodục nhằm nâng cao
chất lượng độingũcánbộquảnlý trường tiểu học” của tác giả Nguyễn Văn Toàn, năm 2006;
đề tài: “Phát triểnđộingũcánbộquảnlý ở các trường trung học cơ sở của huyện Mỹ Lộc tỉnh
Nam Định trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Phương Lan, năm 2008; đề tài :
“Quản lýpháttriểnđộingũ giám đốc trungtâmGiáodụcthườngxuyên cấp huyện tỉnh Vĩnh
Phúc” của tác giả Nguyễn Quý Trọng, năm 2009; đề tài : Pháttriểnđộingũcánbộquảnlý
trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay” của tác giả
Nguyễn Quý Cao, năm 2010; đề tài : “Phát triểnđộingũcánbộquảnlý trường tiểu học huyện
Trực Ninh, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Trần Hải Bằng, năm 2010.
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về pháttriểnđộingũ
cán bộquảnlý (bao gồm Giám đốc và Phó giám đốc) Trungtâm GDTX trên địa bàn cả nước
nói chung và tạithànhphốHảiPhòng nói riêng. Đó là nội dung chính mà đề tài tiếp tục
nghiên cứu và phát triển.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý, quảnlýgiáo dục, quảnlý nhà trường
1.2.1.1. Quảnlý
5
Có nhiều định nghĩa khác nhau về khoa học quảnlý tuỳ theo các quan điểm tiếp cận
khác nhau và các khái niệm đã được tổng thuật trong bản chính của luận văn.
Bản chất của hoạt động quảnlý là sự tác động có mục đích của người quảnlý đến tập thể
người bị quảnlý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. Trong giáodục nhà trường đó là tác động của
người quảnlý đến tập thể giáo viên và các lực lượng khác nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu
giáo dục.
Các chức năng cơ bản của quản lý:
Theo các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí : quảnlý là hệ thống gồm
bốn chức năng cơ bản: Kế hoạch hoá (planning); tổ chức (organizing); lãnh đạo/chỉ đạo
(Leading) và kiểm tra (controlling).
1.2.1.2. Quảnlýgiáodục
Khái niệm “quản lýgiáo dục”, cho đến nay có nhiều quan niệm khác nhau nhưng cơ
bản đều thống nhất về bản chất của QLGD, đó là quá trình tác động có định hướng của chủ
thể quảnlý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động GD nhằm thực hiện có hiệu quả
mục tiêu giáodục đề ra.
1.2.1.3. Quảnlý nhà trường
Vấn đề cơ bản của quảnlýgiáodục là quảnlý nhà trường vì nhà trường hay cơ sở giáo
dục là hạt nhân của hệ thống giáodục quốc dân, là nơi tổ chức các hoạt động giáodục nhằm
thực hiện được mục tiêu giáo dục.
Ta có thể hiểu quảnlý nhà trường chính là những công việc mà người cánbộquảnlý
phải thực hiện những chức năng nhiệm vụ của mình trong việc lãnh đạo, chỉ đạo đơn vị. Quản
lý nhà trường hay quảnlý một cơ sở giáodục bao gồm nhiều nội dung: quảnlýđộingũcán
bộ, giáo viên, nhân viên; quảnlý người học; quảnlý cơ sở vật chất; quảnlýtài chính; quảnlý
quá trình dạy học - giáodụcQuảnlýpháttriểnđộingũ CBQL là một trong những công việc
quan trọng, bởi vì cánbộquảnlýgiáodục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý,
điều hành các hoạt động giáo dục.
1.2.2. PháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm GDTX
1.2.2.1. Pháttriển
Phát triển là khuynh hướng vận động đã xác định về hướng của sự vật: hướng đi lên từ
thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Có nhiều định nghĩa pháttriển theo
nhiều góc độ khác nhau và tác giả đã tổng thuật khá chi tiết trong luận văn.
1.2.2.2. Cánbộquảnlý
6
CBQL là chủ thể quản lý, là người có chức vụ trong tổ chức được cấp trên ra quyết
định bổ nhiệm; người giữ vai trò dẫn dắt, tác động, ra lệnh, kiểm tra đối tượng quảnlý nhằm
thực hiện các mục tiêu của đơn vị. Người cánbộquảnlý phải có phẩm chất và năng lực nổi
trội hơn người khác, là tấm gương cho mọi người noi theo.
1.2.2.3. Độingũ CBQL Trungtâm GDTX
Đội ngũcánbộquảnlý gồm tất cả những người có chức vụ trong các tổ chức, đơn vị
trong hệ thống chính trị - xã hội của đất nước. Độingũ CBQL được phân nhiều cấp. Độingũ
CBQL cấp TW, cấp địa phương (tỉnh, huyện), cấp cơ sở. Độingũ CBQL Trungtâm GDTX là
các Giám đốc, phó Giám đốc được cơ quanquảnlý cấp tỉnh (thành phố) bổ nhiệm.
1.2.2.4. Pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX
Phát triểnđộingũcánbộquảnlý TTGDTX là một quá trình liên tục nhằm hoàn thiện,
“cách mạng hóa” tình hình để nâng cao chất lượng độingũ theo kịp sự đổi mới, pháttriển của
nhiệm vụ giáodục và đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Ta có thể quan niệm: PháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm GDTX là quá trình
sử dụng các biện pháp quảnlýđộingũ nhằm bảo đảm cho độingũ CBQLGD pháttriển cả về
số lượng và chất lượng, đồng bộ về cơ cấu để đáp ứng nhu cầu giáodục và đào tạo trong giai
đoạn hiện nay.
1.3. Trungtâm GDTX trong hệ thống giáodục quốc dân
1.3.1. Mục tiêu của giáodụcthườngxuyên
Tác giả đã trích dẫn theo Điều 44, Luật Giáodục năm 2005.
1.3.2. Vị trí Trungtâm GDTX
Trung tâmgiáodụcthườngxuyên là cơ sở giáodụcthườngxuyên của hệ thống giáo
dục quốc dân. Trungtâmgiáodụcthườngxuyên có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng.
1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trungtâm GDTX
Tác giả đã trích dẫn trong Điều 3, Quy chế Tổ chức và hoạt động của TrungtâmGiáo
dục thườngxuyên ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01
năm 2007 của Bộ trưởng BộGiáodục và Đào tạo.
1.3.4. Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL Trungtâm GDTX
Tác giả đã trích dẫn Điều 13, Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trungtâmgiáodục
thường xuyên ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm
2007 của Bộ trưởng BộGiáodục và Đào tạo về nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc, Phó
Giám đốc Trungtâm GDTX.
1.4. Nội dung pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX
7
1.4.1. Quy hoạch, tạo nguồn cánbộquảnlý
Quy hoạch pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân
tích và đánh giá thực trạng pháttriểngiáodụcTrungtâm GDTX, tình hình độingũ CBQL
Trung tâm GDTX của thành phố, tìm ra những điểm mạnh, những điểm yếu, những thuận lợi
và khó khăn…Từ đó đề ra các giải pháp nhằm pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX về
số lượng và chất lượng, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.
Xây dựng độingũ CBQL Trungtâm GDTX là phải tạo được độingũ Giám đốc, Phó
Giám đốc các Trungtâm GDTX đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng.
1.4.2. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễm nhiệm cánbộquảnlý
1.4.2.1. Bổ nhiệm
Công tác bổ nhiệm là một khâu của công tác cán bộ. Việc bổ nhiệm cánbộquảnlý là
việc làm diễn ra thườngxuyên theo kế hoạch của công tác cánbộ (công tác tổ chức cán bộ),
được tổ chức một cách minh bạch, công khai, dân chủ, đúng quy định.
1.4.2.2. Bổ nhiệm lại
Cán bộ, công chức lãnh đạo khi hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm phải được xem xét
để bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại.
1.4.2.3. Luân chuyển
Luân chuyển cánbộquảnlý có tác dụng làm cho chất lượng đồng đều trong các tổ chức
và thoả mãn các nhu cầu riêng tư trong đời sống của cánbộquản lý.
1.4.2.4. Miễn nhiệm
Miễn nhiệm cánbộquảnlý thực chất là làm cho cánbộquảnlý luôn đảm bảo các yêu
cầu về chuẩn của đội ngũ.
1.4.3. Thanh tra, kiểm tra, đánh giá cánbộquảnlý
Nội dung thanh tra, kiểm tra và đánh giá độingũcánbộquảnlýTrungtâm GDTX gồm
tất cả các mặt hoạt động của CBQL.
1.4.4. Đào tạo, bồi dưỡng cánbộquảnlý
Công tác đào tạo, bồi dưỡng được tiến hành thường xuyên, liên tục đối với mỗi cánbộ
và có tác động mạnh mẽ, tích cực nhất đến việc tăng cường nguồn nhân lực của hệ thống
chính trị nước ta.
1.4.5. Tạo chính sách, môi trường pháttriểncánbộquảnlý
Việc thực hiện chế độ đãi ngộ với cánbộquảnlý phải được thực hiện và diễn ra công
bằng, công khai, dân chủ và là việc làm thườngxuyên được sự đồng tình và ủng hộ của các
cấp các ngành, sự giám sát của mọi thành viên trong tổ chức.
8
1.5. Những yêu cầu pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX trong giai đoạn hiện
nay
1.5.1. Xây dựng và pháttriểnđộingũ CBQL đảm bảo mục tiêu đủ về số lượng, đồng bộ về
cơ cấu và chuẩn hóa
1.5.2. Pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX nhằm đáp ứng quy định của Chuẩn
Giám đốc Trungtâm GDTX
1.5.3. Pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX nhằm tạo khả năng CBQL đáp ứng
được yêu cầu, chủ trương trong việc đổi mới quảnlý đề cao vai trò tự chủ của các cơ sở
giáo dục.
Tiểu kết chƣơng 1
Đề tài đã phân tích những nội dung pháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm GDTX.
Đây là cơ sở khoa học hết sức quan trọng để đánh giá thực trạng pháttriểnđộingũcánbộ
quản lýTrungtâm GDTX và đề ra các biện pháp pháttriểnđộingũcánbộquảnlýTrungtâm
GDTX tạithànhphốHảiPhòng trong giai đoạn tiếp theo.
9
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝ
TRUNG TÂM GDTX TẠITHÀNHPHỐHẢIPHÒNG
2.1. Khái quát về sự nghiệp pháttriểnGiáodục - Đào tạo thànhphốHảiPhòng
2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế chính trị, văn hoá xã hội thành
phố HảiPhòng
Trong luận văn tác giả đã đề cập đến: vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế chính trị và
văn hoá xã hội.
2.1.2. Khái quát chung về giáodục và đào tạo của thànhphốHảiPhòng
2.1.2.1. Quy mô pháttriển năm học 2010-2011
Tác giả đã tổng thuật quy mô phát triển: Giáodục Mầm non, Giáodục Tiểu học, Giáo
dục Trung học, Giáodụctrung cấp chuyên nghiệp và giáodục đại học, Giáodụcthường
xuyên
2.1.2.2. Độingũgiáo viên và CBQLGD các cấp học
Trong luận văn tác giả có các bảng thống kê: Số lượng độingũ CBQL và GV tạithành
phố Hải Phòng; Chất lượng của độingũgiáo viên.
2.1.2.3. Điều kiện về kinh phí hoạt động của ngành GD-ĐT HảiPhòng
Tổng ngân sách GD HảiPhòng năm 2010 : 1.389.475 ( triệu đồng)
Ngân sách địa phương chi thườngxuyên : 1.249.863 (triệu đồng)
2.1.2.4. Cơ sở vật chất
Năm học 2010-2011 đảm bảo đủ số phòng học cho các cấp học, ngành học. Không có
phòng học 3 ca. Tất cả các phòng học đều từ cấp 4 trở lên. Số phòng học kiên cố, cao tầng ở
nội thành đạt 95%, ở ngoại thành đạt 80%.
2.1.2.5. Công tác xã hội hoá giáodục
Công tác xã hội hóa giáodục đã góp phần ổn định và pháttriển trường lớp đồng đều ở
các địa phương, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân.
2.1.2.6. Chất lượng giáodục
Tác giả đã tổng hợp chất lượng giáo dục: Giáodục Mầm non, Giáodục Tiểu học, Giáo
dục Trung học, Giáodụctrung cấp chuyên nghiệp và giáodục đại học, Giáodụcthường
xuyên
10
2.1.2.7. Thành tích pháttriểngiáodục
Trong nhiều năm qua, Ngành GD&ĐT HảiPhòng đã đạt nhiều thành tích tác giả đã có
bảng thống kê chi tiết trong luận văn.
2.2. Thực trạng quy mô đào tạo, chất lƣợng GDTX tạithànhphốHảiPhòng
2.2.1. Quy mô đào tạo GDTX
Tác giả thống kê trong bảng 2.4
2.2.2. Chất lượng học viên GDTX
Tác giả thống kê trong bảng 2.5
2.3. Thực trạng độingũ CBQL trungtâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng
2.3.1. Về số lượng, độ tuổi, cơ cấu của độingũ CBQL trungtâm GDTX
* Về thâm niên quản lý: Đến nay có hơn 60% CBQL có thâm niên làm quảnlý từ 1-5
năm thể hiện trình độ, kinh nghiệm trong công tác quản lý. Đặc biệt có hơn 26% CBQL có
thâm niên từ 5-10 năm.
* Về giới tính: Trong tổng số 42 CBQL trungtâm GDTX có 12 nữ (chiếm tỉ lệ
28,6%), số Giám đốc nữ là 3 người/tổng số 15 Giám đốc (chiếm tỉ lệ 2%).
2.3.2. Trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học của độingũ CBQL trung
tâm GDTX
2.3.3. Năng lực quảnlý của CBQL các trungtâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng
Để khảo sát năng lực quảnlý của độingũ CBQL trungtâm GDTX, chúng tôi đã tiến
hành phát phiếu đánh giá Giám đốc trungtâm (phụ lục 1) đối với 27 Phó Giám đốc và Chủ
tịch công đoàn của 15 trungtâm GDTX. Phiếu hỏi gồm 9 lĩnh vực. Kết quả cụ thể được thể
hiện trong bảng 2.9 và mô tả như sau
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ kết quả khảo sát năng lực quảnlý của giám đốc trungtâm GDTX
thành phốHảiPhòng
-1
1
3
5
Lĩnh
vực 1
Lĩnh
vực 2
Lĩnh
vực 3
Lĩnh
vực 4
Lĩnh
vực 5
Lĩnh
vực 6
Lĩnh
vực 7
Lĩnh
vực 8
Lĩnh
vực 9
[...]... kinh tế - xã hội cùng tham gia pháttriểngiáodục Một số số cánbộquảnlý chưa nhận thức đầy đủ, thiếu quyết tâm, cố gắng chưa cao; chưa mạnh dạn sáng tạo trong công tác quản lý, dạy và học 2.4 Thực trạng phát triểnđộingũcánbộquảnlý Trung tâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng Chúng tôi dùng phiếu khảo sát thực trạng pháttriểnđộingũ Giám đốc TT GDTX tạithànhphốHảiPhòng và tiến hành khảo sát 50... Trên cơ sở lý luận về pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX; căn cứ thực trạng độingũ CBQL Trungtâm GDTX; căn cứ định hướng pháttriển kinh tế - xã hội, pháttriển GD&ĐT của thành phố, đề tài đã đưa ra các biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL Trungtâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng trong giai đoạn hiện nay Để xây dựng được độingũ CBQL Trungtâm GDTX có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực quảnlý giỏi, điều... Quảnlýgiáodục Bài giảng lớp cao học quảnlýgiáodục Hà Nội, 2009 34 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị Chính sách và kế hoạch trong quảnlýgiáodục Viện nghiên cứu pháttriểngiáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 35 Đặng Bá Lãm Giáodục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, chiến lược pháttriển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 36 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quảnlý nguồn nhân lực Bài giảng lớp cao học quảnlýgiáo dục, Đại học Giáo. .. đào tạo lại nghiệp vụ quản lý, kỹ năng quảnlý cho CBQL Trungtâm GDTX tạithànhphố 2.4 Đối với độingũ CBQL Trungtâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng - Tích cực tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng CBQL do các cấp tổ chức vừa nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ quản lý, vừa cập nhật được những thay đổi về chính sách giáodục và những tiến bộ về khoa học quảnlýgiáodục và quảnlý - Tích cực trong... hiệu quả 3.2 Biện pháp phát triểnđộingũcánbộquảnlý Trung tâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng trong giai đoạn hiện nay 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch đội ngũcánbộquảnlý trung tâm GDTX 3.2.1.1 Ý nghĩa của biện pháp Tạo sự chủ động, có tầm nhìn chiến lược trong công tác cán bộ; khắc phục tình trạng hẫng hụt trong đội ngũcánbộquản lý, bảo đảm tính kế thừa, pháttriển và sự chuyển tiếp giữa các thế... phải có những biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL phù hợp để nâng cao chất lượng của độingũ CBQL nói chung, CBQL Trungtâm GDTX nói riêng 16 Chƣơng 3 BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝTRUNGTÂM GDTX TẠITHÀNHPHỐHẢIPHÒNG 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa và pháttriển 3.1.2 Nguyên tắc tính phù hợp 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu quả 3.2 Biện pháp pháttriển đội. .. lượng độingũ nhà giáo và cánbộquảnlýgiáodục giai đoạn 2005 – 2010” Hà Nội, 2005 44 Trƣờng Cánbộquảnlýgiáodục và đào tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn về giáodục và công tác quảnlý (tư liệu trích dẫn) Hà Nội, 1996 45 UBND thànhphốHảiPhòng Quyết định số 1799/2009/QĐ-UBND ngày 10/9/2009 về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáodục và Đào tạo thànhphốHải Phòng. .. học giáodụcthườngxuyên nói riêng có nhưng bước pháttriển về số lượng và chất lượng, góp phần không nhỏ trong việc thực hiện mục tiêu KT - XH của thànhphố Song CBQL Trungtâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng tuy đã được quy hoạch song độingũ CBQL Trungtâm GDTX một bộ phận còn yếu; công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa đi vào nề nếp, việc bổ nhiệm độingũ CBQL Trungtâm GDTX còn có hạn chế Để pháttriển đội. .. lượng đội ngũcánbộquảnlý Trung tâm GDTX tạithànhphốHảiPhòng 2.3.4.1 Những điểm mạnh Công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng về các văn bản chỉ tương đối tốt GD-ĐT HảiPhòng nói chung, ngành học giáodụcthườngxuyên đã đạt được nhiều thành tích, có nhiều thay đổi, đáp ứng được nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội CBQL một số trungtâm GDTX năng động tìm và lựa chọn hướng phát triển. .. quyết tâm rất lớn của độingũcánbộquản lý, giáo viên Nhận thức của xã hội ngày càng thấy rõ hơn vị trí, tầmquan trọng của giáodục nói chung và giáodụcthườngxuyên nói riêng Tinh thần hiếu học, sáng tạo, mong muốn vươn tới đỉnh cao về khoa học, trí tuệ của, sinh viên toàn thànhphố là nội lực để giáodục và đào tạo thànhphốpháttriển một cách bền vững 2.5.4 Thách thức ( T ) Thực trạng của giáodục . phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trung tâm GDTX tại thành
phố Hải Phòng.
4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO. sở lý luận phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trung tâm GDTX.
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trung tâm GDTX tại thành
phố Hải Phòng.