1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn hoàng thị thái, huyện tân yên, tỉnh bắc giang

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Quy Trình Phòng Và Điều Trị Bệnh Cho Lợn NáI Sinh Sản Tại Trại Lợn Hoàng Thị Thái, Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Nguyễn Tuấn Anh
Người hướng dẫn TS. Phạm Diệu Thùy
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 679,58 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (8)
    • 1.1. Đặt vấn đề (8)
    • 1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề (9)
      • 1.2.1. Mục đích của chuyên đề (9)
      • 1.2.2. Yêu cầu của chuyên đề (9)
  • Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập (10)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của trang trại (10)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất của trại lợn Hoàng Thị Thái (11)
      • 2.1.3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn (14)
    • 2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước (15)
      • 2.2.1. Những hiểu biết về công tác phòng và trị bệnh cho lợn (15)
      • 2.2.2. Những bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản (18)
      • 2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước (33)
  • Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1. Đối tượng nghiên cứu (39)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành (39)
    • 3.3. Nội dung tiến hành (39)
    • 3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện (39)
      • 3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi (39)
      • 3.4.2. Phương pháp theo dõi (40)
      • 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu (41)
  • Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (42)
    • 4.1. Công tác phòng bệnh cho lợn nái sinh sản (42)
      • 4.1.1. Công tác vệ sinh thú y (42)
      • 4.1.2. Công tác phòng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng vắcxin (46)
    • 4.2. Công tác chẩn đoán bệnh ở lợn nái sinh sản (48)
      • 4.2.1. Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản (48)
      • 4.2.2. Tỷ lệ nái mắc bệnh sinh sản theo tháng theo dõi (50)
      • 4.2.3. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh sinh sản (53)
    • 4.3. Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản (55)
  • Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (57)
    • 5.1. Kết luận (57)
    • 5.2. Đề nghị (57)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Trại lợn Hoàng Thị Thái, xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.

- Thời gian: Từ ngày 24/07/2020 đến ngày 03/01/2021.

Nội dung tiến hành

- Thực hiện quy trình phòng bệnh cho lợn nái.

- Thực hiện công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản.

Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện

3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1.1 Công tác phòng bệnh cho lợn nái sinh sản a Công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại b Công tác tiêm phòng cho lợn nái sinh sản

3.4.1.2 Công tác chẩn đoán bệnh ở lợn nái sinh sản

- Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản

3.4.1.3 Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản

- Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản

3.4.1.4 Công thức tính một số chỉ tiêu theo dõi

Tổng số con mắc bệnh

Tổng số con theo dõi

Tổng số con khỏi bệnh

Tổng số con iều trị điều trị

Để quản lý hiệu quả đàn lợn nái nuôi con, việc lập sổ sách theo dõi là rất cần thiết Sổ sách này cần ghi lại các thông tin quan trọng như số tai của lợn nái, số lứa đẻ, ngày tháng lợn nái sinh con, cũng như các loại bệnh mà lợn nái có thể mắc phải Việc này không chỉ giúp theo dõi sức khỏe và năng suất của đàn lợn, mà còn hỗ trợ trong việc đưa ra các biện pháp chăm sóc và phòng bệnh kịp thời.

- Trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc và theo dõi tình hình mắc bệnh của lợn nái nuôi con hàng ngày.

- Chẩn đoán lợn nái nuôi con mắc bệnh dựa trên các triệu chứng lâm sàng điển hình và đặc điểm dịch tễ học.

Để xác định lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ, cần theo dõi dịch đào thải từ đường sinh dục của lợn nái từ khi bắt đầu đẻ cho đến khi hết dịch Quá trình này được thực hiện hai lần mỗi ngày vào buổi sáng và buổi chiều Nếu trong thời gian theo dõi, tính chất của dịch thay đổi từ không màu hoặc hơi hồng, trong, lỏng sang màu trắng sữa, hồng, đỏ, nâu rỉ sắt, vàng, xanh, hoặc dịch trở nên đặc hơn, có bã đậu, dính, và có mùi hôi, thối, thì lợn nái đó được xác định là bị viêm tử cung sau đẻ.

- Tiến hành điều trị cho những lợn mắc bệnh bằng phác đồ điều trị hiệu quả:

* Điều trị bệnh viêm tử cung bằng phác đồ điều trị sau:

+ Tiêm Pendistrep L.A 1 ml/10 kg thể trọng/1 ngày/1 lần.

+ Tiêm Oxytocin 2 ml/con vào mép âm môn và thụt rửa tử cung bằng nước muối sinh lý 3 - 4 lít/con.

+ Liệu trình kháng sinh mỗi ngày một lần, thụt rửa tử cung ngày 1 lần Điều trị liên tục trong 3 - 5 ngày.

* Điều trị viêm vú bằng phác đồ điều trị sau:

+ Cục bộ: Vắt cạn sữa ở vú viêm, chườm nước đá lạnh kết hợp xoa bóp nhẹ vài lần/ngày cho vú mềm dần.

+ Toàn thân: Tiêm Analgin: 1 ml/15 - 20 kg thể trọng/1 lần/ngày Tiêm Amoxoil: 1 ml/10-15 kg thể trọng/1 lần/2 ngày. Điều trị liên tục trong 3 - 5 ngày.

* Xử lý hiện tượng đẻ khó như sau:

Khi lợn mẹ vượt quá thời gian rặn đẻ cho phép, cần tiêm Oxytocin 2 ml/con Nếu không có kết quả, cần can thiệp bằng cách đưa tay đã bôi trơn vào tử cung để kiểm tra thai Thông thường, thai sẽ nằm ở khung xương chậu Khi sờ thấy đầu thai, dùng ngón trỏ và ngón giữa kẹp hai bên tai thai, rồi từ từ kéo ra theo cơn rặn Nếu sờ thấy phần sau của thai, dùng ngón trỏ và ngón giữa kẹp chặt vào khớp chân sau và kéo ra Nếu vẫn không có kết quả, phẫu thuật sẽ là biện pháp cuối cùng để lấy thai ra.

Sau khi can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo và dùng kháng sinh ampicilin: 10 mg/kg thể trọng chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo.

+ Tiêm vitamin B 1 , B complex để trợ sức cho lợn.

* Điều trị bệnh sót nhau bằng pháp đồ điều trị sau:

+ Thụt rửa tử cung cho con vật bằng thuốc tím 0,1% liều 2 - 4 lít/con + Tiêm Oxytoxin liều 10 - 20 IU /con tiêm bắp cho lợn một lần

+ Tiêm kháng sinh đề phòng nhiễm trùng tử cung và toàn thân: Ampicilin

500 liều 7 - 10mg/1kg trọng lượng cơ thể, Licomycin 10%1ml/10kg trọng lượng cơ thể vào bắp thịt cho con vật ngày 2 lần mỗi lần cách nhau 6 - 8 giờ.

+ Đặt hoặc bơm kháng sinh vào tử cung đề phòng viêm tử cung:

* Điều trị bệnh phân trắng lợn con bằng phác đồ điều trị sau:

+ Tiêm Ceftocin: 1 ml/5 kg thể trọng, tiêm bắp ngày 1 lần

3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu được trong quá trình thực hiện đề tài được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel trên máy tính.

Ngày đăng: 25/03/2022, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 23(5), tr. 51 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh
Năm: 2016
2. Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái,Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp, tr. 41 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh heo nái
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 1996
3. Nguyễn Xuân Bình (2000), Kinh nghiệm chăn nuôi nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm chăn nuôi nái sinh sản
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2000
4. Nguyễn Xuân Bình (2005), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
5. Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi tại Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ chăn nuôi, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi tạiHưng Yên
Tác giả: Phạm Tiến Dân
Năm: 1998
6. Trần Tiến Dũng, Phan Vũ Hải (2002), Giáo trình Sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh sản gia súc
Tác giả: Trần Tiến Dũng, Phan Vũ Hải
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2002
7. Trần Tiến Dũng (2004), “Kết quả ứng dụng hormone sinh sản và điều trị hiện tượng chậm động dục lại sau khi đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 2 (1), tr. 66 - 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ứng dụng hormone sinh sản và điều trị hiện tượng chậm động dục lại sau khi đẻ ở lợn nái”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Trần Tiến Dũng
Năm: 2004
8. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy
Nhà XB: Nxb Đại học nông nghiệp
Năm: 2012
9. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnhký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
10. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 77 - 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
11. Nguyễn Quang Linh (2005),Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Quang Linh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
12. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y và cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc thú y và cách sử dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng và thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (MMA) ở lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng và thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (MMA) ở lợn nái sinh sản
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Minh
Năm: 2014
14. Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), tr. 720-726 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, "Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2016
15. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sản khoa gia súc
Tác giả: Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2000
16. Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr. 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thú y trong chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phục
Nhà XB: Nxb Lao Động - Xã Hội
Năm: 2005
17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động - Xã hội, tr. 127 - 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn trang trại
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu một số chỉ tiêu và bệnh đường sinh dục thường gặp ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu và bệnh đường sinh dục thường gặp ở lợn
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
20. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại Đồng bằng Sông Hồng và thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), tr. 38 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại Đồng bằng Sông Hồng và thử nghiệm điều trị”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Lịch khử trùng chuồng trại tại trại lợn Hoàng Thị Thái - Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn hoàng thị thái, huyện tân yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.1. Lịch khử trùng chuồng trại tại trại lợn Hoàng Thị Thái (Trang 43)
Bảng 4.3. Lịch tiêm phòng vắcxin tại trang trại - Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn hoàng thị thái, huyện tân yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.3. Lịch tiêm phòng vắcxin tại trang trại (Trang 47)
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản của lợn nái theo tháng theo dõi - Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn hoàng thị thái, huyện tân yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản của lợn nái theo tháng theo dõi (Trang 51)
Bảng 4.6. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh sinh sản - Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn hoàng thị thái, huyện tân yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.6. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh sinh sản (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w