1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư thái bình

227 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chung Cư Thái Bình
Tác giả Moungkhoun Vongphed
Người hướng dẫn TS. Phan Đức Hùng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành CNKT Công Trình Xây Dựng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 16,35 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (14)
    • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG (14)
    • 1.2. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG (16)
      • 1.2.1. Tải đứng (16)
      • 1.2.2. Tải ngang (17)
    • 1.3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ (17)
    • 1.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG (17)
    • 1.5. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN (17)
  • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ SÀN (18)
    • 2.1. MẶT BẰNG SÀN (18)
    • 2.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC (18)
      • 2.2.1. Chiều dày sàn (18)
      • 2.2.2. Kích thước dầm chính - dầm phụ (19)
      • 2.2.3. Tiết diện cột (19)
      • 2.2.4. Tiết diện vách (20)
    • 2.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN (20)
      • 2.3.1. Tĩnh tải (20)
      • 2.3.2. Hoạt tải (21)
    • 2.4. TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (22)
  • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ CẦU THANG (37)
    • 3.1. MẶT BẰNG CẦU THANG CT1 (37)
    • 3.2. CẤU TẠO CẦU THANG (37)
    • 3.3. TẢI TRỌNG (37)
      • 3.3.1. Tĩnh tải (37)
      • 3.3.2. Hoạt tải (40)
      • 3.3.3. Tổng tải trọng (40)
    • 3.4. SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC (40)
    • 3.5. TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP (42)
  • CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI (44)
    • 4.1. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC BỂ NƯỚC (44)
    • 4.2. THÔNG SỐ BAN ĐẦU (45)
      • 4.2.1. Vật liệu sử dụng (45)
      • 4.2.2. Tiết diện sơ bộ (45)
        • 4.2.2.1. Chiều dày bản nắp, bản đáy, bản thành (45)
        • 4.2.2.2. Sơ bộ tiết diện dầm, cột (45)
    • 4.3. TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ KẾT CẤU BỂ NƯỚC (47)
      • 4.3.1. Mô hình bể nước (47)
      • 4.3.2. Bản nắp (47)
        • 4.3.2.1. Tải trọng tác dụng (47)
        • 4.3.2.2. Nội lực (48)
        • 4.3.2.3. Tính toán bố trí cốt thép (49)
        • 4.3.2.4. Kiểm tra độ võng bản nắp bể nước (49)
      • 4.3.3. Bản thành (50)
        • 4.3.3.1. Tải trọng tác dụng (50)
        • 4.3.3.2. Sơ đồ tính (51)
        • 4.3.3.3. Tính toán nội lực (51)
        • 4.3.3.4. Tính toán bố trí cốt thép (52)
      • 4.3.4. Bản đáy (52)
        • 4.3.4.1. Tải trọng tác dụng (52)
        • 4.3.4.2. Nội lực (53)
        • 4.3.4.3. Tính toán bố trí cốt thép (54)
        • 4.3.4.4. Kiểm tra độ võng bản đáy bể nước (55)
        • 4.3.4.5. Kiểm tra nứt cho bản đáy (55)
      • 4.3.5. Tính toán dầm bể nước (57)
        • 4.3.5.1. Nội lực (57)
        • 4.3.5.2. Tính toán bố trí cốt thép (59)
  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ HỆ KHUNG (60)
    • 5.1. MỞ ĐẦU (60)
    • 5.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG (60)
    • 5.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC (60)
    • 5.4. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG (61)
      • 5.4.1. Tĩnh tải (61)
        • 5.4.1.1. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn (61)
        • 5.4.1.2. Tải tường (62)
      • 5.4.2. Hoạt tải (62)
      • 5.4.3. Tổng hợp tải trọng (63)
      • 5.4.4. Tính toán tải gió (63)
        • 5.4.4.1. Gió tĩnh (63)
        • 5.4.4.2. Gió động (65)
        • 5.4.4.3. Nội lực và chuyển vị do tải trọng gió (75)
      • 5.4.5. Tải trọng động đất (76)
        • 5.4.5.1. Phương pháp phân tích phổ phản ứng (76)
    • 5.5. TỔ HỢP TẢI TRỌNG (84)
      • 5.5.1. Các trường hợp tải trọng (84)
      • 5.5.2. Tổ hợp nội lực từ các trường hợp tải (84)
    • 5.6. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CÔNG TRÌNH (85)
    • 5.7. NHẬN XÉT KẾT QUẢ NỘI LỰC (86)
    • 5.8. TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 1 VÀ KHUNG TRỤC B (89)
      • 5.8.1. Kết quả nội lực (89)
        • 5.8.1.1. Khung trục 1 (89)
        • 5.8.1.2. Khung trục B (90)
      • 5.8.2. Tính toán - thiết kế hệ dầm (93)
        • 5.8.2.1. Tính toán cốt thép dọc (93)
        • 5.8.2.2. Tính toán thép đai (94)
        • 5.8.2.3. Cấu tạo kháng chấn cho dầm (95)
        • 5.8.2.4. Neo và nối cốt thép (96)
        • 5.8.2.5. Kết quả tính toán cốt thép dầm (96)
      • 5.8.3. Tính toán - thiết kế cột (133)
        • 5.8.3.1. Lý thuyết tính toán (133)
        • 5.8.3.2. Tính toán cốt đai (136)
        • 5.8.3.3. Cấu tạo kháng chấn cho cột (137)
        • 5.8.3.4. Kết quả tính toán cốt thép cột (138)
      • 5.8.4. Tính toán vách cứng bằng biểu đồ tương tác (145)
        • 5.8.4.1. Khái niệm (145)
        • 5.8.4.2. Các giả thiết cơ bản (145)
        • 5.8.4.3. Nguyên tắc chung (146)
        • 5.8.4.4. Các bước tính toán (146)
        • 5.8.4.5. Kiểm tra khả năng chịu lực (147)
        • 5.8.4.6. Nhận xét về phương pháp biểu đồ tương tác (147)
        • 5.8.4.7. Bố trí cốt thép trong vách (148)
        • 5.8.4.8. Tính toán cốt ngang cho vách cứng (148)
        • 5.8.4.9. Kết quả tính toán cốt thép vách (149)
  • CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ MÓNG (153)
    • 6.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (153)
    • 6.2. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP (155)
      • 6.2.1. Vật liệu sử dụng (155)
      • 6.2.2. Kích thước và chiều dài cọc (156)
      • 6.2.3. Tính toán sức chịu tải (156)
        • 6.2.3.1. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (Phụ lục A.3 TCXD 205 : 1998) 143 6.2.3.2. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền (Phụ lục B TCXD 205 : 1998) (156)
        • 6.2.3.3. Theo cường độ vật liệu làm cọc (159)
        • 6.2.3.4. Kiểm tra cẩu lắp (159)
      • 6.2.4. Thiết kế móng cọc ép M1 (161)
        • 6.2.4.1. Phản lực chân vách (161)
        • 6.2.4.2. Xác định số lượng cọc và bố trí (161)
        • 6.2.4.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng (162)
        • 6.2.4.4. Kiểm tra xuyên thủng (164)
        • 6.2.4.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE (165)
      • 6.2.5. Thiết kế móng cọc ép M2 (170)
        • 6.2.5.1. Phản lực chân cột (170)
        • 6.2.5.2. Xác định số lượng cọc và bố trí (171)
        • 6.2.5.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng (174)
        • 6.2.5.4. Kiểm tra xuyên thủng (176)
        • 6.2.5.5. Tính toán cốt thép đài móng (176)
      • 6.2.6. Thiết kế móng cọc ép M3 (178)
        • 6.2.6.1. Phản lực chân cột (178)
        • 6.2.6.2. Xác định số lượng cọc và bố trí (179)
        • 6.2.6.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng (182)
        • 6.2.6.4. Kiểm tra xuyên thủng (183)
        • 6.2.6.5. Tính toán cốt thép đài móng (184)
      • 6.2.7. Thiết kế móng lõi thang (MLT) (185)
        • 6.2.7.1. Phản lực chân vách (185)
        • 6.2.7.2. Xác định số lượng cọc và bố trí (186)
        • 6.2.7.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng (187)
        • 6.2.7.4. Kiểm tra xuyên thủng (189)
        • 6.2.7.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE (189)
    • 6.3. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI (195)
      • 6.3.1. Vật liệu sử dụng (195)
      • 6.3.2. Tính toán sức chịu tải (196)
        • 6.3.2.1. Kích thước và chiều dài cọc (196)
        • 6.3.2.2. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (Phụ lục A.3 TCXD 205 : 1998) 183 6.3.2.3. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền (Phụ lục B TCXD 205 : 1998) (196)
        • 6.3.2.4. Theo vật liệu làm cọc (199)
      • 6.3.3. Thiết kế móng cọc khoan nhồi M1 (200)
        • 6.3.3.1. Phản lực chân vách (200)
        • 6.3.3.2. Xác định số lượng cọc và bố trí (200)
        • 6.3.3.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng (201)
        • 6.3.3.4. Kiểm tra xuyên thủng (203)
        • 6.3.3.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE (203)
      • 6.3.4. Thiết kế móng cọc khoan nhồi M2 (210)
        • 6.3.4.1. Phản lực chân cột (210)
        • 6.3.4.2. Xác định số lượng cọc và bố trí (211)
        • 6.3.4.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng (213)
        • 6.3.4.4. Kiểm tra xuyên thủng (215)
        • 6.3.4.5. Tính toán cốt thép đài móng (215)
      • 6.3.5. Thiết kế móng lõi thang (MLT) (217)
        • 6.3.6.1. Phản lực móng MLT (0)
        • 6.3.6.2. Xác định số lượng cọc và bố trí (0)
        • 6.3.6.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng (0)
        • 6.3.6.4. Kiểm tra xuyên thủng (0)
        • 6.3.6.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (227)

Nội dung

Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình Chung cư thái bình

TỔNG QUAN

GIỚI THIỆU CHUNG

• CHUNG CƯ CAO ỐC THÁI BÌNH

• Địa chỉ: Quận 10- TP.HỒ CHÍ MINH

• Công trình gồm 19 tầng điển hình, 1 tầng hầm, 1 tầng dịch vụ, 1 tầng mái

• Chiều cao công trình: 73.0m tính từ mặt đất tự nhiên

• Diện tích sàn tầng điển hình: 25×28 m 2

Hình 1.1: Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình

2 Hình 1.2: Mặt đứng công trình

TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG

Tĩnh tải tác dụng lên công trình bao gồm:

• Trọng lượng bản thân công trình

• Trọng lượng các lớp hoàn thiện, tường, kính, đường ống thiết bị…

• Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên công trình được xác định theo công năng sử dụng của sàn ở các tầng.(Theo TCVN 2737:1995- Tải trọng và tác động)

Bảng 1.1: Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang

1 Phòng ngủ (nhà kiểu căn hộ, nhà trẻ mẫu giáo) 1.5

2 Phòng ăn, phòng khách, WC, phòng tắm, bida (kiểu căn hộ) 1.5

3 Phòng ăn, phòng khách, WC, phòng tắm, bida (kiểu nhà mẫu giáo) 2.0

4 Bếp, phòng giặt (nhà căn hộ) 1.5

5 Bếp, phòng giặt (nhà ở mẫu giáo) 3.0

6 Phòng động cơ (nhà cao tầng) 7.0

7 Nhà hàng (ăn uống, nhà hàng) 3.0

8 Nhà hàng (triển lãm, trưng bày, cửa hàng) 4.0

9 Phòng đợi (không có ghế gắn cố định) 5

Ban công và lô gia cần được xem xét với tải trọng phân bố đều trên toàn bộ diện tích, đặc biệt khi tác động của chúng có thể gây bất lợi hơn so với các yếu tố khác.

13 Sảnh, phòng giải lao, cầu thang, hành lang thông với các phòng 3

14 Ga ra ô tô (đường cho xe chạy, dốc lên xuống dùng cho xe con, xe khách và xe tải nhẹ có tổng khối lượng ≤2500 kg) 5

Công trình cao hơn 40m cần phải xem xét tải gió tác động, bao gồm cả thành phần tĩnh và động Theo tiêu chuẩn, áp lực gió được xác định là Wo = 0.83 kN/m².

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Dựa trên hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ thiết kế kiến trúc và tải trọng tác động vào công trình, phương án thiết kế kết cấu đã được lựa chọn phù hợp.

• Hệ khung vách bê tông cốt thép đổ toàn khối

• Phương án thiết kế móng: móng cọc ép và móng cọc khoan nhồi.

VẬT LIỆU SỬ DỤNG

Bê tông sử dụng trong công trình là loại bê tông có cấp độ bền B25 với các thông số tính toán như sau:

• Cường độ tính toán chịu nén: Rb = 14.5 MPa

• Cường độ tính toán chịu kéo: Rbt = 1.05 MPa

• Mô đun đàn hồi: Eb = 30000 MPa

Cốt thộp loại AI (đối với cốt thộp cú ỉ ≤ 10)

• Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 225 MPa

• Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 225 MPa

• Cường độ tính toán cốt ngang: Rsw = 175 MPa

• Mô đun đàn hồi: Es = 210000 MPa

Cốt thộp loại AIII (đối với cốt thộp cú ỉ >10)

• Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 365 MPa

• Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 365 MPa

• Mô đun đàn hồi: Es = 200000 MPa

PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN

• Mô hình hệ kết cấu công trình: ETABS, SAFE

• Tính toán cốt thép và tính móng cho công trình: Sử dụng phần mềm EXCEL kết hợp với lập trình VBA

TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ SÀN

MẶT BẰNG SÀN

Hình 2.1: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình

CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC

Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng

• Có thể chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức: s min min h D L h

2.2.2 Kích thước dầm chính -dầm phụ

Bảng 2.1: Sơ bộ tiết diện dầm KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM

Loại dầm Nhịp L (m) Chiều cao h

Chiều rộng b Một nhịp Nhiều nhịp

• Chọn nhịp của dầm chính để tính L=8.5 m

• Từ đó ta chọn được kích thước sơ bộ dầm chính - dầm phụ như sau:

• Việc chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột theo được tính toán một cách gần đúng theo công thức sau: t o b

- R b : Cường độ tính toán về nén của bê tông

- N: Tổng lực nén sơ bộ, N ≈ntầng×q× F s

- F s : Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét

- n tầng : Số tầng phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái

Tải trọng tương đương trên mỗi mét vuông mặt sàn bao gồm cả tải trọng thường xuyên và tạm thời từ bản sàn, trọng lượng dầm, tường và cột, được phân bố đều trên sàn Giá trị tải trọng này thường được xác định dựa trên kinh nghiệm thiết kế, với giá trị dao động từ 10 đến 20 kN/m² Đối với tính toán cụ thể, giá trị q được chọn là 10 kN/m².

- k t : Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như Moment uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột (kt = 1.1 ÷ 1.5) Lấy kt = 1.2

Bảng 2.2: Sơ bộ tiết diện cột Tầng

Cột C1 Cột C2 Cột C3 Cột C4 b × h b × h b × h b × h mm ×mm mm ×mm mm ×mm mm × mm

• Kích thước vách BTCT được chọn và bố trí chịu được tải trọng công trình và đặc biệt chịu tải trọng ngang do gió, động đất,…

• Chọn chiều dày vách tw = 0.3 m cho tất cả các vách cứng trên mặt bằng.

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN

Tĩnh tải tác dụng lên sàn bao gồm trọng lượng của bản bê tông cốt thép (BTCT), trọng lượng các lớp hoàn thiện, trọng lượng của các đường ống và thiết bị, cũng như trọng lượng của tường xây dựng trên sàn.

Bảng 2.3: Tải trọng sàn thường Cấu tạo sàn thường

Trọng lượng riêng tiêu chuẩn

Hệ số độ tin cậy

Tĩnh tải tính toán mm kN/m 3 kN/m 2 kN/m 2

Bảng 2.4: Tải trọng sàn mái, sàn vệ sinh Cấu tạo sàn vệ sinh

Trọng lượng riêng tiêu chuẩn

Hệ số độ tin cậy

Tĩnh tải tính toán mm kN/m 3 kN/m 2 kN/m 2

- Tải tường được tính toán theo công thức: g tt = n×q t ×h t

- Tường xây trên sàn thì tải trọng tường phân bố theo chiều dài dầm None

- Tường xây trên dầm thì truyền tải trọng vào dầm

Bảng 2.5: Tĩnh tải tường gạch

Hoạt tải sử dụng được xác định tùy theo công năng sử dụng của từng ô sàn (Theo TCVN 2737 :1995) Kết quả được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.6: Hoạt tải phân bố trên sàn

Hoạt tải tiêu chuẩn (kN/m 2 )

Hoạt tải quy đổi (kN/m 2 )

1 Sảnh, hành lang, cầu thang 3.00 3.000

3 Mái bằng không sử dụng 0.75 0.813

TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

Chia sàn thành nhi lực sàn theo d

Các bước tính toán sàn trong

Hoạt tải tiêu chuẩn (kN/m 2 ) Phòng ăn, bếp, phòng khách 1.50

Nhà kho 5.00 sử dụng phần mềm SAFE để tính toán và thiết kế cốt thép cho sàn tầng Sàn được chia thành nhiều dải theo phương X và phương Y, giúp tối ưu hóa quá trình tính toán Phần mềm SAFE hỗ trợ việc phân tích và thiết kế sàn một cách hiệu quả, đảm bảo độ bền và an toàn cho công trình.

Hình 2.2: Mô hình sàn trong SAFE

Hoạt tải quy đổi (kN/m 2 ) 1.625 1.625 2.000 5.000

SAFE để tính toán ương Y, phân tích lấy nội

Chia sàn thành nhiều dải theo phương X và phương

Hình 2.3: Chia dải theo phương X

Hình 2.4: Chia dải theo phương Y mô hình ta được kết quả nội lực

Hình 2.5: Biểu đồ Moment theo phương X

Hình 2.6: Biểu đồ Moment theo phương Y

Kiểm tra độ võng sàn

• Hàm lượng c phải thỏa đi

- Trong đó: võng sàn p sàn nằm trong khoảng 5 m ≤ L ≤ 10 m thì

TCVN 5574 : 2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.) mm 10)

• Cường độ chịu nén: Rsc = 365 MPa

• Cường độ chịu kéo: Rs = 365 MPa

• Mô đun đàn hồi: Es = 200000 MPa

4.2.2.1 Chiều dày bản nắp, bản đáy, bản thành

• Chọn sơ bộ chiều dày bản nắp là: 150 mm

• Chọn sơ bộ chiều dày bản đáy là: 200 mm

• Chọn sơ bộ chiều dày bản thành là: 150 mm

4.2.2.2 Sơ bộ tiết diện dầm, cột

• Chọn sơ bộ kích thước dầm nắp như sau: b×h = 200×400 mm

• Chọn sơ bộ kích thước dầm đáy như sau: b × h = 300×700 mm

• Chọn kích thước cột: 500×300 mm

Hình 4.1: Mặt bằng bố trí dầm nắp

Hình 4.2: Mặt bằng bố trí dầm đáy

TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ KẾT CẤU BỂ NƯỚC

Giá trị của hoạt tải

THIẾT KẾ KẾT CẤU BỂ NƯỚC ước ng ETABS 9.74 để mô hình bể nước

Hình 4.3: Mô hình bể nước mái trong ETABS tác dụng

Bảng 4.1: Tĩnh tải bản nắp

Giá trị của hoạt tải được tra theo tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995

Hoạt tải tiêu chuẩn: pc = 0.75 kN/m 2

Hình 4.4: Biểu đồ Moment theo phương X Moment theo phương Y

Hình 4.5: Biểu đồ Moment theo phương Y

4.3.2.3 Tính toán bố trí cốt thép

Chọn a = 25 mm ; ho = 150 - 25 = 125 mm ; b = 1000 mm

• Áp dụng công thức tính toán: b o m 2 m s b o s

R ×b×h R ξ × × × ξ = − − × α • Hàm lượng cốt thép: hàm lượng bố trí phải thỏa điều kiện sau: min max à ≤ à ≤ à

A à = b h × àmin: tỷ lệ cốt thộp tối thiểu, thường lấy àmin = 0.1% àmax: tỷ lệ cốt thộp tối đa, max R b s

R à = ξ ìR Bảng 4.2: Kết quả tính cốt thép bản nắp

Bố trớ Asbt à (mm) (mm 2 /m) (mm 2 /m) %

4.3.2.4 Kiểm tra độ võng bản nắp bể nước

Hình 4.6: Độ võng bản nắp bể nước

• Giá trị chuyển vị lớn nhất fsàn = 1.8 cm

Khi nhịp sàn nằm trong khoảng 5 m ≤ L ≤ 10 m thì [f] = 25 mm (Theo TCVN 5574 : 2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép) fsàn= 1.8 cm 2 h =2.0 Vậy bản thành thuộc loại bản làm việc 1 phương, sơ đồ

Lực tác dụng vào thành bể hoạt động như một bản dầm, do đó cần tính toán theo phương thép cấu tạo Đối với dãy bản có chiều rộng 1m, sơ đồ tính toán sẽ được áp dụng để xác định các yếu tố liên quan.

L 8.5 4.25 > 2 h =2.0 ồ tính của bản như ương nằm ngang không tính như hình vẽ:

Hình 4.7: Sơ đồ tính và biểu đồ Moment n đúng theo phương pháp cộng tác dụng ta có ại nhịp và gối

= + = + =6.29 kN.m trí cốt thép mm

25 = 125 mm b = 1000 mm ng công thức tính toán: m 2 m s b o s

R ×b×h R ξ × × × ξ = − − × α ảng 4.4: Kết quả tính toán cốt thép thành b

2.86 15 2.5 1.02 0.08 tác dụng ng bản thân các lớp cấu tạo đáy bể như sau

Bảng 4.5: Tĩnh tải bản đáy o Khốilượng riêng, γ tc (kN/m 3 )

Tổng i quy đổi: q tc = 0.965 kN/m 2 c: P = γ n ×H×np/1.2 = 10×2×1.1/1.2 = 18.33 Moment theo phương X

Hình 4.8: Biểu đồ Moment theo phương X Moment theo phương Y

• Hàm lượng cố thỏa điều kiện sau:

Hình 4.9: Biểu đồ Moment theo phương Y trí cốt thép

30 = 220 mm b = 1000 mm ng công thức tính toán: b o m 2 m s b o s

R ×b×h R ξ × × × ξ = − − × α ốt thép: cốt thép tính toán ra được và hàm lư n sau:à min ≤ à ≤ à max s o

A à = b h × min: tỷ lệ cốt thộp tối thiểu, thường lấy àmin max: tỷ lệ cốt thép tối đa b max R s

R à = ξ ìR ảng 4.6: Kết quả tính toán cốt thép bản đáy

R ×b×h R ξ × × × c và hàm lượng bố trí thì phải min = 0.1% đáy à /m) % 0.45 0.52 0.53 0.60

4.3.4.4 Kiểm tra độ võng bản đáy bể nước

Hình 4.11: Độ võng bản đáy bể nước

• Giá trị chuyển vị lớn nhất: fsàn = 1.8 cm

Khi nhịp sàn nằm trong khoản 5 m ≤ L ≤ 10 m thì [f] = 25 mm (Theo TCVN 5574 : 2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép) fsàn= 1.8 cm

Ngày đăng: 04/03/2022, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10] Sách “Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng BTCT chịu động đất theo TCXDVN 375 : 2006” - NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng BTCT chịu động đất theo TCXDVN 375 : 2006
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[1] TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1996 Khác
[2] TCVN 229:1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 Khác
[3] TCVN 5574:2012 Kết cấu bêtông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2012 Khác
[4] TCVN 198:1997 Nhà cao Tầng - Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối- NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 Khác
[5] TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2012 Khác
[6] TCVN 205:1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2002 Khác
[7] TCVN 10304 : 2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2014 Khác
[8] TCVN 195 : 1997 Nhà Cao Tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi - NXB Xây Dựng Khác
[9] TCVN 9386 : 2012 Thiết kế công trình chịu động đất - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2012 Khác
[11] Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tông cốt thép toàn khối - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2008 Khác
[12] Nguyễn Đình Cống, Tính toán thực hành cấu kiện BTCT - Tập 1 - NXB Xây Dựng- Hà Nội 2009 Khác
[13] Nguyễn Đình Cống, Tính toán thực hành cấu kiện BTCT - Tập 2 - NXB Xây Dựng- Hà Nội 2008 Khác
[14] Nguyễn Đình Cống, Tính toán tiết diện cột BTCT - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2006 Khác
[15] Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 Khác
[16] Nền móng - Châu Ngọc Ẩn - ĐH Bách Khoa TP. HCM Khác
w