1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỂU HIỆN BỆNH DA và các yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN mạn được CHẠY THẬN NHÂN tạo tại BỆNH VIỆN đại học y dược THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

95 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biểu Hiện Bệnh Da và Các Yếu Tố Liên Quan Trên Bệnh Nhân Suy Thận Mạn Được Chạy Thận Nhân Tạo
Tác giả Triệu Nguyễn Ngọc Trâm
Người hướng dẫn TS. BS Lê Thái Vân Thanh
Trường học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Da Liễu
Thể loại Đề Cương Nghiên Cứu Thạc Sĩ Y Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,76 MB

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH THẬN MẠN

      • 1.1.1. Đại cương

      • 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh

      • 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng

      • 1.1.4. Chẩn đoán bệnh thận mạn

      • 1.1.5. Điều trị

    • 1.2. BỆNH DA TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO

      • 1.2.1. Biểu hiện da trên bệnh nhân bệnh thận mạn

      • 1.2.2. Biểu hiện da trên bệnh nhân được chạy thận nhân tạo

    • 1.4. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

    • 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Dân số mục tiêu

      • 2.2.2. Dân số chọn mẫu

    • 2.3. TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU

      • 2.3.1. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.3.2. Tiêu chuẩn nhận vào

      • 2.3.3. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.4.1. Công cụ thu nhập số liệu

      • 2.4.2. Phương pháp thu nhập số liệu

      • 2.4.3. Nhập và xử lí số liệu

    • 2.5. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

    • 2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

    • 2.7. LỢI ÍCH NGHIÊN CỨU

    • 2.8. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH DA TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO

    • 3.2. MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH DA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO

  • CHƯƠNG 4. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

    • 4.1. CHUẨN BỊ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

    • 4.2. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

    • 4.3. NHẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • 4.4. VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

  • CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH 3N

    • 5.1. NGƯỜI

    • 5.2. NGUYÊN VẬT LIỆU

    • 5.3. NGÂN SÁCH

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, tiến cứu

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tất cả BN BTM được chạy thận nhân tạo tại Khoa Nội thận, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.

Các BN BTM được chạy thận nhân tạo tại Khoa Nội thận, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ 01/09/2021 – 30/05/2022.

TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU

BN BTM sẽ tham gia nghiên cứu tại Khoa Nội thận, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh với tần suất ít nhất 2 lần mỗi tuần trong thời gian tối thiểu 3 tháng Đối với trẻ em dưới 18 tuổi, việc tham gia nghiên cứu cần có sự đồng ý của người giám hộ hợp pháp.

Bệnh nhân (BN) BTM CTNT ít hơn 2 lần một tuần và trong thời gian dưới 3 tháng có thể gặp các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như nhiễm HIV, ghép thận, suy thận cấp, cũng như các bệnh liên quan đến gan, mật, tụy, tuyến giáp hoặc các bệnh lý ác tính.

BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1 Công cụ thu nhập số liệu

Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu.

Phiếu thu thập số liệu nghiên cứu.

Mẫu bệnh án nghiên cứu để thu thập thống kê.

2.4.2 Phương pháp thu nhập số liệu

Khi BN được chạy thận nhân tạo tại bệnh viện, chúng tôi sẽ giải thích cho

BN về mục tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu Nếu BN đồng ý tham gia nghiên cứu thì sẽ kí tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu.

Sau khi bệnh nhân được hỏi kỹ về bệnh sử và thăm khám lâm sàng, nếu thỏa mãn các tiêu chuẩn chọn mẫu, sẽ tiến hành thu thập dữ liệu và ghi nhận đầy đủ thông tin cần thiết vào phiếu thu thập số liệu.

2.4.3 Nhập và xử lí số liệu

Số liệu được nhập, mã hóa và xử lí bằng phần mềm Stata 14.0

Các biến số định tính được trình bày dưới dạng tần số và tỉ lệ phần trăm.

Các biến số định lượng được trình bày dưới dạng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn khi có phân phối chuẩn Ngược lại, nếu không phải là phân phối chuẩn, chúng sẽ được thể hiện qua dạng trung vị, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.

Dùng phép kiểm Chi bình phương (χ2) để kiểm định mối liên quan giữa 2 hay nhiều phép định tính.

Để so sánh hai số trung bình, sử dụng phép kiểm Student cho dữ liệu phân phối chuẩn và phép kiểm Mann-Whitney U cho dữ liệu không phân phối chuẩn Đối với việc so sánh từ ba số trung bình trở lên, phép kiểm ANOVA là phương pháp phù hợp.

Phép kiểm tương quan Spearman (Spearman rank correlation test) để tìm mối tương quan.

Sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 với độ tin cậy 95%.

Trình bày báo cáo bằng phần mềm Microsoft Word 2010.

BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

Bảng 2.8 Các biến số trong nghiên cứu S

BIẾN SỐ LOẠI GIÁ TRỊ ĐỊNH NGHĨA

Năm Tính tuổi dựa theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO):

- Tuổi = (ngày điều tra – ngày sinh)/ số ngày trung bình của năm.

- Tuổi được tính là số nguyên.

Ghi nhận giới tính bệnh nhân từ chứng minh nhân dân

Ghi nhận địa chỉ từ địa chỉ thường trú hoặc tạm trú

4 Trình độ học vấn Định tính

Trình độ học vấn cao nhất ghi nhận theo bằng cấp đạt được hiện tại:

- Thấp: không biết chữ hoặc học đến hết tiểu học ( lớp 1 – 5).

- Trung bình: từ trung học cơ sở ( lớp 6 – 9) đến hết trung học phổ thông (lớp 10 – 12).

- Cao: từ đại học trở lên.

Nghề nghiệp của người tham gia nghiên cứu Nếu đã nghỉ hưu thì là nghề nghiệp của người đó trước khi nghỉ:

- Lao động chân tay (hay lao động thủ công): loại công việc con người sử dụng chân tay, cơ bắp là chủ yếu để hoàn thành.

- Lao động trí óc: loại lao động phức tạp, sử dụng trí óc là chủ yếu.

6 Thu nhập bình quân đầu người Định tính

Tổng thu nhập bình quân đầu người/ tháng (tính theo VNĐ) [3]

VNĐ/người/ tháng đối với khu vực nông thôn, và

< 2.0000.000 đối với khu vực thành thị. Trung bình – cao:

VNĐ/người/tháng đối với khu vực nông thôn, và

≥ 2.000.000 đối với khu vực thành thị.

7 Chỉ số khối cơ thể Định tính

Thiếu cân Bình thường Thừa cân

Ghi nhận và phân loại theo định nghĩa của WHO dành riêng cho người châu Á:

Thiếu cân: < 18,5 kg/ m 2 Bình thường: 18,5 –

8 Nguyên nhân bệnh thận mạn Định tính ĐTĐ THA Viêm thận – cầu thận mạn tính.

Viêm thận – mô kẽ mạn tính Khác

Nguyên nhân gây bệnh thận mạn đã được chẩn đoán ghi nhận theo hồ sơ bệnh án.

9 Bệnh đồng mắc Định tính

Bệnh tim mạch Bệnh phổi mạn tính

Viêm khớp dạng thấp Đái tháo đường Khác

Bệnh đồng mắc trên bệnh nhân bệnh thận mạn đã được chẩn đoán ghi nhận theo hồ sơ bệnh án

10 Thời gian mắc bệnh thận mạn Định lượng

Tính khoảng thời gian từ lúc được chẩn đoán bệnh đến lúc khám

11 Giai đoạn bệnh thận mạn Định tính

Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Giai đoạn 5 Giai đoạn 5 có CTNT

Ghi nhận và phân loại theo định nghĩa giai đoạn bệnh thận mạn.

12 Thời gian chạy thận nhân tạo Định lượng

Tính khoảng thời gian từ lúc bắt đầu chạy thận nhân tạo đến lúc khám.

13 Thời điểm khởi phát bệnh da Định tính

Tiền BTMGĐC BTMGĐC BTMGĐC có CTNT

Ghi nhận và phân loại thời điểm khởi phát bệnh da theo hồ sơ bệnh án.

- BTMGĐC có CTNT: BTMG5 có CTNT

14 Thể bệnh da Định tính

Ngứa Khô da Thay đổi sắc tố da

Sự thay đổi móng Nhiễm trùng da Bệnh da đặc hiệu của BTMGĐC Bệnh khác

Khám lâm sàng là quá trình ghi nhận và phân loại các thể bệnh da, trong đó khô da được chia thành 4 mức độ: Độ 0 không có khô da, Độ 1 chỉ xuất hiện ở chân, Độ 2 ở tứ chi, và Độ 3 là khô da toàn thân Ngoài ra, ngứa cũng được phân loại thành 3 mức độ khác nhau.

Nhẹ: ngứa từng cơn, khu trú, không ảnh hưởng chất lượng cuộc sống (công việc, giấc ngủ)

Trung bình: ngứa toàn thân, liên tục mà không gây rối loạn giấc ngủ

Nặng: ngứa toàn thân, liên tục gây rối loạn giấc ngủ

Thay đổi sắc tố da: tăng/giảm sắc tố da, vàng da, da xanh xao, ban xuất huyết dưới da

Thay đổi móng: móng half – and – half, loạn dưỡng móng, tăng sừng dưới móng…

Nhiễm trùng da: nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, nấm. Bệnh da đặc hiệu của BTMGĐC theo bảng 1.8

Bệnh khác: tóc, niêm mạc…

15 Nồng độ urê máu Định lượng mg/dL Ghi nhận và phân loại theo kết quả cận lâm sàng.

16 Nồng độ hemoglobin Định lượng g/dL Ghi nhận và phân loại theo kết quả cận lâm sàng.

ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Các đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn dựa trên tinh thần tự nguyện và đã đồng ý trả lời các câu hỏi Chúng tôi cam kết không đánh giá hay xâm phạm các giá trị văn hóa truyền thống và tín ngưỡng của họ.

BN tham gia được nghiên cứu viên giải thích, tư vấn rõ ràng mục đích và quy trình nghiên cứu.

Các thông tin về BN được bảo mật hoàn toàn và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Nghiên cứu không phát sinh thêm bất cứ chi phí điều trị nào cho BN.

LỢI ÍCH NGHIÊN CỨU

Xác định mức độ phổ biến và tính chất của bệnh da ở bệnh nhân bệnh thận mãn tính chạy thận nhân tạo giúp bác sĩ lâm sàng nhận biết sớm các dấu hiệu bệnh da Điều này cho phép đưa ra các phương pháp điều trị kịp thời, cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân Ngoài ra, nghiên cứu này cũng tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

Bệnh nhân suy thận mạn được chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đại học Y Dược

Giải thích về nghiên cứu + đồng ý tham gia nghiên cứu

Hỏi bệnh + thăm khám tổng quát, lâm sàng biểu hiện da và kết quả cận lâm sàng đã được chỉ định

Ghi nhận bảng thu thập số liệu

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH DA TRÊN BỆNH NHÂN

NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO 3.1.1 Tuổi

Bảng 3.9 Phân bố theo nhóm tuổi

Bảng 3.10 Phân bố theo giới tính

Bảng 3.11 Phân bố theo trình độ học vấn

Trình độ học vấn n = Tỉ lệ (%)

Bảng 3.12 Phân bố theo nghề nghiệp

3.1.5 Thu nhập bình quân đầu người

Bảng 3.13 Phân bố theo thu nhập bình quân đầu người Thu nhập bình quân đầu người n = Tỉ lệ (%)

3.1.6 Chỉ số khối cơ thể

Bảng 3.14 Phân bố theo chỉ số khối cơ thể

Chỉ số khối cơ thể n = Tỉ lệ (%)

3.1.7 Nguyên nhân gây bệnh thận mạn

Bảng 3.15 Phân bố theo nguyên nhân gây bệnh thận mạn

Nguyên nhân n = Tỉ lệ (%) ĐTĐ

Viêm thận – cầu thận mạn tính

Viêm thận – mô kẽ mạn tính

Bảng 3.8 Phân bố theo bệnh đồng mắc

Viêm khớp dạng thấp Đái tháo đường

3.1.9 Thời gian mắc bệnh thận mạn

Bảng 3.9 Phân bố theo thời gian mắc bệnh thận mạn

Thời gian mắc BTM n = Tỉ lệ (%)

3.1.10 Giai đoạn bệnh thận mạn

Bảng 3.10 Phân bố theo giai đoạn bệnh thận mạn

Giai đoạn BTM n = Tỉ lệ (%)

3.1.11 Thời gian bệnh nhân bệnh thận mạn chạy thận nhân tạo

Bảng 3.11 Phân bố theo thời gian chạy thận nhân tạo

Thời gian CTNT n = Tỉ lệ (%)

3.1.12 Thời điểm khởi phát bệnh da trên bệnh nhân bệnh thận mạn chạy thận nhân tạo

Bảng 3.12 Phân bố thời điểm khởi phát bệnh da trên bệnh nhân bệnh thận mạn chạy thận nhân tạo Thời điểm khởi phát bệnh da n = Tỉ lệ (%)

Bảng 3.16 Phân bố theo nồng độ urê máu

Nồng độ urê máu n = Tỉ lệ (%)

Bảng 3.14 Phân bố theo nồng độ hemoglobin

Nồng độ hemoglobin n = Tỉ lệ (%)

MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH DA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO

TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO

3.2.1 Phân bố theo bệnh da trên bệnh nhân bệnh thận mạn

Bảng 3.15 Phân bố theo bệnh da trên bệnh nhân bệnh thận mạn

Thay đổi sắc tố da

3.2.2 Phân loại mức độ ngứa

Bảng 3.16 Phân loại mức độ ngứa

Mức độ ngứa n = Tỉ lệ (%)

3.2.3 Phân loại mức độ khô da

Bảng 3.17 Phân loại mức độ khô da

Mức độ khô da n = Tỉ lệ (%) Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3

3.2.4 Phân bố theo biểu hiện thay đổi sắc tố da

Bảng 3.18 Phân bố theo biểu hiện thay đổi sắc tố da Biểu hiện thay đổi sắc tố da n = Tỉ lệ (%)

Ban xuất huyết dưới da

3.2.5 Phân bố theo biểu hiện móng

Bảng 3.19 Phân bố theo biểu hiện móng

Biểu hiện móng n = Tỉ lệ (%) Đốm trắng ở móng

3.2.6 Phân bố biểu hiện nhiễm trùng da theo tác nhân

Bảng 3.20 Phân bố theo biểu hiện nhiễm trùng da theo tác nhân

Nhiễm trùng da n = Tỉ lệ (%)

3.2.7 Phân bố biểu hiện da đặc hiệu của BTMGĐC

Bảng 3.21 Phân bố theo biểu hiện da đặc hiệu của BTMGĐC Biểu hiện da đặc hiệu của BTMGĐC n = Tỉ lệ (%)

Các rối loạn thủng lỗ trên da

Sự vôi hóa di căn

Nốt vôi hóa lành tính

Hội chứng calci hóa mạch máu và hoại tử da

Bệnh da tổn thương bóng nước

3.2.8 Mối liên quan giữa bệnh da và các yếu tố liên quan

Bảng 3.22 Mối liên quan giữa bệnh da và nhóm tuổi

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.23 Mối liên quan giữa bệnh da và giới tính

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.24 Mối liên quan giữa bệnh da và trình độ học vấn

Bệnh da n = Trình độ học vấn p

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.25 Mối liên quan giữa bệnh da và nghề nghiệp

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.26 Mối liên quan giữa bệnh da và thu nhập bình quân đầu người Bệnh da n = Thu nhập bình quân đầu người p

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.27 Mối liên quan giữa bệnh da và chỉ số khối cơ thể

Bệnh da n = Chỉ số khối cơ thể p

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.28 Mối liên quan giữa bệnh da và nguyên nhân gây bệnh thận mạn

Bệnh da n = Nguyên nhân gây bệnh thận mạn p ĐTĐ THA Viêm cầu thận mạn tính

Viêm thận mô kẽ mạn tính

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.29 Mối liên quan giữa bệnh da và bệnh đồng mắc

Bệnh da n = Bệnh đồng mắc p

Viêm khớp dạng thấp ĐTĐ Bệnh khác

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.30 Mối liên quan giữa bệnh da và thời gian mắc bệnh thận mạn

Bệnh da n = Thời gian mắc bệnh thận mạn p

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.31 Mối liên quan giữa bệnh da và giai đoạn bệnh thận mạn

Bệnh da n = Giai đoạn bệnh thận mạn p

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.32 Mối liên quan giữa bệnh da và thời gian bệnh nhân bệnh thận mạn được chạy thận nhân tạo

Bệnh da n = Thời gian chạy thận nhân tạo p

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.33 Mối liên quan giữa bệnh da và thời điểm khởi phát bệnh da trên bệnh nhân bệnh thận mạn

Bệnh da n = Thời điểm khởi phát bệnh da p

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.34 Mối liên quan giữa bệnh da và nồng độ urê máu

Bệnh da n = Nồng độ urê máu (mg/dL) p

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.35 Mối liên quan giữa bệnh da và nồng độ hemoglobin

Bệnh da n = Nồng độ hemoglobin (g/dL) p

Thay đổi sắc tố da

Bệnh da đặc hiệu của

Bảng 3.36 Mối liên quan giữa ngứa và khô da

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

CHUẨN BỊ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

Nơi chuẩn bị: khoa thận bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: 2 tháng.

Công việc: Viết và trình đề cương nghiên cứu.

THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

Nơi thực hiện: khoa thận bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Công việc: thu thập số liệu.

NHẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Bảng 4.17 Lịch thực hiện nghiên cứu Hoạt động chính

Viết và trình đề cương

Nhập và xử lý số liệu

Viết và trình luận văn

KẾ HOẠCH 3N

NGƯỜI

Bác sĩ chuyên khoa da liễu hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng.

Nghiên cứu viên phỏng vấn trực tiếp đối tượng, điền thông tin vào bảng thu thập số liệu và ghi nhận kết quả.

NGUYÊN VẬT LIỆU

Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu.

Phiếu thu thập số liệu.

NGÂN SÁCH

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w