DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THƠNG QUA ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI Để đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay tác phẩm văn xi nói chung, em cần ý khai thác yếu tố quan trọng là: cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa yếu tố liên quan đến nội dung Bên cạnh cần kết hợp khai thác biện pháp nghệ thuật tiêu biểu văn xuôi như: kết cấu tác phẩm, nghệ thuật miêu tả nhân vật, nghệ thuật phân tích tâm lý, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, cách xây dựng không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, giọng điệu trần thuật Kiểu phân tích nhân vật Nguyễn Minh Châu quan niệm: “Cuộc sống vịng trịn đồng tâm mà tâm điểm sống người” Một tác phẩm văn học sống với nhiều vòng tròn đồng tâm tâm điểm vòng tròn đồng tâm nhân vật Có yếu tố cốt lõi để làm nên câu chuyện là: cốt truyện, nhân vật ý nghĩa Trong đó, nhân vật coi hồn cốt câu chuyện Để làm tốt dạng đề Phân tích nhân vật tác phẩm văn xi, em cần có tri thức a Về khái niệm: Theo giáo trình Lý luận văn học tập (Trần Đình Sử chủ biên): “Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học - nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ” Như thế, nhân vật văn học hình tượng người hay mang dáng dấp người, có ý nghĩa thể qua phương tiện văn học tác phẩm Hiểu đơn giản hơn, nhân vật người, hay vật, đồ vật, cối…mang đặc điểm, tính cách người, có suy nghĩ, hành động, cử Đó nhân vật có tên Thị Nở, Chí Phèo (Chí Phèo), Thạch Sanh (truyện cổ tích Thạch Sanh), Tấm (Tấm Cám), hay nhân vật không tên: người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa), vợ anh cu Tràng (Vợ nhặt) Đó phận thể người: Chân, tay, tai, mắt, miệng (trong truyện tên) đồ vật, vật, cối truyện ngụ ngôn mang tính ẩn dụ: Ếch (“Ếch ngồi đáy giếng”), chuột mèo (“Đeo nhạc cho mèo”), áo khoác (truyện ngắn tên Gogol).“Hai tiếng “nhân vật” lí luận - phương Tây bắt nguồn từ từ “persona”, tiếng Latinh, có nghĩa mặt nạ mà diễn viên đeo diễn kịch, sau dùng để nhân vật văn học” - Nhân vật có chất hai mặt: (Lý luận văn học 2) Một mặt, chủ thể hành động, động lực thúc đẩy cốt truyện phát triển, mang ý nghĩa, chức định; nhiều người gọi vai hay diễn tố (actor, actant - diễn viên) Mặt khác, nhân vật có ý nghĩa độc lập, khơng phụ thuộc vào cốt truyện, xuất người mang đặc điểm, phẩm chất ổn định, có tính cách, mang tính “điển hình” - Phân loại nhân vật dựa vào vị trí nội dung, cốt truyện tác phẩm: + Nhân vật chính: nhân vật then chốt cốt truyện, giữ vai trò trung tâm, thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm; thường xuất nhiều lần tác phẩm khắc họa nhiều phương diện: ngoại hình, tính cách, hành động, tâm lý… Ví dụ, Mị nhân vật “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi, NV 12) + Nhân vật trung tâm: xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối mặt ý nghĩa, quy tụ toàn mâu thuẫn tác phẩm Thúy Kiều “Truyện Kiều” nhân vật trung tâm, Nguyễn Du khắc họa từ đầu đến cuối với đủ biến cố, “bể dâu” + Nhân vật phụ: giữ vị trí thứ yếu việc thể đề tài, tư tưởng tác phẩm; thường gắn với tình tiết, kiện mang tính bổ trợ (nhưng có trường hợp nhân vật phụ hàm chứa tư tưởng quan trọng tác phẩm như: bóng ma Đạm Tiên “Truyện Kiều” Nguyễn Du miêu tả biểu bật người tài hoa, bạc mệnh, tiền thân Kiều; phận thiếu, miêu tả nhằm tạo nên tranh đời sống hoàn chỉnh, sinh động) Nhân vật phụ có nhiều loại: loại nhân vật phụ sau nhân vật chính, kể tới A Sử, A Phủ “Vợ chồng A Phủ” có đời, tính cách khơng khắc họa đậm nét nhân vật chính; loại nhân vật thấp thống tác phẩm đám trai làng, bè lũ tay sai cha Thống lý - Phân loại nhân vật dựa vào đặc điểm tính cách, truyền gửi lý tưởng nhà văn: + Nhân vật diện (cịn gọi nhân vật tích cực): nhân vật mang giá trị tinh thần, có phẩm chất đẹp đẽ, hành động cao theo quan điểm thẩm mĩ định Đó Thạch Sanh, Tấm… + Nhân vật phản diện (còn gọi nhân vật tiêu cực): đối lập với nhân vật diện, mang chất xấu xa, trái với đạo lý, miêu tả thái độ lên án, chế giễu Lý Thông Cám thuộc kiểu nhân vật - Phân loại nhân vật dựa vào thể loại văn học: + Nhân vật tự người miêu tả tác phẩm tự phương tiện văn học, người thực việc, thơng qua nhà văn ngợi ca/ phê phán hay bày tỏ lịng cảm thơng/ tố cáo thực Ví dụ Chí Phèo, Chí khắc học từ ngoại hình đến hành động lời nói, để từ Nam Cao gửi gắm: chừng cịn áp bức, chừng cịn có người nông dân lương thiện bị đẩy vào đường lưu manh hóa, bị biến đổi nhân hình lẫn nhân tính + Nhân vật trữ tình: nhân vật cảm xúc, người “đồng dạng” tác giả, tác giả (Nhân vật trữ tình phương tiện để tác giả bày tỏ nội tâm, trao đổi với độc giả, tùy thuộc dúng ý nghệ thuật Có thể hiểu qua sơ đồ: Tác giả Thơng qua nhân vật trữ tình > Tạo văn người đọc hàm ẩn > Người đọc (Tác giả: tồn đời sống thực vật lý Cịn nhân vật trữ tình tồn đời sống tinh thần, tâm tưởng ) CÔNG THỨC BÀI NLVH PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Giới thiệu đặc điểm bật) - Nêu vấn đề nghị luận (Yêu cầu đề bài) b Thân bài: * Bước 1: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Giới thiệu tác giả: vị trí văn học, phong cách sáng tác… - Giới thiệu tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ * Bước 2: Tóm tắt tác phẩm để người đọc có nhìn nhân vật trình tự cốt truyện * Bước 3: Phân tích/ cảm nhận nhân vật tiêu chí - Lai lịch, xuất thân - Ngoại hình (các chi tiết miêu tả ngoại hình -> ý nghĩa?) - Tính cách (phẩm chất, cử chỉ, nội tâm nhân vật -> ý nghĩa?) -Số phận (biến cố đời nhân vật -> ý nghĩa ?) - Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác tác phẩm * Bước 4: Đánh giá vai trò nhân vật tác phẩm hai bình diện: - Về vai trò nhân vật (trong việc thể tư tưởng, chủ đề tác giả) - Nghệ thuật xây dựng, miêu tả nhân vật (mức độ thành công tác giả miêu tả nhân vật?) * Bước 5: Mở rộng, liên hệ - Liên hệ, so sánh với nhân vật nhóm nhà văn khác để thấy tương đồng khác biệt, làm bật nhân vật phân tích Hoặc so sánh với nhân vật hồn tồn đối lập để bày tỏ tình cảm, thái độ với nhân vật phân tích (có thể xót thương số phận, trân trọng ước mơ, phẩm chất….khẳng định giá trị người…) - Vì tác giả lại thành công với nhân vật? (phong cách/ vốn sống/ vốn hiểu biết/ ) - Nêu quan điểm, đánh giá khác nhân vật (nếu biết) để tạo điểm nhấn cho văn Nhân vật: lý tưởng (lãng mạn), điển hình (hiện thực) hay khơng? Đặc điểm/ phong cách/ bút pháp trội tác giả xây dựng nhân vật? c Kết bài: - Đánh giá thành công nhân vật tác phẩm văn học Khẳng định lại thông điệp tác giả qua việc khắc họa nhân vật - Cảm nhận thân nhân vật (Hoặc liên hệ thực tế) ... chế giễu Lý Thông Cám thuộc kiểu nhân vật - Phân loại nhân vật dựa vào thể loại văn học: + Nhân vật tự người miêu tả tác phẩm tự phương tiện văn học, người thực việc, thơng qua nhà văn ngợi ca/... làng, bè lũ tay sai cha Thống lý - Phân loại nhân vật dựa vào đặc điểm tính cách, truyền gửi lý tưởng nhà văn: + Nhân vật diện (cịn gọi nhân vật tích cực): nhân vật mang giá trị tinh thần, có phẩm... tả nhân vật (mức độ thành công tác giả miêu tả nhân vật? ) * Bước 5: Mở rộng, liên hệ - Liên hệ, so sánh với nhân vật nhóm nhà văn khác để thấy tương đồng khác biệt, làm bật nhân vật phân tích