Đại học Thương mại là một trong những ngôi trường tốt trong đào tạo trong lĩnh vực kinh tế, kế toán, quản lý, kinh doanh và thương mại. Với chất lượng giảng dạy cũng như những thành tích mà trường đã đạt được, đại học đã và đang thu hút khá đông sinh viên, với khoảng trên 4000 sinh viên đại học chính quy mỗi năm. Tùy vào từng điều kiện, mỗi sinh viên đã lựa chọn cho mình những phương tiệng giao thông phù hợp nhất, thuận tiện nhất. Tuy nhiên, nhìn chung, ngoài đi bộ, sinh viên đại học Thương mại thường sử dụng các phương tiện cá nhân như xe máy, xe đạp, xe đạp điện và xe bus làm phương tiện đi lại. Và để nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn những phương tiện trên, nhóm 6 đã quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của sinh viên đại học Thương mại.”
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Đặt vấn đề
Phương tiện đến trường là một chủ đề thu hút sự quan tâm lớn từ sinh viên, đặc biệt là sinh viên trường Đại Học Thương Mại Việc lựa chọn và sử dụng phương tiện di chuyển hiệu quả, thuận tiện và phù hợp với từng đối tượng sinh viên là một vấn đề quan trọng, nhất là tại Hà Nội với mật độ giao thông đông đúc Để giải quyết những thắc mắc này, đề tài “Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của sinh viên trường Đại học Thương Mại” được thực hiện nhằm cung cấp cái nhìn khách quan và khoa học về vấn đề này Dưới đây là kết quả từ một số tài liệu liên quan đến nghiên cứu.
Các kết quả của tài liệu
Bảng 2.1 : Bảng tổng hợp các kết quả nghiên cứu
STT Tên tài liệu Tác giả
Các khái niệm liên quan
PP thu thập và xử lý dữ liệu
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cầu xe buýt của
Nhóm sinh viên ĐH Kinh tế - Huế
- Cầu xe buýt là nhu cầu về phương
-Xây dựng bảng hỏi, phỏng
-Theo kết quả nghiên cứu
Huế tiện đi lại, cụ thể là xe buýt
-Yếu tố bên ngoài -Xã hội nghiên cứu lý thuyết nền vấn, điều tra
Việc xử lý số liệu qua phần mềm cho thấy rằng hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng xe buýt của sinh viên trường Đại học Kinh tế là giá cả và chất lượng dịch vụ.
Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch vụ bảo hành tới quyết định mua xe máy của sinh viên ĐH
Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Kinh tế quốc dân
- Dịch vụ bảo hành là một số bảo đảm bằng văn bản, được phát hành cho người mua bởi
-Lợi ích cá nhân -Tâm lí
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu
-Phương pháp điều tra bằng
-Dùng bảng hỏi khảo sát
-Thu thập dữ liệu thứ cấp
- Dịch vụ bảo hành là một nhân tố quan trọng để
Kinh tế quốc dân nhà sản xuất, cam kết sửa chữa hoặc thay thế sp nếu trong khoảng thời gian nhất định bảng hỏi
-Phương pháp thống kê toán học và sử dụng phần mềm phân tích số liệu
- Xử lý số liệu qua phần mềm củng cố thêm chất lượng xe, chất lượng bảo hành tốt sẽ tạo được niềm tin cho khách hàng
Tình hình sử dụng phương tiện xe máy của sinh viên đại học Ngoại
Nhóm sinh viên ĐH Ngoại Thương
-Nghiên cứu lý thuyết nền
-Thu thập các tài liệu có sẵn và các tài liệu thống kê thực tế
Xe máy là phươn g tiện được ưu tiên lựa chọn nhiều nhất ở trường ĐH Ngoại
4 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ taxi
Khóa luận tốt nghiệp- sinh viên ĐH Huế
- Sự hài lòng là cảm giác thỏa mãn khi đáp ứng được đầy đủ những đòi hỏi đặt ra
- Nghiên cứu thực hoặc thăm dò
-Tổng hợp tài liệu từ việc phỏng vấn
-Xử lí bằng phần mềm
-Thu thập dữ liệu thứ
Phần lớn sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ taxi là ở chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên với thái độ phục vụ và chất lượng của xe buýt trên địa bàn
Trường ĐH Công nghệ HCM
- Sự hài lòng: là cảm thấy hợp ý vì đáp ứng được đầy đủ những đòi hỏi đã đặt ra
-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nền
-Thu thập dữ liệu thứ cấp
-Tập hợp dữ liệu từ
Kết quả nghiên cứu cho thấy về mặt chất lượng dịch vụ, sinh
Để đảm bảo cung cấp dịch vụ đúng kịch bản, nhân viên cung ứng và đội ngũ quản lý cần có kỹ năng nghiệp vụ cao Bảng khảo sát cũng chỉ ra rằng có sự lo ngại về các tệ nạn như gây gổ và trộm cắp trong quá trình cung cấp dịch vụ.
6 Đánh giá sự hài lòng của sinh viên ĐH Kinh tế
Huế sau khi sử dụng dòng xe
Nhóm N01 – ĐH Kinh tế Huế - 1/3/2004
- Sự hài lòng: là cảm giác thỏa mãn khi đáp ứng được đầy đủ những đòi hỏi đặt ra
-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nền
-Nghiên cứ, khảo sát quan sát thực tế
-Tập hợp dữ liệu từ bảng hỏi khảo sát
Chất lượng sản phẩm và giá thành là 2 yếu tố quan trọng nhất thỏa mãn được sự hài lòng
19 của sinh viên khi sử dụng dòng xe Airbla de
Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn
DV grabbike của sinh viên ĐH sư phạm kĩ thuật
Nhóm nghiên cứu tiếp thị Grabbike
-Lựa chọn: được dùng để nhân mạnh việc phải cân nhắc trước khi đưa ra môth quyết định
-Phương pháp mô tả thăm dò
-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nền
-Xử lý số liệu qua phần mềm
Yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn grabbi ke là ở chất lượng dịch vụ và sự thuận tiện khi sử dụng dịch vụ
The influence of bus service
- Dịch vụ: là là một hoạt động
20 satisfaction on university students' mode choice
2016 bao gồm các nhân tố không hiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa KH với người cung cấp không có sự chuyển giao quyền sở hữu
-Tác động từ mọi người xung quanh
-Phương pháp nghiên cứu thăm dò
-Dùng bảng hỏi khảo sát
Việc xử lý số liệu thông qua phần mềm nghiên cứu các yếu tố an toàn, đảm bảo và giá thành hợp lý đóng vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn xe buýt của sinh viên đại học.
-Khả năng tài chính -Tâm lý
- Nghiên cứu thực hoặc thăm dò
-Dùng bảng hỏi khảo sát
Việc di chuyể n đi lại bằng xe
-Phân tích dữ liệu trong sách báo và các công trình liên quan
-Xử lí dữ liệu bằng phần mềm buýt sẽ tiết kiệm được chi phí cũng như hạn chế tác động của thời tiết
Phân tích hành vi lựa chọn phương tiện giao thông của của người dân đô thị VN
Nguyễn Trọng Hoài – Hồ Quốc Tuấn
Hành vi lựa chọn giao thông là một trong những khía cạnh của cầu giao thông
-Phương pháp lý thuyết nền
-Xử lí dữ liệu bằng phần mềm, tập hợp dữ liệu từ điều tra,
-Việc sử dụng phươn g tiện cá nhân đã gây ùn tắc giao thông
Cơ sở lý luận
1 Nghiên cứu bao gồm “ hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới
Nghiên cứu có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng theo Martyn Shuttleworth, nghiên cứu được hiểu rộng rãi là quá trình thu thập dữ liệu, thông tin và sự kiện nhằm mục đích phát triển tri thức.
Nghiên cứu, theo định nghĩa của Creswell, là quá trình thu thập và phân tích thông tin để nâng cao hiểu biết về một chủ đề hoặc vấn đề cụ thể Quá trình này bao gồm ba bước chính: đặt câu hỏi, thu thập dữ liệu để trả lời cho câu hỏi đó, và cuối cùng là trình bày câu trả lời một cách rõ ràng.
Theo từ điển trực tuyến Merriam-Webster, nghiên cứu được định nghĩa là một cuộc khảo sát cẩn thận nhằm phát hiện và diễn giải dữ kiện, thay đổi các lý thuyết hoặc định luật đã được công nhận dựa trên những thông tin mới Điều này cũng bao gồm việc ứng dụng thực tiễn các lý thuyết hoặc định luật mới hoặc đã được điều chỉnh.
Theo[https://dir.md/wiki/Nghiên_cứu?host=vi.wikipedia.org].News Directoryworld News Headlines
2 Khái niệm “ Ýthức bảo vệ môi trường” nhấn mạnh khuynh hướng của ý thức tư tưởng biết bảo vệ môi trường , có tác động tích cực, giúp giả quyết một các đúng đắn những vấn đề liên quan đến môi trương sinh thái Khái niệm ý thức bảo vệ môi trường thể hiện khả năng phản ánh những vấn đề môi trường với các cấp độ khác nhau Do đó có thể định hướng hành vi của con người đối với môi trường theo các mức độ khác nhau
Đào Thu Hiền nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong bối cảnh an ninh phi truyền thống tại Việt Nam hiện nay Bài viết đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Huế (ISN2588-1213, tập 126, số 6B, 2017, tr 133-142) đề cập đến mối liên hệ giữa bảo vệ môi trường và an ninh quốc gia, cho thấy rằng việc nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường không chỉ góp phần vào sự phát triển bền vững mà còn tăng cường an ninh xã hội.
3 Đã lâu các loại phương tiện giao thông là một trong những vật chất rất quan trọng trong cuộc sống của con người Giao thông là hình thức di chuyển, đi lại công khai bao gồm các đối tượng như người đi bộ xe tàu điện, các phương tiện giao thông công cộng, thậm chí cả xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ hoặc cùng nhau Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ ( gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự
Theo[https://hoatieu.vn/cac-loai-phuong-tien-giao-thong-duong-bo-168639]
4 Từ nguồn gốc Latinh, chi tiêu là đầu ra hoặc các khoản giải ngân Chi phí là khoản mục kế toán làm tăng tổn thất hoặc giảm lợi ích và luôn liên quan đến một khoản chi tài chính, cho dù là tiền mặt hay chuyển động ngân hàng
Theo ĐịNh Nghĩa chi phí TổNg Giá Trị
[https://vi.tax-definition.org/29518-expenses]
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiếp cận nghiên cứu
Sử dụng đan xen phương pháp tiếp cận định lượng và phương pháp tiếp cận định tính
Phương pháp định tính được áp dụng để thu thập thông tin từ người được phỏng vấn, nhằm tìm hiểu sâu về tác động của chất lượng dịch vụ xe buýt đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Thương Mại thông qua những chia sẻ của họ.
Phương pháp định lượng là cách tiếp cận nghiên cứu thông qua việc thống kê, giúp phản ánh số lượng và đo lường mối quan hệ giữa các yếu tố Quy trình này bao gồm việc đặt ra câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu, xác định phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu, và trình bày các phát hiện bằng ngôn ngữ thống kê Lợi thế của phương pháp này là người nghiên cứu giữ vai trò bên ngoài, do đó dữ liệu thu thập được sẽ không bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan.
Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
❖ Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu thường gồm 5 bước sau đối với nghiên cứu định lượng:
1 Xác định tổng thể chung cần nghiên cứu
3 Xác định kích thước mẫu
4 Xác định phương pháp chọn mẫu
5 Tiến hành chọn mẫu và điều tra
Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu trong nghiên cứu định tính bao gồm các bước phỏng vấn và thảo luận, và sẽ tiếp tục cho đến khi không còn thu được thông tin mới.
❖ Cụ thể các phương pháp chọn mẫu:
Chọn mẫu theo phương tiện đến trường dựa trên các yếu tố định lượng như chi phí, cảm giác an toàn, luật an toàn giao thông, thời gian đi lại và ý thức bảo vệ môi trường Những yếu tố này không chỉ ảnh hưởng đến quyết định của học sinh mà còn phản ánh sự quan tâm đến sự an toàn và bền vững trong việc di chuyển hàng ngày.
Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên trong nghiên cứu định tính bao gồm việc sử dụng mẫu thuận tiện, tức là chọn ngẫu nhiên một số người từ lớp học hoặc bất kỳ ai tại trường Đại học Thương Mại để tham gia phỏng vấn Đồng thời, phương pháp này cũng kết hợp với chọn mẫu định mức, trong đó phân tổ theo năm học và giới tính Ví dụ, có thể chọn 200 người, bao gồm 100 nam và 100 nữ, tất cả đều là sinh viên năm nhất, hoặc tương tự với sinh viên năm thứ hai nhưng với các điều kiện khác nhau.
❖ Phương pháp thu thập dữ liệu: Kết hợp đan xen định tính và định lượng
- Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua phiếu điều tra khảo sát thực tế Thông tin phiếu điều tra bao gồm:
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của sinh viên Đại học Thương Mại bao gồm chi phí, luật an toàn giao thông, hoàn cảnh gia đình và cảm giác an toàn Chi phí liên quan đến đầu tư ban đầu và duy trì phương tiện đi lại Luật an toàn giao thông quy định về bằng lái xe, mức phạt cho các lỗi vi phạm và các thủ tục hành chính cần thiết Gia đình đóng vai trò quan trọng với hoàn cảnh, ý kiến và khả năng tài chính của sinh viên Cuối cùng, cảm giác an toàn liên quan đến những rủi ro từ phương tiện công cộng và an ninh trong khuôn viên trường học.
Sử dụng phương tiện cá nhân mang lại nhiều lợi ích, bao gồm việc tiết kiệm thời gian đến trường, giúp giảm thiểu thời gian di chuyển trong những thời điểm cần thiết Bên cạnh đó, việc này cũng góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm và khí thải, từ đó tạo ra một môi trường sống trong lành hơn.
Nghiên cứu được thực hiện thông qua phát bảng hỏi với kích thước mẫu điều tra là 126 sinh viên và thông qua phỏng vấn trực tiếp là 10 người
- Thông tin thứ cấp được thu thập thông qua tài liệu trên sách báo, Internet
❖ Phương pháp xử lý dữ liệu: Dữ liệu được xử lý bằng phần mền SPSS
Đơn vị nghiên cứu
Sinh viên các khoa trường đại học Thương Mại.
Công cụ thu thập thông tin
Phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm phỏng vấn sâu, chủ yếu là phỏng vấn bán cấu trúc, cho phép linh hoạt điều chỉnh câu hỏi để khai thác sâu hơn vào vấn đề Ngoài ra, thảo luận nhóm giúp nắm bắt được bức tranh tổng quan và thu thập thông tin cần thiết thông qua sự tương tác giữa các thành viên Phương pháp này còn kết hợp với quan sát và khai thác thông tin từ các nguồn tài liệu sẵn có như sách, tài liệu tham khảo trực tuyến, luận văn tốt nghiệp của sinh viên, và các trang web uy tín để tăng cường độ tin cậy của nghiên cứu.
Định lượng là phương pháp thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn, với chất lượng dữ liệu thu được phụ thuộc vào độ chính xác và tính hợp lý của bảng câu hỏi.
KẾT QUẢ
Kết quả nghiên cứu định lượng
4.1.1 Phân tích thống kê mô tả
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát và thu thập 126 phiếu, trong đó loại bỏ 3 phiếu không hợp lệ do sinh viên thiếu thông tin hoặc trả lời giống nhau cho tất cả các câu hỏi Cuối cùng, 123 phiếu hợp lệ được sử dụng cho phân tích thống kê.
Phương tiện đang sử dụng
Xe bus 21 17,1 17,1 61,8 Đi bộ 45 36,6 36,6 98,4 Ô tô 2 1,6 1,6 100,0
Bất tiện khi sử dụng phương tiện
Hay phải bảo dưỡng sửa chữa
Thời gian di chuyển chậm
57 46,3 46,3 61,0 Ùn tắc giao thông 39 31,7 31,7 92,7 Ô nhiễm môi trường 9 7,3 7,3 100,0
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện đến trường
Luật an toàn giao thông 6 4,9 4,9 38,2
Thời gian đi lại 30 24,4 24,4 85,4 Ý thức bảo vệ môi trường
Theo phân tích, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng hơn 80% sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm hai, cao gấp gần 6,2 lần so với sinh viên năm ba Đáng chú ý, tổng số sinh viên năm nhất và năm ba chỉ bằng số lượng sinh viên năm ba tham gia khảo sát.
Theo khảo sát, sinh viên Đại học Thương mại chủ yếu sử dụng xe máy (35,8%) và đi bộ (36,6%) để đến trường Xe bus đứng ở vị trí tiếp theo với tỷ lệ 17,1%, trong khi xe đạp và ô tô có tỷ lệ lần lượt là 8,9% và 1,6%.
Sinh viên ĐHTM đã nghiên cứu và chỉ ra những bất tiện của các loại phương tiện giao thông hiện nay, trong đó thời gian di chuyển chậm chiếm 46,3%, ùn tắc giao thông chiếm 31,7%, và các vấn đề liên quan đến chi phí cũng như bảo vệ môi trường đều chiếm 7,3%.
Chi phí là nhân tố quyết định hàng đầu trong việc lựa chọn phương tiện đi lại của sinh viên, chiếm 33,3%, tiếp theo là yếu tố thời gian di chuyển với 24,4% Trong khi đó, ý thức bảo vệ môi trường và luật an toàn giao thông chỉ ảnh hưởng lần lượt 6,5% và 4,9% Thêm vào đó, 12,2% sinh viên cho biết quyết định của họ bị ảnh hưởng bởi gia đình, và 10,6% cảm thấy an toàn cũng là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn phương tiện.
Minimum Maximum Mean Std Deviation
Kết quả phân tích thống kê mô tả cho thấy 18 biến quan sát từ 6 biến độc lập, trong đó tất cả các biến đều có giá trị lớn nhất là 5 và nhỏ nhất là 1 Hầu hết các biến có giá trị trung bình (mean) lớn hơn 3, ngoại trừ biến GD2 với giá trị trung bình là 2,9 Có 6 biến có độ lệch chuẩn lớn hơn 1,1, bao gồm CP1 (1,1), LGT4 (1,129), GD1 (1,115), GD4 (1,111), CG2 (1,111) và CG4 (1,108) Điều này cho thấy sinh viên không đồng ý với các quan điểm liên quan đến chi phí, mức phạt vi phạm giao thông, hoàn cảnh gia đình, khoảng cách từ nhà đến trường, và mối nguy hiểm khi sử dụng phương tiện đến trường, ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện của họ.
4.1.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập:
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
[CP1] Chi phí là nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
[CP2] Đi xe đạp tới trường vừa rẻ vừa tiết kiệm chi phí đi lại 10,19 6,989 ,598 ,763
[CP3] Chi phí đầu tư ban đầu ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
[CP4] Chi phí duy trì phương tiện đi lại ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
- Kết quả kiểm định cho thấy:
+ Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “chi phí” là 0,803 > 0,6 => hệ số này cho thấy thang đo lường đang ở mức rất tốt ( > 0,8)
+ Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của tất cả các biến quan sát đều > 0,3 => Thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến của tất cả các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha hiện tại, cho thấy rằng nhóm quyết định không loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào.
Khi kiểm định độ tin cậy của thang đo "chi phí", cả 4 biến quan sát đều đáp ứng yêu cầu, cho thấy chúng phù hợp để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.
4.1.2.2 Thang đo Luật an toàn giao thông
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
[LGT1] Các quy định/ luật an toàn giao thông ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
[LGT2] Việc phải thi bằng lái xe theo quy định ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
[LGT3] Bạn đi bộ đến trường vì các vấn đề pháp luật đối với người đi bộ không quá khắt khe, nhiều thủ tục hành chính
[LGT4] Mức phạt các lỗi vi phạm giao thông ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
- Kết quả kiểm định cho thấy:
+ Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “luật an toàn giao thông” là 0,865 > 0,6 => hệ số này cho thấy thang đo lường đang ở mức rất tốt ( > 0,8)
+ Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của tất cả các biến quan sát đều > 0,3 => Thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến của tất cả các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nhóm quyết định không loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào.
Khi kiểm định độ tin cậy của thang đo "luật an toàn giao thông", cả bốn biến quan sát đều đáp ứng yêu cầu, cho thấy chúng đều phù hợp để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.
Scale Mean if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
[GD1] Hoàn cảnh gia đình là nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
[GD2] Ý kiến gia đình ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
[GD3] Khả năng tài chính của gia đình bạn ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
[GD4] Nhà bạn xa trường nhưng do điều kiện kinh tế có hạn nên sử dụng xe bus làm phương tiện đến trường
- Kết quả kiểm định cho thấy:
+ Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “gia đình” là 0,737 > 0,6 => hệ số này cho thấy thang đo lường đang ở mức sử dụng tốt ( 0,7 - 0,8)
+ Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của tất cả các biến quan sát đều > 0,3 => Thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến của biến quan sát GD4 là cao nhất, tuy nhiên nhóm nghiên cứu đã quyết định không loại bỏ biến quan sát này.
Khi kiểm định độ tin cậy của thang đo "gia đình", cả 4 biến quan sát đều đáp ứng yêu cầu, chứng tỏ tính đáng tin cậy của thang đo Điều này cho phép tiến hành các bước phân tích tiếp theo một cách hiệu quả.
4.1.2.4 Thang đo cảm giác an toàn
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
[CG1] Cảm giác an toàn trong quá trình sử dụng phương tiện là nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
[CG2] Mối họa ẩn đến trường phương tiện công cộng ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
[CG3] An ninh trường học ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện đến trường của bạn
[CG4] An toàn khi sử dụng phương tiện cá nhân di chuyển ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường của bạn
- Kết quả kiểm định cho thấy:
+ Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “cảm giác an toàn” là 0,891 > 0,6 => hệ số này cho thấy thang đo lường đang ở mức rất tốt ( > 0,8)
+ Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của tất cả các biến quan sát đều > 0,3 => Thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến của tất cả các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nhóm quyết định không loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào.
Khi kiểm định độ tin cậy của thang đo “cảm giác an toàn”, cả 4 biến quan sát đều đáp ứng yêu cầu, cho thấy chúng phù hợp để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.
4.1.2.5 Thang đo thời gian đến trường
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
[TG1] Khi lựa chọn phương tiện đến trường bạn thường chú ý đến vấn đề tiết kiệm thời gian đến trường khi sử dụng các phương tiện
[TG2] Bạn sử dụng xe máy làm phương tiện đến trường để tiết kiệm thời gian đi lại
[TG3] Bạn đi xe bus thay vì đi bộ đến trường để giảm thời gian đi lại 10,83 6,585 ,672 ,812
[TG4] Bạn sẽ gọi xe công nghệ đến trường trong thời gian cấp thiết 10,62 6,828 ,668 ,813
- Kết quả kiểm định cho thấy:
+ Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “thời gian đên trường” là 0,847
>0,6 => hệ số này cho thấy thang đo lường đang ở mức rất tốt ( > 0,8)
+ Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của tất cả các biến quan sát đều > 0,3 => Thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến của tất cả các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nhóm quyết định giữ lại tất cả các biến quan sát mà không loại bỏ bất kỳ biến nào.
Kết quả nghiên cứu định tính
- Kết quả phỏng vấn cho thấy 100% sinh viên tham gia phỏng vấn đều là sinh viên năm
2 của trường Đại học Thương Mại
Theo kết quả phỏng vấn, 50% sinh viên đến trường bằng xe máy, 40% đi bộ, và chỉ 10% sử dụng xe buýt.
Thời gian di chuyển là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương tiện đến trường của sinh viên ĐHTM, với 80% tổng số người được phỏng vấn cho rằng đây là yếu tố quyết định.
- “Cảm giác an toàn” là nhân tố tác động khá nhiều đến việc lựa chọn phương tiện đến trường của sinh viên ĐHTM (chiếm 60% số người được phỏng vấn)
- “Điều kiện hoàn cảnh gia đình” và “ chi phí” đều tác động 50% đến việc lựa chọn phương tiện đến trường của sinh viên ĐHTM
Luật giao thông và ý thức bảo vệ môi trường là hai yếu tố có ảnh hưởng thấp nhất đến việc lựa chọn phương tiện đến trường của sinh viên ĐHTM, chỉ chiếm 20% trong số các sinh viên được phỏng vấn.
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện một yếu tố mới trong mô hình ban đầu, đó là "sở thích" Kết quả phỏng vấn cho thấy 70% sinh viên được khảo sát cho rằng "sở thích" có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn phương tiện di chuyển đến trường.