Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
363,06 KB
Nội dung
Chun giỏo viờn trung hc ph thụng v nhng
bin phỏp qun lý ch yu nhm t chun giỏo
viờn THPTtronggiai on hin nay
Nguyn Bỏ ụn
Trng i hc Giỏo dc
Lun vn ThS ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Nguyn Th M Lc
Nm bo v: 2004
Abstract: H thng hoỏ cỏc vn xõy dng i ng giỏo viờn trung hc ph thụng
(THPH). Bc u xõy dng chun giỏo viờn THPT v k nng s phm, i chiu thc
trng i ng giỏo viờn thnh ph Hi Phũng cng nh ỏnh giỏ giỏo viờn THPT hin
nay vi chun v k nng s phm. T ú xut mt s bin phỏp qun lý ch yu
t chun giỏo viờn THPT v k nng s phm
Keywords: Chun hoỏ giỏo viờn; Giỏo dc; Ph thụng trung hc; Hi Phũng
Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Đất n-ớc ta đang chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đó là thời kỳ công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất n-ớc. Trong bối cảnh hội nhập, với xu thế toàn cầu hóa, cùng với nền kinh tế tri thức,
sự bùng nổ của công nghệ thông tin, n-ớc ta có những nguy cơ, thách thức, cũng nh- vận hội
mới. Đảng và nhà n-ớc ta đã chọn GD-ĐT, khoa học- công nghệ là khâu đột phá, phát huy yếu tố
con ngời, coi con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Hiếnpháp nớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 đã ghi Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Chính vì vậy mục tiêu của GD nớc ta là: "Đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn
diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý t-ởng độc lập
dân tộc vàchủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công
dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.[ 5, tr. 17].
Cấp THPT là cấp học cuối cùng của bậc trung học, có vai trò rất quantrọngtrong việc đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực. Để thực hiện đ-ợc mục tiêu GD, đòi hỏi phải có rất nhiều yếu
tố, trong đó có đội ngũ GV. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng khóa VIII đã khẳng
định: Giáoviên là nhân tố quyết định CLGD và đợc xã hội tôn vinh.
Mặt khác CLGD n-ớc ta hiệnnay còn nhiều hạn chế, ch-a đáp ứng đ-ợc mục tiêu CNH-
HĐH đất n-ớc. Đội ngũ giáoviên còn thiếu về số l-ợng, CLGV ch-a tốt. Nguyên nhân một phần
do chúng ta ch-a có chuẩn để đánh giá GV cũng nh- để GV phấn đấu từ đó nâng cao chất l-ợng
GV. Hầu hết các n-ớc có nền giáo dục tiên tiến dều có chuẩn GV. Để nâng cao CLGV THPT
phải xây dựng đ-ợc chuẩn, góp phần nâng cao CLGD nói chung và CLGD THPT nói riêng.
Trớc sự bức xúc đó, chúng tôi chọn đề tài: Chuẩngiáoviêntrunghọcphổthôngvànhững
biện phápquảnlýchủyếunhằmđạtchuẩngiáoviêntrunghọcphổthôngtronggiaiđoạn
hiện nay. (Trên cơ sở nghiên cứu GV THPT ở thành phố Hải Phòng).
2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu mục tiêu giáo dục PTTH và nhiệm vụ
vai trò của giáoviên THPT, b-ớc đầu xây dựng chuẩngiáoviênTHPTvà đ-a ra một số biện
pháp quảnlýchủyếu để đạtchuẩngiáoviênTHPT ở thành phố Hải Phòng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Hệ thống hoá những vấn đề xây dựng đội ngũ giáoviên THPT, b-ớc đầu xây dựng
chuẩn giáoviênTHPT về kỹ năng s- phạm.
3.2. Thực trạng đội ngũ giáoviênTHPT ở thành phố Hải Phòng cũng nh- đánh giá giáo
viên THPThiệnnay so với chuẩn về kỹ năng s- phạm.
3.3. Đề xuất một số biệnphápquảnlýchủyếu để đạtchuẩngiáoviênTHPT về kỹ năng
s- phạm.
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu:
4.1. Khách thể nghiên cứu: Chất l-ợng giáoviênTHPT ở thành phố Hải Phòng.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu: ChuẩngiáoviênTHPT về kỹ năng s- phạm vàbiệnphápquản
lý để đạt chuẩn.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
5.1. Giới hạn của đề tài: nghiên cứu đội ngũ giáoviênTHPT của thành phố Hải Phòng (ở
các tr-ờng THPT Công lập từ năm 1999 - 2004).
5.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Chất l-ợng giáoviênTHPT ở Hải Phòng 1999 - 2004
trên một số lĩnh vực thuộc về kỹ năng s- phạm.
6. Giả thuyết khoa học: Muốn nâng cao chất l-ợng giáoviênTHPT ở thành phố Hải
Phòng cần phải có hệ thốngchuẩngiáoviênTHPTvà các biệnphápquảnlý để đạtchuẩngiáo
viên THPT.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng 3 nhóm ph-ơng pháp sau đây:
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu tổng hợp tài liệu, các văn
kiện, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về công tác xây dựng và phát triển nguồn nhân lực con
ng-ời, đặc biệt là đội ngũ giáoviên THPT.
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu, trao đổi, khảo sát thu thập
các dữ liệu thực tiễn, phân tích, tổng hợp. Cụ thể bao gồm:
7.2.1 Ph-ơng pháp điều tra, khảo sát: 350 giáoviênvà cán bộ quảnlý từ cấp tr-ờng
đến cấp Sở về phẩm chất và năng lực,và chủyếu về kỹ năng s- phạm của giáoviênTHPT
thành phố Hải Phòng.
7.2.2 Ph-ơng pháp thu thập số liệu: tiến hành tập hợp, thu thập, xử lý số liệu từ các
phòng Tổ chức cán bộ, Kế hoạch tài vụ- cơ sở vật chất, phục vụ cho việc phân tích, tổng
hợp thực trạng đội ngũ giáoviênTHPT thành phố.
7 3 Ph-ơng pháp trao đổi chuyên gia: 72 cán bộ quảnlýgiáo dục về tính cần thiết
và tính khả thi của các giảiphápnhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáoviênTHPT
thành phố.
8. Cấu trúc của luận văn: Gồm 3 phần
-Phần mở đầu
-Phần Nội dung gồm 3 ch-ơng
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ giáoviênTHPT TP Hải Phòng tronggiaiđoạnhiện nay.
Ch-ơng 3: Một số biệnphápquảnlýchủyếu để đạtchuẩn GV THPT về kỹ năng s- phạm
ở Thành phố Hải Phòng tronggiaiđoạnhiện nay.
-Phần kết luận và khuyến nghị
* Tài liệu tham khảo
* Phụ lục
Nội dung
Ch-ơng1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1. Khái niệm chuẩn, khái niệm chất l-ợng và mối quan hệ giữa chúng
1.1.1 Khái niệm chuẩn:
* Khái niệm chuẩn: Cái đ-ợc chọn làm căn cứ để đối chiếu, để h-ớng theo đó mà làm cho đúng.
Hoặc cái đ-ợc công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội. [24, tr. 181].
Trong GD có rất nhiều khái niệm liên quan đến chuẩn, nh-: chuẩn về trình độ đào tạo,
chuẩn vê ch-ơng trình GD-ĐT Đối với GV THPT , trong Điều lệ tr-ờng trunghọc đã quy định
đạt chuẩn về trình độ đào tạo là phải tốt nghiệp Đại học S- phạm.
Trong sản xuất kinh doanh, ng-ời ta cũng dùng nhiều đến khái niệm chuẩn, nh- sản xuất
theo tiêu chuẩn IZO 9000, hay IZO 9002 và sản phẩm tạo ra sẽ đạt tiêu chuẩn chất l-ợng t-ơng
ứng.
Nh- vậy chuẩn không chỉ là cái mốc, là căn cứ dùng để so sánh đối chiếu mà chuẩn còn
là cái đích để đạt tới. Chuẩn đ-ợc cụ thể hoá bằng những tiêu chí. Và khi đạt đ-ợc những tiêu chí
(đạt chuẩn) tức là đạt đ-ợc mục tiêu đề ra.
1.1.2. Khái niệm chất l-ợng.
* Khái niệm chất l-ợng: Cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ng-ời, một sự vật, sự việc.
[24, tr. 144].
* Theo GS Nguyễn Đức Chính, có các cách tiếp cận truyền thống về chất l-ợng nh- sau:
* Chất l-ợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn (Thông số kĩ thuật):
* Chất l-ợng là sự phù hợp với mục đích.
* Quan niệm về chất l-ợng tronggiáo dục
- Cơ sở các cách tiếp cận CL trong GD xem chất l-ợng là khái niệm mang tính t-ơng đối, động
và đa chiều.
- Để đánh giá kiểm định CL cần xây dựng một hệ thống các tiêu chí rõ ràng với những chỉ số
đ-ợc l-ợng hoá.[13, tr. 11-13].
Theo PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì khái niệm chất l-ợng với các cách tiếp cận sau:
* Chất l-ợng đ-ợc xem xét nh- sự phù hợp với nhu cầu. Các sản phẩm và dịch vụ đợc sản
xuất một cách chính xác những đặc tính kỹ thuật đã định; mọi sự lệch lạc đều dẫn đến giảm
thấp chất l-ợng.
* Chất l-ợng đ-ợc xác định bằng tỷ số thành tựu/giá cả: Thành tựu ở một giá cả đ-ợc chấp
nhận và /hoặc sự ở một chi phí chấp nhận đ-ợc. Đây là cách tiếp cận dựa trên giá trị về chất
l-ợng.
* Chất l-ợng là sự phù hợp với mục đích. Chất l-ợng đ-ợc xem xét đơn giản chỉ trong con mắt
của ng-ời chiêm ng-ỡng sự vật hoặc sử dụng chúng và đ-ợc coi nh- mức độ của sự thỏa mãn, hài
lòng của khách hàng. Đó là cách tiếp cận dựa trên ng-ời sử dụng, khách hàng đối với chất
l-ợng[11,tr.78].
* Theo Giáo s Nguyễn Minh Đờng: CL là khái niệm có tính tơng đối. Có nghĩa là khi
đánh giá CL phải đối chiếu so sánh với một th-ớc đo nào đó th-ờng đ-ợc gọi là chuẩn. Không
thể nói có chất l-ợng hay kém CL một cách chung chung nh- nhiều ng-ời đánh giá hiện nay.
Theo cách hiểu thông th-ờng, CL GD-ĐT là mức độ kiến thức, kỹ năng và thái độ mà học sinh
đạt đ-ợc sau khi tốt nghiệp một cấp học, bậctiểu học đó so với các chuẩn đã đ-ợc đề ra trong
mục tiêu GD. Chuẩn cũng chỉ là những quy định có tính giai đoạn, trongnhững điều kiện nhất
định nào đó, nó sẽ thay đổi khi yêu cầu phải nâng cao CL hoặc các điều kiện để thực hiện GD
đ-ợc nâng cấp hơn. Chuẩn là th-ớc đo chung để đánh giá CLGD nh-ng chuẩn của các hệ GD Phổ
thông, GD chuyên nghiệp và Đại học xuất phát từ những cơ sở khoa họcvàyêu cầu thực tiễn rất
khác nhau, do vậy chúng cũng có đặc thù riêng[15].
1.1.3. Mối quan hệ giữa chuẩn với CLGD
* Theo Giáo s Nguyễn Đức Chính CL là sự phù hợp với mục tiêu Nh đã phân tích ở trên;
chuẩn còn là cái đích để đạt tới (tức là mục tiêu). Nh- vậy có thể xem CL là sự tuân theo chuẩn
(đạt chuẩn) và do đó đạtchuẩn tức là đạt CL. Một yêu cầu đặt ra là các chuẩn phải rất cụ thể vì
những thang nhất định về kiến thức, kỹ năng, thái độ để có thể đánh giá đợc [15]. Với ý nghĩa
đó việc xây dựng chuẩn là rất quan trọng, bởi vì không có chuẩn thì không thể đánh giá cũng
nh- quảnlý tốt đ-ợc CLGD-ĐT [15].
1.2. Chuẩngiáo viên, chuẩngiáoviênTHPT
1.2.1. Mục tiêu, vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo dục THPT.
1.2.1.1. Mục tiêu của giáo dục phổthông
"Giáo dục Trunghọcphổthôngnhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo
dục Trunghọc cơ sở, hoàn thiện học vấn phổthôngvànhững hiểu biết thông th-ờng về kỹ thuật
và h-ớng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi
vào cuộc sống lao động" 5, tr.17.
1.2.1. 2. Vị trí vai trò của tr-ờng Trunghọcphổthông
1.2.1.3. Nhiệm vụ của tr-ờng Trunghọcphổ thông:
a) Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động Giáo dục khác theo ch-ơng trình giáo dục Trung
học do Bộ tr-ởng Bộ GD-ĐT ban hành.
b) Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến tr-ờng, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục
THPT trong phạm vi cộng đồng theo quy định của Nhà n-ớc.
c) Quảnlýgiáo viên, nhân viênvàhọc sinh.
d) Quảnlý sử dụng đất đai, tr-ờng, sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.
đ) Phối hợp với gia đình học sinh tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động
giáo dục.
e) Tổ chức giáo viên, nhân viên, vàhọc sinh tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng
đồng.
g) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. [6].
1.2.2. Đội ngũ GV và vai trò của GV trong việc nâng cao chất l-ợng dạy học- giáo dục
1.2.2.1. Khái niệm về giáo viên, đội ngũ giáo viên:
* Nhà giáo: Theo Điều 16 Luật Giáo dục thì Nhà giáo là ng-ời làm nhiệm vụ giảng dạy,
giáo dục trong nhà tr-ờng hoặc các cơ sở giáo dục khác.
* Nhà giáo dạy ở các cơ sở mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là
GV [5, tr. 13].
* Nhiệm vụ của nhà giáo:
1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, ch-ơng trình giáo dục.
2. G-ơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà tr-ờng.
3. Giữ gìn phảm chất, uy tín danh dự của nhà giáo, tôn trọng nhân cách của ng-ời học, đối xử
công bằng với ng-ời học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của ng-ời học.
4. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. [5].
Đội ngũ giáoviên là những nhà giáo dạy ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáo dục nghề nghiệp trong hệ thốnggiáo dục quốc dân[5]
Đội ngũ giáoviên THPT: là nhữnggiáoviên dạy ở cấp Trunghọcphổ thông, bao gồm cả
THPT công lập và ngoài công lập.
Trong đề tài này, chúng tôi thống nhất nghiên cứu về đội ngũ giáoviên dạy bộ môn ở các
tr-ờng THPT công lập của thành phố Hải Phòng.
1.2.2.2 Vị trí vai trò của giáoviên THPT:
Đội ngũ giáoviênTHPT có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng. Họ là những ng-ời trực tiếp
giảng dạy vàgiáo dục học sinh ở tr-ờng THPT, cấp học cuối cùng của giáo dục phổthông của
n-ớc ta; giáo dục đạo đức, trang bị kiến thức toàn diện để học sinh vững vàng chuyển tiếp học lên
bậc đại học hoặc có đủ kiến thức để vào một tr-ờng đào tạo nghề chuẩn bị b-ớc vào cuộc sống.
1.2.2.3. Nhiệm vụ của giáoviên THPT.
Điều lệ tr-ờng THPT có ghi: Giáoviên bộ môn có những nhiệm vụ sau:
a) Giảng dạy vàgiáo dục theo đúng ch-ơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học, soạn bài, chuẩn bị
thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định. Vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ,
không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy, quảnlýhọc sinh trong các buổi dạy và các hoạt động giáo
dục do nhà tr-ờng tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn.
b) Tham gia công tác phổ cập bậc THPTvà nghề ở địa ph-ơng
c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi d-ỡng chuyên môn và nghiệp vụ để nâng cao chất
l-ợng và hiệu quả giảng dạy vàgiáo dục.
d) Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của Pháp luật và Điều lệ nhà tr-ờng ; Thực hiện
quyết định của Hiệu tr-ởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu tr-ởng và các cấp quảnlý của giáo dục.
đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo ; g-ơng mẫu tr-ớc học sinh, đối xử công bằng với
học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết giúp đỡ các bạn đồng
nghiệp.
e) Phối hợp với giáoviênchủ nhiệm, các giáo viênkhác, gia đình học sinh, Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh, Đội TNTP HCM trong các hoạt động giảng dạy vàgiáo dục học sinh.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luậ 6, tr. 25.
Qua những phân tích trên có thể thấy giáoviên có vai trò quantrọngvà quyết định sự phát
triển của sự nghiệp GD- ĐT. Vì vậy xây dựng đội ngũ giáoviên đủ về số l-ợng, đồng bộ về cơ
cấu, có đủ phẩm chất và năng lực, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới
mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp ở các cấp học, bậc họcvàyêu cầu nâng cao chất l-ợng, hiệu
quả GD - ĐT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc là đòi hỏi thiết thực và
cấp bách tronggiaiđoạnhiện nay.
1.2.2.4. Vai trò của giáoviêntrong việc nâng cao CL GD
- Trong mối t-ơng quan giữa l-ợng và chất và các điều kiên đảm bảo thì đội ngũ giáoviên
là quantrọng nhất, quyết định nhất. Nói một cách dễ hiểu là có tr-ơng trình, sách giáo khoa, sách
giaó viên tốt, thiết bị đầy đủ, thời l-ợng hợp lý. nh-ng giáoviênyếu năng lực chuyên môn, phẩm
chất đạo đức kém thì không thể dạy tốt và sẽ không có chất lợng tốt.[9, tr.29].
* Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Nếu không có thầy giáo thì không có
giáo dục.
* Nghị quyết Trung Ương lần thứ 2 khoá VIII của Đảng cũng đã khẳng định Giáoviên
là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục và đợc xã hội tôn vinh. [1,tr. 38]. Giáoviên là khâu
then chốt để thực hiện chiến l-ợc phát triển giáo dục và phải đặc biệt chăm lo đào tạo bồi d-ỡng
chuẩn hoá đội ngũ giáoviên cũng nh- đội ngũ quản lí giáo dục cả về chính trị, t- t-ởng, đạo đức
và năng lực chuyên môn nghiệp vụ. [1, tr. 3].
* Luật giáo dục nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã ghi rõ ở điều 14: Nhà giáo
giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục.[5,13].
* Nh- chúng ta đã biết chất l-ợng GD-ĐT đ-ợc cấu thành bởi rất nhiều yếu tố, song có lẽ
yếu tố quantrọng nhất chính là chất l-ợng đội ngũ giáo viên.
Tác giả R. R. Singh trong cuốn nền giáo dục cho thế kỉ 21: Những triển vọng của Châu
á- Thái Bình Dơng đã viết: Không có một hệ thốnggiáo dục nào có thể vơn cao quá tầm
những giáoviên làm việc cho nó. Với tầm quantrọng nh vậy, để có đợc chất lợng đội ngũ
giáo viên đáp ứng đ-ợc nhữngyêu cầu mới của đất nớc bắt buộc chúng ta phải xây dựng chuẩn
giáo viên.
Qua nhữngquan niệm trên ta có thể đ-a ra khái niệm CLGV và CLĐNGV nh- sau:
-Chất l-ợng GV: Là phẩm chất, giá trị của ng-ời giáo viên, đó là t- t-ởng đạo đức chính trị, trình
độ chuyên môn, kỹ năng s- phạm, đáp ứng mục tiêu giáo dục.
- Chất l-ợng đội ngũ giáo viên: đ-ợc cấu thành từ chất l-ợng của từng giáoviên mà ở đó là sự
đảm bảo cân đối về số l-ợng, cơ cấu nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục của đất n-ớc. Nh- vậy chất
l-ợng đội ngũ giáoviên bao gồm số l-ợng của đội ngũ, t- t-ởng đạo đức chính trị, kiến thức của
đội ngũ giáo viên, kỹ năng s- phạm và cơ cấu của đội ngũ.
Ta có thể mô hình hoá nh- sau:
(TTĐĐCT: t- t-ởng đạo đức
chính trị của ĐNGV; CC: Cơ cấu của
ĐNGV; SL: Số l-ợng của ĐNGV, KT:
kiến thức của ĐNGV).
1.2.2.5. Những phẩm chất cần
có của GV trong thời kỳ mới
1.2.3. Khái niệm chuẩngiáo
viên. Chuẩn GV THPT
Chuẩn giáoviên gồm các tiêu chí
(hay tiêu chuẩn) về phẩm chất đạo đức,
t- t-ởng chính trị, kiến thức, kỹ năng s- phạm mà giáoviên cần phải đạt đ-ợc để thực hiện mục
tiêu giáo dục.
Chuẩn GV THPT đó là nhữngyêu cầu đ-ợc cụ thể hóa bằng những tiêu chí về phẩm chất
đạo đức t- t-ởng, chính trị, kiến thức, KNSP mà ng-ời GVTHPT phải đạt đ-ợc, để thực hiện tốt
mục tiêu GD PTTH.
*Tìm hiểu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chuẩn của bộ gồm chuẩn về công chức có
các nội dung nh- : Chấp hành pháp luật, tinh thần kỷ luật, tinh thần công tác, kết quả công tác.
Chuẩn để thanh tra GV về nghiệp vụ , thực hiện quy chế chuyên môn, kết quả giảng dạy cũng
nh- công tác khác. Chuẩn thi đua đối với GV (về hoàn thành nhiệm vụ, phẩm chất, đạo đức, tinh
thần học tập chính trị, văn hoá). Ngoài ra còn chuẩn về tiết dạy (nội dung, ph-ơng pháp, ph-ơng
tiện, tổ chức).
1.2.4. Kinh nghiệm của quốc tế về xây dựng chuẩn GV
Việc xây dựng chuẩn GV nói riêng, chuẩn GD nói chung đã đ-ợc nhiều n-ớc đề cập ở nửa cuối
thế kỷ XX, trong số đó có Mỹ: Chơng trình chuẩn về đào tạo giáo viên-(MOSTEP) của Mỹ,
có hiệu lực từ 01/1/1999.
1.2.5. Xây dựng chuẩn kỹ năng s- phạm của GV THPT.
1.2.5.1. Khái niệm chuẩn kỹ năng s- phạm.
TTĐĐCT
KT
KNSP
SL
CC
CLĐNGV
Khái niệm về kỹ năng: Là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận đ-ợc trong một
lĩnh vực nào đó vào thực tế [24, tr. 520].
Vậy kỹ năng s- phạm là khả năng vận dụng những kiến thức khoa học về giảng dạy và
giáo dục thu nhận đ-ợc của ng-ời giáo viên, áp dụng vào thực tế giảng dạy vàgiáo dục học sinh.
Khái niệm chuẩn kỹ năng s- phạm: Là nhữngyêu cầu về kỹ năng s- phạm mà mỗi một
giáo viên cần phải làm vàđạt đ-ợc.
1.2.5.2. Xây dựng một số chuẩn kỹ năng s- phạm của GV THPT.
* Biết thiết kế giáo án (soạn bài dạy).
Bài soạn thể hiện đầy đủ các mục tiêu của bài học về kiến thức, kỹ năng, thái độ.Bài soạn thể
hiện đ-ợc nội dung cơ bản và kiến thức chính xác, mang đặc thù của bộ môn.Bài soạn thể hiện
đực sự lựa chọn các ph-ơng pháp dạy-học phù hợp với mục tiêu.Bài soạn thể hiện sự lựa chọncío
hiệu quả các tài liệu học tập, các thiết bị dạy học, mang đặc thu bộ môn. Bài soạn thể hiệncác
ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của học sinh. Bài soạn thể hiện có sự phân bổ
thời gian hợp lý giữa các nội dung, gĩ-a hoạt động của thầy và trò. Bài soạn có ra bài tập, câu
hỏicho HS về nhà,có h-ớng dẫn, chỉ ra các học liệu cho HS tham khảo.
*Kỹ năng tổ chức và tiến hành dạy học trên lớp.
Biết lựa chọn và sử dụng hình thức tổ chức lớp học phù hợp với nội dung và mục tiêu bài học,
quản lý lớp học hiệu quả. Biết lựa chọn và sử dụng hợp lý các ph-ơng pháp dạy học phù hợp
với hình thức tổ chức, mục tiêu và nội dung bài học.Biết lựa chọn và sử dụng hiệu quả SGK,
tài liệu học tập, ph-ơng tiện dạy học theo đặc thù bộ môn. Biết phân bổ thời gian làm việc của
thầy, trò hợp lý, phù hợp với mục tiêu bài học. Biết sử dụng các ph-ơng pháp phù hợp để
kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh (mức đạt mục tiêu của bài giảng).Biết phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình giảng bài. Biết phát hiệnnhững khó
khăn của học sinh trong quá trình tiếp thu bài giảng. Biết h-ớng dẫn và kiểm tra việc tự học,
chuẩn bị bài của học sinh.
* Kỹ năng kiểm tra đánh giá lớp học.
Biết lập ma trận mục tiêu học tập của HS. Biết xây dựng cấu trúc đề thi và kiểm tra. Biết viết
câu hỏi và xây dựng ngân hàng câu hỏi. Biết cách thu thập và xử lý bằng chứng để đánh giá lớp
học.Biết vận dụng các ph-ơng pháp đánh giá khác nhau nhằmđạt đ-ợc mục tiêu học tập của học
sinh. Biết l-u trữ hồ sơ kết quả học tập của học sinh làm tài liệu trong hồ sơ giảng dạy.
* Kỹ năng tổ chức, quảnlýgiáo dục HS( ngoài lớp học)
+ Biết làm công tác chủ nhiệm lớp, bao gồm:Biết lập kế hoạch chủ nhiệm. Biết thu thập
những thông tin về học lực, đạo đức, hoàn cảnh của HS. Biết phối hợp với GV bộ môn,
các đoàn thể nhà tr-ờng,các lực l-ợng xã hội để giáo dục học sinh.Biết giáo dục học sinh
cá biệt.Biết nhận xét đánh giá xếp loại học sinh
+ Biết tổ chức các hoạt động đoàn thể trong nhà tr-ờng (họp phụ huynh HS, tổ chức đại
hội lớp, đại hội chi đoàn, các hoạt động khác do nhà tr-ờng tổ chức).
+ Biết xử lý các hành vi đặc thù của HS, t- vấn cho HS về nghề nghiệp, giáo dục giới tính,
t- vấn về ph-ơng pháphọc tập cho HS
Để đạt đ-ợc chuẩn GVTHPT nói chung, chuẩn KNSP nói riêng đòi hỏi phải có nhữngbiệnpháp
quản lý. Với cấu trúc nh- vậy, chúng tôi xét đến các khái niệm về quản lý, QL đội ngũ, biệnpháp
QL.
1.3. Khái niệm quản lý, quảnlý đội ngũ, biệnphápquản lý:
1.3.1. Khái niệm quảnlý
* Quảnlý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định h-ớng của chủ thể (ng-ời quản lý, tổ
chức quản lý) lên khách thể (đối t-ợng quản lý) về mặt chính trị, văn hoá xã hội, kinh tế, bằng
một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các ph-ơng phápvà các biệnpháp cụ
thể nhằm tạo ra môi tr-ờng và điều kiện cho sự phát triển của đối t-ợng. Đối t-ợng quảnlý có thể
trên quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị, có thể là một con ng-ời cụ thể, sự vật cụ
thể.
Quản lý thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp ng-ời, công cụ, ph-ơng tiện tài chính,
để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằmđạt đ-ợc mục tiêu định tr-ớc.
Các nhà lý luận quảnlý trên Thế giới nh-: Frederich Wiliam Taylor (1986-1915), Mỹ;
Hemi Fayol (1841 - 1925), Pháp; Max Weler (1864 - 1920), Đức đều đã khẳng định: Quảnlý là
khoa họcvà đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Nh- vậy, có thể khái quát: quảnlý là sự tác động chỉ huy, sự tổ chức, điều khiển h-ớng
dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ng-ời nhằmđạt tới mục đích đã đề ra.
1.3.2. Khái niệm quảnlý đội ngũ GV, nội dung quảnlý đội ngũ GV.
Nội dung quảnlý đội ngũ giáo viên.
- Quảnlý đội ngũ giáo viên: Là bộ phận của quảnlý nhân lực trong tổ chức cơ quan
tr-ờng học.
- Quảnlý đội ngũ giáo viên: Chính là quảnlýnhững ng-ời làm nghề dạy học.
Bao gồm: Lập kế hoạch, tuyển mộ, đào tạo bồi d-ỡng, sử dụng lao động và tạo điều kiện
cho môi tr-ờng lao động.
Nh- vậy: Quảnlý đội ngũ giáoviên bao gồm các công việc sau:Quản lý về hồ sơ. Quảnlý
việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy - giáo dục học sinh của giáo viên.Quản lý việc đào tạo bồi
[...]... nh- sau: 3.2 Những biện phápquảnlý chủ yếu để đạtchuẩngiáoviênTHPT về kỹ năng s- phạm ở thành phố Hải Phòng tronggiaiđoạnhiệnnay 3.2.1 Nhóm biện pháp: Nâng cao nhận thức về đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc về nâng cao chất l-ợng ĐNGV và vai trò ý nghĩa của chuẩngiáoviênTHPTChuẩngiáoviênTHPT sẽ là cơ sở để cho giáoviênTHPT phấn đấu, rèn luyện đồng thời là những tiêu chí để... dạy -học phát huy tính sáng tạo của HS 2.5- Đánh giá chung về Giáo dục THPTvà tình hình đội ngũ giáo vi ên THPT thành phố Hải Phòng Ch-ơng 3: Những biện phápquảnlý chủ yếu để đạtchuẩngiáoviênthpt về kỹ năng sphạm ở thành phố hải phòng tronggiaiđoạnhiệnnay 3.1 Những định h-ớng và ph-ơng h-ớng xây dựng đội ngũ giáoviênTHPT ở Thành phố Hải Phòng 3.1.1- Những định h-ớng chiến l-ợc Đối với cấp học. .. điểm yếu, còn hạn chế, và đ-a ra những biện phápquảnlý chủ yếu để đạtchuẩn GV THPT về kỹ năng s- phạm Cái mới của luận văn là đ-a ra khái niệm chuẩn GV, trên cơ sở những chính sách của Đảng, và nhà n-ớc, những quy định của Bộ GD-ĐT, đã đ-a ra nhữngchuẩnchủyếu về kỹ năng s- phạm Đồng thời luận văn đã đ-a ra những biện phápquảnlý chu yếu để đạtchuẩn GV THPT về KNSP Có thể nói đây cũng là một công... số GV đạt trên chuẩn ở nội thành là: 4.18%, trong khi đó tỉ lệ này ở nội thành là 1.32%) Tỷ lệ giáoviênđạtchuẩn đào tạo trong 5 năm trở lại đây đạttrung bình là: 96,12% Số giáoviênđạtchuẩn đào tạo năm 2000- 2001 là 97,46%; trên tiêu chuẩn là 2,54% Hiệnnay cấp trunghọcphổthông có 90 thạc sỹ, 4 tiến sỹ, đây là tỷ lệ nhỏ so với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n-ớc Số giáo viên. .. với cấp họcTHPT "Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010" chỉ rõ mục tiêu: Thực hiện ch-ơng trình phân ban hợp lýnhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông, cơ bản theo một tiêu chuẩnthống nhất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau THPT, để học sinh khi vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào Trunghọcphổthông từ 38%... từng bộ môn đã đ-ợc cân đối và điều chỉnh ở mức độ khá hợp lýNhững bộ môn thiếu giáoviên ở những môn nh- : Toán, Lý, Hoá, Văn, số l-ợng không nhiều Tuy vậy vẫn có tr-ờng thừa giáoviên ở bộ môn này song lại thiếu giáoviên ở bộ môn khác 2.3.4 Trình độ đ-ợc đào tạo của ĐNGV THPT Thành phố Hải Phòng( xem phụ lục 1và4 ) Tỷ lệ giáoviênđạtchuẩnvà trên chuẩn của các tr-ờng THPT khối nội thành cao hơn... Số giáoviên ch-a đạtchuẩn đào tạo vẫn còn, phần lớn giáoviênnày là giáoviên dạy Thể dục, Kỹ thuật công nghiệp, Tin học * Bên cạnh những -u điểm lớn trên đây, chất l-ợng của ĐNGV THPT Thành phố Hải Phòng còn một số những hạn chế sau: Giáoviên có năng lực chủyếu tập trung ở các tr-ờng trọng điểm vànhững vùng có điều kiện kinh tế phát triển hơn Trình độ ngoại ngữ, tin học của GV THPT còn hạn chế,... 2000 lên 45% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010 Để đạt đ-ợc các mục tiêu trên, chiến l-ợc cũng chỉ rõ các giảipháp phát triển giáo dục, trong đó cần tập trung thực hiện 7 nhóm giảipháp lớn, đó là: 1 Đổi mới mục tiêu, nội dung, ch-ơng trình, giáo dục 2 Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới ph-ơng phápgiáo dục 3 Đổi mới quảnlýgiáo dục 4 Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thốnggiáo dục quốc dân và phát triển... lập, 3 tr-ờng t- thục với 63459 HS 2.2.2 Đội ngũ giáoviên Đội ngũ giáoviên ngày càng đầy đủ hơn Trong năm học 2003-2004 toàn ngành Giáo dục-Đào tạo hiện có 20349 giáo viên, trong đó GV THPT có 3089 GV 2.3.1 Về số l-ợng đội ngũ giáoviên Số l-ợng đội ngũ giáoviênTHPT Thành phố Hải Phòng từ năm 1999-2004 đ-ợc thống kê ở bảng 3 nh- sau: TT (1) Năm học (2) Tg số H/S Tg số lớp Tỷ lệ Số l-ợng G/V Tỷ... những tiêu chí để đánh giá đội ngũ giáoviên từ đó sẽ có nhữngbiệnpháp để nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáoviên đáp ứng yêu cầu mới của đất n-ớc Các cấp lãnh đạo địa ph-ơng cần nhận thức cao độ về việc chuẩngiáoviên THPT, thấy rõ và hiểu sâu hơn về sự nghiệp giáo dục ở địa ph-ơng, tầm quantrọng của chuẩn, nhất là đối với khối THPT là cấp học cuối cùng của bậc trung học, chắc chắn sẽ nâng cao chất . đề tài: Chuẩn giáo viên trung học phổ thông và những
biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đạt chuẩn giáo viên trung học phổ thông trong giai đoạn
hiện nay. (Trên. nh- đánh giá giáo
viên THPT hiện nay so với chuẩn về kỹ năng s- phạm.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý chủ yếu để đạt chuẩn giáo viên THPT về kỹ năng
a
có thể mô hình hoá nh- sau: (Trang 8)
2.2.
Khái quát về tình hình phát triển GD-ĐT thành phố Hải Phòng hiện nay (Trang 12)
n
cứ vào bảng 3, ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây về tình hình số l-ợng giáo viên THPT ở Thành phố Hải Phòng giai đoạn vừa qua: Trong 5 năm giáo viên PTTH ở Hải Phòng luôn luôn thiếu về số l-ợng trong các năm học ch-a bao gi (Trang 13)
Bảng 4
Cơ cấu giới tín h- độ tuổi của giáo viên THPT Hải Phòng (Trang 13)
t
quả thống kê phiếu tự đánh giá về một số kỹ năng s- phạm nh- sau: Bảng 7 (Trang 15)
Bảng s
ố liệu trên sát với kết quả thanh tra của Sở GD & ĐT Hải Phòng, kết quả thanh tra đánh giá tiết dạy cũng nh- xếp loại GV nh- sau: Thanh tra 420 GV THPT có: Xếp loại tốt: 88 GV (21%); Khá 210 GV (50%) đạt yêu cầu 120 GV (28,5%); ch-a đạt 2 GV ( (Trang 17)
Hình th
ức bồi d-ỡng GiáoViên (Trang 21)