1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện hoạt động thẩm định cấp tín dụng đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Phố Hà Nội

151 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hoạt Động Thẩm Định Cấp Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiệp Kinh Doanh Trong Lĩnh Vực BOT Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Thành Phố Hà Nội
Tác giả Phạm Tiến Long
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,15 MB

Cấu trúc

  • Doanh nghiệp, cá nhân muốn đầu tư thực hiện dự án BOT phải gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền một bộ hồ sơ bao gồm:

  • + Bản tự giới thiệu về khả năng chuyên môn, tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm; giới thiệu các nhà thầu dự định thuê để thực hiện các dịch vụ có liên quan.

  • + Phương án huy động vốn.

  • + Giấy tờ cam kết của các ngân hàng hoặc các nhà cấp vốn khác để thực hiện dự án BOT.

  • + Báo cáo kết quả kinh doanh, bảng tổng kết tài sản của năm trước, đối với doanh nghiệp đang hoạt động.

  • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng BOT có quyền yêu cầu cung cấp các thông tin cần thiết khác để làm rõ các vấn đề về năng lực tài chính, khả năm huy động vốn, năng lực tổ chức quản lý và các vấn đề khác, nếu xét thấy cần thiết.

  • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng BOT, phải xem xét hồ sơ và xác định về khả năng thực hiện dự án BOT, thông báo đến doanh nghiệp, cá nhân được chọn dưới hình thức giấy xác nhận năng lực thực hiện dự án BOT trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ, trường hợp không chấp nhận phải nêu lý do.

  • Trước khi quyết định, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng BOT có trách nhiệm:

  • + Kiểm tra tính trung thực của từng tài liệu trong hồ sơ quy định.

  • + Xem xét, đánh giá khả năng tài chính, năng lực tổ chức quản lý của những tổ chức, cá nhân cam kết cho vay vốn, của những tổ chức được dự định thuê xây dựng hoặc thực hiện các dịch vụ có liên quan.

  • Doanh nghiệp được chọn thực hiện dự án BOT, hoặc nhóm doanh nghiệp, cá nhân được chọn làm thành viên sáng lập doanh nghiệp BOT phải có đủ các điều kiện sau đây:

  • + Đảm bảo huy động đủ và kịp thời số vốn cần thiết để hoàn thành xây dựng công trình;

  • + Có cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý đủ kiến thức, kinh nghiệm quản lý xây dựng và khai thác công trình.

  • Trong trường hợp doanh nghiệp, cá nhân muốn đầu tư thực hiện dự án B.O.T không có đủ cán bộ kỹ thuật và quản lý thì chỉ định rõ tổ chức hoặc cá nhân có đủ trình độ kỹ thuật và quản lý sẽ được thuê để thực hiện các dịch vụ, công việc có liên quan.

  • Doanh nghiệp, cá nhân đã đề xuất dự án BOT được ưu tiên xét chọn để thực hiện dự án đó.

  • Trường hợp có 2 doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp, cá nhân trở lên cùng muốn thực hiện một dự án BOT, thì tổ chức đấu thầu để chọn doanh nghiệp BOT hoặc thành viên sáng lập doanh nghiệp BOT.

  • Trình tự, thủ tục, thể thức lựa chọn đối tác đầu tư thực hiện theo Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 43/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996.

  • Trường hợp cần thành lập mới doanh nghiệp BOT, thì các thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh thực hiện theo quy định tại các Luật tương ứng (Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật hợp tác xã) và các văn bản có liên quan về hướng dẫn thi hành luật.

  • Hồ sơ xin phép thành lập doanh nghiệp BOT gồm cả giấy chứng nhận năng lực thực hiện dự án BOT.

  • Đối với trường hợp không thành lập doanh nghiệp BOT mới, doanh nghiệp đã thành lập, đang hoạt động kinh doanh, khi được chọn thực hiện dự án B.O.T phải tiến hành bổ sung đăng ký ngành nghề kinh doanh tại cơ quan đã cấp giấy chứng nhận đang ký kinh doanh cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

  • Hồ sơ xin bổ sung đăng ký ngành nghề kinh doanh phải gồm cả giấy chứng nhận về đủ năng lực thực hiện dự án BOT.

  • Việc xin phép đầu tư thực hiện dự án BOT thuộc nhóm A được tiến hành sau khi doanh nghiệp BOT đã đăng ký kinh doanh hoặc bổ sung đăng ký kinh doanh.

  • Đối với dự án đầu tư BOT thuộc nhóm B và C, việc xin phép đầu tư có thể thực hiện đồng thời với xin phép thành lập doanh nghiệp hoặc xin bổ sung đăng ký kinh doanh.

  • Thẩm quyền cho phép và cấp giấy phép đầu tư, hồ sơ xin phép đầu tư, trình tự, thủ tục và thới hạn cấp giấy phép, nội dung giấy phép đầu tư để thực hiện dự án B.O.T không sử dụng vốn nhà nước được áp dụng theo Chế độ dự án đầu tư trong nước quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèm theo Nghị định 42/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996 và văn bản hướng dẫn có liên quan.

  • Ký kết Hợp đồng BOT và xin giấy phép đầu tư thực hiện Dự án BOT

  • Hợp đồng B.O.T có thể được thảo luận, đàm phán ngay sau khi doanh nghiệp BOT hoặc thành viên sáng lập doanh nghiệp BOT được chọn và phải được ký trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư thực hiện dự án BOT.

  • Hợp đồng BOT phải bao gồm ít nhất các nội dung theo khung hợp đồng mẫu BOT ban hành.

  • Trong thời hạn 7 ngày, kể từ khi ký hợp đồng BOT, doanh nghiệp BOT phải đặt cọc một khoản tiền bằng 0,5% tổng số vốn đầu tư đối với dự án nhóm A, và 1% tổng số vốn đầu tư đối với dự án nhóm B và C tại ngân hàng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết Hợp đồng BOT chỉ định

  • Số tiền đặt cọc này có thể gộp thành vốn thực hiện dự án BOT, nhưng chỉ được rút ra sau khi đã khởi công và đầu tư xây dựng công trình BOT đạt trên 1% tổng số vốn đầu tư của dự án.

  • Tuỳ điều kiện cụ thể của từng dự án, doanh nghiệp BOT có thể triển khai các hợp đồng phụ chủ yếu sau đây:

  • + Hợp đồng bán sản phẩm;

  • + Hợp đồng cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu;

  • + Hợp đồng xây lắp;

  • + Hợp đồng quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng

  • 1.2. Khái niệm và mục đích thẩm định cấp tín dụng đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT

  • 1.2.1. Khái niệm về thẩm định cấp tín dụng

  • 1.2.2. Mục đích thẩm định cấp tín dụng

  • 1.3. Quy trình và nội dung thẩm định cấp tín dụng đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT

  • 1.3.1. Quy trình thẩm định cấp tín dụng

  • – Quy trình tín dụng là quá trình tổ chức thực hiện cấp tín dụng phù hợp với năng lực mỗi Ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng thu hồi nợ và lãi đúng hạn.

  • – Quy trình cấp tín dụng về bản chất là bảng tổng hợp mô tả công việc của Ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ cấp tín dụng của Khách hàng cho đến khi quyết định cấp tín dụng, giải ngân, thu nợ và thanh lý Hợp đồng tín dụng. (Chi tiết theo Phụ lục 1 đính kèm)

  • Bộ phận kinh doanh: Chuyên viên quan hệ khách hàng và TP/PP kinh doanh

  • Bộ phận thẩm định: Chuyên viên Thẩm định và TP/PP Thẩm định

  • Tại bộ phận kinh doanh

  • Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ: Chuyên viên quan hệ khách hàng đánh giá thực tế khách hàng, thu thập hồ sơ khách hàng và hoàn thành báo cáo đề xuất cấp tín dụng.

  • Bước 2: Trình ký cấp Kiểm soát phòng là TP/PP kinh doanh

  • Tại Bộ phận thẩm định

  • Bước 3: Chuyên viên thẩm định đánh giá lại hồ sơ khách hàng: Phân tích đánh giá trên hồ sơ, báo cáo đề xuất tín dụng của chuyên viên quan hệ khách hàng và đánh giá thực tế khách hàng. Từ đó ra quyết định đồng ý/từ chối cho vay trong báo cáo Thẩm định khách hàng

  • Tại phòng của cấp Phê duyệt

  • Bước 4: Căn cứ theo báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo Thẩm định khách hàng, GĐ/PGĐ chi nhánh (nếu thuộc thẩm quyền Chi nhánh), Ban lãnh đạo Trụ sở chính (nếu hồ sơ vượt thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh) ra quyết định phê duyệt/từ chối hồ sơ.

  • Tại bộ phận hỗ trợ tín dụng

  • Bước 5: Trường hợp hồ sơ được phê duyệt, Chuyên viên hỗ trợ tín dụng tiến hành soạn hồ sơ

  • Bước 6: Ký hồ sơ với khách hàng và thực hiện giải ngân

  • Bước 7: Chăm sóc sau giải ngân: Nhắc nợ và thu hồi nợ

  • 1.3.2. Nội dung thẩm định cấp tín dụng

  • Quá trình thẩm định tín dụng của Ngân hàng để đánh giá và nhận biết một số nội dung như sau: độ tin cậy của Khách hàng vay vốn, đánh giá khả năng trả nợ, mong muốn trả nợ, phương án, tài sản bảo đảm, dòng tiền, các điều kiện khác theo quy định của các TCTD, theo đó trên phương diện thẩm định cần chú ý một số nội dung như sau:

  • a. Thẩm định điều kiện vay vốn:

  • Theo quy chế cho vay, Khách hàng đề nghị cấp tín dụng phải thõa mãn các điều kiện sau:

  • + Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

  • + Có mục đích cấp tín dụng rõ ràng, phù hợp với chính sách tín dụng của Ngân hàng, phải có tính hợp pháp, theo quy định hiện hành về loại tiền vay, định hướng vay theo quy định.

  • + Khách hàng có kế hoạch vay vốn có tính khả thi, căn cứ vào lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng với các TCTD như dư nợ vay, doanh số, mức tín nhiệm, quan hệ tiền gửi.

  • + Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cấp tín dụng.

  • + Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư khả thi và có hiệu quả … có năng lực quản lý điều hành tốt.

  • + Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Pháp luật và NHNN Việt Nam.

  • Tiêu đề

  • Đối tượng

  • Giới hạn so với vốn tự có

  • 1. Cho vay

  • Một Khách hàng

  • 15%

  • Nhóm Khách hàng

  • 50%

  • 2. Bảo lãnh

  • Một Khách hàng

  • 25%

  • Nhóm Khách hàng

  • 60%

  • 3. Cho thuê tài chính

  • Một Khách hàng

  • 30%

  • Nhóm Khách hàng

  • 80%

  • 4. Đối tượng bị hạn chế cho vay

  • 5%

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong/quá/trình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, các dự án công/trình xây dựng kết/cấu/hạ/tầng giao thông đóng vai trò rất quan trọng. Việt Nam*là một nước*đang phát*triển, nhu cầu vốn đầu tư cho xây mới, cải tạo đường sá, cầu cống, cảng, nước sạch, điện và các hạ tầng khác ngày càng trở nên cần thiết. Với thực trạng hiện nay, với nguồn vốn từ Ngân sách còn nhiều hạn chế, các nguồn vốn viện trợ, vay nước ngoài ngày càng khó khăn và nhiều điều kiện ràng buộc, hình thức đầu tư theo mô hình đối tác công – tư (PPP) là một lựa chọn thay thế có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên trong quá trình cấp tín dụng cho các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT tại Vietinbank Hà Nội vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: + Mô hình tổ chức thẩm định phân cấp của Vietinbank sẽ khiến thời gian thẩm định và xét duyệt cho vay đối với các khách hàng có khoản vay lớn kéo dài do khoản vay phải qua nhiều cấp thẩm định, đánh giá. + Quy trình thẩm định của Vietinbank sơ sài; không hướng dẫn chi tiết, cụ thể cách thức thực hiện thẩm định từng nội dung của thẩm định cho vay nói chung và cấp tín dụng cho các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT nói riêng. Do đó dẫn đến tình trạng thẩm định không thống nhất trong hệ thống. + Công tác thẩm định do cán bộ tín dụng không đuợc chuyên môn hóa trong nghiệp vụ, cán bộ thẩm định không thể tập trung nghiên cứu sâu về một vấn đề, một loại hình họat động của khách hàng, đặc biệt là thẩm định đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT. + Hồ sơ vay vốn khách hàng cần cung cấp phức tạp, yêu cầu nhiều hồ sơ giấy tờ, biểu mẫu. Do vậy khiến cho các cán bộ tín dụng mất khá nhiều thời gian thu thập hồ sơ, tiếp cận thông tin khách hàng; đồng thời khiến cho doanh nghiệp chán nản. + Các nội dung thẩm định khách hàng của Vietinbank đầy đủ về mặt số lượng nhưng từng nội dung thẩm định còn sơ sài, thực hiện không thống nhất. Là một trong những NHTM tích cực cho vay dự án BOT, Vietinbank với tổng số tiền cam kết cấp tín dụng tính đến 31/12/2019 là gần 103.573 tỷ đồng. Trong đó, Vietinbank Hà Nội là chi nhánh dẫn đầu hệ thống với tỷ lệ dư nợ BOT chiếm 31,83% tổng dư nợ BOT toàn hệ thống. Đặc điểm cho vay các dự án BOT là số tiền cấp tín dụng giá trị lớn, thời hạn cho vay dài nên rủi ro có khả năng xảy ra rất lớn và thiệt hại nghiêm trọng. Bên cạnh một số kết quả đạt được công tác thẩm định cấp tín dụng đối với lĩnh vực này tại Vietinbank Hà Nội, cũng còn nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục như đã trình bày ở trên. Nhìn nhận về những nội dung cần tăng cường trong việc thẩm định cấp tín dụng đối với cac Dự án BOT ngay tại thời điểm hiện tại là cần thiết. Từ những vấn đề đặt ra nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động thẩm định cấp tín dụng đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Phố Hà Nội” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp các lý thuyết chung về Dự án đầu tư nói chung và dự án BOT nói riêng, cơ sở lý luận về hoạt động thẩm định trong hoạt động cấp tín dụng Dự án đầu tư và dự án BOT. - Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh thành phố Hà Nội; nghiên cứu quy trình cho vay và các biện pháp đã triển khai để hoàn thiện công tác cấp tín dụng ở đây, đánh giá ưu nhược điểm cũng như nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của công tác thẩm định cấp tín dụng. - Đề xuất các*giải pháp,*kiến nghị nhằm*tăng cường công tác thẩm định trong hoạt động cấp tín dụng đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT tại Ngân hàng/TMCP Công thương/Việt Nam – chi nhánh/thành phố/Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng/nghiên cứu: công tác thẩm định trong hoạt động cấp tín dụng đối với dự án BOT của NHTM - Phạm vi?nghiên cứu: Tác giả thực hiện nghiên cứu, phân tích, đánh giá trong phạm vi theo các nội dung, không gian và thời gian (dữ liệu từ năm 2017-2019 tại Ngân hàng/TMCP Công thương/Việt Nam – chi nhánh/thành phố/Hà Nội). 4. Phương pháp nghiên cứu a.Nguồn dữ liệu Các nguồn dữ liệu được sử dụng trong luận văn là dữ liệu thứ cấp, được thu thập qua các quy trình quy định, các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tờ trình thẩm định và đề xuất cho vay tại Ngân hàng/TMCP Công thương/Việt Nam – chi nhánh/thành phố/Hà Nội, tài liệu giáo trình, các báo cáo nghiên cứu và tạp chí chuyên ngành có liên quan… b.Phương pháp xử lý dữ liệu Trên cơ sở lý thuyết cùng với các dữ liệu thu thập được, các phương pháp xử lý dữ liệu được sử dụng bao gồm phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê ... 5. Kết cấu-của luận văn Ngoài phần-mở đầu và-kết luận, luận văn-được chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thẩm định cấp tín dụng đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong vực BOT Chương 2: Thực trạng thẩm định cấp tín dụng đối với Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT tại Ngân hàng/TMCP Công thương/Việt Nam – chi nhánh/thành phố/Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường thẩm định cấp tín dụng đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT tại Ngân hàng/TMCP Công thương/Việt Nam – chi nhánh/thành phố/Hà Nội

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG

Khái niệm và mục đích thẩm định cấp tín dụng đối với các Doanh nghiệp kinh doanh

và thanh lý Hợp đồng tín dụng (Chi tiết theo Phụ lục 1 đính kèm) 23

Bộ phận kinh doanh: Chuyên viên quan hệ khách hàng và TP/PP kinh doanh 23

Bộ phận thẩm định tín dụng bao gồm các chuyên viên thẩm định và TP/PP thẩm định, bắt đầu quy trình từ bước tiếp nhận hồ sơ khách hàng Chuyên viên quan hệ khách hàng sẽ đánh giá thực tế và thu thập hồ sơ, sau đó hoàn thành báo cáo đề xuất cấp tín dụng Tiếp theo, hồ sơ sẽ được trình ký cấp kiểm soát phòng Chuyên viên thẩm định sẽ thực hiện đánh giá lại hồ sơ, phân tích và quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay dựa trên báo cáo Quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra bởi Giám đốc hoặc Phó Giám đốc chi nhánh, hoặc Ban lãnh đạo Trụ sở chính nếu hồ sơ vượt thẩm quyền Nếu hồ sơ được phê duyệt, chuyên viên hỗ trợ tín dụng sẽ soạn hồ sơ và thực hiện ký kết với khách hàng để tiến hành giải ngân Cuối cùng, bộ phận sẽ thực hiện chăm sóc sau giải ngân, bao gồm nhắc nợ và thu hồi nợ.

Quy trình và nội dung thẩm định cấp tín dụng đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BOT

và thanh lý Hợp đồng tín dụng (Chi tiết theo Phụ lục 1 đính kèm) 23

Bộ phận kinh doanh: Chuyên viên quan hệ khách hàng và TP/PP kinh doanh 23

Bộ phận thẩm định tín dụng bao gồm các chuyên viên thẩm định và trưởng phòng/phó phòng thẩm định Quy trình thẩm định bắt đầu với bước tiếp nhận hồ sơ, trong đó chuyên viên quan hệ khách hàng đánh giá thực tế và thu thập hồ sơ khách hàng để hoàn thành báo cáo đề xuất cấp tín dụng Tiếp theo, hồ sơ sẽ được trình ký cho cấp kiểm soát là trưởng phòng hoặc phó phòng kinh doanh Chuyên viên thẩm định sau đó sẽ đánh giá lại hồ sơ khách hàng, phân tích báo cáo đề xuất tín dụng và thực tế khách hàng để đưa ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay trong báo cáo thẩm định Dựa trên báo cáo đề xuất tín dụng và báo cáo thẩm định, giám đốc hoặc phó giám đốc chi nhánh sẽ quyết định phê duyệt hoặc từ chối hồ sơ Nếu hồ sơ được phê duyệt, chuyên viên hỗ trợ tín dụng sẽ soạn hồ sơ, ký kết với khách hàng và thực hiện giải ngân Cuối cùng, bộ phận sẽ thực hiện chăm sóc sau giải ngân, bao gồm nhắc nợ và thu hồi nợ.

Quá trình thẩm định tín dụng của ngân hàng nhằm đánh giá và nhận diện các yếu tố quan trọng như độ tin cậy của khách hàng vay vốn, khả năng trả nợ, mong muốn trả nợ, phương án sử dụng vốn và tài sản bảo đảm Những yếu tố này đóng vai trò quyết định trong việc xác định mức độ rủi ro và khả năng hoàn trả của khách hàng, từ đó giúp ngân hàng đưa ra quyết định cho vay hợp lý và hiệu quả.

DÒNG TIỀN , CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC TCTD, THEO ĐÓ TRÊN PHƯƠNG DIỆN THẨM ĐỊNH CẦN CHÚ Ý MỘT SỐ NỘI DUNG NHƯ SAU :

A T HẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VAY VỐN :

T HEO QUY CHẾ CHO VAY , K HÁCH HÀNG ĐỀ NGHỊ CẤP TÍN DỤNG PHẢI THÕA MÃN CÁC ĐIỀU KIỆN SAU :

24 + C Ó NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ , NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Mục đích cấp tín dụng cần phải rõ ràng và phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng Các khoản vay phải đảm bảo tính hợp pháp và tuân thủ các quy định hiện hành về loại tiền vay cũng như định hướng vay.

Khách hàng có kế hoạch vay vốn khả thi cần dựa vào lịch sử quan hệ tín dụng của mình với các tổ chức tín dụng Các yếu tố quan trọng bao gồm dư nợ vay, doanh số giao dịch, mức tín nhiệm và mối quan hệ gửi tiền để đánh giá khả năng vay vốn.

24 + C Ó KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH ĐẢM BẢO TRẢ NỢ TRONG THỜI GIAN CẤP TÍN DỤNG

24 + C Ó PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH , DỊCH VỤ HOẶC DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHẢ THI VÀ CÓ HIỆU QUẢ … CÓ NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH TỐT

24 + T HỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY THEO QUY ĐỊNH CỦA P HÁP LUẬT VÀ NHNN V IỆT N AM

G IỚI HẠN SO VỚI VỐN TỰ CÓ

4 Đ ỐI TƯỢNG BỊ HẠN CHẾ CHO VAY

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPKINH DOANH TRONG LĨNH VỰC BOT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPKINH DOANH TRONG LĨNH VỰC BOT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31

K HÁI QUÁT CHUNG VỀ N GÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG V IỆT N AM – C HI NHÁNH TP H À N ỘI 32 1 Lịch sử hình thành và phát triển

32 2.1 K HÁI QUÁT CHUNG VỀ N GÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG V IỆT N AM – C HI NHÁNH TP H À N ỘI

T HỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI D OANH NGHIỆP KINH DOANH D Ự ÁN BOT TẠI N GÂN HÀNG

TMCP CÔNG THƯƠNG V IỆT N AM – C HI NHÁNH TP H À N ỘI

40 2.2 T HỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI D OANH NGHIỆP KINH DOANH D Ự ÁN BOT TẠI N GÂN HÀNG

TMCP CÔNG THƯƠNG V IỆT N AM – C HI NHÁNH TP H À N ỘI

40 2.3 N HẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI D Ự ÁN BOT TẠI N GÂN HÀNG TMCP

CÔNG THƯƠNG V IỆT N AM – C HI NHÁNH TP H À N ỘI

73 2.3 N HẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI D Ự ÁN BOT TẠI N GÂN HÀNG TMCP

CÔNG THƯƠNG V IỆT N AM – C HI NHÁNH TP H À N ỘI

73 2.3.1 Thành tựu đạt được 73 2.3.1 Thành tựu đạt được 73 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 74 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 74 2.3.2.1 Hạn chế 74 2.3.2.1 Hạn chế 74 2.3.2.2 Nguyên nhân 76 2.3.2.2 Nguyên nhân 76

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC BOT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN TP HÀ NỘI 82 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC BOT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN TP HÀ NỘI 82

3.1 Đ ỊNH HƯỚNG VỀ CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN BOT

82 3.1 Đ ỊNH HƯỚNG VỀ CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN BOT

Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã đưa ra định hướng chung nhằm tăng cường quản lý và phát triển lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cũng đã xác định những định hướng cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động Đặc biệt, giải pháp tăng cường thẩm định cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BOT là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chi nhánh TP Hà Nội.

Để tăng cường thẩm định cấp tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BOT, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội cần áp dụng các giải pháp hiệu quả Những giải pháp này bao gồm việc cải thiện quy trình thẩm định, tăng cường phân tích rủi ro, và nâng cao khả năng đánh giá tiềm năng tài chính của các doanh nghiệp Đồng thời, việc đào tạo nhân viên và cập nhật công nghệ mới cũng là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng, từ đó hỗ trợ các doanh nghiệp BOT phát triển bền vững.

86 3.2.1 T Ổ CHỨC MÔ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI V IETINBANK THEO HƯỚNG CHUYÊN MÔN HÓA

86 3.2.1 T Ổ CHỨC MÔ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI V IETINBANK THEO HƯỚNG CHUYÊN MÔN HÓA

G IẢI PHÁP NÀY VỀ CÓ THỂ THỰC HIỆN NGAY , TRONG NGẮN HẠN , DO QUYẾT ĐỊNH CỦA TỪNG CHI NHÁNH

G IẢI PHÁP NÀY VỀ CÓ THỂ THỰC HIỆN NGAY , TRONG NGẮN HẠN , DO QUYẾT ĐỊNH CỦA TỪNG CHI NHÁNH

Mô hình này sẽ giúp rút ngắn thời gian thẩm định mà vẫn đảm bảo chất lượng nội dung thẩm định Tuy nhiên, nếu VietinBank quyết định chuyển đổi sang mô hình tổ chức thẩm định này, quá trình thực hiện cần phải được tiến hành trong dài hạn và mang tính chiến lược.

Mô hình này sẽ giúp rút ngắn thời gian thẩm định mà vẫn đảm bảo chất lượng nội dung thẩm định Tuy nhiên, nếu VietinBank quyết định chuyển đổi sang mô hình tổ chức thẩm định này, quá trình cần được thực hiện trong dài hạn và mang tính chiến lược.

88 3.2.2 R À SOÁT , THỐNG NHẤT NỘI DUNG VĂN BẢN , QUY ĐỊNH VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI V IETINBANK

88 3.2.2 R À SOÁT , THỐNG NHẤT NỘI DUNG VĂN BẢN , QUY ĐỊNH VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI V IETINBANK

Doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ vay vốn trực tiếp tại ngân hàng thương mại, bao gồm nghị quyết hoặc biên bản họp liên quan đến việc vay vốn và thế chấp, giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng, cùng với phương án vay vốn chi tiết Tất cả các tài liệu này phải được cung cấp đầy đủ và chính xác để đảm bảo quy trình vay vốn diễn ra thuận lợi.

Hồ sơ do doanh nghiệp ban hành và cung cấp cho ngân hàng thương mại bao gồm các tài liệu quan trọng như nghị quyết hoặc biên bản họp về việc vay vốn và thế chấp, giấy đề nghị vay vốn theo mẫu ngân hàng, và phương án vay vốn Tất cả những hồ sơ này đều là những tài liệu cần thiết để thực hiện quy trình vay vốn trực tiếp tại ngân hàng thương mại.

89 3.2.3 C Ụ THỂ HÓA QUY TRÌNH NHẰM HƯỚNG DẪN CHI TIẾT THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI D OANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC BOT

89 3.2.3 C Ụ THỂ HÓA QUY TRÌNH NHẰM HƯỚNG DẪN CHI TIẾT THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI D OANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC BOT

89 3.2.3.1 L ỰA CHỌN K HÁC HÀNG / NHU CẦU CẤP TÍN DỤNG

89 3.2.3.1 L ỰA CHỌN K HÁC HÀNG / NHU CẦU CẤP TÍN DỤNG

Lựa chọn các dự án có chủ đầu tư là những tập đoàn và tổng công ty kinh tế mạnh là ưu tiên hàng đầu Những đơn vị này cần có năng lực tài chính vững chắc, kế hoạch vốn cụ thể cho việc triển khai dự án, cùng với uy tín, chuyên môn và kinh nghiệm trong hoạt động đầu tư xây dựng và vận hành cơ sở hạ tầng.

Ưu tiên lựa chọn các dự án có chủ đầu tư là những tập đoàn, tổng công ty kinh tế mạnh với năng lực tài chính vững mạnh Những chủ đầu tư này cần có kế hoạch vốn cụ thể cho việc triển khai dự án, đồng thời phải có uy tín, chuyên môn và kinh nghiệm trong hoạt động đầu tư xây dựng cũng như vận hành công trình cơ sở hạ tầng.

T RƯỜNG HỢP NHÀ ĐẦU TƯ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT :

NHCT THỰC HIỆN CẤP TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP DỰ ÁN

T RƯỜNG HỢP NHÀ ĐẦU TƯ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT :

NHCT THỰC HIỆN CẤP TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP DỰ ÁN

T RƯỜNG HỢP NHÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ÁP DỤNG LOẠI HỢP ĐỒNG BT HOẶC

Dự án nhóm C hoặc các trường hợp khác có quy định rằng nhà đầu tư là đối tượng được cấp tín dụng theo pháp luật NHCT thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng là nhà đầu tư.

T RƯỜNG HỢP NHÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ÁP DỤNG LOẠI HỢP ĐỒNG BT HOẶC

Dự án nhóm C hoặc các trường hợp khác có quy định rằng nhà đầu tư là đối tượng được cấp tín dụng theo pháp luật NHCT thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng là nhà đầu tư, đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành.

Lựa chọn các nhà đầu tư uy tín và có kinh nghiệm trong quản lý và thi công các công trình giao thông là ưu tiên hàng đầu Các nhà đầu tư cần có đủ năng lực tài chính, tham gia vốn tự có vào dự án theo tỷ lệ đã cam kết với NHCT Đồng thời, họ phải đảm bảo không bị mất cân đối vốn trong một năm gần nhất tính đến thời điểm đề nghị cấp tín dụng.

Khi lựa chọn nhà đầu tư cho các dự án giao thông, ưu tiên hàng đầu là chọn những đơn vị có uy tín và kinh nghiệm trong quản lý và thi công Đặc biệt, nhà đầu tư cần có đủ năng lực tài chính, cam kết tham gia vốn tự có theo tỷ lệ đã thỏa thuận với NHCT Ngoài ra, cần đảm bảo rằng nhà đầu tư không gặp tình trạng mất cân đối vốn trong vòng một năm gần nhất tính đến thời điểm đề nghị cấp tín dụng.

Khi xem xét việc cấp tín dụng, cần lưu ý không cấp cho các dự án có thủ tục pháp lý chưa đầy đủ hoặc các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT trên tuyến đường độc đạo mà không có con đường thay thế Đồng thời, cũng cần thận trọng với các chủ đầu tư không đáp ứng đủ tiêu chí.

Trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm thẩm định, Tư có phát sinh nợ nhóm 2 tại NHCT và các TCTD khác Đồng thời, trong 24 tháng trước thời điểm thẩm định, cũng phát sinh nợ xấu tại NHCT và các TCTD khác.

Ngày đăng: 15/03/2022, 02:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Basel Committee on Banking Supervision (2006), The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Johnwiley & Son, Inc, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Basel II Risk Parameters- Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan RiskManagement
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 2006
6. Irving Pfeffer (2014), Insurance and Economic Theory, Pub. for S. S. Huebner Foundation for Insurance Education, University of Pennsylvania, by Richard D.Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insurance and Economic Theory
Tác giả: Irving Pfeffer
Năm: 2014
7. John D.Finnerty (2007), Project Financing, John Wiley & Sons, Inc, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Project Financing
Tác giả: John D.Finnerty
Năm: 2007
8. Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài chính dự án, NXB Tài chính, Hà Nội 9. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hà Nội (2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định tài chính dự án
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004
10. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2014, 2015, 2016), Báo cáo tình hình cấp tín dụng đối với lĩnh vực giao thông và các dự án BOT, BT, BTO, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hìnhcấp tín dụng đối với lĩnh vực giao thông và các dự án BOT, BT, BTO
13. Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), Tài trợ dự án xây dựng kết cấu hạ tầng dưới hình hình BOT tại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 14. Peter Collin, P. H. Collin (1991), Dictionary of Banking & Finance, Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài trợ dự án xây dựng kết cấu hạ tầng dưới hìnhhình BOT tại Việt Nam", Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội14. Peter Collin, P. H. Collin (1991), "Dictionary of Banking & Finance
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), Tài trợ dự án xây dựng kết cấu hạ tầng dưới hình hình BOT tại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 14. Peter Collin, P. H. Collin
Năm: 1991
2. Bộ tài chính (2016), Thông tư số 55/2016/TT-BTC ngày 23/03/2016 quy định một số nội dung về quản lý tài chính đối với dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư và chi phí lựa chọn nhà đầu tư Khác
4. Chính phủ (2015), Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về đầu tư theo hình thức đối tác công tư Khác
5. Quyết định số 552/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 09/03/2017 về ban hành quy định cụ thể hoạt động cho vay đối với phân khúc KHDN Khác
11. Quyết định số 550/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 09/03/20117 về ban hành quy định cụ thể chính sách cấp và quản lý giới hạn tín dụng đối với phân khúc KHDN Khác
12. Văn bản số 6509/TGĐ-NHCT9 về một số vấn đề lưu ý liên quan đến cấp tín dụng cho các Dự án BOT tại NHCT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w